3bàihọcvề truyền thôngxãhội từ thếvậnhộiOlympics Các sai lầm vềtruyềnthôngxãhội có thể xảy ra với bất kỳ ai trong số chúng ta, thậm chí với cả các vận động viên Olympic. Kể từ khi kỳ Olympics mùa hè 2012 bắt đầu tại thành phố London tuần trước, một số vận động viên trong đó có vận động viên nhảy xa ba bước người Hy Lạp và cầu thủ bóng đá người Thụy Sỹ đã bị loại khỏi đội tuyển tham dự Olympic vì đã gửi các tin nhắn không hay qua mạng xãhội Twitter. Mặc dù đội tuyển tham dự Olympic không hoạt động giống như một doanh nghiệp, nhưng các chủ doanh nghiệp có thể rút ra nhiều bàihọctừ những lỗi truyềnthôngxãhội của các đội tuyển Olympic và áp dụng chúng vào các chiến dịch marketing. Dưới đây là ba bí quyết từ chuyên gia truyềnthôngxãhội Scott Stratten, tác giả và là người sáng lập nên công ty tưvấn marketing Un-Marketing có trụ sở tại Ontario. 1. Hãy cho nhân viên biết rằng không được coi nhẹ truyềnthôngxã hội. Mọi người vẫn có thể vui chơi một chút với truyềnthôngxã hội. Nhưng chủ doanh nghiệp và các nhân viên cần phải ý thức được rằng những gì họ chia sẻ dù là từ công ty hay từ các tài khoản cá nhân cũng đều phản chiếu hình ảnh thương hiệu của chính bạn. Stratten gợi ý bạn nên tạo ra một danh sách những điều nên và không nên làm trên các phương tiện truyền thôngxãhội đối với các nhân viên. "Chỉ cần hiểu rằng họ có thể làm thay đổi nhận diện thương hiệu chỉ với 140 ký tự là các nhân viên sẽ suy nghĩ kỹ hơn trước khi tweet”, ông cho hay. Hãy đưa những ví dụ cụ thể để họ tham khảo. 2. Có kế hoạch về nguồn nhân lực để giải quyết những sai lầm về truyền thôngxã hội. Các vận động viên Olympic vi phạm đều đã kịp thời bị trục xuất ra khỏi nội dung thi đấu của họ do phạm lỗi truyền thông. Chủ doanh nghiệp có thể không cần sa thải nhân viên vì một lỗi nhỏ về truyền thôngxãhội nhưng cần phải biết thế nào thì được coi là một lỗi lớn và hậu quả mà nhân viên đó sẽ phải ghánh chịu nếu phạm phải. Giống như nhiều vấn đề về quản lý khác, các vấn đề cần được giải quyết theo từng trường hợp cụ thể, Stratten cho hay. "Gửi tin nhắn về một vấn đề không nhạy cảm lắm là một chuyện nhưng một tin nhắn vi phạm không thể chối cãi được lại là một chuyện khác”, ông giải thích. Các hướng dẫn tại chỗ nhằm quản lý việc tương tác của nhân viên với đồng nghiệp hay khách hàng cũng phải đề cập tới cả những tương tác diễn ra trong thế giới ảo. 3. Nhanh chóng hành động để sữa chữa vấn đề trực tuyến Đừng để quá lâu mới xin lỗi hay giải quyết các vấn đề trực tuyến sau khi lỗi xảy ra. Phản ứng đối với các vấn đề truyền thôngxãhội phải tính theo giờ chứ không phải theo ngày hay theo tuần, Stratten cho biết. "Cần coi một bước đi sai lầm như là một cơ hội để vươn tới đỉnh cao chứ không phải là một cơ hội để ẩn mình sau một thông cáo báo chí", ông cho hay. "Bạn không thể thay đổi được một thực tế là thương hiệu của bạn đã nổi bật theo cách không mong muốn, nhưng bạn có thể kiểm soát phản ứng của mình". Thừa nhận sai lầm của mình, bày tỏ sự hối tiếc và nói với mọi người mình sẽ dự định làm gì hoặc đã làm gì để giải quyết. "Mọi người sẽ bỏ qua sai lầm của bạn miễn là bạn hãy xử lý sai lầm một cách nhanh chóng và xác thực”, ông kết luận. . 3 bài học về truyền thông xã hội từ thế vận hội Olympics Các sai lầm về truyền thông xã hội có thể xảy ra với bất kỳ ai trong số chúng ta, thậm chí với cả các vận động viên. mạng xã hội Twitter. Mặc dù đội tuyển tham dự Olympic không hoạt động giống như một doanh nghiệp, nhưng các chủ doanh nghiệp có thể rút ra nhiều bài học từ những lỗi truyền thông xã hội của. coi nhẹ truyền thông xã hội. Mọi người vẫn có thể vui chơi một chút với truyền thông xã hội. Nhưng chủ doanh nghiệp và các nhân viên cần phải ý thức được rằng những gì họ chia sẻ dù là từ công