1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án chuyên nghành xây dựng Ứng dụng web quản lý cây trồng và phân bố cây trồng

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Ứng Dụng Web Quản Lý Cây Trồng Và Phân Bố Cây Trồng
Tác giả Đoàn Quang Huy, Phạm Ngọc Hưng, Lương Hưu Thịnh, Bùi Anh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Trần Ngô Như Khánh
Trường học Trường Đại Học Đà Lạt
Chuyên ngành Kỹ Thuật Phần Mềm
Thể loại Báo Cáo Tiến Độ
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Khả năng sao lưu dữ liệu và chuyển đổi dự phòng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hệ thống High Availability đáp ứng các mục tiêu về tính khả dụng của chúng.. Khả năng sao lưu d

Trang 2

*Phân công công việc:

2012382-Lương Hưu Thịnh Triển khai mô hình

2012391-Bùi Anh Tuấn Viết báo cáo đồ án Word, PowerPoint.

Hệ thống High Availability được sử dụng trong các tình huống và ngành công nghiệp bao gồm hệ thống kiểm soát quân sự, xe tự động , công nghiệp hay chăm sóc sức khỏe, Ví dụ , trong quân sự được áp dụng High Availability được ápdụng trong hệ thống phòng thử tên lửa, trong xe tự động áp dụng cho xe không người lái ,

Các hệ thống có High Availability phải được thiết kế tốt và kiểm tra kỹ lưỡngtrước khi sử dụng Việc lập kế hoạch cho một trong những hệ thống này yêu cầu tất

cả các thành phần phải đáp ứng tiêu chuẩn sẵn sàng mong muốn Khả năng sao lưu

dữ liệu và chuyển đổi dự phòng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hệ thống High Availability đáp ứng các mục tiêu về tính khả dụng của chúng

Để có thể thực hiện được điều này, cơ chế cần tối thiểu 2 máy chủ cùng chạy song song và hoạt động liên tục Nếu xảy ra tình huống một máy chủ gặp sự cố thì máy còn lại sẽ thay thế nhằm giúp hệ thống vẫn tiếp tục hoạt động bình thường

Trang 3

Hình 01

1.2 Lợi ích của High Availability là gì?

High Availability (HA) là khả năng hệ thống hoạt động liên tục mà không bịlỗi trong một khoảng thời gian nhất định High Availability hoạt động để đảm bảomột hệ thống đáp ứng mức hiệu suất hoạt động đã thỏa thuận Trong công nghệthông tin , một tiêu chuẩn về tính khả dụng được phổ biến rộng rãi nhưng khó đạtđược được gọi là tính khả dụng năm chín , có nghĩa là hệ thống hoặc sản phẩm luônsẵn sàng 99.999%

Các hệ thống High Availability được sử dụng trong các tình huống và ngànhcông nghiệp mà điều quan trọng là hệ thống vẫn hoạt động Các hệ thống có tínhsẵn sàng cao trong thế giời thực bao gồm kiểm soát quân sự, xe tự hành, hệ thôngcông nghiệp và chắm sóc sức khỏe Cuộc sống của mọi ngươi phụ thuộc vào các hệthống này luôn sẵn sàng và hoạt động Ví dụ: nếu hệ thống vận hành xe tự láikhông hoạt động khi xe đang hoạt động hệ thống đó có thể gay ra tai nạn, gây nguyhiểm cho hành khách, nhưng người lái xe và phương tiện khác, người đi bộ và tàisản

Các hệ thống có tính sẵn sàng cao phải được thiết kế tốt và kiểm tra kỹ lưỡngtrước khi sử dụng Lập kế hoạch cho một trong những hệ thống này yêu cầu tất cảthành phần đáp ứng tiêu chuẩn khả dụng mong muốn Khả năng sao lưu dữ liệu vàchuyển đổi dự phòng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các hệ thống HighAvailability đáp ứng các mục tiêu về tính khả dụng của chúng Các nhà thiết kế hệthống cũng phải hết sức chú ý đến công nghệ truy cập và lưu trữ dữ liệu của họ sửdụng

*Tính khả dụng cao hoạt động như thế nào ?

