Một số chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đang được nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện như: Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 20
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG
DỰ THẢO
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
của dự án “QUY HOẠCH TỈNH KIÊN GIANG THỜI KỲ 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050”
Tháng 2 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH x
MỞ ĐẦU 11
TÓM TẮT NỘI DUNG QUY HOẠCH 35
1.1 TÊN CỦA QUY HOẠCH 35
1.2 CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 35
1.3 MỐI QUAN HỆ CỦA QUY HOẠCH ĐƯỢC ĐỀ XUẤT VỚI CÁC CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH 35
Các Chiến lược, Quy hoạch đã được phê duyệt có liên quan đến Quy hoạch được đề xuất 35
Phân tích mối quan hệ của Quy hoạch với các Chiến lược, Quy hoạch có liên quan 37
1.4 NỘI DUNG CỦA QUY HOẠCH CÓ KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 39
Quan điểm phát triển và mục tiêu tổng quát 40
Phương án phát triển của Quy hoạch được lựa chọn 44
Định hướng phát triển các ngành quan trọng của tỉnh 49
Định hướng phát triển các khu vực có vai trò động lực 65
Phương án tổ chức không gian phát triển nông nghiệp 68
Phương án phát triển hệ thống đô thị, nông thôn 74
Phương án phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề 76
Phương án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng 77
Định hướng phân bổ và khoanh vùng đất đai theo khu chức năng và theo loại đất 101
PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG, DI SẢN THIÊN NHIÊN CÓ KHẢ NĂNG BỊ TÁC ĐỘNG BỞI QUY HOẠCH 104
2.1 PHẠM VI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 104
Phạm vi không gian 104
Phạm vi thời gian 105
2.2 THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG, DI SẢN THIÊN NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC CÓ KHẢ NĂNG BỊ TÁC ĐỘNG BỞI QUY HOẠCH106 Thành phần môi trường 106
Di sản thiên nhiên 125
Điều kiện về kinh tế - xã hội 134
Trang 4ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG
144
3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU QUY HOẠCH VỚI QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, CHÍNH SÁCH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 144
Các quan điểm về bảo vệ môi trường được lựa chọn 144
Các mục tiêu về bảo vệ môi trường được lựa chọn 150
Đánh giá sự phù hợp của quy hoạch với quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường 163
3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH 174
Cơ sở xác định các vấn đề môi trường chính 174
Cách tiếp cận xác định những vấn đề môi trường chính 175
Các vấn đề môi trường từ Báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh 176
Các vấn đề môi trường chính liên quan đến Quy hoạch cần xem xét trong đánh giá môi trường chiến lược 176
Lựa chọn các vấn đề môi trường chính 183
3.3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO XU HƯỚNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH (PHƯƠNG ÁN 0) 184
Xác định các nguyên nhân chính có tiềm năng tác động đến môi trường của khu vực trước thời điểm thực hiện Quy hoạch 184
Đánh giá, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính 185
Tác động của biến đổi khí hậu đến các vấn đề môi trường chính 206
3.4 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO XU HƯỚNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG TRƯỜNG HỢP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 210
Đánh giá, dự báo xu hướng tích cực và tiêu cực của các vấn đề môi trường chính 210
Đánh giá, dự báo xu hướng các vấn đề môi trường chính 234
Đánh giá, dự báo xu hướng tác động của biến đổi khí hậu trong việc thực hiện quy hoạch 268
3.5 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÒN CHƯA CHẮC CHẮN CỦA CÁC DỰ BÁO 280
Độ chi tiết của dự báo, đánh giá 280
Độ tin cậy của dự báo, đánh giá 280
Các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo 281
GIẢI PHÁP DUY TRÌ XU HƯỚNG TÍCH CỰC, GIẢM THIỂU XU HƯỚNG TIÊU CỰC CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH 283
4.1 CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ XU HƯỚNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ, GIẢM THIỂU XU HƯỚNG TIÊU CỰC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 283
Giải pháp về cơ chế, chính sách pháp luật 283
Trang 5Các giải pháp về tổ chức, quản lý 288
Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật 304
Các giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu 311
Các giải pháp khác 320
4.2 ĐỊNH HƯỚNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 322
Định hướng áp dụng công cụ quản lý môi trường của Quy hoạch 322
Định hướng phân vùng môi trường 324
Định hướng thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư được đề xuất trong Quy hoạch 330
4.3 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH 337
Chương trình quản lý môi trường 337
Giám sát môi trường 340
THAM VẤN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 346
5.1 THỰC HIỆN THAM VẤN 346
Mục tiêu của tham vấn 346
Nội dung tham vấn, các đối tượng được lựa chọn tham vấn và căn cứ để lựa chọn các đối tượng này 346
Mô tả quá trình tham vấn, cách thức tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược 348
5.2 KẾT QUẢ THAM VẤN 350
Các ý kiến đóng góp chính 351
Tiếp thu ý kiến đóng góp 352
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 452
TÀI LIỆU THAM KHẢO 463
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CHXHCNVN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GMS-SCC : Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng
Trang 7NBD : Nước biển dâng
NN&PTNN : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
TT&TT : Thông tin và truyền thông
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 0.1 Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐMC 27
Bảng 0.2 Nội dung ĐMC và các phương pháp sử dụng tương ứng 28
Bảng 0.3 Danh sách các chuyên gia chính tham gia trực tiếp vào công tác lập báo cáo ĐMC 33
Bảng 1.1 Các phương án tăng trưởng 45
Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế theo kịch bản cơ sở 47
Bảng 1.3 Quy mô nền kinh tế và nhu cầu vốn đầu tư theo kịch bản cơ sở (tăng trưởng trung bình) 48
Bảng 1.4 Mục tiêu phát triển ngành du lịch 49
Bảng 1.5 Mục tiêu chi tiết ngành thương mại – dịch vụ 51
Bảng 1.6 Mục tiêu ngành nông – lâm – thủy sản đến năm 2050 55
Bảng 1.7 Mục tiêu ngành công nghiệp đến năm 2050 58
Bảng 1.8 Phân vùng sản xuất màu 69
Bảng 1.9 Quy mô vùng các loại rừng tại Kiên Giang 71
Bảng 1.10 Quy hoạch các KCN tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 76
Bảng 1.11 Quy hoạch các CCN tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 77
Bảng 1.12 Các trạm trung chuyển CTR trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 89
Bảng 1.13 Các nhà máy xử lý rác trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2020 – 2050 90
Bảng 1.14 Hệ thống xử lý CTR tỉnh Kiên Giang và dự báo trong giai đoạn 2030-2050 92
Bảng 1.15 Các lò đốt cần bố trí mới 95
Bảng 1.16 Thứ tự ưu tiên thực hiện các dự án xử lý chất thải 95
Bảng 1.17 Quy hoạch giường bệnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2030 97
Bảng 2.1 Khái quát về những xu thế diễn biến thay đổi trong chất lượng môi trường không khí theo các thông số đặc trưng của giai đoạn 2016-2020 106
Bảng 2.2 Mức đánh giá chất lượng không khí 108
Bảng 2.3 Khái quát về những xu thế diễn biến thay đổi trong chất lượng nước mặt lục địa theo các thông số đặc trưng 112
Bảng 2.4 Bảng đánh giá chất lượng nước mặt 114
Bảng 2.5 Khái quát về những xu thế diễn biến thay đổi trong chất lượng nước biển ven bờ theo các thông số đặc trưng của giai đoạn 2016-2020 114
Bảng 2.6 Khái quát về những xu thế diễn biến thay đổi trong chất lượng nước nuôi trồng thủy sản theo các thông số đặc trưng của giai đoạn 2016-2020 115
Bảng 2.7 Tổng hợp về số lượng chỉ tiêu và thông số quan trắc chất lượng nước 119
Bảng 2.8 Khái quát về những xu thế diễn biến thay đổi trong chất lượng nước 119
Bảng 2.9 Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Kiên Giang tính đến 31/12/2019 120
Bảng 2.10 Biến động sử dụng đất thời kỳ 2010-2019 tỉnh Kiên Giang 121
Bảng 2.11 Khái quát về những xu thế diễn biến thay đổi trong chất lượng môi trường đất theo các thông số đặc trưng của giai đoạn 2014-2020 124
Bảng 2.12 So sánh biến động về diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn 2009-2019 127
Bảng 2.13 Diện tích rạn san hô và độ phủ trung bình của san hô ở Phú Quốc 131
Trang 9Bảng 2.14 Mật độ, sinh lượng phần trên mặt đất (lá, thân đứng) và độ phủ trung bình
