Bài báo này được thực hiện nhằm đưa ra một bộ 5 công cụ liên kết mật thiết với nhau công cụ Tiến độ tổng, Quản lý tiễn trình, Quản lý năng suất, Quản lý bản vẽ và Quản lý cung ứng vật tư
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
DANG THANH HOÀI
NGHIÊN CỨU UNG DỤNG VA DE XUẤT CONG CỤTÍCH HOP QUAN LÝ TIEN ĐỘ XÂY DỰNG
Chuyên ngành: Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Mã số: 60 58 90
TP HO CHI MINH, tháng | năm 2015
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA —DHQG -HCMCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Pham Hồng Luân
Cán bộ cham nhận xét 1: PGS.TS Lưu Trường Văn
Cán bộ cham nhận xét 2: TS Nguyễn Anh Thư
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Truong Đại học Bách Khoa, DHQG Tp.HCM ngày 15 tháng 01 năm 2015.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1 PGS.TS Ngô Quang Tường2.PGS.TS Luu Truong Van3 TS Luong Đức Long4 TS Lê Hoài Long
5 TS Nguyễn Anh Thư
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
TS Lương Đức Long
Trang 3ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ĐẶNG THANH HOÀI MSHV: 11086027Ngày, thang, năm sinh: 14/01/1988 Nơi sinh: QUANG NGAIChuyên ngành: CÔNG NGHỆ VA QUAN LÝ XÂY DUNG Mã số : 605890I TEN DE TÀI: Nghiên cứu ứng dụng và đề xuất công cụ tích hợp quản lý tiễn độ
xây dựng.
H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:- _ Xây dựng bộ công cụ quan lý tiến độ xây dựng.Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU : 10 tháng 02 năm 2014IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 7 tháng 12 năm 2014V CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: PGS.TS Phạm Hồng Luân
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thé quý Thay cô trong
Bo môn Thi Công Va Quản Ly Xây Dung, Trường Dai học Bách Khoa, Dai
học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những bàihọc, những kinh nghiệm chuyên ngành quý giá, giúp tác giả có đầy đủ nền tảngkiến thức dé thực hiện dé tài nghiên cứu này
Tiếp theo, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đếnPGS.TS Pham Hồng Luân, thay đã truyền đạt kiến thức, hướng dẫn tận tâm,định hướng cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện dé tai nghiên cứu Đôngthời, tác giả cũng xin gửi đến anh Đặng Trọng Dũng — Giám đốc dự án, và anhNguyễn Văn Giang — Trưởng phòng lập kế hoạch của một tập đoàn Việt Nam,lòng biết ơn sâu sắc vì những nhận xét va góp ý thật sự bồ ích dé tác giả hoànthành tốt dé tài nghiên cứu này
Sau cùng, tác gia xin gửi lời biệt ơn chân thành, sâu sac dén gia đình và bạn bè,đông nghiệp về sự quan tâm, giúp đỡ, động viên, ủng hộ tác giả trong suôt chặn
đường thực hiện đề tài nghiên cứu này
Trang 5TÓM TAT
Quản lý tiền độ luôn là một trong những van dé quan tâm hàng đầu của các nhaquan lý dự án với bất kỳ quy mô nào Việc quản lý những yếu tổ liên quan chặtchẽ đến tiễn độ cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng dé đảm bảo tiễn độ đượcthực thi đúng theo kế hoạch Bài báo này được thực hiện nhằm đưa ra một bộ 5
công cụ liên kết mật thiết với nhau (công cụ Tiến độ tổng, Quản lý tiễn trình,
Quản lý năng suất, Quản lý bản vẽ và Quản lý cung ứng vật tư) và những cảitiễn bộ công cụ này nhằm đảm bảo dự án sẽ được hoàn thành theo đúng kếhoạch.Bộ công cụ được áp dụng vào một dự án cụ thể, và các dữ liệu được thu
thập từ các dự án trong năm 2012-2013 của một công ty xây dựng.
Từ khóa: Lập tiễn độ tong, Quan lý tiến trình thi công, Quản lý năng suất, Quan
lý bản vẽ, Quản lý cung ứng vật tư.
Trang 6Time schedule managing is always one of the top concerns in the projectmanagement no matter what size of the project To success in time schedulemanagement, a project manager must manage well some key factors relating toscheduling This article is undertaken to propose a set of 5 management tools(Master schedule, Progress management, Productivity management, Drawingmanagement, Production management) which is closely linked together andpropose an innovation for this toolkit to assure the project will be completed ontime This toolkit is applied to a certain project, and data used in this article iscollected from some projects of a construction company.
Key work: Master schedule, Progress management, Productivity management,Drawing management, Procurement management.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Đặng Thanh Hoài, xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện luận văn“NGHIÊN CỨU UNG DUNG VÀ ĐÈ XUẤT CÔNG CỤ TÍCH HOPQUAN LY TIEN ĐỘ XÂY DUNG?” các số liệu và kết quả nghiên cứu đượcthực hiện hoan toàn trung thực và chưa được công bố ở bat kỳ nghiên cứu nào
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 12 năm 2014
Đặng Thanh Hoài
Trang 8MỤC LỤC1809090922 i
