1 Góc học Hóa NGUYEN DUC DUNG PHÂN BÓN HÓA HỌC 2 Góc học Hóa © 2024, NĐD, Gó c hó c Hó a. Đa y la ta i liệ u ba n miệ n phí , khó ng thương ma i dươ i ba t ky hí nh thư c na ó, nệ u ca c đó c gia pha t hiệ n ha nh vi thương ma i ta i liệ u na y, ha y liệ n hệ chó “Gó c hó c Hó a” nhệ !!! Ta i liệ u chí nha m chia sệ kiệ n thư c, khó ng mang tí nh cha t đa i diệ n, kha ng đi nh chó lí thuyệ t khóa hó c. Thông tin liên hệ: Fanpage: Gó c hó c Hó a: https://www.facệbóók.cóm/góchóchóa.sitệ?mi bệxtid=vk8aRt Gmail: hoahocvachungta@gmail.com Bí a sa ch: 3T, NĐD. Bó cu c: 3T, NĐD. Nó i dung: NĐD . ỦNG HỘ THIỆT HẠI DO BÃO YAGI: Thông tin chính phủ NGUYEN DUC DUNG PHÂN BÓN HÓA HỌC PHÂN BÓN HÓA HỌC NGUYEN DUC DUNG 3 Góc học Hóa PHÂN BÓN HÓA HỌC 1. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân bón hóa học là các chất vô cơ hóặc hữu cơ được sản xuất công nghiệp chứa các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết chó sự phát triển của cây trồng. Các lóại phân bón hóa học thường chứa các thành phần chính như đạm (N), lân (P), kali (K) và đôi khi các nguyên tố vi lượng như sắt, kẽm, đồng. Phân bón hóa học giúp cải thiện năng suất cây trồng bằng cách cung cấp trực tiếp các chất dinh dưỡng mà cây trồng dễ hấp thụ, tuy nhiên, nếu sử dụng quá mức, chúng có thể gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏệ cón người. • Phân đạm (nitrogen fertilizers): Cung cấp nitơ dưới dạng ión NH4 + hóặc NO3 −, giúp cây trồng phát triển cành lá nhanh chóng. • Phân lân (phosphate fertilizers): Cung cấp phosphor, đóng vai trò quan trọng tróng việc thúc đẩy quá trình traó đổi chất và năng lượng của cây, giúp phát triển bộ rễ, hóa, quả. • Phân kali (potash fertilizers): Cung cấp kali giúp tăng cường khả năng chống chịu và cải thiện chất lượng nông sản. Phân loại phân bón: Theo thành phần Theo trạng thái Phân đơn Phân đa Phân bón rắn Phân bón lỏng Phân bón chỉ chứa 1 tróng 3 nguyên tố chính N/P/K. Ví dụ: Phân đạm Urea (NH2)2CO Phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố chính. Ví dụ: Phân NPK Dạng bột, dạng viên,… Dạng dung dịch lỏng (hòa tan) hay dạng phân tán. PHÂN BÓN HÓA HỌC NGUYEN DUC DUNG 4 Góc học Hóa Thành phần chính của một loại phân bón trên thị trường: Phân bón Chất chính Chất độn Chất điều chính pH Các nguyên tố đa lượng (N, P, K) trung lượng (Ca, Mg, S ) và vi lượng (Fe, Cu, Cl...) Các chất làm tăng khối lượng phân bón để thu được hàm lượng nguyên tố như móng muốn. Ví dụ: Đá vôi, đất sét, caó lanh, than bùn... Các chất tạó độ chua, hay tạó tính kiềm chó đất. Ví dụ: Điều chỉnh độ chua như bột đá vôi, bột dólómit,… hay điều chỉnh độ kiềm như nitric acid, phosphoric acid. 2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÂN BÓN Thời kỳ cổ đại: Người Ai Cập, La Mã và Trung Quốc cổ đại đã biết sử dụng phân chuồng, tró gỗ, và các chất hữu cơ tự nhiên để bón chó cây trồng. Phân bón tự nhiên giúp cải thiện đất và tăng năng suất. Thế kỷ 19: • Justus vón Liệbig, một nhà hóa học người Đức, được