1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án mở rộng Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn,phƣờng Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn

160 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
Thể loại Báo cáo
Thành phố Quy Nhơn
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN .... Việc đầu tư xây dựng dự án: Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công

Trang 1

1.1 Thông tin chung về dự án 9

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 10

1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 10

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 10

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 10

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 12

2.4 Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 12

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 12

4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 14

4.1 Các phương pháp ĐTM 14

4.2 Các phương pháp khác 15

5 TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN 15

5.1 Thông tin chung của dự án 15

.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường: 22

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 24

5.3 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 25

5.4 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 26

Trang 2

1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 28

1.1 Tên dự án 28

1.2 Thông tin dự án 28

1.3 Vị trí địa lý của dự án 28

1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 30

1.5.Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 31

2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 35

2.1 Các hạng mục công trình chính 35

2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 42

3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 42

3.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu trong giai đoạn thi công xây dựng 42

3.2 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu trong giai đoạn hoạt động 45

4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 46

5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, THI CÔNG 46

5.1 Quy mô đầu tư tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn (684 Hùng Vương, phường Nhơn Phú) 46

6 TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 59

1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 62

1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực triển khai dự án 62

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu dự án 71

Trang 3

2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

KHU VỰC DỰ ÁN 72

2.1 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 72

2.3 Hiện trạng đa dạng sinh học 74

2.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án: Không có 75

2.5 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 75

CHƯƠNG 3 76

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 76

1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN 76

1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 76

1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 104

2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 114 2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 114

2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 126

Bảng 3.30 Hiệu suất xử lý nước bằng bể tự hoại 128

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 136

4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KÊT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 137

CHƯƠNG 4 139

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 139

CHƯƠNG 5 140

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 140

1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 140

Trang 4

2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 146

Trang 5

KTM

Nghị định - Chính phủ Kỹ thuật mái

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tọa độ địa lý thực hiện Dự án 29

Bảng 1.2 Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn hoạt động 41

Bảng 2.1 Thống kê nhiệt độ trung bình trong năm (Đơn vị: oC) 64

Bảng 2.2 Thống kê độ ẩm trung bình trong năm (Đơn vị: %) 65

Bảng 2.3 Thống kê lượng mưa các tháng trong năm (Đơn vị: mm) 65

Bảng 2.4 Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm 2019 66

Bảng 2.5 Đặc trưng hình thái lưu vực sông vùng nghiên cứu 68

Bảng 2.6 Các chỉ tiêu mực nước lũ hàng năm tại cầu Diêu Trì 70

Bảng 2.7 Cao trình mực nước đỉnh lũ sông Hà Thanh tại cầu Diêu Trì 71

Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh 72

Bảng 2.9 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt 74

Bảng 3.1 Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công xây dựng 80

Bảng 3.2 Nồng độ bụi phát tán trong không khí do quá trình san nền 82

Bảng 3.3 Tải lượng ô nhiễm do quá trình vận chuyển 84

Bảng 3.4 Nước thải tại bể lắng của nhà máy bê tông Nhơn Hội 91

Bảng 3.5 Khối lượng CTNH phát sinh từ xây dựng và lắp đặt thiết bị 93

Bảng 3.6 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện 94

Bảng 3.7 Mức rung phát sinh của các thiết bị, máy móc thi công 95

Bảng 3.8 Bảng tính toán tần suất lũ 5% và tần suất 10% 97

Bảng 3.9 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công 100

Bảng 3.10 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng 101

Bảng 3.11 Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường 114

Bảng 3.12 Tải lượng ô nhiễm do hoạt đông đun nấu 115

Bảng 3.13 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 117

Bảng 3.14 Lượng bùn thải phát sinh từ các bể tự hoại 120

Bảng 3.15 Dự án khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 121

Bảng 3.16 Bảng mức ồn của một số loại xe 121

Bảng 3.17 Tác hại của tiếng ồn giao thông 122

Bảng 3.18 Đối tượng, quy mô bị tác động khi dự án đi vào hoạt động 124

Bảng 3.19 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án 125

Bảng 3.20 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 136

Trang 7

Bảng 5.1 Tổng hợp chương trình quản lý môi trường 141

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án 29

Hình 1.2 Sơ đồ thực hiện dự án trong giai đoạn thi công 61

Hình 2.1 Biểu đồ hoa gió khu vực dự án 67

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống bể tự hoại 3 ngăn 127

Hình 3.2 Mô hình thu gom chất thải rắn của dự án 134

Trang 9

MỞ ĐẦU 1 XUẤT XỨ DỰ ÁN

1.1 Thông tin chung về dự án

Bình Định là một trong năm tỉnh, thành phố ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Bình Định có vị trí địa lý kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc giao lưu với các quốc gia ở khu vực và quốc tế; nằm ở trung điểm của trục giao thông đường sắt và đường bộ Bắc - Nam Việt Nam, đồng thời là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nhơn Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bình Định được xác định sẽ trở thành tỉnh có nền công nghiệp hiện đại và là một trong những trung tâm phát triển về kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước;

Thành phố Quy Nhơn là trung tâm thương mại, dịch vụ của tỉnh Bình Định, là đầu mối giao thông quan trọng với khu vực miền Trung – Tây Nguyên, với cả nước và quốc tế; có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư của các cấp chính quyền, công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo trên địa bàn thành phố Quy Nhơn đã đạt được những thành tựu đáng kể Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đa ngành nghề, đa cấp trình độ, có năng lực thực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, tỉnh Bình Định chủ trương sáp nhập Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn và Trường Cao đẳng Bình Định

Việc đầu tư xây dựng dự án: Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công Nghệ Quy Nhơn nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học là hết sức cần thiết, đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất có thiết bị dạy và học giúp cho công tác giảng dạy đạt chất lượng tạo điều kiện cho các em sinh viên có môi trường học tập được tốt hơn

Tiếp đà từng bước xây dựng đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ việc giảng dạy và học tập sau khi hợp nhất Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn và Trường Cao đẳng Bình Định, ngày 11/12/2021, Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hànhNghị quyết số 79/NQ-HĐND về việc Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn

Chấp hành Luật bảo vệ môi trường và theo quy định tại mục số II (6), Phụ lục VI ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy

Trang 10

định một số điều củaLuật Bảo vệ môi trường (Dự án có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa thuộc thẩm quyền chấp thuận của HĐND tỉnh theo quy định pháp luật về đất đai), Ban quản lý dự án Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Bình Định tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho hoạt động của dự án Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn với sự tư vấn của Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung Từ đó dự báo được những tác động và sự cố môi trường có thể xảy ra, đồng thời đưa ra các biện pháp hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực trong suốt quá trình thực hiện Dự án

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Địnhlà cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn

1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Việc đầu tư xây dựng Dự án “Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn”nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học là hết sức cần thiết, đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất có thiết bị dạy và học giúp cho công tác giảng dạy đạt chất lượng tạo điều kiện cho các em sinh viên có môi trường học tập được tốt hơn

Ngày 07/11/2019, UBND tỉnh đã phê duyệt Quyết định số 4144/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Mở rộng Trường Cao đẳng Bình Định, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn và phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 4676/QĐ-UBND ngày 24/11/2021;

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

− Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013

− Luật đất đai số 45/2013/QH13 thông qua ngày 29/11/2013 − Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/2/2012

− Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 − Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012

− Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/1/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị

Trang 11

− Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 − Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 − Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai (Có hiệu lực từ 01/07/2014)

− Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/5/2014 quy định về giá đất

− Nghị định số 45/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất (Có hiệu lực từ 01/07/2014)

− Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

− Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy

− Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định một số điều củaLuật Bảo vệ môi trường

− Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng

− Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật nhà ở

− Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải

− Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều củaLuật Bảo vệ môi trường

− Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng

− Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ xây dựng quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng

− Quyết định số 68/2021/QĐ-UBND ngày 11/11/2021 của UBND tỉnh ban hành quy định phân vùng phát thải khí thải và xả nước thải trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 – 2025

− QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

− QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn − QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

Trang 12

− QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

− QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

− QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

1 Căn cứ Quyết định số 4144/QĐ-UBND-KT ngày 07/11/2019 của UBND tỉnh về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Mở rộng Trường Cao đẳng Bình Định, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn;

2 Căn cứ Quyết định số 4525/QĐ-UBND ngày 30/10/2020 của UBND tỉnh về phê duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Mở rộng Trường Cao đẳng Bình Định, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn;

3 Căn cứ Quyết định số 4676/QĐ-UBND ngày 24/11/2021 của UBND tỉnh về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Mở rộng Trường Cao đẳng Bình Định, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn;

4 Nghị quyết số 79/NQ-HĐND ngày 11/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn

2.4 Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

1 Thuyết minh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 2 Thuyết minh thiết kế cơ sở Dự án

3 Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Dự án 4 Các bản vẽ của dự án

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

 Các bước tiến hành triển khai đánh giá tác động môi trường

Với mục tiêu viết báo cáo ĐTM cho Dự án một cách đầy đủ và hiệu quả, không bỏ sót tác động cũng như đánh giá đúng mức độ của chúng Đồng thời có thể thu thập

thông tin hiệu quả, chúng tôi thực hiện các bước sau:

Bước 1: Xây dựng đề cương chi tiết của Dự án

Bước 2: Thu thập tài liệu và các văn bản cần thiết liên quan đến Dự án

 Bước 3: Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường như: khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường không

khí, hệ sinh thái trong khu vực của Dự án

 Bước 4: Cơ quan chủ đầu tư và cơ quan tư vấn tổ chức hội thảo

Trang 13

 Bước 5: Tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường  Bước 6: Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn thông qua báo cáo ĐTM lần cuối  Bước 7: Bảo vệ trước hội đồng thẩm định

