Trải qua nhiều khó khăn trong những năm vừa qua, điển hình là lạm phát toàn cầu trong những tháng đầu của năm 2018 do giá dầu bình quân tăng mạnh và sự tăng trưởng chậm hơn dự báo của th
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ĐẠI HỌC TON ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO NHOM MON KINH TE Vi MO
Chuyén dé sé: 1
Tang trưởng kinh tê và cơ cầu GDP
của Việt Nam giai đoạn 2018- 2020
Giáng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị Thủy Lớp Kinh tế Vĩ Mô:
Trang 2
3 Nguyễn Thị Thu Duyên 100%
4 Nguyễn Hoàng Duy Mẫn 100%
5 Nguyễn Đức Huy 100%
6 Nguyễn Xuân Trường 100%
7 Trần Lê Ngọc An 100%
Trang 3
1.LOI MO DAU:
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế và phát triển đất nước, Việt Nam tích cực mở rộng quan
hệ sản xuất đồng thời hội nhập sâu rộng với nhiều khu vực trên toàn thế ĐIỚI VỚI mục
đích đây mạnh tăng trưởng kinh tế Trải qua nhiều khó khăn trong những năm vừa qua, điển hình là lạm phát toàn cầu trong những tháng đầu của năm 2018 do giá dầu bình
quân tăng mạnh và sự tăng trưởng chậm hơn dự báo của thương mại toàn cầu do ảnh
hưởng từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã tác động tiêu cực đến tông sản phẩm trong nước (GDP)- chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng của nền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới đã và đang phải đối mặt với những thách thức vô cùng to lớn và được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 trong những năm gần đây Trong thời điểm hiện tại, việc tìm hiểu
và nghiên cứu về sự tăng trưởng của một quốc gia là vô cùng quan trọng và cần thiết
Hiểu được vấn đề đó, nhóm đã chọn đề tài “TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÊ VÀ CƠ
CẬU GDP CUA VIET NAM GIAI DOAN 2018-2020” dé phan tich va tir do dua ra cái nhìn tổng quan hơn về tình hình kinh tế của nước ta
2.CO SO LY THUYET
2.1.Khai niém
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tông sản phâm quốc nội (GDP) hoặc tong san lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong mét thoi gian nhất định Ngoài ra tăng trưởng kinh tế còn được định nghĩa
là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian
Tổng sản phâm quốc nội hay GDP (Gross Domestic Products, GDP) la gia tri thi
trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cudi cùng được sản xuất ra trong một phạm
vi( thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm) Ngoài ra
Trang 4GDP còn được hiểu được là tổng thu nhập trong nước, đo lường tổng thu nhập của tất
cả các chủ thê trong nền kinh tế GDP cũng đồng thời đo lường tổng chỉ tiêu
2.2 Phân loại GDP
GDP danh nghĩa ( GDPn): tong san phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành GDP danh nghĩa có điều chính theo lạm phát
GDP thực tế ( GDPr) là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn gọi là GDP theo giá so sánh GDP thực tế không điều chỉnh theo lạm phát
Trang 5GDP=W+I1+Pr+R+Ti+De
W (Wage): tién long
I (Interest): tién 14i
Pr (Profit): loi nhuan
R (Rent): tién thué
Ti (Indirect tax): thué gian thu (loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tai sản của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ)
De (Depreciation): phần hao mòn (khẩu hao) tài sản cô định
Tinh GDP theo phương pháp sản xuất
GDP = Giá trị tăng thêm + Thuế nhập khâu
của khu vực dịch vụ càng lớn và ngược lại nước cảng kém phát triển thì tỷ trọng của
khu vực nông nghiệp càng lớn
Ngoài ra người ta còn quy ước, 3 khu vực kinh tế như sau:
