1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích dữ liệu Định tính báo cáo cuối kỳ Đề tài các yếu tố Ảnh hưởng Đến khả năng tiếp cận bảo hiểm xã hội của công nhân tại thành phố hồ chí minh

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận bảo hiểm xã hội của công nhân tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Đình Phước Cơ, Lâm Chí Khanh, Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Huỳnh Ngọc Nhi, Tạ Thị Thanh Thảo, Trần Thị Chung Tình, Trương Thị Ái Vy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

Nghiên cứu của Đậu Thị Thùy Trang về “Yếu !Ố ảnh hướng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương đã khái quát các 4...

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HQC XA HOI VA NHAN VAN

DAI HOC TON DUC THANG

PHAN TICH DU LIEU DINH TINH

BAO CAO CUOIL KY

Dé tai: CAC YEU TO ANH HUONG DEN KHA NANG TIEP CAN BAO HIEM XA

HOI CUA CONG NHAN TAI THANH PHO HO CHi MINH

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

Trang 3

Tục tiêu nghiÊH cửu

Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

CAC YEU TO ANH HUONG KHA NANG TIEP CAN BAO HIẾM XA HOI CUA CONG NHAN TAI THÀNH PHÔ HỒ CHi MINH

I PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà Nước đã thực hiện triên khai thêm nhiều chính sách bảo

hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động Đây là một chính sách mang tính nhân văn cực kỳ sâu sắc với mong muốn đảm bảo cho những người lao động chưa hoặc không tham gia BHXH bắt buộc

có thé tiếp cận đến BHXH tự nguyện mục tiêu phát triển đất nước bền vững, bảo đảm tiến bộ cũng như công bằng xã hội Chính sách BHXH tự nguyện ra đời với mục đích tăng cường xóa đói giảm nghèo cho người lao động, đồng thời giải quyết các vấn đề về lương hưu cũng như góp phần tiết kiệm được ngân sách cho công tác bảo trợ xã hội

Theo số liệu thông kê của BHXH Việt Nam năm 2019, thì trên cả nước chỉ có khoảng 29% người

lao động tham gia BHXH, 71% còn lại vẫn chưa tham gia BHXH Mặc dù số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện vẫn đang tăng từ năm 2008 đến 2019 nhưng số người lao động tham gia vẫn chiếm tí lệ rất thấp

Năm 2020, mặc dù trái qua một năm đây biến động do dịch bệnh covid-I9 gây ra, số lượng người tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn TP.HCM vẫn đạt được các chỉ tiêu dé ra, cu thé trên toàn thành phố có tất cả 56,477 người tham gia BHXH tự nguyện, đạt 100,91% kế hoạch, tăng 39% so

với năm 2019, chiếm 1,16% lực lượng lao động

Tuy vậy, thực tế cho thấy rằng số lượng người lao động tham gia BHXH dù nhiều những vẫn chưa

am hiểu về BHXH, việc triên khai công tác BHXH vẫn chưa đạt đủ những nhu cầu của người lao động hoặc chưa đáp ứng được định hướng phát triển lâu dài của Đảng và Nhà nước Có thê thấy được sự tham gia BHXH của người lao động được chỉ phối bởi rất nhiều các yếu tô khác nhau như trình độ học vấn, kinh tế tài chính vẫn còn hạn hẹp hay việc làm không ồn định, các yêu tố này sẽ

Trang 5

ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng nhận thức việc tham gia BHXH của người lao động Chính vi thé, nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng khả năng tiếp cận BHXH của người lao động tại

địa bàn thành phô Hồ Chí Minh cụ thể là các khu công nghiệp, khu chế xuất Từ đó tìm hiểu các yếu

to ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận BHXH của người lao động và đưa ra các giải pháp đê khuyến khích cũng như thúc đấy người lao động ở các khu công nghiệp tham gia BHXH và tìm hiểu về BHXH Thông qua các kết quả bằng phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng và điều tra thực

tế chúng ta có thê xác định được đâu là các yếu tô ảnh hưởng đến sự tiếp cận BHXH của người lao động ngày nay Với mong muốn tìm hiểu những khó khăn, rào cán của người lao động ở khu công

nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn thành phô Hồ Chí Minh trong việc tham gia BHXH Đây cũng chính là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài “Các yếu tô ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận bảo hiểm

xã hội tự nguyện của công nhân tại thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu

2 Tổng quan tài liệu

Với sự nỗ lực điều tra, liên quan đên chủ để bảo hiệm xã hội, có rât nhiêu công trình nghiên cứu và bài việt đề cập đên vân đê này, cụ thê như sau:

2.1 Về thực trạng

x À Nghiên cứu của Trương Thị Ngọc Tuyền về “7ham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Dẫu Tiếng, tỉnh Bình Dương” thông qua việc nghiên cứu và tìm hiểu tình hình tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Dầu Tiếng thì số lượng người tham gia BHXH tự nguyện có

xu hướng tăng lên qua các năm nhưng vẫn ở mức thấp so với tông số người tham gia BHXH Mong muôn tham gia BHXH tự nguyện của người dân tương đối lớn những người ở những hộ gia đình

có mức thu nhập trung bình có nhu cầu tham gia cao hơn so với những người ở các hộ gia đình có mức thu nhập thấp Cũng qua phân tích thực trạng tham gia BHXH tự nguyện của người dân trên

địa bàn Dầu Tiếng, bên cạnh những nguyên nhân do việc làm không ôn định, thu nhập thấp ảnh

hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện ít, còn nguyên nhân lớn hơn là do nhận thức của người dân về BHXH tự nguyện còn rất hạn chế Dù vậy, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người

dân trên địa bản tương đối lớn

Nghiên cứu của Đậu Thị Thùy Trang về “Yếu !Ố ảnh hướng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương) đã khái quát các

4

Trang 6

thông tin về thực trạng phát triển kinh tế xã hội và tình hình tham gia BHXH tự nguyện ở thành

phố Thuận An Kết quả về sự phát triển và tỉ lệ người lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chưa tương xứng, đặc biệt, tỷ lệ tham gia còn rất thấp Nghiên cứu cũng tập trung phân tích kết quả khảo sát trên mẫu về mức độ nắm bắt thông tin về chính sách BHXH, nhận thức tam quan trọng các loại hình BHXH và thực trạng nhu cầu tham gia của họ Kết quả cho thấy, lao động phi chính thức đánh giá loại hình BHYT và BHXH là quan trọng nhất và có tỷ lệ hiện đang tham gia cao nhất Bên cạnh đó, tỷ lệ người lao động không có nhu cầu tham gia các loại hình BHXH khá thấp, cho thấy dấu hiệu tích cực trong việc thúc đây nhu cầu cho lao động phi chính thức Mặc dù, lao động phi chính thức tiếp cận các thông tin về chính sách BHXH và có nhận thức về sự quan trọng của BHXH, người lao động vẫn chưa tham gia BHXH tự nguyện với tỉ lệ cao, đa phần còn nằm ở dự định và cân nhắc trong tương lai

Trong nghiên cứu của Phạm Hải Hưng về “Giới pháp tăng cường quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc” chỉ ra rằng: Trong giai đoạn 2012-2017, đối tượng tham gia BHXH đã từng bước được mở rộng, tỉ lệ đơn vị và NLĐ tham gia BHXH bắt buộc hầu hết đều tăng qua các năm; tộc độ tăng nhanh chóng Số lượng các đơn vị sử dụng lao động đã tham gia BHXH chỉ đạt khoảng 50% Công tác kiêm tra, rà soát các đôi tượng tham gia còn nhiều bất cập, chưa được tiễn hành thường xuyên và liên tục do khối lượng công việc mà cán bộ chuyên trách BHXH bắt buộc hiện nay phải đảm nhiệm là rất lớn Cơ quan chưa tranh thủ được sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, chưa phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với các cơ quan chức năng liên quan Tỷ lệ NLĐ tham gia BHXH bắt buộc nhìn chung có sự tăng trưởng hàng năm, tuy nhiên, tỷ lệ này biến động,

không ôn định Trong các khối ngành, khối doanh nghiệp (ngoài quốc doanh, vốn FDI và nhà nước)

chiếm tý lệ có NLĐ tham gia BHXH bắt buộc cao nhất, chiếm 76% nhưng đây cũng chính là đối tượng có tỷ lệ trốn đóng BHXH cho NLĐ cao nhất Hiện tượng trồn đóng BHXH vẫn xáy ra Hiện nay có nhiều NLĐÐ đang làm việc mà chưa được biết đến các chính sách BHXH bắt buộc Nghiên cứu của Phạm Quan Việt cùng với các cộng sự về “Các yếu tổ ảnh hướng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thực tại huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận” đề tài đánh giá rằng rất nhiều người lao động chưa tham gia BHXH, trong