DANH MỤC CAC BANG BIEU cccceccsssececcecsecescecceecscseceecscsaceaseessceaceacees iiiDANH MỤC CÁC HINH ẢNH - 6 6 E111 5653 S1 5123 E1 vs ivCHUONG 1 GIỚI THIEU ou cccccececscccscesceccscescecsscescesceecscsecsececsacsaceccnscaceaees |1.1 Đặc điểm của việc quản lý tiến độ - ¿+ 2 + 123 E2 EcEzxrrrrsrred |1.2 Các phương pháp lập, quan lý tiến độ và các hạn chế : 21.3 Xác định van dé nghiên cứu ¿- ¿5+ 222 z2 E21 E2 ve rrered 10
1.4 Quy mô và mục tiêu nghiÊn CỨU S111 Y1 1 101.5 Đóng góp của nghiÊn CỨU - - << ch re 13
CHƯƠNG 2 TONG QUAN -.- c1 1S 111 51511111 11110115111 kg rưệg 142.1 Tiến độ tỔng - L1 21 S9 11111111 5111011111010 101010110011 11 0101010 1H ry 0 142.2 Quản lý Tiến trình thi công - ¿+ +5 5222 2 E31 £EE£ESEE xe Eevrrree, 152.3 Quản lý Năng suất L-L 11 1111 51212111110 101010101011 110101 00 Hy l6
2.4 Quản lý Ban vẽ SH HT nen 18
CHUONG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - + 2 2 <2 x25: 23
3.1 Quy trình nghiÊn CỨU - C11 010100190 9 9 1 1 1v và 233.2 Thu thập dữ liệu ¿+ 2E SE SE 1512125 5151112111 51512121211 E.cxe, 24
3.3 Cau trúc luận văn + se 111121 5 15111111111 111101 1107111010101 1g cy 0 25CHƯƠNG 4 QUAN LY DỰ ÁN BẰNG CÁC CÔNG CỤ DỰA TREN NENTANG MS EXCEL -G- E312 195 91 1 1 5 1 5111 1H HT ng na 264.1 Ưu và nhược điểm của Excel trong quản lý dự án - 5: 26
Trang 94.2 Công cụ Tiến độ tỐng - ¿+ CS 1S S123 5111 51111111 111111111 key 284.3 Công cụ Quản lý tiến trình thi công -. - ¿2< + + ++EsEzkczrskreree 354.4 Công cụ Quản lý Năng suất - L1 ST 1S 1H HH Hit 4
ii
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG BIEUBảng 1.1 Xếp hạng các nhân tô gây chậm tiến độ [M Z Abd Majld and Ronald
McCaffer, I9 ] - 2c 3220300 13303000 110251101 13 1105 11 c1 1 n0 nh cv ve, 3
Bảng 1.2 Kết quả cột CPI và SPÌL - ¿+2 2 22% £££2E+E+E£E£EEzEzEeErkrerserered 7
Bang 3.1 Tổng hợp Năng suất thi công cốt thép . - 5-2 2 x+scscss2 45
lil
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNHHình 1.1 Cách hình thành một tiễn độ (PMBOK, 4th edition) 2
Hình 1.2 Khuôn khô mới ve các nhân tô ảnh hưởng dén sự thành công cua dự
Hình 1.3 Dạng cập nhật tiễn trình thông thường theo thực tế - 5
Hình 1.4 Mô hình đánh giá tình trạng dự an . - 5-5555 < << << << <<<<<*<+2 6
Hình 1.5 Bộ 5 công cụ chính trong luận văn và mối quan hệ giữa chúng để đảmbảo “Nhân lực, máy móc/ Bản vẽ/ Vật tư” sẵn sàng vao thời điểm bắt đầu thi
Hình 2.1 Dạng tiến độ thực tế thường dùng tai các công trường hiện nay 11
Hình 2.2 Sự ảnh hưởng của Năng suất đến mỗi công tác -. - 14
Hình 2.3 Công cụ Quản lý bản vẽ thường dùng hiện nay tại các công trường.¬ BA Ốẻ 17
Hình 2.4 Một cau trúc 3 lớp của Construct-ERP (Shi và Halpin, 2002) 18
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu tổng thỂ - ¿2 2 22222 2£+E+Ezeczzzeeered 20
Hình 4.1 Ví dụ về cách sử dụng Công cụ Tiến độ Tổng ¬ỪD 29
Hình 4.2 Sử dụng Công cu Theo dõi tiễn trình đồ bê tông toàn dự án 33
Hình 4.3 Sử dụng Công cụ Theo dõi tiễn trình để đánh giá xuyên suốt quá trình
080901 — 36
Hình 4.4 Ví dụ về bộ dữ liệu Năng suất thi công lắp dựng cốt thép 39
IV
Trang 12Hình 4.5 Ví dụ về cách sử dụng Công cụ Quản lý Năng suất 4]
Hình 4.6 Quá trình phối hop giữa các bên cho mỗi một ban vẽ 45
Hình 4.7 Ví dụ về Bản vẽ Thiết kế và Bản vẽ Shopdrawing của tường thạch
e0 y4 46
Hình 4.8 Khái niệm chung về công cụ Quản lý Bản vẽ - - 47
Hình 4.9 Các bước lập tiến độ cho từng bản vẽ trong công cụ Quản lý Bản vẽ
Hình 4.10 Ví dụ về cách sử dụng Công cụ Quản lý Bản vẽ Thiết ké 50
Hình 4.11 Giải thích các ký hiệu dùng trong công cụ Quản lý Bản vẽ Thiết kế
Hình 4.12 Ví dụ về cách sử dụng Công cụ Quản lý Bản vẽ Shop drawing của0 5N N01 PP 52
Hình 4.13 Giải thích các ký hiệu dùng trong công cụ Quản lý Bản vẽ Shop
drawing của nhà thâu -.- ¿E2 < SE E123 E111 2125 5 11112111 51111111030 1 cx 51
Hình 4.14 Ví dụ về cách sử dụng Công cụ Quản lý bản vẽ Shop drawing củanhà thầu phụ ¿<2 E2 SE E5E51E%EE 5 51151 5 5151111111 5111111111151 1111010 re 54
Hình 4.15 Một số ghi chú khác có thể dùng trong công cụ Quản lý Bản vẽ 53
Hình 4.16 Các bước lập tiễn độ cho từng loại vật tư trong công cụ Quản lý Tiến
độ cung ứng VẬT †Ư - - Lc S S1 1 1 ng ng vớ 57
Hình 4.17 Ví dụ về cách sử dụng Công cụ Quản ly vật tư vận chuyền đến công
0ï: 59
Trang 13Hình 5.1 Tự động vẽ đường Gantt trong công cụ Tiến độ Tổng 62
Hình 5.2 Add-in tự động kiểm tra và vẽ lại đường Gantt trong công cụ Tiến độ72 63
Hình 5.3 Tự động phân b6 tài nguyên phía sau đường Gantt trong công cụ Tiếnđộ Tổ ng -. 6 S11 12321 5111111111 51111111 5111011101010 11110101 011111101010 1H gy 0 64
Hình 5.4 Add-in tự động kiểm tra và phân bồ lại tài nguyên phía sau đườngGantt trong công cụ Tiến độ Tổng - - 252 E1 1 3 2E 2E 1 2E rEree, 65
Hình 5.5 Tự động phân bổ khối lượng thi công bê tông phía dưới đường Ganttcủa công tác bê tông trong công cụ Tiến độ Tổng - 2 52c se cecsea 66
