1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUAN VAN TOT NGHIEP "BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA THÔNG NHỰA VÀ QUẾ Ở CÁC ĐIỀU KIỆN LAP DIA KHÁC NHAU TẠI THANH HOÁ"

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của Thông nhựa và Quế ở các điều kiện lập địa khác nhau tại Thanh Hóa
Tác giả Kiều Văn Tuyển
Người hướng dẫn PTS. Hoàng Kim Ngũ, PTS. Ngô Đình Quế
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1999
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 8,44 MB

Nội dung

Việc trồng rừng phủ xanh đất trống đổi núi trợc được tiến hành với nhiều loài cây, đã có những hiệu quả nhất định: Trong các loài cây lâm nghiệp đã và đang được trồng thì Thông nhựa Pin

Trang 1

TRUONG DAL HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

LUAN VAN TOT NGHIEP

PTS Ngé Dinh Qué’

Sinh viên thực hiện _ :Kzển Văn Tuyên

KHOÁ HỌC 1994 - 1999

Trang 2

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam ˆ_ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

với đề tài ” Bước đầu đánh giá tình hình sinh trưởng của Th nhựa và

0i

Quế trên các lập địa khác nhau tại Thanh Hóá"" từ 28 / 12 Ƒ1998 đến 20 / 3

/1999 Trong thời gian thực tập tại Trung tam cl ï có một số nhận xét

Crm”

đọc, tham khảo tài liệu có liên quan leo sự hướng dẫn của Trung

tâm Nhiệt tình chịu khó tham gia các công tác nghiên cứu khoa học tại cơ

quan, tham dự các buổi sinh hoạt khoa học và báo cáo chuyên đề để nâng cao

ới Tang tàu đi hiện trường để thu thập

đất về phân tích tại Phòn; lệm Đã nh tổng hợp tính toán và viết

cầu về : Nội dung, phương pháp và chất lượng của một báo cáo khoa học

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Để đánh giá kết quả học tập trong 5 năm học (1994'“ 1999) và thức hiện

chủ trương đào tạo gắn liên lý luận với thực tế, lý thuyết với thực hành, giúp cho

sinh viên củng cố và trau đổi thêm kiến thức đã học; biết vận dụng những kiến

thức đó vào thực tế sản xuất lâm nghiệp

Được sự đồng ý của các thay cô trong Bộ môn Lâm Sinh thưộc trường Đại học Lâm nghiệp Tôi đã tiến hành làm luận văn tốt nghiệp với để tài mang tên:

các điều kiện lập địa khác nhau tại Thanh Hoá."

Sau một thời gian thu thập số liệu và nghiên cứu luận văn đã được hoàn thành, thông qua đợt thực tập này tôi xin chân thành cảm ơn :

PTS Hoang Kim Ngii

PTS Ngô Đình Quế

Những thây đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này ,

và tôi xin cảm ơn các cán bộ thuộc Trung tâm nghiên cứu Sinh Thái và Môi

Trường Rừng - Viện khoa học Lâm nghiệp, những người đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu:

Mặc dù hết sức cố gắng, đo thời gian và trình độ còn hạn hẹp, nên luận văn

không thể tránh được những thiếu sót Tôi mong có sự nhận xét và đóng góp của

các thầy cô giáo và các đồng nghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

Viện KHLN ngày 30/1/1999

Sinh viên: Kiều Văn Tuyên.

Trang 4

Phan I DAT VAN DE 1.1- Đặt vấn đề :

Công tác trồng rừng và quản lý bảo vệ rừng có ý nghĩa.tất lớn không những ở nước ta mà nó còn có ý nghĩa trên toàn thế giới Theo số liệu thống kê

thì diện tích đất trống đổi núi trọc của nước ta là 13.440.494 ha, chiếm hơn 40%

so với tổng diện tích tự nhiên cuả cả nước, trong đó loại đất sử đụng cho lãm

nghiệp là 8.369.019 ha, loại sử dụng cho nông - Tâm kết hợp là 972.666 ha

'Vào những năm trước 1945 đất có rừng chiếm một diện ÌÍch rất lớn, với độ

che phủ của rừng lên tới 43% bao gồm rất nhiều động - thực vật quí hiếm Nhưng

do nhiững hậu quả của chiến tranh, do sự tần phá và khai thác sử dụng không hợp

lý của con người mà diện tích rừng của nước ta ngày càng bị thu hẹp dẫn đến môi

trường sinh thái bị suy thoái, số lượng động - thực vật quí hiếm suy kiệt, thậm chí

có loài đã bị diệt vong, độ che phủ của rừng ở Rhiêu nơi giảm xuống dưới 10%

như Sơn La, Lai Châu

Do những tác hai to lớn của việc mất rừng, mấy năm gần đây, Đảng và

Nhà nước ta đã có những giải pháp nhằm từng bước khôi phục các hệ sinh thái

rừng, nâng cao độ che phủ của rừng, eụ thể là bằng các chương trình, dự án

Chương trình PAM, dự án 327, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Việc trồng rừng

phủ xanh đất trống đổi núi trợc được tiến hành với nhiều loài cây, đã có những hiệu quả nhất định:

Trong các loài cây lâm nghiệp đã và đang được trồng thì Thông nhựa (Pinus merkusii) và cây Quế (Cinnamomum cassia) là loài được gây trồng đương đối rộng lất bởi-chúng là những loài cây bản địa sinh trưởng - phát triển tương

đối tốt ở Việt Nam

“Thông nha 1à loài cây có thể trồng thành rừng trên đất đồi núi trọc Feralit

bị thoái hÖ# và xói mỗn mạnh ở nước ta và thực tế rừng Thông nhựa đã tạo ra một

hệ sinh thái đặc sác ở miễn Bắc cũng như miễn Nam Rừng Thông nhựa không

những là nguồn tài nguyên phong phú có giá trị kinh tế: Gỗ Thông đẹp, có nhiều

công dụng khác nhau như làm nguyên liệu giấy, cột điệ

1

gỗ mỏ, đóng tàu

Trang 5

thuyền, toa xe, đồ dùng gia đình.v.v ngoài ra nhựa thông còn là sản phẩm chủ

yếu của rừng Thông nhựa Nhựa thông là nguyên liệu để chế tạo tùng hương, dâu

thông dùng trong công nghiệp chế tạo sơn, vecni, xà phòng chất:đẻo, mực in, cao

su, được phẩm Thông nhựa trung bình mỗi cây có thể trích được 4-5 kg

nhựa/năm và còn được trồng làm cây phong cảnh, có giá trị về khoa học, văn hoá,

xã hội và còn có tác dụng bảo vệ môi trường

Cây Quế (Cinnamomum cassia BL) thuộc bọ Laúraeeae là cây.đặẽ hữu của rừng nhiệt đới nước ta Cây Quế có giá trị kinh tế cao và là nguồn lợi gắn liên với đời sống của một số đồng bào các dân tộc Thân, cành, rễ của Quế điêu có thể cất

tỉnh dầu, lầm thuốc, làm gia vị, làm nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm,

được phẩm, hương liệu.Vỏ Quế là nguéi dae sản xuất khẩu có giá trị Gỗ màu nâu nhạt, thớ thẳng mịn, có thể dùng để đóng đồ làm nhà.v v

Do Thông nhựa và Quế có giá trị về nhiều mặt nên đã được đồng bào ta

trông ở rất nhiễu nơi, trên nhiều điều kiện lập địa khác nhau Vì vậy đã có rất

nhiều diện tích rừng trồng Thông nhựa cũng như trồng Quế có chất lượng kém, tỉ

lệ thành rừng thấp, sản lượng không đều và không ổn định

Để tìm hiểu những nguyên nhân thất bại eủa công tác trồng "Thông nhựa và Quế ở nước ta, Tôi đã chọn đề tài nghiên cứư này làm luận văn tốt nghiệp:

“Đánh giá khả năng sinh trưởng của Thông nhựa và Quế ở trên các

điều kiện lập địa khác nhau tại Thanh Hoá.”

Với mục đích chính fa: Nhằm làm rõ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố điều kiện lập địa đến đời sống êAY'trồng, từ đó rút ra một số khuyến nghị đối với đơn vị trồng rừng Thông nhựa và Quế để đạt năng suất và chất lượng cao hơn, đạt

hiệu quả kinh tế cao, đồng thời góp phân bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên của khu vực

1.2 - ích sử Yấn để nghiên cứu

1.2.1- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thông nhựa :

Nhìn chung trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm đất cũng, như vấn để bảo vệ và sử dụng đất rừng Thông nhựa đến nay có rất it Gan đây có

Trang 6

một số tài liệu của P.A.O về Pinus merkusii với các kết quả nghiên cứu ở

Indonexia, Zambia, Ấn Độ song chủ yếu là công trình nghiên cứu về xuất xứ,

về sự phân bố, một số nghiên cứu tăng trưởng còn về những kết quả nghiên cứu đất, điều kiện lập địa tất sơ sài