Ban quản lý dự án Dân dụng và Công nghiệptỉnh Bình Định là cơ quan chủ trì xây dựng Báo cáo ĐTM Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Miền Trung là cơ quan chịu trách nhiệm về việc xác định các thông số môi trường, hợp đồng lấy mẫu phân tích, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Dự án, tư vấn cho Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Bình Định những giải pháp nhằm hạn chế các tác

động tiêu cực

Ban quản lý dự án Dân dụng và Công nghiệptỉnh Bình Định thống kê các số liệu

về hạng mục công trình xây dựng, hướng dẫn đơn vị tư vấn khảo sát thực địa

Báo cáo ĐTM được hai cơ quan tổ chức hội thảo, xem xét và sửa chữa trước khi trình cấp thẩm quyền thẩm định và phê duyệt

1 Thông tin về đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM

 Tên cơ quan :Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Miền Trung  Đại diện :Trần Hữu Khánh Chức vụ: Giám đốc  Địa chỉ :273 Nguyễn Thị Minh Khai – TP Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định  Điện thoại :(0256).3708985

 Website :virotech.com.vn  Email :moitruongmientrung@gmail.com

2 Danh sách những người trực tiếp tham gia và lập báo cáo ĐTM

Tham gia thực hiện báo cáo ĐTM cho Dự án Hạ tầng kỹ thuật Khu đất xung quanh trường Cao Đẳng Bình Định, phường Nhơn Phú, tp Quy Nhơn bao gồm:

STT Tên người

tham gia

Chức vụ/ Chuyên môn Phụ trách, nhiệm vụ Chữ ký I Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án Dân dụng và Công nghiệptỉnh Bình Định

1 Trương Khoa Giám đốc Ký và chịu trách nhiệm về nội

dung báo cáo ĐTM

II Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

1 Trần Hữu

Khánh

Giám đốc – Ths Công

nghệ hóa

 Quản lý chung, ký và chịu tránh nhiệm về báo cáo

Trang 14

2 Hồ Thanh

Trang

KS Công nghệ môi trường

 Quản lý về tiến độ, chất lượng ĐTM

 Thực hiện tham vấn cộng đồng

3 Nguyễn Sơn

Thịnh

KS Công nghệ môi trường

 Điều tra điều kiện tự nhiên, KT-XH, khảo sát, lấy mẫu và tổng hợp

 Xử lý bản đồ, bản vẽ

4 Nguyễn Quốc

Hưng Ths Sinh học

 Đánh giá, dự báo tác động tiêu cực và đề ra các biện pháp giảm thiểu

 Đánh giá, dự báo các rủi ro, sự cố của Dự án và đề ra các biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó

4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4.1 Các phương pháp ĐTM

 Phương pháp liệt kê

Nhằm liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động chuẩn bị, xây dựng cũng như khi Dự án hoạt động, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, các sự cố môi trường, Đây là một phương pháp tương đối nhanh và đơn giản Phương pháp này là công việc đầu tiên chúng tôi áp dụng cho công việc thực hiện báo cáo ĐTM Qua khảo sát thực tế về điều kiện tự nhiên, xã hội và quá trình xây dựng, hoạt động của các dự án khác, chúng tôi liệt kê và

đánh giá nhanh những tác động xấu đến môi trường

 Phương pháp đánh giá nhanh

Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập nhằm tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án và đề xuất các biện pháp khống chế Các thông số và kết quả từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là đáng tin cậy, phục vụ đắc lực trong công tác đánh giá và dự đoán các tác động xấu có thể xảy ra Từ đó

chúng tôi sẽ tiến hành các bước tiếp theo

Trang 15

huyện), cũng như các tài liệu nghiên cứu được thực hiện từ trước tới nay của các cơ

quan có liên quan trong lĩnh vực môi trường tự nhiên và môi trường kinh tế - xã hội 4.2 Các phương pháp khác

đủ các tài liệu có liên quan

 Phương pháp khảo sát lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, độ ồn tại khu vực Dự án Tập hợp các số liệu đã thu thập và lấy mẫu nước, đo đạc không khí, sau đó đem đi phân tích trong phòng thí nghiệm Từ đó, dự báo những tác động tiêu cực đến môi trường thông qua đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành và các đề nghị về bảo vệ môi trường của các ban ngành có liên

a Thông tin chung:

− Chủ đầu tư: + Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Địnhlàm chủ đầu tư để đầu tư các hạng mục: Khoa điện, Khoa cơ khí, Hạ tầng kỹ thuật, Khoa công nghệ ô tô và các hạng mục khác

+ Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn làm chủ đầu tư để đầu tư các hạng mục: Mua sắm trang thiết bị cho các khoa phòng và hỗ trợ chi phí vận chuyển trang thiết bị đến địa điểm mới; Cải tạo, sửa chữa Khu giảng đường, Thư viện, Khu Ký túc xá B

− Địa chỉ Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh

Trang 16

Bình Định: 379, Trần Hưng Đạo, Phường Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn − Người đại diện: Trương Khoa Chức vụ: Giám đốc − Điện thoại: 056.3822859

Tổng mức đầu tư: 346.286.526.000 đồng (Bằng chữ: Ba trăm bốn mươi sáu tỷ,

hai trăm tám mươi sáu triệu, năm trăm hai mươi sáu nghìn đồng)

Tiến độ thực hiện Dự án: năm 2021 – 2025

b Phạm vi, quy mô, công suất:

Khu đất dự kiến thực hiện Dự án thuộc phường Nhơn Phú , thành phố Quy Nhơn , tỉnh Bình Định

Công nghệ, loại công trình: Nhóm B; Công trình dân dụng cấp III, hạ tầng kỹ thuật cấp III

Địa điểm xây dựng dự án: gồm 02 khu vực:

- Đầu tư tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn (684 Hùng Vương,

phường Nhơn Phú): diện tích hiện có là 87.500 m2 và diện tích mở rộng là 73.419 m2.- Cơ sở thực hành số 1 (trước đây là Trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ Bình Định: tổng diện tích: 15,830m2

c Công nghệ sản xuất:Đầu tư xây dựng mới và cải tạo sửa chữa d Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án:

Dự án Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn được thực hiện theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đã được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt tại Quyết định số 4676/QĐ-UBND ngày 24/11/2021, bao gồm các hạng mục:

Phần hạ tầng kỹ thuật: - San nền mặt bằng với diện tích khoảng 6,18ha Cao độ san nền theo cao độ khống chế tại các vị trí nút giao thông theo quy hoạch chi tiết được duyệt Cao độ thiết kế san nền cao nhất +3,80m, cao độ thiết kế san nền thấp nhất +3,40m Hướng dốc về hành lang thoát lũ Chiều cao đắp nền trung bình +1,6m Cốt san nền trong lô bằng cốt vỉa hè

- Vật liệu san nền cho dự án bằng đất cấp phối đồi, độ chặt yêu cầu K=0,90 Trước khi đắp đất san nền tiến hành bóc lớp đất hữu cơ dày 20cm phạm vi ruộng lúa, đất vét hữu cơ được vận chuyển đắp tại các khu vực đất cây xanh Taluy mái đắp m=1,5

 Hệ thống giao thông nội bộ: - Xây dựng 06 tuyến đường giao thông với quy mô đường phố nội bộ, có lộ giới từ 7m - 20m với tổng chiều dài L=892,69m; kết cấu mặt đường bê tông xi măng; vỉa hè lát gạch Terrazzo, bó vỉa bằng bê tông B20 (M250) đá 1x2 (riêng phạm vi đường ĐS1 bó vỉa đá Granite), bố trí các hố trồng cây xanh dọc theo vỉa hè các tuyến đường với khoảng cách trung bình 10m/hố

Trang 17

 Hệ thống thoát nước mưa: - Thoát nước bên ngoài: Bố trí tuyến cống 21200 dọc theo biên dự án ở phía Tây để thu nước cho khu dân cư hiện trạng và dự án KDC xung quanh trường Cao Đẳng Bình Định, thoát về phía Bắc, xả ra hành lang thoát lũ tạm thời để thoát về phía Đông

- Thoát nước nội bộ: Hệ thống thoát nước mưa cho dự án được thiết kế tự chảy và thoát nước riêng với hệ thống thoát nước thải Dọc theo các đường nội bộ bố trí các tuyến cống BTCT 600 - 1000 để thu gom nước mưa chảy về phía Đông xả ra hành lang thoát lũ

- Cống qua đường thiết kế tải trọng H30, cống đi trên vỉa hè thiết kế tải trọng Hvh Đối với cống ngang sử dụng ống cống BTCT 600, tải trọng thiết kế H30 Cống BTCT sản xuất theo tiêu chuẩn TCXDVN 9113-2012 - Ống bê tông cốt thép thoát nước

- Hố ga: + Hố ga thu nước mưa bằng bê tông cốt thép B20 (M250) đá 1x2, phía trên có lưới chắn rác bằng gang chịu tải trọng 40T, kích thước (430x860)mm Nước mưa được thu vào hố thăm bằng ống nhựa uPVC 250

+ Đối với các hố ga nằm trên vỉa hè sử dụng bê tông xi măng đá 2x4 M200, nắp hố ga bằng bê tông cốt thép đá 1x2, M250

 Hệ thống thoát nước thải: - Hệ thống nước thải thiết kế đi riêng với thoát nước mưa, vật liệu bằng ống HDPE-PE100 (loại ống trơn) D315mm Tuyến cống đi trên vỉa hè, chở đấu nối nước thải (đã xử lý bằng bể tự hoại tại khối công trình) sau đó chảy về khu xử lý nước thải theo quy hoạch

- Hố ga thăm bằng bê tông B15 (M200) đá 2x4, nắp đan bê tông cốt thép B20 (M250) đá 1x2