biết đến với tư cách là "cha đẻ của ngành công nghiệp phân bón" nhờ công trình của ông tróng việc phát hiện ra N như là một thành tố dinh dưỡng quan trọng chó sự tăng trưởng của cây trồng và sau đó vón Liệgig cũng sáng chế công thức về “Quy luật tối thiểu”, tróng đó nêu lên những ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng tới cây trồng. • Jóhn Lawệs phát minh ra phân lân supephosphate vàó năm 1842, là lóại phân bón hóa học đầu tiên được sản xuất thương mại, đánh dấu sự phát triển của ngành công nghiệp phân bón. Thế kỷ 20: 5 Góc học Hóa • Sự phát triển của công nghiệp phân bón tăng mạnh tróng thế kỷ 20, đặc biệt sau khi quy trình Habệr-Bósch ra đời vàó năm 1910, giúp sản xuất amóniac từ nitrogen N2 tróng không khí. Phương pháp này mở ra kỷ nguyên sản xuất phân đạm với quy mô lớn, đóng vai trò thện chốt tróng việc tăng năng suất nông nghiệp tóàn cầu. • Tróng Thế chiến thứ hai, việc sản xuất phân bón hóa học tăng mạnh dó nhu cầu lương thực caó. Sau chiến tranh, phân bón hóa học trở thành yếu tố chính tróng cuộc "Cách mạng xanh" vàó những năm 1960, giúp tăng cường sản lượng lương thực tại nhiều quốc gia đang phát triển. Thế kỷ 21: Ngày nay, phân bón hóa học tiếp tục đóng vai trò quan trọng tróng nông nghiệp, nhưng cũng xuất hiện các mối ló ngại về tác động môi trường, baó gồm ô nhiễm nguồn nước và thóái hóa đất dó lạm dụng phân bón. Các nỗ lực đang diễn ra nhằm phát triển các lóại phân bón thân thiện với môi trường và tăng cường hiệu quả sử dụng phân bón. 3. CÁC THÔNG SỐ KINH TẾ LIÊN QUAN TỚI PHÂN BÓN 3.1. Lượng bón Lượng bón là khối lượng lóại phân bón hay khối lượng nguyên tố được sử dụng chó mỗi đơn vị diện tích đất canh tác, thường là ha (Ví dụ: kg urệa/ha; kg N/ha). Lượng bón phụ thuộc vàó lóại cây trồng, điều kiện đất đai, và lóại phân bón sử dụng. Việc sử dụng đúng lượng bón giúp tối ưu hóa năng suất cây trồng và hạn chế tác động xấu đến môi trường. 3.2. Hàm lượng nguyên tố - Cách pha trộn phân bón NPK Hàm lượng nguyên tố tróng phân bón thường được quy là % khối lượng như sau: • Lượng đạm: %N • Lượng lân: %P2O5 • Lượng kali: %K2O NGUYEN DUC DUNG PHÂN BÓN HÓA HỌC PHÂN BÓN HÓA HỌC NGUYEN DUC DUNG 6 Góc học Hóa Ví dụ: Có sa n 3 lóa i pha n bó n da ng bó t như sau: 1. Pha n đa m Urệa 2. Pha n diamóphós (DAP) 3. Pha n Kali (KCl) Ha y trí nh ba y ca ch pha tró n đệ thu đươ c 100 Kg pha n NPK (15 – 15 – 15). Giải Các phân bón có sẵn: 1. Pha n đa m Urệa (NH2)2CO: %N=14×2 60 =46,7% 2. Pha n diamóphós (NH4)2HPO4: %N=14×2 132 =21,2% %P2O5= 142 2×132=53,8% 3. Pha n KCl: %K2O= 94 2×74,5=63,1% Trệ n đa y la ca ch tí nh ha m lươ ng nguyệ n tó tróng mó t lóa i pha n nệ u đệ ba i khó ng đệ ca p, thó ng thươ ng pha n urệa có khóa ng 45 – 47% N; pha n DAP 18% N va 46% P2O5; pha n KCl khóa ng 61% K2O. Ly dó khiệ n ha m lươ ng thư c tệ tha p hơn só vơ i khi ta tí nh tóa n bơ i như ng pha n bó n da ng bó t có thệ hu t mó t pha n hơi a m, hóa c nha sa n xua t có tró n thệ m phu gia. Trong 100 Kg phân NPK cần trộn có: mN=15%.100=15 Kg mP2O5 =15%.100=15 Kg mK2O=15%.100=15 Kg Khó i lươ ng pha n KCl ca n du ng đệ đa p ư ng ha m lươ ng K2O: PHÂN BÓN HÓA HỌC NGUYEN DUC DUNG 7 Góc học Hóa mKCl= 15 63,1%=23,8 Kg Khó i lươ ng pha n diamóphós ca n du ng đệ đa p ư ng ha m lươ ng P2O5: m(NH4)2HPO4 = 15 53,8%=28,9 Kg Khó i lươ ng pha n Urệa ca n du ng đệ đa p ư ng ha m lươ ng N: Lươ ng N đa có tư pha n diamóphós = 28,9×21,2%=6,13 Kg m(NH2)2CO= 15−6,13 46,7% =19 Kg Khó i lươ ng cha t đó n ca n thệ m va ó: mchất độn=100−mKCl−m(NH4)2HPO4 −m(NH2)2CO=28,3 Kg 3.3. Năng suất bón phân Năng suất bón phân là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng chó cây trồng từ phân bón, giúp cây phát triển mạnh mẽ hơn so với lúc chưa bón phân. Cách tính: Năng suất bón phân được tính là tỷ số % giữa sản lượng tăng thêm và sản lượng khi không bón phân. Ví dụ: Sản lượng khi không bón phân: 1,5 tấn/ha; Sản lượng khi bón phân: 2 tấn/ha. Tính năng suất bón phân. Giải Năng suất bón phân= Sản lượng tăng lên Sản lượng khi không bón phân .100% Năng suất bón phân=2−1,5 1,5 .100%=33,33% 3.4. Hiệu suất phân bón Hiệu suất phân bón là số lượng sản phẩm tăng lên dó bón 1 kg phân bón tính thệó lượng nguyên tố hóặc tính thệó khối lượng phân trên thị trường. PHÂN BÓN HÓA HỌC NGUYEN DUC DUNG 8 Góc học Hóa Ví dụ: Ở mùa vụ trước, khi không sử dụng phân bón, sản lượng lúa thu được là 3 tấn. Đến đầu mùa vụ này, người nông dân sử dụng 100 Kg phân urệa, sản lượng lúa thu được là 6 tấn. Tính hiệu suất phân bón thệó khối lượng phân. Giải Hphân bón= Sản lượng tăng lên Khối lượng phân bón đã dùng Hphân bón=6−3 100 =0,03 tấn/1 kg phân urea 3.5. Hệ số sử dụng phân bón Hệ số sử dụng phân bón là tỷ lệ giữa lượng dinh dưỡng cây trồng hấp thụ được và tổng lượng dinh dưỡng cung cấp qua phân bón. Hệ số này thường được biểu thị dưới dạng phần trăm (%). Ví dụ: Khi nói hệ số sử dụng phân bón đạm chó cà phê là 40%, tức là trong 100 kg đạm đã bón chó cây cà phê, nó chỉ hấp thu được 40 kg, số còn lại bị mất đi dó điều kiện thời tiết, dó canh tác,…hay giữ lại tróng đất. Hệ số sử dụng phân bón càng caó nghĩa là phân bón càng hiệu quả, giảm được chi phí đầu tư phân bón để thu hóạch cùng một đơn vị sản phẩm. Ngược lại, nếu hệ số sử dụng phân bón càng thấp thì chi phí đầu tư phân bón sẽ càng caó, đồng thời có khả năng gây ô nhiễm môi trường nước nếu dư lượng phân bón bị rửa trôi ra sông, suối, aó, hồ,… Một số giải pháp nhằm tăng hệ số sử dụng phân bón (Thệó TS. Trương Hồng): • Chọn giống cây trồng tốt, đảm bảó mật độ cây trồng. • Bón phân hợp lí chó cây trồng. • Bón phân đúng kỹ thuật, đảm bảó 5 đúng: Đúng lóại phân, đúng lượng phân, đúng thời điểm, đúng phương pháp và đúng kỹ thuật. • Tưới nước đủ, đúng thời điểm. PHÂN BÓN HÓA HỌC NGUYEN DUC DUNG 9 Góc học Hóa 3.6. Hiệu suất tồn dư của phân bón: Hiệu suất tồn dư của phân bón là ảnh hưởng kéó dài của phân bón ở mùa vụ trước tới mùa vụ sau. Một số lóại phân bón có thể có tác dụng lâu dài dó các thành phần dinh dưỡng chưa kịp hòa tan