1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luyện kỹ năng toán 12 vector và hệ trục tọa độ trong không gian

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luyện Kỹ Năng Toán 12 THPT Vector Và Hệ Trục Tọa Độ Trong Không Gian
Tác giả Giang Sơn
Chuyên ngành Toán Học
Thể loại Tài Liệu Tham Khảo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

9PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT VECTOR TRONG KHÔNG GIAN LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG_ P1... 11PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT VECTOR TRONG KHÔNG GIAN LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤN

Trang 1

  1

TÀI LIỆU THAM KHẢO TOÁN HỌC PHỔ THÔNG _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

  

- - -

-LUYỆN KỸ NĂNG TOÁN 12 THPT VECTOR VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

(KẾT HỢP 3 BỘ SÁCH GIÁO KHOA)

THÂN TẶNG TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TRÊN TOÀN QUỐC

CREATED BY GIANG SƠN (FACEBOOK) ĐÁP ÁN CHI TIẾT PDF BẠN ĐỌC VUI LÒNG LIÊN HỆ TÁC GIẢ GACMA1 3 9 8@GMAIL.COM (GMAIL) TEL 0 9 0 1 2

THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – THÁNG 7/2 2

Trang 2

LUYỆN KỸ NĂNG TOÁN 12 THPT

VECTOR VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Trang 3

  3

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

VECTOR TRONG KHÔNG GIAN (LỚP BÀI TOÁN CƠ BẢN_ P1)

Trang 4

Câu 6. Cho hình hộp ABCD A B C D ' ' ' ' Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?

Trang 5

  5

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

VECTOR TRONG KHÔNG GIAN (LỚP BÀI TOÁN CƠ BẢN_ P2)

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Câu 1. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D ' ' ' ' Khi đó, vectơ bằng vectơ AB

là vectơ nào dưới đây?

D'

D

C' A'

A

B B'

A

B B'

Trang 6

Câu 7 Cho hình lăng trụ ABC A B C    Số vectơ khác vectơ- không bằng vectơ AA

có điểm đầu và điểm cuối

Câu 9 Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA   GBGCGD0

( G là trọng tâm của tứ diện) Gọi G0

là giao điểm của GA và mặt phẳng BCD Khẳng định nào dưới đây đúng?

Trang 7

  7

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

VECTOR TRONG KHÔNG GIAN (LỚP BÀI TOÁN CƠ BẢN_ P3)

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Câu 1 Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA GB GC GD          0

Gọi G 0 là giao điểm của GA và mp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A

B B'

Trang 8

B B'

Câu 16. Cho hình hộp ABCD A B C D     có ABa A D , b A A , c

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Trang 9

  9

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

VECTOR TRONG KHÔNG GIAN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG_ P1)

Trang 10

Câu 17. Cho hình lập phương ABCD A’B’C’D’ Gọi M, N theo thứ tự thuộc các cạnh D’D và CB sao cho D’M=

CN Khi đó ba vec tơ    A D MN D C ' , , '

Trang 11

  11

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

VECTOR TRONG KHÔNG GIAN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG_ P2)

Câu 2. Cho hình chóp S ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng aABCD là hình vuông Gọi

M là trung điểm của CD Giá trị MS CB  

C A

Trang 12

Câu 6. Cho hình hộp ABCD A B C D     Hệ thức nào đúng?

Câu 9. Cho lăng trụ tam giác ABC A B C    có       AA   a AB ,  b AC ,  c

Hãy phân tích véc tơ BC

Trang 13

  13

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

VECTOR TRONG KHÔNG GIAN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG_ P3)

A Chưa thể xác định được

B G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của ACBD

C G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của ADBC

D G là trung điểm của đoạn IJ ( ,I J lần lượt là trung điểm ABCD)

Câu 6. Cho hình hộp ABCD A B C D     có tâm O Đặt ABa BC  , b

M là điểm xác định bởi 1( )

2

OM a b 

Khẳng định nào sau đây đúng?

