1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ vật liệu: Nghiên cứu sử dụng cát mịn vùng đồng bằng sông Cửu Long để chế tạo bê tông

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sử dụng cát mịn vùng Đồng bằng sông Cửu Long để chế tạo bê tông
Tác giả Lê Văn Quang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Chánh
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật liệu và Công nghệ Vật liệu Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,48 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (18)
    • 1.1. Đặt vấn đề (18)
    • 1.2. Tầm quan trọng của cốt liệu trong bê tông (20)
    • 1.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu sử dụng cát mịn cho bê tông (21)
    • 1.4. Đặc điểm về trữ lượng và chất lượng cát vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (24)
      • 1.4.1. Đặc điểm về trữ lượng (24)
      • 1.4.2. Đặc điểm về chất lượng cát (25)
    • 1.5. Tình hình nghiên cứu bê tông sử dụng cát mịn trên thế giới và Việt Nam (27)
      • 1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới (27)
      • 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước (30)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (36)
    • 2.1. Lý thuyết về quá trình đóng rắn của xi măng Portland [3] (36)
    • 2.2. Lý thuyết đóng rắn của bê tông (42)
      • 2.2.1. Sự hình thành cấu trúc của bê tông [2] (42)
      • 2.2.2. Cấu trúc của bê tông [3] (44)
    • 2.3. Ảnh hưởng của hàm lượng và tính chất cốt liệu đến các tính chất của bê tông (46)
    • 2.4. Vai trò của phụ gia siêu dẻo (51)
    • 2.5. Cơ sở khoa học của việc sử dụng cát mịn làm cốt liệu nhỏ cho bê tông (55)
      • 2.5.1. Lý thuyết về thiết kế thành phần hạt (57)
      • 2.5.2. Thiết kế thành phần bê tông sử dụng cát mịn Vùng ĐBSCL (60)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG (63)
    • 3.1. Các phương pháp nghiên cứu (63)
      • 3.1.1. Các phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn (63)
      • 3.1.2. Các phương pháp thí nghiệm phi tiêu chuẩn (64)
      • 3.1.3. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm [11] (64)
    • 3.2. Các tính chất của nguyên vật liệu sử dụng (70)
      • 3.2.1. Xi măng (70)
      • 3.2.2. Cốt liệu lớn (71)
      • 3.2.3. Cốt liệu nhỏ (72)
      • 3.2.4. Phụ gia siêu dẻo (73)
      • 3.2.5. Nước (74)
  • CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG SỬ DỤNG CÁT MỊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (75)
    • 4.1. Lập quy hoạch thực nghiệm và tiến hành thí nghiệm (75)
      • 4.1.1. Lựa chọn hàm mục tiêu (75)
      • 4.1.2. Lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng tới hàm mục tiêu và khoảng biến thiên của chúng (75)
      • 4.1.3. Lập mô hình thống kê và ma trận kế hoạch thực nghiệm (78)
    • 4.2. Tính toán thành phần bê tông (79)
    • 4.3. Bảng ma trận và kết quả thu được theo kế hoạch thực nghiệm (81)
    • 4.4. Kết quả xác định phương trình hồi quy (82)
      • 4.4.1. Phương trình hồi quy độ sụt của bê tông (83)
      • 4.4.2. Phương trình hồi quy cường độ bê tông sau 28 ngày (83)
    • 4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến độ sụt bê tông trên cơ sở phân tích mô hình thực nghiệm . 84 1. Ảnh hưởng của tỷ lệ N/X và mức ngậm cát C/(C+Đ) tới độ sụt (84)
      • 4.5.2. Ảnh hưởng của C/(C+Đ) và hệ số dư vữa Kd tới độ sụt (85)
      • 4.5.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ N/X và hệ số dư vữa Kd tới độ sụt (86)
      • 4.5.4. Ảnh hưởng của từng nhân tố riêng biệt X1, X2, X3 tới độ sụt (86)
    • 4.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến cường độ bê tông sau 28 ngày trên cơ sở phân tích mô hình thực nghiệm (88)
      • 4.6.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ N/X và mức ngậm cát C/(C+Đ) tới cường độ (88)
      • 4.6.2. Ảnh hưởng của C/(C+Đ) và hệ số dư vữa Kd tới cường độ bê tông (89)
      • 4.6.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ N/X và hệ số dư vữa Kd tới cường độ bê tông (90)
      • 4.6.4. Ảnh hưởng của từng nhân tố riêng biệt X1, X2, X3 tới cường độ bê tông (91)
    • 4.7. Lựa chọn tỷ lệ hợp lý các thành phần bê tông trên cơ sở phân tích mô hình hồi quy thực nghiệm (93)
  • CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG SỬ DỤNG CÁT MỊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (95)
    • 5.1. Tính công tác của hỗn hợp bê tông (95)
      • 5.1.1. Độ sụt của hỗn hợp bê tông (95)
      • 5.1.2. Sự tổn thất độ sụt (96)
    • 5.2. Sự phát triển cường độ (97)
    • 5.3. Mô dun đàn hồi (99)
    • 5.4. Độ chống thấm (101)
    • 5.5. Tính co ngót (102)
    • 5.6. Độ hút nước và khối lượng thể tích của bê tông (105)
    • 5.7. Khả năng thấm ion Clo của bê tông (107)
    • 5.8. Đề xuất tính toán hiệu chỉnh hệ số A trong công thức Bôlômây – Skramtaep (109)
  • CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (112)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (17)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ VĂN QUANG MSHV: 11190725 Ngày, tháng, năm sinh: 20/08/1983 Nơi sinh: Hải Phòng Chuy

