Thuyết minh đồ án Tổ chức thi công, đề bài: NHÀ SƯỜN ĐỒI, trường đại học SPKT HCM UTE. Bao gồm THUYẾT MINH và BẢN VẼ chi tiết và Tổng mặt bằng thi công
TÔNG QUAN CÔNG TRÌNH
(m) Số bước cột Cấp đất Lc×Hc
Công trình là nhà dân dụng 3 tầng nằm trên sườn đồi đia bàn tỉnh Lâm Đồng , tp Đà Lat với diên tích 150 m 2
Hình 1: Sơ đồ mặt cắt ngang công trình
Hình 2: Mặt bằng công trình
THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
Tính khối lượng đào đất
Thi công đào đất bằng máy đào. Đất cấp 1, phân cấp đất đá theo mức độ khó dễ cho từng loại máy thi công theo Phụ lục
B, TCVN 4447-2012 Để đam bảo an toàn cho mái đất, khi đào và đắp đất phải theo một mái dốc nhất định. Độ dốc của mái đất phụ thuộc vào góc nội ma sát của đất, độ dính của đất và độ ẩm của đất.
Xác định đồ dốc của mái đất Độ dốc i= tgα = H
B Trong đó: i: độ dốc tự nhiên α: Góc của mặt trượt
H: chiều sâu của hố đào
B: Chiều rộng của mái dốc
Loại đất Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố móng bằng (m)
Góc nghiêng của mái dốc
Góc nghiêng của mái dốc
Góc nghiêng của mái dốc
Tỷ lệ độ dốc Đất mượn 56 1: 0,67 45 1: 1,00 38 1: 1,25 Đất cát và cát cuội ẩm 63 1: 0,50 45 1: 1,00 45 1: 1,00 Đất cát pha 76 1: 0,25 56 1: 0,67 50 1: 0,85 Đất thịt 90 1: 0,00 63 1: 0,50 53 1: 0,75 Đất sét 90 1: 0,00 76 1: 0,25 63 1: 0,50
Hoàng thổ và những loại đất tương tự trong trạng thái khô 90 1: 0,00 63 1: 0,50 63 1: 0,50
CHÚ THÍCH 1: Nếu đất có nhiều lớp khác nhau thì độ dốc xác định theo loại đất yếu nhất.
CHÚ THÍCH 2: Đất mượn là loại đất nằm ở bãi thải đã trên sáu tháng không cần nén. Đất có cây cỏ mọc, không lẫn rễ cây to và đá tảng, có lẫn đá dăm; cát khô, cát có độ ẩm tự nhiên không lẫn đá dăm; đất cát pha, đất bùn dày dưới 20 cm không có rễ cây; sỏi sạn khô có lẫn đá to đường kính 30 cm; đất đồng bằng lớp trên dày 0,8 m trở lại; đất vun đổ đống bị nén chặt.
Giả sử đất ở khu vực thi công là đất cát pha, theo bảng độ dốc mái đất (bảng 11, TCVN 4447-2012), ta có được hệ số mái dốc của m = 0.67 (Hmóng = 1600 mm)
Ta có móng đơn có diện tích là 2600x2000 như hình vẽ:
Khoảng cách từ mép đáy hố đào đến mép móng lấy từ 0.3:0.5(m) (khoảng hở để người đi lại trong thời gian thi công)
Ta có: a = 2600 + 2×500 = 3600(mm) = 3.6(m) b = 2000 + 2×500 = 3000(mm) = 3.0(m) c = a + 2×m×H = 3600 + 2×0.67×1600 = 5744 (mm) chọn c = 5.8 (m) d = b + 2×m×H = 3000 + 2×0.67×1600 = 5144 (mm) chọn d = 5.2 (m)
Nhận xét: Bước cột công trình b = 5.0 m < d = 5.8 m khi đào móng các hố móng kề nhau và có phần trùng nhau nên chọn phương án đào các hố móng thông nhau thành rãnh chạy dài theo chiều dọc công trình.
Các thông số đào sau khi chọn phương án đào: a = 3.6 (m) b = 16×5+3= 83(m) c = 5.8 (m) d = 16×5+5.2= 85.2 (m)
Vậy thể tích cần đào cho rãnh móng là:
Phần đất trên sườn đồi cần đào để thi công tường chắn đất ta coi như có dạng chạy dài hình tam giác và có chiều cao (12m), chiều rộng (17.3m), phần móng tường chắn đất có dạng hình chữ nhật bị khuyết một phần với (h=1.5m), chiều rộng (5.4m) như hình:
Thể thích đất đào cho móng tường chắn đất
Thể tích đất đào sườn đồi
Vậy thể tích đất cần đào cho toàn bộ công trình là
2.1.2 Tính thể tích đất đắp và vận chuyển đất thừa Đất thuộc cấp I nên ta chọn hệ số tươi xốp ban đầu
K0 tra theo bảng C.1, phụ lục C, TCVN 4447–2012(trg 68),
Thể tích đất đào dạng tươi xốp ban đầu:
Một phần đất được giữ lại để bù vào phần khuyết của tường chắn và lấp phần móng trống phần còn lại được vận chuyển đi bằng ô tô, cự li vận chuyển 2 Km.
Thể tích đất lấp vào phần khuyết của tường chắn
Thể tích đất lấp vào hố móng là:
Theo Định mức 24/2005 (trg 23) ta có :
Chọn hệ số đầm nén K = 0.9 vậy ta có thể tích đất nguyên thổ cần để đắp là
Thể tích đất đắp xốp
Vậy thể tích đất thừa chuyển đi là
Chọn máy thi công công tác đất
- Máy đào gầu thuận có cánh tay gầu ngắn và khỏe, máy có thể đào được đất cấp I đến cấp IV Máy có khả năng tự hành cao, nó có thể làm việc mà không cần các loại máy khác hỗ trợ Khi làm việc máy vừa đào, quay, đổ đất lên xe vận chuyển Dung tích từ 0.35 đến 6 m3 Máy đào gầu thuận chỉ thích hợp cho việc đào đất đá ở độ cao lớn hơn độ cao máy đứng nên máy đào gầu thuận ít dùng trong các công trình thường có hố móng thấp hơn nền đất tự nhiên, được dung chủ yếu trong khai thác mỏ đặc biệt là các mỏ lộ thiên và trong công trình hạ tầng lớn (như công trình thủy điện, ).
- Máy đào gầu thuận chỉ làm việc chỉ làm việc những nơi khô ráo Khi đào đất máy đứng dưới hố nên phải mở đường cho máy lên xuống.
Máy đào gầu nghịch (còn gọi là gầu sấp) đào được những hố có chiều sâu không lớn lắm (