Trước những ưu điểm mà năng lượng mặt trời mang lại, nhóm em đã chọn đề tài: “Thiết kế - Tính toán – Phân tích phương án đầu tư bán điện từ hệ thống điện mặt trời mái nhà xưởng” Chúng e
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
: 1911505120157
Đà Nẵng, 12/2023
Trang 3NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Trang 4NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
Trang 5Chương 1: Tổng quan về tình hình phát triển điện mặt trời tại Việt Nam Chương 2: Tổng quan về hệ thống điện mặt trời nối lưới
Chương 3: Nghiên cứu phân tích kinh tế - kỹ thuật phương thức đầu tư bán điện trực tiếp giữa các tổ chức, cá nhân ngoài EVN
Chương 4: Thiết kế toàn diện hệ thống điện mặt trời 1MWp cho nhà máy SUMIRIKO – Vĩnh Phúc
Chương 5: Nhận xét và kết luận
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:
Thông tin quy định về điện mặt trời Tài liệu thiết bị năng lượng điện mặt trời Phần mền tính toán
3 Nội dung chính của đồ án:
Chương 1: Tổng quan về tình hình phát triển điện mặt trời tại Việt Nam Chương 2: Tổng quan về hệ thống điện mặt trời nối lưới
Chương 3: Nghiên cứu phân tích kinh tế - kỹ thuật phương thức đầu tư bán điện trực tiếp giữa các tổ chức, cá nhân ngoài EVN
Chương 4: Thiết kế toàn diện hệ thống điện mặt trời 1MWp cho nhà máy SUMIRIKO – Vĩnh Phúc
Đà Nẵng, ngày 28 tháng 8 năm 2023
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với tình hình dân số và nền công nghiệp phát triển không ngừng, năng lượng càng thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình và trở thành yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống Tuy nhiên trong khi nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng thì các loại năng lượng truyền thông ngày càng cạn kiệt và trở nên khang hiếm
Một số nguồn năng lượng đã và đang được sử dụng phổ biến như: nguồn nguyên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá) đã cho thấy những tác động tiêu cực đến môi trường như: gây ô nhiễm bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon, là nguyên nhân làm cho trái đất ngày càng ấm lên, đe doạ cuộc sống của các loài sinh vật trên Trái Đất
Trong khi đó, nguồn năng lượng thuỷ điện lại không đáp ứng được nhu cầu điện mà thế giới cần, mà nguyên nhân là do tình trạng hạn hán, dưới tác động của các hiện tượng biến đổi khí hậu gây nên, làm mực nước trong các đập, hồ chứa giảm mạnh xuống dưới mực nước chết Làm cho các nhà máy thuỷ điện không thể phát đủ công suất, phục vụ cho đời sống và sản xuất
Để giải quyết tạm thời cho tình hình đó, nhiều nhà nước đã cho xây dựng nhiều nhà máy hạt nhân, biện pháp này giúp giải quyết “cơn khát điện” cho nhiều nước Tuy nhiên, hậu quả mà nó mang lại đối với môi trường là vô cùng nghiêm trọng, nó đe doạ đến cuộc sống của toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất Mặt khác, dưới sự phản đối gay gắt của các nhà bảo vệ môi trường thì loại hình nhà máy này khó có thể mở rộng hơn
So với những nguồn năng lượng mới đang được nghiên cứu và phát triển hiện nay như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều, năng lượng địa nhiệt,… thì năng lượng mặt trời được xem là có tính khả thi nhất Vì nó là nguồn năng lượng rẻ, vô tận và sạch, ít gây hại cho môi trường, dễ khai thác Đã và đang thu hút được nhiều sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và phổ biến trong tương lai không xa nó sẽ trở thành nguồn năng lượng tốt nhất và phổ biến nhất cho nhân loại
Trước những ưu điểm mà năng lượng mặt trời mang lại, nhóm em đã chọn đề tài:
“Thiết kế - Tính toán – Phân tích phương án đầu tư bán điện từ hệ thống điện mặt trời mái nhà xưởng”
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Công Hân là người hướng dẫn trực tiếp, luôn theo sát và tận tình chỉ dẫn nhóm em trong suốt quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp này, để chúng em có thể hoàn thành Đồ án một cách hoàn thiện và đúng thời hạn nhất
Trang 8ii
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Thiết kế - tính toán - phân tích phương án đầu tư bán điện
từ hệ thống điện mặt trời mái nhà xưởng.” là một đề tài nghiên cứu của em dưới sự
hướng dẫn của giảng viên Th.S LÊ CÔNG HÂN Ngoài ra, không có bất cứ sự sao chép của người khác, các số liệu sử dụng phân tích đều được trích dẫn trong phần tài liệu tham khảo
Các kết quả nghiên cứu trong báo cáo do em tự tìm hiểu, phân tích và trình bày một cách trung thực Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, em xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả báo cáo của mình
Sinh viên thực hiện
Trang 9MỤC LỤC
Nhận xét của người hướng dẫn Nhận xét của người phản biện Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
LỜI NÓI ĐẦU i
LỜI CAM ĐOAN ii
1.1 Phát triển điện mặt trời tại Việt Nam 11
1.2 Cơ chế hỗ trợ giá điện mặt trời tại Việt Nam (FIT1, FIT2) 13
1.3 Phương án phát triển điện lực quốc gia 14
1.4 Nguồn lực thực hiện quy hoạch 16
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI 17
2.1 Tổng quan về điện mặt trời nối lưới 17
2.2 Cấu tạo chung 18
2.3 Các hệ thống điện năng lượng mặt trời cho mái nhà xưởng 18
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH KINH TẾ - KỸ THUẬT PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ BÁN ĐIỆN TRỰC TIẾP GIỮA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NGOÀI EVN 22
3.1 Tổng quan về việc mua bán điện mặt trời 22
3.2 Nhu cầu sử dụng điện 23
3.3 Khách hàng sử dụng điện 24
3.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế 25
3.4.1 Cơ chế mua bán điện 25
3.4.2 Các yếu tố để đánh giá hiệu quả kinh tế 26
3.5 Theo dõi sử dụng điện 26
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TOÀN DIỆN HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI 1MWP CHO NHÀ MÁY SUMIRIKO - VĨNH PHÚC 31
Trang 104.2.4 Hướng mái, độ nghiêng để hệ thống đạt hiệu quả tối đa 40
4.2.5 Chọn tủ điện phân phối 42
4.3 Công suất điện mặt trời cần đầu tư 43
4.4 Chi phí đầu tư cho hệ thống 44
4.5 Giá bán điện của hệ thống 46
4.6 Phân tích hiệu quả hệ thống 48
4.7 Tính toán mô phỏng hiệu suất 50
4.7.1 Tính toán mô phỏng bằng phần mềm PVsyst 50
4.7.2 Tính toán mô phỏng bằng phần mền SolarEdge 63
Trang 11DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1 1 Bản đồ bức xạ mặt trời ở Việt Nam 12
Hình 1 2 Tiềm năng phát triển điện mặt trời quốc gia 15
Hình 2 1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động điện mặt trời nối lưới 17
Hình 2 2 Dự án nổi bật tại Việt Nam 21
Hình 3 1 Lợi ích của việc hợp tác điện MTMN 22
Hình 4 8 Các loại inverter thường dùng 36
Hình 4 9 Bộ biến tần Huawei SUN2000-100KTL-M1 37
Hình 4 10 Đường hiệu suất và sơ đồ mạch của Inverter 39
Hình 4 11 Các yêu cầu bố trí inverter 40
Hình 4 12 Một số hãng sản xuất giàn khung nổi tiếng 40
Hình 4 13 Biểu đồ phụ tải điện ở Việt Nam 41
Hình 4 14 Sản lượng điện tiêu thụ trung bình 12 tháng gần nhất 43
Hình 4 15 Dòng tiền qua thời gian 49
Trang 12vi Hình 5 7 Bản vẽ chi tiết tấm PV 81
Trang 13DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3 2 Sản lượng tiêu thụ 3 khung giờ của nhà máy SUMIRIKO trong năm 2023 28
Bảng 3 3 Bảng tiền điện trước và sau thuế 30
Bảng 4 1 Thông số kỹ thuật tấm PV 33
Bảng 4 2 Thông số của Inverter Huawei SUN2000-100KTL-M1 38
Bảng 4 3 Sản lượng điện tiêu thụ trung bình 12 tháng gần nhất 43
Bảng 4 4 Tổng chi phí đầu tư lắp đặt hệ thống 44
Bảng 4 5 Sản lượng hệ thống điện mặt trời 45
Bảng 4 6 Sản lượng và giá tiền điện qua các năm 48
Bảng 4 7 Lợi nhuận của nhà máy 49
Trang 14viii
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU: FIT: cơ chế giá điện Solar cell: tế bào quang điện DC: một chiều
AC: xoay chiều Off grid: điện mặt trời độc lập Hybrid: ĐMT hòa lưới bám tải có lưu trữ Tấm PV: Tấm Photovoltaic
Mono: đơn tinh thể Poly: đa tinh thể Inverter: biến tần Inverter Off-grid: biến đổi dòng 1 chiều thành dòng xoay chiều EVN: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
MPPT: điểm công suất cực đại Optimizer: bộ tối ưu hóa công suất Voc: Điện áp hoạt động tối ưu Return On Investment: hiệu quả hoàn vốn IRR: tỷ suất hoàn vốn
NPV: Lợi nhuận hệ thống
VIẾT TẮT: ĐMT: điện mặt trời NLMT: năng lượng mặt trời MTMN: mặt trời mái nhà PCCC: phòng cháy chữa cháy QĐ: quyết định
ROI: Return On Investment MPPT: Maximum Power Point Tracker IRR: Internal Return Rate
Trang 15MỞ ĐẦU
- Mục đích thực hiện đề tài: + Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điện mặt trời mái nhà công suất 1 MWp + Thiết kế được các bản vẽ thiết kế kỹ thuật
+ Thiết kế được các bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công + Lập bảng phân tích hiệu quả kinh tế dự án
- Mục tiêu đề tài: + Tìm hiểu tình hình phát triển điện mặt trời tại Việt Nam + Tìm hiểu hệ thống điện mặt trời nối lưới
+ Nghiên cứu phân tích kinh tế - kỹ thuật phương thức đầu tư bán điện trực tiếp giữa các tổ chức, cá nhân ngoài EVN
+ Thiết kế toàn diện hệ thống điện mặt trời 1MWp cho nhà máy SUMIRIKO – Vĩnh Phúc
- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Hệ thống điện mặt trời ở Việt Nam và phương thức đầu tư bán điện trực tiếp giữa các cá nhân mà không qua EVN
- Phương pháp nghiên cứu: Thông qua mạng xã hội cùng các phần mềm tính toán phương thức đầu tư bán điện
- Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp: Nội dung đồ án tốt nghiệp được cấu trúc thành 3 phần chính: phần mở đầu, phần nội dung, phần nhận xét và kết luận Nội dung đồ án tốt nghiệp với số trang thuyết minh từ 50 đến 70 trang, không kể biểu bảng, hình vẽ và phụ lục
Trang 16CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM
1.1 Phát triển điện mặt trời tại Việt Nam
Trong những năm gần đây Việt Nam đã dần phát triển nguồn năng lượng tái tạo đặc biệt là năng lượng điện mặt trời Năng lượng mặt trời được quan tâm nhiều sau khi Nhà nước công bố giá điện hỗ trợ (FIT) vào năm 2017 Năng lượng mặt trời đã chứng kiến sự phát triển chưa từng có tại Việt Nam, với công suất từ 105 MW năm 2018 lên đến 16.500 MW vào cuối năm 2020, đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường năng lượng mặt trời lớn ở Đông Nam Á
Chính sách hỗ trợ phát triển các dự án hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam: - Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017, được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 02/2019/QĐ-TTg ngày 08/01/2019 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ, phát triển các dự án điện mặt trời ở Việt Nam;
- Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày 6/4/2020 về cơ chế hỗ trợ phát triển hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam;
- Thông tư số 16/2017/TT-BCT 12/9/2017, bổ sung theo Thông tư số 05/2019/TT-BCT ngày 11/3/2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương ra quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện áp dụng cho những dự án điện mặt trời;
- Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng năng lượng điện quốc gia
Các động lực cho sự phát triển nhanh của điện mặt trời tại Việt Nam bao gồm: - Tiềm năng phát triển sản xuất năng lượng mặt trời của Việt Nam lớn do có được lượng nắng dồi dào mỗi năm, trung bình 1.600 - 2.700 giờ nắng mỗi năm
- Giá điện hỗ trợ (FIT) hấp dẫn và các chính sách hỗ trợ khác của Chính phủ (giảm thuế doanh nghiệp và thuế nhập khẩu, miễn tiền thuê đất)
- Cam kết của Nhà nước về an ninh năng lượng và phát triển bền vững như lời Thủ tướng Chính phủ đã tuyên bố ở Hội nghị Biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP26) - Áp dụng các công nghệ tiên tiến từ các nước đi trước trong lĩnh vực điện mặt trời trên thế giới
- Tiềm năng phát triển của Điện mặt trời Việt Nam:
Trang 17Bức xạ ở Việt Nam theo phương ngang dao động từ 897 kWh/m2/năm đến 2108 kWh/m2/năm Tương ứng đối với ngày, giá trị nhỏ nhất đạt 2,46 kWh/m2/ngày và lớn nhất là 5,77 kWh/m2/ngày
Hình 1 1 Bản đồ bức xạ mặt trời ở Việt Nam
Trang 181.2 Cơ chế hỗ trợ giá điện mặt trời tại Việt Nam (FIT1, FIT2)
- Giá điện FIT cho các dự án điện mặt trời nối lưới theo Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg (Quyết định 11) Cụ thể:
+ Đối với dự án nối lưới: Giá mua điện tại điểm nhận giao điện bằng VNĐ, tương đương khoảng 9,35 UScents/kWh Giá điện này chỉ áp dụng cho các dự án nối lưới có hiệu suất của tế bào quang điện (solar cell) lớn hơn 16% hoặc module lớn hơn 15% và được áp dụng trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 6 năm 2017 đến ngày 30 tháng 6 năm 2019
+ Đối với dự án mái nhà: sẽ được thực hiện cơ chế bù trừ điện năng (net-metering) sử dụng hệ thống công tơ hai chiều
Ngày 08/01/2019, Thủ tướng Chính phủ vừa ra ban hành Quyết định số TTg (Quyết định 2) được sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg Theo Quyết định này, một số chính sách liên quan đến dự án điện mặt trời được, cơ bản là điều chỉnh cơ chế mua bán điện cho dự án điện mặt trời mái nhà, thay đổi từ cơ chế bù trừ điện năng (net-metering) thành cơ chế mua bán điện theo 2 chiều: chiều giao và chiều nhận:
02/2019/QĐ-Ngày 6/4/2020, Thủ tướng Chính phủ ra ban hành Quyết định số 13/2020/QÐ-TTg (Quyết định 13) về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 22/5/2020 quy định mức giá mua điện cho các dự án điện mặt trời nối lưới được cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư trước ngày 23/11/2019 và có ngày vận hành thương mại trong giai đoạn từ ngày 1/7/2019 đến hết ngày 31/12/2020
Hỗ trợ giá điện mặt trời tại Việt Nam được thực hiện thông qua các chính sách và cơ chế
- Chính sách miễn thuế nhập khẩu: Để khuyến khích sử dụng thiết bị điện mặt trời, chính phủ Việt Nam đã ban hành chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với các thiết bị điện mặt trời và các linh kiện liên quan
- Mua lại điện: Người sử dụng điện mặt trời có thể bán lại điện thừa sản xuất cho các nhà cung cấp điện Giá bán lại thường được quy định bởi các quy định của chính phủ - Hỗ trợ tài chính: Chính phủ Việt Nam đã cung cấp các khoản vay ưu đãi và hỗ trợ tài chính để giúp các doanh nghiệp và cá nhân đầu tư vào hệ thống điện mặt trời
- Chính sách hỗ trợ phát triển điện mặt trời: Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển điện mặt trời, bao gồm chính sách khuyến khích đầu tư,
Trang 19chính sách hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, chính sách hỗ trợ giảm chi phí đầu tư, và chính sách hỗ trợ đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực chuyên môn
1.3 Phương án phát triển điện lực quốc gia
- Tiềm năng hệ thống điện mặt trời ở Việt Nam khoảng từ 963.000 MW (mái nhà khoảng 48.200 MW, mặt đất khoảng 837.400 MW, mặt nước khoảng 77.400 MW) Từ 2020 đến năm 2030, tổng công suất các nguồn điện mặt trời dự kiến sẽ tăng thêm 4.100 MW; định hướng đến năm 2050, tổng công suất 168.594 – 189.294 MW, sản xuất 252,1-291,5
tỷ kWh Trong đó:
+ Ưu tiên và có chính sách đột phá để thúc đẩy phát triện điện mặt trời mái nhà của người dân và mái công trình xây dựng, các khu vực có nguy cơ thiếu điện cao như miền Bắc và điện mặt trời tự sản, tự tiêu Từ năm 2023 đến năm 2030, công suất nguồn điện loại hình này ước tính tăng thêm 2.600 MW Nguồn điện này được ưu tiên phát triển không giới hạn công suất, điều kiện là giá thành hợp lý và tận dụng lưới điện sẵn có, không phải nâng cấp
- Nguồn điện lưu trữ: + Pin lưu trữ được phát triển khi có giá thành hợp lý, bố trí phân tán gần các trung tâm điện gió, điện mặt trời hoặc các trung tâm phụ tải Đến năm 2030 dự kiến sẽ đạt công suất khoảng 300 MW
Đối với những dự án điện mặt trời đã được phê duyệt quy hoạch, được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư và chủ đầu tư sẽ được xem xét tiến độ cụ thể trong Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII theo quy định của pháp luật về quy hoạch, pháp luật về việc đầu tư các quy định của pháp luật khác có liên quan, đảm bảo an ninh, cân đối các nguồn, phụ tải, phù hợp hạ tầng lưới điện, hiệu quả về mặt kinh tế, giá tiền điện và chi phí truyền tải hợp lý Các dự án điện mặt trời đã có quy hoạch trong giai đoạn 2021 - 2030 nhưng chưa giao chủ đầu tư thì chưa được phép triển khai mà xem xét sau 2030, trừ trường hợp triển khai theo hình thức tự sản, tự tiêu trên cơ sở không hợp thức hóa nếu có vi phạm về quy hoạch và các quy định khác của pháp luật (Phụ lục IV)
- Cơ cấu nguồn điện: Điện mặt trời 12.836 MW (8,5%, không bao gồm điện mặt trời mái nhà hiện hữu)
Các nguồn điện mặt trời tập trung từ 10.236 MW, các nguồn điện mặt trời tự sản, tự tiêu khoảng 2.600 MW Riêng nguồn điện mặt trời tự sản, tự tiêu được phát triển ưu tiên không giới hạn công suất
- Định hướng 2050: điện mặt trời 168.594 – 189.294 MW (33,0 – 34,4%);
Trang 20Hình 1 2 Tiềm năng phát triển điện mặt trời quốc gia
Trang 211.4 Nguồn lực thực hiện quy hoạch - Nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế tài chính và huy động vốn đầu tư để phát triển ngành
Trang 22CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI
NỐI LƯỚI
2.1 Tổng quan về điện mặt trời nối lưới
Hệ thống điện mặt trời nối lưới là một loại hệ thống điện mặt trời được kết nối với lưới điện công cộng Nó cho phép sản xuất điện từ nguồn năng lượng mặt trời và đưa vào lưới điện để sử dụng chung với các nguồn năng lượng khác Hệ thống điện mặt trời nối lưới là một công nghệ tiên tiến và bền vững, cho phép chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện năng và đưa vào lưới điện công cộng để sử dụng
Hệ thống này bao gồm các tấm pin năng lượng mặt trời được lắp đặt trên mái nhà hoặc trên mặt đất, các bộ điều khiển và các thiết bị kết nối với lưới điện Trong hệ thống này, điện năng được tạo ra từ các tấm pin mặt trời sẽ được chuyển đổi thành điện năng xoay chiều (AC) bằng các bộ điều khiển và các inverter Sau đó, điện năng này sẽ được đưa vào lưới điện công cộng thông qua các thiết bị kết nối Khi hệ thống sản xuất ra nhiều điện năng hơn so với nhu cầu của gia đình hoặc doanh nghiệp, thì các lượng điện năng này sẽ được đưa vào lưới điện và được bán cho các công ty điện lực Ngược lại, khi nhu cầu sử dụng điện năng của gia đình hoặc doanh nghiệp cao hơn so với lượng điện năng sản xuất được bởi hệ thống, thì lượng điện năng
Mô hình điện mặt trời nối lưới:
Hình 2 1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động điện mặt trời nối lưới Nguyên lý hoạt động: nhận nguồn điện một chiều từ tấm pin năng lượng và chuyển đổi thành dòng điện xoay chiều thông qua từ bộ chuyển đổi điện năng Inverter Ở đó dòng điện được đấu dây với hệ thống lưới điện quốc gia, nếu người dùng không sử dụng hết điện sẽ được bán ra cho điện lực
Trang 232.2 Cấu tạo chung
- Hệ thống điện mặt trời nối lưới bao gồm: + Bảng điều khiển: dùng để theo dõi và điều chỉnh hoạt động của hệ thống, bao gồm việc kiểm soát dòng điện, nhiệt độ và các thông số khác
+ Tấm pin mặt trời: thu thập ánh sáng mặt trời và chuyển đổi thành điện năng, được lắp đặt trên mái nhà, mặt đất hoặc trên các cấu trúc khác
+ Biến tần: Điện năng DC (direct current) từ các tấm pin mặt trời được biến đổi thành điện năng AC (alternating current) tương thích với lưới điện công cộng bằng biến tần Biến tần có chức năng điều chỉnh dòng điện, tần số và điện áp để đảm bảo rằng điện được cấp vào lưới đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật
+ Đồng hồ hai chiều: Hệ thống điện mặt trời nối lưới thường được trang bị đồng hồ hai chiều để theo dõi lượng điện mặt trời sản xuất và tiêu thụ điện từ lưới Điều này cho phép đo lường chính xác lượng điện được sản xuất và tiết kiệm điện năng của gia đình hoặc doanh nghiệp
+ Lưới điện công cộng: Hệ thống điện mặt trời nối lưới kết nối với lưới điện công cộng Khi hệ thống sản xuất năng lượng mặt trời không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ của ngôi nhà hoặc doanh nghiệp, năng lượng sẽ được cung cấp từ lưới điện công cộng Nếu hệ thống sản xuất nhiều hơn năng lượng tiêu thụ, thì dư thừa sẽ được đưa vào lưới và người dùng có thể nhận được các khoản thanh toán hoặc giảm giá trên hóa đơn điện
Hệ thống điện mặt trời nối lưới mang lại nhiều lợi ích, bao gồm tiết kiệm chi phí điện, giảm khí thải carbon, tạo thu nhập từ việc bán dư thừa điện và đóng góp vào sự phát triển của năng lượng tái tạo
2.3 Các hệ thống điện năng lượng mặt trời cho mái nhà xưởng
Dựa vào chức năng và cách lắp đặt thì chúng ta có thể chia làm 4 loại hệ thống chính: + Điện mặt trời nối với lưới điện (hòa lưới)
+ Điện mặt trời độc lập (off-grid) + Điện mặt trời hòa lưới bám tải có lưu trữ (Hybrid) + Điện mặt trời hòa lưới bám tải
- Hệ thống điện năng lượng mặt trời nối với lưới điện còn gọi là hệ hòa lưới Đây là hệ thống đơn giản và có chi phí đầu tư thấp nhất
+ Cấu hình hệ thống điện mặt trời hòa lưới gồm có: • Tấm PV: Đơn tinh thể (mono) hoặc đa tinh thể (poly) • Bộ điều khiển: Gồm Inverter và tủ điện (gồ các thiết bị điều khiển đóng ngắt)
Trang 24• Dây dẫn điện: Dây dẫn dòng một chiều (DC) và xoay chiều (AC) • Phụ kiện lắp đặt: Thanh gá, dàn khung (nếu có), đai cố định, ốc vít, ốngnhựa… + Nguyên lý hoạt động:
Các tấm PV sẽ chuyển hóa ánh sáng mặt trời thành dòng điện một chiều (DC) Qua các dây dẫn điện, dòng điện một chiều sẽ được dẫn vào các cổng của bộ chuyển đổi năng lượng (Inverter) Tại đây dòng một chiều sẽ được biến đổi thành dòng xoay chiều (AC) từ đó đưa vào nguồn cấp điện của gia đình chung với điện lưới Inverter sẽ tự động đồng bộ pha và kết nối giữa điện mặt trời và điện lưới Ưu tiên sử dụng điện tạo ra từ hệ thống điện mặt trời trước
- Hệ thống điện mặt trời độc lập: Hệ thống điện mặt trời độc lập (Off-Grid) là hệ thống có thể tạo ra điện và chạy trực tiếp cho thiết bị mà không sử dụng thêm điện lưới Đây là một giải pháp thay thế cho điện lưới hoặc sử dụng cho những khu vực vùng sâu vùng xa không có điện Tính tiện lợi của hệ thống này rất cao nhưng chi phí đầu tư ban đầu còn tốn kém nên không mang lại hiệu quả kinh tế
+ Cấu hình hệ thống: Tương tự như hệ thống điện mặt trời nối lưới ngoại trừ khác một số các thiết bị sau đây:
• Inverter Off-Grid: Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều, nạp – xả điện bình Accquy và kích nguồn điện
• Accquy lưu trữ: Dùng để lưu trữ điện trong thời điểm tải không hoạt động và xả ra khi tải hoạt động
• Máy phát dự phòng: Sử dụng khi ắc quy hết điện để lưu trữ, vào buổi tối tấm PV không hoạt động
+ Nguyên lý hoạt động: Tương tự như hệ thống điện mặt trời nối lưới Hệ độc lập cũng sử dụng các tấm PV để biến đổi ánh sáng thành điện năng sử dụng Điểm khác biệt là điện DC (một chiều) sẽ được lưu trữ vào ắc quy, sau đó khi tải hoạt động mới phát ra sử dụng
- Hệ thống điện mặt trời hòa lưới bám tải có lưu trữ (Hybrid): Hệ thống điện mặt trời hòa lưới bám tải có lưu trữ (Hybrid) là một sự kết hợp của nối lưới và lưu trữ điện trong dãy ắc quy Nó bao gồm đặc điểm của cả 2 loại hình hòa lưới và độc lập
+ Cấu hình hệ thống:
Trang 25Về mặt cơ bản thì thiết bị trong hệ tương tác lưới sẽ tương đồng hệ độc lập Điểm khác nhau duy nhất ở đây là chức năng của bộ điều khiển inverter của điện mặt trời hòa lưới bám tải có lưu trữ là có thể làm cả 2 chức năng nạp và phát lên lưới điện
Với các đặc điểm nêu trên, thì hệ thống điện mặt trời hòa lưới bám tải có lưu trữ có phần lợi thế hơn hệ độc lập Tuy nhiên, về giá thành lắp đặt một hệ thống vẫn rất cao gây trở ngại về chi phí cho các gia đình, nhà đầu tư muốn sử dụng
+ Nguyên lý hoạt động: Nguồn điện một chiều tạo ra từ các tấm PV có thể cung cấp cho tải ngay khi hoạt động Nếu tải dừng lượng điện này sẽ lưu trữ trong dãy acquy Khi hệ thống lưu trữ đầy điện năng sẽ tự động đẩy lên lưới điện Ưu điểm của hệ tương tác lưới là bạn sẽ có điện sử dụng ngay cả khi cắt điện lưới
- Hệ thống điện mặt trời hòa lưới bám tải: Hệ thống điện mặt trời hòa lưới bám tải cũng tương tự với Hệ thống điện mặt trời hòa lưới bám tải có lưu trữ Điểm khác nhau nằm ở nguyên lý hoạt động của hệ thống Ngoài các chức năng cơ bản thì dãy acquy hết điện có thể sạc lại từ điện lưới Ngoài ra, hệ này sẽ không phát điện dư đẩy lên lưới điện được như trong hệ thống điện mặt trời hòa lưới bám tải
Trang 26Hình 2 2 Dự án nổi bật tại Việt Nam
Trang 27CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH KINH TẾ - KỸ THUẬT PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ BÁN ĐIỆN TRỰC TIẾP GIỮA CÁC
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NGOÀI EVN
3.1 Tổng quan về việc mua bán điện mặt trời
Theo Bộ Công thương, sau khi khảo sát 95 dự án năng lượng tái tạo thì có 24 dự án muốn mua bán điện trực tiếp, không qua EVN còn lại 17 chủ đầu tư khác đang cân nhắc về khả năng tìm và ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng Qua khảo sát vào tháng 5/2022 của đơn vị tư vấn cho thấy, có 24/95 dự án muốn mua bán điện không thông qua EVN Ngoài ra cũng có 17 dự án phát điện từ năng lượng tái tạo đang cân nhắc về điều kiện tham gia cơ chế này cũng như khả năng tìm, ký hợp đồng với khách hàng
Đối với việc mua bán điện thông qua đường dây tư nhân kết nối trực tiếp (không thông qua lưới điện quốc gia), việc thực hiện đều đã có đầy đủ cơ sở pháp lý để triển khai Vì thế, Bộ Công thương sẽ hướng dẫn cho các đơn vị theo đúng các quy định của pháp luật hiện hành
Hình 3 1 Lợi ích của việc hợp tác điện MTMN Việc mua bán điện trực tiếp không thông qua Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) có thể thực hiện trong một số trường hợp, tùy thuộc vào chính sách và quy định của từng địa phương Dưới đây là một số thông tin và điều kiện chung:
Trang 28- Doanh nghiệp tự sản xuất điện: Một số công ty có khả năng tự sản xuất điện từ các nguồn năng lượng tái tạo hoặc các nguồn năng lượng khác có thể quyết định không phải mua điện từ EVN mà sử dụng nguồn điện tự sản xuất
- Thỏa thuận trực tiếp với nhà cung cấp điện: Một số doanh nghiệp có thể ký kết thỏa thuận trực tiếp với nhà cung cấp điện khác ngoài EVN Điều này có thể xảy ra khi có sự mở cửa thị trường và có nhiều nhà cung cấp điện khác nhau đang hoạt động trên thị trường
- Chính sách và quy định địa phương: Một số địa phương có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tự sản xuất và sử dụng điện mà không cần thông qua EVN Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào các quy định và điều kiện cụ thể của từng địa phương
- Pháp luật và quy định ngành điện: Quy định về việc mua bán điện thường được quy định bởi pháp luật và các cơ quan quản lý ngành điện Do đó, doanh nghiệp nên kiểm tra và tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan
3.2 Nhu cầu sử dụng điện
Nhu cầu sử dụng điện của khách hàng thường có sự biến động giữa ban ngày và ban đêm, phản ánh các hoạt động và thói quen sinh hoạt, sản xuất Dưới đây là một số điểm chính liên quan đến nhu cầu sử dụng điện theo thời gian trong ngày:
- Ngày:
Trang 29+ Sản xuất và Kinh doanh: Các doanh nghiệp, nhà máy thường có nhu cầu sử dụng điện cao vào giờ làm việc, từ sáng đến chiều Trong giai đoạn này, nhu cầu điện có thể tăng đột ngột, đặc biệt là trong các khu công nghiệp và khu đô thị
+ Gia đình và Văn phòng: Nhu cầu sử dụng điện cũng tăng vào ban ngày do các hoạt động như nấu ăn, sử dụng thiết bị gia đình, làm việc tại văn phòng
- Đêm: + Dân sinh: Trong giai đoạn này, nhu cầu sử dụng điện có thể giảm đáng kể do nhiều người đã về nhà nghỉ ngơi Tuy nhiên, các hoạt động như chiếu sáng, giải trí và sử dụng thiết bị gia đình vẫn tạo ra một mức nhu cầu không nhỏ
+ Công nghiệp và Dịch vụ 24/7: Một số ngành như công nghiệp chế biến, bảo dưỡng và các dịch vụ y tế 24/7 có thể tiêu thụ điện ổn định vào ban đêm
- Các đặc điểm địa lý: + Khu vực đô thị và nông thôn: Nhu cầu sử dụng điện có thể khác nhau tùy thuộc vào khu vực Đô thị thường có nhu cầu sử dụng điện cao hơn do có nhiều hoạt động kinh tế và dân cư tập trung
- Công nghệ và Tiện ích thông minh: + Sự phát triển của công nghệ và tiện ích thông minh: Các công nghệ tiết kiệm năng lượng và tiện ích thông minh có thể ảnh hưởng đến cách mà khách hàng quản lý và sử dụng năng lượng trong ngày và đêm
Nhu cầu sử dụng điện của khách hàng có thể giúp các nhà cung cấp điện, chính phủ và các tổ chức liên quan thực hiện kế hoạch cung cấp điện một cách hiệu quả và ổn định Đồng thời, nó cũng hỗ trợ trong việc phát triển các chính sách khuyến khích sử dụng năng lượng sạch và tiết kiệm
3.3 Khách hàng sử dụng điện
- Hiện nay điện mặt trời mái nhà được rất nhiều người tin dùng trong đó khách hàng đa dạng và bao gồm nhiều đối tượng khác nhau vì có nhiều ưu điểm như là năng lượng sạch, giảm chi phí năng lượng và góp phần vào nổ lực bảo vê môi trường
- Đối tượng có nhu cầu lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà là các nhà máy sản xuất tại các khu công nghiệp, khu chế xuất Đáp ứng được nhu cầu điện năng cho hệ thống tải tiêu thụ điện của nhà xưởng bằng hệ thống điện mặt trời
- Giảm thiểu tiêu thụ điện năng từ lưới
Trang 30Ta chọn nhà máy SUMIRIKO – Vĩnh Phúc để thiết kế hệ thống điện mặt trời mái nhà xưởng
Hình 3 2 Vị trí nhà máy thiết kế Vị trí nhà máy: 21°19'10.1"N 105°39'20.7"E
Diện tích: 127m*108m = 13716m2
Hình 3 3 Quy trình hợp tác với khách hàng
3.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế
3.4.1 Cơ chế mua bán điện
Theo Quyết định 13/2020/QĐ-TTg, các dự án điện mặt trời mái nhà được thực hiện cơ chế mua bán điện theo chiều giao và chiều nhận riêng biệt của công tơ điện đo đếm hai chiều
- Giá mua điện (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) là tiền Việt Nam đồng (tương đương với 5,89 UScent/kWh nhân với tỷ giá trung tâm của đô la Mỹ và đồng Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ngày 10/3/2020)
Bảng 3 1 Bảng giá cơ chế mua bán điện
TT Công nghệ điện mặt trời
Giá điện
Uscent/kWh
Trang 313.4.2 Các yếu tố để đánh giá hiệu quả kinh tế
- Chi phí đầu tư ban đầu - Hiệu quả hoàn vốn (ROI) - Thời gian hoàn vốn (Payback Period) - Lợi nhuận hàng năm
- Chi phí bảo trì - Giá điện thị trường và chính sách hỗ trợ - Tuân thủ và an toàn
- Thời gian trả hết chi phí đầu tư - Thách thức và rủi ro
- Yếu tố thị trường và cạnh tranh - Tính bền vững và môi trường - Quản lý chi phí và tối ưu hóa hiệu suất
3.5 Theo dõi sử dụng điện
Theo thông tin từ Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) đưa ra, căn cứ từ Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30-6-2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân; căn cứ văn bản số 304/BCT-ĐTĐL ngày 27-4-2023 của Bộ Công Thương về việc thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, EVN đã ra Quyết định số 377/QĐ-EVN ngày 27-4-2023 về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân
Hình 3 4 Giá điện tăng 3% hàng năm từ ngày 04/5/2023 Theo đó thì EVN sẽ quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế GTGT) từ ngày 04/5/2023 Mức điều chỉnh này sẽ ngang với mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân đang hiện hành
Trước đó vào 31/3/2023, Bộ Công Thương cũng đã công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của EVN theo quy định tại Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg
Trang 32Với kết quả được kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của năm 2021 và năm 2022 của EVN cho thấy giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2022 là 2.032,26 đồng/kWh, tăng 9,27% so với năm 2021 Điều này dẫn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN năm 2022 lỗ tới hơn 26.462 tỷ đồng
Theo đó, chúng ta sẽ chia 3 khung giờ trong ngày: - Giờ bình thường: gồm các ngày thứ 2 tới thứ 7 + Từ 4h đến 9h (5h30’)
+ Từ 11h30 đến 17h (5h30’) + Từ 20h đến 22h (2h) Chủ nhật: từ 4h đến 22h (18h) - Giờ cao điểm: gồm các ngày thứ 2 tới thứ 7 + Từ 9h30 đến 11h30 (2h)
+ Từ 17h đến 20h (3h) Chủ nhật: không có giờ cao điểm - Giờ thấp điểm: tất cả các ngày trong tuần từ 22h đến 4h sáng hôm sau (6h)
Trang 33Bảng 3 2 Sản lượng tiêu thụ 3 khung giờ của nhà máy SUMIRIKO trong năm 2023
VAT)
GIÁ
TIỀN (CHƯA
VAT)
GIÁ
TIỀN (CHƯA
VAT)
Kỳ 1-T1/2023 (15 ngày) 29.800 1.685 50.213.000 6.400 3.076 19.686.400 11.600 1.100 12.760.000 Kỳ 2-T1/2023
(15 ngày) 27.200 1.685 45.832.000 6.200 3.076 19.071.200 8.800 1.100 9.680.000
CỘNG T.01 57.000 1.685 96.045.000 12.600 3.076 38.757.600 20.400 1.100 22.440.000
Kỳ 1-T2/2023 28.600 1.685 48.191.000 6.100 3.076 18.763.600 10.800 1.100 11.880.000 Kỳ 2-T2/2023 25.700 1.685 43.304.500 5.900 3.076 18.148.400 11.700 1.100 12.870.000
CỘNG T.02 54.300 1.685 91.495.500 12.000 3.076 36.912.000 22.500 1.100 24.750.000
Kỳ 1-T3/2023 27.000 1.685 45.495.000 6.100 3.076 18.763.600 11.700 1.100 12.870.000 Kỳ 2-T3/2023 27.100 1.685 45.663.500 6.500 3.076 19.994.000 12.800 1.100 14.080.000
CỘNG T.3 54.100 1.685 91.158.500 12.600 3.076 38.757.600 24.500 1.100 26.950.000
Kỳ 1-T4/2023 28.500 1.685 48.022.500 7.200 3.076 22.147.200 13.000 1.100 14.300.000 Kỳ 2-T4/2023 24.500 1.685 41.282.500 6.600 3.076 20.301.600 12.000 1.100 13.200.000
CỘNG T.4 53.000 1.685 89.305.000 13.800 3.076 42.448.800 25.000 1.100 27.500.000
Kỳ 1-T5/2023 28.800 1.736 49.996.800 4.900 3.171 15.537.900 13.000 1.133 14.729.000 Kỳ 2-T5/2023 26.600 1.736 46.177.600 5.700 3.171 18.074.700 14.000 1.133 15.862.000
CỘNG T.5 55.400 1.736 96.174.400 10.600 3.171 33.612.600 27.000 1.133 30.591.000
Kỳ 1-T6/2023 27.600 1.736 47.913.600 6.500 3.171 20.611.500 12.500 1.133 14.162.500 Kỳ 2-T6/2023 27.400 1.736 47.566.400 6.000 3.171 19.026.000 14.200 1.133 16.088.600
CỘNG T.6 55.000 1.736 95.480.000 12.500 3.171 39.637.500 26.700 1.133 30.251.100
Kỳ 1-T7/2023 27.500 1.736 47.740.000 7.500 3.171 23.782.500 14.800 1.133 16.768.400 Kỳ 2-T7/2023 26.400 1.736 45.830.400 6.800 3.171 21.562.800 13.000 1.133 14.729.000
CỘNG T.7 53.900 1.736 93.570.400 14.300 3.171 45.345.300 27.800 1.133 31.497.400
Kỳ 1-T8/2023 26.500 1.736 46.004.000 8.100 3.171 25.685.100 14.000 1.133 15.862.000 Kỳ 2-T8/2023 28.000 1.736 48.608.000 7.600 3.171 24.099.600 13.600 1.133 15.408.800
CỘNG T.8 54.500 1.736 94.612.000 15.700 3.171 49.784.700 27.600 1.133 31.270.800
Kỳ 1-T9/2023 27.600 1.738 47.968.800 6.400 3.171 20.294.400 15.300 1.133 17.334.900 Kỳ 2-T9/2023 25.500 1.738 44.319.000 6.600 3.171 20.928.600 14.000 1.133 15.862.000
CỘNG T.9 53.100 1.738 92.287.800 13.000 3.171 41.223.000 29.300 1.133 33.196.900
Kỳ 1-10/2023 26.500 1.738 46.057.000 6.400 3.171 20.294.400 13.400 1.133 15.182.200 Kỳ 2-10/2023 25.600 1.738 44.492.800 5.400 3.171 17.123.400 12.700 1.133 14.389.100
CỘNG T.10 52.100 1.738 90.549.800 11.800 3.171 37.417.800 26.100 1.133 29.571.300
Kỳ 1-11/2023 25.800 1.736 44.788.800 6.000 3.171 19.026.000 14.400 1.133 16.315.200 Kỳ 2-11/2023 24.500 1.736 42.532.000 5.000 3.171 15.855.000 13.700 1.133 15.522.100
CỘNG T.11 50.300 1.736 87.320.800 11.000 3.171 34.881.000 28.100 1.133 31.837.300
Kỳ 1-12/2023 29.800 1.736 51.732.800 6.400 3.076 19.686.400 10.400 1.100 11.440.000
Trang 34Kỳ 2-12/2023 27.200 1.736 47.219.200 6.200 3.076 19.071.200 8.800 1.100 9.680.000
CỘNG T.12 57.000 1.736 98.952.000 12.600 3.076 38.757.600 19.200 1.100 21.120.000
Trang 35Bảng 3 3 Bảng tiền điện trước và sau thuế
Trang 36CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TOÀN DIỆN HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI
1MWP CHO NHÀ MÁY SUMIRIKO - VĨNH PHÚC
4.1 Vị trí lắp đặt hệ thống
Nhà máy SUMIRIKO – VĨNH PHÚC
Hình 4 1 Vị trí lắp đặt hệ thống Vị trí nhà máy: 21°19'10.1"N 105°39'20.7"E
Hình 4 2 Những thương hiệu tấm PV nổi tiếng trên thế giới Năng lượng mặt trời có nhiều loại tấm pin, bao gồm:
Trang 37- Pin Mono-crystalline: hiệu suất cao, thích hợp cho không gian hạn chế - Pin Poly-crystalline: Chi phí thấp hơn, hiệu suất không cao bằng Mono-crystalline - Pin Thin-film: Nhẹ nhàng và linh hoạt, nhưng hiệu suất thường thấp
Cách chọn tấm PV dựa theo nhiều yếu tố như: - Đảm bảo hiệu suất: 30 năm
- Công suất: 550W - Chi phí và lợi nhuận kinh tế - Điều kiện thời tiết địa phương - Kích thước và trọng lượng - Tuổi thọ và bảo hành tối thiểu 15 năm Tấm PV mặt trời phù hợp với điều kiện môi trường xưởng và nhu cầu năng lượng: Tấm PV AE MD-144 550W
Trang 38Thông số kỹ thuật điện
Trang 39Dòng điện hoạt động Imp (A) 12,92
b Tính số lượng tấm PV - Thông số điện áp hoạt động tối ưu (Voc) trên mỗi tấm PV AE Solar AE550MD-144 là 51,44V
- Hiệu suất có điện áp hoạt động tối ưu (Rated Input Voltage) của mỗi Inverter là 618V - Số tấm PV trên một chuỗi = Điện áp hoạt động tối ưu của mỗi Inverter/ điện áp hoạt động tối ưu trên mỗi tấm PV = 618 12
51, 44 (tấm) - Tổng số lượng tấm PV = công suất lắp đặt / công suất 1 tấm PV = 1000000 1800
Trang 40Phương án bố trí theo yêu cầu văn bản số 3288/C07-P4 về việc hướng dẫn công tác thẩm duyệt thiết kế về PCCC đối với nhà máy điện MT và hệ thống điện mặt trời mái nhà Yêu cầu bao gồm:
- Khuyến khích nên sử dụng tấm PV dạng tinh thể - Các tấm PV lắp đặt trên mái phải được chia thành các nhóm, dãy với kích thước không quá 40x40m cho mỗi nhóm, khoảng cách giữa 2 nhóm không được nhỏ hơn 1,5m - Đối với các mái không có lan can cần bố trí tấm PV cách lan can khoảng 1 đến 2,5m - Đặt pin với độ nghiêng hợp lý, theo khu vực trong đề tài, công ty SUMIRIKO nằm ở khu vực phía Bắc nước ta thì nên đặt tấm pin có độ nghiêng 15-20 độ
Hình 4 6 Độ nghiêng của tấm PV khoảng 15-20 độ - Khi thi công lắp đặt tấm PV mặt trời lên mái nhà, các tấm PV được đặt vuông góc với rail nhôm và khoảng cách tối thiểu giữa 2 tấm pin là 10mm Khoảng cách giữa các tấm pin sẽ được tính toán hợp lý để khi lắp đặt không bị đổ bóng che đi những tấm phía sau
Hình 4 7 Khoảng cách giữa các tấm PV
4.2.2 Phương pháp lựa chọn biến tần (Inverter)
- Hiện nay trong nước chúng ta thường dùng 2 loại inverter là String Inverter và Micro Inverter: