1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình luật lao động đề tài thỏa ước lao động tập thể

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thỏa Ước Lao Động Tập Thể
Tác giả Phạm Thị Phương Nguyên, Hoàng Lê Nhật Vy, Hoàng Vân Anh, Nguyễn Ngọc Yến Nhi, Mai Bảo Duy, Lê Thị Thúy Ngân, Bùi Lê Anh Thư, Phạm Phước Trí, Mai Gia Kiệt
Người hướng dẫn ThS. Lê Thảo Nguyên
Trường học Trường Đại học Luật - Đại học Huế
Chuyên ngành Luật Lao động
Thể loại Bài thuyết trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Nhưng xétvề thực chất thỏa ước lao động tập thể là những quy định nội bộ củadoanh nghiệp, trong đó bao gồm những thỏa thuận giữa tập thể lao độngvà người sử dụng lao động về những vấn đề

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - ĐẠI HỌC HUẾ

BÀI THUYẾT TRÌNHHỌC PHẦN: LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2

Phạm Thị Phương NguyênHoàng Lê Nhật VyHoàng Vân AnhNguyễn Ngọc Yến NhiMai Bảo DuyLê Thị Thúy NgânBùi Lê Anh ThưPhạm Phước TríMai Gia Kiệt Lớp: K45H Luật học

Hoàng Thiệu Dương Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thảo Nguyên

Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 2

1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể 2

2 Sơ lược về sự hình thành và thực hiện thỏa ước lao động tập thể 5

3 Ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể 5

4 Đối tượng, phạm vi áp dụng thỏa ước lao động tập thể 9

CHƯƠNG II NỘI DUNG CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 11

1 Việc làm và bảo đảm việc làm 11

2 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 11

3 Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương 11

4 Định mức lao động 12

5 An toàn lao động, vệ sinh lao động 12

6 Bảo hiểm xã hội 12

CHƯƠNG III TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THƯƠNG LƯỢNG, KÝ KẾTTHỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ NGUYÊN TẮC KÝ KẾT.131 Trình tự thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập thể 13

2 Đại diện thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 17

2.1 Đại diện thương lượng tập thể 17

2.2 Đại diện ký kết 17

3 Nguyên tắc ký kết thoả ước lao động tập thể 18

4 Đăng ký thỏa ước lao động tập thể 20

CHƯƠNG IV HIỆU LỰC 22

CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 22

1 Thực hiện thỏa ước lao động 22

2 Thời hạn của thỏa ước lao động tập thể 23

3 Sửa đổi, bổ sung thỏa ước tập thể 24

KẾT LUẬN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 4

MỞ ĐẦU

Luật Lao động là một môn học nghiên cứu về quan hệ lao động và cácquan hệ liên quan đến quan hệ lao động giữa các chủ thể tham gia và quátrình lao động Trong luật Lao động đề cập tới nhiều vấn đề cấp thiếttrong lĩnh vực lao động ở nước ta, việc đi sâu vào từng vấn đề có thể làmsáng tỏ sự bức thiết mà xã hội đang đề ra

Trong đó có “Thỏa ước lao động” được xem như một vấn đề quantrọng hướng tới tiêu chí công bằng, tôn trọng, tự nguyện của hai bên laođộng là người sử dụng lao động và người lao động

Để có thể tìm hiểu sâu hơn về “Thỏa ước lao động”, nhóm hai sẽ phântích, đưa ra ví dụ, thuyết trình để có thể cho thấy sự quan trọng của việcnày

1

Trang 5

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể

Tùy theo từng thời kỳ, từng nơi mà thỏa ước lao động tập thể cónhững tên gọi khác nhau như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước laođộng, hợp đồng lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể Nhưng xétvề thực chất thỏa ước lao động tập thể là những quy định nội bộ củadoanh nghiệp, trong đó bao gồm những thỏa thuận giữa tập thể lao độngvà người sử dụng lao động về những vấn đề có liên quan đến quan hệ laođộng

Căn cứ theo khoản 1 Điều 75 Bộ luật Lao Động số 45/2019/QH14

ngày 20/11/2019 quy định: “Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận đạtđược thông qua thương lượng tập thể và được các bên ký kết bằng vănbản Thỏa ước lao động tập thể bao gồm thỏa ước lao động tập thểdoanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, thỏa ước lao động tậpthể có nhiều doanh nghiệp và các thỏa ước lao động tập thể khác.”