Hình 5.6 Add-in tự động kiểm tra va phân bố lại khối lượng thi công bê tôngvào các ô phía dưới đường Gantt trong công cụ Tiến độ Tổng 67
Hình 5.7 Dat mã hiệu cho các loại công tác trong công cụ Tiến độ tổng 68
Hình 5.8 Add-in chuyén đổi giữa các man hình đang thao tác và man hình cácbiểu đồ trong công cụ Tiến độ Tổng . - ¿2 52+ E21 E£2ESEeErErrrrrred 69
Hình 5.9 Ví dụ về cải tiễn công cụ quan lý Tiến trình thi công công tác ép cọc
Hình 5.10 Add-in giúp người dùng cập nhật tiễn trình cho một số công tác chínhtrong công cụ Quản lý tiến trình mỗi khi tiến độ thay đổi .-. 71
Hình 5.11 Form hién thị kết quả phân tích năng suất nhân công của nha thâu
Hình 5.12 Add-in dùng để sử dụng công cụ phân tích năng suất và đánh giánăng lực nhà thầu -:-¿-¿ ẺEE SE E118 1 5 51 15125 1 51111 111511111 reg 73
VI
Trang 14Hình 5.13 Màn hình bên trái chứa thông tin tiến độ và màn hình bên phải hiển
thị trực quan của Công cụ Quản lý bản vẽ .- -cccSSsss* 75
Hình 5.14 Add-in dùng để kiểm tra và điều chỉnh tương thích thông tin giữa
màn hình bên trái và bên phải trong công cụ Quản ly bản vẽ 76
Hình 5.15 Add-in giúp hién thị thông báo về công việc cần thực hiện cho cácbản vẽ trong thời điểm hiện tại E3 SE SE net 76
Hình 5.16 Tự động kết nói file “EMT-4_ Call to Acton.txt” để giúp người họa
viên kiêm soát tot tiên độ toàn bộ bản vẽ của dự án . - 77
Vil
Trang 15CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU
Chương này trước tiên trình bày đặc điểm của các phương pháp lập tiễn độ vàquản lý tiễn độ cho loại dự án Mặc dù đây là chủ đề của nhiều nghiên cứu trênthế giới nhưng vẫn còn tổn tại nhiều giới hạn Phần tiếp theo của chương trìnhbày cụ thể về những giới hạn của các nghiên cứu trước đây Sau cùng, chươngnày trình bày về khả năng ứng dụng của bộ công cụ EMT (EngineeringManagement Tools) trong việc quản lý tiến độ dự án Từ đó, mục tiêu và phạm
vi nghiên cứu được trình bày ở phân cuôi của chương.
1.1 Đặc diém của việc quản lý tiền độ
Dự án xây dựng công trình là một quá trình nỗ lực có thời hạn cụ thé được thựchiện dé tạo ra một công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nângcao chất lượng công trình Bước đầu của giai đoạn lập tiễn độ dự án là phân tích,thiết lập biện pháp, trình tự công tác, thời gian thi công từng công tác, yêu cầutài nguyên, va những ràng buộc thời gian để tạo ra tiễn độ của dự án Nó quyếtđịnh ngày bắt đầu, kết thúc của các công tác và các mốc quan trọng, từ đó tạo
ra tiên độ của dự án, có tác dụng như một cơ sở dé theo dõi tiên độ.
Khi dự án bắt đầu thi công thì tiến hành giám sát và kiểm soát quá trình xâydựng công trình, nó bao gồm những quy trình cần thiết dé theo dõi, đánh giá, vàđiều chỉnh tiến độ và hiệu suất của dự án; xác định những yêu cau thay đổi vatiễn hành thay đối tương ứng Quá trình như vậy gọi là quá trình quản lý tiến độ
|
Trang 16của dự án.
Xác định các Dự tính tài nguyêncông tác [ cho các công tác
¢ Danh sách các công tác °Ồ Yêu câu tài nguyên¢ Thuộc tính các công tác cho các công tác
Dự tính thời gianTrình tự thi công Ộ E
Hình 1.1 Cách hình thành một tiễn độ (PMBOK, 4! edition)
Các lợi ích quan trọng của quá trình giám sát là dự án được quan sát, đo lườngthường xuyên và liên tục, từ đó cung cap cái nhìn sâu sac vào tình hình của dựán, xác định sự khác biệt so với kê hoạch trước đó và xác định những diém canchú ý hơn.
1.2 Các phương pháp lập, quản lý tiến độ và các hạn chế
Cham trễ là một trong những hiện tượng phổ biến nhất trong ngành Xây dựng.Trong 3 thập kỉ vừa qua, sự chậm trễ đã xảy ra trong hau hết các dự án, từ loạiđơn giản nhất đến phức tạp nhất Sự chậm trễ được gây ra bởi: Chủ đầu tư (chậmtrễ đền bù, thanh toán)/ Nhà thầu (chậm trễ không thé tha thứ)/ Thiên tai (chậm
2
Trang 17trễ có thé tha thứ) (M Z Abd Majld and Ronald McCaffer, 1998)
Ở các nước A Rập trung bình chỉ 30% dự án đúng tiến độ, và 70% còn lạithường chậm tiễn độ từ 10-30% Tất cả các nghiên cứu đều nhắn mạnh: thờigian bàn giao, ngân sách, chất lượng là nội dung chính dé đánh giá dự án thànhcông Khi đã trễ tiến độ, nhà thầu phải đây mạnh tài nguyên và đều đó gây tăngthêm nhiều chi phí vượt ngân sách Theo đó là van dé nhà thầu đòi hỏi Chủ đầutư tiền phát sinh và tranh chấp xảy ra [Murali Sambasivan and Yau Wen Soon,
2007|
Tại các dự án ở Việt Nam, phan lớn các tiễn độ được lập trên cơ sở của phươngpháp CPM (critical path method), thông qua các phần mềm thương mại như MS
Project, Primavera, hoặc thủ công như MS Excel, Đây là một phương pháp
pho biến, dé dàng áp dung và có hiệu quả lớn Tuy nhiên trên bảng tiến độ đượclập ra, vẫn còn thiếu sót nhiều yếu tố quan trong, từ đó chưa chứng minh đượctiễn độ đó là tiến độ thực tế, theo Bảng 1.1, nhân tố “Lập kế hoạch kém”là mộttrong những nhân tố chính gây ra chậm trễ tiễn độ, được xếp hạng 3
Trang 18Nhân to Xếp hạngVận chuyền vật tư, thiết bị trễ đến công trường
Vật tư bị hư hỏng