Khu vực L: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Khu vực II: Công nghiệp và xây dựng
Khu vực II: Dịch vụ
Trang 62.2.3Công thức tính cơ cấu GDP
% Khu vực = Tổng GDP khu vực / GDP cả nước x 100
Trong đó:
% Khu vực: tỷ trọng của khu L, II, hoặc II
Tổng GDP khu vực: GDP được tính trong năm của khu vực
GDP cả nước: tổng GDP của 3 khu vực
2.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến tăng trưởng :
2.3.1.Ảnh hưởng tiêu cực :
Với cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra tác động không ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế nước nhà, nhưng nếu tiếp tục leo thang thì sẽ tác động đến nhiều lĩnh vực Bởi vì Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam, còn Trung Quốc là nước
chúng ta nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Chính
vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu chỉ phí sản xuất tăng lên và áp lực cạnh tranh với hàng giá rẻ của Trung Quốc khi không xuất khẩu sang Mỹ
Liên quan đến cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung hiện nay doanh nghiệp có thể chủ động cập nhật danh sách ngành hàng bị ảnh hưởng như: máy móc, thiết bị, sản phẩm
cơ khí Điều này đây áp lực cạnh tranh sang thị trường châu Á khi lượng hàng này của Trung Quốc không nhập khẩu được vào Mỹ
Ngoài ra, xu hướng dòng đầu tư FDI rút khỏi các thị trường mới nôi, doanh nghiệp
trên toàn cầu thu nguồn von tai các thị trường trọng điểm đòi hỏi nền kinh tế Việt Nam
phải cải cách thé chế.Riêng đối với các doanh nghiệp Việt Nam còn đổi mặt với nguy
cơ lạc hậu về công nghệ ứng dụng trong quản lý và sản xuất kinh doanh, nếu không chuẩn bị sẵn sảng tham gia vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Bên cạnh đó hiện nay, Việt Nam có năng suất lao động thấp trong khu vực, năng lực cạnh tranh thấp tuy nhiên điều này cũng cho thấy dư địa cải cách của Việt Nam còn lớn và đây là chìa khóa cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Ngoài ra, Chính
Trang 7phủ phải trở thành hành vi của từng cơ quan quản lý mới thúc đây tăng trưởng của nền
kinh tế
Covid -19 xuất hiện ở Trung Quốc, đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Trung Quốc
Do Trung Quốc có vai trò rất quan trọng đến nên kinh tế thế giới nên đã lan truyền ảnh hưởng xấu đến nhiều quốc gia Việt Nam là một trong những nước chịu tác động nặng
nề vì là nền kinh tế mở, có mức độ trung chuyên hàng hóa, dịch vụ, con người, đầu tư lớn với Trung Quốc, chịu ảnh hưởng lớn từ kinh tế Trung Quốc như:
Gián đoạn chuỗi cung ung, san xuất kinh doanh bị đình trệ: Hầu hết các lĩnh vực sản
xuất kinh doanh của Việt Nam đều phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng được nhập khẩu từ Trung Quốc nên khi địch Covid 19 bùng nỗ gây tê liệt nền kinh tế Trung Quốc đã trực tiếp làm suy yếu hoạt động sản xuất và kinh doanh của Việt Nam
Trung Quốc dừng thông quan tại các cửa khâu với Việt Nam và tăng cường quản lý,
siết chặt các cửa khâu nhằm ngăn chặn sự lan rộng của dich Covid-19 khiến hoạt động
xuất khâu sang Trung Quốc, đặc biệt là hàng nông - lâm - thủy sản của nước ta gặp nhiều khó khăn Chín ngành chịu tác động tiêu cực lớn nhất từ dịch Covid 19, bao gồm: may mặc, bán lẻ, thủy sản, bia, dầu khí, chứng khoán, cảng biển và vận chuyền, dịch vụ sân bay, hàng không Đặc biệt, những ngành sản xuất, xuất khâu chủ lực của Việt Nam phụ thuộc nguồn nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc chịu tác động mạnh nhất do thiêu nguồn nguyên liệu đầu vào, gián đoạn chuỗi cung ứng do nguồn thay thế
