Xưngmặtđểbéo người “Hư vinh” được giải thích trong từ điển là sự vinh huy thể hiện bề ngoài, là sự vinh quang giả tạo. Điều này đã sớm xuất hiện trong thơ Liễu Tông Nguyên. Xưngmặtđểbéo người Ngành tâm lý học cho rằng ham hư vinh chính là biểu hiện của lòng tự tôn một cách thái quá, chỉ vì muốn có được vinh quang và sự chú ý thường tình, mà thể hiện một loại tình cảm xã hội rất không bình thường. Ham hư vinh cũng là hiểu tâm lý thường gặp bởi vì hư vinh và tự tôn có quan hệ với nhau. Mọi người đều có lòng tự tôn, khi mà lòng tự tôn bị tổn hại hay bị uy hiếp hoặc cũng có khi tự tôn quá đà thì dễ sinh ra hư vinh. Sự hư vinh chính là để mở rộng hiệu quả của việc thu hút sự chú ý của mọi người xung quanh. Để thể hiện bản thân thường xuyên sử dụng sự khoe khoang, khoa trương thậm chí dùng những hành vi rất kịch để gây chú ý với người khác, ví dụ như dùng kiểu tóc chẳng ra nam cũng chẳng ra nữ để gây chú ý cho người khác. Sự hư vinh thực ra có liên quan đến việc chạy theo mốt. Thời trang là một trào lưu của xã hội, đó là hình thức sinh hoạt xã hội có thể thấy ở khắp mọi nơi trong một khoảng thời gian ngắn mà thứ tạo ra cơn sốt đó có thể trở nên nổi tiếng. Người quá hư vinh là người vì muốn chạy theo đối tượng nên thể hiện bản thân, bắt chước theo những cách sinh hoạt đang được thịnh hành. Hư vinh không giống với lòng quyết tâm, lòng quyết tâm là một kiểu cạnh tranh giữa ý thức và hành vi, đó là tâm trạng mong muốn đạt được công danh thông qua sự lao động và làm việc chắc chắn. Đó chính là ý thức và hành vi lành mạnh mà xã hội hiện tại đang khuyến khích. Trong khi đó hư vinh lại là nhờ vào những thủ đoạn khoe khoang, ưa thể hiện, giở trò không chính trực hòng đạt được vinh quang và địa vị. Những kẻ quá ham hư vinh là những người bộp chộp, hào nhoáng bề ngoài, loại người này luôn so sánh, tính toán về vật chất, trong giao tiếp xã hội thì ưa khoe mẽ, về nhân cách thì tự phụ, trong học tập thì không chịu khó. Hơn 50 năm trước, trong “nước ta dân ta”, tác giả Lâm Ngữ Đường cho rằng ba nữ thần thống trị Trung Quốc chính là Bộ mặt, Vận mệnh và Ơn huệ. Coi trọng bộ mặt là một kiểu tâm lý mang tính dân tộc tồn tại phổ biến trong xã hội Trung Quốc, theo đuổi quan niệm về hình thức bề ngoài phản ánh tình cảm và nhu cầu về lòng tự tôn và sự tôn trọng của con người Trung Quốc, mấtmặt đồng nghĩa với khả năng phủ định chính mình đó là điều mà không bao giờ chấp nhận được, Do đó mà có những người vì không muốn mấtmặt mà cố gắng thể hiện mình bằng cách phóng đại khả năng của mình. Tâm lý ham hư vinh cũng có quan hệ với khuynh hướng “kịch hoá” nhân cách. Quá nửa một số người ham hư vinh có phản ứng kịch liệt đối với những tình cảm sâu sắc, thiên về hình thức bề ngoài, dễ yêu và hay làm ra vẻ, giả vờ giả vịt và thiếu đi sự chân thực trong tình cảm, đối xử với người khác hay làm việc gì cũng nghĩ đến mình, bộp chộp không yên tâm. Che dấu đằng sau của sự ham hư vinh là sự thiếu hụt về tâm lý nghiêm trọng, sự tự ti, sự lo sợ phấp phỏng. Những kẻ có tâm lý háo danh ấy đều bị vấn đề nghiêm trọng về mặt tâm lý giống như tự ti và bất an. Việc ham hư vinh có tác dụng bù đắp, che đậy đi những thiếu hụt đó. . Xưng mặt để béo người “Hư vinh” được giải thích trong từ điển là sự vinh huy thể hiện bề ngoài, là sự vinh quang giả tạo. Điều này đã sớm xuất hiện trong thơ Liễu Tông Nguyên. Xưng. là sự vinh quang giả tạo. Điều này đã sớm xuất hiện trong thơ Liễu Tông Nguyên. Xưng mặt để béo người Ngành tâm lý học cho rằng ham hư vinh chính là biểu hiện của lòng tự tôn một cách. thu hút sự chú ý của mọi người xung quanh. Để thể hiện bản thân thường xuyên sử dụng sự khoe khoang, khoa trương thậm chí dùng những hành vi rất kịch để gây chú ý với người khác, ví dụ như dùng