Các hệ thống không thể luôn sẵn sàng 100%, vì vậy các hệ thống có tính sẵnsàng cao thực sự thường cố gắng đạt năm chín điểm như là tiêu chuẩn của hiệu suấthoạt động

Ba nguyên tác được sử dụng khi thiết kế hệ thống High Availability để đảmbao tính sẵn sàng cao:

Trang 4

 Single points of failure: một điểm lỗi duy nhất là một thành phần có thể khiến

toàn bộ hệ thống bị lỗi nếu nó bị lỗi Nếu một doanh nghiệp có một máy chủđang chạy một ứng dụng, thì máy chủ đó là một điểm lỗi duy nhất, Nếu mộtmáy đó bị lỗi, ứng dụng sẽ không khả dụng

 Reliable crossover: Xây dụng dự phòng vào các hệ thống này cũng rất quan

trọng Dự phòng cho phép một thành phần dự phòng tiếp quản một thành phần

bị lỗi Khi điều này xảy ra , cần phải đảm bảo chuyển đổi chéo hoặc chuyển đổi

dự phòng đáng tin cậy , đó là hành động chuyển đôi từ thành phần X sang thànhphần Y mà không làm mất dữ liệu hoặc không làm ảnh hưởng đến hiệu suất

 Failure detectability: Lỗi cần phải nhìn thấy rõ ràng và lý tưởng nhất là các hệ

thống được tính hợp tính năng tự động hó để tự xử lý lỗi Cũng cần có các cơchế tính hợp để tránh lỗi do nguyên nhân chung, trong đó hai hoặc nhiều hệthống hoặc thành phần gặp lỗi đồng thời, có thể cùng một nguyên nhân

Một hệ thống có tính sẵn sàng cao sẽ có thể nhanh chóng phục hồi sau bất kỳloại trạng thái lỗi nào để giảm thiểu sự gián đoạn cho người dùng cuối Thực tiễn tốtnhất về tính săng sàng cac bao gồm :

 Loại bỏ các điểm lỗi đơn lẽ hoặc bất kỳ nút nào có thể ảnh hưởng đến hệthống nếu hệ thống bị rối loạn chức năng

 Đảm bảo tất cả hệ thống và dữ liệu được sao lưu để phục hồi nhanh chóng và

dễ dàng

 Sử dụng cân bằng tải để phân phối ứng dụng lưu lượng mạng trên các máy chủhoặc phần cứng khác Một ví dụ về cân bằng tải là HAProxy

 Liên tực theo dõi sức khỏe của các máy chủ cơ sở dữ liệu phụ trợ

 Phân phối tài nguyên ở các vùng địa lý khác nhau trong trường hợp mất điệnhoặc thiên tai

 Thực hiện chuyển đổi dự phòng đáng tin cậy, về mặt lưu trữ, một mảng đĩađộc lập (RAID) hoặc mạng lưu trữ (SAN) dự phòng là những cách tiếp cận phổbiến

 Thiếp lập một hệ thống phát hiện lỗi ngay khi chúng vừa xảy ra

 Thiết lập các bộ phận của hệ thống để có tính săn sàng cao và kiểm tra chứcnăng của chúng trước khi triển khai

1.3 Các giải pháp High Availability phổ biến hiện nay là gì?

Về cơ bản thì High Availability sẽ có 5 giải pháp được thiết lập

1.3.1 Replication

Với giải pháp này thì dữ liệu gốc sẽ được sao chép đến điểm đích thông qua những tác vụ sao chép (agent/job) Đồng thời, sử dụng công nghệ ở mức độ đối tượng

Trang 5

Một số thuật ngữ trong Replication:

 Distributor (Bên phân phối): Mục này là tùy chọn Nó chưa cho phép lưu trữ những dữ liệu đã sao chép đối với bên đăng ký hay còn được gọi là Subscriber

 Publisher (Bên phát hành): Có nghĩa là máy chủ nguồn

 Bên đăng ký: Server đích

1.3.2 Log Shipping

Thông qua những tác vụ sao lưu Transaction Log, dữ liệu gốc sẽ được tiến hành sao chép đến điểm đích và sử dụng công nghệ ở mức độ cơ sở dữ liệu

Những thuật ngữ bạn cần biết:

 Secondary Server (Máy chủ thứ cấp): là máy chủ đích

 Primary Server (Máy chủ sơ cấp): là máy chủ nguồn

 Máy chủ thực hiện giám sát và được giám sát bởi trạng thái Log Shipping

 Bạn sẽ có thể tùy chọn loại máy chủ này hoặc không

1.3.3 Mirroring

Thiết lập High availability dành cho database trong MS SQL Server bằng cách bạn có thể sao chép dữ liệu sơ cấp sang dạng thứ cấp thông qua những giao dịch mạng, nhờ sự hỗ trợ của những điểm kết nối hình chiếu với số cổng Đồng thời, sử dụng những công nghệ cấp độ cơ sở dữ liệu

Những thuật ngữ cần phải nắm:

 Mirror Server (Máy chủ hình chiếu): máy chủ đích

 Principal Server (Máy chủ gốc): máy chủ nguồn

 Witness Server (Máy chủ chứng kiến): sử dụng cho những giải pháp chịu lỗi

tự động Máy chủ này tùy chọn dựa vào nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng

1.3.4 Clustering

Cách để thiết lập high availability này được sử dụng dữ liệu đã lưu trữ ở những địa điểm chung, sử dụng cho máy chủ thứ cấp và sơ cấp Giải pháp này sử

Trang 6

dụng công nghệ ở mức bàn cài instance) và cần phải thiết lập Windows Clustering ởnhững khu vực lưu trữ chung.

Những thuật ngữ bạn cần biết:

 Passive Node (Node bị động): nơi SQL Services không chạy

 Active Node (Node chủ động): nơi SQL Services chạy

1.3.5 AlwaysON Availability Groups

Dữ liệu sơ cấp sẽ được chuyển sang dạng thứ cấp bằng những giao dịch mạng Và sử dụng công nghệ ở mức độ nhóm cơ sở dữ liệu Với cách này thì Windows Clustering sẽ không cần phải thiết lập nơi lưu trữ chung

1.4 Xây dựng hệ thống High Availability.

 High availability cần sử dụng đến ít nhất là 2 server để chạy song song và có thểđảm bảo việc chuyển tiếp các thông tin mà không bị gián đoạn.Vì vậy, việc xây dựng giải pháp High availability cần phải tính đến khả năng đã xảy ra sự cố và thiết kế dự phòng ở những nơi bạn cần:

 Liên kết truyền thông dự phòng ở những lớp truy cập

1.4.1 Máy chủ dự phòng(Server Rendancy)

Máy chủ này được cài đặt ở trong hệ thống mạng cần phải lưu trữ những thông tin quan trọng Trong trường hợp bình thường, máy chủ dự phòng sẽ ở chế độOffline Còn khi máy chủ chính gặp sự cố thì máy chủ dự phòng sẽ được bật

1.4.2 Tuyến dự phòng(Router Redundancy)

Tuyến dự phòng sẽ được thiết kế nhằm thực hiện 2 mục đích chính đó là: Tăngtính sẵn sàng và cân bằng tải

1.4.3 Cân bằng tải (Load balancing)

Cân bằng tải là một phương pháp giúp phân chia nhằm cân bằng dữ liệu tảitrên một cụm máy chủ nhằm hạn chế tình trạng vượt quá lưu lượng cho phép.Việc sử dụng cân bằng tải giúp tối đa hóa thông lượng và các nguồn lực nhằmđảm bảo xử lý kịp thời các yêu cầu của người truy cập

Trang 7

Ví dụ, khi có quá nhiều người truy cập vào google.com máy chủ chính sẽ gặptình trạng tải chậm hoặc nghẽn Tuy nhiên mọi yêu cầu của người dùng vẫnđược xử lý kịp thời do có tính năng cân bằng tải trên máy chủ giúp phân chiacác yêu cầu này về các máy chủ khác trong cụm

Lợi ích của cân bằng tải

 Hạn chế tình trạng quá tải trên máy chủ, đáp ứng nhanh yêu cầu của người dùng.

Quy trình để truy cập bất kỳ thông tin nào trên website như sau

Nhập truy cập trên trình duyệt > trình duyệt gửi yêu cầu đến máy chủ > máy chủ xử

lý yêu cầu > trả kết quả cho trình duyệt > trình duyệt trả kết quả cho người truy cập

Chính vì thế khi có quá nhiều yêu cầu máy chủ không thể xử lý kịp thời được Nhưng có tính năng cân bằng tải thì yêu cầu sẽ được phân chia đến các máy chủkhác và đáp ứng nhanh mọi yêu cầu của người dùng

 Cân bằng tải giúp tăng uy tín web server.

Sẽ không có người dùng nào cảm thấy thoải mái khi một website tải chậm,thông thường chỉ mất 3s là người dùng sẽ thoát trang khi không tìm được nội dungmong muốn Chính vì thế cân bằng tải giúp đảm bảo thời gian này ngắn nhất có thể

và giữ khách hàng ở web lâu hơn Website khi đó cũng trở nên uy tín hơn

 Hệ thống máy chủ khi có cân bằng tải sẽ có giá trị cao hơn.

Sử dụng cân bằng tải giúp tăng tính giá trị cho hệ thống do hạn chế tối đa sự

cố và sai sót khi cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu

Trang 8

 Tăng bảo mật cho hệ thống máy chủ.

Khi được trang bị tính năng cân bằng tải quy trình truy vấn của người dùng thay đổinhư sau

Đặt truy vấn > trình duyệt gửi yêu cầu đến máy chủ> yêu cầu đi qua cân bằng tải >cân bằng tải phân chia yêu cầu về các máy chủ > máy chủ xử lý yêu cầu

Khi đó, người dùng sẽ không thể giao tiếp trực tiếp với máy chủ, các thông tin vềcấu trúc mạng nội bộ cũng được ẩn đi từ đó tính bảo mật của hệ thống sẽ cao hơn.Ngăn chặn tối đa các cuộc tấn công trên mạng hoặc khả năng truy cập vào dịch vụkhông liên quan đến yêu cầu

Các phương pháp cân bằng tải được sử dụng phổ biến hiện nay.

 Round Robin DNS

Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản và dễ sử dụng bởi hoạt độngtheo thuật toán Round Robin xoay vòng ở trên Đặc biệt rất thích hợp cânbằng tải cho các máy chủ theo khu vực địa lý

Điển hình là Trung tâm Internet Việt Nam - Vnnic đang dùng Round Robin

DNS để cân bằng tải truy vấn DNS.vn cho các cụm máy chủ thuộc khu vực Hà

Nội và Hồ Chí Minh

 Cân bẳng tải bằng thiết bị chuyên dụng.

Khi đó cân bằng tải sẽ được thực hiện bằng phần cứng của máy chủ,phần cứng này sẽ tạo một địa chỉ IP ảo với mạng bên ngoài và kết nối với cácmáy chủ bên trong cụm Người truy cập sẽ không thể giao tiếp với máy chủbên trong mà chỉ kết nối đến địa chỉ ảo được tạo trên thiết bị cân bằng tải

Một số thiết bị tải chuyên dụng có thể kể đến như Cisco ACS, Cisco CSS giúpcân bằng tải máy chủ trong từng cụm máy chủ DNS quốc gia

 Phương pháp cân bằng tải sử dụng công nghệ DNS Anycast.