hạn chế Là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, khi sức mua của nên kinh tế
Trang 8Trung Quốc giảm, đóng cửa tạm đường biên do dịch bệnh, kinh tế Việt Nam chịu tổn
thương lớn hơn so với các nền kinh tế khác có quy mô tương đương trong khu vực
Do nhiều ngành sản xuất của Việt Nam phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc nên dù nhiều nhà máy Trung Quốc mở cửa hoạt động trở lại nhưng nhân công không đi làm trở lại vì trở ngại giao thông và lo ngại lây dịch Covid-L9 Do vậy, hoạt động sản xuất ở Trung Quốc vẫn đình trệ Việc kiêm dịch hàng hóa nhập khâu từ Trung Quốc cũng chặt chẽ hơn Điều này khiến nhiều ngành của Việt Nam tiếp tục bị thiêu hụt nguôn nguyên liệu cho sản xuât
Tiếp đến là thuế thu sụt giảm do ảnh hưởng dịch Covid-L9: Hoạt động bất động sản và đầu tư cá nhân sụt giảm gây tác động đến tình hình kinh tế và sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp, các nguồn thu giảm và mức tăng trưởng thấp Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt cũng giảm Mức giảm chủ yếu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng như bia, thuốc lá, ôtô Thuế thu nhập cá nhân tuy tăng 7,92% nhưng cũng có mức tăng trưởng thấp nhất do tác động ảnh hưởng dịch Covid- 19
Cũng vì vậy mà hoạt động đầu tư bị gián đoạn, chậm trễ Không chỉ hoạt động sản xuất - kinh doanh bị đình trệ, mà nhiều kế hoạch tìm kiếm các cơ hội đầu tư của
các nhà đầu tư nước ngoài tới Việt Nam đã bị hủy bỏ
Nhiều dự án và doanh nghiệp do Trung Quốc làm chủ thầu hoặc chủ đầu tư sử dụng số lượng lớn chuyên gia và lao động Trung Quốc Những lao động này đang bị hạn chế
trở lại Việt Nam do dịch Covid-L9 đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của các dự án, doanh nghiệp ở Việt Nam, cũng như đời sống của người lao động trong các dự án, doanh nghiệp có liên quan
Không chỉ thu hút FDI gặp khó khăn do thiếu nguyên liệu, nhân lực từ Trung Quốc,
mà những người Trung Quốc làm việc trong các dự án FDI ở Việt Nam và các doanh
nghiệp có vốn đầu tư của Trung Quốc và các nước khác cũng bị tác động tiêu cực Do
ảnh hưởng của dịch bệnh, các hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư của các nhà đầu tư tiềm
năng của Trung Quốc nói riêng và các nước khác nói chung cũng bị trì hoãn, bao gồm các hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư, các hội thảo, các diễn đàn doanh nghiệp, diễn
Trang 9đàn xúc tiền đầu tư Nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt đôi với các mặt hàng không thiết yếu
sẽ giảm mạnh, làm cho sản xuất bị trì trệ, hàng tồn kho lớn Các nhà đầu tư mới sẽ do
dự chưa đưa ra các quyết định đầu tư Đối với các dự án đã đầu tư, các nhà đầu tư sẽ hoãn lại việc tăng vôn Thậm chí, các doanh nghiệp FDI lớn, như Samsung, LG, For-
mosa, Apple, cũng gặp khó khăn về nguồn cung nguyên liệu và nhân lực đầu vào nhập từ Trung Quốc
Cùng với đó thị trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh, hoạt động tài chính - tiền
tệ cũng bị suy giảm rất nhiều: Dịch Covid-19 bùng phát khiến nhiều thị trường chứng khoán thế giới lao dốc mạnh, trong đó thị trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh
nhất khu vực Châu Á Thậm chí giảm mạnh hơn cả các chỉ số chứng khoán của Trung Quốc - nơi mà dịch Covid-L9 được khởi nguồn
Trong lĩnh vực tai chinh-ngan hang, Covid-19 tác động mạnh đến ngành Ngân hàng như là: làm giảm nhu cầu tiêu dùng, giảm giao dịch ngoại thương, hoạt động sản xuất
