CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THIẾT BỊ THIẾT KẾHệ thống vận chuyển vật liệu bao gồm tất cả các nguyên công cơ bản liên quan đến vận chuyển các sản phẩm rời rạc, các kiện sản phẩ
Yêu cầu của hệ thống thiết bị
- Yêu cầu về năng suất sản xuất của hệ thống: 9 tấn/giờ, làm việc liên tục trong 14 giờ.
- Sử dụng công nghệ tự động hóa: Giúp cho quá trình sản xuất được thực hiện hiệu quả, hạn chế bị tiến trình sản xuất bị gián đoạn.
- Lưu trữ đầu vào: Hệ thống lưu trữ phân bón phải chứa đủ 20 tấn, thiết kế thiết bị lưu trữ phải an toàn, đủ bền, tránh hỏng hóc tối thiểu
- Lưu kho sản phẩm: Hệ thống lưu kho cần đảm bảo chất lượng của gạch.
- Đảm bảo an toàn: Hệ thống vận chuyển cần được thiết kế để đảm bảo an toàn cho những người tham gia vào quá trình sản xuất, tránh tai nạn lao động và thiệt hại về tài sản.
- Đảm bảo chất lượng: Hệ thống vận chuyển phải đảm bảo chất lượng của vật liệu được vận chuyển, tránh các tác động có thể làm giảm chất lượng sản phẩm.
- Tối ưu hóa chi phí: Hệ thống vận chuyển phải được thiết kế sao cho hiệu quả và tiết kiệm chi phí.
- Dễ dàng kiểm soát và quản lý: Hệ thống vận chuyển phải được quản lý và kiểm soát dễ dàng để đảm bảo tính chính xác và đúng tiến độ của quá trình sản xuất.
- Phù hợp với quy mô nhà máy: Hệ thống vận chuyển cần phù hợp với quy mô của nhà máy sản xuất dây điện, đảm bảo sự linh hoạt và hiệu quả trong quá trình vận hành.
Các nguyên tắc sử dụng
Các nguyên tắc về vật liệu
1) Nguyên tắc dòng chảy vật liệu
Lập kế hoạch trình tự hoạt động và bố trí thiết bị để tối ưu dòng vật liệu:
- Loại bỏ các chướng ngại vật khỏi dòng chảy vật liệu
- Lập kế hoạch di chuyển vật liệu theo đường trực tiếp (tránh quay ngược chiều chuyển động)
- Sử dụng phân loại sản phẩm nếu có thể
- Giữ nối liên hệ các khu vực làm việc gần nhau
- Kết hợp vận hành để giảm chuyển động của vật liệu
- Giảm tối đa sự di chuyển giữa các sàn, tầng làm việc
- Di chuyển các vật liệu cồng kềnh, nặng với khoảng cách ngắn nhất
- Xử lý vật liệu nặng, cồng kềnh gần nơi tiếp nhận.
2) Nguyên tắc tận dụng trọng lực
Tận dụng lực hấp dẫn để di chuyển vật liệu khi có thể
- Sử dụng băng tải con lăn nghiêng, máng trượt giữa các thiết bị công đoạn
- Sử dụng các đường dốc giữa các tầng công việc hoặc tầng khác
- Sử dụng sàn dốc khi vật liệu di chuyển chủ yếu theo 1 hướng
- Sử ụng máng xoắn ốc để cấp vật liêu cho máy ở các tầng khác
3) Nguyên tắc tận dụng không gian
Sử dụng tối ưu không gian làm việc
- Bố trí các thiết bị, công đoạn gần nhau hợp lí nhất
- Loại bỏ hoặc giảm lưu trữ tạm thời vật liệu đỡ tốn không gian
- Xếp chồng các vật liệu để sử dụng chiều cao của tòa nhà, thiết bị
- Sử dụng giá đỡ cho phép xếp chồng cao hơn
- Sử dụng các thùng chứa dể xếp chồng lên nhau
- Thực hiện số lượng đặt hàng hiệu quả tránh tồn kho
- Vệ sinh khu vực bảo quản và xử lý vật liệu thường xuyên
- Sử dụng thiết bị xử lý vật liệu có lối đi hẹp để giảm chiều rộng lối đi
4) Nguyên tắc kích cỡ và tải trọng
Tăng số lượng, kích thước, trọng lượng của các tải được xử lý