Phương pháp này thường được dùm để đảm bảo khi có yêu cầu truy cập sẽ đượcchuyển đến và xử lý bởi máy chủ gần nhất Công nghệ DNS Anycast hay được triểnkhai trên các cụm máy chủ đặt ở nước ngoài nhiều hơn

1.4.4 Tăng khả năng sẵn sàng mạng(Increasing Availability)

Đây được xem là yếu tố quan trọng trong mọi hệ thống mạng Sẽ có 4 nguyên tắc chính đó là Redundancy – Entanglement – Awareness – Persistence (viếttắt của cụm REAP)

Trang 9

 Redundancy (dự phòng): Luôn có sẵn một bản để dự phòng cho tất cả những thiết bị

 Entanglement (kết dính): là do bên trong hệ thống, mỗi phần sẽ đảm nhận một công việc nên cần phải tiến hành kết nối chúng với nhau để đảm bảo tính nhất quán của hoạt động

 Awareness (Nhận thức): Giúp khách hàng có thể tiếp cận được thông tin doanh nghiệp một cách nhanh chóng mà không gặp bất cứ trở ngại nào Một số cách để có thể thực hiện như điều chỉnh bằng tay, quảng bá DNS, cân bằng tải, phương thức dịch vụ chuyên biệt DFS

 Persistence (Bền bỉ): Đảm bảo cho sự hoạt động thường xuyên của hệ thống

Có 3 bước để tiến hành: Kiểm tra và kịp thời phát hiện được sự cố – Chuyển dự phòng sang một server khác – Kết nối lại với người thực hiện truy cập

1.4.5 Dự phòng đa liên kết.

Những thiết bị trong mạng chuyển mạch có thể được liên kết những dự phòng với nhau, giúp giảm thiểu khoảng thời gian down mạng Nhưng điều này có thể khiến chúng gây nên những hiện tượng như Broadcast-storm (tức là sẽ gửi nhiềugói tin quảng bá) Vì vậy, cần đến một vài thuật toán để có thể tối ưu những hoạt động giữa 2 trạm mạng Điển hình chính là thuật toán Spanning Tree Protocol (STP)

STP sẽ được thực hiện các chức năng đảm bảo trong cùng một thời điểm sẽ chỉ có một đường tối ưu hoạt động ở giữa 2 trạm mạng Những đường còn lại sẽ trở thành dạng dự phòng Khi đã có sự cố với đường chính thì nó sẽ được kích hoạt hoạt động

1.5 Tổng kết.

Disaster Recovery( DR ) “khôi phục sau thảm họa”là một phần của kế hoạchbảo mật tập trung vào việc khôi phục sau một sự kiện thảm khốc, chăng hạn nhưthảm họa tự nhiên phá hủy trung tâm dữ liệu vật lý hoặc cơ sở hạ tầng khác.Disaster Recovery là về việc lập kế hoạch khi hệ thống hoặc mạng gặp sự cố và kếtquả của lỗi hệ thống hoặc mạng phải được sử lý Mặt khác, các chiến lược HighAvailability giải quyết các lỗi nhỏ hơn, cục bộ hơn thế

Có rất nhiều sự chồng chéo giữa cơ sở hạ tầng và các chiến lược được áp dụngcho Disaster Recovery và High Availability Các quy trình sao lưu và chuyển đổi

dự phòng có sẵn sàng cho tất cả các thành phần quan trong của hệ thống có tính sẵnsàng cao và chúng cũng hoạt động trong kịch bản Disaster Recovery Một số thànhphần này có thể bao gồm máy chủ , hệ thống lưu trữ, nút mạng, vệ tinh và toàn bộtrung tâm dữ liệu Các thành phần sao lưu nên được tính hợp và cơ sở hạ tầng của

hệ thống Ví dụ : nếu một máy chủ cơ sở bị lỗi , một tổ chức có thể chuyển sangmáy chủ dự phòng