Khái niệm này có một chút khác biệt so với khái niệm về thỏa ước laođộng tập thể tại khoản 1 Điều 73 Bộ luật Lao Động số 10/2012/QH13

ngày 18/06/2012 quy định: “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏathuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiệnlao động mà cả hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể.Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp,thỏa ước lao động tập thể ngành và hình thức thỏa ước lao động tập thểkhác do Chính phủ quy định.”.

Về cơ bản, hai khái niệm này có vẻ tương đối giống nhau, nhưng kháiniệm của Bộ luật Lao Động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 chỉ rarằng thỏa ước lao động tập thể không phải là một văn bản, mà là thỏathuận đạt được thông qua thương lượng tập thể, và được ký kết bằng vănbản Đồng thời, Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019

2

Trang 6

không chỉ ra thỏa thuận này giữa chủ thể nào với chủ thể nào, vì trên thựctế đây chỉ có thể là thỏa thuận giữa những chủ thể có quyền tham giathương lượng tập thể, bao gồm cả tổ chức đại diện người lao động, tổchức đại diện người sử dụng lao động, người lao động, người sử dụng laođộng.

Trong khái niệm có nhắc đến cụm từ “Thương lượng tập thể”, căn cứ

theo Điều 65 Bộ luật Lao Động quy định: “Thương lượng tập thể là việcđàm phán, thỏa thuận giữa một bên là một hoặc nhiều tổ chức đại diệnngười lao động với một bên là một hoặc nhiều người sử dụng lao độnghoặc tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điều kiện laođộng, quy định về mối quan hệ giữa các bên và xây dựng quan hệ laođộng tiến bộ, hài hòa và ổn định.”

Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân A có tổ chức một buổi thương lượng tập

thể về các điều kiện lao động cho nhân viên trong doanh nghiệp bao gồmgiờ giấc làm việc, chế tài khi vi phạm nội quy doanh nghiệp… Sau buổithương lượng, X là chủ doanh nghiệp và đại diện tập thể nhân viên trongdoanh nghiệp cùng nhau ký kết mội văn bản ghi nhận tất cả các điều kiệnđã thương lượng trong buổi họp nói trên Văn bản này chính là thỏa ướclao động

Như vậy, giữa khái niệm thương lượng tập thể và khái niệm thỏa ướclao động tập thể có những điểm chung nhất định Trong thương lượng vàthỏa ước đều có hai, nhiều bên hoặc đại diện của hai hoặc nhiều bên thamgia nhằm đạt được mục tiêu chung nào đó trong việc xác lập những giớihạn, những căn cứ pháp lý nhất định, những điều kiện lao động để cácbên tuân theo Đồng thời, thương lượng tập thể và thỏa ước tập thể đềunhằm xây dựng một mối quan hệ lao động hài hòa ổn định, điều tiết mốiquan hệ lao động giữa các bên, hoặc đại diện giữa các bên Trong đó, thỏaước lao động tập thể là kết quả của quá trình thương lượng tập thể

3

Trang 7

Xuất phát từ quy định trên, thỏa ước lao động tập thể có những đặctrưng cơ bản sau:

- Về hình thức: Thỏa ước lao động tập thể bắt buộc ký kết bằng văn

bản Vì để hạn chế có thể xảy ra những mâu thuẫn, tranh chấp trongtương lai và cũng là cơ sở để có thể giải quyết các tranh chấp sau này.Việc ký kết bằng văn bản cũng là hình thức pháp lý hiệu quả, an toàn nhấtđảm bảo quyền và lợi ích của tập thể người lao động

- Về bản chất: bản chất thỏa ước lao động tập thể là những quy địnhnội bộ của doanh nghiệp, trong đó gồm những thỏa thuận giữa tập thểngười lao động và người sử dụng lao động về những vấn đề liên quan đếnquan hệ lao động Là kết quả của sự tự do thỏa thuận giữa tập thể laođộng và người sử dụng lao động dưới hình thức văn bản Mặc dù đượcthiết lập trên cơ sở sự thương lượng thỏa thuận giữa tập thể người laođộng và người sử dụng lao động, song thỏa ước lại có tính quy phạm.Tính chất này được hình thành qua nội dung thỏa ước, trình độ ký kếtthỏa ước và hiệu lực của thỏa ước

- Về chủ thể: Bên tập thể lao động là Chủ tịch công đoàn ngành; Bên

người sử dụng lao động là đại diện của tổ chức đại diện người sử dụnglao động đã tham gia thương lượng tập thể ngành

- Về nội dung: là sự cụ thể hóa các quy định của pháp luật cho phù

hợp với điều kiện, khả năng thực tế của đơn vị Vì vậy nội dung của thỏaước thường được xây dựng dưới dạng các quy phạm, theo từng điềukhoản thể hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệlao động như việc làm, tiền lương, thời gian làm việc,… Nhà nướckhuyến khích việc ký kết thỏa ước lao động tập thể với những nội dungcó lợi hơn cho người lao động so với những quy định của pháp luật laođộng

Thỏa ước lao động tập thể tạo nên sự cộng đồng trách nhiệm của cảhai bên trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở

4

Trang 8

pháp luật lao động Hơn thế nữa, việc thực hiện ký thỏa ước lao động tậpthể còn góp phần điều hòa lợi ích, hạn chế cạnh tranh không cần thiết, tạora những điều kiện để người lao động, bằng sự thương lượng, mặc cả,thông qua sức mạnh của tập thể với người sử dụng lao động để có thểhưởng những lợi ích cao hơn so với sự quy định trong pháp luật

2 Sơ lược về sự hình thành và thực hiện thỏa ước lao động tập thể

Trên thế giới, thỏa ước lao động tập thể đầu tiên ra đời ở Anh, vàocuối thế kỉ XVIII, sau đó được thực hiện tại nhiều nước công nghiệpChâu Âu Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cũng có hai công ước về thỏaước lao động tập thể (Công ước số 98/1949 và Công ước 154/1981)

Tại Việt Nam, thỏa ước lao động tập thể được quy định đầu tiên tạiSắc lệnh số 29/SL năm 1947 Do nhận thức chưa rõ thực chất của vấn đềthỏa ước lao động tập thể và do những khó khăn trong sản xuất và quảnlý, từ năm 1978, phong trào ký kết hợp đồng tập thể giảm dần và bị lãngquên sau đó Chỉ sau thời kỳ đổi mới, những năm cuối thập kỷ 80, việc kýkết thỏa ước lao động tập thể mới được khơi dậy, với nhận thức về thỏaước lao động tập thể mới hoàn toàn, cùng với những đổi mới toàn diện vềkinh tế xã hội của đất nước Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung,thỏa ước lao động tập thể được gọi là hợp đồng tập thể Hiện nay, thỏaước lao động tập thể chủ yếu được áp dụng trong các doanh nghiệp, cóthể được ký kết ở cấp ngành, được gọi tắt là thỏa ước tập thể

3 Ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể

- Thoả ước lao động tập thể tạo nên cộng đồng quyền lợi và tráchnhiệm giữa hai bên.

Đối với quan hệ lao động trên cơ sở hợp đồng lao động, Nhà nướckhông quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ các bên mà chỉ quy định khungpháp luật, các hành lang pháp lý để trên cơ sở đó các bên tự thươnglượng, thỏa thuận Vì vậy, các đơn vị sử dụng lao động hợp đồng lao

5

Trang 9

động cần ký kết thoả ước lao động tập thể để cụ thể hoá quyền và nghĩavụ của các bên cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng đơn vị Tuynhiên, thoả ước lao động tập thể được kí kết không chỉ là sự cụ thể hoácác quy định của pháp luật mà nó còn tạo ra cộng đồng quyền lợi cũngnhư trách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động Lợi ích của các bênsẽ thống nhất với nhau hơn, đồng thời các bên có hách nhiệm hơn trongviệc thực hiện các quyền và nghĩa vụ lao động.

Dưới góc độ về lợi ích kinh tế của quan hệ lao động thì người sử dụnglao động và người lao động đều cần có nhau để đạt được mục đích củamình người sử dụng lao động cần đến sức lao động của người lao độngđể tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thông qua đó để kiếmlời Còn người lao động cũng cần cung ứng sức lao động của mình chochủ sử dụng lao động để mang lại thu nhập nuôi sống bản thân và giađình Xuất phát từ nhu cầu đó mà cả người lao động và người sử dụng laođộng đều cần thiết hợp tác với nhau trong mối quan hệ lao động Song,hiệu quả của sản xuất, kinh doanh, lợi nhuận của bên sử dụng lao độngcũng như thu nhập của người lao động lại phụ thuộc rất nhiều vào ý thứctrách nhiệm của các bên và việc các bên thực hiện các cam kết của mìnhtrên thực tế Biện pháp tốt nhất để nâng cao ý thức trách nhiệm của cácbên đồng thời cũng giúp các bên đạt được lợi ích của mình chính là kí kếtthoả ước lao động tập thể

- Thoả ước lao động tập thể góp phần điều hoà lợi ích, ngăn ngừamâu thuẫn, xung đột trong quan hệ lao động.

Khi được ký kết, thoả ước lao động tập thể tạo cơ sở pháp lý để ngườilao động thỏa thuận quyền, lợi ích của mình có lợi hơn so với quy địnhcủa pháp luật, đồng thời thỏa ước lao động tập thể cũng là cơ sở ràngbuộc người lao động trong việc thực hiện các nghĩa vụ lao động đã camkết Từ đó, bảo đảm cho đơn vị thực hiện được kế hoạch, nhiệm vụ sảnxuất, kinh doanh đặt ra, góp phần tăng cao năng suất lao động Đối với

6

Trang 10

người sử dụng lao động, thỏa ước lao động tập thể được ký kết, sẽ bảo vệhọ khỏi những đòi hỏi hoặc yêu sách cá nhân đòi tăng thêm quyền lợi củangười lao động, đồng thời đảm bảo cho người sử dụng lao động quyềnchủ động trong sản xuất kinh doanh, cải tiến và nâng cao hiệu quả laođộng.

Hơn nữa, do thỏa ước lao động tập thể được kí kết trên cơ sở sựthương lượng, thỏa thuận, thiện chí giữa hai bên nên sẽ giúp các bên hiểubiết, tôn trọng lẫn nhau, cùng xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổnđịnh, cùng nhau hợp tác vì sự phát triển của doanh nghiệp, của ngành, địaphương Khi lợi ích của các bên đã được bảo đảm, tình hình sản xuất,kinh doanh ổn định, trật tự, nề nếp trong đơn vị được duy trì, năng suất vàhiệu quả lao động tăng cao sẽ hạn chế và ngăn ngừa các xung đột, bấtđồng có thể xảy ra

- Thỏa ước lao động tập thể giúp tăng cường kỷ luật lao động và gópphần nâng cao năng suất, hiệu quả lao động

Đối với đơn vị sử dụng lao động, kỷ luật lao động có ý nghĩa rất quantrọng, giúp hoạt động của doanh nghiệp được duy trì theo một trật tự, nềnnếp nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả lao động Trong khi đó, thoả ướclao động tập thể là văn bản quy định về các điều kiện lao động, điều kiệnsử dụng lao động và các vấn đề khác liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ,trách nhiệm của các bên Bởi vậy, khi người lao động thực hiện các quyềnvà nghĩa vụ lao động trong thỏa ước lao động tập thể cũng chính là thựchiện các nội dung, yêu cầu của kỷ luật lao động

Bên cạnh đó, khi thoả ước lao động tập thể được ký kết và thực hiệnthì người lao động hài lòng đối với các quyền lợi được hưởng và vì thế họsẽ làm việc tốt hôm, có trách nhiệm và tận tụy hom với công việc Và khingười lao động tự giác chấp hành kỷ luật lao động, tăng cường tráchnhiệm bảo vệ tài sản và các lợi ích chung, hoạt động lao động có nề nếp

7

Trang 11

thì sẽ giúp đơn vị tiết kiệm được chi phí quản lý và các chi phí khác trongquá trình sản xuất, kinh doanh.

- Thỏa ước lao động tập thể là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyếttranh chấp lao động

Mặc dù quan hệ lao động được thiết lập trên cơ sở thương lượng, thỏathuận giữa các bên, song do lợi ích của các bên luôn ngược chiều, ngườilao động luôn muốn tiền lương cao, thời giờ làm việc rút ngắn, điều kiệnlao động tốt; người sử dụng lao động thì ngược lại, luôn muốn trả lươngthấp cho người lao động, kéo dài thời giờ làm việc, không muốn chi phícải tạo điều kiện lao động, vì vậy dẫn đến tranh chấp giữa các bên Khixảy ra tranh chấp lao động, các bên có thể tự thỏa thuận, thương lượng đểgiải quyết nhưng cũng có những tranh chấp mà các bên không thể thươnglượng được Theo quy định hiện hành, tranh chấp lao động bao gồm hailoại: tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể

Tranh chấp lao động cá nhân thường là những tranh chấp về nhữngvấn đề trong hợp đồng lao động, vì vậy hợp đồng lao động là căn cứ quantrọng nhất để cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Tuy nhiên,bên cạnh hợp đồng lao động thì thoả ước lao động tập thể cũng là căn cứquan trọng để giải quyết tranh chấp lao động Khi giải quyết tranh chấp,cơ quan có thẩm quyền bao giờ cũng xem xét những vấn đề mà hai bêntranh chấp trong hợp đồng lao động có phù hợp với thoả ước lao động tậpthể hay không Nếu thoả thuận trong hợp đồng lao động mà trái với thỏaước lao động tập thể theo hướng bất lợi cho người lao động thì nhữngthoả thuận trong thỏa ước lao động tập thể sẽ được coi là căn cứ để giảiquyết quyền lợi người lao động

Khác với tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thểthường là những tranh chấp về các vấn đề phát sinh trong quá trìnhthương lượng tập thể hoặc các vấn đề quy định trong thỏa ước lao độngtập thể Đó có thể là những tranh chấp về việc các bên không thực hiện

8

Trang 12

đúng những cam kết trong thỏa ước lao động tập thể hoặc cũng có thể lànhững tranh chấp về các điều khoản đã không còn phù hợp với điều kiệnthực tế tại thời điểm phát sinh tranh chấp

Chính vì vậy, thỏa ước lao động tập thể tồn tại và có chức năng củamột nguồn của luật Lao Động nói riêng Thỏa ước lao động tập thể là mộtnguồn đặc biệt của luật Lao Động Đồng thời thỏa ước lao động tập thể sẽlà cơ sở pháp lý, căn cứ quan trọng để cơ quan nhà nước có thẩm quyềnxem xét, xây dựng, hoạch định chính sách, sửa đổi quy phạm pháp luật vềthỏa ước lao động tập thể phù hợp với thị trường lao động Việt Nam vàcũng dùng để giải quyết các tranh chấp này

4 Đối tượng, phạm vi áp dụng thỏa ước lao động tập thể

Xuất phát từ bản chất thỏa ước lao động tập thể là sự thỏa thuậnthương lượng giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về điềukiện lao động và sử dụng lao động Do đó, khoản 1 Điều 1 Nghị định93/CP ngày 11/11/2002 sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ 196/CPngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaBộ luật lao động về thỏa ước lao động tập thể quy định:

“ 1 Đối tượng và phạm vi áp dụng thỏa ước lao động tập thể là các

doanh nghiệp, tổ chức có tổ chức công đoàn cơ sở hoặc Ban Chấp hànhCông đoàn lâm thời, bao gồm:

a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhànước, Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;,

b) Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các đơn vị hànhchính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội;

c) Hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã có sử dụng lao độngtheo hợp đồng lao động;

d) Các cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao ngoài công lập thànhlập theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 8 năm 1999 củaChính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa;

9

Trang 13

đ) Các cơ quan, tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài đóng trên lãnh thổViệt Nam có sử dụng lao động hợp đồng là người Việt Nam, trừ trườnghợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kýkết hoặc tham gia có quy định khác."

Và cũng căn cứ theo khoản 2 Điều 1 NĐ 196/CP ngày 31/12/1994quy định:

“2 Đối tượng và phạm vi không áp dụng thỏa ước lao động tập thể:Công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính, sựnghiệp Nhà nước;

Những người làm việc trong các đoàn thể nhân dân, các tổ chứcchính trị, xã hội;

Những người làm việc trong các doanh nghiệp đặc thù của Lực lượngQuân đội nhân dân, Công an nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩtrong lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân.”

Bởi vì, địa vị pháp lý của các nhóm đối tượng trên đã được pháp luậtquy định một cách chặt chẽ, cụ thể, các chủ thể này không thể tự do thỏathuận để làm thay đổi các quyền và nghĩa vụ đó Không chỉ thế, các nhómđối tượng này do tính chất pháp lý của mình đã được các văn bản phápluật điều chỉnh riêng như: Luật cán bộ công chức, Luật sĩ quan quân độinhân dân Việt Nam, Luật công an nhân dân, Luật Mặt trận Tổ quốc ViệtNam…

10

Trang 14

CHƯƠNG II NỘI DUNG CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Về mặt khoa học pháp lý, bản thỏa ước lao động tập thể mà hai bênký kết có thể bao gồm hai nhóm nội dung:

- Nhóm thứ nhất, là các nội dung chủ yếu của thỏa ước lao động tậpthể, bao gồm các cam kết của hai bên về việc làm và những biện phápbảo đảm việc làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, tiềnthưởng và các loại phụ cấp lương, định mức lao động an toàn lao động,vệ sinh lao động, các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động

- Nhóm thứ hai, bao gồm các nội dung khác mà trong quá trìnhthương lượng thỏa thuận, hai bên đồng ý đưa vào bản thỏa ước, đó có thểlà những vấn đề phúc lợi đối với người lao động, về đào tạo, về tráchnhiệm của tập thể người lao động đối với sự phát triển của doanh nghiệp,về phương thức giải quyết khi có tranh chấp lao động

Theo quy định của pháp luật lao động nước ta nội dung chủ yếu củathỏa ước lao động tập thể gồm những cam kết sau đây:

1 Việc làm và bảo đảm việc làm

Trong suốt thời gian quan hệ lao động thì người sử dụng phải đảm bảoviệc làm cho người lao động; các biện pháp bảo đảm công việc; cáctrường hợp chấm dứt hợp đồng lao động; chế độ trợ cấp thôi việc; trợ cấpthôi việc , trợ cấp mất việc; công tác đào tạo, quy trình đào tạo…

2 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Các quy định về thời giờ làm việc trong ngày, trong tuần; thời giờnghỉ ngơi; ngày nghỉ hàng tuần, ngày hàng năm; nghỉ phép, ngày nghỉviệc riêng hưởng nguyên lương;ngày nghỉ lễ, tết hưởng nguyên lương…

3 Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương

Quy định tháng lương, bảng lương theo quy định của pháp luật; tiềnlương tối thiểu; lương tháng, lương ngày; xét năng lương trước thời hạn,xét nâng bậc lương; các loại phụ cấp lương; nguyên tắc trả lương, thờigian trả lương hàng tháng; thanh toán tiền nghỉ hàng năm, tiền đi lại ; tiền

11

Trang 15

lương trả cho giờ làm thêm;các tiền thưởng và các nguyên tắc chithưởng…

4 Định mức lao động

Được xem là cơ sở để phát triển sản xuất nên do đó các bên phảithương lượng cụ thể các nguyên tắc, phương pháp xây dựng định mức ápdụng thử, loại định mức, các biện pháp đối với trường hợp không hoànthành định mức, nguyên tắc khoán tổng hợp cả lao động và vật tư

5 An toàn lao động, vệ sinh lao động

Tập huấn công tác an toàn vệ sinh lao động, các biện pháp bảo đảm antoàn lao động, vệ sinh lao động; phương tiện cung cấp phòng hộ chongười lao động; chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật; các biện pháp cải thiệnđiều kiện làm việc; bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ; khámsức khỏe định kỳ…

6 Bảo hiểm xã hội

Các quy định mức đóng chế độ bảo hiểm xã hội; trách nhiệm khichấm dứt hợp đồng lao động, có quy định về mua bảo hiểm tai nạn 24/24cho người lao động…

Ngoài ra, nội dung thoả ước lao động tập thể không được trái với quyđịnh của pháp luật và phải có lợi hơn cho người lao động so với quy địnhcủa pháp luật

Ví dụ: Pháp luâ •t lao đô •ng hiê •n nay quy định thời giờ làm viê •c bình

thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần Thỏaước lao đô •ng có thể giảm thời giờ làm viê •c xuống còn 44 giờ trong 01tuần để có lợi hơn cho người lao đô •ng

Ngoài những nội dung nói trên, các bên có thể thỏa thuận thêm nhữngnội dung khác như: thể thức giải quyết tranh chấp lao động; ăn giữa ca;phúc lợi tập thể; hoạt động công đoàn, tranh chấp lao động, trách nhiệmthi hành thỏa ước; Hiệu lực của thỏa ước lao động; những quy định đốivới lao động nữ, người cao tuổi và các phúc lợi khác

12

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:25

w