- Kiểm tra khả năng hợp nhất của tải
- Sử dụng thùng chứa để thống nhất tải
- Mua nguyên vật liệu với số lượng lớn
- Thiết kế kích cỡ, trọng lượng tải phù hợp để tối ưu khả năng của thiết bị xếp dỡ
Các nguyên tắc về thiết bị xử lý vật liệu
1) Nguyên tắc đơn giản hoá thiết bị
Giảm, kết hợp hoặc loại bỏ những chuyển động của thiết bị không cần thiết để làm tăng hiệu quả xử lý vật liệu
- Tránh xử lý hàng hóa không cần thiết, loại bỏ xử lý càng nhiều càng tốt
- Lập kế hoạch di chuyển trực tiếp, Giảm hoặc loại bỏ các di chuyển kéo dài, khó xử lý hoặc phức tạp
- Giao vật liệu đúng địa chỉ ngay lần đầu
- sử dụng nhiều loại thiết bị, kích cỡ, kiểu dáng
- Lập kế hoạch đầy đủ
2) Nguyên tắc lựa chọn thiết bị cho hệ thống
Khi lựa chọn thiết bị xử lý vật liệu cần xem xét tất cả các khía cạnh của việc xử lí vật liệu, như vật liệu được xử lí, các di chuyển cần thực hiện, phương pháp xử dụng.
- Lựa chọn thiết bị đa năng
- Lựa chọn thiết bị tiêu chuẩn hóa
- Xem xét việc thống nhất tải trọng để xử lý
- Lựa chọn công năng thiết bị 1 cách thận trọng Cung cấp thêm khả năng làm việc dựa trên kế hoạch trong tương lai
- So sánh các giải pháp thay thế dựa trên chi phí xử lí
3) Nguyên tắc chuyển động của thiết bị
Trong quá trình làm việc hạn chế tối đa việc dừng thiết bị di chuyển
- Giảm thời gian xếp và dỡ hàng
- Có thể xếp và dỡ hàng trong thiết bị xử lý vật liệu đang chuyển động
- Sử dụng thiết bị xếp và dỡ được tự động hóa: xe lưu trữ tự động
- Lập kế hoạch di chuyển vật liệu trên cả 2 chiều di chuyển của thiết bị: Chu kì đôi
- Sử dụng đầu kéo để kéo theo thiết bị chuyên chở như: xe tải, xe kéo
- Sử dụng pallet, ván trượt để đẩy nhanh việc xếp hàng và dỡ hàng
- Sử dụng các thiết bị như máy móc xúc lật, thùng chứa
4) Nguyên tắc điều khiển thiết bị
- Sử dụng thiết bị xử lí vật liệu để cải thiện sản xuất, kiểm soát hàng tồn kho và xử lí đơn đặt hàng.
- Di chuyển vật liệu theo lô, đợt, thùng chứa với số lượng và kích thước định trước
- Sử dụng các thùng chứa có lưới thép để kiểm tra và đếm trực tiếp
- Đồng bộ hóa việc xử lí vật liệu và sản xuất
- Phối hợp chương trình xử lí vật liệu với thu mua và sản xuất
- Sử dụng tự động hóa trong quá trình xử lí
- Cung cấp đầy đủ các cơ cấu an toàn trên thiết bị xử lí
- Không để thiết bị xử lí vật liệu quá tải
- Duy trì sàn thao tác trong trình trạng tốt
- Cung cấp đầy đủ ánh sáng cho nơi làm việc
- Luôn luôn dọn dẹp vệ sinh tốt
- Sử dụng gương tại các lối đi khó quan sát
- Người vận hành thiết bị xử lí vật liệu phải được đào tạo bài bản
- Xếp chồng lên nhau và dỡ vật liệu 1 cách an toàn
- Giữ thiết bị xử lí vật liệu trong trạng thái làm việc tốt, không sử dụng thiết bị bị lỗi
- Sử dụng thiết bị để xử lí các hành động khó và các vật liệu nguy hiểm, độc hại
- Sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân phù hợp trong quá trình xử lí vật liệu
Thực hiện công việc bảo trì, bảo dưỡng định kì của tất cả các thiết bị xử lí vật liệu để giảm nhiều sự cố ngưng hoạt động, tăng tuổi thọ hệ thống.