- Xây dựng bể tự hoại (loại 3 ngăn) có thể tích chứa 86m3 để xử lý nước thải Nước thải sau xử lý thoát ra mương hiện trạng chảy về phía Đông dự án Kết cấu móng và tường bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M250, bê tông lót M150 đá 4x6, Nắp đan bằng BTCT đá 1x2 M250 dày 12cm, đặt trên khung dầm đỡ bằng BTCT, đá 1x2 M250; Bên trong quét 2 lớp chống thấm

 Hệ thống cấp nước sinh hoạt và PCCC: Xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt kết hợp với cấp nước PCCC có đường kính từ DN63 đến DN110; Lắp đặt trụ cứu hỏa, hệ thống van cặn, van xả cặn, van xả khí, phụ kiện đường ống trên tuyến

 Cây xanh cảnh quan: - Cây xanh vỉa hè: bố trí các hố trồng cây xanh dọc theo vỉa hè các tuyến đường Hố trồng cây dùng ống buy D80cm, chiều sâu 1m, bên trong đắp đất hữu cơ Bồn cây xanh gạch vữa xi măng M75, bên ngoài trát vữa xi măng M75 dày 2cm, quét sơn trắng

Trang 18

- Cây xanh dải phân cách: Trồng cây cau tua khoảng cách trung bình 5m/cụm, N=3 cây/cụm; điểm cụm huỳnh anh, dâm bụt thái, bông giấy; viền dải phân cách trồng cây chuỗi ngọc bề rộng 20cm, mật độ 25 cây/m2; bên dưới trồng cỏ lạc đất

- Các khu vực cây xanh còn lại trồng cây bóng mát: trồng cây me tây, cây bàng đài loan Bên dưới trồng cỏ lá tre

 Kè gia cố: Xây dựng tuyến kè dọc theo ranh giới phía Bắc giáp hành lang thoát lũ của dự án Thân kè đắp đồi đầm chặt K95, chân khay gia cố bằng bê tông B12.5 (M150) đá 4x6, trên lớp đệm đá 4x6 đầm chặt Mái kè sử dụng tấm lát bê tông dạng âm dương kích thước 45x45cm dày 10cm, M200 đá 1x2, phía dưới đệm lớp đá dăm lót 2x4 dày 10cm và lớp vải địa kỹ thuật; hệ giằng mái kè bằng dầm giằng bê tông cốt thép Đỉnh kè dạng dầm bê tông cốt thép kích thước 25x30cm

 Hệ thống điện: Xây dựng mới đường dây 22kV đi ngầm, chiều dài tuyến khoảng 343m Xây dựng mới 01 TBA 560kVA-22/0,4kV Xây dựng mới đường dây 0,4kV đi ngầm, chiều dài tuyến khoảng 588m Xây dựng mới đường dây chiếu sáng đi ngầm, chiều dài tuyến khoảng 1.287m Xây dựng mới đường ống thông tin dự phòng đi ngầm, chiều dài tuyến khoảng 760m

Phần dân dụng:

 Khoa cơ khí:

- Giải pháp mặt bằng: + Block A: Bố trí 03 xưởng thực hành học tích hợp, phòng kho, phòng máy tính, phòng giáo viên, phòng hội đồng giáo viên, phòng trưởng khoa, phòng sinh hoạt Đoàn và khu vệ sinh Diện tích xây dựng S(xd): 2.101m2; Diện tích sàn S(sàn): 1.776m2

+ Block B: Bố trí 03 xưởng thực hành học tích hợp, phòng kho, phòng giáo viên, phòng phó khoa và khu vệ sinh Diện tích xây dựng S(xd): 2.109m2; Diện tích sàn S(sàn): 1.776m2

- Kiến trúc: + Nền nhà lát gạch granite 600x600 Nền khu vệ sinh lát gạch granite chống trượt 300x600 Riêng nền trong các xưởng học thực hành đổ bêtông cốt thép, xoa nền bêtông và sơn epoxy hoàn thiện

+ Tường bao che xây gạch không nung dày 200, tường ngăn trong khu vệ sinh xây gạch dày 100 ÷ 130 xây bằng gạch không nung, xây và trát bằng vữa XM M75 Tường ngoài nhà sơn matít loại chống kiềm, chống thấm, chống rêu mốc, tường trong nhà dùng sơn loại trong nhà

+ Ốp gạch chân tường toàn nhà cao 150 Tường bên trong khu vực vệ sinh ốp gạch ceramic 300x600 cao 2,1m Các kệ đan lavabo ốp đá granite

+ Trần thạch cao khung xương nổi chống ẩm 600x600 cho các phòng

Trang 19

+ Bậc cấp lát đá granite dày 20, có rãnh đầu bậc chống trượt Lan can cao 1000 tay vịn bằng inox D=90

+ Hệ thống cửa dùng cửa nhôm Xingfa (hoặc tương đương), có hoa sắt bảo vệ (hoa sắt vuông rỗng 14x14 dày 1,4mm sơn tĩnh điện), dùng kính an toàn 2 lớp 6.38mm (riêng cửa khu vệ sinh dùng kính mờ)

+ Mái lợp tôn chống nóng ép xốp Pu dày 5zem (hoặc tương đương), xà gồ thép mạ kẽm, khung kèo bêtông cốt thép

- Kết cấu nhà khung trụ BTCT chịu lực Móng đơn và móng đôi BTCT trên nền đất tự nhiên Sàn hành lang và sàn sênô đổ bêtông cốt thép

- Bố trí hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC và hệ thống chống sét hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu sử dụng

 Khoa điện:

- Giải pháp mặt bằng: + Block A: Diện tích xây dựng S(xd): 1.627m2; Tổng diện tích sàn S(sàn): 2.500m2 Tầng 1: Bố trí 04 phòng học chuyên môn hóa, phòng kho, phòng giáo viên, phòng hội đồng giáo viên, phòng trưởng khoa, văn phòng Đoàn và khu vệ sinh Tầng 2: Bố trí 05 phòng học chuyên môn hóa, phòng kho, phòng giáo viên, phòng phó khoa và khu vệ sinh

+ Block B: Diện tích xây dựng S(xd): 1.627m2; Tổng diện tích sàn S(sàn): 2.500m2 Tầng 1: Bố trí 05 phòng học chuyên môn hóa, phòng kho, phòng giáo viên, phòng phó khoa và khu vệ sinh Tầng 2: Bố trí 05 phòng học chuyên môn hóa, phòng kho, phòng giáo viên, phòng phó khoa và khu vệ sinh

Xưởng thực hành là phòng học tích hợp lý thuyết kết hợp với thực hành - Kiến trúc:

+ Nền nhà lát gạch granite 600x600 Nền khu vệ sinh lát gạch granite chống trượt 300x600 Riêng nền trong các xưởng học thực hành đổ bêtông cốt thép, xoa nền bêtông và sơn epoxy hoàn thiện

+ Tường bao che xây gạch không nung dày 200, tường ngăn trong khu vệ sinh xây gạch dày 100 ÷ 130 xây bằng gạch không nung, xây và trát bằng vữa XM M75 Tường ngoài nhà sơn matít loại chống kiềm, chống thấm, chống rêu mốc, tường trong nhà dùng sơn loại trong nhà

+ Ốp gạch chân tường toàn nhà cao 150 Tường bên trong khu vực vệ sinh ốp gạch ceramic 300x600 cao 2,1m Các kệ đan lavabo ốp đá granite

+ Trần thạch cao khung xương nổi chống ẩm 600x600 cho các phòng + Bậc cấp lát đá granite dày 20, có rãnh đầu bậc chống trượt Lan can cao 1000 tay vịn bằng inox D=90

+ Hệ thống cửa dùng cửa nhôm Xingfa (hoặc tương đương), có hoa sắt bảo vệ (hoa sắt vuông rỗng 14x14 dày 1,4mm sơn tĩnh điện), dùng kính an toàn 2 lớp 6.38mm (riêng cửa khu vệ sinh dùng kính mờ)

Trang 20

+ Mái lợp tôn chống nóng ép xốp Pu dày 5zem (hoặc tương đương), xà gồ thép mạ kẽm, khung kèo bêtông cốt thép

- Kết cấu nhà khung trụ BTCT chịu lực Móng đơn và móng đôi BTCT trên nền đất tự nhiên.Sàn tầng 2, sàn hành lang và sàn sênô đổ bêtông cốt thép

- Bố trí hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC và hệ thống chống sét hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu sử dụng

 Khoa Công nghệ ô tô:

 Nhà bảo dưỡng Ô tô (xây mới): Nhà 01 tầng Diện tích xây dựng S(xd): 1.025m2; Diện tích sàn S(sàn): 1.000m2

- Giải pháp kiên trúc, kết cấu: + Khung bê tông cốt thép chịu lực Nền BTCT đá 1x2 M250 dày 200 + Móng tường xây đá chẻ vữa xi măng M75, ốp gạch trang trí 200x400 + Nền khu vệ sinh lát gạch granite chống trượt 300x600 Tường trong khu vệ sinh ốp gạch ceramic 300x600 cao 1.5m

+ Tường bao xây gạch không nung dày 200, riêng các tường ngăn trong khu vệ sinh xây gạch không nung dày 100 Các kệ đan lavabô khu vệ sinh ốp đá granite đen

+ Hệ thống cửa xưởng dùng cửa sắt kéo Hệ thống cửa đi, cửa sổ trong phòng dùng cửa nhôm xingfa (hoặc tương đương), có hoa sắt bảo vệ (hoa sắt vuông rỗng 14x14 dày 1.4mm sơn tĩnh điện), dùng kính an toàn 2 lớp dày 6,38mm

+ Ốp gạch chân tường ngoài hành lang cao 150mm + Tường ngoài nhà sơn bả mastic màu trắng loại chống kiềm, chống thấm, chống rêu mốc Tường trong nhà sơn bả mastic màu xanh nhạt

+ Mái lợp tôn chống nóng ép xốp Pu dày 5zem (hoặc tương đương), xà gồ thép mạ kẽm, khung kèo bêtông cốt thép