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Lý thuyết về quá trình đóng rắn của xi măng Portland [3]

Clinker xi măng có thành phần khoáng vật chính bao gồm: alit, aluminate tricanxi, ferro aluminate tetracanxi Bên cạnh đó, clinker còn có các thành phần khác như CaO tự do và MgO.

Alít: 3CaO.SiO2 viết tắt là C 3 S chiếm khoảng 40-70%, là dung dịch rắn của tricanxi silicat và một lượng không lớn ( 2-4% ) các oxyt MgO, Al 2 O 3 , P 2 O 5 , Cr 2 O 3 và các tạp chất khác

Alít là khoáng quan trọng nhất của Clinker, nó quyết định cường độ và các tính chất khác của XM Cấu trúc thường ở dạng tinh thể hình lục giác theo mặt cắt ngang, dạng hình khối

Belít 2CaO SiO 2 , viết tắt là C 2 S, là khoáng quan trọng thứ hai, chiếm 15-45% trong clinker Cấu trúc thường có dạng tinh thể hình cầu

Hình 2.1 Mô hình cấu trúc khoáng Alit và Blit

Tổng hàm lượng silicat trong clinker khoảng 75%, số còn lại là các chất khác như:

Tricanxi aluminat (3CaO.Al2O3) hay còn gọi tắt là C3A, chiếm khoảng 4-12% trong xi măng C3A có tốc độ thủy hóa và đông kết nhanh nhưng cường độ không cao Đặc điểm của C3A là dễ bị ăn mòn bởi sunfat, do đó trong xi măng bền sunfat cần phải kiểm soát hàm lượng C3A dưới 5% Tinh thể C3A có dạng hình thoi.

Ferro aluminate tetracanxi 4CaO.Al 2 O 3 Fe 2 O 3 , viết tắt là C 4 AF, chiếm khoảng 10-12%, cấu trúc tinh thể dạng hình tấm lục giác, có khối lượng riêng lớn nhất trong các khoáng clinker C 4 AF có tốc độ rắn chắc trung gian giữa alít và belít, vì vậy không có ảnh hưởng lớn đến tốc độ rắn chắc và sự toả nhiệt của Xi măng porland