- Huấn luyện nhân viên vận hành và bảo vệ đúng cách
- Tuân thủ các quy trình bảo trì theo yêu cầu của nhà sản xuất
- Người vận hành cần kiểm tra các điều kiện hàng ngày và báo cáo
- Tiến hành bảo dưỡng để tránh sự cố, nhưng ko bảo dưỡng quá mức
- Duy trì phụ tùng đầy đủ
- Tiêu chuẩn hóa thiết bị để giảm phụ tùng
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THIẾT BỊ THIẾT KẾ
Công dụng của bunke
- Lưu trự lượng lớn nguyên liệu: bunker có thể được thiết kế để chứa một lượng nguyên liệu đầu vào, giúp duy trì quá trình sản suất liên tục mà không ngừng lại để nạp thêm nguyên liệu.
- Tính liên tục và ổn định: Khi được thiết kế và vận hành đúng cách, bunker giúp duy trì sự liên tục và ổn định trong quá trình cung cấp nguyên liệu cho dây truyền sản suất, giảm thời gian ngừng máy và tăng hiệu suất sản suất.
- Kiểm soát lượng nguyên liệu: bunker có thể được trang bị các hệ thống kiểm soát để tự động hoặc bằng tay điều chỉnh lượng nguyên liệu được cung cấp vào quá trình sản suất, giúp đảm bảo sự đồng đều và chính xác trong quá trình pha trộn.
- Bảo vệ nguyên liệu: bunker có thể cung cấp bảo vệ cho nguyên liệu đầu vào khỏi các yếu tố bên ngoài như ánh nắng mặt trời, độ ẩm, hoặc ô nhiễm, giúp bảo quản chất lượng nguyên liệu.
- Chi phí thiết kế và xây dựng: Việc thiết kế và xây dựng bunker có thể đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu lớn, đặc biệt nếu cần xây dựng cấu trúc chống nổ hoặc bảo vệ môi trường.
- Không linh hoạt trong quá trình sản suất: bunker có thể hạn chế tính linh hoạt trong việc thay đổi nguyên liệu hoặc điều chỉnh quá trình sản suất, đặc biệt là khi cần phải chuyển từ một loại nguyên liệu sang loại khác.
- Rủi ro về ô nhiễm và an toàn: nếu không được vận hành và bảo trì đúng cách, bunker có thể gây ra nguy cơ về ô nhiễm môi trường và an toàn lao động, đặc biệt là nếu chứa các loại nguyên liệu dễ cháy nổ hoặc độc hại.
- Hạn chế về dung lượng và khả năng mở rộng: bunker có dung lượng hạn chế, và việc mở rộng dung lượng có thể gặp hạn chế về không gian hoặc tài chính.
Phân loại và lựa chọn kết cấu phù hợp
Bunker chứa nguyên liệu được phân loại dựa trên nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm mục đích sử dụng, vị trí, kích thước, và loại nguyên liệu được lưu trữ Dưới đây là một số phân loại phổ biến của các loại bunker chứa nguyên liệu:
1 Theo mục đích sử dụng:
Bunker lưu trữ: dùng để lưu trữ nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản suất Chúng thường có kích thước lớn và được đặt gần dây truyền sản suất.
Bunker đậu nổ: Được thiết kế để chứa và bảo vệ các nguyên liệu dễ cháy nổ như than đá, dầu, hoặc khí đốt.
Bunker đậu hóa chất: dùng để lưu trữ và bảo quản các hóa chất phức tạp và dễ phản ứng với môi trường, như axit, kiềm, hoặc hợp chất hữu cơ.
Bunker ngoài trời: được xây dựng ngoài trời, thường ở gần khu vực sản suất hoặc cung cấp nguyên liệu.
Bunker trong nhà: Được xây dựng bên trong nhà xưởng hoặc nhà máy để bảo vệ nguyên liệu khỏi các yếu tố môi trường bên ngoài.
3 Theo kích thước và dung lượng:
Bunker lớn: có dung tích lớn, thường được sử dụng để lưu trữ lượng lớn nguyên liệu.
Bunker nhỏ: có dung tích nhỏ hơn, thường được sử dụng cho mục đích lưu trữ nguyên liệu trong thời gian ngắn hoặc cho nguyên liệu ít tiêu thụ hơn.
Bunker đá: được sử dụng để lưu trữ và vận chuyển các loại đá, cát, sỏi, và các loại vật liệu xây dựng khác.