đó phần lớn lao động thuộc khu vực phi chính thức Cụ thể: tính đến ngày 31/12/2020, toàn huyện

có 54.252 người trong độ tuôi lao động, chiếm 76,19% so với dân số (71.200 người), trong đó số

5

Trang 7

đã tham gia BHXH bắt buộc là 3.383 người, chiếm 6,23% số người trong độ tuôi lao động: số người tham gia BHXH tự nguyện là 829 người, chiếm 1,52% so với số lao động trong độ tuôi (số liệu thống kê dân số trong độ tudi lao động tại BHXH huyện Hàm Tân)

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng

Nghiên cứu của Trương Thị Ngọc Tuyên, Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, 2021; Đậu Nguyễn Thùy Trang, Các yêu tô ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành pho Thuan An , tinh Bình Dương, 2021; Nguyễn Quốc Doanh, Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp cho người lao động tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - thực trạng và giải pháp, 2016; Phan Quan Việt - Nguyen Thanh Sơn - Đinh Hoàng Anh Tuan, Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên của người lao động khu vực phi chính thức tại huyện Hàm Tâm tỉnh Bình Thuận,2020; Nguyễn Hồng Hà -

Lê Long Hồ, Các yếu tố ánh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tính Kiên Giang,2020; Lê Ngọc Mỹ Linh, Các yếu tô ảnh

hưởng đến việc đóng BHXH bắt buộc ỏ tại các doanh nghiệp ở tỉnh Bình Dương (Thuận An, Bình

Dương),2021; Bùi Huy Nam, Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam, 2020; Nguyễn Hữu Đức, Kiến thức, thái độ , hành

vi tham gia BHXH tự nguyện đối với lao động khu vực phi chính thức địa bàn huyện Dầu Tiến, tỉnh Bình Dương,2020)

Tiếp theo là yếu tô về việc truyền thông , truyền tải thông tin về BHXH đến vơi người lao động (Trương Thị Ngọc Tuyền, Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Dâu Tiếng, tỉnh Bình Dương, 2021; Đậu Nguyễn Thùy Trang, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm

xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, 2021;

Nguyễn Quốc Doanh, Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho

người lao động tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - thực trạng và giải

pháp,2016); Phan Quan Việt - Nguyen Thanh Sơn - Đính Hoàng Anh Tuần, Nghiên cứu các yếu tô

ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên của người lao động khu vực phi

chính thức tại huyện Hàm Tâm tính Bình Thuận,2020; Phạm Thị Mỹ - Nguyễn Thị Nhu - Nguyễn

Hữu Linh - Nguyễn Quốc Nam - Huỳnh Hữu Phúc - Phạm Văn Hòa, Nghiên cứu về thu nhập và

6

Trang 8

quyết định chi tiêu của người dân cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, trường hợp tỉnh Tiền Giang, 2022; ; Nguyễn Hồng Hà-Lê Long Hồ, Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định tham gia báo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh Kiên Giang,2020) Các yếu tô chủ quan từ phía người lao động bao gồm các yếu tô như: đặc điểm nhân khẩu, điều kiện kinh tế , khả năng tài chính, mức độ quan tâm và muốn kì vọng vào BHXH tự nguyện của họ (Trương Thị Ngọc Tuyền, Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, 2021; Đậu Nguyễn Thùy Trang, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm

xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, 2021;

Nguyễn Quốc Doanh, Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho

người lao động tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - thực trạng và giải pháp, 2016; Phan Quan Việt - Nguyen Thanh Sơn - Định Hoàng Anh Tuần, Nghiên cứu các yêu tổ ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên của người lao động khu vực phi

chính thức tại huyện Hàm Tâm tỉnh Bình Thuận, 2020; Nguyễn Hồng Hà-Lê Long Hỗ, Các yêu tô

ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi

chính thức tại tỉnh Kiên Giang,2020:Bùi Huy Nam, Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến việc

tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam, 2020; Nguyễn Hữu Đức, Kiến thức, thái độ , hành vi tham gia BHXH tự nguyện đổi vơi lao động khu vực phi chính thức địa bàn

huyện Dâu Tiên, tính Bình Dương,2020; Phạm Thị Mỹ - Nguyễn Thị Nhu - Nguyễn Hữu Linh -

Nguyễn Quốc Nam - Huỳnh Hữu Phúc - Phạm Văn Hòa, Nghiên cứu về thu nhập và quyết định chỉ tiêu của người dân cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, trường hợp tính Tiền Giang,2022; Phạm Thị Lan Phương Nguyễn Văn Song, Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,2014)

Bên cạnh đó, thái độ và nhận thức của công nhân vẻ BHXH tự nguyện chưa thật sự rõ có nhiều trường hợp họ không biết và hạn chế những kiến thức về BHXH tự nguyện dẫn đến việc không tham gia và bị mắt nhiều quyên lợi hợp pháp(Đậu Nguyễn Thùy Trang, Các yếu tô ảnh hưởng đến

sự tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành phô Thuận An, tinh

Bình Dương, 2021; Phạm Hải Hưng, Giải pháp tăng cường quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc,2018; Phan Quan Việt - Nguyen Thanh Sơn - Đinh Hoàng Anh Tuan, Nghiên cứu các yếu tô

ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên của người lao động khu vực phi

7

Trang 9

chính thức tại huyện Hàm Tâm tỉnh Bình Thuận,2020 ; Phạm Thị Mỹ - Nguyễn Thị Nhu - Nguyễn

Hữu Linh - Nguyễn Quốc Nam - Huỳnh Hữu Phúc - Phạm Văn Hòa, Nghiên cứu về thu nhập và

quyết định chỉ tiêu của người dân cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, trường hợp tỉnh

Tiền Giang,2022: Phạm Thị Lan Phương Nguyễn Văn Song, Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội

tự nguyện của người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,2014; Lê Ngọc Mỹ Linh, Các yêu tổ ảnh

hưởng đến việc đóng BHXH bắt buộc ở tại các doanh nghiệp ở tỉnh Bình Dương ( Thuận An, Bình

Dương),2021; Bùi Huy Nam, Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam, 2020)

Một nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng đến các quyết định tham gia BHXH tự nguyện của công nhân là cơ chế, quán lý của các cơ quan quán lý ban ngành và đội ngũ cán bộ BHXH Công tác tuyên truyền, quản lý và hỗ trợ người dân tham gia vào BHXH tự nguyện có sự ánh hưởng lớn trong việc quyết định tham gia vào BHXH của người dân Tất cả các tài liệu mà nhóm đã tìm và tham khảo điều có đề cập đến yếu tô ảnh hưởng này.( Trương Thị Ngọc Tuyền, Tham gia bảo hiểm

xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, 2021; Đậu Nguyễn Thùy Trang, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động phi chính

thức tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, 2021; Nguyễn Quốc Doanh, Tình hình tham gia

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiém that nghiệp cho người lao động tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên dia ban tinh Bac Kan - thực trạng và giải pháp, 2016; Phan Quan Việt - Nguyen Thanh Son - Dinh Hoang Anh Tuan, Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên của người lao động khu vực phi chính thức tại huyện Hàm Tâm tỉnh Bình Thuận,2020; Nguyễn Hồng Hà-Lê Long Hồ, Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định tham gia bao hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh Kiên Giang,2020;

Lê Ngọc Mỹ Linh, Các yêu tô ảnh hưởng đến việc đóng BHXH bắt buộc ỏ tại các doanh nghiệp ở

tính Bình Dương ( Thuận An, Bình Dương),2021; Bùi Huy Nam, Nghiên cứu các nhân tố ảnh

hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam, 2020; Nguyễn

Hữu Đức, Kiến thức, thái độ , hành vi tham gia BHXH tự nguyện đối với lao động khu vực phi chính thức địa bàn huyện Dầu Tiến, tỉnh Bình Dương,2020; Phạm Hải Hưng, Giải pháp tăng cường

quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc,201§; Phạm Thị Mỹ - Nguyễn Thị Nhu - Nguyễn Hữu

Linh - Nguyễn Quốc Nam - Huỳnh Hữu Phúc - Phạm Văn Hòa, Nghiên cứu về thu nhập và quyết

8

Trang 10

định chi tiêu của người dân cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, trường hợp tỉnh Tiền Giang,2022: Nguyễn Hồng Hà-Lê Long Hồ, Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh Kiên Giang,2020) 2.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu

Nhìn chung các tải liệu tham khảo nhóm đã tìm được sử đụng các phương pháp nghiên cứu chính như: phương pháp nghiên cứu định lượng (các phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện phi xác suất), phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu), phương pháp phân tích thứ cấp Kết hợp với các phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu thích hợp

3 Muc tiéu nghién citu

e Tìm hiểu thực trạng tình hình tham gia BHXH của NLĐ của các DN trên địa bàn TP HCM

e Xác định một số yếu tô liên quan đến tình hình tham gia BHXH cho NLD cua DN

e Xây dựng một số giải pháp nâng cao tỷ lệ đôi tượng tham gia BHXH của người lao động trên địa

bàn thành phó

4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là các yếu tô ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận BHXH của công nhân tại TP.HCM

4.2 Khách thể nghiên cứu

Trang 11

Với đề tài này vì không có nhiều kinh phí cũng như thời gian để nghiên cứu hết tất cả khu vực địa

bàn TP.HCM chúng tôi quyết định chọn khách thê nghiên cứu là công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn TP.HCM

4.3 Phạm vi nghiên cứu

e Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu nội dung ở đề tài này chúng tôi hướng đến nghiên cứu về thực trạng tiếp cận (ham gia BHXH và mức độ hiểu biết rõ các chính sách BHXH), các yếu tô ảnh hưởng đến khá năng tiếp cận (tham gia BHXH và mức độ hiểu biết rõ các chính sách BHXH) của người lao động

e Phạm vi về không gian nghiên cứu: Khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bản TP.HCM

e Phạm vi nghiên cứu về thời gian: từ năm 2016-2022

5 Phương pháp nghiên cứu

5.I Quá trình nghiên cứu

Nhóm chúng tôi tìm đọc các bài công trình nghiên cứu về BHXH tự nguyện, luận văn thạc sĩ ngành

Xã hội học về BHXH tự nguyện và bắt buộc của sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng Từ đó rút ra được 2 phương pháp nghiên cứu cho đề tài này là phương pháp Nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cửu định tính

Ở nghiên cứu này nhóm chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phỏng vấn sâu và xây dựng nội dung bảng hỏi phỏng vấn sâu người lao động (NLĐ)

5.2 Phương pháp chọn mẫu

Nghiên cứu chọn mẫu phi xác suất có chủ đích dựa trên mục tiêu nghiên cứu đã tiến hành lựa chọn đối tượng phỏng vấn, tiếp cận những thông tin theo bảng hỏi phỏng vấn có sẵn Từ đó nhằm làm

rõ hơn những nhận định và đánh giá về BHXH của người tham gia

Số liệu chủ yếu là phỏng vấn sâu với sô lượng mẫu là 14 người lao động

5.3 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập dữ liệu thứ cấp

e Nguồn từ các báo của BHXH Việt Nam, BHXH Thành phố Hồ Chí Minh, các bài báo, đữ liệu

trên Internet

Trang 12

e Tham khảo các công trình nghiên cứu, các bài báo có liên quan đề tìm những thông tin có nói đến tham gia BHXH

Thu thập dữ liệu sơ cấp

eSử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thực hiện phỏng vấn sâu người lao động bằng bảng hỏi có cấu trúc chi tiết được thiết kế săn nhằm có số liệu xác định các yếu tô tác động đến việc tham gia BHXH tự nguyện của họ, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp

e Đề tài thiết kế nội dung phỏng vấn sâu gồm: những câu hỏi về lý do tại sao tham gia và không tham gia, những quyên lợi về chính sách, rủi ro khi tham gia BHXH, nhận thức của NLD về BHXH

5.4 Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi phỏng vấn sâu tiễn hành gỡ băng ghi âm và kèm theo biên bản phỏng vấn sâu Sau khi gỡ

băng tông hợp dữ liệu và lẫy những nội dung phù hợp với đề tài nghiên cứu Trích dẫn từ các biên

bản gỡ băng đề dẫn giải, so sánh đưa ra các nhận định, xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận BHXH tự nguyện của công nhân