O I

C' B'

D' A'

A M là tâm hình bình hành ABB A  B M là tâm hình bình hành BCC B  

Câu 7. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A Vì I là trung điểm AB nên từ một điểm M bất kì ta có: MI   1 2  MA MB    

Câu 8. Cho hình lăng trụ tam giác ABCA B C    Đặt AA a AB      , b AC, c BC, d

Trong các biểu thức véctơ sau đây, biểu thức nào đúng

Trang 14

Câu 11. Cho hình lăng trụ tam giác ABC A B C 1 1 1 Đặt   AA1 a

,   ABb

,   ACc

, BC    d

trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

G J I

C A

A G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của ACBD

B G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của ADBC

C Chưa thể xác định được

D G là trung điểm của đoạn IJ (I, J lần lượt là trung điểm ABCD)

Câu 18. Cho hình lập phương ABCD A B C D     Tính BD A C ,  

Trang 15

  15

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

VECTOR TRONG KHÔNG GIAN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO_ P1)

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Câu 1 Cho hình chóp S ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng aABCD là hình vuông Gọi

M là trung điểm của CD Giá trị MS CB  

bằng

M O

A

D S

A

B B1

Câu 4. Cho hình hộp ABCD EFGH có       ABa AD ,  b AE ,  c

Gọi I là điểm thuộc đoạn thẳng BG sao cho

D

C G

Trang 16

Câu 6. Cho tứ diện ABCD, gọi M N, lần lượt là trung điểm các cạnh AC BD, ; Glà trọng tâm tam giác ABD;

I là trung điểm của đoạn GM Điểm F thuộc cạnh BCsao cho 2 FB  3 FC, điểm Jthuộc cạnh DF sao cho

7 DJ  5 DF Dựng hình bình hành BMKC Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

Trang 17

  17

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

VECTOR TRONG KHÔNG GIAN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO_ P2)

Câu 2. Cho hình hộp đứng ABCD A B C D    , trong đó mặt đáy là hình bình hành với DAB  120 Biết độ dài

AQ

23

AQ

25

AQ

AD

Trang 18

Câu 5. Trong không gian cho tam giác ABC có trọng tâm G Chọn hệ thức đúng?

Câu 6. Cho lăng trụ tam giácABC A B C ' ' ' ĐặtAA'a AB    , b AC, c

GọiIlà điểm thuộc CC 'sao cho

N là điểm trên đường

thẳng BD1; P là điểm trên đường thẳng CC1 sao cho M N P, , thẳng hàng Khi đó tỉ số

MN NP

Câu 8. Cho tứ diện OABC có các cạnh OA OB OC , , đôi một vuông góc, M là một điểm thuộc miền trong của

tam giác ABC Giá trị nhỏ nhất của biểu thức   

Trang 19

  19

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

VECTOR TRONG KHÔNG GIAN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO_ P3)

Câu 3. Cho hình chóp S ABCSASBSCa,  ASBBSC   CSA    Gọi    là mặt phẳng đi qua A

và các trung điểm của SB SC, Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng   

Câu 4. Cho tứ diện ABCD, M là một điểm nằm trong tứ diện Các đường thẳng AM BM CM DM, , , cắt các mặt  BCD   , CDA   , DAB   , ABC  lần lượt tại A B C D', ', ', ' Mặt phẳng    đi qua M và song song với

BCD  lần lượt cắt A B A C A D' ', ' ', ' ' tại các điểm B C D1, 1, 1.Khẳng định nào sau đây là đúng nhất Chứng minh

M là trọng tâm của tam giác B C D1 1 1

A M là trọng tâm của tam giác B C D1 1 1

B M là trực tâm của tam giác B C D1 1 1

C M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác B C D1 1 1

D M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác B C D1 1 1

Câu 5. Cho tứ diện ABCDBCDAa CA, DB b AB DC ,  c Gọi S là diện tích toàn phần ( tổng diện tích tất cả các mặt) Tính giá trị lớn nhất của biểu thức

Trang 20

Câu 6. Cho hình chóp S ABC , mặt phẳng    cắt các tia SA SB SC SG, , , ( G là trọng tâm tam giác ABC) lần

lượt tại các điểm A B C G', ', ', '.Ta có

Câu 7. Cho hình chóp S ABCSAa SB, b SC, c Một mặt phẳng    luôn đi qua trọng tâm của tam giác

ABC, cắt các cạnh SA SB SC, , lần lượt tại A B C', ', ' Tìm giá trị nhỏ nhất của 12 1 2 1 2

Câu 10. Giả sử M N P, , là ba điểm lần lượt nằm trên ba cạnh SA SB SC, , cỏa tứ diện SABC Gọi I là giao điểm của ba mặt phẳng  BCM   , CAN   , ABP  và J là giao điểm của ba mặt phẳng  ANP   , BPM   , CMN

Ta được S I J, , thẳng hàng tính đẳng thức nào sau đây đúng?

Trang 21

  21

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OXYZ VÀ CÁC PHÉP TOÁN

(LỚP BÀI TOÁN CƠ BẢN_ P1)

Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyzcho hai điểm A  1; 5; 3 và M2;1; 2  Tọa độ điểm B biết M

là trung điểm của AB

Trang 22

Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm M x y z ; ;  Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A Nếu M đối xứng với M qua mặt phẳng Oxzthì Mx y; ;z

B Nếu M đối xứng với M qua Oythì Mx y; ;z

C Nếu M đối xứng với M qua mặt phẳng Oxythì Mx y; ;z

D Nếu M đối xứng với M qua gốc tọa độ Othì M2 ; 2 ; 0x y

Câu 18. Trong không gian Oxyz, tọa độ điểm đối xứng của M  1 2 3 ; ;  qua mặt phẳng  Oyz  là

A 0 2 3; ;  B  1 2; ;3 C   1 2 3 ; ;  D  1 2 3 ; ;

Câu 19. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ  

2;1; 0

1; 0; 2

5

  2 cos ,

25

  2 cos ,

5

a b

Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho vectơ a2; 2; 4 ,   b1; 1;1  

Mệnh đề nào dưới đây sai?

Câu 24. Trong không gian Oxyz, tọa độ một vectơ n

vuông góc với cả hai vectơ a    1;1; 2  

Câu 26. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a 7i2j3k

Tọa độ của vectơ a

Câu 29. Trong không gian Oxyz, cho điểm A7; 3; 5  Tìm tọa độ A là điểm đối xứng với A qua trục Oy

A A7;3;5 B A7; 3; 5   C A   7; 3;5 D A    7; 3; 5

Câu 30. Trong không gian Oxyz cho a    2;3;2 

A 10; 2;13  B 2; 2; 7  C  2; 2; 7 D 2; 2; 7

Trang 23

  23

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OXYZ VÀ CÁC PHÉP TOÁN

(LỚP BÀI TOÁN CƠ BẢN_P2)

Câu 5. Trong không gian Oxyzvới   i j k, ,

lần lượt là các vecto đơn vị trên các trục Ox Oy Oz Tính tọa độ của , , vecto i j k

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyzgiả sử u   2  i  3   jk

, khi đó tọa độ véc tơ u

Trang 25

  25

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OXYZ VÀ CÁC PHÉP TOÁN

(LỚP BÀI TOÁN CƠ BẢN_P3)

Câu 8. Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz, cho a  i 2j3 k

Tọa độ của vectơ a

Câu 15. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai vectơ a  2;1 ; 3 

, b    4; 2 ; 6 

Phát biểu nào sau đây là sai?

Trang 26

Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm M  1; 2; 2   và N  1;0; 4  Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng

Câu 21. Trong không gian Oxyz, cho điểm A2; 3;5  Tìm tọa độ A là điểm đối xứng với A qua trục Oy

A A2;3; 5 B A2; 3; 5   C A   2; 3; 5 D A    2; 3; 5

Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho A1; 2; 1 , B0; 2; 3  Tính diện tích tam giác OAB

Trang 27

  27

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OXYZ VÀ CÁC PHÉP TOÁN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG_ P1)

Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho hình chóp A BCDA0;1; 1 ,  B1;1; 2 , C1; 1; 0  và D0; 0;1  Tính

độ dài đường cao của hình chóp A BCD

2

2

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A  3; 4;0  , B   1;1;3 , C  3,1, 0  Tìm tọa độ điểm

D trên trục hoành sao cho ADBC

G      

7

; 2;3 2

G    

Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  2; 2;1  , B  0;1; 2  Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng Oxy

sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng là

A M  4; 5;0   B M  2; 3;0   C M  0;0;1  D M  4;5;0 

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các véc tơ u2i2 jk

, vm; 2;m1

với m là tham số thực Có bao nhiêu giá trị của m để u  v

Trang 28

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vuông ABCD B, 3; 0;8 , D   5; 4; 0 Biết đỉnh A

thuộc mặt phẳng Oxy và có tọa độ là những số nguyên, khi đó CA CB 

Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1; 2; 1 ,  AB1;3;1

thì tọa độ của điểm B

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A   2;3;1  và B  5;  6;  2  Đường thẳng ABcắt

mặt phẳng  Oxz  tại điểm M Tính tỉ số A M

Trang 29

  29

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OXYZ VÀ CÁC PHÉP TOÁN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG_ P2)

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A1; 0; 3, B2; 3; 4 , C  3;1;5 Tìm tọa độ điểm

D sao cho ABCD là hình bình hành

C  Tính tọa độ đỉnh A của hình hộp

A A  4;6; 5   B A  2;0; 2  C A  3;5; 6   D A  3; 4; 6  

Trang 30

Câu 14. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A  2;3;1, B2;1; 0, C   3; 1;1 Tìm tất cả các điểm D sao cho ABCD là hình thang có đáy ADS ABCD3SABC

