Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay, nguyên vật liệu là một trong những yếu tổ trực tiếp cầu thành nên thực thê sản phẩm và có vai trò quan trọng quyết đến chất lượng, giá thành sản
Trang 2MỤC LỤC
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: PHẢN 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYEN VAT LIEU TẠI DOANH NGHIỆP
2.1 NHUNG VAN DE CO BAN VẺ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1.1.Khái niệm và đặc điểm NVI
1.3 KE TOAN CHI TIET NGUYEN VAT LIEU 1.3.1 Phương pháp thẻ song song
1.3.2 Phương pháp số đối chiếu luân chuyển
1.4.1.Kế toán tông hợp nvl theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.2.Kế toán tông hợp nvl theo phương pháp kiểm kê định ki 5 se 1.4.3.Chứng từ và số kế toán sử dụng s2 2122112222212 dau 1.5 TÔ CHỨC SỐ KÉ TOÁN NVL THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỐ 1.5.1 Sơ đồ 0 2221122122122 22222221221 IV)
1.5.4.Phương pháp hạch toán nnn HH 111111111 1 t1 H1 Hệ
Trang 3h1 ah << 12 1.5.6 Nhược điểm - ch HH HH1 101011 1111110 n nung 12 PHAN 3 : THUC TRANG CONG TAC KE TOAN NVLTẠI CÔNG TY TNHH SÁN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT CƯỜNG - St 2 re 12
3.1 Giới thigu so loc vé COM ty cccccccececeecsessseesevetstsessessvecteesscsiresretsetteeteessesseee 13 3.2 BO may 0n 13 3.3 Bộ máy kế toán 0 n1 HH H1 101 1 n1 n1 1 0 HH1 1 1 1g ng 13 3.4 CONG TAC KE TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 2 SE E221 22x rreg 14 3.4.1 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu tại Công ty - 50 HH ng rreg 14 3.4.2.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty - nhHn HH re 15 3.4.3 Chứng từ và số kế toán sử dụng s20 12102222 reg 15 3.4.4 Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty nh HH Hye 15 3.4.5 Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty à- SH 012 22a 16 3.5 MỘT SỐ CHỨNG TỪ THU THẬP VÀ VÀO SỐ THEO HÌNH THỨC CHỨNG
Trang 4PHẢN 1:MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của vấn đề
Hiện nay Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, nước ta hiện đã là thành viên của Tô chức thương mại thế giới WTO, đồng thời cũng đã tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do.Quan trọng ở cá cấp độ song phương và đa phương Điều này tạo ra nhiều cơ hội cũng như không ít thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam Để có thể tồn tại và đứng vững trong môi trường cạnh tranh bình đăng, nhưng không kém phan gay gat như hiện nay, bên cạnh việc chuẩn bị thích ứng và nam bắt tốt các cơ hội, wu thé thì các doanh nghiệp cần phái không ngừng xây dựng và khẳng định thương hiệu của mình trên thương trường bằng các sản phẩm không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho bản thân doanhh nghiệp mà quan trọng là đám bảo chất lượng, đáp ứng các yêu cầu
khắt khe của thị trường
Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay, nguyên vật liệu là một trong những yếu tổ trực tiếp cầu thành nên thực thê sản phẩm và có vai trò quan trọng quyết đến chất lượng, giá thành sản phẩm Do đó, để có thể cho ra đời sản phẩm đáp ứng cả yêu câu vẻ chất lượng lấn giá cả, các doanh nghiệp buộc phải có cơ chế quản lý, sử dụng nguyên vật liệu sao cho hiệu quả, tối ưu nhất Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu chặt chế và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình nhập xuất, dự trữ, bảo quán sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả, đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh,
góp phân tạo ra sản phẩm tốt, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng nêu trên của kế toán nguyên vật liệu cùng với những kiến
thức được trang bị qua quá trình học tập, em quyết định chọn đề tài: “Kê toán nguyên vật liệu
“Công ty TNHH sản xuất thương mại và phat trién Việt Cường.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này nhằm: Thứ nhát, hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn để kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Thứ hai, tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất thương mại và phát triên Việt Cường
Thứ ba, thu thập một số chứng từ và vào số tổng hợp theo hình thức chứng từ ghi số 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất
thương mại và phát triên Việt Cường 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Phòng Kê toán Công ty TNHH sản xuất thương mại và phát triên
Việt Cường Phạm vi về thời gian: Số liệu minh họa là số liệu năm 2021 Phạm vi về nội dung: tim hiểu kế toán nguyên vật liệu, đánh giá công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất thương mại và phát triển Việt Cường
Trang 51.4 Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, nghiên cứu thông trn liên quan đến đề tài nghiên cứu trong các giáo trình, tài liệu, các chuẩn mực, Qua đó, chọn lọc những tài liệu cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mìnnh
-Phương pháp thu "thập, xử lý số liệu: Thu thập thông tin liên quan đến đơn vị nghiên cứu, thu thập chứng từ, số sách kế toán, số liệu liên quan đến đẻ tài nghiên cứu Từ đó chọn lọc số liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu
-Phương pháp tổng hợp và phân tích: Từ thông tin, số liệu đã được chọn lọc, xử lý tiền hành tổng hợp, phân tích dé trình bày kết qua
- Phương pháp kế toán: Là hệ thống các chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản, phương pháp tính giá, phương pháp so sánh tiến hành sắp xếp theo trình tự luân chuyên, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Phương pháp chứng từ kế toán: Dựa trên bằng chứng xác thực để chứng minh các giao dịch nghiệp vụ kinh tê hoàn thành
+ Phương pháp tính giá: sử dụng thước đo tién té để tính toán, xác định giá trị của từng loại tài sản của đơn vị thông qua việc mua vào, nhận góp vốn, được cấp, được tài trợ hoặc sản xuất ra theo những nguyên tắc nhất định
+ Phương pháp đối ứng tài khoản: thông tin và kiểm tra quá trình vận động của mỗi loại tài sản, nguồn von va phan ánh vào trong mỗi nghiệp vụ kinh tê phát sinh
+ Phương pháp tổng hợp và cân đối: khái quát quá trình hình thành tài sản, nguồn vốn và kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị qua từng thời kỳ nhất định băng cách lập các báo cáo có tính tổng hợp và cân đối
PHAN 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ CÔNG TÁC KẺ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
DOANH NGHIỆP 2.1 NHUNG VAN DE CO BAN VE KE TOAN NGUYEN VAT LIEU
2.1.1.Khái niệm và đặc điểm NVL
- Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Ngoài ra NVL còn có thê được hiểu là đối tượng lao động được thê hiện dưới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyên hết một lan vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuat, đưới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu dé cấu thành thực thể sản phẩm
* Dac điểm
- Về mặt hiện vật: trong quá trình sản xuất tạo ra sản phâm, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá trình san xuất NVL dưới tác động của lao động bị tiêu hao toàn bộ và biến đối hoàn toàn về hình thái vật chất ban đầu
-Về mặt giá trị: NVL được biểu hiện dưới dạng vật hóa, toàn bộ giá trị của NVL chuyển dịch
toàn bộ một lần vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, nó hình thành nên giá trị của chính sản phẩm Tới tạo ra
Trang 62.1.2.Vai trò của nwl
- NVL một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả sử dụng vốn kính doanh của doanh nghiệp
NVL liên quan trực tiệp tới kê hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phâm, là đầu vào của hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Xét về mặt hiện vật lẫn giá trị thì NVL là một trong những yếu tố không thé thiếu trong bat kì quá trình sản xuất nào Chính vì vậy, quản lý NVL chính là quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp
2.1.3.Yêu cầu quản lý nvl - NVL là một trong các yêu tố không thê thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp Giá trị NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chỉ phí sản xuất kinh doanh vì vậy quản lý và sử dụng vật liệu có hiệu quả sẽ giúp giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp đặt yêu cầu cụ thể trong công tác quản lý NVL:
+ Khâu thu mua: Đảm bảo cung cập đây đủ, kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm về mặt số lượng, chủng loại, chất lượng và phán ánh đầy đủ, chính xác giá thực tế của vật liệu (gia mua, chi phi thu mua) Vi NVL là tài sản lưu động thường xuyên bién đổi nên các công ty phải tổ chức thu mua liên tục để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tao san phẩm + Khâu dự trữ: Nguyên vật liệu cân được dự trữ đúng định mức đảm bảo cho quả trình san xuất diễn ra bình thường, không ngưng trệ, gián đoạn và cũng không gây ứ đọng
+ Khâu sử dụng: Để phát huy hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng vẫn có thê tối thiêu hóa chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm cân sử dụng nguyên vật liệu theo đúng chung loại, đúng định mức tiêu hao, quán lý tốt các khâu trong quy trình sản xuất sản phẩm, tránh sai hỏng, lãng phí nguyên vật liệu
+ Khâu bảo quản: Kho phải được trang bị các phương tiện cân, đo, đong, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho cũng như các nhân viên bao quan co du tu cach, kha năng, nam vững nghiệp vụ Việc tổ chức kho, bến bãi được thực hiện theo chế độ bảo quản đối với từng loại vật tư Mặt khác, cần tổ chức hệ thống kho hợp lý đề thuận tiện cho việc nhập — xuất và theo dõi kiêm tra 2.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nvl
- Ghi chép phản ánh day đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyên của nguyên vật liệu
- Tổ chức phân loại nguyên vật liệu
-Tổ chức hạch toán, ghi chép phản ánh đây đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyên của nguyên vật liệu về giá cả và hiện vật
- Kiểm tra, kiểm kê việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL - Tổ chức lựa chọn đánh giá nguyên vật liệu
- Tổ chức số kế toán và phương pháp kế toán phù hợp - Xác định những báo cáo quản trị để cung cấp thông tin cho quản trị vật tư
Trang 72.1.5.Phân loại
- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quán lý quán trị trong doanh nghiệp, NVL được chia
hành các loại sau: + Nguyên vật liệu phụ + Nhiên liệu + Vật tư thay thế + Vật liệu và thiệt bị xây dựng cơ bản + Vật liệu khác
- Căn cứ vào nguôn hình thành thì nguyên vật liệu được chia làm các nguồn:
+ Nguyên vật liệu do mua ngoài + Nguyên vật liệu tự chế biến
+ Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công ché biến + Nguyên vật liệu do nhận vốn góp liên doanh, nhận biếu tặng, - Căn cứ vào mục đích, công dụng của NVL có thé chia thanh:
+ Nguyên vật liệu dùng cho nhụ cầu sản xuất kinh doanh gồm: + Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm + Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: + Nhượng bán
+ Đem góp vốn liên doanh
+ Dem biéu tang
2.2 DANH GIA NGUYEN VAT LIEU
2.2.1.Đánh giá nvl nhập kho
*Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu - Nguyên tắc giá góc: Vì NVL là hàng tồn kho nên theo chuẩn mực 02- hàng tồn kho thì NVL phải được đánh giá theo nguyên tắc giá gốc
+ Gia ĐỐC của NVL bao gồm: Chi phí mua, chỉ phí chế biến và các chỉ phí khác có liên quan
trực tiếp đến việc mua nguyên vật liệu
- Nguyên tắc thận trọng: Khi giá trị thuần có thê thực hiện được của NVL thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được
+ Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tinh cua NVL trong ky san xuat, kinh doanh bình thường trừ di chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chỉ phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chỉ phí ước tính đề tiêu thụ chúng
+ Thực hiện nguyên tác thận trọng băng cách lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu Ké toán đã ghi số theo giá gốc và phán ánh khoán dự phòng giảm gia NVL
- Nguyén tac nhat quan: Cac phuong phap ke toan ap dung danh gia NVL phai dam bao tinh nhất quán, tức là kế toán đã áp dụng phương pháp nào thì nhất quán trong suốt niên độ kế toán đó Doanh nghiệp có thể thay thế phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó
* Đổi với nguyen vat liéu mua ngodi : Giá thực tế nhập kho = giá mua + chi phí mua + thuế nhập khẩu (Nếu có) + thuế VAT - các khoản giảm trừ
* Đối với nguyên vật liệu tự gia công chế biến: Giá thực tế nhập kho = giá thành sản xuất nguyên vật liệu
7
Trang 8* Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến : Giá thực tế nhập kho = chi phí nguyên vật liệu + Chi phí gia công + Chỉ phí vận chuyên *Đối với nguyên vật liệu nhận đóng góp từ đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: Giá trị thực tế = Giá thoả thuận đo các bên xác định + Chỉ phí tiếp nhận (Nếu có) * Phế liệu thu hôi nhập kho:
Giá trị thực tế nhập kho là giá ước tính thực tế có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu
2.2.2 Đánh giá nvl xuất kho - Phương pháp thực tế đích danh : Hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng đơn giá nhập kho của chính lô hàng đó để tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho
- Phương pháp nhập trước xuất trước: Hàng tồn kho được mua nhập kho trước thì được xuất kho trước
- Phương pháp bình quân: + Giá trị hàng xuất kho = Số lượng hàng xuất kho X đơn giá bình quân + Đơn giá BQ cá kỳ dự trữ ( cuối kỳ này) = Giá trị hàng ( tồn đầu kỳ và nhập trong ky) : số lượng hàng ( tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ) cuối kỳ trước
+ Đơn giá bình quân cuối kỳ trước = Giá trị hàng tồn cuối kỳ trước : Số lượng hàng tồn
+ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập= Gia tri sau méi lần nhap : Luong sau moi lần nhập 2.3 KE TOAN CHI TIET NGUYEN VAT LIEU
2.3.1 Phương pháp thẻ song song - Quy trình thực hiện
+ Theo phương pháp này thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất NVL để ghi Thẻ kho” ( mở theo từng danh điềm trong từng kho) Kế toán NVL nhập, xuất NVL dé ghi sé luong va tinh gia tién nguyén vật liệu nhập, xuất vào “Số (thẻ) kế toán chỉ tiết vật liệu” (trơng ứn
với mở thẻ kho) Cuối kỳ, kế toán tiền hành đói chiếu sé liệu trên “Số (thẻ) kế toán chỉ tiệt
vật liệu” với “hé kho” tương ứng do thủ kho mang ‹ đến, cùng lúc đó từ “Số (thẻ) kế toán chỉ tiết vật liệu”, kế toán lấy số liệu ghi vào “Bảng tong hop xuat — nhap tồn vật liệu” theo
từng danh điểm, từng loại nguyên vật liệu để so sánh với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất
vật liệu - Ưu điểm: Ghi chép đơn giản dễ hiểu, đễ kiểm tra đối chiếu - Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn trùng lặp các chỉ tiêu về số lượng, Ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu cac yếu tổ tiền hành vào cuối tháng
- Phạm vi áp dụng: thích hợp với doanh nghiệp ít chủng loại hàng tồn kho, khối lượng các nghiệp vụ( chứng từ) nhập, xuât Chỉ thích hợp với doanh nghiệp nhỏ lẻ
2.3.2 Phương pháp số đối chiếu luân chuyển
- Quy trình thực hiện
+ Theo phương pháp này, kế toán chỉ mở “Số đối chiếu luân chuyên nguyên vật liệu” theo từng kho, đến cuối kỳ dựa trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất theo từng danh điểm nguyên vật liệu và theo từng kho, kế toán lập “Bảng kê nhập vật liệu”, “Bảng kê nhập vật liệu” và dựa vào các bảng kê đã lập để ghi vào “Số luân chuyên nguyên vật liệu” Khi nhận