của các loài cỏ biển ưu thế ở đảo Phú Quốc 132
Bảng 2.15 Danh mục di tích đã xếp hạng của tỉnh Kiên Giang 139
Bảng 3.1 Đánh giá sự phù hợp và dự báo tác động của các quan điểm, mục tiêu trong Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với các quan điểm, mục tiêu BVMT 164
Bảng 3.2 Dự báo lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2050 190
Bảng 3.3 Lưu lượng nước thải từ các khu công nghiệp dự báo giai đoạn 2030-2050 191
Bảng 3.4 Lưu lượng nước thải từ chăn nuôi dự báo giai đoạn 2030-2050 191
Bảng 3.5 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các ngành, lĩnh vực 192
Bảng 3.6 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học tỉnh Kiên Giang 194
Bảng 3.7 Nguyên nhân gây suy giảm chất lượng không khí tỉnh Kiên Giang 196
Bảng 3.8 Một số tác động gây biến đổi tài nguyên đất khi không thực hiện Quy hoạch 204
Bảng 3.9 Tác động của BĐKH đến ĐDSH 208
Bảng 3.10 Xác định tiềm năng ảnh hưởng đến môi trường của định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực trong quy hoạch 212
Bảng 3.11 Hệ số tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải do vật nuôi thải ra 223
Bảng 3.12 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi hàng năm 223
Bảng 3.13 Dự báo lượng chất thải rắn do vật nuôi thải ra 224
Bảng 3.14 Ma trận đánh giá mức độ tác động đến môi trường tự nhiên và xã hội khi quy hoạch 231
Bảng 3.15 Tổng hợp nhu cầu dùng nước toàn tỉnh Kiên Giang đến 2030 236
Bảng 3.16 Khối lượng nước thải sinh hoạt đô thị tỉnh Kiên Giang đến năm 2050 239
Bảng 3.17 Hệ số phát thải chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 239
Bảng 3.18 Dự báo tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 239
Bảng 3.19 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt sau xử lý theo các kịch bản 240
Bảng 3.20 Hệ số phát thải các chất ô nhiễm trong nước thải do vật nuôi thải ra 241
Bảng 3.21 Dự báo phát sinh nước thải và tải lượng ô nhiễm do chăn nuôi 241
Bảng 3.22 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm có trong nước thải chăn nuôi sau xử lý theo các kịch bản 242
Bảng 3.23 Dự báo phát sinh nước thải và tải lượng ô nhiễm do hoạt động sản xuất ở KCN/CCN 243
Bảng 3.24 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp sau xử lý theo các kịch bản 243
Bảng 3.25 Tình hình phát sinh nước thải y tế và tải lượng ô nhiễm tương ứng 244
Bảng 3.26 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm có trong nước thải y tế sau xử lý theo các kịch bản 245
Bảng 3.27 Thống kê tình hình phát sinh và tải lượng ô nhiễm của nước thải được xử lý theo các kịch bản trong thời kỳ Quy hoạch 245
Bảng 3.28 Tình hình dự báo xu hướng gia tăng chất thải rắn phát sinh tại tỉnh Kiên Giang giai đoạn năm 2021 – 2030 250
Bảng 3.29 Tình hình phát sinh chất thải sinh hoạt và các kịch bản xử lý 251
Bảng 3.30 Tình hình phát sinh CTR công nghiệp thông thường và các kịch bản xử lý 251
Trang 10Bảng 3.31 Tình hình phát sinh CTR nguy hại và các kịch bản xử lý 251
Bảng 3.32 Thống kê tình hình phát sinh chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2021 - 2050 252
Bảng 3.33 Tổng hợp, cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2030 tỉnh Kiên Giang 255
Bảng 3.34 Số lượng phương tiện giao thông 258
Bảng 3.35 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông 258
Bảng 3.36 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông 258
Bảng 3.37 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp 259
Bảng 3.38 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động dân sinh 260
Bảng 3.39 Tổng tải lượng các chất ô nhiễm không khí theo các kịch bản 261
Bảng 3.40 Diện tích (ha) các loại cây trồng trên địa bàn tỉnh đến năm 2050 262
Bảng 3.41 Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón đến năm 2050 (tấn/năm) 262
Bảng 3.42 Lượng phân bón được hấp thu và bị rửa trôi vào môi trường (tấn) 263
Bảng 3.43 Tác động tổng hợp của các dự án đến vấn đề môi trường xã hội 265
Bảng 3.44 Hệ số phát thải của ngành năng lượng 269
Bảng 3.45 Kết quả tính toán phát thải KNK cho ngành năng lượng theo QH 269
Bảng 3.46 Hệ số phát thải của ngành công nghiệp 270
Bảng 3.47 Số liệu hoạt động phát triển ngành công nghiệp 270
Bảng 3.48 Kết quả tính toán phát thải KNK cho một số ngành công nghiệp trong trường hợp thực hiện QH 271
Bảng 3.49 Hệ số phát thải CH4 của ngành nông nghiệp 271
Bảng 3.50 Số liệu hoạt động phát triển ngành trồng lúa, chăn nuôi theo Quy hoạch 272 Bảng 3.51 Kết quả tính toán phát thải CH4 (tấn/năm) cho ngành trồng trọt, chăn nuôi trong trường hợp thực hiện Quy hoạch 272
Bảng 3.52 Hệ số phát thải của ngành lâm nghiệp 272
Bảng 3.53 Số liệu hoạt động phương án phát triển lâm nghiệp 273
Bảng 3.54 Kết quả tính toán phát thải từ lâm nghiệp 273
Bảng 3.55 Kết quả tính toán phát thải từ nông nghiệp (nghìn tấn CO2/năm) 273
Bảng 3.56 Hệ số phát thải của ngành giao thông vận tải 273
Bảng 3.57 Khối lượng vận chuyển theo phương thức vận tải 274
Bảng 3.58 Lượng phát thải KNK (nghìn tấnCO2/năm) từ giao thông trong trường hợp thực hiện quy hoạch 274
Bảng 3.59 Hệ số phát thải của chất thải 275
Bảng 3.60 Lượng phát thải KNK từ chất thải rắn sinh hoạt và nước thải sinh hoạt 275
Bảng 3.61 Tổng hợp kết quả tính toán tiềm năng phát sinh KNK (nghìn tấnCO2/năm) theo các lĩnh vực khi thực hiện Quy hoạch 275
Bảng 3.62 Tác động của quy hoạch đối với xu hướng biến đổi khí hậu 276
Bảng 3.63 Dự báo một số tác động của BĐKH cực đoan đến KCN, CCN 278
Bảng 3.64 Tác động do hiện tượng khí hậu cực đoan đến công trình xây dựng 280
Bảng 4.1 Nội dung giải pháp về tổ chức, quản lý đối với các vấn đề môi trường chính 303
Bảng 4.2 Nội dung giải pháp về kỹ thuật đối với các vấn đề môi trường chính 310
Bảng 4.3 Phương án phân vùng bảo vệ nghiêm ngặt 325
Bảng 4.4 Phương án phân vùng hạn chế phát thải 328
Bảng 4.5 Phương án phân vùng bảo vệ khác 330
Bảng 4.6 Những khía cạnh môi trường cần được chú trọng trong quá trình lập ĐTM 331
Trang 11Bảng 4.7 Định hướng về đánh giá tác động môi trường các dự án liên quan 333 Bảng 5.1 Bảng tổng hợp thể hiện các ý kiến, kiến nghị của quá trình tham vấn 353 Bảng 5.2 Bảng tổng hợp thể hiện các vấn đề cần lưu ý về bảo vệ môi trường 452
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 0.1.1 Sơ đồ mối liên kết giữa quá trình xây dựng QH và ĐMC 30
Hình 2.1 Sơ đồ phạm vi không gian tỉnh Kiên Giang trong mối liên hệ vùng 105
Hình 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2011 – 2020 143
Hình 3.1 Diễn biến nồng độ COD trong nước mặt (mg/l) 187
Hình 3.2 Diễn biến nồng độ BOD5 trong nước mặt (mg/l) 188
Hình 3.3 Diễn biến nồng độ TSS trong nước mặt (mg/l) 188
Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến xu hướng hàm lượng Bụi tổng (μg/m3) tại khu vực TGLX 199
Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến xu hướng hàm lượng NO2 (μg/m3) tại khu vực TGLX 199
Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến xu hướng hàm lượng SO2 (μg/m3) tại khu vực TGLX 200
Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến xu hướng hàm lượng Bụi tổng (μg/m3) tại khu vực Tây sông Hậu 201
Hình 3.8 Biểu đồ diễn biến xu hướng hàm lượng NO2 (μg/m3) tại khu vực TSH 201
Hình 3.9 Biểu đồ diễn biến xu hướng hàm lượng SO2 (μg/m3) tại khu vực TSH 202
Hình 3.10 Diễn biến xu thế khối lượng chất thải rắn thông thường trong thời kỳ quy hoạch đến năm 2030 và tầm nhìn năm 2050 252
Hình 3.11 Diễn biến xu thế khối lượng chất thải rắn nguy hại trong thời kỳ quy hoạch đến năm 2030 và tầm nhìn năm 2050 253
Hình 3.12 Biểu đồ tiềm năng phát sinh KNK giai đoạn 2025 – 2050 của tỉnh Kiên Giang 276
Hình 4.1 Bản đồ phương án thoát nước xử lý chất thải rắn và nghĩa trang tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 293
Hình 4.2 Bản đồ phương án bảo vệ môi trường, thiên nhiên và đa dạng sinh học tỉnh Kiên Giang 296
Hình 4.3 Vùng bảo tồn biển Phú Quốc 298
Hình 4.4 Các vùng bảo tồn tỉnh Phú Quốc 299
Hình 4.5 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường quá trình triển khai quy hoạch 338
Trang 13MỞ ĐẦU
1 SỰ CẦN THIẾT, CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA NHIỆM VỤ XÂY DỰNG QUY HOẠCH
1.1 Tóm tắt về sự cần thiết và hoàn cảnh ra đời của quy hoạch
Thực hiện Luật Quy hoạch và Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 05/02/2018 của Chính phủ
về triển khai thi hành Luật Quy hoạch, Nghị định 37/2019/NĐ-CP của Chính phủ, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lập Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Theo Luật Quy hoạch, Quy hoạch tỉnh Kiên Giang được nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở tích hợp các nội dung, định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực và các huyện, thành phố có tính tới yếu tố liên vùng và hội nhập kinh tế quốc tế
