1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các quan hệ lợi ích kinh tế ở việt nam

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Quan Hệ Lợi Ích Kinh Tế Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Long
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hậu
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Hệ thống các lợi ích kinh tế Trong thời kì chuyên đôi sang chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam, có những quanh hệ sảh xuất khác nhau tôn tại, đặc biệt là nhiều hình thức sở hữu về phương tiện

Trang 1

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

ĐÈ TÀI: Các quan hệ lợi ích kinh tế ớ Việt Nam

Họ và tên SV: Nguyễn Hoàng Long

Lớp tín chỉ: Kiểm toán CFAB 65

Mã SV: 11231246

GVHD: TS NGUYEN VAN HAU

HA NOI, NAM 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

NÓI DỤNG 2

I Lý luận ca Mác vẻ lợi ích kinh tế và các quan hệ lợi ích kinh tế - -<-« <<c5s2 2

1.1 Ban chat, hé thống và vai trò của lợi ích kinh tế 2

1.1.1 Ban chát c¿a lợi ích kinh tế 2

1.1.2 Hệ thống các lợi ích kinh tế 3

1.1.3 Vai trò của lợi ích kinh tế 3

1.2 Các quan hề lợi ích kinh té 4

1.2.1 Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế 4

1.2.2 Sự thống nhát và mâu thuzn trong các quan hệ lợi ích kinh té 5

1.2.3 Các nhân tổ ánh hướng tới quan hệ lợi ích kinh tế 6

II Vai trồ cứa øhà nước trong việc báo đảm hài hoà các quan hệ lợi ích kinh tế 7

2.1 Các quan hé lợi ích kinh tế cơ bản trong nên kinh tế thỷ øường tại Việt Nam - 7

2.2 Vai trò của nhà nước trong việc đảm báo hài hoà các lợi ích kinh tế tại Việt Nam 9

2.2.1 Báo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi rrường thuận lợi cho hoạ¿ động tìm kiểm lợi ích của các chú thể kinh tế

9

2.2.2 Điều hoà lợi ích giữa các cá nhân, doanh nghiệp và xã hội 9

2.2.3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hướng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội 10

2.2.4 Giái quyếr và ngăn chặn những mâu thuẩn trong quan hệ lợi ích kinh tế - - 5-55 552552552222 10

IÍI Thực trạøg đm báo hài hoà lợi ích kinh tế cứa nhà nước ta ở Việt Nam hiện nay 11

3.1 Những thành tự đg/ được 11

3.2 Những hạn ché còn sót lại 12

3.3 Những giái pháp đề xuất 13

KET LUAN 14

DANH MUC TAI LIEU THAM KH4O 15

Trang 3

MO DAU

Trong bói cánh kinh tế đang phát triển nhanh chóng của Việt Nam, các quan hệ lợi

ích kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và thúc đây sự phát triển của đất

nước Tuy nhiên, việc duy trì sự hài hoà giữa các quan hệ lợi ích kinh tế không phái lúc

nào cũng dễ dàng Đó là lý do tại sao vai trò của nhà nước trở nên cực kỳ quah trọng trong

việc đảm bảo sự hài hoà này

Sự phát triển kinh tế của Việt Nam đã mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thẻ kinh

tế, từ các doanh nghiệp đến cá nhân Tuy nhiên, sự phát triển này cũng đồng thời tạo ra

mâu thuẫn lợi ích giữa các bên Các mâu thuấn này, nếu không được giái quyết một cách

hợp lý, có thẻ gây ánh hưởng tiêu cực đến sự ôn định và phát triển của kinh té

Trong bài luận này, em sẽ tập trung nghiên cứu về các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt

Nam va vai tro quan trong của nhà nước tronb việc đảm bảo sự hài hoà giữa chúng Em sẽ

tìm hiểu sâu về mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế, những tác động của mâu thuẫn này đếh

hoạt động kinh té, và vai trò của nhà nước trong việc giải quyết mâu thuẫn và tạo ra một

môi trường kinh doanh công bằng và bàn vững

NỘI DUNG

I Lý luận của Mác về lợi ích kinh tế và các quan hệ lợi ích kinh tế

1.1 Bđn chất, hệ thống và vai trò cửa lợi ích kinh tế

1.1.1 Ban chat cia loi ich kinh té

Mỗi coh người và xã hội đều cần phái thoả mãn nhu cầu cua minh dé ton tai va phat

triển Nhu cầu và lợi ích có quan hệ mật thiết với nhau Lợi ích bát nguôn từ nhu cầu và là