8
Trang 9được thẻ kho, kế toán tiễn hành đối chiếu tổng lượng nhập, xuất của từng thẻ kho với «Số
luân chuyền nguyên vật liệu”, đồng thời từ “Số luân chuyền nguyên vật liệu” để đối chiếu
với số liệu kê toán tông hợp vật liệu
- Ưu điểm + Phương pháp này làm giảm nhẹ khối lượng công việc ghi số của kế toán + Áp dụng với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm nguyên vật liệu và số lượng chứng từ thấp, xuất nguyên vật liệu
- Nhược điểm
+ Vì dồn công việc ghi số, kiểm tra đối chiều vào cuối kỳ, nên trong trường hợp số lượng
chứng từ nhập, xuất của danh điểm nguyên vật liệu khá nhiều thì công việc kiểm tra, đối chiếu
sẽ gặp nhiều khó khăn và hơn nữa là sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán
2.3.3 Phương pháp số số dư - Quy trình thực hiện
+ Theo phương pháp này, thủ kho ngoài việc l1 “Thẻ kho” như các phương pháp trên thì cuối kỳ còn phải ghi số lượng nguyên vật liệu tồn kho từ “Thẻ kho”vào Số số dự” + Kế toán dựa vào số lượng nhập, xuất của từng danh điểm nguyên vật liệu đã được tong hop
từ các chứng tir nhập, xuất mà kế toán nhận được khi kiểm tra các kho theo định kỳ kiểm tra 3,
5 hoặc 10 ngày một lân (kèm theo “Phiêu giao nhận chứng tư”) và giá hạch toán đề trị giá thành tiền nguyên vật liệu nhập xuất theo từng danh điểm, từ đó ghi vào “Bảng lãy kế nhập, xuất, tồn” (bảng này được mở theo từng kho)
+ Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên “Số số dư” do thủ kho chuyền đến và đói chiếu tồn kho từng danh điểm nguyên vật liệu được ehi tên %Số số dự” với tồn kho trên “Bảng lũy kê nhập,
xuất, tôn” Từ “Bảng lãy kế nhập, xuất, tồn” kế toán lập bảng tổng hợp nhập, xuất tồn vật liệu để đối chiếu với số kế toán tổng hợp về vật liệu
- Ưu điểm + Phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lặp và dàn đều công việc ghi số trong kỳ,
nên không bị dồn việc vào cuối kỳ
+ Áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều danh điểm nguyên vật liệu và đồng thời số lượng chứng từ nhập xuất của mỗi loại khá nhiều
- Nhược điểm
+ Tuy nhiên, việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn vì vậy đòi hỏi
nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao 2.4 KE TOAN TONG HOP NVL
2.4.1.Kế toán tổng hợp nvl theo phương pháp kê khai thường xuyên Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu (nvl) theo phương pháp kê khai thường xuyên là kế toán thực hiện theo dõi thường xuyên, liên tục sự biên động nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu trên số kế toán Ưu điểm của phương pháp này cho phép tính được giá trị vật tư nhập, xuất, ton tai bat kỳ thời điểm nào trên số tổng hợp Từ đó, tạo sự dé dàng, thuận tiện dé quan lý hàng tồn kho Phương pháp kê khai thường xuyên được áp dụng trong các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn, sự hao hụt là không đáng kê và sự biên động không quả nhiều
9
Trang 10*#Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
TE 151 TK Nguyên vật liệu di duane ky
EE
TK 331,111,112, 14
‘Tang do mua ngoai
@huong ph4p khẩu trừ VAT)
TE 133
Thué VAT direc kihfu trìy
ut dé ché tac san phiim TK 627, 641.642 "
ult cho sản xuất chủng
eee ban hang QLDN TK 632 1357, :
ust gti ban TE 126, 222 4
uất góp vồn liên do: ị 1381, 642
Thiéu phat hién khi kiém ké ————————— | TK 154 Z€uất tìua@ ngoài gia công TÍC 412 "
Đánh giá giảm
Đánh giá Lăng
2.4.2.Kế toán tổng hợp nvl theo phương pháp kiểm kê định kì
Phương pháp kiểm kê định kỳ là thực hiện kiểm kê
pháp kiểm kê thường xuyên Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng trong các doanh nghiệp có nhiều chủng
loại vật tư, giá trị thâp và được xuât thường xuyên, sự hao hụt vân có do ngoại cảnh tác động