kinh doanh của một số doanh nghiệp và hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực tài chính
giảm, cầu tín dụng giảm do nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp, hộ gia đình thấp hơn,tiềm ân nợ xấu tăng, khi các doanh nghiệp, hộ gia đình chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh, dẫn đến hoạt động sản xuất-kinh doanh gặp khó khăn, nhu cầu giao dịch qua ngân hàng số, thanh toán không dùng tiền mặt tăng do khách hàng ngại tiếp xúc, tập trung đông người
Cuối cùng là hoạt động của ngành du lịch khó khăn: Ngành du lịch có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam chiếm 8% GDP (2019), dự báo đạt tỷ trọng 10% GDP
(2025) Ngành du lịch chịu tác động tiêu cực của dịch Covid 19, ca du lịch quốc tế và
du lịch nội địa Thiệt hại nặng nè nhất là các ngành như: hàng không, khách sạn, lữ hành, nhà hàng do sụt giảm mạnh lượng du khách
Ngành giao thông vận tải, trong đó, vận tải hàng không chịu ảnh hưởng nhiều nhất, bởi khách quốc tế sử dụng hàng không của nước ta chiếm gần 80% Các dịch vụ vận tải đường bộ, đường sắt cũng chịu tác động tiêu cực khi hoạt động thương mại và du lịch sụt giảm Các dịch vụ hỗ trợ vận tải cũng sẽ giám theo như: dịch vụ quán lý bay, dịch
vụ cảng hàng không sẽ bị ảnh hưởng
Trang 102.3.2.Ảnh hưởng tích cực:
Nền tảng tăng trưởng tốt
Bên cạnh các thách thức, nền kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội dựa trên mức tăng trưởng GDP năm 2018, tạo nền tảng vững chắc để doanh nghiệp cải tiền sản xuất kinh doanh, vượt qua thách thức cũng như vươn lên Vấn đề quan trọng là cần phải có
những giải pháp thúc đây khai thác tiềm năng khu vực kinh tế tư nhân đề phục vụ cho
nhu cầu tăng trưởng
Đặc biệt, tận dụng sự đóng góp của những đầu tàu kinh tế tư nhân với tỉnh thần đôi mới và sáng tạo sẽ tạo ra động lực thúc đây kinh tế đất nước phát triển Đây là thời điểm các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp tư nhân nói riêng cần phát huy trong quá trình Chính phủ đã và đang nỗ lực khơi thông chính sách hỗ trợ: trong đó, khu vực doanh nghiệp tư nhân phải chủ động củng có hoạt động sản xuất kinh doanh trên tỉnh thần đôi mới sáng tạo, hội nhập như: tận dụng hiệu quả chính sách hỗ trợ của nhà nước, đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ, đáp ứng nhu
cầu đa đạng của thị trường
Chủ động kiểm soát rủi ro
Cùng với nguy cơ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung có thê leo thang trong thời gian tới, vẫn đề biên động tý giá cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước ta trong những tháng cuối năm 2018 và trong thời gian tới
Mặc dù chính sách điều hành tý giá của Ngân hàng Nhà nước ngày càng linh hoạt và bám sát thị trường, nhưng việc kiêm soát những rủi ro từ việc biên động tỷ giá đối với nền kinh tế nước ta nói chung và doanh nghiệp nói riêng cũng là vấn đề được đặt ra
Trong bồi cảnh hiện nay, Chính phủ và các Bộ, ngành cần cải cách và tạo động lực cải cach hơn nữa đê từ đó đảm bảo kiêm soát các rủi ro về áp lực gian lận thương mại
thông qua sự quản lý chặt chế của Nhà nước
Đồng thời, thúc đây các hoạt động hướng đến xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh,
có thê thích nghi tốt với những biến động nền kinh tế trong nước và thế giới
Trang 11Đặc biệt, cần tạo môi trường sản xuất kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp khẩn trương thích ứng với những biến đôi, hình thành năng lực quản lý rủi ro cũng như bám