điều kiện để đáp ứng nhu câu, còn nhu cầu thì làm nảy sinh ra lợi ích

Tương tự như lợi ích của coh người nói chung, lợi ích kinh tế cũng gănh liền với nhu

cầu, nhưng không phải là bất kỳ nhu cầu nào mà chỉ là nhu cầu vật chất Chi có các nhu

cầu vật chát mới tạo ra được lợi ích kinh tế Vì thẻ, lợi ích kinh tế là một khái niệm kinh

tê Mặt một, nó phán ánh điều kiện và phương tiện để đáp ứng nhu cầu vật chất của coh

người Mặt hai, nó thê hiện môi quan hệ giữa coh người với nhau trong quá trình làm ra

của cái vật chất Những mối quan hệ này chính là quah hệ sản xuất trong xã hội Do đó, lợi

ích kinh tế còn thẻ hiện các quanh hệ sảh xuất, vì quan hệ này quyết định chúng Quah hệ

Trang 4

san xuat, đặc biệt là quah hệ sở hữu tư liệu sảh xuất, quyết định vị trí và vai trò của mỗi cá

nhâh trong nèh kinh tế Do đó, lợi ích kinh tế luôn nằm trong các quan hệ sảh xuát và là

kết quả của chúng Hệ thống quanh hệ sảh xuất của mỗi xã hội sẽ quy định hệ thóng lợi ích

kinh tế của xã hội đó

“Lợi ích kinh tế là lợi ich vat chat, né phan ánh mực đích và động cơ khách quan

ca các chø thể khi tham gia vào các hoz¿ động kinh tế - xã hội và do hệ thống quan hệ

sản xuất quyế: định ”

1.1.2 Hệ thống các lợi ích kinh tế

Trong thời kì chuyên đôi sang chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam, có những quanh hệ sảh

xuất khác nhau tôn tại, đặc biệt là nhiều hình thức sở hữu về phương tiện sản xuất, các

thành phản kinh tế khác nhau dẫn đến sự đa dạng của hệ thống lợi ích kinh tế Tùy theo

góc nhìh mà có thể chia thành nhiều nhóm hoặc loại lợi ích kinh tế như sau:

Được nhìh theo khía cạnh rộng nhát, hệ thống lợi ích kinh tế có thê được tách thành

ba loại: lợi ích của cá nhân, tập thẻ và xã hội Theo từng thành phâh kinh tế, có lợi ích phù

hợp với từng thành phần đó Ngoài ra, từ góc độ các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội,

có lợi ích của người sảh xuất, phâh phối, trao đôi và tiêu dùng

Mặc dù phân chia có thẻ khác nhau, nhưng các lợi ích kinh tế luôn có mói quan hệ

chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn Sự thống nhát thể hiện ở chỗ chúng cùng

ton tại và lợi ích này là cơ sở cho lợi ích khác Sự mâu thuẫn được thể hiện khi một lợi ích

có xu hướng chỉ phối lợi ích còn lại, gây xung đột ảnh hưởng tiêu cực Trong xã hội có sự

đối đầu giữa các giai cáp, các lợi ích kinh tế cũng mang tính đối kháng

1.1.3 Vai trò cøa lợi ích kinh tế

Trước hết, cần hiệu rằng trong hệ thống những lợi ích của coh người thường bao

gồm lợi ích kinh té, chính trị, tư tưởng, văn hóa - xã hội Tuy nhiên, lợi ích kinh tế đóng

vai trò quah trọng nhất bởi nó liên quanh trực tiếp đến nhu cầu vật chất cơ bản của mọi người

và xã hội Đồng thời, khi đáp ứng được nhu cầu kinh tế sẽ tạo nền móng cho các mặt khác

phát triên Một xã hội có kinh tế phát đạt sẽ dẫn đến đời sống tinh thần toàn diện hơn Do

đó, lợi ích kinh tế đóng vai trò nèn táng cho sự tồn tại và tiến bộ của từng cá nhân lẫn cộng

đồng.