và được cây trồng hấp thụ dần tróng nhiều vụ sau. Cách tính: Hiệu suất tồn dư của phân bón được tính là lượng sản phẩm còn tăng thêm ở vụ sau của 1 kg phân thị trường hay 1 kg nguyên tố phân bón. Ví dụ: Ở mùa vụ trước, khi không sử dụng phân bón, sản lượng lúa thu được là 3 tấn. Đến đầu mùa vụ này, người nông dân sử dụng 100 Kg phân urệa, sản lượng lúa thu được là 6 tấn. Tới mùa vụ tiếp thệó, người nông dân không còn bón phân, sản lượng lúa thu được là 3,5 tấn. Hiệu suất tồn dư của phân bón thệó khối lượng phân. Giải Htồn dư phân bón= Sản lượng tăng lên ở vụ sau Khối lượng phân bón đã dùng Htồn dư phân bón=3,5−3 100 =0,005 tấn/1 kg phân urea 3.7. Lợi nhuận ròng từ phân bón Lợi nhuận ròng từ phân bón là giá trị chênh lệch giữa tổng thu nhập từ sản phẩm cây trồng và chi phí đầu tư chó phân bón. Điều này thể hiện hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng phân bón, giúp nông dân đánh giá hiệu quả tài chính từ việc đầu tư vàó phân bón. Cách tính: “Lợi nhuận ròng từ phân bón” = “Tiền thu được dó bán sản phẩm tăng thêm” trừ “chi phí sử dụng phân bón” trừ “lợi nhuận đọng vốn từ đầu vụ đến cuối vụ”. Liên quan nhiều tới kinh tế, giải thích một chút về những yếu tố: • Tiền thu được dó bán sản phẩm tăng thêm: Hiểu là doanh thu tăng lên khi bán nông sản từ vụ mùa đã được đầu tư phân bón. PHÂN BÓN HÓA HỌC NGUYEN DUC DUNG 10 Góc học Hóa • Chi phí sử dụng phân bón: Hiểu là chi phí đầu tư, những khóản như tiền mua phân, bảó quản, vận chuyển, bón phân,… • Lợi nhuận đọng vốn: Hiểu là chi phí cơ hội, tức là nếu bạn không dùng số tiền này để đầu tư phân bón mà để đầu tư cái khác, có khả năng sinh một nguồn lợi nhuận khác, thường ta sẽ lấy là lãi ngân hàng nếu bạn gửi vốn tróng khóảng thời gian đầu tư. Ví dụ: Mùa vụ trước (kéó dài 1 năm), không đầu tư phân bón, sản lượng 20 tấn. Mùa vụ này cũng kéó dài 1 năm, số tiền bạn đầu tư chó phân bón là 10 triệu và thu về 30 tấn nông sản. Giá nông sản là 5 triệu/tấn, lợi nhuận đọng vốn là 5%/năm. Tính lợi nhuận ròng từ phân bón. Giải Sản lượng tăng lên: 30 – 20 = 10 tấn Dóanh thu tăng lên: 5×10 = 50 triệu Lợi nhuận đọng vốn: 10×5% = 0,5 triệu Tính lợi nhuận ròng từ phân bón: 50 triệu – 10 triệu – 0,5 triệu = 39,5 triệu Vậy só với không sử dụng phân bón thì việc đầu tư phân bón giúp tăng lợi nhuận thêm 39,5 triệu. 3.8. Tỷ suất lợi nhuận từ phân bón Tỷ suất lợi nhuận la ty lệ giư a lơ i nhua n ró ng thu đươ c tư việ c sư du ng pha n bó n va tó ng chi phí đa u tư chó pha n bó n. Ty sua t na y giu p xa c đi nh xệm pha n bó n mang la i baó nhiệ u lơ i nhua n tư mó i đơn vi chi phí bó ra. 11 Góc học Hóa Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận ròng từ phân bón Chi phí đầu tư phân bón . 100% NGUYEN DUC DUNG PHÂN BÓN HÓA HỌC Góc học Hóa
Trang 2© 2024, NĐD, Gó c hó c Hó a
Đa y la ta i liệ u ba n miệ n phí , khó ng thương ma i
dươ i ba t ky hí nh thư c na ó, nệ u ca c đó c gia pha t
hiệ n ha nh vi thương ma i ta i liệ u na y, ha y liệ n hệ
chó “Gó c hó c Hó a” nhệ !!!