Tính chất đặc biệt của clinker ximăng khi nghiền mịn là những thành phần clinker có khả năng tham gia phản ứng với nước để tạo thành những chất mới có cấu trúc mới, và có lực dính kết đủ mạnh không những chỉ có những hạt vật chất riêng biệt tạo thành sau khi phản ứng với nước, mà còn có khả năng dính kết trên bề mặt sản phẩm mới với vật thể chứa trong vừa tiếp xúc với chúng (gạch, cát, đá, sỏi, thép…) Với kết quả trên, vật thể trở thành đông cứng tòan khối, gọi là monolit hay còn gọi là đá ximăng

Phản ứng tác dụng của ximăng với nước gọi chung là phản ứng hydrat, có nghĩa tác dụng với nước tạo nên vật chất có thành phần liên kết của nước ở bên trong mà không bị hủy hợp chất cũ thành chất mới Loại phản ứng này có tên gọi là phản ứng thủy hóa - hấp thụ nước, liên kết nước bên trong cấu trúc vật chất ban đầu tạo nên chất mới Có trường hợp khoáng tác dụng với nước bị phân hủy thành những chất mới Thành phần cơ bản không giữ nguyên gốc ban đầu của khoáng - loại phản ứng này gọi là phản ứng thủy phân

Hình 2.2 Mô hình mặt cắt ngang mẫu xi măng

Hình 2.3 Hình ảnh minh họa cho ximăng ở trạng thái khô (a) và sau khi bị hydrat hóa

(b)10 phút, (c) 10 giờ, (d) 18 giờ, (e) 1-3 ngày, và (f) 2 tuần

Theo Jun, khi phân tích quá trình hydrat hóa khoáng ximăng, ta tóm tắt cho từng loại khoáng như sau:

Về phản ứng của khoáng C3S, Jun đưa ra lý giải chi tiết về phản ứng hóa học của C3S với nước, hình thành sản phẩm là CH Đối lập với quan điểm của Jun, Vét cho rằng phản ứng của C3S với nước tạo ra sản phẩm là CSH, sau đó tiếp tục phản ứng với nước để tạo thành CH.

Theo Jun, C 3 S tác dụng với nước thực hiện phản ứng thủy phân tạo nên hydro silicat canxi có tỷ lệ phân tử CaO/SiO 2 nhỏ hơn 3

O mH SiO yCaO OH xCa O nH SiO CaO 2 2 ( ) 2 2 2

Trong đó: x+y=3 và m=n=2x Đa số tài liệu thể hiện hydro silicat canxi khi thủy phân C 3 S ở dạng 2CaO.SiO 2 mH 2 O Trị số m thực tế cũng rất dao động Theo Tôrôpôp, Belakin, m có thể từ 1-4 mol H 2 O cho 1 mol 2CaO.SiO 2

Cũng có tài liệu phân tích thủy phân C 3 S thành hydro silicat canxi có tỷ lệ CaO/SiO 2 =3/2

3 CaO SiO + nH O → C S H + Ca OH

( Khoáng C 3 S 2 H 2 gọi tên là aprinit.)

Vấn đề đặt ra là hydro silicat canxi tạo thành ở dạng sản phẩm trạng thái keo hay trạng thái tinh thể Nhiều tác giả kết luận hydro silicat canxi trong mọi trường hợp ở quá trình hóa học thứ nhất (quá trình phản ứng sơ cấp) tách ra ở trạng thái gel của trạng thái keo nhưng cũng có một vài tác giả lại nêu lên hydro silicat canxi tách ra dạng tinh thể hạt phân tách vô cùng mịn, kích thước của chúng thuộc hệ keo Vì vậy, kết luận là hydro silicat canxi tách ra có kích thước trạng thái keo

Khi nghiên cứu bằng kính hiển vi điện tử cũng thấy kết quả không nhất quán Một số tác giả quan sát thấy hydro silicat canxi ở trạng thái 2CaO.SiO 2 mH 2 O trong mọi giai đoạn nó phát triển thể hiện rõ ràng cấu trúc tinh thể là những hạt hình thoi tập hợp kết dính lại với nhau Nhưng cũng có tác giả quan sát thấy 2CaO.SiO 2 mH 2 O là hình cầu của dạng gel keo còn cấu trúc tinh thể tấm hình thoi thực chất là tinh thể CaCO 3 do cacbonat hóa Ca(OH) 2 Vì vậy, ta tạm chấp nhận 2CaO.SiO 2 mH 2 O tách ra ở trạng thái keo hay những hạt phân tán mịn có kích thước vô cùng nhỏ ở trạng thái keo…

Theo tổng hợp số liệu của Vet thì C 3 S, C 2 S, thủy phân hay thủy hóa tùy điều kiện môi trường khi hydrat, điều kiện đóng rắn và nồng độ vôi trong pha lỏng

Khoáng C 3 S, C 2 S, thủy phân toàn phần khi có dư nước tương tự như 6 gam ximăng trong 80-100ml nước lắc liên tục sẽ thủy phân hết silicat canxi tạo ra Ca(OH)2…

Ca O nH SiO CaO n SiO OH

Trên thực tế, phản ứng tạo C2S và phản ứng tạo CH không xảy ra đồng thời do dung dịch dần bão hòa Ca(OH)2, làm chậm hoặc ngăn cản phản ứng Do đó, tùy nồng độ Ca(OH)2 trong dung dịch mà C2S có thể phản ứng theo nhiều cách khác nhau.

- Tạo thành CSH (B) khi tỷ lệ 0 , 8 1 , 5

CaO ứng với nồng độ pha lỏng, CaO=0,08-1,1g/l

- Nồng độ vôi 1,1gam/lít tính theo CaO thì hydro silicat có công thức C 2 SH 2 Tổng hợp quá trình như sau:

-Nồng độ CaO t 0,05;4 = 2,776 Trị số tiêu chuẩn Fisher được xác định là F = S S R / S S E , phản ánh mức độ phù hợp của mô hình hồi quy với dữ liệu.

S ll 2 là phương sai lặp S d là phương sai dư được xác định theo công thức:

Với: + Y i , tương ứng là giá trị thực nghiệm và giá trị tính toán của hàm mục tiêu

+ N: số thí nghiệm N + l: số hệ số có nghĩa trong phương trình hồi quy

Tra bảng phân số Fisher tìm giá trị chuẩn số: F 0.05;l;4 Phương trình tương hợp khi: F≤ F 0.05;l;4

4.4.1 Ph ươ ng trình h ồ i quy độ s ụ t c ủ a bê tông

Các hệ số tính toán được biểu diễn trong bảng sau:

Bảng 4.5 kết quả tính toán kiểm tra các hệ số và tính tương hợp mô hình j 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 bj 176.26 41.48 -58.52 43.98 -13.05 -18.73 -17.84 10.63 18.13 10.63 28.13

S bj 0.628 0.732 0.732 0.732 0.537 0.537 0.537 0.968 0.968 0.968 0.968 t bj 280.55 56.68 79.95 60.09 24.30 34.88 33.21 10.97 18.72 10.97 29.05 nhận nhận nhận nhận nhận nhận nhận nhận nhận nhận nhận

Kiểm tra tính tương hợp của mô hình:

Phương sai dư: S 2 d = 300.58/(19-11) = 37.57 Phương sai lặp: S ll 2 = 7.5

Trị số tiêu chuẩn Fisher: F= S d 2 / S ll 2 = (37.57) / (7.5) = 5.01 Tra bảng F 0.05;11;4 = 5.94 > 5.01 nên mô hình tương hợp Tóm lại phương trình hồi quy có dạng: y6.26 + 41.48 X 1 - 58.52 X 2 + 43.98 X 3 -13.05 X 1 2 - 18.73 X 2 2 -17.84 X 3 2 +10.63 X 1 X 2 + 18.13 X 1 X 3 + 10.63 X 2 X 3 + 28.13 X 1 X 2 X 3 (4.4)

4.4.2 Ph ươ ng trình h ồ i quy c ườ ng độ bê tông sau 28 ngày

Các hệ số tính toán được biểu diễn trong bảng sau:

Bảng 4.6 kết quả tính toán kiểm tra các hệ số và tính tương hợp mô hình j 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 bj 40.429 -6.103 -1.153 3.974 0.968 0.245 -0.220 -0.260 -1.008 0.293 -0.432

S bj 0.331 0.386 0.386 0.386 0.284 0.284 0.284 0.510 0.510 0.510 0.510 t bj 122.078 15.812 2.988 10.296 3.414 0.864 0.774 0.509 1.974 0.573 0.847 nhận nhận nhận nhận nhận loại loại loại loại loại loại Kiểm tra tính tương hợp của mô hình:

Phương sai dư: S 2 d = 63.76/(19-5) = 4.55 Phương sai lặp: S ll 2 = 2.084

Trị số tiêu chuẩn Fisher: F= S d 2 / S ll 2 = (4.55) / (2.84) = 2.19 Tra bảng F 0.05;5;4 = 6.26 > 2.19 nên mô hình tương hợp Tóm lại phương trình hồi quy có dạng: y = 40.429 - 6.103 X 1 - 1.153 X 2 + 3.974 X3 +0.968 X 1 2 (4.5)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến độ sụt bê tông trên cơ sở phân tích mô hình thực nghiệm 84 1 Ảnh hưởng của tỷ lệ N/X và mức ngậm cát C/(C+Đ) tới độ sụt

mô hình thực nghiệm Để khảo sát ảnh hưởng của các nhân tố X1, X2, X3 đến độ sụt bê tông ta lần lượt cố định các biến mã X1=0, X2 = 0, X3= 0= const

4.5.1 Ả nh h ưở ng c ủ a t ỷ l ệ N/X và m ứ c ng ậ m cát C/(C+ Đ ) t ớ i độ s ụ t

Khi ta cố định hệ số dư vữa K d (X3) tại tâm kế hoạch (X3= 0) quy luật ảnh hưởng của X1 và X2 tới độ sụt bê tông được thể hiện trên hình 4.2, hình 4.3

Hình 4.2 ảnh hưởng của N/X (X1) và C/(C+Đ)- X2 đến độ sụt

Hình 4.3 đường đồng mức của hàm mục tiêu độ sụt

Trong khoảng khảo sát độ sụt của hỗn hợp bê tông phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ N/X và mức ngậm cát C/(C+Đ) Độ sụt hỗn hợp bê tông tỷ lệ thuận với tỷ lệ N/X và tỷ lệ nghịch với mức ngậm cát Độ sụt đạt cực trị 225 mm khi (X1= 0.9; X2= -1.5), khi X1 >0.9 và X2

Ngày đăng: 24/09/2024, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. GVC.TS. Bùi Danh Đại (2010), phụ gia khoáng hoạt tính cao cho bê tông chất lượng cao, Bài giảng dành cho cao học vật liệu xây dựng, trường Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phụ gia khoáng hoạt tính cao cho bê tông chất lượng cao
Tác giả: GVC.TS. Bùi Danh Đại
Năm: 2010
[2]. GS.TSKH. Phùng Văn Lự, PGS.TS Phạm Du Hữu, Phan Khắc Trí (2006), Vật liệu xây dựng, XNB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu xây dựng
Tác giả: GS.TSKH. Phùng Văn Lự, PGS.TS Phạm Du Hữu, Phan Khắc Trí
Năm: 2006
[3]. PGS.TS. Nguyễn tấn Quí, TS. Nguyễn Thiện Ruệ (2007), Công nghệ bê tông xi măng tập I và tập II. NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bê tông xi măng tập I và tập II
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn tấn Quí, TS. Nguyễn Thiện Ruệ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
[4]. Dương Đức Tín, Nghiên cứu sử dụng cát mịn làm bê tông thủy công, Báo cáo đề tài cấp Bộ, B2-1-2, Bộ Thủy Lợi, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng cát mịn làm bê tông thủy công
[5]. Dương Đức Tín, Báo cáo kết quả nghiên cứu và sử dụng cát mịn làm bê tông, Báo cáo đề tài cấp Bộ, B2-1-3, Bộ thủy lợi, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu và sử dụng cát mịn làm bê tông
[6]. PGS.TS. Phạm Hữu Hanh (2009), Bê tông cường độ cao - Bê tông chất lượng cao, bài giảng dành cho học viên cao học Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông cường độ cao - Bê tông chất lượng cao
Tác giả: PGS.TS. Phạm Hữu Hanh
Năm: 2009
[7]. TS Nguyễn Mạnh Kiểm; Dương Đức Tín, Sử dụng cát mịn làm bê tông và vữa xây dựng, Đề tài cấp nhà nước, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng cát mịn làm bê tông và vữa xây dựng
[8]. Phạm Huy Chính, Thiết kế thành phần bê tông, NXB Xây dựng Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế thành phần bê tông
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
[9]. PGS.TS. Phạm Hữu Hanh, ThS. Tống Tôn Kiên (2009), Nghiên cứu chế tạo bê tông hạt mịn sử dụng trong công trình biển, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo bê tông hạt mịn sử dụng trong công trình biển
Tác giả: PGS.TS. Phạm Hữu Hanh, ThS. Tống Tôn Kiên
Năm: 2009
[10]. TS. Bùi Danh Đại, ThS. Ngọ Văn Toản (2010), Nghiên cứu sử dụng cát mịn và hỗn hợp phụ gia khoáng tro trấu – xỉ lò cao để chế tạo bê tông cường độ cao, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng cát mịn và hỗn hợp phụ gia khoáng tro trấu – xỉ lò cao để chế tạo bê tông cường độ cao
Tác giả: TS. Bùi Danh Đại, ThS. Ngọ Văn Toản
Năm: 2010
[11]. GS.TSKH. Nguyễn Minh Tuyển, Kỹ thuật hệ thống công nghệ hóa học (Quy hoạch thực nghiệm), NXB KH và KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật hệ thống công nghệ hóa học (Quy hoạch thực nghiệm)
Nhà XB: NXB KH và KT Hà Nội
[12]. Nguyễn Thanh Sang, ĐH GTVT (2007): Nghiên cứu bê tông cát xây dựng cầu đường vùng đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo khoa học tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bê tông cát xây dựng cầu đường vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Thanh Sang, ĐH GTVT
Năm: 2007
[14]. Báo cáo “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng”, số: 69 /BC-UBND, trang 4, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng
[15]. Dong Van An, Gap-graded concrete with an excess of fine sand, Report 21.10.93.1.05, Faculty of Civil Engineering, Delft University of Technology, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gap-graded concrete with an excess of fine sand
[16]. Dong Van An, Optimization of Gap-graded concrete using very fine sand, Report 25.2.94.2.09, Faculty of Civil Engineering, Delft University of Technology, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of Gap-graded concrete using very fine sand
[18]. ACI Committee 211, Guide for Selecting Proportions for High- Strength Concrete with Portland Cement and Fly Ash, ACI 211.4- 93, reapproved 1998, American Concrete Institute, Farmington Hills, Michigan, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guide for Selecting Proportions for High- Strength Concrete with Portland Cement and Fly Ash
[19]. Neville, A.M., Properties of concrete, Longman, Harlow, 1995, 844 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Properties of concrete
[20]. Kennedy, H.L. Revised application of fineness modulus in concrete proportioning, Proc. ACI, Vol. 36, 1940, pp.597-613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Revised application of fineness modulus in concrete proportioning
[21]. Li, Shu-t’ien and Ramakrishnan, V., Gap-graded concrete optimum mixture proportioning, ACI SP-46, Detroit, 1974, pp. 65-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gap-graded concrete optimum mixture proportioning
[22]. И. А. Kиpиенko, Высокопрочный бетон, Киев, Будiвельник, 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Высокопрочный бетон

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w