Một số chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đang được nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện như: Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội thời kỳ 2021-2030, các quy hoạch được xây dựng mới theo Luật Quy hoạch (quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng) sẽ có tác động trực tiếp đến định hướng phát triển của tỉnh Kiên Giang trong những năm tới Mặt khác, theo yêu cầu của Luật Quy hoạch, việc xây dựng Quy hoạch tỉnh Kiên Giang là để cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng ở cấp tỉnh về không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, hệ thống đô thị và phân bố dân cư nông thôn, kết cấu hạ tầng, phân
bổ đất đai, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường
Dự báo bối cảnh quốc tế những năm tới: (i) Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh tuy có gặp nhiều trở ngại, thách thức; sự điều chỉnh chính sách, quan hệ đối ngoại của các nước lớn trong khu vực và trên thế giới diễn biến khó lường (ii) Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn biến rất nhanh, tác động sâu rộng, đa chiều đến chính trị, kinh tế, xã hội toàn cầu Kinh tế số
sẽ làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước, mô hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng
và đời sống văn hóa xã hội; chuyển dịch sang năng lượng tái tạo, năng lượng xanh sẽ là
xu thế rõ nét hơn trong thời kỳ tới (iii) Phát triển bền vững trở thành xu thế bao trùm trên thế giới Theo đó, xu thế phát triển các đô thị thông minh, đô thị xanh ngày càng gia tăng (iv) Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhất là ASEAN, Trung Quốc và Ấn
Độ có vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế toàn cầu; cạnh tranh giữa các nước trong việc trở thành các trung tâm mạnh ngày càng lớn
Tình hình trong nước: (i) Việt Nam tham gia vào một loạt FTA thế hệ mới, Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đang triển khai đồng thời đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự do lớn (RCEP, Việt Nam - Israel, khối EFTA) là những yếu tố quan trọng thúc đẩy thương mại và đầu tư (ii) Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp và xã hội tăng lên Chất lượng tăng trưởng kinh tế từng bước được cải thiện, cơ cấu kinh tế bước đầu dịch chuyển sang chiều sâu, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho nền kinh tế được cải thiện đáng kể Khu vực tư nhân ngày càng có sự đóng góp lớn hơn vào nền kinh tế Tầng lớp trung lưu gia tăng nhanh; đời sống mọi mặt của người dân không ngừng được cải thiện (iii) Tuy
Trang 14nhiên, tăng trưởng kinh tế có xu hướng chững lại, nguy cơ tụt hậu và rơi vào bẫy thu nhập trung bình của nền kinh tế còn cao Năng lực tiếp cận nền kinh tế số còn hạn chế Quá trình đô thị hóa tiếp tục diễn ra nhanh, tạo sức ép lớn về nhu cầu xây dựng kết cấu
hạ tầng đô thị, việc làm, nhà ở, dịch vụ y tế, giáo dục và xử lý ô nhiễm môi trường đô thị Chênh lệch giàu nghèo và trình độ phát triển giữa một số vùng, miền, địa phương
có xu hướng giãn rộng Già hóa dân số tăng nhanh dẫn đến áp lực lên hệ thống an sinh
xã hội và tác động đến tăng trưởng kinh tế Biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng nhanh, khốc liệt và khó lường, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và cuộc sống người dân
Trong bối cảnh 10 năm tới và xa hơn, Kiên Giang có nhu cầu và triển vọng phát triển ở một số ngành, lĩnh vực: (i) Phát triển mạnh mẽ ngành du lịch mà trọng tâm là xây dựng Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng chất lượng cao; (ii) Phát triển đô thị Rạch Giá, Hà Tiên và Phú Quốc trở thành đô thị văn minh, giàu đẹp trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; (iii) Phát triển đồng bộ, hiện đại cơ sở hạ tầng (nhất là hạ tầng vận tải đường bộ, đường biển và đường hàng không) trở thành 1 trong những trung tâm kết nối giữa thành phố Hồ Chính Minh với các nước trong khu vực; (iv) Tái cơ cấu nâng cao chất lượng, tạo giá trị gia tăng cao trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến và dịch vụ; (v) Cải cách thể chế, nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho người dân; (vi) Bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học Đồng thời có những giải pháp hiệu quả (giải pháp công trình và phi công trình) thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển bền vững
Thời kỳ 2011-2020, các quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 và Điều chỉnh QH nói trên là cơ sở để tỉnh chỉ đạo, điều hành phát triển KT-
XH trên địa bàn tỉnh Hơn nữa, qua rà soát, đánh giá thực hiện các quy hoạch thời kỳ trước, cho thấy tỉnh cần phải thay đổi, chuyển đổi, kể cả định vị, định hướng lại một cách toàn diện các mục tiêu phát triển KT-XH và bố trí không gian mới cho phù hợp với thế và lực (nội lực) hiện tại của tỉnh, cũng như phù hợp với bối cảnh mới của thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
Do vậy, việc nghiên cứu và xây dựng Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là rất cần thiết theo yêu cầu của hướng tiếp cận mới, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng trên địa bàn tỉnh, có tầm nhìn dài hạn, nhằm phát huy hiệu quả các lợi thế của tỉnh, làm căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc
tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội và xây dựng các kế hoạch phát triển 5 năm
và hàng năm, đáp ứng yêu cầu phát triển chung của cả nước, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội để xây dựng Kiên Giang trở thành tỉnh phát triển năng động và có đóng góp ngày càng quan trọng vào sự phát triển chung của vùng và cả nước
1.2 Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch
− Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ban hành ngày 24/11/2017 của Quốc hội khóa 14 (có hiệu lực ngày 01/01/2019);
Trang 15− Luật số 28/2018/QH14 ban hành ngày 15/6/2018 của Quốc hội khóa 14 (có hiệu lực ngày 01/01/2019) về sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 Luật có liên quan đến quy hoạch;
− Luật số 35/2018/QH14 ban hành ngày 20/11/2018 của Quốc hội khóa 14 (có hiệu lực ngày 01/01/2019) về sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch;
− Pháp lệnh số 01/2018/UBTVQH14 ban hành ngày 22/12/2018 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 14 về sửa đổi, bổ sung 04 pháp lệnh có liên quan đến quy hoạch;
− Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 05/02/2018 của Chính phủ về triển khai thi hành Luật Quy hoạch;
− Nghị quyết 751/2019/UBTVQH14 ngày 16/8/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 14 về giải thích một số điều của Luật Quy hoạch;
− Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ về việc ban hành danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại điểm c, khoản 1, điều 59, Luật Quy hoạch;
− Nghị quyết số 131/NQ-CP ngày 15/9/2020 của Chính phủ về việc bổ sung các quy hoạch tại Phụ lục danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại điểm c, khoản 1, điều 59, Luật Quy hoạch ban hành kèm theo Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ;
− Nghị quyết số 124/NQ-CP ngày 03/9/2020 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
− Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quy hoạch;
− Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể quốc gia thời
kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
− Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan
− Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
− Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại;
− Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
− Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
Trang 16− Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 của Bộ chính trị về hội nhập quốc tế;
− Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
− Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế;
− Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/01/2016 của Ban Chấp hành Trung ương về một
số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế;
− Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 của về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới;
− Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn;
− Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 10/10/2017 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế xã hội các xã biên giới đất liền kết hợp với tăng cường và củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại;
− Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả;
− Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;
− Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới;
− Nghị quyết 23-NQ/TW ngày 23/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
− Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045;
− Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 24/12/2018 của Bộ Chính trị về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã;
− Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
− Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
Trang 17− Nghị quyết 54-NQ/TW ngày 07/8/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn;
− Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;
− Nghị quyết 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
− Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), XII (2016), XIII (2021)
và các Nghị quyết, Chỉ thị, Thông báo, Kết luận của Đảng khác có liên quan
− Quyết định số 620/QĐ-TTg ngày 08/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
− Các chiến lược, quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch ngành, lĩnh vực quốc gia, quy hoạch vùng (đang được triển khai xây dựng);
− Nghị quyết số 115/NQ-CP ngày 06/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp 8 thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ;
− Nghị quyết số 98/NQ-CP 03/10/2017 của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TWngày 03/6/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
− Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/ 2021 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường
− Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030;
− Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045;
− Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/04/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
Trang 18− Quyết định số 339 QĐ-TTg ngày 11/03/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
− Quyết định số 33/QĐ-TTg ngày 07/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược thủy lợi Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
− Quyết định số 379/QĐ-TTg ngày 17/03/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
− Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
− Quyết định số 388/QĐ-TTg ngày 10/04/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030;
− Quyết định số 192/QĐ-TTg ngày 13/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề
án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025;
− Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu;
− Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035;
− Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030;
− Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
− Quyết định số 1393/2012/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh;
− Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
− Quyết định số 1030/2009/QĐ-TTg ngày 20/07/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025;
− Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm-2025, tầm nhìn đến năm 2050;
− Các quyết định khác của Thủ tướng Chính phủ có liên quan
− Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2025; các nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Kiên Giang về những chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2030 và các giai đoạn tiếp theo;
Trang 192020-− Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh 5 năm 2021-2025;
− Các văn bản của UBND tỉnh Kiên Giang về việc lập Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời
kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
− Các văn bản có liên quan khác của tỉnh Kiên Giang;
− Nguồn dữ liệu của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
1.3 Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch
− Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang
− Cơ quan chủ trì: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang
+ Địa chỉ: 09 Mậu Thân, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang + Giám đốc: Ông Giang Thanh Khoa
+ Điện thoại: 0297.3862037 Fax: 0297.3962223
− Cơ quan lập ĐMC: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
+ Địa chỉ: 1226A Nguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
+ Giám đốc: Phùng Quốc Bình
+ Điện thoại: (0297) 3910804 Fax: (0252) 3825 738
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, đơn vị chủ trì và cơ quan tư vấn sẽ phối hợp với các cơ quan, ban ngành sau đây:
− Bộ Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường
và Bộ, các cơ quan ngang Bộ ở Trung ương;
− Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Kiên Giang và các ban, ngành, các tổ chức, chính trị - xã hội, đoàn thể trong tỉnh;
− UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh
1.4 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch
− Cơ quan phê duyệt Quy hoạch: Thủ tướng Chính phủ;
− Cơ quan thẩm định ĐMC: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
Theo Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020, Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững Nhiệm vụ xây dựng “Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” là một trong những đối tượng phải
lập báo cáo ĐMC theo hướng dẫn tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2020
Trang 20của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư
số 01/2022/TT-BTNMT ngày 17/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành Luật bảo vệ môi trường về ứng phó với biến đổi khí hậu Việc thực hiện
ĐMC cho “Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”
dựa vào các căn cứ pháp luật và kỹ thuật sau đây:
− Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản
lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa
− Nghị quyết 24-NQ/TW của BCHTW Đảng ngày 03/06/2013 về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
− Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 21/01/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường theo Kết luận số 56-KL/TW ngày 23/8/2019 của Bộ Chính trị;
− Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
− Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng thể
và kế hoạch 5 năm của Chính phủ thực hiên Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
− Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 cuả Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
− Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 17/11/2020;
− Luật đa dạng sinh học (văn bản hợp nhất số 32/VBHN-VPQH) ban hành ngày 10/12/2018;
− Luật Đất đai số 45/2013/QH13, được Quốc hội Nước CHXHCNVN khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013;
Trang 21− Luật Du lịch số 09/2017/QH14 09/2017/QH14, được Quốc hội thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2017;
− Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12, được Quốc hội Nước CHXHCNVN khoá XII, kỳ họp thứ họp thứ 8 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010;
− Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2017;
− Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều
số 60/2020/QH14 Quốc hội Nước CHXHCNVN khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2020;
− Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, được Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2013;
− Luật Thuỷ sản số 18/2017/QH14, được Quốc hội Nước CHXHCNVN khóa XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2017;
− Nghị định 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định điều kiện của
tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
− Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ Quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường;
− Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
− Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
− Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
− Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;
− Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
− Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
− Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
− Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/02/2014;
− Nghị định số 24/2015/NĐ-CP ngày 27/02/2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa;
Trang 22− Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai;
− Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/05/2016 của Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
− Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/05/2021 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
− Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 01/01/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
− Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường
− Thông tư số 08/2016/TT-BTNMT ngày 16/05/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá tác động của BĐKH và đánh giá khí hậu quốc gia;
− Thông tư số 34/2017/TT-BTNMT ngày 04/10/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;
− Văn bản hợp nhất 09/VBHN-BCT ngày 09/03/2020 Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;
− Văn bản hợp nhất 13/VBHN-BTNMT ngày 25/10/2019 Nghị định về quản lý chất thải
− QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn này quy định ngưỡng chất thải nguy hại;
− QCVN 07:2010/BXD- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật
Trang 23− QCVN 26:2010/BTMNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
− QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
− QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
− QCVN 41: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng;
− QCVN 30:2012/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công nghiệp;
− QCVN 61-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt;
− QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;
− QCVN 50:2013/BTNMT- Quy chuẩn này quy định ngưỡng chất thải nguy hại đối với bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải;
− QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
− QCVN 09-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
− QCVN 14-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
− QCVN 21:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điện từ trường tần số cao - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc;
− QCVN 22:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc;
− QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
− QCVN 25:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điện từ trường tần số công nghiệp - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc;
− QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vi khí hậu - Giá trị cho phép
vi khí hậu tại nơi làm việc;
− QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc;
− QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc
− Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050;
Trang 24− Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
− Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm-2025, tầm nhìn đến năm 2050;
− Quyết định số 896/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050;
− Quyết định số 1030/2009/QĐ-TTg ngày 20/07/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025;
− Quyết định số 1581/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2020 và định hướng đến năm 2050”;
− Quyết định số 192/QĐ-TTg ngày 13/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025”;
− Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu;
− Quyết định số 468/QĐ-BKHĐT ngày 11/11/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Hướng dẫn giám sát, đánh giá thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững bền vững Việt Nam đến năm 2030;
− Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 25 tháng 7 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu;
− Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 05 tháng 8 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê tan đến năm 2030
2.3 Tài liệu, dữ liệu cho thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Trang 25− UBND tỉnh Kiên Giang – Kế hoạch số 11/KH – UBND về Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021 – 2025 tỉnh Kiên Giang;
− Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang – Nghị quyết số 279/NQ-HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang năm 2020;
− Quyết định số 388/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
môi trường chiến lược
− Sở Công thương tỉnh Kiên Giang, Báo cáo17/BC-UBND ngày 20/01/2021 về Hoạt động đăng ký đầu tư và tình hình triển khai thực hiện dự án điện mặt trời trên địa b/àn tỉnh Kiên Giang từ ngày 01/01/2020 đến 31/12/2020;
− Sở Công thương tỉnh Kiên Giang, Văn bản số 752/UBND-TTg ngày 03/06/2021 về việc Thực hiện một số nội dung theo tinh thần Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 15/03/2021 của Thủ tướng Chính phủ;
− Sở Công thương tỉnh Kiên Giang, Văn bản số 869/UBND-KT ngày 01/07/2020 về việc Báo cáo tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo tỉnh Kiên Giang;
− Sở Công thương tỉnh Kiên Giang, 1061/UBND-KT ngày 19/07/2021về việc Đề xuất danh mục Nhà máy điện mặt trời kết hợp nuôi tôm công nghiệp Quang Nhật Kiên Giang vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021 – 2030;
− Sở Công thương tỉnh Kiên Giang, Văn bản số 1418/UBND-KT ngày 09/10/2020 về việc Tổng hợp danh mục các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh đề xuất tính toán trong Quy hoạch điện VIII;
− Khu kinh tế Kiên Giang, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường tỉnh Kiên Giang năm 2017; năm 2018; năm 2019; năm 2020
− Chi cục Quản lý đất đai, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch
sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Kiên Giang; 2018
− Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Báo cáo tổng hợp quy hoạch thủy lợi tỉnh Kiên Giang; 2018
− Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Báo cáo Kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang;
Trang 26− Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Báo cáo tổng hợp dự án: Điều tra, khảo sát hiện trạng đa dạng sinh học và đề xuất điều chỉnh phạm vi, diện tích các phân khu chức năng trong khu bảo tồn biển Phú Quốc; 2020
− Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Báo cáo tổng hợp dự án: Điều tra, khảo sát hiện trạng đa dạng sinh học và đề xuất điều chỉnh phạm vi, diện tích các phân khu chức năng trong khu bảo tồn biển Phú Quốc; 2020
− Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Báo cáo tổng hợp dự án: Điều tra, khảo sát hiện trạng đa dạng sinh học và đề xuất điều chỉnh phạm vi, diện tích các phân khu chức năng trong khu bảo tồn biển Phú Quốc; 2020
− Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Báo cáo tổng hợp dự án: Điều tra, khảo sát hiện trạng đa dạng sinh học và đề xuất điều chỉnh phạm vi, diện tích các phân khu chức năng trong khu bảo tồn biển Phú Quốc; 2020
− Sở Xây dựng, báo cáo 217/ BC-UBND Thực hiện Chương trình phát triển đô thị Quốc gia giai đoạn 2012-2020 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; 2020
− Sở Xây dựng, Bản vẽ phân loại hệ thống đô thị hoàn chỉnh; 2016
− Sở Xây dựng, Bản vẽ quy hoạch CTR vùng tỉnh Kiên Giang đến năm 2025; 2016
− Sở Xây dựng, Thuyết minh tổng hợp quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Kiên Giang đến năm 2025; 2012
− Sở Xây dựng, Bản vẽ sơ đồ hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải toàn tỉnh; 2016
− Sở Xây dựng, Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; 2018
− Sở Xây dựng, Bản vẽ quy hoạch nghĩa trang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; 2013;
− Sở Xây dựng, Thuyết minh Quy hoạch xây dựng hệ thống nghĩa trang trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; 2013
3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
Các phương pháp sẽ được áp dụng trong quá trình lập báo cáo ĐMC cho Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Kiên Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 bao gồm:
3.1 Phương pháp ĐMC
Thu thập số liệu, kế thừa một cách có hệ thống các tài liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện địa hình, khí tượng thủy văn
Thu thập, kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chương trình và đề tài khoa học có liên quan tại Kiên Giang và Vùng KTTĐ Đồng bằng sông Cửu Long, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Chuỗi các số liệu sẽ được thu thập và phân tích là trong khoảng thời gian 5 năm gần nhất Ngoài ra, chuỗi các số liệu khí tượng, thủy văn có thể sẽ được phân tích dài hạn hơn Phương pháp được áp dụng tại chương 2 và chương 3 của báo cáo
Trang 273.1.2. Danh mục kiểm tra
Phương pháp này sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của quy hoạch và các tác động môi trường (Bảng gồm 2 cột: Hoạt động KTXH và các tác động môi trường tương ứng) Phương pháp được áp dụng tại chương 3 của báo cáo
Phương pháp này sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của quy hoạch và các tác động môi trường (Bảng gồm nhiều cột: Hoạt động KTXH và các thành phần môi trường tự nhiên, KTXH bị tác động) Phương pháp được áp dụng tại chương 3 của báo cáo
Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ các hoạt động phát triển KTXH (hiện trạng và quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050) theo các hệ số ô nhiễm của WHO và các hệ số ô nhiễm từ các nguồn tài liệu tham khảo khác Dựa vào hệ số ô nhiễm