8; 7;112;1; 3

D D

D D

Câu 16. Trong không gian với tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  1;1; 2 , B   1;3; 9   Tìm tọa độ điểm Mthuộc Oy

sao cho ABM vuông tại A

A M  0;11;0  B M  0; 11;0   C M  0; 1;0   D M  0;1;0 

Câu 17. Trong không gian Oxyz cho hai điểm , A   2;1; 2 ,    B  3; 4;1  và G  2; 1;3   là trọng tâm của tam giác

ABC Tứ giác ABCD là hình bình hành Điểm D a b c  ; ; , khi đó a b   2 c bằng:

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3; 2; 1  , B  5; 4;3  M là điểm thuộc tia đối của

tia BA sao cho AM 2

BM  Tìm tọa độ của điểm M  là hình chiếu của M lên mặt phẳng  Oxy

Trang 31

  31

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OXYZ VÀ CÁC PHÉP TOÁN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG_ P3)

Trang 32

Câu 13. Cho ba điểm  1;2;0 , 2;3; 1 ,       2;2;3  Trong các điểm A   1;3; 2 ,   B  3;1; 4 ,  C  0;0;1  thì điểm tạo với ba điểm ban đầu thành hình bình hành là

Câu 16. Cho ba điểm A  1; 2;0 ,  B  1;0; 1 ,   C  0; 1; 2    Tam giác ABC là

Câu 17. Cho ba điểm A  2;5; 1 ,    B 2; 2;3 ,   C  3;2;3  Mệnh đề nào sau đây là sai?

A A B C,  ,  không thẳng hàng B Tam giác ABC đều

Câu 18. Cho bốn điểm A  2, 1,5 ;    B 5, 5, 7 ;    C 11, 1,6 ;    D 5, 7, 2 .Tứ giác là hình gì?

Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A  1; 0; 0 , B  0; 1; 0 , C  0; 0;1  và D  1;1; 1  Trong các mệnh

đề sau, mệnh đề nào sai?

A Bốn điểm A, B, C, D tạo thành một tứ diện

B Tam giác ABD là tam giác đều

C AB      CD

D Tam giác BCD là tam giác vuông

Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A  1; 0; 0 , B  0;1; 0 , C  0; 0; 1  và D  1;1; 1  Gọi M , N lần lượt là trung điểm của ABCD Tọa độ trung điểm G của đoạn thẳng MN

Câu 22. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biếtA   1; 0; 2 , B  1;3; 1  , C  2; 2; 2  Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

  là trung điểm của AB .

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A  3;0; 1   và B  1;3; 2   Tìm điểm M là điểm nằm trên trục hoành Ox và cách đều 2 điểm A B,

A  2;0;0  B   1;0;0  C   2;0; 0  D  1; 0;0 

Câu 24. Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A0; 2;1 ;  B1; 0; 2 ;  C3;1; 2 ;  D 2; 2; 1  Câu nào sau đây sai?

A Bốn điểm , , ,A B C D không đồng phẳng B Tam giác ACD là tam giác vuông tại A

C Góc giữa hai véctơ AB

CD

là góc tù D Tam giác ABD là tam giác cân tại B

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A  0; 0; 4 ,  B  2;1;0 ,  C  1; 4;0  và D a b  ; ;0  Điều kiện cần và đủ của a b, để hai đường thẳng ADBC cùng thuộc một mặt phẳng là:

A 3 a b   7 B 3 a  5 b  0 C 4 a  3 b  2 D a  2 b  1

Trang 33

  33

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN LỚP 12 THPT

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OXYZ VÀ CÁC PHÉP TOÁN (LỚP BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO_ P1)

Câu 2. Trong hệ trục tọa độ Oxyzcho điểm A( 1; 3; 5); B(2; 6; 1); C 4; 12;5 và mặt phẳng Oyz Gọi M

là điểm di động trên  P Giá trị nhỏ nhất của biểu thức SMA MB MC     

Câu 5. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,điểm M a b c , ,  thỏa mãn a b c  6 Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M đến gốc tọa độ O bằng

A D   12; 1;3   B  

8; 7;112;1; 3

D D

D D

Trang 34

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  0; 2; 2  , B  2; 2; 4   Giả sử I a b c  ; ;  là tâm

đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB Tính Ta2 b2 c2

Câu 21. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A3;1; 7, B5; 5;1 Điểm M x y z( ; ; )thỏa mãn 2x  y z 40 đồng thời MAMB  35 Biết M có hoành độ nguyên, ta có OM bằng

Ngày đăng: 27/09/2024, 20:12

w