Bunker hạt: được dùng để lưu trữ và bảo quản các hóa chất và chất dẻo như polyme,nhựa, hoặc hợp chất hữu cơ.
Các loại bunker chứa nguyên liệu có thể được tùy chỉnh và thiết kế theo yêu cầu cụ thể của từng ứng dụng và ngành công nghiệp.
2) Lựa chọn kết cấu phù hợp
Dựa trên sách sách phân loại vừa nêu ở trên, chúng ta có thể đưa ra phân tích ưu thế của loại bunker phổ biến trên thị trường hiện nay đó là bunker lưu trữ phù hợp với dây chuyền thiết kế của nhà máy. a) Phân tích lựa chọn
- Phân NPK thường được sản xuất hàng loạt và đòi hỏi lượng nguyên liệu đầu vào lớn Bunker lưu trữ có thể chứa một lượng lớn nguyên liệu, giúp duy trì quá trình sản xuất liên tục mà không cần ngừng lại để nạp thêm nguyên liệu mới.
- Phân NPK có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường như ánh nắng mặt trời, độ ẩm, hoặc ô nhiễm Bunker cung cấp bảo vệ cho nguyên liệu khỏi các yếu tố này, giúp bảo quản chất lượng nguyên liệu và duy trì tính chất của phân NPK.
- Bunker thường được trang bị các thiết bị kiểm soát để tự động hoặc bằng tay điều chỉnh lượng nguyên liệu được cung cấp vào quá trình sản xuất, đảm bảo sự đồng đều và chính xác trong quá trình pha trộn.
1.1.3 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
1 Thành be: Được hàn tách rời bằng thép có độ dày khoảng 6mm
- Lưu trữ an toàn: cung cấp một không gian chứa an toàn và bảo vệ cho nguyên liệu đầu vào tránh khỏi các yếu tố bên ngoài như thời tiết ánh nắng mặt trời, độ ẩm
- Kiểm soát lượng nguyên liệu: thành be đi kèm có thể thiết kế tùy theo người thiết kế, linh hoạt trong việc tăng hay giảm chiều cao thành be để tăng sức chứa của bunker
- Hỗ trợ quá trình sản suất: cung cấp một nguồn nguyên liệu ổn định cho quá trình sản suất
1 Thân bunke: Được hàn nguyên khối không thể tách dời, có độ dày khoảng
2 Cửa xả vật liệu: giúp kiểm soát lưu lượng vật liệu ra khỏi bunker, giúp ngăn chặn hiện tượng chống tràn vật liệu khi xả từ bunker.
- Có tác dụng ổn định và hỗ trợ bunker đảm bảo bunke không bị méo mó hoặc bẹp do trọng lượng của nguyên liệu sản suất.
- Giảm rung động giúp giảm rung động và dao động trong quá trình xả vật liệu từ bunker, tăng tính ổn định của hệ thống và tránh tình trạng mất cân bằng của bunker.
- Tạo khoảng trống thường được thiết kế để tạo khoảng trống dưới thùng chứa cho phép các thiết bị khác như băng tải có thể dễ dàng tiếp cận và thực hiện các công việc bảo trì hoặc sửa chữa.
4 Máy rung: Đối với bunke chứa vật liệu đầu vào hoặc thành phẩm phân bón
NPK người ta thường lắp đặt thêm máy rung để giảm tắc nghẽn trong quá trình xả liệu của bunker.
5 Thanh giằng chéo: thanh giằng chéo là bộ phận giữ vai trò quan yếu trong việc cố định khung, giúp cho hệ thống giàn giáo H vững chắc, không bị gãy đổ Ngoài ra, sản phẩm này còn góp phần đáng kể trong việc gia cố, làm tăng khả năng chịu tải, để công nhân có thể yên tâm làm việc suốt thời gian dài.
- Nguyên liệu đầu vào được vận chuyển và đổ vào bunker từ các nguồn cung cấp.
- Các hệ thống vận chuyển như băng tải hoặc hệ thống ống dẫn có thể được sử dụng để chuyển nguyên liệu vào bunker.
- Sau đó nguyên liệu sẽ được lưu trữ trong bunker trong khoảng thời gian cần thiết cho quá trình sản suất, khi các cảm biến mức được sử dụng để theo dõi mức độ nguyên liệu trong bunker và gửi tín hiệu về hệ thống điều khiển.