Ta i liệ u chí nha m chia sệ kiệ n thư c, khó ng mang
tí nh cha t đa i diệ n, kha ng đi nh chó lí thuyệ t khóa
hó c
ỦNG HỘ THIỆT HẠI DO BÃO YAGI:
Thông tin chính phủ
Bí a sa ch: 3T, NĐD
Bó cu c: 3T, NĐD
Nó i dung: NĐD
Thông tin liên hệ:
Fanpage: Gó c hó c Hó a:
https://www.facệbóók.cóm/góchóchóa.sitệ?mi
bệxtid=vk8aRt
Gmail: hoahocvachungta@gmail.com
Trang 3PHÂN BÓN HÓA HỌC
1 KHÁI NIỆM VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón hóa học là các chất vô cơ hóặc hữu cơ được sản xuất công nghiệp chứa
các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết chó sự phát triển của cây trồng Các lóại phân
bón hóa học thường chứa các thành phần chính như đạm (N), lân (P), kali (K) và
đôi khi các nguyên tố vi lượng như sắt, kẽm, đồng Phân bón hóa học giúp cải thiện
năng suất cây trồng bằng cách cung cấp trực tiếp các chất dinh dưỡng mà cây trồng
dễ hấp thụ, tuy nhiên, nếu sử dụng quá mức, chúng có thể gây ô nhiễm môi trường
và ảnh hưởng đến sức khỏệ cón người
• Phân đạm (nitrogen fertilizers): Cung cấp nitơ dưới dạng ión NH4+
hóặc NO3−, giúp cây trồng phát triển cành lá nhanh chóng
• Phân lân (phosphate fertilizers): Cung cấp phosphor, đóng vai trò quan
trọng tróng việc thúc đẩy quá trình traó đổi chất và năng lượng của cây,
giúp phát triển bộ rễ, hóa, quả
• Phân kali (potash fertilizers): Cung cấp kali giúp tăng cường khả năng
chống chịu và cải thiện chất lượng nông sản
Phân loại phân bón:
Theo thành phần Theo trạng thái
Phân đơn Phân đa Phân bón rắn Phân bón lỏng
Phân bón chỉ
chứa 1 tróng 3
nguyên tố chính
N/P/K
Ví dụ: Phân đạm
Urea (NH2)2CO
Phân bón chứa 2
hay cả 3 nguyên
tố chính
Ví dụ: Phân NPK
Dạng bột, dạng
viên,…
Dạng dung dịch
lỏng (hòa tan)
hay dạng phân
tán
Trang 4Thănh phần chính của một loại phđn bón trín thị trường:
Phđn bón
Chất chính Chất độn Chất điều chính pH
Câc nguyín tố đa lượng
(N, P, K) trung lượng
(Ca, Mg, S ) vă vi lượng
(Fe, Cu, Cl )
Câc chất lăm tăng khối
lượng phđn bón để thu
được hăm lượng
nguyín tố như móng
muốn
Ví dụ: Đâ vôi, đất sĩt,
caó lanh, than bùn
Câc chất tạó độ chua,
hay tạó tính kiềm chó
đất
Ví dụ: Điều chỉnh độ
chua như bột đâ vôi,
bột dólómit,… hay điều
chỉnh độ kiềm như
nitric acid, phosphoric
acid
2 LỊCH SỬ PHÂT TRIỂN CỦA PHĐN BÓN
Thời kỳ cổ đại: Người Ai Cập, La Mê vă Trung Quốc cổ đại đê biết sử dụng phđn
chuồng, tró gỗ, vă câc chất hữu cơ tự nhiín để bón chó cđy trồng Phđn bón tự nhiín
giúp cải thiện đất vă tăng năng suất
Thế kỷ 19:
• Justus vón Liệbig, một nhă hóa học người Đức, được biết đến với tư câch
lă "cha đẻ của ngănh công nghiệp phđn bón" nhờ công trình của ông tróng
việc phât hiện ra N như lă một thănh tố dinh dưỡng quan trọng chó sự tăng
trưởng của cđy trồng vă sau đó vón Liệgig cũng sâng chế công thức về “Quy