Ộ t ; ton kho vao cudi ky va tir két qua kiém kho đó phản ánh giá trị hàng tôn kho cuôi kỳ trên số kê toán tông hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hóa đã xuất Chứ không theo dõi liên tục giá trị hàng hóa xuất ra như phương
Ví dụ như: hàng cám ngô, cắm gạo ở trong các nhà máy sản xuât thức ăn chăn nuôi Sơ đồ kế toán tông hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 151, 152 Fcết chuuyễn gig tea VL
TK 611 TK 151,152 Két chuyén giá trị XYV,
©1331 Thuế VAT luce lehfiu tet
TK 333 Thuế nhập khẩu:
T411 thắp vốn Hiến đoanta cấp phát, tạng thưởng TC +12
Tránh gis tang nguyén vat eu
10
TH 331 Gia tri hang mua tra lai TEC 1231 Thuả VAT không được
khẩu trở ca hàng trả lại
TK 632
—
TK 921,139,334
Gia tri thiéu tut miéit oat |
+ 412 H4nh giá giảm nguyên „
vất liệu
Trang 112.4.3.Chứng từ và số kế toán sứ dụng a Chứng từ kế toán sử dụng Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu tại Công ty sử dụng các chứng từ sau: - Hợp đồng mua bán
- Hóa đơn GTGT của nhà cung cấp - Hóa đơn thương mại Invoice, tờ khai hải quan (nhập khẩu nguyên vật liệu) - Phiếu nhập kho (Mẫu sỐ 01- VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT) - Biên bán kiêm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
b Số sách kế toán sử dụng
- Thẻ kho - Số chỉ tiết vật tư - Bảng, tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu - Số Tổng hợp (nhật ký chung, nhật kí — số cái , chứng từ ghi số) - Số cái tài khoản 152
2.5 TO CHUC SO KE TOAN NVL THEO HINH THUC CHUNG TU GHI SO 2.5.1 Sơ đầ
đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi sl1 số kế toán 2.5.3 Bộ số
- Chứng từ ghi số - Số đăng ký Chứng từ ghi sô
- Số cái - Các Số, thẻ kế toán chỉ tiết
*Phuong phap hach toan cua hinh thire ching tir ghi so:
II
Trang 12+ Phương pháp hạch toán của chứng từ ghi số là một hình thức kế toán phổ biến trong các doanh nghiệp nhỏ, có số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít Phương pháp này dựa trên việc lập chứng từ ghi số (CTGS) từ các chứng từ kế toán gốc hoặc báng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
+ Trình tự ghi số theo phương pháp này như sau: - Hàng ngày (định kỳ), căn cứ vào các chứng từ kế toán gốc hợp pháp, tiến hành phân loại,
tong hợp đề lập CTGS, số quỹ tiên mặt và số, thẻ kê toán chi tiết
- Căn cứ vào các CTGS đã lập, ghi vào SDKCTGS theo trình tự thời gian, sau đó gÌ1 vào số
cái các tài khoản đề hệ thông hoá nghiệp vu kinh te da phat sinh - Cuối tháng, kế toán phải khoá số, tính ra tổng sỐ tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phat sinh trong thang trén SDKCTGS, tính ra tong số phát sinh nợ, tông số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên số cái Căn cứ vào số cái lập bảng cân đối số phat sinh - Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sô cái và bảng tổng hợp chỉ tiết (được lập từ các
số, thé kế toán chỉ tiết), được dùng dé lập báo cáo tài chính 2.5.5 Ưu điểm
- Đơn giản, dé ghi chép
- Phân công lao động kế toán thuận lợi 2.5.6 Nhược điểm
- Khối lượng công việc kế toán lớn do: Số lượng ghi chép nhiều, có hiện tượng trùng lặp - Có sự kiêm tra đối chiếu thường xuyên
- Việc cung cấp thông tin khi có nhu cầu thường bị chậm PHẢN 3 : THỰC TRẠNG CÔNG TAC KE TOAN NVLTẠI CÔNG TY TNHH SÁN
XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT CƯỜNG
3.1 Giới thiệu sơ lược về công ty
- Tên giao dich: VIET CUONG SXTM & DEVELOPMENT COMPANY LIMITED - Địa chỉ: Thôn Kim Âu, Xã Đặng Xá, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam - Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên
- Mã số thuế: 0108647508
- Thành lập ngày 14 tháng 3 năm 2019, - Email: eokhivietcuonggialam(@ømail.com.vn -Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất, ø1a công san phẩm bằng kim loại Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Bản buôn kim loại và quặng kim loại
12