 Cải tạo, sửa chữa 02 nhà xưởng thực hành: Diện tích xây dựng: Sa= 700m2; Diện tích sàn (1 nhà): S=700m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng học, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa 02 nhà học lý thuyết: Diện tích xây dựng: Sa= 334m2; Diện tích sàn: S=650m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng học, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa Nhà hiệu bộ: Diện tích xây dựng: Sa= 350m2; Diện tích sàn: S=880m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các phòng, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa Nhà thể thao đa năng: Diện tích xây dựng: Sa= 480m2; Diện tích sàn: S=480m2 Cải tạo, sữa chữa

Trang 21

đồng bộ, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa Nhà ăn: Diện tích xây dựng: Sa= 530m2; Diện tích sàn: S=530m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa các hạng mục phụ trợ: - Cải tạo, sửa chữa Nhà thường trực: Nhà 01 tầng Diện tích xây dựng 13m2 - Cải tạo, sửa chữa Hành lang cầu: Diện tích xây dựng 150m2

- Nhà để xe: Cải tạo 3 nhà để xe hiện trạng 01 tầng, diện tích xây dựng 200m2 Xây mới 2 nhà để xe 01 tầng cấp IV, diện tích xây dựng 156m2

- Cải tạo, sửa chữa tường rào và cổng: Cổng tường rào mặt trước (chông sắt, hoa sắt) L= 440m Cổng tường rào mặt sau (lam BTCT) L= 420m Bố trí thêm cổng phụ

- Bể PCCC 270m3 (số 2): Thể tích nước trong bể 270m3 Bể nước bán ngầm làm bằng BTCT dày 200 Nắp bể BTCT dày 90 Ngâm chống thấm bể theo tiêu chuẩn qui phạm hiện hành

- Nhà đặt bơm: Diện tích 26 m2 Tường bao nhà đặt bơm xây gạch không nung dày 200, tường toàn nhà lăn sơn không bả, 1 lớp lót 2 lớp phủ màu vàng kem Mái lợp tôn song vuông dày 4.5zem, xà gồ thép hộp mạ kẽm dày 50x100 dày 2.5mm Lam thoáng bê tông sơn màu trắng Cửa đi dùng cửa sắt kéo

Cải tạo lại dãy phòng học lý thuyết hiện trạng (hạng mục: Khu giảng đường):

- Tổng diện tích sàn: 5.421 m2 Diện tích sàn tầng 1: 1.538 m²; Diện tích sàn tầng 2: 1.538 m²; Diện tích sàn tầng 3: 1.538 m²; Diện tích sàn tầng 4: 807 m²

- Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng học, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét, cho phù hợp với trường sau khi sáp nhập

Cải tạo, sửa chữa ký túc xá B hiện trạng:

- Tổng diện tích sàn: 3.120,8 m2 Diện tích sàn tầng 1: 636,8 m²; Diện tích sàn tầng 2: 621,0 m²; Diện tích sàn tầng 3: 621,0 m²; Diện tích sàn tầng 4: 621,0 m²; Diện tích sàn tầng 5: 621,0 m²

- Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét, cho phù hợp với trường sau khi sáp nhập

Nâng cấp, bổ sung trang thiết bị và sửa chữa Thư viện:

Nhà Thư viện hiện trạng với quy mô 02 tầng, diện tích xây dựng khoảng: 637m2; tổng diện tích sàn khoảng 1.480 m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét, cho phù hợp với trường sau khi sáp nhập

Các hạng mục phụ trợ:

Trang 22

- Tường rào, cổng ngõ: Tháo dỡ tường rào hiện trạng có chiều dài khoảng 676,3m Xây mới tường rào, cổng có chiều dài khoảng 1.092,8m

- Nhà bảo vệ: Xây dựng mới Diện tích xây dựng S(xd): 24,3m2 Tổng diện tích sàn S(sàn): 21,8m2

- Bể nước PCCC 270m3 (số 1): Thể tích nước trong bể 270m3 Bể nước bán ngầm làm bằng BTCT dày 200 Nắp bể BTCT dày 90 Ngâm chống thấm bể theo tiêu chuẩn qui phạm hiện hành

- Chống mối cho các Khoa phòng

Đầu tư mua sắm trang thiết bị:

- Đầu tư mua sắm trang thiết bị phần xây dựng: Máy bơm nước sinh hoạt và PCCC; Thiết bị PCCC; Thiết bị điều hòa không khí; Máy biến áp; Mua sắm các thiết bị văn phòng; Thiết bị trạm bơm nước thải; Thiết bị TBA; Trang thiết bị nội thất khu Ký túc xá B,…

- Đầu tư mua sắm các trang thiết bị cho các khoa phòng (khoa điện, công nghệ ô tô, cơ khí) và hỗ trợ chi phí vận chuyển các trang thiết bị từ địa điểm số 172 An Dương Vương, thành phố Quy Nhơn về 684 Hùng Vương, thành Phố Quy Nhơn

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường:

a Giai đoạn thi công: Các hoạt

động chủ yếu

Tác động đặc trưng và cơ bản nhất

Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động

Đào xới, đầm nén tạo mặt bằng xây dựng các hạng mục công trình

- Tác động của bụi đất, khói thải và tiếng ồn

- Công nhân lao động trực tiếp tại công trường

- Sinh hoạt của cộng đồng dân cư lân cận - Môi trường không khí xung quanh

- Hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên, học viên

Tác động liên tục trong thời gian ngắn, mức độ ảnh hưởng trung bình vào mùa khô Tuy nhiên, vào mùa mưa việc đào xới, tạo rãnh có thể gây ứ đọng, sình lầy, có thể xảy ra tai nạn cho công nhân Quy mô tác động trong khu vực Dự án

Tập kết vật liệu xây dựng và các phương tiện vận chuyển

- Tiếng ồn, độ rung, bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển

- Tăng mật độ giao thông, các rủi ro tai

- Người dân tham gia giao thông trên tuyến đường vận chuyển - Công nhân xây dựng - Môi trường không khí xung quanh

- Tác động gián đoạn, không kéo dài

- Xác suất xảy ra tai nạn là do ý thức của lái xe - Phạm vi ảnh hưởng trên tuyến đường vận chuyển

Trang 23

nạn giao thông, tai nạn lao động

- Chất lượng đường sá trên lộ trình vận chuyển

- Khu dân cư hiện trạng, thực vật trên tuyến đường vận chuyển

- Hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên, học viên

và trong khu vực Dự án Nếu không có biện pháp quản lý tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường điểm thi công và trên các tuyến đường vận chuyển

Thi công xây dựng các hạng mục công trình

- Chất thải từ xây dựng, chất thải sinh hoạt

- Tiếng ồn, bụi, khí thải từ các phương tiện thi công

- Các sự cố tiềm ẩn - Khả năng cháy nổ

- Công nhân xây dựng - Môi trường không khí, nước, đất khu vực dự án

- Khu dân cư hiện trạng

- Hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên, học viên

- Tác động liên tục và kéo dài suốt thời gian xây dựng, phạm vi ảnh hưởng hẹp (chủ yếu tại khu vực Dự án)

- Ô nhiễm do bụi, đất cát, tiếng ồn có phát sinh nhưng tương đối nhỏ

- Các rủi ro về tai nạn lao động cần được quan tâm đúng mức

- Ô nhiễm do nước thải, chất thải rắn ở mức đáng lưu ý

Tập trung công nhân

- Thúc đẩy hoạt động dịch vụ trong vùng lân cận phát triển

- Chất thải sinh hoạt - Gia tăng mật độ giao thông

- An ninh trật tự

- Điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương - Môi trường tại khu vực dự án do các chất thải sinh hoạt

- Giao thông công cộng

- Khu dân cư hiện trạng

- Đáng lưu ý

b Giai đoạn hoạt động: Các hoạt Tác động đặc trưng Đối tượng Quy mô bị tác

Trang 24

động chủ yếu và cơ bản nhất bị tác động động

Hoạt động sinh hoạt của giảng

viên, học viên học tập và sinh

hoạt tại ký túc xá

CTR, Bụi, khí thải, Tiếng ồn từ hoạt động

Ô nhiễm do bụi, đất cát, tiếng ồn có phát sinh nhưng tương đối nhỏ

Nước thải sinh hoạtgiảng viên, học viên (nước thải vệ sinh, nấu ăn, tắm giặt,…)

Khu dân cư gần Dự án Ô nhiễm do nước

thải, chất thải rắn, mùi hôi ở mức đáng lưu ý

Nước mưa chảy tràn Khu dân cư gần Dự án Chất thải rắn sinh

hoạt

Khu dân cư gần Dự án Mùi hôi từ hệ thống

thu gom nước thải

Khu dân cư gần Dự án Giao thông công cộng

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

a Quy mô, tính chất của nước thải

Giai đoạn xây dựng: nước thải từ sinh hoạt của công nhân, phát sinh với khối lượng 2,16 m3/ngày và nước thải từ quá trình xây dựng phát sinh với khối lượng là 1-2 m3/ngày

Giai đoạn hoạt động: nước thải sinh hoạttừ hoạt động của giảng viên, học viên học tập tại trường và sinh hoạt tại ký túc xáphát sinh khoảng 310m3/ngày

Tính chất của nước thải: nước thải từ sinh hoạt có hàm lượng ô nhiễm hữu cơ và ô nhiễm vi sinh cao; nước thải từ quá trình xây dựng có hàm lượng chất thải rắn lơ lửng cao; nước thải chảy tràn cuốn theo đất, cát, chất thải rắn vào cống thoát nước mưa khu vực gây tắc nghẽn, ô nhiễm môi trường

b Quy mô tính chất của bụi, khí thải

− Giai đoạn xây dựng: bụi từ quá trình đào đắp, san lấp mặt bằng; bụi từ quá trình vận chuyển đất đắp, nguyên vật liệu, bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung từ các máy móc, thiết bị thi công

− Tính chất của bụi, khí thải: từ quá trình thi công xây dựng, từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng phát tán ra môi trường không khí gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, mắt, da, gây ra các bệnh đường hô hấp như viêm phổi, ung thư phổi

Trang 25

c Quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường

− Giai đoạn xây dựng: CTR sinh hoạt phát sinh khoảng 54 kg/ngày; CTR phát sinh từ hoạt động xây dựng khoảng 400 kg

− Giai đoạn hoạt động: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 550 kg/ngày; lượng bùn thải phát sinh từ bể tự hoại là 211,5 m3/6 tháng

− Tính chất của chất thải rắn: CTR sinh hoạt có tỷ lệ chất hữu cơ cao, dễ phân hủy gây ruồi, muỗi, mùi hôi; CTR từ đào đất có thành phần bùn, sét lỏng, dễ phân tán vào môi trường nước

d Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại

− Dầu mỡ, giẻ lau, phụ gia ngày xây dựng, vật dụng chứa dầu mỡ,… phát sinh trong giai đoạn xây dựng khoảng 70 kg/năm

− Dầu mỡ, giẻ lau, pin, ắc quy chì thải, bóng đèn huỳnh quang thải, hộp mực in,… phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của người dân, dịch vụ của khu dân cư khoảng 560 kg/năm

− Tính chất CTNH: có chứa yếu tố độc hại, dễ cháy, dễ nổi, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và gây ngộ độc

5.3 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

a Hệ thống thu gom và xử lý nước thải

− Nước mưa chảy tràn: Hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống thoát nước thải gồm các ống, hố ga đậy nắp

− Nước thải sinh hoạt: Nước thải từ các hoạt động của trường sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại

b Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải

− Đối với phương tiện vận chuyển, phương tiện thi công: được kiểm định thường xuyên và yêu cầu đạt tiêu chuẩn quy định của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường chở đúng tải trọng cho phép trên tuyến đường, chở nguyên vật liệu có phủ bạt kín, không để rơi vãi

− Hàng ngày tưới ẩm khi san lấp mặt bằng, lu đèn nền đường − Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công dân (khẩu trang, mũ,…)

c Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường

− Bùn phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải sẽ được thu gom và hợp đồng với đơn vị chức năng để vận chuyển, xử lý đúng quy định

− Chất thải rắn sinh hoạt thông thường: thùng kín có nắp đậy được đặt trong nhà có mái che và hợp đồng với đơn vị thu gom rác tại địa phương, tiến hành thu gom rác thải định kỳ và vận chuyển xử lý theo quy định

Trang 26

d Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác

− Lắp báo cáo hạn chế tốc độ đối với các phương tiện ra vào dự án, không sử dụng còi xe cơ giới từ 22h đêm ngày hôm trước đến 6h sáng ngày hôm sau; không vận chuyển vào các khung giờ cao điểm như 6h – 7h, 16h – 18h

− Hạn chế thi công các thiết bị phát sinh tiếng ồn, độ rung lớn như máy trộn bê tông từ 17h – 7h sáng ngày hôm sau; giảm tần suất hoạt động của các thiết bị, phương tiện vận tải vào các giờ nghỉ trưa

5.4 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

Thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường theo nội dung Báo cáo ĐTM được phê duyệt và gửi báo cáo kết quả quan trắc định kỳ về Sở Tài nguyên và Môi trường chậm nhất sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc mỗi đợt quan trắc, cụ thể chương trình giám sát như sau:

a Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

 Giám sát môi trường không khí xung quanh + Vị trí giám sát: tại Khu vực Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn (684 Hùng Vương, phường Nhơn Phú) và Khu vực Cơ sở thực hành số 1 (trước đây là Trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ Bình Định)

 Các chỉ tiêu giám sát: bụi, ồn, CO, NO2, SO2 Tần suất quan trắc: 6 tháng/lần

 Các bước tiến hành lấy mẫu theo đúng quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của Việt Nam

 Giám sát việc thu gom CTR và CTNH: lượng phát sinh, loại phát sinh, tần suất thu gom, tình hình thu gom và việc lưu giữ

 Giám sát môi trường nước mặt + Vị trí giám sát: tại Mương đất hiện trạng phía Bắc Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn và Sông Hà Thanh đoạn chảy qua Khu vực Cơ sở thực hành số 1 (trước đây là Trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ Bình Định)

 Các chỉ tiêu giám sát: PH, COD, BOD, Amoni, SS, Photphat, Coliform  Tần suất quan trắc: 6 tháng/lần

 Các bước tiến hành lấy mẫu theo đúng quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của Việt Nam

 Giám sát việc thu gom CTR và CTNH: lượng phát sinh, loại phát sinh, tần suất thu gom, tình hình thu gom và việc lưu giữ

b Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thương mại

Giám sát CTR:

 Vị trí giám sát: Khu tập kết rác

Trang 27

 Giám sát việc thu gom CTR và CTNH: lượng phát sinh, loại phát sinh, tần suất thu gom, tình hình thu gom và việc lưu giữ

 Tần suất giám sát 06 tháng/lần

Trang 28

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Tên dự án

MỞ RỘNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN,

PHƯỜNG NHƠN BÌNH, THÀNH PHỐ QUY NHƠN 1.2 Thông tin dự án

− Chủ đầu tư: + Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Địnhlàm chủ đầu tư để đầu tư các hạng mục: Khoa điện, Khoa cơ khí, Hạ tầng kỹ thuật, Khoa công nghệ ô tô và các hạng mục khác

+ Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn làm chủ đầu tư để đầu tư các hạng mục: Mua sắm trang thiết bị cho các khoa phòng và hỗ trợ chi phí vận chuyển trang thiết bị đến địa điểm mới; Cải tạo, sửa chữa Khu giảng đường, Thư viện, Khu Ký túc xá B

− Địa chỉ Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Bình Định: 379, Trần Hưng Đạo, Phường Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn

− Người đại diện: Trương Khoa Chức vụ: Giám đốc − Điện thoại: 056.3822859

Tổng mức đầu tư: 346.286.526.000 đồng (Bằng chữ: Ba trăm bốn mươi sáu tỷ,

hai trăm tám mươi sáu triệu, năm trăm hai mươi sáu nghìn đồng)

Tiến độ thực hiện Dự án: năm 2021 – 2025

1.3 Vị trí địa lý của dự án a Đặc điểm vị trí xây dựng dự án

Khu đất dự kiến thực hiện Dự án, thuộc phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, gồm 02 khu vực như sau:

- Đầu tư tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn (684 Hùng Vương,

phường Nhơn Phú): diện tích hiện có là 87.500 m2 và diện tích mở rộng là 73.419 m2

Trang 29

- Cơ sở thực hành số 1 (trước đây là Trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ Bình Định: tổng diện tích: 15,830m2

)

Giới cận gồm:

+ Phía Bắc giáp: Đường bê tông lộ giới 20m + Phía Nam giáp: Đường bê tông lộ giới 5m + Phía Đông giáp: khu dân cư

+ Phía Tây giáp: khu dân cư, cách chùa An Long khoảng 50m

Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án Bảng 1.1 Tọa độ địa lý thực hiện Dự án Điểm

Trang 30

11 600434.48 1525894.03 24 600060.56 1526400.97 12 600437.97 1525896.49 25 600056.83 1526381.26 13 600442.6 1525900.33

(Nguồn: Bản đồ hiện trạng khu vực dự án)

1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Vị trí thực hiện dự án nằm tại phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Cơ sở hạ tầng khu vực đã được hoàn thiện với đường giao thông, hệ thống cấp được, cấp nước và thoát nước hoàn thiện đảm bảo phục vụ cho dự án cho quá trình xây dựng và khi dự án đi vào hoạt động

Hiện trạng khu vực thực hiện dự án đa số là đất nông nghiệp trồng lúa, hoa màu và đất thổ cư

 Mật độ đất nông nghiệp lớn (trên 90% diện tích toàn dự án) chủ yếu là trồng cây ngắn ngày

 Đất xây dựng chiếm khoảng 2,1%  Cảnh quan khu vực chủ yếu là đồng lúa, vườn rau, cây ăn quả Môi trường trong sạch, chưa có dấu hiệu ô nhiễm

 Các khu vực trồng trọt trong Dự án không sử dụng nước mặt thủy lợi để phục vụ tưới tiêu mà từng hộ đào các giếng khoan để bơm nước ngầm để tưới tiêu Các kênh mương nội đồng trong khu vực Dự án đã bị bồi lấp và không sử dụng trong thời gian dài

 Có hệ sinh thái cây xanh phong phú, cảnh quan tự nhiên đẹp  Cảnh quan khu vực có các loại cây dại mọc chi chít, chưa được khai thác đúng tiềm năng

 Khu vực quy hoạch là vùng đồng bằng, có địa hình tương đối bằng phẳng, phần lớn có cao độ tương đối thấp Các khu vực sản xuất nông nghiệp thấp hơn cao độ thiết kế đường bê tông xi măng Độ dốc chung từ Tây sang Đông

Vị trí thực hiện dự án nằm ở phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Hiện trạng sử dụng đất khu vực Dự án như sau:

+ Hiện trạng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn:

- Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn hiện trạng có diện tích khoảng 8,75ha với quy mô đào tạo khoảng hơn 10.700 học sinh, sinh viên Hiện trạng đã xây dựng như sau:

Quy mô Diện tích Tỷ lệ

Trang 31

Sinh viên

Cán bộ, giảng

viên

xây dựng

(m2)

(%)

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ

Quy Nhơn hiện trạng 3.000 87.500,0 100,00

(vườn hoa, cây xanh, mặt nước) 34.602,4 39,55 3 Đất giao thông, sân đường, sân thể thao 38.737,2 44,27

5,41 ha diện tích phần mở rộng, 1,93ha diện tích hành lang thoát lũ tạm thời và 8,75 ha diện tích Trường CĐ kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn

(Nguồn: Thiết kế cơ sở Dự án)

1.5.Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

a Hiện trạng dân cư, hạ tầng xã hội

- Xung quanh Dự án là các khu dân cư hiện trạng, cụ thể: + Khu dân cư hiện trạng giáp phía Nam Dự án là khu dân cư đông đúc nằm dọc tuyến đường Hùng Vương (giáp Dự án khoảng 50 hộ) có cao độ hiện trạng khoảng +4,66m (ngang cao độ của tuyến đường Hùng Vương)

+ Khu dân cư hiện trạng giáp phía Đông Nam Dự án (khoảng 09 hộ) và cách Dự án khoảng 90m về phía Đông là Khu dân cư hiện trạng dọc tuyến đường Hùng Vương cao độ hiện trạng khoảng +4,66m (ngang cao độ của tuyến đường Hùng Vương)

Trang 32

+ Khu dân cư hiện trạng phía Tây Bắc cao độ hiện trạng khoảng +2,9m + Khu dân cư hiện trạng phía Tây Dự án cao độ hiện trạng khoảng +2,9m (khu vực dân cư này nằm trong phạm vi đền bù giải tỏa của Dự án Khu đất xung quanh trường Cao Đẳng)

Các khu dân cư hiện trạng lân cận khu vực Dự án được xây dựng kiên cố, khang trang, ngành nghề sinh sống chủ yếu là kinh doanh dịch vụ ăn uống, mua bán tạp hóa, canh tác trên các khu đất ruộng lúa và hoa màu xung quanh khu vực dự án Một số hộ dân làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố

Các hộ dân chủ yếu hình thành dọc theo hai bên đường Hùng Vương và các đường bê tông xi măng xen kẽ trong khu dân cư hiện trạng Trong giai đoạn thi công xây dựng, vận chuyển nguyên vật liệu và thi công xây dựng Dự án, sẽ phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn; cản trở giao thông và một số vấn đề xã hội làm ảnh hưởng nhất định đến đời sống sinh hoạt của người dân

- Trong khu vực Dự án gồm (căn cứ công văn số 571/TTPTQĐ-BTGPMB ngày 13/10/2020 của Trung tâm Phát triển Quỹ đất):18 ngôi nhà kèm theo hoa màu giải tỏa toàn phần, 81hộ đất nông nghiệp có hoa màu và 19 thửa đất ở

− Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Cách khu vực mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ khoảng 140m về phía Nam là Trưởng THCS Nhơn Phú và khoảng 100m về phía Nam là Bệnh viên Y học cổ truyền Ngoài ra, còn có một số doanh nghiệp nhỏ và hộ kinh doanh của người dân xung quanh khu vực dự án và dọc tuyến đường Hùng Vương

Cách cơ sở thực hành số 1 khoảng 20m về phía Bắc là Bệnh viên Y học cổ truyền, Trưởng THCS Nhơn Phú, Trường tiểu học số 1 Nhơn Phú, Ischool Quy Nhơn

Các công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử

Cách cơ sở thực hành số 1 về phía Tây 50m là chùa Sơn Long và 50m về phía Tây Bắc là khu cải táng của phường Nhơn Bình

b Các đối tượng tự nhiên

− Đặc điểm địa hình, địa mạo

* Đối với Khu vực Mở rộng Trường Cao đẳng Bình Định: có địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất ruộng lúa, hoa màu, có cao độ tương đối thấp nằm tiếp giáp trường Cao đẳng Bình Định hiện hữu Khu vực cao nhất có cao độ nền +2.62m, khu vực thấp có cao độ trung bình +1.25m So với khu vực xung quanh thấp hơn từ +1.2m-2m, hướng thoát nước về phía Đông khu đất mở rộng Cao độ hiện trạng Trường Cao đẳng Bình Định là từ +3,18m đến +3,80m

Phía Nam Dự án là đường Hùng Vương có cao độ hiện trạng khoảng +4,66m đến +4,69m

Trang 33

Phía Bắc Dự án là tuyến đường sắt có cao độ từ 1,62 đến 1,91m Phía Đông Dự án chủ yếu là đất trồng lúa, hoa màu có cao độ hiện trạng khoảng +0,99 m đến + 1,36m

Phía Tây Dự án là khu đất quy hoạch Dự án khu đất xung quanh Trường Cao đẳng Bình Định có cao độ hiện trạng trung bình khoảng +2,20m(hiện đang trong quá trình hoàn thiện hồ sơ với cao độ thiết kế san nền cao nhất +4,69m, cao độ thiết kế san nền thấp nhất + 3,60m)

Cao độ ngập úng hằng năm của khu dân hiện trạng +3.30m * Đối với khu vực cơ sở thực hành số 1: có cao độ trung bình khoảng +8,0 m, xung quanh là các tuyến đường bê tông có cao độ từ + 8,05 m đến 9,0 m

Hệ thống đường giao thông:

* Đối với Khu vực Mở rộng Trường Cao đẳng Bình Định: Phía Nam Dự án là đường Hùng Vương có cao độ hiện trạng khoảng +4,66m đến +4,69m., thuận lợi cho việc kết nối giao thông đối ngoại, bên trong khu dự án có các tuyến đường giao thông bê tông nội bộ, đường đất Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc kết nối giao thông khu vực

Ngoài ra, Phía Bắc Dự án là 02 tuyến đường giao thông bê tông nội bộ, rộng khoảng 3m có cao độ trung bình khoảng + 2,8m Đây là tuyến đường giao thông chính phục vụ cho các khu dân cư phía Tây và Bắc Dự án

* Đối với khu vực cơ sở thực hành số 1:Phía Tây và Nam Dự ánlà Đường bê tông lộ giới 20m Phía Nam Dự án là tuyến Đường bê tông lộ giới 5m

− Hệ thống sông suối, kênh mương

Hiện trạng trong khu vực Dự án có các tuyến mương đất nội đồng ruộng khoảng 0,5 – 1,0m Mương được sử dụng với mục đích dẫn nước tưới tiêu đồng thời tiêu thoát nước vào mùa mưa nhưng hiện tại các tuyến mương này đã bị bồi lấp và không sử dụng cho mục đích tưới tiêu Theo khảo sát, các hộ dân có đất trồng trọt trong khu vực tự đào giếng và bơm nước ngầm để phục vụ hoạt động trồng trọt trong khu vực Dự án

Phía Đông Bắc Dự án có 01 khu vực trũng chứa nước mưa, khu vực này dự kiến sẽ được bố trí làm hành lang thoát lũ tạm thời (nằm trong phạm vi Dự án, diện tích khoảng 1,93ha) dẫn nước mưa từ khu vực Dự án và các khu dân cư phía Tây thoát về phía Đông Dự án

Khu vực cơ sở thực hành số 01 nằm ven nhánh sông Hà Thanhkhoảng 200m về phía Nam Ngoài ra, gần khu vực thực hiện dự án còn có sông Cát (thuộc hệ thống

Trang 34

quanh Nước từ đoạn sông này chảy ra đầm Thị Nại, cách khoảng 6 km

Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Giao thông:Khu vực Dự án giáp các tuyến đường giao thông bê tông nội bộvà

tuyến đường Hùng Vương có cao độ hiện trạng khoảng +4,66m  Thoát nước thải sinh hoạt: khu vực dự án chưa có hệ thống xử lý nước thải  Thoát nước mặt:

+ Khu vực mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệnước chảy theo địa hình tự nhiên ra hành lang thoát lũ tạm thời phía Bắc Dự án và dẫn về phía Đông

+ Khu vực cơ sở thực hành số 1nước chảy theo địa hình tự nhiên thoát ra nhánh sông Hà Thanh phía Nam Dự án

 Cấp điện: hiện trạng ở phía đường Hùng Vương có tuyến điên 22kV và tuyến điện 0,4kV đi qua có thể đấu nối hệ thống điện cho khu dự án

 Cấp nước: đã có hệ thống cấp nước sạch dọc theo đường Hùng Vương

− Vệ sinh môi trường: hiện trạng khu vực đã có đơn vị thu gom rác thải sinh hoạt

của Công ty CP Môi trường đô thị Quy Nhơn hàng ngày thu gom rác tại các nhà dân và doanh nghiệp,…

1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án a Mục tiêu dự án

- Cụ thể hóa đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 phường Nhơn Phú; hoàn thành đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 4676/QĐ-UBND ngày 24/11/2021

- Từng bước xây dựng đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ việc giảng dạy và học tập sau khi hợp nhất Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn và Trường Cao đẳng Bình Định

- Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật an toàn, thuận lợi, hiện đại đảm bảo cho hoạt động đào tạo Đồng thời kết nối phù hợp với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị khu vực xung quanh

- Góp phần từng bước chỉnh trang đô thị cho phù hợp với kiến trúc – quy hoạch, cảnh quan đô thị và hạ tầng kỹ thuật

b Loại hình, quy mô, công suất dự án

Dự án Mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn được thực hiện theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đã được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt tại Quyết định số 4676/QĐ-UBND

ngày 24/11/2021

Trang 35

Công nghệ, loại công trình: công trình dân dụng, cấp III; công trình hạ tầng kỹ thuật, cấp III, nhóm B

Niên hạng sử dụng: từ 20 năm đến dưới 50 năm Quy mô dự án:

- Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn hiện trạng có diện tích khoảng 8,75ha với quy mô đào tạo khoảng hơn 10.700 học sinh, sinh viên

- Khu vực mở rộng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn:gồm 5,41 ha diện tích phần mở rộng, 1,93ha diện tích hành lang thoát lũ tạm thời và 8,75 ha diện tích Trường CĐ kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn

2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 2.1 Các hạng mục công trình chính

- Đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên khu đất diện tích khoảng 6,92ha với quy mô theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đã được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt tại Quyết định số 3030/QĐ-UBND ngày 28/07/2020, bao gồm các hạng mục:

Phần hạ tầng kỹ thuật: - San nền mặt bằng với diện tích khoảng 6,18ha Cao độ san nền theo cao độ khống chế tại các vị trí nút giao thông theo quy hoạch chi tiết được duyệt Cao độ thiết kế san nền cao nhất +3,80m, cao độ thiết kế san nền thấp nhất +3,40m Hướng dốc về hành lang thoát lũ Chiều cao đắp nền trung bình +1,6m Cốt san nền trong lô bằng cốt vỉa hè

- Vật liệu san nền cho dự án bằng đất cấp phối đồi, độ chặt yêu cầu K=0,90 Trước khi đắp đất san nền tiến hành bóc lớp đất hữu cơ dày 20cm phạm vi ruộng lúa, đất vét hữu cơ được vận chuyển đắp tại các khu vực đất cây xanh Taluy mái đắp m=1,5

 Hệ thống giao thông nội bộ: - Xây dựng 06 tuyến đường giao thông với quy mô đường phố nội bộ, có lộ giới từ 7m - 20m với tổng chiều dài L=892,69m; kết cấu mặt đường bê tông xi măng; vỉa hè lát gạch Terrazzo, bó vỉa bằng bê tông B20 (M250) đá 1x2 (riêng phạm vi đường ĐS1 bó vỉa đá Granite), bố trí các hố trồng cây xanh dọc theo vỉa hè các tuyến đường với khoảng cách trung bình 10m/hố

 Hệ thống thoát nước mưa: - Thoát nước bên ngoài: Bố trí tuyến cống 21200 dọc theo biên dự án ở phía Tây để thu nước cho khu dân cư hiện trạng và dự án KDC xung quanh trường Cao Đẳng Bình Định, thoát về phía Bắc, xả ra hành lang thoát lũ tạm thời để thoát về phía Đông

- Thoát nước nội bộ: Hệ thống thoát nước mưa cho dự án được thiết kế tự chảy và thoát nước riêng với hệ thống thoát nước thải Dọc theo các đường nội bộ bố trí các

Trang 36

tuyến cống BTCT 600 - 1000 để thu gom nước mưa chảy về phía Đông xả ra hành lang thoát lũ

- Cống qua đường thiết kế tải trọng H30, cống đi trên vỉa hè thiết kế tải trọng Hvh Đối với cống ngang sử dụng ống cống BTCT 600, tải trọng thiết kế H30 Cống BTCT sản xuất theo tiêu chuẩn TCXDVN 9113-2012 - Ống bê tông cốt thép thoát nước

- Hố ga: + Hố ga thu nước mưa bằng bê tông cốt thép B20 (M250) đá 1x2, phía trên có lưới chắn rác bằng gang chịu tải trọng 40T, kích thước (430x860)mm Nước mưa được thu vào hố thăm bằng ống nhựa uPVC 250

+ Đối với các hố ga nằm trên vỉa hè sử dụng bê tông xi măng đá 2x4 M200, nắp hố ga bằng bê tông cốt thép đá 1x2, M250

 Hệ thống thoát nước thải: - Hệ thống nước thải thiết kế đi riêng với thoát nước mưa, vật liệu bằng ống HDPE-PE100 (loại ống trơn) D315mm Tuyến cống đi trên vỉa hè, chở đấu nối nước thải (đã xử lý bằng bể tự hoại tại khối công trình) sau đó chảy về khu xử lý nước thải theo quy hoạch

- Hố ga thăm bằng bê tông B15 (M200) đá 2x4, nắp đan bê tông cốt thép B20 (M250) đá 1x2

- Xây dựng bể tự hoại (loại 3 ngăn) có thể tích chứa 86m3 để xử lý nước thải Nước thải sau xử lý thoát ra mương hiện trạng chảy về phía Đông dự án Kết cấu móng và tường bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M250, bê tông lót M150 đá 4x6, Nắp đan bằng BTCT đá 1x2 M250 dày 12cm, đặt trên khung dầm đỡ bằng BTCT, đá 1x2 M250; Bên trong quét 2 lớp chống thấm

 Hệ thống cấp nước sinh hoạt và PCCC: Xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt kết hợp với cấp nước PCCC có đường kính từ DN63 đến DN110; Lắp đặt trụ cứu hỏa, hệ thống van cặn, van xả cặn, van xả khí, phụ kiện đường ống trên tuyến

 Cây xanh cảnh quan: - Cây xanh vỉa hè: bố trí các hố trồng cây xanh dọc theo vỉa hè các tuyến đường Hố trồng cây dùng ống buy D80cm, chiều sâu 1m, bên trong đắp đất hữu cơ Bồn cây xanh gạch vữa xi măng M75, bên ngoài trát vữa xi măng M75 dày 2cm, quét sơn trắng

- Cây xanh dải phân cách: Trồng cây cau tua khoảng cách trung bình 5m/cụm, N=3 cây/cụm; điểm cụm huỳnh anh, dâm bụt thái, bông giấy; viền dải phân cách trồng cây chuỗi ngọc bề rộng 20cm, mật độ 25 cây/m2; bên dưới trồng cỏ lạc đất

- Các khu vực cây xanh còn lại trồng cây bóng mát: trồng cây me tây, cây bàng đài loan Bên dưới trồng cỏ lá tre

 Kè gia cố:

Trang 37

Xây dựng tuyến kè dọc theo ranh giới phía Bắc giáp hành lang thoát lũ của dự án Thân kè đắp đồi đầm chặt K95, chân khay gia cố bằng bê tông B12.5 (M150) đá 4x6, trên lớp đệm đá 4x6 đầm chặt Mái kè sử dụng tấm lát bê tông dạng âm dương kích thước 45x45cm dày 10cm, M200 đá 1x2, phía dưới đệm lớp đá dăm lót 2x4 dày 10cm và lớp vải địa kỹ thuật; hệ giằng mái kè bằng dầm giằng bê tông cốt thép Đỉnh kè dạng dầm bê tông cốt thép kích thước 25x30cm

 Hệ thống điện: Xây dựng mới đường dây 22kV đi ngầm, chiều dài tuyến khoảng 343m Xây dựng mới 01 TBA 560kVA-22/0,4kV Xây dựng mới đường dây 0,4kV đi ngầm, chiều dài tuyến khoảng 588m Xây dựng mới đường dây chiếu sáng đi ngầm, chiều dài tuyến khoảng 1.287m Xây dựng mới đường ống thông tin dự phòng đi ngầm, chiều dài tuyến khoảng 760m

Phần dân dụng:

 Khoa cơ khí:

- Giải pháp mặt bằng: + Block A: Bố trí 03 xưởng thực hành học tích hợp, phòng kho, phòng máy tính, phòng giáo viên, phòng hội đồng giáo viên, phòng trưởng khoa, phòng sinh hoạt Đoàn và khu vệ sinh Diện tích xây dựng S(xd): 2.101m2; Diện tích sàn S(sàn): 1.776m2

+ Block B: Bố trí 03 xưởng thực hành học tích hợp, phòng kho, phòng giáo viên, phòng phó khoa và khu vệ sinh Diện tích xây dựng S(xd): 2.109m2; Diện tích sàn S(sàn): 1.776m2

- Kiến trúc: + Nền nhà lát gạch granite 600x600 Nền khu vệ sinh lát gạch granite chống trượt 300x600 Riêng nền trong các xưởng học thực hành đổ bêtông cốt thép, xoa nền bêtông và sơn epoxy hoàn thiện

+ Tường bao che xây gạch không nung dày 200, tường ngăn trong khu vệ sinh xây gạch dày 100 ÷ 130 xây bằng gạch không nung, xây và trát bằng vữa XM M75 Tường ngoài nhà sơn matít loại chống kiềm, chống thấm, chống rêu mốc, tường trong nhà dùng sơn loại trong nhà

+ Ốp gạch chân tường toàn nhà cao 150 Tường bên trong khu vực vệ sinh ốp gạch ceramic 300x600 cao 2,1m Các kệ đan lavabo ốp đá granite

+ Trần thạch cao khung xương nổi chống ẩm 600x600 cho các phòng + Bậc cấp lát đá granite dày 20, có rãnh đầu bậc chống trượt Lan can cao 1000 tay vịn bằng inox D=90

+ Hệ thống cửa dùng cửa nhôm Xingfa (hoặc tương đương), có hoa sắt bảo vệ (hoa sắt vuông rỗng 14x14 dày 1,4mm sơn tĩnh điện), dùng kính an toàn 2 lớp 6.38mm (riêng cửa khu vệ sinh dùng kính mờ)

+ Mái lợp tôn chống nóng ép xốp Pu dày 5zem (hoặc tương đương), xà gồ thép

Trang 38

mạ kẽm, khung kèo bêtông cốt thép

- Kết cấu nhà khung trụ BTCT chịu lực Móng đơn và móng đôi BTCT trên nền đất tự nhiên Sàn hành lang và sàn sênô đổ bêtông cốt thép

- Bố trí hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC và hệ thống chống sét hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu sử dụng

 Khoa điện:

- Giải pháp mặt bằng: + Block A: Diện tích xây dựng S(xd): 1.627m2; Tổng diện tích sàn S(sàn): 2.500m2 Tầng 1: Bố trí 04 phòng học chuyên môn hóa, phòng kho, phòng giáo viên, phòng hội đồng giáo viên, phòng trưởng khoa, văn phòng Đoàn và khu vệ sinh Tầng 2: Bố trí 05 phòng học chuyên môn hóa, phòng kho, phòng giáo viên, phòng phó khoa và khu vệ sinh