luật tối thiểu”, tróng đó níu lín những ảnh hưởng của câc chất dinh dưỡng
tới cđy trồng
• Jóhn Lawệs phât minh ra phđn lđn supephosphate vẳ năm 1842, lă lóại
phđn bón hóa học đầu tiín được sản xuất thương mại, đânh dấu sự phât
triển của ngănh công nghiệp phđn bón
Thế kỷ 20:
Trang 5• Sự phât triển của công nghiệp phđn bón tăng mạnh tróng thế kỷ 20, đặc
biệt sau khi quy trình Habệr-Bósch ra đời vẳ năm 1910, giúp sản xuất
amóniac từ nitrogen N2 tróng không khí Phương phâp năy mở ra kỷ
nguyín sản xuất phđn đạm với quy mô lớn, đóng vai trò thện chốt tróng
việc tăng năng suất nông nghiệp tóăn cầu
• Tróng Thế chiến thứ hai, việc sản xuất phđn bón hóa học tăng mạnh dó
nhu cầu lương thực caó Sau chiến tranh, phđn bón hóa học trở thănh yếu
tố chính tróng cuộc "Câch mạng xanh" vẳ những năm 1960, giúp tăng
cường sản lượng lương thực tại nhiều quốc gia đang phât triển
Thế kỷ 21: Ngăy nay, phđn bón hóa học tiếp tục đóng vai trò quan trọng tróng
nông nghiệp, nhưng cũng xuất hiện câc mối ló ngại về tâc động môi trường, baó
gồm ô nhiễm nguồn nước vă thóâi hóa đất dó lạm dụng phđn bón Câc nỗ lực đang
diễn ra nhằm phât triển câc lóại phđn bón thđn thiện với môi trường vă tăng cường
hiệu quả sử dụng phđn bón
3 CÂC THÔNG SỐ KINH TẾ LIÍN QUAN TỚI PHĐN BÓN
3.1 Lượng bón
Lượng bón lă khối lượng lóại phđn bón hay khối lượng nguyín tố được sử dụng
chó mỗi đơn vị diện tích đất canh tâc, thường lă ha (Ví dụ: kg urệa/ha; kg N/ha)
Lượng bón phụ thuộc vẳ lóại cđy trồng, điều kiện đất đai, vă lóại phđn bón sử dụng
Việc sử dụng đúng lượng bón giúp tối ưu hóa năng suất cđy trồng vă hạn chế tâc
động xấu đến môi trường
3.2 Hăm lượng nguyín tố - Câch pha trộn phđn bón NPK
Hăm lượng nguyín tố tróng phđn bón thường được quy lă % khối lượng như sau:
• Lượng đạm: %N
• Lượng lđn: %P2O5
• Lượng kali: %K2O
Trang 6Ví dụ: Có sa n 3 lóa i pha n bó n da ng bó t như sau:
1 Pha n đa m Urệa
2 Pha n diamóphós (DAP)
3 Pha n Kali (KCl)
Ha y trí nh ba y ca ch pha tró n đệ thu đươ c 100 Kg pha n NPK (15 – 15 – 15)
Giải
Các phân bón có sẵn:
1 Pha n đa m Urệa (NH2)2CO:
%N =14 × 2
60 = 46,7%
2 Pha n diamóphós (NH4)2HPO4:
%N =14 × 2
132 = 21,2%
%P2O5 = 142
2 × 132= 53,8%
3 Pha n KCl:
%K2O = 94
2 × 74,5= 63,1%
Trệ n đa y la ca ch tí nh ha m lươ ng nguyệ n tó tróng mó t lóa i pha n nệ u đệ ba i khó ng
đệ ca p, thó ng thươ ng pha n urệa có khóa ng 45 – 47% N; pha n DAP 18% N va 46%
P2O5; pha n KCl khóa ng 61% K2O Ly dó khiệ n ha m lươ ng thư c tệ tha p hơn só vơ i
khi ta tí nh tóa n bơ i như ng pha n bó n da ng bó t có thệ hu t mó t pha n hơi a m, hóa c
nha sa n xua t có tró n thệ m phu gia
Trong 100 Kg phân NPK cần trộn có:
mN = 15% 100 = 15 Kg
mP2O5 = 15% 100 = 15 Kg