sát thị trường
Một số vấn đề quan trọng khác cần quan tâm có thê kẻ đến là biến động trong lĩnh vực xăng dầu, xuất khâu hàng hóa sẽ giản tiếp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của cả nude
Kiểm soát dịch tốt
Dai dich Covid-19 tac động tiêu cực dén nén kinh té toan cau va manh nhat la khu vue
dịch vụ Tuy nhiên, Việt Nam nằm trong số ít các quốc gia kiểm soát tốt dịch bệnh nhờ
có cách làm đúng, kip thoi, hiéu qua, chi phi thap, đặc biệt là sự vào cuộc của cả hệ
thống chính trị So với nhiều quốc gia giàu có hơn, cơ sở hạ tầng y tế của Việt Nam về
cơ bản còn thiếu và yếu, nhưng Việt Nam được hầu hết các nước ca ngợi về các biện
pháp y tế công cộng, nhanh chóng kiêm soát được số ca lây nhiễm Covid-19 với số ca mắc và tỉ lệ tử vong thấp
Nhờ thành công trong việc ngăn chặn sự lây lan của Covid-L9, nên kinh tế Việt Nam
không những duy trì tăng trưởng GDP dương, mà còn tăng trưởng cao hơn bất kỳ quốc
gia Đông Nam A khác Bên cạnh việc kiêm soát đại địch Covid-19 thành công, xuất
khâu phục hồi nhanh giúp Việt Nam trở thành những điển hình cho thương mại toàn
cầu
Kinh tế Việt Nam có được mức tăng trưởng dương là nhờ năng lực của cả khu vực kinh tế trong nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Việt Nam không
những kiểm soát tốt được đại dịch Covid-L9, được cộng đồng quốc tế đánh gia cao ma
Chính phủ còn sử dụng các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dé tháo gỡ khó khăn cho khu vực tư nhân, thúc đây phục hồi sản xuất kinh doanh Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt được năm 2020 là nhờ sự đóng góp của những yếu tố cơ bản sau: Chính sách phù hợp với thị trường
Trang 12Chính phủ đã ban hành hàng loạt chính sách, trong đó chính sách tiền tệ đã khăng định được vai trò lưu thông của nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó khăn, én định
sản xuất Các chính sách được Chính phủ ban hành thê hiện sự quyết liệt và sáng tạo của Chính phủ Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn lực để vượt qua khó khăn do tác động của đại dịch Covid-L9
Chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, góp phần hạ mặt bằng lãi suất hỗ trợ nền kinh
tế Mục tiêu ưu tiên hàng đầu của các chính sách, trong đó có chính sách tiền tệ là duy trì hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế tối đa tình trạng phá sản; duy trì việc làm cho người lao động, hạn chế tinh trạng thất nghiệp, mất thu nhập; đảm bảo hệ thống ngân hàng - huyết mạch của nền kinh tế - duy trì được trạng thái ôn định, vận hành tốt, đủ năng lực vực dậy nền kinh tế sau dai dich Covid-19
Chính sách tiền tệ hỗ trợ khu vực sản xuất, kinh doanh thông qua việc Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ các ngân hàng thương mại cơ cấu lại các khoản nợ hiện hành cho các
khách hàng (giảm lãi suất đối với các khoản nợ hiện hành, đảo nợ ); miễn, giảm lãi
trong thời kỳ doanh nghiệp không có doanh thu Cùng với hệ thống ngân hàng lành mạnh, dự trữ ngoại hối tăng đã tạo nền tảng tốt để ứng phó những “cú sốc” từ bên ngoài Việc bỗ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước và cán cân thanh toán thặng dư là những điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giữ ỗn định ty giá, bao dam an ninh tai chính tiền tệ quốc gia
Tinh linh hoạt và khả năng ứng phó của doanh nghiệp