- Dựa trên tín hiệu từ cảm biến định mức, hệ thống điều khiển có thể tự động hoặc thủ công điều chỉnh lượng nguyên liệu được cấp vào quá trình sản suất Điều này giúp đảm bảo lượng nguyên liệu cần thiết được cung cấp đúng lúc và đảm bảo quá trình sản suất diễn ra một cách liên tục và ổn định.
TÍNH TOÁN CHUNG
Thiết kế bunke có thể tích 25 m 3 trong nhà máy NPK
Để thành phẩm chảy xuống dễ dàng, góc nghiêng của cạnh Bunke phải thỏa mãn điều kiện.
T g δ ≥ f qd Trong đó: f qd : Hệ số ma sát quy đổi : f qd = f sin β
= 0 , 6 3 sin 45 0 =0 89 f : Hệ số ma sát giữa vật liệu và thành Bunke f =0 , 6 3 β : Góc nghiêng giữa các mặt nghiêng, thiết kế β = 90 0
Vậy T g δ ≥ 0 , 89 => chọn δ ` 0 Để sản suất 1 bao phân bón NPK loại 25kg thì cân phải chạy 10s nên trong 1 giờ sản suất được 9 tấn phân bón NPK => phải chọn gầu tải có năng suất 30tấn/h.
Xác định kích thước Bunke:
Thể tích của Bunke được tính như sau: V = V 1 + V 2
V 1 - Thể tích khối hộp chữ nhật: V 1 = a b h 1
V 2 - Thể tích khối hình chóp cụt: V 2 = 1
Ta chọn các kích thước sau: d = e = 0,25 a = b = 4 h 1 = 1, h 2 = 2
Tính và lựa chọn thiết bị liên quan
V =V 1 +V 2 + 11,375',375 m 3 > V Bunke ( thỏa mãn ) Diện tích cửa xả F > F min
F min là diện tích cửa xả Bunke nhỏ nhất
F min =6 ,25.( d tb +0 , 08) 2 t g 2 φ 0 , m 2 d tb : Đường kính trung bình của phân NPK, ta lấy d tb =4 mm=0,004 m φ 0 : Góc ma sát trong của vật liệu, chọn t g φ 0= 0,9
Diện tích cửa xả F = 0 , 25.0 , 25 = 0,0625 m 2 ( thỏa mãn )
Vậy ta chọn kích thước mỗi cửa xả là 0.25m x 0.25m.
2.2 TÍNH VÀ LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ LÊN QUAN 2.2.1 Thiết bị rung
Thiết bị được đặt ở mặt bên của định lượng buồng, có chức năng tạo ra sự rung động để đẩy nhanh quá trình xuất liệu hoặc để ngăn chặn sự tích tụ của các vật liệu
Ta chọn: Đầm rung 0.75 Kw lắp vào khoang chứa phân bón NPK. Đầm rung
Xác định lực đẩy của xylanh khí nén
Bỏ qua ma sát ở chốt xoay cửa xả, để cửa xả đóng mở được thì lực kéo p của xylanh khí nén thỏa mãn điều kiện : p ≥ F ms = f Q
Trong đó: f: Hệ số ma sát giữa dòng vật liệu và cửa xả f =0 , 63
Q: Tải trọng tập trung tác dụng lên vách cửa xả Q = 11,375.900 = 10237 , 5 kg p ≥ F ms = f Q=0 , 63.10237 , 5d49 , 3 N d4 , 93 kg
So sánh với giá trị trên, lực kéo của xi lanh khí nén là: p ≥ 644 , 93 kg
Chọn: Xi Lanh Khí Nén AIRTAC SC74x360
- Lực tác động : lực đẩy 706kg - lực kéo 602kg
Thiết bị nén khí, sử dụng cùng với xy lanh khí nén.