Trang 10

Trong mỗi trường High Availability , sao lưu dữ liệu là cần thiết để duy trì khảdụng trong trường hợp mất dữ liệu, hỏng hoặc lỗi lưu trữ Một trung tâm dữ liệu nênlưu trữ các bản sao lưu dữ liệu trên các máy chủ dự phòng để đảm bảo khả năngphục hồi dữ liệu và phục hồi nhanh chóng sau khi mất dữ liệu và có sẵn các quytrình khôi phục sau thảm họa tự động.

Fault Tolerance( FT ) “khả năng chịu lỗi”: giúp đảm bảo tính sẵn sàng cao.Khả năng chịu lỗi là khả năng của một hệ thống chịu đựng và lường trước các lỗitrong các chức năng của hệ thống và tự động phản hồi trong trường hợp có lỗi Một

hệ thống chịu lỗi yêu cầu dự phòng để giảm thiểu sự gián đoạn trong trường hợp lỗiphần cứng Một cách tiếp cận chịu lỗi trong cùng một tình huống có thể áp dụngchién lược N+1 và nó sẽ khởi động lại dịch vụ VMWare trên một máy chủ kháctrong một cụm khác Khả năng chịu lỗi có nhiều khả năng đảm bảo thời gian chếtbằng không Chiên lược sau thảm họa(DR) sẽ tiên thêm một bước để đảm bảo cómột bản sao của toàn bộ hệ thống ở một nơi khác để sử dụng trong trường hợp xảy

Rsync (Remote Sync) là một công cự hữu hiệu để sao lưu và đồng bộ dữ liệutrên Linux Tính năng rsync có thể làm được hầu hết mọi công việc đó, giúp chúng

ta tiết kiệm được nhiều thời gian Thậm chí là khi bạn ngắt kết nối trong qua trìnhchuyển đổi, công cụ này sẽ tạm ngưng, và được mở lại tại điểm tạm ngưng đó khikết nối lại

Hình 0!

Để thực hành sử dụng Rsync đồng bộ tệp giữ hệ thống cục bộ và hệ thống từ

xa, bạn cần hai máy tương ứng hoạt động như máy cục bộ và máy tính từ xa củabạn Hai máy này có thể là máy chủ riêng ảo , máy ảo , vùng chứa hoặc máy tính cánhân miễn là chúng đã được cấu hình đúng cách

Các tính năng quan trọng của lệnh Rsync:

Trang 11

 Tốc độ: Rsync sao chép cả symbolic link, user, group, permission giúp bảo toàn

dữ liệu Rsync chỉ blocks or bytes đã thay đổi đến vị trí đích, điều này làm cho việc chuyển rất nhanh

 Bảo mật: rsync cho phép mã hóa dữ liệu bằng giao thức ssh trong khi truyền.

 Băng thông thấp: rsync sử dụng nén và giải nén khối dữ liệu theo từng khối ở

đầu gửi và nhận tương ứng Vì vậy, băng thông được sử dụng bởi rsync sẽ luôn

ít hơn so với các giao thức truyền tệp khác như FTP

 Đặc quyền: Không yêu cầu đặc quyền đặc biệt để cài đặt và thực thi rsync.