6 Viet Nam các công trình nghiên cứu về vấn đề này cũng còn có ít Năm

1965 Nguyễn Kha với luận văn tiến sĩ “Động thái đất dưới rừng thông ở cao

chủ yếu còn về P.merkusii tác giả chỉ dừng lại mô tả một số phẫu diện, có phân tích một số mặt và nhận xét

Năm 1977 Lâm Công Đỉnh có tác phẩm “Trồng rừng thông” trong tác

phẩm này tác giả đã tổng hợp các kết quả của các cơ sở sản xuất và nghiên cứu từ van dé tao cây con, đến tỉa thưa, chăm sóc, chích nhựa

Gần đây ở viện KHLN cũng có một số công trình nghiên cứu về thông nhựa nhưng chủ yếu ở giai đoạn cây con như “Tiêu chuẩn cây con đem trồng” của Nguyễn Công Soát và cộng sự Trong đó đáng chú ý là công trình “nghiên cứu đặc điểm đất trồng thông nhựa và ảnh hưởng của rừng thông nhựa đến độ phì của đất rừng” tác giả Ngô Quế - Lê'Văn Bảo (1979 - 1984), ở nghiên cứu này tác giả đã nghiên cứu, phân tích đánh giá sinh trưởng của Thông nhựa trên những vùng phân bố sinh thái chủ yếu của Thông nhựa ở Việt Nam, từ đó tác giả đã phân hạng các loại đất trồng Thông nhựa

ch sử vấn đề nghiên cứu cây Quế :

Những năm gần đây các tài liệu nghiên cứu mới chỉ tập trung chủ yếu vào các van dé sau đây:

Nghiên cứu phân loại, đặc điểm phân bố và một số đặc tính sính lý, sinh

thất của Quế, đó là các tài liệu của Viện điều tra Quy Hoạch rừng của Vũ Đức

= MoLiat liệu tương đối tổng hợp có giá trị của Trân Hợp viết về phân loại,

phân bố và một số đặc tính sinh lý, sinh thái cây Quế (Luận án PTS 1984)

Trang 7

- Nghiên cứu về tinh dâu Quế Các tâi liệu chủ yếu là đi xác định hàm

lượng tỉnh dâu Quế của Việt Nam như của Nguyễn Mê Linh (Viện LHLN) và

nghiên cứu khai thác- sơ chế tỉnh đầu Quế của Nguyễn Năng Vịnh

chuẩn và phân hạng đất trồng Quế ở Quảng Nam - Đà Nắng” củ > sam - Ngô Đình Quế và Nguyễn Tiến Đạt

~ Tóm lại các nội dung nghiên cứu về Thông nhự

công trình trên đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình nghiên tứu để tài này

exci trên thì vấn

Trang 8

Phan II DAC DIEM DOI TUGNG NGHIEN CUU

2.1- Đặc điểm sinh thái loài Thông nhựa

Theo téc giả Lâm Công Đình Thông nhựa (Pinus merkusii) là loài gỗ lớn, cao trung bình 20 - 25m, đường kính 60 - 70em có cây tới im, thân thẳng tròn vỏ day, màu nâu đỏ nhạt, nứt đọc sâu, tán lá rộng, lá kim mầu xanh thẫm dài 15 - 25em, gốc lá có bẹ dài 1- 2 em, quả hình nón, hạt hình trái xoari

Thông nhựa phân bố tự nhiên ở vùng khí hậu nhiệt đới Đông Nam A: Inđônêxia, Philippin, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, đảo Hải Nam Trung Quốc

Ở Việt Nam thông nhựa mọc tự nhiên từ vĩ độ 11°B - 21°B kinh độ 104°Ð - 108Ð nhưng gián đoạn không liên tục ở các tỉnh phía Nam tập trung nhất ở Tây