Láp kế hoạch kémHư hỏng máy móc, thiết bịThiết bị không đúng chủng loạiNhà cung cấp nhà thâu phụ thiếu năng lựcPhân bồ ngân sách không đủ
Chất lượng kémNhân sự vắng mặt thường xuyênThiéu công cụ, phương tiện
Quy trình làm việc không hợp lý
Thiéu kinh nghiệm
Thái độ làm việc
Giám sát và kiểm soát kém
Công nhân đình công
Thiếu nhân sựTrễ hạn trả tiên cho nhà cung cấp, thâu phụGiao tiếp kém hiệu quả
Biện pháp thi công saiTài nguyên không sẵn sàng
Thiếu hop dong `I—| —Ì || lI- | - | | Ị——|\+©|`olœl=lS=l+>l|+>lt|I—I`°| [| oy BY] wily)
Can thiệp vào các ngành nghé khác 22Quá nhiều nhiệm vụ 23Thâu phụ phá sản 24Nhué khí làm việc thap 25Bảng 1.1 Xếp hạng các nhân tố gây chậm tiến độ [M Z Abd Majld and
Ronald McCaffer, 1998]
Cac nhân tô trong một nhóm đều liên quan dén nhau, và các nhân tô nhóm naycó thê ảnh hưởng đên nhóm khác, vì vậy việc thành công trong vài nhân tô trêncũng sẽ ảnh hưởng lên toàn cục, từ đó sẽ có xu hướng cải thiện chung từngnhóm (Albert P C Chan; David Scott; and Ada P L Chan, 2004) (Hình 1.2)
Trang 19Project success
_
Ly
Ủ Cotrerwinkcabson sysoem? Control mechanerm
$4 FP cf@rt
Otganazabon struc he
t Implementing an effectrvesafety program
? lrrelerweerieg sa effective
Control of sub-contractors
works i
9 Overall managenal acnons,
Project Management Actions
|
Project-related Factors
I Type of project
2 Natuee of progect5 Number of floors of the
envgoament
Technology advanced
Project Procedures
1 Procwereat imethod2 Tendering method
Human-related Factors
I Cliesˆ4 experience means whether he
i a sophisticated of specialized client
2 Nature of chent means whether be 9povately or publicly funded4 Sere of chera's organszation
4, Chient’s emphases on 19W construction
cost
5 Chieor's emphases on high qualwy of
construction.
Cote tras Hoe,
7, Client's abilsty to beef.
& Chens’s ability to nuke decation
9 Cheat’s sbility t0 define rolesi Clemt's contribution to detagn1 Cheats contribution to construction,~Ằ
Hình 1.2 Khuôn khô mới về các nhân tô ảnh hưởng đên sự thành công của dự án
(Albert P C Chan; David Scott; and Ada P L Chan, 2004)
Có thé nhận thay, 10 nguyên nhân quan trong nhất của sự chậm trễ, trong đó 4
nguyên nhân sau:
e Lập kế hoạch kém: ở giai đoạn đầu sẽ gây chậm trễ ở nhiều giai đoạn thi công
sau này.
e Quan lý kém: đây là nguyên nhân chủ yếu, kém ở: lập kế hoạch, thi công và
kiêm soát.e Thiêu hụt nguôn vật tư: việc thiêu hụt nguồn vat tư cơ bản như: cát, xi măng,
đá, gạch, sắt thép sẽ gây chậm trễ tram trong du an, viéc nha thầu đợi giá thấp
mua hàng, giá cao trì hoãn sẽ gây chậm trê.
e Van đề nhân công: trình độ tay nghề (kinh nghiệm) và số lượng 6n định sẽtác động đến dự án
Trang 20Nguyên nhân là các tiến độ này chưa trả lời được một số câu hỏi quan trọng như
sau:
e Dua vào cơ sở nào ước lượng được thời gian thực hiện của các công tac? Ởnhiều dự án, thời gian thực hiện chỉ dựa trên ước đoán và cảm tính kinh nghiệm,còn kinh nghiệm thì đôi khi đúng, đôi khi sai với từng trường hợp cụ thể.e Tài nguyên chính sử dụng cho công tác là gì? Năng suất của chúng là baonhiêu? Những câu trả lời cho các câu hỏi này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc ước
lượng thời gian thực hiện của các công tác.
e Quy trình thực hiện nhue thé nào? Vi trí nào thi công trước, vi tri nào sau?Bởi với mỗi quy trình khác nhau, sẽ có những tiễn độ khác nhau chính vì vậy,
điêu này nên được thê hiện rõ ràng trên tiên độ.
Đôi khi nhờ vào các phan mềm tiện dụng như MS Project hay Primavera, cáckỹ sư có thê trả lời được những câu hỏi trên Tuy nhiên, việc sử dụng phân mêmcũng khó khăn, phức tạp, nên nhiêu kỹ sư công trường không thê sử dụng đê trảlời những câu hỏi quan trọng như trên.
Sau khi dự án được bat dau, quá trình thi công sẽ được tiễn hành Theo dõi tiễn
trình là là một việc vô cùng quan trọng giúp đạt được những mục tiêu xuyên
suốt quá trình thi công Nhờ vào theo dõi, chúng ta có thể nhanh chóng kiểmsoát và đưa ra những kế hoạch thay đổi hợp lý dé đạt đúng tiễn độ Ở rất nhiềudự án tại Việt Nam, quy trình theo dõi và kiểm soát hầu hết dựa vào “Đườngtheo dõi tiến độ (Progress line)” dạng zigzag như Hình 1.3
Trang 21Cách cập nhật theo dang zigzag nay rat hiéu qua, đặc biệt hiện nay với sự trợgiup của các phan mém chuyên dung Việc cap nhật có thê được thực hiện theongày, theo tuần, hoặc theo tháng, nhờ đó dễ dàng phát hiện công tác nao trễ tiễnđộ và tiễn hành xử lý Tuy nhiên, vẫn còn đó một số hạn chế như sau:
Nếu một công tác năm trên đường găng đã trễ thì còn cơ hội để khắc phục
Phan kết cau a a q
VŒ
-San tang trệt (Cop pha) ay aSan tang trệt (Cot thép) “oHSan tang trệt (Bê tong) rs
ie | ~~ 4
San tang 1 (Cop pha) SeSan tang 1 (Cot thép) reSan tang 1 (Bề tông) : —
Sm.
Dam tang 2 (Cop pha) "Ni
Dam tang 2 (Cot thep) ——_—_
Dâm tâng 2 (Bê tông) | |
I |
San tang 2 (Côp pha) +—†+——
San tang 2 (Cot thép) t+—— !