+ Block B: Diện tích xây dựng S(xd): 1.627m2; Tổng diện tích sàn S(sàn): 2.500m2 Tầng 1: Bố trí 05 phòng học chuyên môn hóa, phòng kho, phòng giáo viên, phòng phó khoa và khu vệ sinh Tầng 2: Bố trí 05 phòng học chuyên môn hóa, phòng kho, phòng giáo viên, phòng phó khoa và khu vệ sinh

Xưởng thực hành là phòng học tích hợp lý thuyết kết hợp với thực hành - Kiến trúc:

+ Nền nhà lát gạch granite 600x600 Nền khu vệ sinh lát gạch granite chống trượt 300x600 Riêng nền trong các xưởng học thực hành đổ bêtông cốt thép, xoa nền bêtông và sơn epoxy hoàn thiện

+ Tường bao che xây gạch không nung dày 200, tường ngăn trong khu vệ sinh xây gạch dày 100 ÷ 130 xây bằng gạch không nung, xây và trát bằng vữa XM M75 Tường ngoài nhà sơn matít loại chống kiềm, chống thấm, chống rêu mốc, tường trong nhà dùng sơn loại trong nhà

+ Ốp gạch chân tường toàn nhà cao 150 Tường bên trong khu vực vệ sinh ốp gạch ceramic 300x600 cao 2,1m Các kệ đan lavabo ốp đá granite

+ Trần thạch cao khung xương nổi chống ẩm 600x600 cho các phòng + Bậc cấp lát đá granite dày 20, có rãnh đầu bậc chống trượt Lan can cao 1000 tay vịn bằng inox D=90

+ Hệ thống cửa dùng cửa nhôm Xingfa (hoặc tương đương), có hoa sắt bảo vệ (hoa sắt vuông rỗng 14x14 dày 1,4mm sơn tĩnh điện), dùng kính an toàn 2 lớp 6.38mm (riêng cửa khu vệ sinh dùng kính mờ)

+ Mái lợp tôn chống nóng ép xốp Pu dày 5zem (hoặc tương đương), xà gồ thép mạ kẽm, khung kèo bêtông cốt thép

- Kết cấu nhà khung trụ BTCT chịu lực Móng đơn và móng đôi BTCT trên nền đất tự nhiên.Sàn tầng 2, sàn hành lang và sàn sênô đổ bêtông cốt thép

- Bố trí hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC và hệ thống chống sét hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu sử dụng

Trang 39

 Khoa Công nghệ ô tô:

 Nhà bảo dưỡng Ô tô (xây mới): Nhà 01 tầng Diện tích xây dựng S(xd): 1.025m2; Diện tích sàn S(sàn): 1.000m2

- Giải pháp kiên trúc, kết cấu: + Khung bê tông cốt thép chịu lực Nền BTCT đá 1x2 M250 dày 200 + Móng tường xây đá chẻ vữa xi măng M75, ốp gạch trang trí 200x400 + Nền khu vệ sinh lát gạch granite chống trượt 300x600 Tường trong khu vệ sinh ốp gạch ceramic 300x600 cao 1.5m

+ Tường bao xây gạch không nung dày 200, riêng các tường ngăn trong khu vệ sinh xây gạch không nung dày 100 Các kệ đan lavabô khu vệ sinh ốp đá granite đen

+ Hệ thống cửa xưởng dùng cửa sắt kéo Hệ thống cửa đi, cửa sổ trong phòng dùng cửa nhôm xingfa (hoặc tương đương), có hoa sắt bảo vệ (hoa sắt vuông rỗng 14x14 dày 1.4mm sơn tĩnh điện), dùng kính an toàn 2 lớp dày 6,38mm

+ Ốp gạch chân tường ngoài hành lang cao 150mm + Tường ngoài nhà sơn bả mastic màu trắng loại chống kiềm, chống thấm, chống rêu mốc Tường trong nhà sơn bả mastic màu xanh nhạt

+ Mái lợp tôn chống nóng ép xốp Pu dày 5zem (hoặc tương đương), xà gồ thép mạ kẽm, khung kèo bêtông cốt thép

 Cải tạo, sửa chữa 02 nhà xưởng thực hành: Diện tích xây dựng: Sa= 700m2; Diện tích sàn (1 nhà): S=700m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng học, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa 02 nhà học lý thuyết: Diện tích xây dựng: Sa= 334m2; Diện tích sàn: S=650m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng học, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa Nhà hiệu bộ: Diện tích xây dựng: Sa= 350m2; Diện tích sàn: S=880m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các phòng, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa Nhà thể thao đa năng: Diện tích xây dựng: Sa= 480m2; Diện tích sàn: S=480m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa Nhà ăn: Diện tích xây dựng: Sa= 530m2; Diện tích sàn: S=530m2 Cải tạo, sữa chữa đồng bộ, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, PCCC, chống sét,

 Cải tạo, sửa chữa các hạng mục phụ trợ:

2

Trang 40

- Cải tạo, sửa chữa Hành lang cầu: Diện tích xây dựng 150m2 - Nhà để xe: Cải tạo 3 nhà để xe hiện trạng 01 tầng, diện tích xây dựng 200m2 Xây mới 2 nhà để xe 01 tầng cấp IV, diện tích xây dựng 156m2

- Cải tạo, sửa chữa tường rào và cổng: Cổng tường rào mặt trước (chông sắt, hoa sắt) L= 440m Cổng tường rào mặt sau (lam BTCT) L= 420m Bố trí thêm cổng phụ

- Bể PCCC 270m3 (số 2): Thể tích nước trong bể 270m3 Bể nước bán ngầm làm bằng BTCT dày 200 Nắp bể BTCT dày 90 Ngâm chống thấm bể theo tiêu chuẩn qui phạm hiện hành

- Nhà đặt bơm: Diện tích 26 m2 Tường bao nhà đặt bơm xây gạch không nung dày 200, tường toàn nhà lăn sơn không bả, 1 lớp lót 2 lớp phủ màu vàng kem Mái lợp tôn song vuông dày 4.5zem, xà gồ thép hộp mạ kẽm dày 50x100 dày 2.5mm Lam thoáng bê tông sơn màu trắng Cửa đi dùng cửa sắt kéo

Cải tạo lại dãy phòng học lý thuyết hiện trạng (hạng mục: Khu giảng đường):

- Tổng diện tích sàn: 5.421 m2 Diện tích sàn tầng 1: 1.538 m²; Diện tích sàn tầng 2: 1.538 m²; Diện tích sàn tầng 3: 1.538 m²; Diện tích sàn tầng 4: 807 m²

- Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng học, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét, cho phù hợp với trường sau khi sáp nhập

Cải tạo, sửa chữa ký túc xá B hiện trạng:

- Tổng diện tích sàn: 3.120,8 m2 Diện tích sàn tầng 1: 636,8 m²; Diện tích sàn tầng 2: 621,0 m²; Diện tích sàn tầng 3: 621,0 m²; Diện tích sàn tầng 4: 621,0 m²; Diện tích sàn tầng 5: 621,0 m²

- Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét, cho phù hợp với trường sau khi sáp nhập

Nâng cấp, bổ sung trang thiết bị và sửa chữa Thư viện:

Nhà Thư viện hiện trạng với quy mô 02 tầng, diện tích xây dựng khoảng: 637m2; tổng diện tích sàn khoảng 1.480 m2

Cải tạo, sữa chữa đồng bộ các dãy phòng, bố trị lại hệ thống điện, cấp thoát nước, điều hòa không khí, PCCC, chống sét, cho phù hợp với trường sau khi sáp nhập

Ngày đăng: 26/09/2024, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.5. Khối lƣợng các nguyên vật liệu - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án
mở rộng Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ
Quy Nhơn,phƣờng Nhơn Phú,
thành phố Quy Nhơn
Bảng 1.5. Khối lƣợng các nguyên vật liệu (Trang 43)
Hình 1.2. Sơ đồ thực hiện dự án trong giai đoạn thi công - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án
mở rộng Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ
Quy Nhơn,phƣờng Nhơn Phú,
thành phố Quy Nhơn
Hình 1.2. Sơ đồ thực hiện dự án trong giai đoạn thi công (Trang 61)
Bảng 2.2. Thống kê độ ẩm trung bình trong năm (Đơn vị: %) - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án
mở rộng Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ
Quy Nhơn,phƣờng Nhơn Phú,
thành phố Quy Nhơn
Bảng 2.2. Thống kê độ ẩm trung bình trong năm (Đơn vị: %) (Trang 65)
Bảng 2.4. Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm 2019 - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án
mở rộng Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ
Quy Nhơn,phƣờng Nhơn Phú,
thành phố Quy Nhơn
Bảng 2.4. Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm 2019 (Trang 66)
Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án
mở rộng Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ
Quy Nhơn,phƣờng Nhơn Phú,
thành phố Quy Nhơn
Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt (Trang 74)
Bảng 3.5. Khối lƣợng CTNH phát sinh từ xây dựng và lắp đặt thiết bị - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án
mở rộng Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ
Quy Nhơn,phƣờng Nhơn Phú,
thành phố Quy Nhơn
Bảng 3.5. Khối lƣợng CTNH phát sinh từ xây dựng và lắp đặt thiết bị (Trang 93)
Bảng 3.7. Mức rung phát sinh của các thiết bị, máy móc thi công - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án
mở rộng Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ
Quy Nhơn,phƣờng Nhơn Phú,
thành phố Quy Nhơn
Bảng 3.7. Mức rung phát sinh của các thiết bị, máy móc thi công (Trang 95)
Bảng 3.12. Tải lƣợng ô nhiễm do hoạt đông đun nấu - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án
mở rộng Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ
Quy Nhơn,phƣờng Nhơn Phú,
thành phố Quy Nhơn
Bảng 3.12. Tải lƣợng ô nhiễm do hoạt đông đun nấu (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w