Nguyên (Bảo Lộc, Di Linh, La Hang, Đa Nhin, Đà Lạt ) thường gặp ở độ cao so

với mặt biển 400 - 900m Miền Trung chủ yếu ở Quảng Nam, Đà Nắng, Huế,

Quang Binh, Ha Tinh, Nghệ An Miền Bắc chủ yếu ở Quảng Ninh, Bắc Thái,

Hà Bắc, Ninh Bình thường thấy ở độ cao 25 - 100m so với mặt biển

“Thông nhựa thích hợp khí hậu nhiệt đới ấm, có nhiệt độ trung bình năm

21- 26°C, cao nhất tuyệt đối 40C, thấp nhất tuyệt đối 5°C, lượng mưa trung bình

năm 1500 - 2500mm, phân bố theo mùa, độ ẩm tương đối không khí 80 - 84%

Thông nhựa thích hợp đất sâu tốt thành phân cơ giới nhẹ đến trung bình,

thoát nước, chua, phát triénetrén nhiều lại đá mẹ khác nhau và không sống được

trên đất úng trũng, kiểm mặn, đất phèn, đất đá vôi Thông nhựa ưa sáng hoàn

toàn nhưng -Ìúe-nlTö (Đưới 3 - 5 tuổi) chịu bóng râm nhẹ, với xuất xứ có giai đoạn

cỏ sinh tướng rất chậm, cây từ 5 - 6 tuổi chiêu cao thường không quá 2m, đường kính dưới 5cm; từ 10ˆ- 15 tuổi sinh trưởng và phát triển rất nhanh sau đó giảm

đần, nói:chung-môi nắm sinh trưởng được một vòng cành, hệ rễ phát triển mạnh,

tễ cọc ăn sâu tiến 2m, rễ ngang lan rong téi 10m, c6 khả năng liền rễ trong cùng

một cây và khác cây.

Trang 9

Thong nhựa tự nhiên mọc thuần loài, nó cũng mọc hỗn loài với cây lá rộng,

chủ yếu với loài Giẻ, cây họ Dâu Thông nhựa có khả năng tái sinh bằng hạt rất mạnh, không có khả năng tái sinh bằng chồi

2.2 - Đặc điểm sinh thái loài Quế

Cay Qué (Cinnamomum cassia BL) phân bố chử yếu ở miễn Nam Trung

Quốc và Việt Nam

ở Việt Nam quế phân bố rộng cả miền Nam và miễn Bắc, từ Nam Trung

Bộ cho tận cực Bắc nước ta Tuỳ theo ở phía Nám hay ở phía Bắc mà Quế có thể

phân bố từ độ cao 200m (Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An)'cho đến 600 - 800m

(Quảng Nam, Quảng Ngãi)

Theo kết quả nghiên cứu của viện KHLN, Quế Tà cây trung tính, lúc nhỏ cần có bóng che thích hợp ở I - 2 năm đâu cần độ tàá che 40 - 60% ánh sáng trực

xạ Khi lớn lên mức độ che bóng giảm dân và mức độ ưa sáng ngày càng tăng,

đến năm thứ 3 - 4 thì cây Quế hoàn toàn ưa sáng: Quế là cây rất mẫn cảm với

nhiệt độ, ở tuổi vườn ươm cây Quế chỉ chịu được nhiệt độ 40 - 50°C khi tăng

nhiệt độ cao hơn, thì số tế bào ở lá bị tổn thưởng lên đến 50% Cây Quế trên rừng

có sức chịu nhiệt cao hơn một chút từ 459.- 48°C

Đặc điểm kém chịu nồng này có thể là nguyên nhân giới hạn vùng phân bố

của Quế

Quế có cường độ thoát hơn nước và nhu câu thoát hơn nước khá cao Quế thích hợp ở nhiệt độ 20 - 24'C độ ẩm không khí trên 85%, nơi có lượng mưa hằng nam cao (2.000 - 4.000mm) vì vậy ở Việt Nam Quế phân bố chủ yếu ở Yên Bái (chân dãy Hoàng Liên Sơn), Tây Thanh Hoá, Tây Nghệ An và chân núi Ngọc

Lĩnh (Qiang Nam, Quảng Ngãi) Nơi đất đai còn tốt, tâng đất dày, ẩm, nhiều

mit và thoát nước

2.3- Điều kiện tự nhiên - thực trạng đất đai tài nguyên rừng

2.3.1- Vi tri địa lý,

'Thanh Hoá là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ ở vị trí:

Trang 10

‘Tay giáp: Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào

Đông giáp biển Đông

Địa hình:

Chia 4 ving: Ving núi trung du, đồng bằng, ven biển

Miền núi bị chia cắt lớn bởi các sông Suối của các hệ thống sông Mã, sông

Chu Diện tích miễn núi chiếm 822.016 ha, trong đó vùng cao là 645.809 ha

Đỉnh núi cao nhất là Bà Chó (huyện Thường Xuân) 1557m, Bù Mân, Bù

Hu (huyện Quan Hoá) Bù Ginh (H Lang Chánh) cao trên 1000m

Biên giới Việt Lào nhiều đỉnh cao trên 1000m ở Quan Hoá, Lang Chánh,

Thường Xuân Vùng núi cao độ Cao trung bình 600 - 700m, độ dốc trên 25°

Vùng trung du: Có độ cao trung bình 100 - 300m Độ dốc bình quân 20° - 22

Vùng đồng bằng ven biển cao từ 1 - 7m, cá biệt có nơi độ cao < Ôm so với mặt biển Hà Trung -