có thể ước tính được tải lượng ô nhiễm từ các hoạt động kinh tế, xã hội (đô thị, công nghiệp, nông nghiệp )
Phương pháp đánh giá nhanh được sử dụng để dự báo nhanh tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ các nguồn ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm = Quy mô hoạt động x Hệ số ô nhiễm (Pollution loads = Activity capacity x Pollution factor) Quy mô hoạt động :
− Công suất sản phẩm (Ví dụ : nhà máy bia, nước giải khát)
− Diện tích sử dụng (KCN/CCN)
− Quãng đường đã đi qua (Giao thông)
− Hệ số ô nhiễm là khối lượng chất ô nhiễm (T, kg, g, mg)/Đơn vị hoạt động Hệ số ô nhiễm có thể xác định bằng 02 phương pháp sau :
− Phương pháp 1 : Tra cứu trong tài liệu “WHO, Rapid Environmental Assessment,
1993, tập I, II, III” hoặc các tài liệu liên quan khác do US EPA, EC công bố (Có thể tìm trong website)
− Phương pháp 2: Dựa vào kết quả điều tra thực tế, đo đạc nồng độ và lưu lượng chất thải của các cơ sở đang họat động để tính “tải lượng ô nhiễm”, sau đó chia cho “quy mô họat động” Hệ số ô nhiễm sẽ được xác định càng chính xác nếu số lượng các cơ sở điều tra càng nhiều
Phương pháp được áp dụng tại chương 3 của báo cáo
(WQI)
Trang 28− Tính toán chỉ số chất lượng không khí : AQI ngày (AQId), AQI giờ (AQIh), AQI thông số (AQIx) theo Quyết định 1459/QĐ-TCMT ngày 12/11/2019 của Tổng cục Môi trường
− Tính toán chỉ số chất lượng nước theo thông số (WQISI) theo Quyết định TCMT ngày 12/11/2019 của Tổng cục Môi trường
1460/QĐ-hương pháp được áp dụng tại c1460/QĐ-hương 2 của báo cáo
3.2 Phương pháp khác
Việc ứng dụng GIS để xây dựng các bản đồ đơn tính (theo từng chỉ tiêu) và bản đồ chỉ
số chất lượng nước mặt, bản đồ chỉ số chất lượng không khí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang bằng phần mềm Mapinfo
Các ảnh viễn thám chụp qua nhiều thời kỳ khác nhau có thể được sử dụng để đánh giá diễn biến tài nguyên và môi trường tại khu vực nghiên cứu Các bản đồ GIS sẽ được thu thập, kế thừa, bổ sung, cập nhật thông tin để phục vụ cho công tác đánh giá hiện trạng
và diễn biến tài nguyên, môi trường Một số bản đồ tỷ lệ 1:50.000 sẽ được xây dựng mới (như bản đồ chỉ số chất lượng nước (WQI), bản đồ chỉ số chất lượng không khí )
Hiện nay, trong các dự án nghiên cứu nói chung, nhất là các dự án có quy mô lớn, phương pháp chuyên gia được coi là một phương pháp quan trọng và hiệu quả Phương pháp này huy động được kinh nghiệm và hiểu biết của nhóm chuyên gia liên ngành về lĩnh vực nghiên cứu, từ đó sẽ cho các kết quả có tính thực tiễn và khoa học cao, tránh được những trùng lặp với những nghiên cứu đã có, đồng thời kế thừa các thành quả nghiên cứu đã đạt được Phương pháp này được thực hiện thông qua các buổi hội thảo, tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan
Hiện nay, phương pháp mô hình toán đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi trường Đây là phương pháp hiện đại, phát triển mạnh trong mấy chục năm trở lại đây ở nước ta cũng như trên thế giới Nội dung của phương pháp là xây dựng hoặc ứng dụng các mô hình toán học để mô phỏng các quá trình động lực trong sông, tính toán cân bằng nước và mô phỏng các biến động của các chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước
Các mô hình toán ngày càng chứng tỏ là một công cụ mạnh và đắc lực bởi khả năng cho kết quả tính toán nhanh, giá thành rẻ, phạm vi ứng dụng rộng, dễ dàng thay đổi các kịch bản bài toán, nhất là trong việc tính toán, mô phỏng các hệ thống lớn
Mô hình WRF, MIKE BASIN, MIKE 11 MIKE 21 sẽ được ứng dụng để dự báo chất lượng và trữ lượng tài nguyên nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ứng với các
Trang 29kịch bản phát triển kinh tế xã hội khác nhau Quy trình tính toán bao gồm các bước chính như sau :
− Thu thập số liệu: địa hình, hình thái sông, các hộ sử dụng nước, thủy văn, khí tượng,
− Chạy mô hình
− Đo đạc để hiệu chỉnh mô hình
− Kiểm nghiệm mô hình
Mô hình ISCT, AERMOD sẽ được sử dụng để tính toán hiện trạng và dự báo ô nhiễm không khí ứng với các kịch bản phát triển khác nhau Quy trình tính toán cũng tương tự như đối với mô hình dự báo chất lượng nước
Phương pháp này sử dụng trong quá trình tham vấn ý kiến của các ban ngành, huyện thị
và một số hiệp hội xã hội, nghề nghiệp
Áp dụng mô hình DPSIR trong đó D (Driving force - động lực), (Pressure – Áp lực), (State - hiện trạng), (Impact – tác động), (Response – Đáp ứng) Phân tích các nguyên nhân, tác động ảnh hưởng của các hoạt động phát triển kinh tế, các chiến lược, chính sách cũng như các quy hoạch tới các thành phần môi trường và tới cuộc sống của con người, và đánh giá lại các phản hồi Phân tích các hoạt động trong một mô hình khép kín là cơ sở khoa học cho việc đưa ra các giải pháp và tiến hành phân tích chính các giải pháp đó nhằm lựa chọn các giải pháp quy hoạch tối ưu
Các phương phương pháp sử dụng trong đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) được tóm tắt trong các bảng dưới đây
Bảng 0.1 Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐMC
Trang 30Mô hình hóa ✓ ✓ ✓ ✓
Phương pháp tính chỉ số chất lượng
Phân tích hệ thống theo mô hình DPSIR ✓ ✓ ✓ ✓ ✓
Bảng 0.2 Nội dung ĐMC và các phương pháp sử dụng tương ứng
Nội dung ĐMC Phương pháp sử dụng
Nghiên cứu cơ sở - Thu thập báo cáo hiện trạng môi trường và các tài liệu
tương tự
- Liệt kê, lập khung logic các vấn đề môi trường Sàng lọc/xác định phạm
vi, quy mô và đặc điểm
liên quan đến môi trường
- Khảo sát, so sánh
- Xây dựng mạng lưới hệ quả
- Tham vấn chuyên gia và cộng đồng Xác định các mục tiêu môi
trường
- Đối chiếu với các chính sách, chiến lược, tiêu chuẩn môi trường
- Hồi cứu các cam kết đã có
- Các quy hoạch vùng/địa phương Phân tích tác động - Xây dựng kịch bản
- Xác định các chỉ thị và tiêu chí môi trường
- Phân tích đa tiêu chí
- Phân tích khả năng chịu tải và xu hướng biến đổi các yếu tố môi trường
- Xây dựng mạng lưới tác động (“cây” ra quyết định)
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
4.1 Mối liên kết giữa quá trình lập Quy hoạch với quá trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
− Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư là đơn vị chủ trì thực hiện xây dựng Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Để thực hiện 2 nhiệm vụ trên, Sở Kế hoạch và Đầu tư
đã thành lập ban chuyên môn xây dựng QH và báo cáo ĐMC
− Nhóm phát triển (xây dựng quy hoạch): Gồm các chuyên gia lập QH, nhóm này có nhiệm vụ xây dựng các nội dung của QH (bao gồm cả các nội dung điều chỉnh sau mỗi đợt hội thảo và tham vấn); Các nội dung thay đổi, điều chỉnh của QH được cung cấp kịp thời cho nhóm thực hiện ĐMC
Trang 31− Nhóm ĐMC: Gồm các chuyên gia chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài nguyên, khoa học
và công nghệ môi trường, khí tượng thuỷ văn, sinh thái học, xã hội học môi trường,…
có trách nhiệm thu thập số liệu, phân tích phát hiện xu hướng các vấn đề môi trường xảy
ra trong quá khứ để xác định các vấn đề môi trường chính cần tập trung làm rõ trong báo cáo ĐMC; Tính toán dự báo xu hướng môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực cũng như phát huy những tác động tích cực phù hợp với mỗi phương án QH Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến góp ý của chuyên gia theo từng đợt điều chỉnh báo cáo QH, nội dung báo cáo ĐMC cũng sẽ được điều chỉnh Báo cáo ĐMC quy hoạch tỉnh Kiên Giang trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt QH
− Đơn vị tư vấn xây dựng báo cáo ĐMC là Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC);
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang là cơ quan chủ trì toàn bộ quá trình xây dựng
và các nội dung của ĐMC, là đơn vị điều phối quá trình làm việc giữa nhóm ĐMC và nhóm lập QH, có trách nhiệm sau:
+ Cung cấp các thông tin liên quan đến QH cho nhóm ĐMC;
+ Thống nhất một số vấn đề liên quan đến nội dung của QH và ĐMC, nội dung bản dự thảo khung ĐMC mà nhóm ĐMC đề xuất;
+ Tổng hợp các nội dung liên quan đến báo cáo QH và chuyển cho nhóm ĐMC; Thống nhất nội dung chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của QH và ĐMC
− Nhóm QH tổng hợp kết quả góp ý của các Bộ ngành và chuyển cho nhóm thực hiện ĐMC tiếp thu các nội dung góp ý và hoàn chỉnh nội dung báo cáo ĐMC để chuyển cho nhóm QH
Quá trình lập ĐMC được tiến hành song song với quá trình lập QH, các nội dung điều chỉnh của QH sau mỗi lần được nhóm chuyên gia lập QH chuyển cho nhóm chuyên gia lập ĐMC; Các cuộc thảo luận, toạ đàm, trao đổi ý kiến giữa nhóm xây dựng QH và nhóm ĐMC được thực hiện bằng những hình thức khác nhau như qua thư điện tử (Email), qua zalo, trực tiếp tại hội thảo và tại các cuộc họp định kỳ ) Các bước thực hiện ĐMC được gắn kết với các bước lập QH được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 32Hình 0.1.1 Sơ đồ mối liên kết giữa quá trình xây dựng QH và ĐMC