6 Nhiệm vụ HgÌHiÊn cửu

e Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu này tìm hiểu trước hết là tình trạng người lao động được tiếp cận

Trang 13

e Bên cạnh các giá trị ý nghĩa khoa học mà việc nghiên cứu còn hướng đến các giá trị thực tiễn

e Giá trị thực tiễn đầu tiên mà đề tài nghiên cứu mang lại đó chính là những cốt lõi vẫn đề đang tồn

tại ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận báo hiểm xã hội của những người công nhân tại thành phố

e Cung cấp thông tin có tính chất tham khảo cho Thành phó Hồ Chí Minh

e Tài liệu tham khảo cho ai quan tâm đên Bảo hiêm xã hội

8 Cau hoi nghién Cửu

eCâu hỏi 1 Thực trạng đóng BHXH của người lao động tại địa bàn thành phô Hồ Chí Minh?

eCâu hỏi 2 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động tham gia BHXH của công nhân tại địa bàn?

e Câu hỏi 3 Định hướng và giải pháp tăng cường hoạt động tham gia BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới là gì?

Trang 14

9, Khung phan tich

Mỗi quan hệ giữa các thành tô trong mot he thong

1.L Các khải niệm liên quan

Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội là sự liên kết của những người lao động (thông qua sự san sẻ trách nhiệm bàng đóng phí bảo hiểm xã hội), xuất phát từ lợi ích chung của người lao động và người sử dụng lao động

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ

bị giảm hoặc mat thu nhap do ôm đau, thai san, tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuôi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội tự nguyện

BHXH tự nguyện là loại hình BHXH do Nhà nước tô chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền

Trang 15

đóng BHXH để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuat (Theo quy dinh tại khoản 3, điều

3 Luật Bảo hiểm Xã hội)

Theo đó, việc tham gia loại hình bảo hiểm này là hoàn toàn tự nguyện, người lao động có thể lựa chọn tham gia hoặc không tham gia

Các quy định về BHXH bắt buộc

Theo quyết định 959/QĐ-BHXH quy định mức đóng BHXH cụ thê như sau:

Mức đóng BHXH 26% trong đó: người lao động đóng 8%, đơn vị đóng 18% 18% đơn vị đóng bao gồm: 3% vào quỹ ôm đau và thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 14% vào

quỹ hưu trí và tử tuất

Mức đóng bảo hiểm y tế 4,5% trong đó: người lao động đóng 1,5%, đơn vị đóng 3%

Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp 2% trong đó người lao động đóng 1%, don vi dong 1% Theo đó, tông số tiền mỗi người lao động phải đóng khi tham gia BHXH bắt buộc là 10,5% Trách nhiệm của đơn vị là 22% và không phát sinh thêm bất cứ một khoản chỉ phí nào Kinh phí công đoàn 2%: do doanh nghiệp đóng Nếu người lao động tự nguyện đăng ký gia nhập và tham gia tô chức công đoàn thì người lao động đóng thêm 1% đoàn phí công đoản

- Quy định về đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Pháp luật quy định với một sô đối tượng sẽ phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Căn cứ theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc bao gồm người lao động Việt Nam và người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là người Việt Nam

(2) Người làm việc theo HĐLĐ theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới

12 thang, ké ca HDLD được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

14

Trang 16

(3) Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng:

(4) Cán bộ, công chức, viên chức;

(5) Người hoạt động không chuyên trách ở xã/phường/thị tran

(6) Công nhân quốc phòng/công an, người làm công tác khác trong tô chức cơ yếu;

(7) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; người làm công tác cơ yêu hưởng lương như đối với quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công

Lưu ý: Các đôi tượng tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ I5 tuổi trở lên và

không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Do đó hầu hết các đôi tượng làm việc

tự do nằm ngoài các đơn vị, tô chức là đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Có thể lựa chọn đóng

báo hiểm xã hội hoặc không đóng

Đối tượng đóng BHXH bắt buộc là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Căn cứ theo Điều 2, Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc khi có các điều kiện sau:

1 Có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan

có thấm quyền của Việt Nam cấp

2 Có HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam

Tuy nhiên, đôi với một số trường hợp đặc biệt người lao động có 2 điều kiện nêu trên không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc khi thuộc một trong các trường hợp sau:

° Người di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp theo quy định tại khoản I Điều 3 của Nghị định số

11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về

lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

« Người lao động đã đủ tuôi nghỉ hưu theo quy định của Pháp luật Việt Nam

15

Trang 17

Quy định về thời gian làm việc đóng BHXH bắt buộc

Người lao động thuộc đối tượng đóng BHXH bắt buộc nếu có thời gian không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai san căn cứ

theo quy định tại Khoản 3, Điều 85, Luật BHXH năm 2014

Bên cạnh đó tại Khoản 5, Điều 42, Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định trường hợp người lao động

nghỉ việc hưởng chế độ ôm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật

về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng

quyên lợi BHYT

Quy định thời gian đóng BHXH đề được hưởng chế độ BHXH bắt buộc

Tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện nay người lao động sẽ được hưởng 5 chế độ bao gồm: Ôm đau; thai sản; tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí và tử tuất Theo quy định của luật bảo hiểm xã hội thì người lao động phải đóng BHXH đủ thời gian quy định mới được xét hưởng các chế độ nảy

Thời gian đóng BHXH bắt buộc để hưởng chế độ ốm đau

Không quy định thời gian tham gia BHXH bắt buộc để hưởng chế độ ốm đau Căn cứ theo quy định tại Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH chí yêu cầu người lao động đang tham gia BHXH

bắt buộc

Thời gian đóng BHXH bắt buộc hưởng chế độ thai sản

Căn cứ theo Điều 31, Luật Báo hiểm xã hội quy định đê được hưởng chế độ thai sản thì người lao

động phải đáp ứng điều kiện về thời gian tham gia BHXH bắt buộc như sau:

- Theo Khoản 2, Điều 31 quy định: phải đóng BHXH đủ từ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận con nuôi thì được hưởng chế độ thai sản áp dụng với:

s Lao động nữ sinh con;

» Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

* Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

Theo khoản 3, Điều 31 quy định: lao động nữ sinh con phái đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà

khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở KCB có thâm quyên thì phải

Trang 18

đóng BHXH từ đủ 3 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con thì được hưởng chế

độ thai sản

Bên cạnh đó, căn cứ theo Khoản 2, Điều 9, Thong tu 59/2015/TT-BLDXH vé thoi gian dong BHXH

để hưởng trợ cấp I lần khi vợ sinh con của chồng như sau:

* Phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi vợ sinh con được hưởng chế độ thai sản

- Phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con đối với trường hợp là chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ

Thời gian đóng BHXH bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp

Hiện nay không có văn bán pháp luật nào quy định về thời gian đóng BHXH bắt buộc để hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Các điều kiện đề hưởng chế độ này liên quan đến thời gian tai nạn, mức độ thương tật, địa điểm tai nạn, công việc đang làm thuộc Danh mục bệnh nghề

nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hay không

Đề được hưởng chế độ tai nạn lao động người lao động căn cứ theo quy định tại Điều 45 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Đề hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp người lao động căn cứ vào Điều

46, Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Do đó, người lao động đang tham gia BHXH bắt buộc và đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 45 và Điều 46, Luật An toàn vệ sinh lao động 2015

là đã có thể hưởng chế độ bảo hiểm TNLĐ-BNN theo quy định

Thời gian đóng BHXH bắt buộc hưởng chế độ hưu trí

Căn cứ theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và Bộ luật Lao động năm 2019, thì người lao động được hưởng lương hưu khi có đủ các điều kiện sau đây:

¢ Du 20 nam đóng BHXH trở lên;

« Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169, Khoán 1, Điều 219 Bộ luật Lao động năm 2019 và

Nghị định số 135/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020 của Chính phủ, cụ thê:

Như vậy, thời gian đóng BHXH đề hưởng lương hưu là 20 năm tương đương với 240 tháng đóng

BHXH (tính cả thời gian tham gia BHXH tự nguyện nếu có)

3.5 Thời gian đóng BHXH bắt buộc hưởng chế độ tử tuất

Trang 19

Chế độ tử tuất bao gồm trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất Đề thân nhân của người lao động được

hưởng chế độ tử tuất thì người lao động phải đáp ứng điều kiện về thời gian tham gia BHXH như

sau:

(1) Đối với trợ cấp mai táng

Người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đang đóng BHXH hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên Mức trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết

(2) Đối với trợ cấp tuất

Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng báo hiểm xã hội một lần áp dụng cho người

đủ điều kiện để thân nhân hưởng trợ cấp mai táng

1.2 Lý thuyết áp dụng

Các lý thuyết mà đề tài định hướng đi theo:

- Lý thuyết lựa chọn hợp lý nhân mạnh đến cá nhân con người là một phán ứng lại quan điểm của E Durkheim chủ trường nhiệm vụ của xã hội học là nghiên cứu các “sự kiện xã hội” (faits soclaux), tồn tại độc lập với nhận thức chủ quan của các cá nhân Các định đề của lý thuyết cá nhân phương pháp luận và lý thuyết chọn lựa hợp lý:

eĐịnh đề 1: Dinh đề thuyết cá nhân: Mọi hiện tượng xã hội là kết quá của sự phối hợp các hành động, niềm tin hoặc thái độ của những cá nhân

e Định đề 2: Định đề về sự lãnh hội: thấu hiểu hành động, niềm tin hoặc thái độ của cá nhân dừng

lại ý nghĩa của chúng đôi với cá nhân

e Định đề 3: Định đề tính hợp lý: cá nhân tin hành động vì niềm tin hay hành động có ý nghĩa đối

với cá nhân, hay nói cách khách nguyên nhân chính của hành động, niềm tin nằm trong ý nghĩa

Trang 20

- Lý thuyết nhu cầu của Maslow: là hệ thông phân cấp nhu cầu của Maslow là một lý thuyết tạo động lực trong tâm lý học bao gồm một mô hình năm tầng nhu cầu của con người, thường được mô tả dưới dạng các cấp bậc trong một kim tự tháp Từ dưới cùng của hệ thống phân cấp trở lên, các nhu cau là: sinh lý, an toàn, nhu cầu tình yêu và thuộc về, lòng tự trọng và tự thê hiện Các nhu cầu thấp hơn trong hệ thông phân cấp phải được thỏa mãn trước khi các cá nhân có thê đáp ứng các nhu cầu cao hơn

2 Chương 2: Nội dung nghiÊH cửa

2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Bảng 2.I: Đặc điểm nhân khâu - xã hội của mầu nghiên cứu

có độ tuôi lao động từ 21-28 tuổi, cho thấy đa phần là lao động trẻ, đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động

Trang 21

Về trình độ học vấn, đa phần người lao động có trình độ học vấn là từ bậc trung cấp trở lên chiếm

tỷ lệ cao nhất 43%( trung cấp nghề 14%, đại học 29%) kế đó là trung học phô thông chiếm tỷ lệ 36% Điều đáng lưu ý ở đây là người lao động ở bậc trung học cơ sở chiếm tỷ lệ rất thấp 21% Toàn

bộ mẫu khảo sát đều là công nhân lao động phô thông cho thấy chất lượng nguồn nhân lực lao động hiện nay đã có sự cải tiễn, lao động trong độ tuổi đã qua đảo tạo chiếm tỷ lệ cao, ít lao động có trình độ chuyên môn nghề nghiệp thấp

Đa phần người lao động trong cuộc khảo sát là nữ chiêm tỷ lệ 64% và nam chiến 36% cho thay lao động nữ chiêm số lượng đông đáo Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nữ sảy ra rủi ro là khá cao so với lao động nam vì hạn chế về sức khỏe, mâu thuẫn giữa sinh đẻ và việc làm Do vậy việc đóng BHXH cho người lao động là quan trọng vì có thê chia sẻ những tôn thất khi có rủi ro xảy ra

Về thời gian làm tại doanh nghiệp, hầu hết là làm việc 8 tiếng l ngày và có tăng ca khi mùa cao điểm là 12 tiếng/ ngày Người lao động được khảo sát cho biết đã làm việc được 5 năm là cao nhất, còn lại là từ dưới l năm đến 2 năm

Về thu nhập, vì là công nhân nên trung bình thu nhập là 7 triệu đồng, mức lương dao động là từ 4-

10 triệu đồng, chưa bao gồm lương tăng ca

2.2 Thực trạng

- Dự định của người lao động đối với cuộc sống tương lai

20

Ngày đăng: 01/10/2024, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w