Khi hau: Khi hau Thanh Hoa nhi

nhiều tiểu vùng eó đặc thù riêng và diễn biến phức tạp

đới nóng ẩm mưa mùa, được chia thành

Thuận lợi cơ bản có nhiệt độ cao Tổng nhiệt độ năm lớn trên 8.500C

Lượng mưa lớn từ 1.700 =2.200mm Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 Thích hợp cho cây trồng Lâm nghiệp, Nông nghiệp, Công nghiệp, ăn quả, dược

liệu, đặc sản Yà lái sinh phục hồi rừng Yếu tố bất lợi là gió Tây Nam khô nónTừ

tháng 4: đến tháng 7: Sương giá, rét đậm tháng 12 đến tháng 1 Lũ lụt, bão vào

thàng 7, 8;9;;đấc biệt vùng cao có sương muối và lũ quét, giông, mưa đá Mưa nhiều độ đốc lớn việc điều tiết dòng chẩy và nước khó khăn Rừng bị tàn phá dẫn

Trang 11

đến nguyên nhân lữ lụt, bồi lấp các dòng sông hồ, công trình thuỷ lợi, gây hạn hán vào mùa khô

Thuy van: Bao gồm hệ thống lưu vực sông Mã là lớn nhất, gồm sông Mã

và các chỉ nhánh: Sông I.ô, sông Luông, sông Bưởi, sông Câu Chày, sông Ẩm,

sông Chu, sông Đà, sông Lần, sông Lèn (ở huyện Quan Hoá; Bá Thước, Lang

Chánh, Thường Xuân, Cấm Thuỷ, Thạch Thành, Ngọc Lạc, Thiệu Yên, Thọ Xuân, Đông Sơn, Hoàng Hoá, Hậu Lộc)

- Hệ thống sông Yên gồm sông Mực, sông Hoàng, sông Ghép'(ở huyện Như

Xuân, Đông Sơn, Quảng Xương)

-_ Hệ thống sông Bang (ở huyện Tĩnh Gia)

- _ Hệ thống sông Hoạt (ở huyện Hà Trung)

Đầu nguồi sông Mã, sông Am, sông Chu, cao - đốc và quan trọng nhất Do

các dong sông chia cắt địa hình gây khó khăn cho giao thông

2.3.3- Thưc trang đất đai, tài nguyên, diện tích rừng

Theo kết quả kiểm kê rừng tự nhiên năm 1992 kết hợp tài kiệu kiểm kê rừng trong năm 1990, có điều chỉnh của Ban quản lý ruộng đất và UBKH tỉnh về điện tích tự nhiên, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và các loại

đất đai khác như sau:

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh: 1.116.833 ha

- Đất Lâm nghiệpt206.117:ba = 63,22% diện tích tự nhiên

-_ Đất Nông nghiệp: 252.691 ha = 22,6% diện tích tự nhiên

- Dat chuyén ding + dan cư: 74.461 ha = 6,7% diện tích tự nhiên

- Datdai khic: 83.564 ha = 7,48% diện tích tự nhiên

Trong đất lâm nghiệp baô:-gồm:

+ Đất có từng: 335.470 ha = 47.5% diện tích tự nhiên

+ Đất trống dôi núi trọc: 370.647 ha = 42,5% diện tích tự nhiên.

Trang 12

Phần II

NỘI DŨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 - Nội dung nghiên cứu

—3-†z1 - Nghiên cứu phân chia lập địa

_3.L2 - Nghiên cứu sinh trưởng của Thông nhựa, Quế trên các điều kiện lập địa

khác nhau

-3.1L3- Sơ bộ để xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đối với cơ sở sản xuất

trồng Thông nhựa và Quế

3.2 - Phương pháp nghiên cứu

3.2.1- Phương pháp luận

Nghiên cứu lập dia trong lâm nghiệp là nghiên cứu mối quan hệ giữa thực

vật rừng và các yếu tố cuả môi trường thông qua khí hậu, đất, địa hình trong một không gian nhất định

Khái niệm điều kiện lập địa “Điều kiện lập địa là hoàn cảnh nơi mọc của cây rừng bao gồm khí hậu và đất đai trong phạm vi lâm phân Điều kiện lập địa ảnh hưởng quyết định đến sinh trường và phát triển của cây rừng do đó ảnh

hưởng quyết định đến Sự thành bại của công tác trồng rừng”

Điều kiện lập địa là một bộ phận quan trọng hợp thành đất trồng rừng Vấn

để đánh giá chất lượng cửa nơi mọc và khả năng thích ứng sinh trưởng của một loài cây nào đó, được nhiều nhà khoa học đề cập đến và thường hướng vào các

- Điều tra đo đếm sản lượng rừng: Sản lượng rừng thường được đo đếm

bằng tíữ tượng gõ trên một đơn vị diện tích (ha) trong một chủ kỳ kinh doanh

“Vẻ mạt ý hiện nến đã xác định được loài cây, giai đoạn tuổi của rừng,

điệu

lên noi mọe của nó thì có thể xác định được sản lượng của rừng theo các mật độ khác nhau:

> Khí hậu là một nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát

- Dame va cic loai đất.

Trang 13

3.2.2.1- Phương pháp phân chia dang Jap dia

Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng của hệ thống phân chia lập địa, được xác

định cho mục tiêu kinh doanh lâm nghiệp trên một đơn vị nhỏ (Xã, lâm trường)

với tỷ lệ bản đồ 1/10.000 hoặc 1/5.000 phục ýụ cho công táo›trồng rừng boặc kinh doanh rừng

thế, độ đốc, độ dày, độ ẩm đất

Dạng lập địa thường được xác định trong một khu vực nhỏ nên yếu tố khí

hậu được xét trong sự phân chia khí hậu của một vùng lớn có liên quan đến việc

đê xuất cơ cấu cây trồng

Để phù hợp với điều kiện thực tiến, với trình độ của người đân, qua kết quả điều tra khảo sát ngoài thực địa và những kết quả nghiên cứu khác, chúng tôi lựa chọn 4 yếu tố cơ bản để phân chia dạng lập địa tại những nơi nghiên cứu là: đá

mẹ và loại đất, độ dốc „độ dày tầng đất và thảm thực bì chỉ thị

-_ Đá mẹ: Phản ánh cơ bản về tính chất đất, là một nhân tố của hoàn cảnh, nó tham gia vào việc định giới các đạng lập địa, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc

định tính và định lượng các đạng lập địa

Nếu đá mẹ khác nhau, nó kéo theo các đặc trưng khác về cấu tạo, địa hình,

địa chất, loại đất, độ dày và tính chất lý hoá hoc của đất, khả năng xói mòn, hàm lượng nữđ6 ong đất

Đất là lớp ngoài cùng của vẻ Trái đất, nơi sinh sống của hệ thực vật, vi `

sink vat va dong vat trong dat, nó là sản phẩm phong hoá triệt để nhất của nên vật '

chất: Đất là một yếu tố quan trọng nhất trong quá trình xác định , đánh giá và -

định giới dạng lập địa Mục tiêu của việc phân chia dang lap địa nhằm để qui ,

hoạch trồng rừng và kinh doanh lâm nghiệp; mà đất là kho chứa các chất dinh i

dưỡng, nguồi dự trữ ẩm cung cấp cho cây trồng

10

Trang 14

Mỗi loại đất khác nhau kéo theo hàng loạt các yếu tố khác thay đổi

- Độ đốc: Phản ánh mức độ phức tạp của địa hình có liên quan đến độ thoái hoá

và xói mòn đất, biện pháp kỹ thuật trong canh tác

- Độ dày tầng đất: Phản ánh độ phi tiém tàng trong đất liên quan đến khả năng

- Thảm thực bì chỉ thị: Phản ánh mức độ thoái hoá của đất, độ ẩm và các biện pháp kinh doanh rừng

3.2.2.2- Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng Thông nhựa và Quế

a- Công tác ngoại nghiệp:

Áp dụng ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời

- Xác định OTC và các chỉ tiêu cần thu thập

"Trước hết phải sơ thám toàn bộ khu rừng, dé chon vi tri fap OTC

Lập OTC có diện tích 000m” theo hình chữ nhật(ích thước 40 x 25m) chiêu

đài chạy song song với đường đồng mức, chiều rộng vuông góc với đường đồng

mức Với sai số khép góc lập ô là 1/Ï00 — ˆ

Điều kiện để lập ô là dung lượng quan sát trong một ô phải lớn hơn 30 (N > 30)