Trang 5

Theo quah điềm này, mọi quan hệ xã hội, bao gồm cá các quah hệ sảh xuất và phân

phói của xã hội, đều được xác định bởi lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế thé hiện sự mâu thuần

giữa các lớp xã hội khác nhau, nơi một nhóm nhâh công sở hữu và kiểm soát các phương

tiện sản xuất trong khi nhóm khác chỉ lao động đề tạo ra giá trị Sự mâu thuấn này dẫn đến

sự đầu tranh giữa các lớp xã hội đề tranh đấu cho lợi ích kinh tê của mình

Mác-Lênih cũng nhân mạnh răng lợi ích kinh tế không chỉ ảnh hưởng đến các quah

hệ xã hội mà còn có tác động sâu sắc đếh tư duy, ý thức và hành vi của coh người Lợi ích

kinh té chủ động và thường xuyên tác động đếh hành động và quyết định của các cá nhâh

và tô chức trong xã hội Điều này có nghĩa là lợi ích kinh tế chủ động xác định hướng đi

và quyết định của xã hội

Vì vậy, trong quanh điểm của Mác-Lênin, lợi ích kinh tế được coi là quan trọng nhất

trong các lợi ích xã hội bởi vì nó là nguòh góc và động lực chính của sự phát triển xã hội,

ảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh của cuộc sóng xã hội và quyét định hình thức tồn tại và

phát triển của xã hội

Bêh cạnh đó, lợi ích kinh tế còn thúc đây hoạt động kinh doanh va sự phat triéh

chung Tuy nhiên, điều đó khônB có nghĩa rằng chúng ta coi thường lợi ích chính trị, tư

tưởng hay văh hóa - xã hội, đặc biệt khi mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài cần quan

tâm ti mi không chỉ vẻ kinh tế mà cá các mặt còn lại Ngoài ra, trong hoàh cảnh như chiến

tranh, xâm lăng, vấn đề ah ninh, độc lập quốc gia cũng cành được đặt lên hàng đầu

1.2 Các quan hệ lợi ích kinh tế

1.2.1 Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế

Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa coh người với con người,

giữa các cộng đồng người, giữa các tô chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nèn kinh

tế, giữa coh người với tô chức kinh tế, và giữa quốc gia với phảh cònh lại của thế giới Mục

tiêu của những tương tác này là xác lập các lợi ích kinh té trong mối liên hệ với trình độ

phát triển của lực lượng sảh xuất và kiến trúc thượng tàng tương ứng trong một giai đoạh

phát triển xã hội nhất định

Sự thiết lập quanh hệ lợi ích kinh tế biểu hiện sự phong phú qua các chiều dọc va

chiều ngang Theo chiều dọc, quah hệ lợi ích kinh tế tồn tại giữa tổ chức kinh tế và các cá

Trang 6

nhân trong tô chức đó Nó bao gồm các quan hé lao déng, quan hé sé hitu va quan hé phan

phối tài nguyên và sảh phẩm Theo chiều ngang, quan hé lợi ích kinh tế biểu hiện qua sự

tương tác giữa coh người với coh người, giữa các chủ thẻ kinh tế, giữa các cộng đồng

người, giữa các tô chức kinh tế và giữa các bộ phận hợp thành nèh kinh té

Ngày nay, quanh hệ lợi ích kinh tế cũng xét đến quanh hệ giữa quốc gia với phầh còn

lại của thế giới Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, quah hệ kinh tế giữa các quốc gia trở

nêh ngày càng phức tạp và có sự tương tác mạnh mẽ Quốc gia không chỉ phụ thuộc vào

nèh kinh tế nội địa mà còn phải xem xét quah hệ với các quốc gia khác đề tận dụng lợi thé

và giải quyết mâu thuấnh kinh té

Sự thiết lập những tương tác lợi ích kinh tế như vậy nhằm mục tiêu xác lập các lợi

ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sảh xuất và kiến trúc

thượng tàng tương ứng Điều này đồng nghĩa với việc cải thiện điều kiện sóng, nâng cao

mức sóng và tạo ra sự phát triển bàn vững cho xã hội Quan hệ lợi ích kinh tế là một phản

không thẻ thiệu trong quá trình xác định hình thức tôn tại và phát triển của xã hội

1.2.2 Sự thống nhát và mâu thudn trong các quan hé lợi ích kinh tế

Sự thông nhát và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế có một mói liên quan

chặt chẽ với nhau Mặc dù thóng nhất có thẻ xáy ra khi một chủ thẻ trở thành một phảh của

chủ thê khác và lợi ích của chủ thê này được thực hiện, nhưng mâu thuẫn cũng tòn tại vi

các chủ thê kinh tế có thẻ sử dụng các phương thức khác nhau đề đạt được lợi ích của mình

Quan hệ lợi ích kinh tế thông nhát xảy ra khi các chủ thẻ kinh tế hành động với mục

tiêu chung hoặc mục tiêu thông nhát Trong trường hợp này, các lợi ích kinh tế của các chủ

thế đó thống nhất với nhau, có thẻ trực tiếp hoặc gián tiếp

Tuy nhiên, quah hệ lợi ích kinh tế cũng có mâu thuấn do sự khác biệt trong cách các

chủ thể kinh tế hành động đề đạt được lợi ích của mình Mức độ khác biệt này có thể dẫn

đến mâu thuẫn, và khi có mâu thuẫn, việc thực hiệh lợi ích này có thê bị ngăn cán hoặc gây

tôn hại đến các lợi ích khác Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là nguồn góc của xung đột trong

xã hội.

Trang 7

Do đó, trong quah hệ lợi ích kinh tế, sự thống nhất và mâu thuấn là hai yếu tô không

thẻ tách rời Một sự hiểu biết tông thẻ về cả hai yêu tố này là cần thiết đề thấu hiểu và giải

quyết các vấn đè kinh tế trong xã hội một cách hiệu quả

1.2.3 Các nhân tổ ánh Hướng tới quan hệ lợi ích kinh tế

Đầu tiên, mức độ phát triển của năng lực sảh xuất quyết định về sự thỏa mãn nhu

cầu vật chất của coh người và lợi ích kinh tế Điều này dựa vào số lượng và chất lượng

hàng hóa và dịch vụ, mà lại phụ thuộc vào mức độ phát triển của năng lực sảnh xuất Vì vậy,

khi nang lye sah xuat phat trién, kha nang đáp ứng lợi ích kinh tế của các chủ thẻ càng tót

Do đó, yếu tố quah trọng nhất ánh hưởng đến quah hệ lợi ích kinh tế của các chủ thẻ là

năng lực sảh xuất Vì vậy, việc phát triển năng lực sản xuất trở thành ưu tiên hàng đầu của

các quóc gia

Thứ hai, vị trí của các chủ thẻ trong hệ thông quah hệ sảh xuất Quan hệ sảh xuất,

đặc biệt là quah hệ sở hữu tài nguyên sảh xuất, xác định vị trí và vai trò của từng cá nhân,

tùng chủ thê trong quá trình tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Vì vậy, lợi ích kinh tế

không tònh tại độc lập với các quanh hệ sáh xuất và trao đôi, mà chúng là sản phâm của các

quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại và biêu hiện của các quah hệ sảh xuất và

trao đôi trong nèn kinh tế thị trường

Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước Sự cah thiệp của nhà nước

vào nên kinh tế thị trường là hiển nhiên, thông qua các chính sách kinh té - xã hội đa dạng

Chính sách phânh phối thu nhập của nhà nước thay đôi mức độ thu nhập và tý lệ thu nhập

giữa các chủ thẻ kinh tế Khi mức độ thu nhập và tỷ lệ thu nhập thay đôi, cách thức và mức

độ thỏa mãnh nhu cầu vật chất cũng thay đôi, đồng thời lợi ích kinh tế và quah hệ lợi ích

kinh té giữa các chủ thẻ cũng có sự thay đồi

Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế thị trường có bán chất mở cửa và hội nhập

Thông qua việc mở cửa và hội nhập, các quốc gia có thể tăng cường lợi ích kinh tế từ

thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp và

hộ gia đình sảh xuất hàng hóa tiêu thụ trên thị trường nội địa có thẻ bị ánh hưởng bởi sự

cạnh tranh từ hàng hóa nước ngoài Đất nước có thể phát triển nhanh hơn, nhưng đồng thời

cũng phải đôi mặt với các rủi ro như cạn kiệt tài nguyêh và ô nhiễm môi trường Điều này

Trang 8

có nghĩa là hội nhập kinh tế quốc tế sẽ có tác động mạnh mẽ và phức tạp đến quah hệ lợi

ích kinh tế của các chủ thẻ

Trên cơ sở các yếu tó trên, quanh hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thẻ trong một hệ

thống kinh tế thị trường phụ thuộc vào sự tương tác phức tạp giữa các yếu tố kinh tế, xã

hội và chính trị Sự tương tác này có thể dẫn đến các tình huống tương đổi phức tạp như sự

cạnh tranh, hợp tác, xung đột lợi ích và sự phụ thuộc Quan hệ lợi ích kinh tế không chỉ

bao gồm lợi ích tài chính như thu nhập, lợi nhuận, mà còn bao gòm cả lợi ích xã hội, nhân

văn và môi trường

II Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm hài hoà các quan hệ lợi ích kinh tế

2.1 Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bán trong nền kinh tế th¿ ường tại Việt Nam

Mét la, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động

Người lao động là những người có khả năng về thê lực và trí lực đề thực hiện công

việc lao động Khi họ bán sức lao động, họ sẽ nhận được tiền lương và phái tuân thủ và

được điều hành bởi người sử dụng lao động Tiền lương thực chất là giá trị của lao động,

chỉ đủ đề tái sản xuất sức lao động Người sử dụng lao động có thể là chủ doanh nghiệp

(nhà tư bảh trong nèn kinh tế cạnh tranh), cơ quan, tô chức, hợp tác xã, gia đình, hoặc cá

nhân thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động Là người mua hàng hóa lao động, người

sử dụng lao động có quyền tô chức và quản lý quá trình làm việc của người lao động Lợi

ích kinh tế của người sử dụng lao động tập trung chủ yêu vào lợi nhuận thu được từ hoạt

động kinh doanh Trong khi đó, lợi ích kinh tế của người lao động tập trung vào thu nhập

(như lương và thưởng) mà họ nhận được từ việc báh sức lao động của mình cho người sử

dụng Do đó, lợi ích kinh tế của người lao động và người sử dụng lao động có mối liên hệ

chặt chẽ, đồng thời cũng tòh tại sự mâu thuẫn

Hai là, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng iao động

Những người sử dụng lao động có mi quan hệ lợi ích kinh tế chặt chẽ với nhau

Trong cơ chế thị trường, họ đồng thời là đối tác và đối thủ của nhau, tạo ra sự thông nhất

và mâu thuẫn vè lợi ích kinh tế Các người sử dụng lao động liên kết và cạnh tranh với

nhau trong việc tương tác với người lao động, với người cho vay, chủ sở hữu đất đai, với

nhà nước, và trong thị trường cạnh tranh Trong cơ chế thị trường, mâu thuấn vẻ lợi ích

Trang 9

kinh tế giữa các người sử dụng lao động dẫn đến cuộc cạnh tranh khóc liệt Tự nhiên, các

doanh nghiệp có giá trị cá nhân cao hơh giá trị xã hội và các rủi ro khác nhau như thua lỗ,

pha san sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường Đồng thời, nhữnB người thu được lợi nhuậh lớn sẽ

phát triển nhanh chóng

Ba là, quan hệ lợi ích giữa những người /ao động

Trong nên kinh té thị trường, khi có nhiều người muốn báh sức lao động, người lao

động phải cạnh tranh với nhau Điều này có thẻ dẫn đến sự giám tiền lương và thậm chí sa

thải một só người lao động Tuy nhiên, nếu những người lao động đòng lòng và đạt được

sự đồng thuận đối với người sử dụng lao động (trong một phạm vi nhất định), họ có thê

thực hiện được các yêu cầu của mình

Đề hạh ché mâu thuẫn lợi ích kinh té bên trong và đặc trưng của người sử dụng lao

động, người lao động đã thành lập các tô chức riêng Sự đoàn kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa

các người lao động trong việc giải quyết các mối quah hệ là rất cần thiết, tuy nhiên, điều

này phải tuân theo các quy định của pháp luật

Bón là, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội

Trong cơ chế thị trường, cá nhân tôn tại dưới nhiều hình thức và mỗi người có lợi

ích cá nhân và mối quanh hệ chặt chẽ với lợi ích xã hội Khi người lao động và người Sử

dụng lao động tuân thủ các quy định pháp luật và đạt được lợi ích kinh tế của mình, họ

dong góp vào sự phát triển của nên kinh tế và thực hiện lợi ích kinh tế của xã hội Khi lợi

ích kinh tế của xã hội được thực hiện, xã hội sẽ tạo ra môi trường thuận lợi để người lao

động và người sử dụng lao động thực hiện tốt hơn các lợi ích kinh tế của mình

Ngược lại, nêu giữa người lao động và người sử dụng lao động có mâu thuẫn không

được giải quyết hoặc họ tham gia vào hoạt động không hợp pháp như hàng giả, hàng nhái,

trồn thué, thì lợi ích kinh tế của xã hội sẽ bị tồn hại Điều này có thẻ dẫn đến sự chậm phát

triển của nèn kinh tế, không cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Kết quả là lợi

ích kinh tế của tất cá các chủ thẻ, bao gồm cả người lao độnB và người sử dụng lao động,

sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực.

Trang 10

2.2 Vai trò cZa nhà sước trong việc đảm bảo hài hoà các lợi ích kinh tế tại Việt Nam

Dé đạt được sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế, không đủ chỉ có sự tồn tại của kinh

tế thị trường Bởi vì các lợi ích kinh té luôn tồn tại sự thông nhất và mâu thuấn với nhau,

cần có sự can thiệp của nhà nước đề đảm bảo hài hòa

2.2.1 Báo về lợi ích hợp pháp, tao mdi rường thuận lợi cho hoạ¿ động tìm kiếm lợi ích

c¡a các chú thể kinh tế

Hoạt động kinh tế luôn diễn ra trong một môi trường cụ thể, và khi môi trường này

được tạo điều kiện thuận lợi, hoạt động kinh tế sẽ trở nên hiệu quả và mở rộng Tuy nhiên,

môi trường vĩ mô thuậh lợi không tự náy sinh mà cân sự can thiệp của nhà nước để xây

dựng

Đề tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế, việc duy trì ôn định chính trị

là rất quah trọng Trong những năm gân đây, Việt Nam đã thành công trong việc duy trì ôn

định này Điều này đã tạo sự ah tâm cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước khi thực hiện

các dự áh đầu tư Tiếp tục duy trì sự ôh định chính trị sẽ đóng góp vào việc bảo đảm sự hài

hòa của các lợi ích kinh tế tại Việt Nam

2.2.2 Điều hoà lợi ích giữa các cá nhân, doanh nghiệp và xã hội

Vì sự mâu thuah vé lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động của quy luật thị

trường, sự chênh lệch về thu nhập giữa các tàng lớp dân cư gây khó khăn và hah ché cho

việc thực hiện lợi ích kinh tế của một số người Vì vậy, nhà nước cần thiết lập chính sách

phân phối thu nhập nhằm đám báo sự hài hòa của lợi ích kinh té

TronB môi trường kinh tế thị trường, chúng ta phái thừa nhậh sự chênh lệch thu nhập

giữa các tap thé va cá nhân là khách quan, nhưng cũng cần ngăn chặn sự chênh lệch thu

nhập quá lớn Sự chênh lệch xã hội quá mức có thẻ dẫn đến căng thăng và xung đột xã hội

Đó là những vấn đề mà chính sách phân phối thu nhập cah xem xét

Sự phân phối không chỉ phụ thuộc vào quah hệ sở hữu mà còn phụ thuộc vào sah

xuất Khi lực lượng sảh xuất phát triên, hàng hóa và dịch vụ trở nên phong phú, chất lượng

càng tốt, thu nhập của các chủ thể càng tăng Do đó, việc phát triển mạnh mẽ lực lượng sản

xuất, phát triển khoa học-công nghệ đề nâng cao thu nhập cho các chủ thẻ kinh tế là điều

Ngày đăng: 25/09/2024, 10:11

w