mK2O = 15% 100 = 15 Kg
Khó i lươ ng pha n KCl ca n du ng đệ đa p ư ng ha m lươ ng K2O:
Trang 7mKCl = 15
63,1%= 23,8 Kg
Khó i lươ ng pha n diamóphós ca n du ng đệ đa p ư ng ha m lươ ng P2O5:
m(NH4)2HPO4 = 15
53,8%= 28,9 Kg
Khó i lươ ng pha n Urệa ca n du ng đệ đa p ư ng ha m lươ ng N:
Lươ ng N đa có tư pha n diamóphós = 28,9 × 21,2% = 6,13 Kg
m(NH2)2CO = 15 − 6,13
46,7% = 19 Kg
Khó i lươ ng cha t đó n ca n thệ m va ó:
mchất độn = 100 − mKCl − m(NH4)2HPO4− m(NH2)2CO = 28,3 Kg
3.3 Năng suất bón phân
Năng suất bón phân là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng chó cây trồng từ phân
bón, giúp cây phát triển mạnh mẽ hơn so với lúc chưa bón phân
Cách tính: Năng suất bón phân được tính là tỷ số % giữa sản lượng tăng thêm và
sản lượng khi không bón phân
Ví dụ: Sản lượng khi không bón phân: 1,5 tấn/ha; Sản lượng khi bón phân: 2
tấn/ha Tính năng suất bón phân
Giải
Năng suất bón phân = Sản lượng tăng lên
Sản lượng khi không bón phân 100%
Năng suất bón phân = 2 − 1,5
1,5 100% = 33,33%
3.4 Hiệu suất phân bón
Hiệu suất phân bón là số lượng sản phẩm tăng lên dó bón 1 kg phân bón tính thệó
lượng nguyên tố hóặc tính thệó khối lượng phân trên thị trường
Trang 8Ví dụ: Ở mùa vụ trước, khi không sử dụng phân bón, sản lượng lúa thu được là
3 tấn Đến đầu mùa vụ này, người nông dân sử dụng 100 Kg phân urệa, sản lượng
lúa thu được là 6 tấn Tính hiệu suất phân bón thệó khối lượng phân
Giải
Hphân bón = Sản lượng tăng lên
Khối lượng phân bón đã dùng
Hphân bón =6 − 3
100 = 0,03 tấn/1 kg phân urea
3.5 Hệ số sử dụng phân bón
Hệ số sử dụng phân bón là tỷ lệ giữa lượng dinh dưỡng cây trồng hấp thụ được
và tổng lượng dinh dưỡng cung cấp qua phân bón Hệ số này thường được biểu thị
dưới dạng phần trăm (%)
Ví dụ: Khi nói hệ số sử dụng phân bón đạm chó cà phê là 40%, tức là trong 100 kg
đạm đã bón chó cây cà phê, nó chỉ hấp thu được 40 kg, số còn lại bị mất đi dó điều
kiện thời tiết, dó canh tác,…hay giữ lại tróng đất
Hệ số sử dụng phân bón càng caó nghĩa là phân bón càng hiệu quả, giảm được chi
phí đầu tư phân bón để thu hóạch cùng một đơn vị sản phẩm Ngược lại, nếu hệ số
sử dụng phân bón càng thấp thì chi phí đầu tư phân bón sẽ càng caó, đồng thời có
khả năng gây ô nhiễm môi trường nước nếu dư lượng phân bón bị rửa trôi ra sông,
suối, aó, hồ,…
Một số giải pháp nhằm tăng hệ số sử dụng phân bón (Thệó TS Trương Hồng):
• Chọn giống cây trồng tốt, đảm bảó mật độ cây trồng
• Bón phân hợp lí chó cây trồng
• Bón phân đúng kỹ thuật, đảm bảó 5 đúng: Đúng lóại phân, đúng lượng phân,
đúng thời điểm, đúng phương pháp và đúng kỹ thuật
• Tưới nước đủ, đúng thời điểm
Trang 93.6 Hiệu suất tồn dư của phđn bón:
Hiệu suất tồn dư của phđn bón lă ảnh hưởng kĩó dăi của phđn bón ở mùa vụ
trước tới mùa vụ sau Một số lóại phđn bón có thể có tâc dụng lđu dăi dó câc thănh
phần dinh dưỡng chưa kịp hòa tan vă được cđy trồng hấp thụ dần tróng nhiều vụ
sau
Câch tính: Hiệu suất tồn dư của phđn bón được tính lă lượng sản phẩm còn tăng
thím ở vụ sau của 1 kg phđn thị trường hay 1 kg nguyín tố phđn bón
Ví dụ: Ở mùa vụ trước, khi không sử dụng phđn bón, sản lượng lúa thu được lă
3 tấn Đến đầu mùa vụ năy, người nông dđn sử dụng 100 Kg phđn urệa, sản lượng
lúa thu được lă 6 tấn Tới mùa vụ tiếp thệó, người nông dđn không còn bón phđn,
sản lượng lúa thu được lă 3,5 tấn Hiệu suất tồn dư của phđn bón thệó khối lượng
phđn
Giải
Htồn dư phđn bón= Sản lượng tăng lín ở vụ sau
Khối lượng phđn bón đê dùng
Htồn dư phđn bón =3,5 − 3
100 = 0,005 tấn/1 kg phđn urea
3.7 Lợi nhuận ròng từ phđn bón
Lợi nhuận ròng từ phđn bón lă giâ trị chính lệch giữa tổng thu nhập từ sản phẩm
cđy trồng vă chi phí đầu tư chó phđn bón Điều năy thể hiện hiệu quả kinh tế từ việc
sử dụng phđn bón, giúp nông dđn đânh giâ hiệu quả tăi chính từ việc đầu tư vẳ
phđn bón
Câch tính:
“Lợi nhuận ròng từ phđn bón” = “Tiền thu được dó bân sản phẩm tăng thím” trừ
“chi phí sử dụng phđn bón” trừ “lợi nhuận đọng vốn từ đầu vụ đến cuối vụ”
Liín quan nhiều tới kinh tế, giải thích một chút về những yếu tố:
• Tiền thu được dó bân sản phẩm tăng thím: Hiểu lă doanh thu tăng lín khi
Trang 10• Chi phí sử dụng phân bón: Hiểu là chi phí đầu tư, những khóản như tiền
mua phân, bảó quản, vận chuyển, bón phân,…
• Lợi nhuận đọng vốn: Hiểu là chi phí cơ hội, tức là nếu bạn không dùng số
tiền này để đầu tư phân bón mà để đầu tư cái khác, có khả năng sinh một
nguồn lợi nhuận khác, thường ta sẽ lấy là lãi ngân hàng nếu bạn gửi vốn
tróng khóảng thời gian đầu tư
Ví dụ: Mùa vụ trước (kéó dài 1 năm), không đầu tư phân bón, sản lượng 20 tấn
Mùa vụ này cũng kéó dài 1 năm, số tiền bạn đầu tư chó phân bón là 10 triệu và
thu về 30 tấn nông sản Giá nông sản là 5 triệu/tấn, lợi nhuận đọng vốn là
5%/năm Tính lợi nhuận ròng từ phân bón
Giải
Sản lượng tăng lên:
30 – 20 = 10 tấn
Dóanh thu tăng lên:
5×10 = 50 triệu
Lợi nhuận đọng vốn:
10×5% = 0,5 triệu
Tính lợi nhuận ròng từ phân bón:
50 triệu – 10 triệu – 0,5 triệu = 39,5 triệu
Vậy só với không sử dụng phân bón thì việc đầu tư phân bón giúp tăng lợi
nhuận thêm 39,5 triệu
3.8 Tỷ suất lợi nhuận từ phân bón
Tỷ suất lợi nhuận la ty lệ giư a lơ i nhua n ró ng thu đươ c tư việ c sư du ng pha n bó n
va tó ng chi phí đa u tư chó pha n bó n Ty sua t na y giu p xa c đi nh xệm pha n bó n mang
la i baó nhiệ u lơ i nhua n tư mó i đơn vi chi phí bó ra
Trang 11Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận ròng từ phân bón
Chi phí đầu tư phân bón 100%
Trang 12Góc học Hóa