Dé khuyến khích hoạt động của doanh nghiệp, Chính phủ đưa ra các biện pháp giảm thuế, hoãn nộp thuế và miễn phí sử dụng đất đối với các doanh nghiệp Việt Nam đã giữ ôn định tăng trưởng trong suốt giai đoạn 2016 - 2019, giúp tạo niềm tin với doanh nghiệp Tập trung phát triển khối doanh nghiệp tạo nền tảng khá bền vững và giúp giữ được ôn định nền kinh tế Trong bồi cảnh đại dich Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã dùng nhiều cách để vượt qua khó khăn như: Chuyển đổi sản phẩm, linh hoạt trong tiếp cận với khách hàng, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh
Trang 13Kinh tế số Việt Nam sẽ trở nên bao trùm khi người tiêu dùng dần thích nghỉ với nền kinh tế số, các doanh nghiệp cũng được hỗ trợ nhiều hơn bởi các nhà đầu tư cũng như các chương trình chuyên đôi số của Chính phủ Đại dịch Covid-I9 đã tạo ra cơ hội thay đôi phương thức phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng áp dụng ngày càng nhiều hơn kinh tế số Sự phát triển nhanh của kinh tế số sẽ mang lại cho Việt Nam cơ hội để
cải thiện mạnh mẽ năng suất lao động
Bên cạnh các doanh nghiệp còn có sự góp sức của hàng chục triệu lao động phi chính thức (hộ gia đình, lao động tự do) Khi những hỗ trợ đến từ Chính phủ còn hạn chế thì
doanh nghiệp phi chính thức là bệ đỡ tốt, tự bảo đảm được cuộc sống ở mức tôi thiểu
Rõ ràng, việc kiểm soát tốt đại dịch Covid-19, su héi phục của lĩnh vực chế biến, chế tạo, cùng với thương mại dịch vụ nội địa chính là động lực cho tăng trưởng Bên cạnh
đó, sự thành công của Việt Nam, theo Asia Times, la do nên kinh tế Việt Nam ít phụ
thuộc vào ngành dịch vụ du lịch so với các nước Đông Nam Á khác, nên tác động của
dịch bệnh Covid-19 đến sự “sụp đỗ” của ngành du lịch quốc tế đã không gây nhiều áp lực đối với kinh tế Việt Nam Cùng với việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) (tháng 6/2019) và ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực - RCEP (tháng 11/2020) giúp tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khả quan hơn
Trang 14Hình 1.Tốc độ tăng trưởng GDP 2018-2020
| 1 l
Nam 2020
3 NGHIEN CUU CHUYEN SvU
3.1 TOC BO TANG TRUONG GDP 2018-2020
3.1.1 Téc dé tang trưởng năm 2018
Theo như những báo cáo từ Tổng Cục Thống kê, GDP cả năm 2018 tăng trưởng mạnh
mẽ, tăng 7,08%, đây là mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2008 cho đến nay Điều
đó chứng tỏ rằng hình thái cơ cầu kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển đúng hướng và không có sự biến động mạnh Cũng không thể phủ nhận những công sức, hiệu quả
lãnh đạo của Đảng và các cấp đã nồ lực thực hiện
Các khu vực kinh tế:
Nói về các khu vực chuyên biệt trong nền kinh tế, trong năm 2018, ngành nông lâm, ngư nghiệp và thủy sản đạt được mức sản lượng cao nhất trong giai đoạn 2012-2018,
Trang 15chiếm tý trọng tận 14,57% GDP Trong đó, dữ liệu từ nguồn Tổng cục Thống kê cho thấy ngành nông nghiệp tiếp tục phục hồi rõ nét khi đạt mức tăng 2,89%, là mức tăng cao nhất của giai đoạn 2012-2018, ngành thủy sản đạt kết quả khá với mức tăng 6,46%
và ngành lâm nghiệp tăng ở mức 6,01% Qua những con số đó, đã khăng định được xu thế chuyên đổi ngành đã phát huy hiệu quả, thị trường xuất khâu được mở rộng, dat nhiều kết quả tốt nên đây là bàn đạp, là động lực thúc đây khu vực này phát triển mạnh
me
Trong khi khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản có những thành thành tựu phát triển vượt bậc thì khu vực công nghiệp và xây dựng trong năm 2018 vẫn duy trì mức tăng trưởng ở mức 8,79% Trong đó, nguồn Tổng cục Thống kê cho thấy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là điểm sáng và là động lực chính khi tăng trưởng mạnh mẽ tận 12,98% Trong khi ngành xây dựng vẫn duy trì mức tăng ở tốc độ 9,16% thì ngành công nghiệp khai khoáng vẫn tăng trưởng âm( giảm 3, I 1%)