- Diéu tra ting cây cao: Đo đếm toàñ bộ các cây trong OTC theo các chỉ tiêu

về đường kính ngang ngực (Ðạ) và:chiểu cao vit ngon (Hyy) như ở phần phụ

Do chi tiêu.ĐÐ, 5:

Cách đo: Đo théo hai chiêu Đông - Tây (ĐT) và Nam - Bắc (NB) sau đó lấy giá

Do chỉ tiêu H„y: Dùng thước đo cao Blumley

Số liệu điều tra tầng cây cao được ghi vào phiếu điều tra tầng cây cao như ở

phẩy phú biết)

Điều tra cây bụi thẩm tươi, cây tái sinh: Trong OTC tiến hành điều tra cây

bui, than? toto cây tái sinh Diện tích cây tái sinh cần điều tra bằng 5% diện

tích OTC tức là bằng 100m”

Do diện tích mỗi ô dạng bản là 4m” nên số ô dạng bản cần điều tra cây tái

sinh và cây bụi thắm tươi là 25 ô

i

Trang 15

Sau khi lập song 6 va điều tra cây tái sinh tiến hành xác định tên loài, do các

chỉ tiéu Hyy, Dog Dy», tình hình sinh trưởng

Khi mô tả phẫu- di phải ngồi đ6icleh với mát phẫu điện và mô tả theo

phiếu điều tra lập địa (

+ Nằm ở trung tâm OTC

Trang 16

Sai tiêu chuẩn :

Trang 17

n,: Dung lugng quan sat 6 s6 1

n,: Dung lugng quan sat 6 số 2

S,: Sai tiéu chudn 6 s6 1

§;: Sai tiêu chuẩn ô số 2

+1 Ul < 1,96 — hai mẫu đó không có sự sai tp sinh tru fo điêu

kiện là không sai khác

+| UÌ >1,96 — hai mẫu đó có sự sai khéc hay sin aan kiện là

Trang 18

Phần IV

KẾT QUÁ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

Theo két quả điều tra khí hậu ở Thanh Hoá W chung và huyệt Thường

Xuân nói riêng thì đều có những điểm chính sau: ny

~ Nhiệt độ trung bình năm ở Thanh Hoá là 23, OY

Nhiệt độ max trung bình là 27°C

~ Lượng mưa trung bình năm từ 1.6!

Với số ngày mưa trong năm là 143,8 ng:

- Độ ẩm không khí trung bình 85%

Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 5°€: ©

+

Trang 21

Biểu 02: Kết quả phân tích đất dưới tán rừng Thông

Tương 10-20 14,8 284 3/7 0/77 0,06 | 0,2 4,0

(1) 30-50 29,6 45,6 3,7 | 0,68 0,08 | 0,2 31

60 - 80 4,20 53,6 3,65_| 0,64 9/08 | 0,2 3,8 0-10 24 8,0 3,90} 0,74 0,09 | 0,8 2,5

5 Tinh Gia 10 - 30 4,0 12,8 3,90 | 0,37 004 | 0,6 25

| 40 - 60 10,0 Á 21,6 4/05 | 0,52 003 |02 |3.0

6 | 0-10 19,6 26,4 3,90 | 0,91 0,049 | 0,02 | 12,2 Sim Son, 10-20 23,2 34,4 3,75 | 0,56 0,033 | 0,04 | 11,2

Trang 22

Với điều kiện các huyện vùng đôi núi thấp ven biển Thanh Hoá là phù hợp sinh trưởng của Thông nhựa, vùng núi cao phù hợp với sinh trưởng của Quế

Kết quả điều tra thực bì chỉ trị ở Thanh Hoá

Phần ánh các dạng thực bì nói chung ở Thanh Hoá, và cũng là dạng thực bì

ở những nơi điều tra Để làm cơ sở cho phân chia dạng lập địa tại Thanh Hoá có thể phân chia thành 3 nhóm sau:

Đất Tế guột + sim mua, | Cây bui dày + sim mua, | Cây bui thưa + trắng có

lau lách, mẫu đơn thầu tấu, thanh hao thấp, cỏ lông lợn

A - Đá mẹ và đất

Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả, cũng như kết quả điều tra của

"Thanh Hoá, cụ thể là ở một số địa điểm thuộc tỉnh Thanh Hoá cho ta thấy Thông, nhựa không thể sống trên các Íoạï đất phong hoá từ đá mẹ phiến thạch tím, cũng, như đá Secpen tin, mà chủ yếu sinh trưởng'> phát triển loại đất phong hoá từ 3