1 Xây dựng kế hoạch triển khai
QH: Nêu cụ thể về nội dung; thời
gian; phân công nhân sự thực hiện
1.Xây dựng kế hoạch triển khai ĐMC:
Nêu cụ thể về nội dung; thời gian; phân công nhân sự thực hiện
dữ liệu;
- Điều kiện tự nhiên, KT – XH;
- Điều tra, khảo sát bổ sung điều kiện
- Đánh giá sự phù hợp của ĐMC với các quan điểm, mục tiêu của QH;
- Xác định các vấn đề môi trường chính theo thứ tự ưu tiên;
- Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không và có thực hiện QH
4 Giải pháp thực hiện:
- Các giải pháp để thực hiện QH bao
gồm giải pháp BVMT được kiến
- Kiến nghị các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh trên cơ sở kết quả của ĐMC;
- Kiến nghị các giải pháp duy trì xu hướng tích cực, giảm thiểu xu hướng tiêu cực lồng ghép vào QH;
-Chương trình quản lý, giám sát
Hoàn thiện, trình phê duyệt Các bước xây dựng ĐMC
Hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ
Trang 334.2 Tóm tắt về việc tổ chức, cách thức hoạt động của tổ chuyên gia do cơ quan xây dựng Quy hoạch lập hoặc đơn vị tư vấn thực hiện đánh giá môi trường chiến lược của Quy hoạch
Căn cứ các quy định hướng dẫn của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, nhóm lập báo cáo ĐMC đã xây dựng kế hoạch, phương án và phân công cụ thể các nội dung cho các thành viên thực hiện
Trong quá trình thực hiện, các chuyên gia nhóm ĐMC và nhóm xây dựng QH thường xuyên trao đổi trực tiếp qua điện thoại hoặc qua các buổi thảo luận, điều độ công việc định kỳ Các nội dung của ĐMC sẽ được các chuyên gia chuyên ngành thực hiện, sau
đó chuyển cho trưởng nhóm để tổng hợp Các nội dung sau mỗi lần tổng hợp tiếp tục được tham vấn nhóm lập QH và đơn vị Chủ trì Bản dự thảo ĐMC sau khi hoàn thiện được gửi tới tất cả các chuyên gia thuộc nhóm xây dựng QH cũng như chuyên gia độc lập, các nhà quản lý để xin ý kiến đóng góp Các ý kiến đóng góp được tổng hợp và đưa vào phần sau của bản báo cáo ĐMC này Các bước thực hiện ĐMC như sau:
− Bước 1: Các chuyên gia nhóm ĐMC nghiên cứu, phân tích xác định các vấn đề môi trường chính có liên quan đến các chỉ tiêu phát triển của QH; Các vấn đề môi trường chính được nhóm lập QH và nhóm lập ĐMC tập trung thảo luận (thông qua trao đổi, thảo luận trực tiếp và tham vấn các bên liên quan) để đi đến thống nhất;
− Bước 2: Sau khi xác định được các vấn đề môi trường chính, nhóm tập trung vào đánh giá các xu hướng môi trường trong quá khứ và xu hướng khi không thực hiện dự án QH (phương án 0);
− Bước 3: Phân tích các mục tiêu và các phương án của quy hoạch, xu hướng môi trường khi thực hiện QH và dự báo mối liên hệ giữa các chỉ tiêu và phương án của quy hoạch với các vấn đề môi trường chính;
− Bước 4: Thống nhất giữa nhóm QH và nhóm ĐMC về xu thế một số vấn đề môi trường chính liên quan đến QH;
− Bước 5: Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động bất lợi đến môi trường và xã hội, các nội dung cần lồng ghép vào báo cáo QH để trình Thủ tướng Chính phủ,
− Bước 6: Thống nhất giữa nhóm QH và nhóm ĐMC về các giải pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường và xã hội khi triển khai quy hoạch, các nội dung cần lồng ghép vào báo cáo QH;
− Bước 7: Nhóm QH và nhóm ĐMC thống nhất các nội dung về bảo vệ môi trường được lồng ghép vào trong QH dưới sự chủ trì của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang;
− Bước 8: Tiếp tục các bước cho đến khi hoàn thành báo cáo ĐMC và báo cáo QH để trình thẩm định
4.3 Mô tả cụ thể về quá trình làm việc, thảo luận của tổ chuyên gia hoặc đơn vị tư vấn về đánh giá môi trường chiến lược với đơn vị hoặc tổ chuyên gia lập Quy hoạch nhằm lồng ghép các nội dung về môi trường vào trong từng giai đoạn của quá trình lập Quy hoạch
Trang 34Trao đổi thông qua mail và zalo, hội thảo giữa nhóm QH với nhóm ĐMC:
− Ngày 21/7/2021, nhóm chuyên gia lập ĐMC nhận được một số nội dung thông tin cung cấp từ cơ quan chủ dự án bao gồm:
+ Báo cáo hiện trạng môi trường 05 năm (2016 – 2020) của tỉnh Kiên Giang;
+ Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
− Ngày 23/07/2021, nhóm ĐMC gửi công văn cung cấp thông tin tài liệu đến cơ quan chủ dự án
− Ngày 26/07 - 30/07/2021, nhóm ĐMC nhận được thêm một số nội dung thông tin cung cấp từ cơ quan chủ dự án bao gồm:
+ Báo cáo tóm tắt hiện trạng môi trường 05 năm (2016 – 2020) của tỉnh Kiên Giang; + Số liệu, kết quả phân tích hiện trang môi trường từ năm 2016 – 2019;
+ Bản đồ quan trắc hiện trạng môi trương 05 năm (2016 – 2020);
+ Báo cáo dự thảo kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 – 2025) tỉnh Kiên Giang;
+ Báo cáo sơ bộ khung định hướng Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
+ Báo cáo Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Kiên Giang đến năm 2030;
+ Báo cáo Kết quả thực hiện Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại tỉnh Kiên Giang;
+ Danh mục các khu vực Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Kiên Giang;
+ Báo cáo Kết quả đầu tư xây dựng, thu hút đầu tư vào các Khu công nghiệp tỉnh Quý I/2021 và kế hoạch Quý II/2021;
+ Báo cáo Kết quả thực hiện công tác quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường biển
và hải đảo
− Ngày 11/08 - 16/08/2021, nhóm ĐMC tiếp tục nhận được thêm một số nội dung thông tin cung cấp từ cơ quan chủ dự án bao gồm:
+ Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 2020;
+ Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2020 tỉnh Kiên Giang;
+ Báo cáo dự thảo chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
+ Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh 6 tháng đầu năm và nhiệm
vụ, giải pháp đến cuối năm 2021 tỉnh Kiên Giang;
+ Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Kiên Giang giai đoạn
+ Báo cáo tổng kết dự án Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Kiên Giang;
+ Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025) tỉnh Kiên Giang
Trang 35− Ngày 27/09/2021, Sở TN&MT đã gửi Sở KH&ĐT công văn đề nghị cung cấp thuyết minh dự thảo Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
− Ngày 15/10/2021, nhóm ĐMC tiếp tục nhận được Báo cáo thuyết minh “Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (bản dự thảo lần thứ nhất) từ cơ quan chủ dự án
− Từ ngày 13/10 – 17/10, nhóm ĐMC cùng với Sở TN&MT tổ chức triển khai lấy mẫu, phân tích môi trường trên địa bàn các huyện, thị xã và thành phố trong tỉnh
− Ngày 09/02/2022, Sở TNMT tỉnh Kiên Giang gửi các bản đồ có trong dự thảo QH lần
2
4.4 Danh sách (họ tên, học vị, học hàm, chuyên môn được đào tạo) và vai trò, nhiệm vụ của từng thành viên trực tiếp tham gia trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Cơ quan chủ dự án đã phối hợp với Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC), nhằm bảo đảm gắn kết và lồng ghép chặt chẽ các vấn đề môi trường vào trong từng nội dung nghiên cứu và đánh giá môi trường chiến lược của Quy hoạch theo quy định của Thông
tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 Thông tin đơn vị tư vấn lập DMC cụ thể như sau:
− Tên đơn vị: Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC)
Bảng 0.3 Danh sách các chuyên gia chính tham gia trực tiếp vào công tác lập báo cáo
ĐMC
nghiệm
I Chủ nhiệm lập báo cáo ĐMC
1 Phùng Chí Sỹ (Chủ nhiệm) PGS.TS Hóa lý, ThS Khoa học kỹ
II Chuyên gia tư vấn tham gia lập báo cáo ĐMC
1 Đặng Trung Thuận GS TSKH Địa hóa - Môi trường 61
4 Phạm Mai Duy Thông ThS Khoa học môi trường 14
5 Trương Trung Hiền ThS Quản lý môi trường 16
Trang 36Stt Họ và tên Chuyên ngành Số năm kinh
nghiệm
6 Phạm Thị Thanh Hà ThS Tài nguyên môi trường 10
7 Đồng Quang Kiên ThS Kỹ Thuật môi trường 09
III Chuyên gia hỗ trợ khác
2 Phùng Phương Anh ThS Khoa học môi trường 07
3 Võ Hồng Phong CN/Cao học Quản lý môi trường 07
Trang 37TÓM TẮT NỘI DUNG QUY HOẠCH
1.1 TÊN CỦA QUY HOẠCH
“QUY HOẠCH TỈNH KIÊN GIANG THỜI KỲ 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN
NĂM 2050”
1.2 CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ XÂY DỰNG QUY HOẠCH
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang do UBND tỉnh Kiên Giang giao nhiệm vụ chủ trì thực hiện Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050
− Đại diện: Ông Giang Thanh Khoa Chức vụ: Giám đốc
− Địa chỉ liên hệ: 09 Mậu Thân, Vĩnh Thanh, Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
− Điện thoại: 0297.3862.037, Fax: 0297.3962223, Email: skhdt@kiengiang.gov.vn
1.3 MỐI QUAN HỆ CỦA QUY HOẠCH ĐƯỢC ĐỀ XUẤT VỚI CÁC CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH
Các Chiến lược, Quy hoạch đã được phê duyệt có liên quan đến Quy hoạch được đề xuất
Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ được thực hiện phù hợp với các chiến lược, quy hoạch Quốc gia và quy hoạch vùng, cũng như đảm bảo được sự thống nhất với các chiến lược, quy hoạch khác của tỉnh Kiên Giang như sau:
− Quy hoạch Quốc gia:
+ Nghị quyết số 39/2021/QH15 ngày 13 tháng 11 năm 2021 của Quốc hội thông qua Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
+ Quy hoạch tổng thể quốc gia: Để triển khai lập Quy hoạch tổng thể quốc gia, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 143/NQ-CP phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm huy động, phân bổ, sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn lực của quốc gia để phát triển đất nước nhanh và bền vững;
là cơ sở để lập quy hoạch trong hệ thống quy hoạch quốc gia và là căn cứ để xây dựng
kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, kế hoạch đầu tư công 5 năm và hằng năm Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, các định hướng ưu tiên phát triển trong quy hoạch Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 138/NQ-CP ngày 25/10/2022 và đang được hoàn chỉnh để trình Quốc hội xem xét, phê duyệt
+ Quy hoạch sử dụng đất quốc gia: Nghị quyết số 67/NQ-CP ngày 12/5/2020 của Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025 đã được Quốc hội phê duyệt tại Nghị quyết số 39/2021/QH15
Trang 38+ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Quyết định 880/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030
+ Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn mới: Quyết định số 294/QĐ-TTg ngày 24/02/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
+ Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia: Quyết định số 536/QĐ-TTg ngày 17/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Nhiệm vụ lập “Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời
kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”
+ Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thời kì 2021-2030 tầm nhìn đến 2050: Quyết định
số 174/QĐ-TTg ngày 03/02/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thời kì 2021-2030 tầm nhìn đến 2050
+ Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050: Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 10/1/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt nhiệm
vụ lập quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 + Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025: Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025
+ Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
+ Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 + Quyết định số 985a/QĐ-TTg ngày 1/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng không khí đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025
+ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh chiến lược về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến 2025 tầm nhìn đến
2050
+ Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 09 tháng 3 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phân
bổ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 + Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025; Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 287/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2022
− Quy hoạch vùng: Hiện tại Quy hoạch tổng thể vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời
kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được hoàn thiện và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 287/QĐ-TTg ngày 28/2/2022, cùng với các quy hoạch khác của vùng đã được phê duyệt bao gồm:
+ Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12/2/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Trang 39+ Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13/2/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm
2020, định hướng đến năm 2030
+ Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 15/1/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
+ Quyết định số 2055/QĐ-TTg ngày 23/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
+ Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
+ Quyết định số 2140/QĐ-TTg ngày 08/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
+ Quyết định số 1101/QĐ-TTg ngày 05/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2030
và định hướng đến 2050
+ Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 20/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục
Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch hỗ trợ cho tăng trưởng toàn diện khu vực tiểu vùng Mekong mở rộng”
+ Quyết định số 639/QĐ-BNN-KH ngày 02/4/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc phê duyệt Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu + Quyết định số 1397/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng
− Các quy hoạch, phương án phát triển ngành địa phương bao gồm:
+ Quyết định số 388/QĐ-TTg ngày 10/4/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm
Trang 40cả nước để xây dựng các quan điểm, mục tiêu, phương án phát triển KT-XH của QH tỉnh Kiên Giang
− Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải phù hợp với Chiến lược phát triển KT-XH của cả nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045; Quy hoạch tổng thể quốc gia; Quy hoạch sử dụng đất; Quy hoạch ngành quốc gia; các Quy hoạch vùng (vùng Đồng bằng sông Cửu Long, vùng trọng điểm phía Nam) và các vùng có liên quan
− Quy hoạch phát triển giao thông vận tải (GTVT), quy hoạch nhóm đường bộ, đường thủy có vị trí rất quan trọng cho việc phát triển KT-XH của tỉnh Từ quy hoạch giao thông vùng đã xây dựng và sẽ phát triển trong tương lai, quy hoạch GTVT của tỉnh Kiên Giang sẽ định hướng phát triển ngành phù hợp nhất, tận dụng được nguồn lực tại chỗ, phù hợp với định hướng chung của toàn vùng và mang tính kết nối lưu thông giao thông giữa tỉnh Kiên Giang và giao thông toàn vùng
− Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) sẽ dựa trên cơ
sở quy hoạch vùng đã thực hiện, sẽ xác định được lợi thế và hạn chế của tỉnh và những tác động tiềm tàng của BĐKH đến ngành nông nghiệp, nông thôn, trên cơ sở đó sẽ bố trí cây trồng vật nuôi phù hợp với đặc thù của tỉnh Kiên Giang, đảm bảo được các mục tiêu chung của vùng
− Quy hoạch xây dựng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050: Căn cứ vào mục tiêu và định hướng về cấu trúc không gian vùng, tổ chức phát triển không gian vùng, định hướng phát triển hạ tầng vùng, các chương trình, dự
án đầu tư…, trên cơ sở đó, Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ xây dựng định hướng phát triển không gian lãnh thổ, hạ tầng kỹ thuật phù hợp với quy hoạch vùng để đạt được mục tiêu tăng tỷ lệ đô thị hóa từ 35% đến 40% với tốc độ tăng bình quân từ 2,4% đến 3,3%/năm, phát triển theo mô hình đa trung tâm với quy mô trung bình trên cơ sở phát triển các vùng sinh thái nông nghiệp đặc trưng, phù hợp với phân vùng phát triển kinh tế và thích ứng với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhằm phát triển nền nông nghiệp đa dạng, có trình độ chuyên môn hóa cao trên cơ
sở công nghiệp hóa và thương mại hóa nông nghiệp
− Quy hoạch thuỷ lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2050: Dựa trên cơ sở quy hoạch vùng đã thực hiện, sẽ xác định được việc hoàn thiện bố trí các công trình thủy lợi trong tỉnh Kiên Giang phù hợp với quy hoạch phát triển của vùng, đảm bảo được các mục tiêu góp phần đảm bảo an toàn dân sinh, sản xuất, cơ sở hạ tầng; Từng bước hoàn thiện hệ thống thủy lợi, chủ động cấp nước, tiêu thoát nước, kiểm soát lũ, kiểm soát mặn ổn định cho khoảng 1,8 triệu ha đất lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long; chủ động nguồn nước đảm bảo lịch thời vụ và quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; đề xuất giải pháp cung cấp nước ngọt, nước mặn ổn định và bền vững; hoàn chỉnh hệ thống đê biển, đê sông, hệ thống cống điều tiết nhằm ngăn mặn, giữ ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích; khai thác thế mạnh về sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản, trồng và chế biến các loại trái cây đem lại hiệu quả cao; góp phần phục vụ xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống của người dân nhằm ổn định chính trị, bảo đảm an ninh - quốc phòng, trật tự an toàn xã hội trong vùng; chủ động các giải pháp ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn, suy giảm dòng chảy