– Công suất động cơ (HP): 1 HP
– Điện áp / Tần số: 220V / 50Hz
– Áp suất làm việc: 8 kg/cm2
– Thời gian nén đầy bình hơi: 1 phút
TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG VÀ BUNKER CHỨA PHÂN BÓN NPK 25 c m 3
Tính tải trọng tác dụng
Áp lực thẳng đứng tiêu chuẩn q tc và áp lực ngang tiêu chuẩn p tc của vật liệu chứa trong bunke tính như sau: q tc = γ v y p tc =k γ v y
- γ v : Trọng lượng bản thân của vật liệu chứa trong bunke γ v = 8000 N / m 2
- k : Tỷ số giữa áp lực ngang và áp lực thẳng đứng k =t g 2 ( 45 0 − φ 2 ) =0 , 17
- φ : Góc nội ma sát của vật liệu hạt φE 0
- y : Độ cao từ mặt trên của khối vật liệu đến tiết diện khảo sát y=3 m q tc = γ v y = 8000.3 = 24000 N / m 2 p tc = k γ v y = 0 , 17.8000.3 = 4080 N / m 2
- Các hệ số vượt tải:
+ Với trọng lượng bản thân kết cấu lấy n 1 = 1 , 1
+ Với các áp lực của vật liệu hạt n 2 =1, 3
- Hệ số điều kiện làm việc, với kết cấu thép của thành và dầm bunke lấy bằng 0,8; các bộ phận còn lại γ =1
Tính toán các bộ phận chính của bunke
Khi tính ta phân ra làm 2 bộ phận: phần thân lăng trụ (hình hộp) ở phía trên và phần phễu phía dưới.
- Phần thân lăng trụ (hình hộp): phần thân của bunke được tính như bản chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều của vật liệu hạt (lấy theo giá trị trung bình của từng ô bản) làm việc ở trạng thái uốn trụ, liên kết khớp cố định với các sườn Khi đó mômen uốn ở giữa nhịp ô bản của dải bề rộng đơn vị là:
+ M d : Mômen uốn giữa nhịp của dầm đơn giản tương ứng
+ N : lực kéo trong ô bản, tính theo công thức:
- l: khoảng cách giữa các sườn cứng l = 1m
- E: modun đàn hồi của thép 𝐸 = 21000 𝑘𝐺/𝑚2
+ f: độ võng giữa nhịp bản tính theo công thức: f = 4 n 2 p tc l 2 π 3 ( N + N E ) = 4.1, 3.4080 1 2 π 3 ( 1777 , 5 + 4 ,1.10 −3 ) =0 , 38
- Phần phễu phía dưới: khi tính nội lực phần phễu phía dưới dùng các công thức trên nhưng thay giá trị của áp lực ngang tiêu chuẩn p tc bằng áp lực vuông góc với mặt nghiêng của phễu: p a tc
- Kiểm tra bền thép bản của thành bunke lấy theo công thức:
Kiểm tra nội lực và biến dạng của Bunke
Sơ đồ cấu tạo khung
Sơ đồ cấu tạo khung
-Thanh chống số 1: Thép chữ H 150x150
-Thanh giằng số 2: Thép chữ H 150x150
-Thanh chống xiên số 3: Thép chữ C 150x75x6,5
3.4 Xác định các lực tác dụng
Khối lượng riêng của phân bón NPK 30-10-10 có thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, nhưng thông thường nó dao động từ khoảng 0.8 đến 1.2 gram/cm³
Chọn khối lượng riêng của phân NPK: 1200 kg / m3
Khối lượng của Bunke khi đã chứa đầy phân bón là: m = 1200.2 7,375 = 3 2850 kg = 328 50 0 N
Tải trọng của Bunke được phân bố đều trên dầm.
Chiều dài của dầm là: l = 4 4 = 16 m Diện tích thiết diện dầm là:
Lực phân bố đều là: q = 328500
Sơ đồ lực tác dụng lên khung
3.5 Kiểm tra bền và ổn định
Sơ đồ các phần tử của khung
Sơ đồ biến dạng của khung
Biểu đồ momen của khung
3.6 Kiểm tra bền cho các chi tiết
Ta lần lượt kiểm tra bền cho các thanh ứng với trường hợp chịu các lực lớn nhất.
Vật liệu chế tạo các thanh thép là thép CT3, có [ σ ]= 21kN /c m 2
Do các thanh 1,2,4,5 đều là thép H 150x150 nên ta chỉ cần kiểm tra bền đôi với thanh chịu momen lớn nhất, đó là thanh dầm số 4.
Theo kết quả ta có: M x = 32760 N cm , M y 011, 2 N cm , N = 20475 N
Thay vào công thức ta có:
75 , 1 = 2259 , 13 N / c m 2