2.2 Cài đặt và cú pháp Rsync

2.2.1 Cài đặt Rsync

Có thể cài đặt rsync theo câu lệnh sau trên hệ điều hành linux:

Yum install rsync

2.2.2 Cú pháp Rsync

Trước khi đi tìm hiểu cách sử dụng rsync thì chúng ta hay xem qua một số cúpháp rsync , nó sẽ có dạng như sau:

1 Local to Local: rsync [OPTION] [SRC] DEST

2 Local to Remote: rsync [OPTION] [SRC] [USER@]HOST:DEST

3 Remote to Local: rsync [OPTION] [USER@]HOST:SRC [DEST]

Trong đó:

 OPTION là những tùy chọn, bạn có thể xem chi tiết hơn ở phần 2.4

 SRC là thư mục nguồn

 DEST là thư mục đích

 USER là remote username

 HOST là remote host name hoặc địa chỉ IP

2.3 Sử dụng Rsync để đồng bộ hóa với hệ thống từ xa.

Để sử dụng Rsync để đồng bộ hóa hệ thống từ xa, bạn chỉ cần quyền truy cậpSSH được định cấu hình giữa máy cục bộ và máy từ xa, cũng như Rsync được càiđặt trên cả hai hệ thống Khi bạn đã xác minh quyền truy cập SSH giữa hai máy, bạn

có thể đồng bộ hóa thư mục với một máy từ xa bằng cách sử dụng cú pháp sau:

rsync -a ~/dir1 username@remote_host:destination_directory

Trang 12

Quy trình này được gọi là thao tác push vì nó đẩy một thư mục từ hệ thốngcục bộ sang hệ thống từ xa Thao tác ngược lại là pull và được sử dụng để đồng bộhóa một thư mục từ xa với hệ thống cục bộ Nếu thư mục nằm trên hệ thống từ xathay vì hệ thống cục bộ của bạn thì cú pháp sẽ như sau:

place_to_sync_on_local_machine

Lưu ý: dấu “/” trong câu lệnh trên nghĩa là chỉ đồng bộ nội dung tròn thư mụchome Nếu không có dấu “/” hệ thống sẽ hiểu là lấy cả folder home, sau khi đồng bộtại root sẽ là root/home/[nội dung home] chứ không phải là root/[nội dung home]

2.4 Các tùy chọn khác của Rsync.

Rsync cung cấp nhiều tùy chọn để thay đổi hành vi mặc định của tiện ích ,chẳng hạn như:

-v ( verbose): Lệnh này sẽ giúp hiển thị tiến trình của thao tác:

-r : Lệnh này dùng để copy dữ liệu toàn bộ (bao gồm thư mục con)

-a :chế độ lưu trữ cho phép sao chép các tệp đệ quy và giữ các liên kết, quyền

sở hữu, nhóm và mốc thời gian

-z : nén dữ liệu trước khi truyền đi giúp tăng tốc quá trình đồng bộ file

-h : kết hợp với -v để định dạng dữ liệu show ra dễ nhìn hơn

delete : xóa dữ liệu ở destination nếu source không tồn tại dữ liệu đó.

exclude : loại trừ ra dữ liệu không muốn truyền đi, nếu cần loại ra nhiều file

hoặc folder ở nhiều đường dẫn khác nhau thì mỗi cái bạn phải thêm –-exclude tương ứng( cũng có thể sử dụng –exclude-from chỉ đến một file liệt kê các file, thư mục không truyền đi)

-q, quiet : Sử dụng tùy chọn này nếu bạn muốn loại bỏ các thông báo không

lỗi

-e :Tùy chọn này cho phép bạn chọn một loại điều khiển từ xa khác Theo mặc

định, rsync đã được cấu hình để điều khiển từ xa qua ssh

-P, partial progress : Khi tùy chọn này được sử dụng thì rsync sẽ hiển thị

thanh tiến trình trong quá trình truyền dữ liệu Nó rất hữu ích khi chuyển các tệpfile qua kết nối mạng chậm hoặc không ổn định

2.5 Kết luận.

Rsync là một công cụ đông bộ hóa hỡ trợ mạng rất linh hoạt Do tính phổ biếncủa nó trên các hệ thống như Linux Unix và tính phổ biến của nó như một công cụ

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w