San tang 2 (Bé tong) A
© —— — hE
Tường chăn mái (Cét thép) Pie
Tuong chan mai (Cop pha) ` {CcTường chan mai (Bê tông) =
Lad `
Mai (Gian thép)
Mãi (Lop ton) b han E &ssee j
Tương bao che (Lop ton) CS
Hinh 1.3 Dang cap nhat tién trinh thông thường theo thực tếkhông? Đến khi nào là không còn khả năng khắc phục được nữa? Trong quátrình thi công thực tế, có nhiều thời điểm mà tại đó, đồng thời hạn chế về tàinguyên và có nhiều hơn 2 công tác găng bị trễ thì ưu tiên xử lý công tác nào
trước, công tác nào sau?
Trang 22e Muc độ nghiêm trọng của việc cham tré là như thê nao?e Có rat nhiễu nguyên nhán gây ra chậm tré, vậy nguyên nhân chính là gì?
Làm thé nào dé rút kinh nghiệm cho các du án trong tương lai?
Ngoài ra, người kỹ sư còn thực hiện theo dõi tiến độ bằng phương pháp EarnedValue (EVM) “Phương pháp này giúp đo lường tiến trình dự án dựa trên giá tri
đạt được Trình tự thực hiện EVM là tính toán riêng biệt cho từng công tác đơn
lẻ và sau đó tong hop lai dé danh giá cả dự an Giá tri đạt được là một sự do
lường mà các nhà quản lý dự án dựa trên chi phí trả cho công việc thực hiệntrước ngày cập nhật dự án” (Lê Hoài Long và Lưu Trường Văn, 2012 Quản lý
dự án và Hướng dẫn sử dung phan mềm MS Project Ha Nội: Nhà xuất bản Xâydựng) Phương pháp này được phát triển nhằm thông nhất mục tiêu chỉ phí/ tiễnđộ của dự án Tại các dự án hiện nay ở Việt Nam, nhiều nơi đã sử dụng phanmềm MS Project trong quản lý dự án và nhờ đó áp dung phương pháp EVM dédang hơn, nhờ sự tích hợp phương pháp vào phần mém này Nhờ đó, các nhaquan ly dé dang năm bắt được tình hình của dự án về cả tiễn độ lẫn chi phí như
Hình 1 4.
Trang 23a = C) (a) G) © Cham tiến độ - Đúng chi phi
Thời gian
@ r wk A , ,
_— — m— : _| © Dung tiên độ - Dung chi phí
Vượt tiên độ Cham tiên độ
Đúng tiến độ
Hình 1.4 Mô hình đánh giá tình trạng dự án
(Nguồn: PGS.TS Phạm Hồng Luân, Bai giảng Quản lý dự án xây dựng)
Ví du, Bang 1.2 dưới đây là kết quả từ phần mém MS Project cung cấp:
Task Name CPI SPI1 - Phần móng 0.98 0.49
2 Công tác cốp pha 1.16 13 Công tác cốt thép 0.95 |
4 Cong tac bé tong 0 0
Bảng 1.2 Kết qua cột CPI va SPI (Luong Đức Long va Cộng sự, 2012 Ungdung MS Project 2007 trong lập tiễn độ và quan lý dự án Xây dựng Ha
Nội: Nhà xuất bản Xây dựng)
Như vậy, với dự án móng móng trên, kết hợp sử dụng kết quả từ thang đo dựán, đã bị vượt chi phí kế hoạch CPI = 0.98, chậm tiến độ SPI = 0.49 Người sử
9
Trang 24dụng đưa vào thông tin này đê đưa ra phương án điêu chỉnh cho dự án của mình.Tuy nhiên, khi đã biệt được sự chậm trê này, thì người quản ly van chưa nhậnthức rõ ràng được mức độ nghiêm trọng của việc chậm tré, và nên khăc phục cụ
thể như thế nào
1.3 Xác định vẫn đề nghiên cứu
Trên thực tế, để chiến thang trong các cuộc dau thầu khó khăn, nhà thầu bắtbuộc phải chấp nhận hoàn thành dự án trong thời gian rất ngắn Điều căn bản vànền tảng nhất chính là tại thời điểm khởi công một công việc tại công trường, 3yếu t6 chính cần phải có day đủ là:
- _ Nhân công, máy móc: trả lời câu hỏi: Ai sẽ thực hiện công việc? nhằm thựchiện đủ khối lượng công việc theo kế hoạch
- Ban vẽ được duyét: tra lời câu hỏi: Kết gud mong muốn của công việc là
gi? nham thuc hién công việc nhất quán, tránh việc sửa lại nhiều lần, đồng
thời tránh lỗi về kiến trúc, kết cấu gây ảnh hưởng chất lượng công việc.- _ Vật tr: trả lời câu hỏi: Sử dung cái gì dé hoàn thành công việc?
Vào thời điểm khởi công một công tác, nếu chỉ thiếu 1 trong 3 yếu tô trên đâythì có thé sẽ gây ra chậm trễ công việc Vì vậy, luận văn tập trung xây dựng cáccông cụ lập va quản lý tiền độ sao cho đảm bảo 3 yếu tổ “Nhân công, máy méc/Bản vẽ được duyệt/ Vật tư” sẽ day đủ tại công trường vào thời điểm bat đầu thi
công một công tác.
1.4 Quy mô và mục tiêu nghiên cứu
10
Trang 25Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lịch biểu tiễn độ xây dựng trên nên Excel,
đáp ứng cho các đơn vị nhà thâu chính, đơn vị tư vẫn quản lý dự án (hay chủđầu tư), chuyên về các dự án nhà công nghiệp sử dụng Các đơn vị này tập trung
quản lý có thực hiện phân lớn các công việc của dự án trên công trường.
Nghiên cứu này nhăm xây dựng và hình thành bộ công cụ quản lý tiễn độ tạicông trường gồm 5 công cụ liên kết chặt chẽ với nhau, dựa trên phần mềm MSExcel, mang tính chất bồ sung, hỗ trợ cho những công cụ quản lý dự án hiệncó, nhằm nêu rõ 3 yếu tố can thiết “Nhân công, máy móc/ Bản vẽ/ Vật tư” cầnđảm bảo luôn sẵn sàng tại thời điểm thi công các công tác tại công trường, từđó giảm bớt ton thất lợi nhuận, giảm thiểu mắc phải nhiều van dé vẻ chất lượng:e Công cụ I—2—3: Đảm bảo yếu tô “Nhân công, máy móc” day đủ, san sang
o Céng cụ 3: Theo dõi, phân tích năng suất của “nhân công, máy móc”, nhằmhỗ trợ cho công cụ 1 chính xác hơn
II
Trang 26Công cu I:Tiên độ tông
e Công cụ 5: Quản lý vật tư: dam bảo yếu tô “Vật tư” day đủ, sẵn sàng thi công
Những công cụ trên đây đảm bảo dự án sẽ được hoàn thành theo đúng như kếhoạch bằng cách đề xuất trước những rủi ro trước khi nó xảy ra, và hướng dẫn
ban quản ly dự án bước qua những giai đoạn khác nhau của dự án 5 công cụ đã
nêu đã được sử dụng ở các dự án và cũng được dé cập trong nhiều nghiên cứutrước đây Vì vậy, luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu sự liên kết chặt chẽ,
mối quan hệ giữa các công cụ để đưa ra một cách tiếp cận mới mẻ hơn theo
Hình 1.5 Sau đó, luận văn sẽ thực hiện những cải tiến để kết nối những côngcụ lại với nhau và giúp người dùng có thể áp dụng thực tế tại công trường
12
Trang 271.5 Đóng góp cua nghiên cứu
Về tính học thuật, luận văn đóng góp một cách tiêp cận mới khi kêt hop 5công cụ riêng rẽ lại với nhau, từ đó nảy sinh những vân đê, mở ra nhiêu hướngnghiên cứu trong tương lai đê nâng cao tính khả dụng của các công cụ ápdụng tại công trường.
Về tính thực tiễn, thứ nhất, 5 công cụ riêng rẽ đã được sử dụng nhiều ở cácdự án xây dựng, tuy nhiên, luận văn đã kết hợp chúng lại với nhau để đónggóp một cách tiếp cận mới mẻ, giúp nhà thầu chính quản lý dự án tốt hơn.Thứ hai, luận văn b6 sung những cải tiến cho các công cụ không những dễdàng sử dụng, mà còn giúp người quản lý tiếp cận những mặt cơ bản nhưngquan trọng của dự án Thứ ba, luận văn cung cấp mã nguồn mở VBA trongexcel nhăm khuyến khích người kỹ sư có thể tự cải tiến theo nhu cầu củamình, tiết kiệm được chi phí mua những phần mém dat đỏ dé quản ly dự án,
cùng với nhiều module mà người kỹ sư không có nhu câu sử dụng.
13
Trang 28CHƯƠNG 2TỎNG QUAN
Chương này tổng kết những nghiên cứu trước đây về các công cụ đã có liênquan đến cách lập tiễn độ định hướng bởi năng suất, cách quản lý tiễn trình thi
công, cách quản lý bản vẽ, và cách quản lý vật tư.
2.1 Tiền độ tong
Dé được gọi là một tiễn độ tốt, có khả năng thực thi, thi trước tiên, cũng là quantrọng nhất, là tién độ tổng ban đầu phải đưa ra được ngày bat đầu, kết thúc, cácmốc quan trọng đúng đăn cho các công tác chính Từ đó, ở mỗi giai đoạn củadự án, các kỹ su sẽ phân nhỏ hon dé tạo các tiến độ từng phân và chỉ tiết Déđược dat được mục đích đó, tiễn độ tong phải phụ thuộc vào một số yếu tố quantrọng khác Hình 2.1 thé hiện dạng tiễn độ thường thay của một dự án ngoàithực tế, tại Việt Nam Hãy cùng xem xét chi tiết để đánh giá tính hiệu quả củadạng tiễn độ này:
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3Công tác = = =
7 |15|22]|31| 7 |15|22|28| 7 |15|22|3I1
Ép cọc >Đào móng —————————Đà kiêng E————1Cột —— ———]
Hình 2.1 Dạng tiễn độ thực tế thường dùng tại các công trường hiện nay
Hình 2.1 thé hiện Công tác ép cọc sẽ được hoàn thành trong vòng 3 tuần, tuynhiên, tiễn độ này thiếu những thông tin quan trọng chứng minh đây là tiến độ
14
Trang 29đáng tin cậy: Bang cách nào công tác ép cọc có thể hoàn thành trong 3 tuần?Theo Hình 1.1 chương I thé hiện cách hình thành một tiến độ, mọi thứ đều xoayquanh Công tác, các thành phần như: Danh sách công tác, Trình tự thi công, Tàinguyên của công tác có thé dựa vào các công trình tương tự để có góp phân thiếtlập tiền độ Chỉ có thành phan Thời gian thực hiện các công tác là gây nhiều mohồ và rắc rối nhất cho người lập tiến độ, như công tác ép cọc ở Hình 2.1, bangcách nào hoàn thành trong vòng 3 tuần? Thông thường, con số này chỉ là dựkiến dựa vào một số công tác quen thuộc đã thực hiện hoặc kinh nghiệm củangười lập tiễn độ Mục 2.3 sẽ đi sâu hơn về vẫn đề Thời gian thực hiện các công
tác.Những thông tin cơ bản cho mỗi hoạt động không được nêu ra rõ ràng, đó là
thông tin về khối lượng công việc, năng suất và nhân công/ máy móc quan trọngcho hoạt động đó Ngoài ra, các tiến độ cũng thường không nêu ro vị trí thi công,hướng thi công, bởi chúng sẽ ảnh hưởng đến trình tự thi công, thời gian thi công
(Russell and Udaipurwala, 2000).
2.2 Quản lý Tiến trình thi công
Theo dõi tiến trình là việc vô cùng quan trọng giúp đạt được những mục tiêuxuyên suốt quá trình thi công Nhờ vào theo dõi, chúng ta có thể nhanh chóngnhận biết những dau hiệu cảnh báo chậm tiễn độ và đưa ra những kế hoạch thayđổi hop lý
Hiện nay, dé theo dõi tiến trình thi công, phương pháp rất phô biến đã được tíchhợp vào các phần mềm để dễ dàng theo dõi, đó là đường cơ sở “Base-line” Đây
15
Trang 30là công cụ để đo lường sự sai khác giữa kế hoạch ban đầu với thực tế tại mộtthời điểm nào đó, nghĩa là dựa vào kế hoạch ban đầu để biết được dự án đã thựchiện bao nhiêu khối lượng, đã trả bao nhiêu chi phí,
Khi dự án đã qua bước vào giai đoạn thi công, sẽ có những thay đổi trong quátrình để phù hợp với thực tế, từ đó sẽ khác đi rất nhiều so với kế hoạch ban dau.Phần mềm MS Project cũng như Primavera có một số công cụ giúp theo dõi vàbám sát các công tác trong quá trình thi công như: đường tiến trình “progress
line” hay cập nhật % hoàn thành, nhập thông tin theo dõi (tracking) của các côngtác
Tuy nhiên, các công tác chậm trễ thường nam rải rác trên toan bảng tiễn độ,chính điều này sẽ gây ra sự phân tán và làm người kỹ sư theo dõi tiễn trình matđi sự tập trung vào điều quan trọng, luận văn sẽ giới thiệu và cải tiễn một côngcụ quản lý tiễn trình tự động (sẽ được nêu rõ ở chương 4) để giúp người kỹ sưnhận thay được được bức tranh tong thé của dự án một cách dé dàng hơn
2.3 Quản lý Năng suất
Thành công của dự án phụ thuộc rất nhiều vào mức độ hiệu quả của nhân công,thiết bị và tài nguyên sử dụng trong dự án Năng suất là một thước đo cho mứcđộ hiệu quả này Mặt khác, năng suất theo kế hoạch là một con số có định, ảnhhưởng đến thời gian hoặc số lượng nhân công thực hiện công việc Sự ảnh hưởng
đó được giải thích như Hình 2.2.
Trong 2 công thức được mô tả trên Hình 2.2, khối lượng công việc được lay
16
Trang 31một cách dễ dàng, chính xác từ các bản vẽ và tiêu chuẩn kỹ thuật Vì vậy, đểcông việc hoản thành trong một thời gian nhất định thì thông số năng suất tiêu
chuân của nhân công là can thiệt phải có.Trường hop 1:
Thoi gian D Khối lượng D Năng suất I Số nhân công
thi công công việc nhân công moi ngay
Tổng khối lượng công việc
Số nhân công mỗi ngày = (1)
(Năng suất) x (Thời gian thi công)
Trường hợp 2:
Số công nhân D Khối lượng D Năng suất L Thời gianmỗi ngày công việc nhân công thi công
¬ ¬ Tổng khối lượng công việc
Thời gian thi công = —— = —p - — (2)
(Năng suất) x (Số công nhân mỗi ngày)
Hình 2.2 Sự ảnh hưởng của Năng suất đến mỗi công tác.Tuy nhiên, 2 công thức trên có thể đơn giản nhưng việc có được năng suất tiêuchuẩn là một trong những việc khó khăn nhất đối với người lập kế hoạch dự án.Mặc dù vậy hiện tại hầu như chưa có tô chức nào ở Việt Nam thực hiện nghiêmtúc việc thu thập dữ liệu về năng suất nhân công dé có thé cung cấp dữ liệu đángtin cậy để góp phan xác định chính xác thời gian thi công của một công tác, từđó tạo ra một Tiến độ tong thực tế, khả thi
Quản lý năng suất với mục đích đảm bảo sự sử dụng hiệu quả con người, vật tư,thiết bị bằng cách xác định những nguyên nhân gây hao hụt năng suất cũng nhưnhững cải thiện của chúng Những nguyên nhân gây hao hụt năng suất được xácđịnh bang cách phân tích những sai khác giữa năng suất thực tế va năng suất
17
Trang 32theo kế hoạch, thông qua 2 thông số:
Độ sai khác = Năng suất kế hoạch — Năng suất thực tế (3)
¬ „ Năng suất kế hoạch
Ti lệ sai khác =
Năng suất thực tế
Những thông số năng suất cần được kiểm soát để đảm bảo hỗ trợ cho tiễn độđược hoàn thành đúng hạn là: năng suất nhân công, năng suất thiết bị Phươngpháp kiểm soát cho 2 năng suất này là giống nhau, có thể chia ra thành 4 bước,đó là, mục đích kiểm soát, theo dõi thực tế, tính toán độ sai khác, và xác địnhnhững nguyên nhân để cải thiện
2.4 Quản lý Bản vẽ
Là một phan của kế hoạch, bản vẽ là tài liệu thiết kế hoặc biện pháp thi công chitiết cho công việc ở công trường Một công trình thành công theo đúng dự địnhcủa thiết kế, kiến trúc phụ thuộc vào chất lượng của bản vẽ Vì vậy, việc thiếutập trung vào quản lý bản vẽ có thể gây những sự cố nghiêm trọng tại côngtrường Trước hết, các kỹ sư cần có một cách nhìn đúng đắn về vai trò của bản
vẽ Bản vẽ có những mục đích sau:
e Bản vẽ phản ánh được hầu hết những thông tin và mục tiêu của dự án.e Bản vẽ được dùng dé làm căn cứ cho quyên và nghĩa vụ của các bên liên
quan.
e Bản vẽ là cơ sở để tính toán chi phí cho công việc
e Bản vẽ là cơ sở cho thi công xây dung.
18
Trang 33e Bản vẽ là công cụ dé giao tiêp giữa các bên, các thành viên liên quan trongdự án.
Trong thực tế, hầu hết mọi công trường đều đối mat với nhiều van dé liên quanđến bản vế:
e Đối với nhà thầu: Thời điểm nào cân bắt đầu Bản vẽ thi công? Khu vực nàosẽ thi công trước tiên? Có bao nhiêu bản vẽ shopdrawing cần được vẽ? Đặc biệtsẽ có lúc các kỹ sư, họa viên phải vẽ rất nhiều bản vẽ vào cùng một thời điểm,điều này tạo nên những bản vẽ kém chất lượng, nhiều sai sót, gây ra lỗi phải
làm lại trong quá trình thi công.
e Trong khi đó, Chủ dau tư chậm trễ trong việc ra quyết định cuối cùng về Banvẽ thiết kế và kiến trúc Tư vẫn chậm trễ trong phê duyệt bản vẽ Nếu thời điểmthi công sắp bắt đầu nhưng vẫn chưa có bản vẽ thì sẽ rất khó khăn cho việcchuẩn bị vật tư, nhân lực và tình trạng thường xuyên xảy ra chậm trễ trong giai
đoạn dau của môi hạng mục.
Mặc dù vậy, hiện nay tại nhiều dự án vẫn chưa rõ ràng trong việc quản lý bảnvẽ dé giải quyết các van dé nêu trên, điều đó thé hiện ở Hình 2.3 Theo cáchquản lý này, vẫn không có danh sách bản vẽ đây đủ, vì vậy, cũng không hề cótiến độ hay theo dõi, giám sát tình hình các bản vẽ Khi bản vẽ không đượcduyệt đúng thời điểm cần thiết, nhà thầu có thé gặp phải những khó khăn vẻmua sắm vật tư, máy móc, thiết bị để có thể gia công, lắp đặt và hoàn thiện công
VIỆC.
19
Trang 34F Date:
YKK PROJECT Shop Drawing List 17/Tone/2012
Drawing Name Total Site Office} RemarkNo |Done | Draft
Structural
1 |Foundation, 1FL, 2FL 31 28 32 |Roof 3 33 |Staircase 12 2 10
20
Trang 35khả năng tích hợp chuỗi các giai đoạn này lại với nhau thì sẽ dễ dàng hơn cho
việc phối hợp và trao đổi thông tin dé dàng hơn
Trên thế giới, có rất nhiều công ty sử dụng máy tính có tích hợp hệ thống MMS(material management systems) dé tích trữ, phân loại, kết hợp và in an dữ liệuliên quan đến thu mua, tôn kho vật tư (Lansford C Bell and George Stukhart,1986) Mục đích của hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning — Quản lýnguồn lực doanh nghiệp) là để tích hợp MMS với những hệ thống ngoài, từ đóhình thành những hoạt động liên quan đến thiết kế, tiến độ dự án, kế toán, cải
thiện chi phí, tài liệu,
Shi va Halpin (2002) mô tả một cấu trúc 3 lớp dé thực thi hệ thong ERP trong
những công ty xây dựng trong Hình 2.4
21
Trang 36Tuy nhiên, giá cả mua các công cụ phần mềm có tích hợp hệ thống này rất caovà phải qua một thời gian dài mới thu nhận lại lợi ích, nên tính pho biến của hệthống này ở Việt Nam là chưa cao Kết quả là ở hầu hết mọi dự án tại Việt Namhiện tại đều xảy ra tình trạng chậm trễ trong việc vận chuyển vật tư đến côngtrường góp phan gây ra chậm trễ tiến độ và vẫn chưa có công cụ nào khác thực
hiện hiệu quả việc Quản lý vật tư.
22
Trang 37CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý
thuyết
Các nguyên nhân gây Các phương pháp,
chậm trễ tiến độ và | Ly thuyết về Quan ly | công cụ Quan lý tiến
ảnh hưởng của chúng ' tiễn độ dự án - độ hiện có tại các dự
đến dir án án ở Viét Nam
Lập tiễn độ dựa trên _ Đảm bảo thống nhất
năng suất i | bién phap trước khi thi
Lk le ke cong bang Quan ly banTỐ ae CA TẢ , De xuât cách tiêp cận
Quản lý và kiêm soát vẽ
mới về Quản lý tiên độ
tiễn trình dựa theo > 4—
¬ _ va áp dụng tại côn : ad ane
khoi luong thi cong P : Đảm bảo đây đủ vật tư
trường
—| trước khi thi công
Đảm bảo không thiếu băng Quản lý vật tưhụt nhân công bằng |—
Quản lý năng suất
Vv
Khao sat cac nha quan ly cong
trường về khó khăn trong áp dụng
Thảo luận, đánh giá và kiến nghị
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu tổng thé
23
Trang 38Chỉ tiết các bước được tiễn hành như sau:
e Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra, và sự ảnh hưởng của việc chậm tiến độđến dự án
e Trinh bày các phương pháp, công cụ đã được công bồ và tìm hiểu những khókhăn, thiếu sót trong một số khía cạnh quản lý tiến độ
e Dé xuất hướng tiếp cận mới bố sung giúp người kỹ sư quan lý tiến độ dễdang, mục dich đảm bảo “con người, bản vẽ, vật tu” đầy đủ trước và trong qua
Trang 393.3 Cau trúc luận văn
Luận văn này được cau thành bởi 6 chương Nội dung tóm tat của từng chương
như sau:
e Chương | trình bày đặc điểm của việc lập và quản lý tiễn độ cho dự án, cácphương pháp lập và quản lý tiến độ va hạn chế của chúng Từ đó nêu lên các
mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của luận van.
e Chương 2 cung cấp một cái nhìn tổng thể các nghiên cứu về các công cụtrước đây liên quan đến cách lập tiễn độ, cách quản lý tiến trình thi công, cáchquản lý năng suất, cách quản lý bản vẽ, và cách quản lý vật tư
e Chương 3 trình bày về phương pháp nghiên cứu của luận văn.e Chương 4 sơ lược về ưu và nhược điểm của phần mềm MS Excel khi ứngdụng vào quá trình quản lý dự án Sau đó trình bày chi tiết từng thành phan cauthành nên các công cu mới dé b6 sung cho những công cụ hiện tại dé quản lýdự án tốt hơn, đồng thời kèm theo các ví dụ thực tế tại công trường
e Chương5 trình bày chỉ tiết những khó khăn trong quá trình áp dụng các côngcụ tại công trường, sau đó thực hiện cải tiễn vào từng công cụ va cách sử dung
các công cụ tại công trường.
® Chương 6 tổng kết những kết quả chính tìm được trong quá trình nghiên cứu
và sau đó nêu lên những giới hạn cũng như hướng phát triên của đê tài.
25
Trang 40CHƯƠNG 4
QUAN LÝ DỰ ÁN BANG CÁC CÔNG CU DUA TREN
NEN TANG MS EXCELTrước tiên, chương nay trình bay ưu và nhược điểm khi sử dung Excel trongquản lý dự án xây dựng Sau đó, giới thiệu tong quan bộ công cụ quản lý tại
công trường EMT (Engineering Management Tools — Công Cụ Quản Ly Kỹ
Thuật Xây Dựng) dựa trên nên Excel Cuối cùng, chương nảy kết thúc bằng đivào chỉ tiết của các công cụ dé bố sung cho những công cụ nhằm quan lý dự ánhiệu quả hơn, đảm bảo các nhân tố “Con người — Bản vẽ — Vật tư” có day đủ
trước khi thực hiện công tác.
4.1 Uu và nhược điểm cúa Excel trong quan lý dự án
Hầu hết tất cả những công cụ dựa trên nền tảng Excel cũng được thừa hưởngnhững lợi ích chung từ Excel, cũng như một số bất lợi từ nó Dưới đây sẽ liệt kê
một vài ưu và nhược diém cua Excel:
(1) Ưu điểm:e Khả năng trình bay: Excel được thiết kế rất tuyệt vời dé tùy biến định dạng
bang một cách linh động tạo ra các dạng bảng hay danh sách tùy ý mục đích sử
dung, giúp người dùng có cái nhìn tổng thé về tất cả dữ liệu và trình diễn chongười khác Điều này có thể giúp kiểm soát được danh sách các mục tiêu, thànhviên trong nhóm, công tac, Đặc biệt, rất nhiều thông số khác có thể được quảnlý trong một bảng tính của Excel Công cụ lọc của Excel rất đa dạng, giúp người
26