Trong năm 2018, khu vực dịch vụ đã tăng 7,03%, thấp hơn so với cùng kỳ năm trước Trong khu vực dịch vụ, ngành bán buôn và bán lẻ đang là ngành có đóng góp lớn nhất vào mức tăng tổng giá trị vào nền kinh tế, khi đã tăng tận 8,5%, các ngành khác trong khu vực dịch vụ vẫn giữ một mức tăng đáng nẻ ( tai chính ngân hàng, bảo hiểm: 8,21%, dịch vụ lưu trú và ăn uống:6,78%, vận tải, kho bãi: 7,85%)
Trang 16Đầu tư và phát triển:
Thu hút FDI năm 2018 đã đạt trên 35,46 tỷ USD Vốn FDI thực hiện được trong năm
HÌNH 2: THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2018 (Tỷ USD)
Đối tóc ciỗu tư lớn nhat Địc phương thu hat nhiéu
Ba wi: HP USD vến nhat
Trang 17HÌNH 3: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ TOÀN XÃ HỘI NĂM 2018
Lam phat cơ bản trong thang 12 nam 2018 tang nhẹ ở mức 0,09% so với tháng trước
và tăng I,7%% so với cùng kỳ năm trước Lạm phát cơ bản bình quân năm 2018 cũng da tăng 1,48% so với bình quân năm 2017 Tuy nhiên, lạm phát cơ bản vẫn được kiểm
Trang 18mg Tăng trưởng CPI trung bình
=> Téc độ tăng trưởng GOP
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam , Q2/2018
Xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ:
Hinh 2: FDI đăng ký vào Việt Nam theo ngành
= Cong nghiệp ché biến,
chế tạo
# Hoạt động kinh doanh
bắt động sản
's Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tỏ, mô tô,
xe máy
“ Khác
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, 2/2018
Từ nguôn Tông cục thông kê, con sô cho thây răng kim ngạch xuât khâu tăng nên xuât siêu tháng 11 tang tan 153 triệu USD; tháng 12 ước tính nhập siêu khoảng 200 triệu USD Tính tổng cả năm 2018 thì nền kinh tế tiếp tục đạt mức xuất siêu 7,2 ty USD,
trong khi khu vực trong nước nhập siêu mức 25,6 ty USD thì khu vực có von dau tu
nước ngoài (kê cả dầu thô) xuất siêu cũng đạt mức 32,8 tỷ USD
Trang 19io Xuat khau @zzaNhap khau Gams Cancan TM ——Téc 46 tang XK ®—Tốc độ tang NK
Ngoài ra, từ những báo cáo từ Tạp chí Tài Chính, ty lệ đóng góp của năng suất các nhân tố tông hợp trong tăng trưởng GDP năm 2018 đạt mức 43,5%, cao hơn rất nhiều
so với mức bình quân từ giai đoạn 2011-2015 Thêm vào đó, Hiệu quả đầu tư được cải
thiện đáng kê với năng lực sản xuất mới bô sung cho nền kinh tế Hệ sô ICOR (chỉ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, khi hệ số ICOR kỳ này cao hơn chứng tỏ thời kỳ đó hoặc nền kinh tế đó sử dụng vốn kém hiệu quả hơn) đã giảm từ mức 6,42 năm ở 2016 xuống 6,I1 vào năm 2017 và tiếp tục giảm 5,97 năm 2018
Kinh tế Việt Nam năm 2018 đã có những bước khởi sắc với tăng trưởng đạt mức cao nhất trong 8 năm qua Lạm phát được kiêm soát, cơ cầu kinh tế chuyển biến theo hướng tăng trưởng, chất lượng được cải tiễn, 3 khu vực kinh tế trọng điểm cũng đạt được những mức tăng đáng kẻ Tiêu dùng được tăng cao, xuất khâu và thu hút khách
du lịch quốc tế đạt mức khá Tình hình giải quyết việc làm và vấn đề an sinh xã hội
được quan tâm thực hiện Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, thì vẫn tồn đọng
những vấn đề, thách thức Bên cạnh những vấn đề về thiên tai, khí hậu, dịch bệnh thi
cơ cầu nền kinh tế có chuyên biến nhưng vẫn còn khá chậm; năng suất lao động tăng
nhưng vẫn không cao, năng lực cạnh tranh của nên kinh tế vẫn chưa thực sự cao
30