Nhóm đá sét: Phiến thạch sét

Nhóm đá macma chưa: Granit

Nhóm đá trầm tích vã sa thạch: Phiến sa thạch, Sa thạch

Trên loại đá phiến thạch tím, Secpen tin Thông trồng được một thời gian

thì chết: ở núi Nứa (1) trên:Seepen tin cây chết tới 90%, còn ở Quan Tương (2) trên Phiến thạch tím cây chết 80%

Qua kết quả phân tích đất ở biểu 3 - 4 ta thấy những loại đất phong hoá từ

các {øaiđá này có thững đặc điểm:

Độ chua PH¿„, thường từ: 5,5 - > 6,0 mặc dù tỷ lệ mùn rất cao > 4% Lượng Ca”, Mg” rat ln > 7 141/100g

Lượng chất dễ tiêu ít

Nguyên nhân dẫn tới PH của đất tăng cao như vậy là do hàm lượng catiông kiểm trao đổi trong đất lớn, nhất là hàm lượng Ca?` trao đổi, vì vậy độ bão hoà

NE {9

Trang 23

bazơ của các loại đất này cũng khá cao Theo kết quả nghiên cứu của Duchau four và Bonneau (1960) nếu trong đất có hàm lượng Ca'? trao đổi bằng 0,002% tuy hàm lượng đó rất thấp nhưng đã hoàn toàn thoả mãn nhu.cầu về nguyên tố

Canxi đối với các loại cây lá kim

Nếu hàm lượng Ca trong đất quá cao, đất có phản ứng gần trung tính hoặc trung tính, sẽ hạn chế nấm rễ của Thông phát triển và'gây ra hiện tượng thiếu

nguyên tố Bo - một nguyên tố vi lượng cần thiết đối với tất ‘ea mọi loại cây trồng

Còn trên loại đất phong hoá trên đá F,, F„, Fq cây sinh trưởng được thậm chí rất tốt như ở trại Chăn nuôi - Hà Trung (PD4) thông 8T

Theo kết quả nghiên cứu dựa vào lượng tăng trưởng-bình quân hàng năm

để phân ra 3 cấp sinh trưởng của thông nhựa

Qua biểu điều tra đất cho thấy ở những tơi sinh trưởng tốt - TB - xấu có những đặc điểm về hoá tính đất như sau:

thay đổi

Ví dự: Đá mẹ khác nhau sẽ dẫn đến tính chất lý, hoá học của đất, khả năng

xói mòn, hầm lượng nước trong đất sẽ thay đổi

B- Vihí, độ đốc, độ đày tâng đất

Vị trí Khác ftbiau cho dù cùng loại đá mẹ, cùng điều kiện lập địa, độ dày I

tầng đất và tỷ lệ đá lẫn tương tự nhau nhưng sinh trưởng rất khác nhau

20

Trang 24

Ví dụ: Cùng ở trại Chăn nuôi - Hà Trung với thông 8T, cing di me Fy

nhưng kết quả sinh trưởng ở chân (PD4) lớn nhất, sau đó đến vị trí sườn (PD8)

cuối cùng là vị trí đỉnh

Điều này dễ giải thích bởi vì càng lên cao độ dốc lớn đất thường bị xói mòn

mạnh hơn ở phía dưới chân - sườn dẫn đến khả năng giữ nước, dinh đưỡng sẽ

kém hơn, dẫn đến thực bì khác nhau a,’

Kết quả sinh trưởng Thông 8 tuổi trên đá mẹ Sa thạch ở Hà Trững

TT |thựcbì |(em)“ |(%) | xốp Dễ tiêu (em) |(em) | dài

Trang 25

Sự ảnh hưởng của địa hình đến sinh trưởng của Thông nhựa

Qua các bảng trên chúng ta thấy ảnh hưởng của thực bì; địa hình đến sinh

trưởng của Thông nhựa Dù trên đá là Sa thạch bay phấn sa thì trắng tế guột và ở /

vị trí chân đổi có sức sinh trưởng lớn nhất

4.2 Phân chia lap dia

Trên cơ sở điều tra khảo sát va phân tích các yếu tố có vai trò quan trọng quyết định đến sinh truưởng của thông nhựa và biện pháp canh tác, để đơn giản,

dễ hiểu tôi dựa vào 3 nhân tố để phân chia dạng lập địa (trên 3 loại đất chính F;,

Ghi chú: Loại đất được ghi rõ bên ngoài của mỗi dạng

2

Ngày đăng: 29/09/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN