tính của dịch vụ M-learning, đề tài nghiên cứu một SỐ yếu tố tố ảnh hưởng đến sựchấp nhận M-learning góp phan cho việc xây dựng học tập từ xa được hiệu quả hon.Tính cấp thiếtCác ứng dụng
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
VƯƠNG THÀNH NGUYÊN
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG TÍNH DI ĐỘNG
CỦA DỊCH VỤ M-LEARNINGChuyên ngành : Hệ Thống Thông Tin Quản LýMã so: 60.34.48
LUẬN VÁN THẠC SĨ
TP.HO CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG DAI HOC BACH KHOA —ÐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS PHAN CÔNG VINH
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS TRAN VĂN HOÀICán bộ chấm nhận xét 2: TS TRAN MINH TRIET
Luận văn thạc si được bảo vệ tại Trường Dai hoc Bách Khoa, ĐHQGTp.HCM ngày 27 tháng 12 năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm :I.TS PHAM TRAN VŨ
2 TS VO THỊ NGOC CHAU3 TS TRAN VĂN HOÀI4.TS TRAN MINH TRIẾT
5 TS PHAN CÔNG VINH
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lýchuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
Trang 3ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCM CONGH AXA HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: Vuong Thành Nguyên MSHV: 11320971Ngày, tháng, năm sinh: 24-01-1967 Nơi sinh: TP.HCMChuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý Mã số : 603448I TÊN DE TÀI:
Nghiên cứu va ứng dụng tính di động của dịch vụ M-learningH NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Tìm hiểu lý thuyết về E-learning va M-learning- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng M-learning- Xây dựng mô hình học tập sử dụng mã nguén mở Moodle
Ul NGAY GIAO NHIEM VU: 14/01/2013
IV NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 22/11/2013V CAN BO HUONG DÁN: TS PHAN CONG VINH
Tp HCM ngay thang năm 2013.CAN BO HUONG DAN TRUONG KHOA
(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)
Trang 4Lời cảm ơn sau cùng tôi xin được gởi đến gia đình và bạn bè, xin cảm ơn những lờiđộng viên của mọi người giup tôi có thêm nghị lực hoàn thành công việc.
TP.HCM ngày 18 tháng 11 năm 2013
Học viên cao học khóa 2011
Vương Thành Nguyên
Trang 5TOM TAT NOI DUNG LUẬN VAN
Bài nghiên cứu xác định một sỐ yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận dịch vụ learning Bài nghiên cứu cũng tìm hiểu về E-learning, M-learning, phan mềm mãnguồn mở Moodle từ đó ứng dụng xây dựng mô hình học tập trực tuyến cho Trungtâm đào tạo học tập quy mồ nhỏ nhằm hỗ trợ cho học viên học tập mọi nơi và mọilúc.
Trang 6The research identified some factors affecting the intention to accept M-learning.The study also considered some major aspects of E-learning, M-learning andMoodle open source software application to build models of online learning for asmall size trainning center to support student learning anywhere and anytime.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung và số liệu được sử dụng trong nghiên cứu này làđo tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện Các dữ liệu được thu thập và xử lý mộtcách khách quan và trung thực.
Trang 8MỤC LỤC
TOM TAT NỘI DUNG LUẬN VĂN ¿ 5-5252 E21 E2 E1 1515211111111 1 EU VvABSITREACl nọ vịLOL CAM DOAN tt nh HH H211 viiM.9/0:8/0/9:7.9 0 xiiDANH MUC HINH 2 xiiiCHƯƠNG 1 MO ĐẦU 65c tt tre |1.1 Lý do chon dé tài << Set 1 E111 111513111111 1111 1101010121101 01 11g gyg |1.2 Mục tiêu của luận văn - << 233 110110101111113011 11111105 1111111133 crh 2I.3 Pham vi nghiÊn CỨU - (<< +1 1991001 0 n n 21⁄4 Bố cục luận văn GG G11 111912113 5 11119111 11111111 ng ng ren 2CHƯƠNG2_ TONG QUAN NGHIÊN CỨU 5-55c©c+cccverrereerreed 42.1 Gidi thiệu tông quan về M -learning - ¿5 + se se+x+czerxerererree, 42.2 Tiém năng phát triển M learning - + 2 6 +s+k+E+E2EE£x‡Ecterererkrkrree 42.3 Cac nghiên cứu liên hỆ - - << <1 000 ng re 724 Phuong pháp nghiÊn CỨU - - GĂG G0011 9 99.0 1n ng re 7
24.1 Nghiên cứu định tÍnh - - G5 6< 119910011 19900 ng nen 8
2.4.2 Nghiên cứu định lượng - ng ni 82.5 NguOn thông tit.cccccccccccccssssssesscscssssesesessesessesssessssssessesesesscsesessssseeesesen 102.5.1 Dữ liệu thứ cap voce cccccccecscsssscscesscssscsessscsescsescsescssssssesssssseeseens 102.5.2 Dữ liệu sơ CAP ceeeeececcccecccccscscssssescscscsssscsescscsescsescsssssscsescssssescsessssssecseens 11CHUONG 3 CƠ SO LÝ THUYET wou esesesesesssesseseesssesseesseessserssesneernsenneenseneees 123.1 E-learning 07 7= 123.1.1 Dinh nghĩa E-learnInig << s56 00 ng ke 12
Trang 93.1.2 Mô hình chức năng hệ thong E- learning - 52555552552 133.1.3 Hoạt động của hệ thong E-learning c ccccescsesessssesessesesesseseseeseseeees 143.2 M—learnIng - - cc s00 nọ nọ vk 153.2.1 Kiến trúc M-learning cccccccsessssesessssesessesesessssesessesesessesssesscssesecscseeeeees 153.2.2 Đặc điểm của M-learning ¿- 525222222 *2EvEEEvEerxrkrrrrererree 163.2.3 Thiết bị sử dụng trong M-learning - ¿5552 5s+x+xscezxexersceee 163.24 Thuận lợi từ M-learnInØ - «<< << «x0 ve 163.2.5 Những thách thức từ M-learning «s1 ke 173.3 Tính di động - - -< G 00 nọ ngà 1834 Các lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ . - ©2552: 183.4.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) - -scSSSeeeeee 1834.2 Lý thuyết thong nhất chấp nhận va sử dụng công nghệ (UTAUT) 193.5 Mô hình nghiên cứu để XuẤt ¿+ + 5552 2+E+E£t£xvErerrerersrrrrees 213.5.1 Các thành phần của mô hình - ¿2 + 2£ 2S£+E+E£££+E+Ee£zxexrsred 213.5.2 Giả thuyết nghiên CỨU ¿5-5 2 5252 SE‡ESE‡E£EEEEEEEEEEEEEeErrrkrrerrred 22CHƯƠNG 4_ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YEU TO ANH HUONG DEN Y ĐỊNHSỬ DỤNG M-LEARNING - G1121 E181 2191 3 111112111 H11 1n ng: 23Al Quy trình nghiÊn CỨU G0009 00 ke 234.2 _ Nghiên cứu định tinh - << + 019900 ng ke 244.2.1 Thang đo hiệu quả mong đỢI - << 1 99 1 1 ke 244.2.2 Thang đo Kỳ vọng nỗ lỰC ¿55252 S2 2S 2 ESESESEEEEEEErkrkrkrkrrrrrrree 244.2.3 Thang đo Ảnh hưởng xã hội - + 5 +52 Se+x+E+£t+EeEerxerererecree 25A2A Thang đo điều kiện thuận lợi ¿<< 2 s+E+Ek+E£E+E+EeESESESEErkrkrkrerees 254.2.5 Thang đo Thái độ sử dung eee essccccccesssssececceeseenneeeeceeesesneeeeeeseeseees 264.2.6 Thang đo Y định chấp nhận - c ss n1 111 11 11v x1 s2 26
Trang 104.3 Mô tả mẫu nghiên CỨU - - + 5c 52525222 SE+E+E+E+E+EeEeEekererrrerrrerrrerereee 264.3.1 Biến và thang ổO 5 <5 S31 E1 1211151111111 11111 11111111 re 264.3.2 — Giá trị biẾn Son 11121 TH HT TH HT ng re 264.3.3 Phương pháp lẫy mẫu - + - + 2 E+E+E+E*EEEEEEEEESEEEEEEEErkrkrrrrerkred 274.3.4 Làm sạch biẾn -G- G1 531191 8E 5111912111 9 911151 113 11111 xe creở 27AA Thống kê mô tả MAU ¿+ 2+2 +E+E£SE+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrkrrrrkrree 2745 Đánh giá thang do qua hệ số Cronbach’s Apha - 2 2 2c se: 284.6 Phan tích nhân t6 -:E- + SE 23231191 115211151151 11115111 111111 xe 294.6.1 _ Phân tích nhân t6 các biến độc lập - - 2 2 25s+£+£+£z£s+scezeersrsred 294.6.2 Phân tích nhân tô biến phụ thuộc - + 2 255 5s+£+£+£z£££szxzezrrsced 2946.3 Đặt lại tên bién và hiệu chỉnh mô hình s + £s£+EsxzEzEz£sesed 304.6.4 — Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh << sssessseees 304.7 Phân tích tương quan - c1 9.0 ke 3lAS Phân tích hồi quy -¿ 5-5222 SE‡EEEEEEEEE 1231212111111 cr 324.9 _ Kiểm định mô hình - - Eks E SE SE EEE SE SE vn gvgereered 33ALO KẾtQuả c.Sc t2 S21 T112 211111111111 11111111 rre 34CHƯƠNG 5 XÂY DUNG UNG DUNG HE THONG M-LEARNING 365.1 Lý do sử dung Moodle eee esseeceecessssneceeeceessssaceeeceesssseeeceeseeesssaaeees 365.2 Hé thống hoc tập sử dung mã nguồn mở Moodle c.csccsessssesesssseseeseseeseeeees 365.2.1 Định nghĩa SG Gà 365.2.2 _ Tính năng của Moodle -GG G099 re 37523 Đối tượng phục vụ của MoodÏ€ - - - << << «s1 1 ke 385.24 Ưuđiểm 5-5 St 1 S11 1118111111111 111111011111 01 110120 Hye 385.2.5 _ Kiến trúc hệ thống + 2E SE tt E321 151511152111 11711511 11111 y 385.3 Chức năng người dùng hệ thống 52525225 S++EvEcrxrrerererrrree 40
Trang 115.3.1 Chức năng của Quan lý Trung tam 5 S55 1S 1 ng405.3.2 _ Chức năng của QIAO VIÊN cọ re 405.3.3 Chức năng của học VIÊN - << SH rrg 415A Kiến trúc hệ thống áp dung o.cecccccccccscsscsssesscsesessesesessesesesscsssesscsesesssscseeeeees 415.5 _ Kiến trúc chức năng hệ thống + ¿+ + 2+E+EEE+E+EeEE£EvEerxrrrrrrererree 435.5.1 _ Chức năng quản lý người dùng hệ thong eee 435.3.2 _ Nhóm chức năng quản ly - 5G G9 9900030 re 445.5.3 Nhóm chức nang Ø1áO VIÊN Ăn re455.5.4 Nhóm chức năng hoc VIÊN - G099 rre45
5.6 Thuan lợi và khó khăn trong su dụng hệ thống ¬ 46
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN (G- G6193 91 SE E181 5181515113 gxckei 486.1 Ket quả nghiên €ỨU - ¿c6 SE SE+E£EE£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErErkrkrrrrrrree 486.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo -. + 55 + + s+s+szss+x+xezscxez 49TÀI LIEU THAM KHẢO 6-6 E3 9E SE EEE E128 E SE SE kg cegereesed 50PHU LUC A: BANG C U HOI KHẢO S_ TT - 6S E32 eEseseeees 52PHU LUC B : THONG KE MÔ TẢ DU LIỆU - ¿2 + + +E+E+E+E+EzE+EzEzezesees 56PHU LUC C: KET QUÁ PH_N TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 57PHU LUC D: PHAN TÍCH NHÂN TO BIEN ĐỘC LẬP se csxsxe: 60PHU LUC E: PHAN TÍCH NHÂN TO BIEN PHU THUỘC -.- 5 5 s5: 62PHU LUC F: PH _N TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HOT QUY -5- 5-555263PHU LUC G: THONG KE MO TẢ CAC BIEN DOC LẬP -c-c+xssc: 66PHU LUC H: HINH ANH VE CHUONG TRINH MOODLUE 5-5555: 68PHU LUC I:DANHS_ CH DOI TUONG KHẢO SÁTT 2s se £sesesee: 69LY LICH TRÍCH NGANG Gv 539191 1 3E 1181 1 1E 911115113 E1 ree 70
Trang 12DANH MỤC BANG
Bang 2.1 Tình hình phát triển di động tại khu vực Đông Nam _ 5Bảng 2.2 Kế hoạch ICT Việt Nam đến năm 2020 - + +52 2 2+s+£+£z£zcszxd 6Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả mẫu ¿2 5256252 2E‡E#EE£E£EvEEErEererererreee 27Bang 4.2 Hệ số Cronbach”s A lpha ¿2-5-5256 S2 SE £E‡ESEEEEEEEErErkrkrrkrerreee 28Bảng 4.3: Kết quả phân tích nhân t6 các biến độc lập . - + 5552: 29Bảng 4.4: Tóm tat tên biến mới và thành phan nhân t6 - 25-52: 30Bang 4.5 : Bang ma trận tương quan P€aTSOIN - 5 5 51111 9999351111 se 32Bang 4.6 : Bảng kết quả hồi QUY - c5 5221232223921 121112111121 11 11x xe 32
Trang 13DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Mô hình chức năng hệ thống E-learning 25-5 + scs+sss>szsee: 13Hình 3.2 Hoạt động của hệ thống E-learning c.cc.ccccscscssssessssssessssesessssssessesesesseseeeeees 14Hinh 3.3 Kiến trúc M -learning - - ¿5 52 SE+E+S£+E£E#EEEEEEEEEEEEEErrkrkrkrrkrrrreee 16Hình 3.4: Mô hình TA ÌMH <0 Họ 19Hình 3.5: Mô hình UTA UĨT” G00 re 20Hình 3.6: Mô hình nghiên cứu dé Xuất - 25-52522522 2E+EvEcxcxerxrerrrrees 21Hình 4.1 Quy trình nghiÊn ctu - - << 55 E323 11 1E 999900 vn re 23Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh .- 5-5 +11 11 3399535 £ssesse 31Hình 4.3 Mô hình hồi quy esccsescsccsesscscsesscsesscscsesscsesesscsesesscsesesscsesesscsesesscseessssceeeees 33Hình 5.1 Kiến trúc hệ thống Moodle ¿+ - 52 2+2 2E+E+E+E£E£E£E+EeEzEErersrkreee 39Hình 5.2 Kiến trúc hệ thống áp dung +: + 2 ©E+ES++E+ESEEEEEEEErErkerererrrreee 42Hình 5.3 Chức năng quản lý người UN - - < << S190 11 ng he rg 43Hình 5 4 Chức năng người quản ly - «c5 00 99 ng re 44Hình 5.5 Chức nang 2140 VIÊN G0 re 45Hình 5.6 Chức năng học VIÊN -G G00 0 re 46
Trang 14CHƯƠNG 1 MO DAU
1.1 Ly do chon dé tai
Cùng với su phát triển của công nghệ thông tin, ứng dụng của lĩnh vực nayvào ngành giáo dục ngày càng được chú trọng nhiều hơn nhằm phục vụ cho học tập.Từ năm 2003 đến nay, tại nước †a nhiều trường đại học đã nghiên cứu va triển khaiE-learning cho người học Với hạ tầng công nghệ thông tin đã được đầu tư mạnhmẽ trong ngành giáo dục, Bộ Giáo Dục- Đào Tạo đã hợp tác với Tập đoàn Viễnthông Quân đội Viettel đã xây dựng “Mạng giáo dục - Edunet” năm 2010, kết nốiInternet băng thông rộng đến tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại họcnhăm triển khai hoạt động học tập Trong xu hướng hiện nay với sự phát triển mạnhmẽ của các thiết bị di động mở ra cơ hội mới cho giáo dục mà ở đó mọi công dân,từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tang lớp người lao động đều có cơ hội được
học tap, hướng tới việc hoc tập bất ky lúc nao, bat ctr noi dau
M-learning (Mobile learning) là sự phat trién cua E-learning Su khac biétchính giữa E-learning và M-learning là tinh di động Tinh di động cung cấp nhiềucơ hội cho người học cá nhân hoá quá trình học tập của mình, học tập hiệu quả hơnvà tự chủ hơn, tăng cường sự tương tác xã hội và cộng tác với các đồng nghiệp khácvà giáo viền bất cứ lúc nào và từ bất cứ nơi nào Bên cạnh đó, cùng với sự phát triểncủa các thiết bị di động, nhiều công nghệ được tích hợp trên thiết bị di động mở raxu hướng học tập từ xa qua thiết bị di động Việc học tập qua M-learning, giúp pháttriển tri thức, học tập hiệu quả hơn từ mọi miễn của đất nước Trong xây dựng môhình M-learning, tính di động là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhằm đảm bảokhả năng truy cập thông tin mọi nơi mọi lúc Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tàinghiên cứu: “Nghiên cứu và ứng dung tính di động của dịch vụ M- learning”.
Ý nghĩa đề tài
M-learning mở ra xu hướng mới cho học tập, M-learning giúp người học cóthê học tập bat cứ lúc nào va bat cứ khi nào Bên cạnh việc phân tích một sô đặc
Trang 15tính của dịch vụ M-learning, đề tài nghiên cứu một SỐ yếu tố tố ảnh hưởng đến sựchấp nhận M-learning góp phan cho việc xây dựng học tập từ xa được hiệu quả hon.Tính cấp thiết
Các ứng dụng khoa học về M-learning phục vu dao tạo trực tuyến, nâng caotri thức là xu hướng hiện nay đang rất được quan tâm tạo cơ hội thuận lợi cho tat cảmọi người học tập mọi nơi và mọi lúc.
Tính khả thi
Đã có nhiều nghiên cứu trước đây vé E-learning, sự phát triển hạ tang mang,điện toán đám mây Sự phát triển nhiều ứng dụng cho thiết bị di động, thị trườngdùng thiết bị di động phố biến rộng rãi và đặc biệt số lượng người dùng ưa chuộngsmartphone và máy tính bảng ngày càng tăng nhanh tạo nhiều thuận lợi cho nghiêncứu về M- learning
1.2 Mục tiêu của luận văn
Luận văn tìm hiểu về E-learning, learning, tính di động của dịch vụ learning.
Luận văn nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dung learning.
M-Luận van phan tích xây dung mô hình hoc tập M-learning cho một trung tamđào tạo, học tập quy mồ nhỏ.
M-1.4 Bồ cục luận vănBố cục luận văn gồm 5 chương.Chuong1 Mở đầu
Trang 16Trình bày lý do hình thành đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài,mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, bô cục kêt câu luận van.
Chương2 Tổng quan nghiên cứu
Trình bày tong quan về M-learning, tiềm năng phát triển M-learning, khảosát các công trình đã đăng tải liên quan đến đề tài luận văn, những van dé mà đề tailuận văn quan tâm, và phương pháp nghiên cứu.
Chương3 Cơ sở lý thuyết
Trình bày cơ sở lý thuyết về E-learning, M-learning, các tính chất liên quanvề tính di động, lý thuyết các mô hình chấp nhận công nghệ va mô hình đề xuấtkhảo sát.
Chương4 Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng learning.
M-Trình bày quy trình nghiên cứu, mô tả mẫu xử lý, kết qua kiểm định thangdo, phân tích nhân tố, hồi quy tuyến tinh và đánh giá mức độ phù hợp của mô hìnhChương5 Xây dựng ứng dụng hệ thống M-learning
Trình bày hệ thống học tập sử dụng mã nguồn mở Moodle, xây dựng kiếntrúc hệ thống và kiến trúc chức năng hệ thống học tập cho trung tâm đào tạo và họctập quy mô nhỏ, những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng hệ thống
Chương6 Kết luận và kiến nghị
Kết luận từ kết quả nghiên cứu đề tài và đưa ra hướng phát triển kế tiếp
Trang 17CHƯƠNG 2 TONG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu tổng quan về M -learning
Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra một hình thức đào tạo mới tronggiáo dục đó lả học tập trực tuyến E-learning E-learning là một phương pháp hiệuqua và khả thi, tận dụng tiến bộ của phương tiện điện tử, Internet, máy tính đểtruyền tải các kiến thức đến người học E-learning đang là xu hướng chung của giáodục thế giới Tai nước ta E-learning đã được triển khai trong nhiều trường đại học,tô chức phục vụ cho giáo dục và đào tạo
M-learning (Mobile learning) là một dạng hình thức đặc biệt E-learning sửdụng các thiết bị di động như điện thoại di động, điện thoại smartphone, laptop,máy tính bảng giúp người học linh động hơn Thiết bị di động ngày cảng đa dạng,
nhiều chức năng hơn (truyền thong, tính toán, định vi địa lý, ) càng làm tăng thêm
tính hữu dung cho người dung; với smartphone, máy tính bảng gio day chúng ta cóthể truy cập Internet làm việc giống như làm việc trên máy tính cá nhân Tính diđộng của M-learning nhờ vào hai yếu tố chính đó là sự hỗ trợ của thiết bi di động vàcông nghệ truyền dẫn không dây, ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của côngnghệ truyền dẫn không dây (wifi, 3G, GPRS ), thiết bị di động và E- learning mởra xu hướng học tập mới M-learning Việc học tập qua M-learning, giúp phát triểntri thức, học tập hiệu quả hơn từ mọi miễn cua dat nước.
2.2 Tiềm năng phát triển M learning
Sự gia tăng số lượng các thiết bị di động sự phát triển mạng không dây, ứngdụng được phát triển trên công nghệ web tạo điều kiện các nhà nghiên cứu tập trungvào việc sử dụng các thiết bị này như một phương tiện học tập
Với chỉ phí thiết bị di động ngày cảng giảm, số lượng người tiếp cận thiết bịdi động ngày càng nhiều hơn Các thiết bị di động cung cấp nhiều tính năng hơnnhư thực hiện cuộc gọi điện thoại, ghi âm, video, hình ảnh, lưu trữ dữ liệu, và truycập Internet Tat cả các tính năng nay có thé được sử dụng trong bối cảnh giáo dục
Nhiều công ty lớn như Google, IBM, Microsoft cung cấp các dịch vụ điệntoán đám mây miễn phí cho hệ thống giáo dục, và phát triển sử dụng đúng sẽ mang
Trang 18lại chất lượng cao hơn cho giáo dục Điện toán đám mây cung cấp các phan mém,dich vụ va kha năng xử lý trên mang Internet giúp giảm chi phi, tang sự linh hoạtvà tính di động của thông tin Tích hợp điện toán đám mây vào môi trường di độnggiúp vượt qua những trở ngại liên quan đến thiết bị di động (bộ nhớ nhỏ, thời giansử dụng pin, xử lý tính toán thấp, băng thông thấp), môi trường di động (tính khôngđồng nhất của thiết bị, tính sẵn sảng, khả năng co dãn).
Với sự phát triển của mạng Internet, mạng viễn thông, điện toán đám mây,ứng dụng tính toán di động cho thiết bị di động tạo ra nhiều tiềm năng ứng dụngvào giáo dục dựa trên thiết bị di động
Theo ICTnews cho biết 3 mạng di động lớn nhất của Việt Nam là MobiFone,VinaPhone và Viettel đều tuyên bố đã phủ sóng 3G đến hơn 90% diện tích dân số[1] Công bố mạng di động 3G cho biết Việt Nam đã hưởng ứng tích cực các dịchvụ cung cấp từ mạng 3G Người dùng không chỉ sử dụng điện thoại để gọi, nhận vànhắn tin ma còn có thé xem phim, lướt web, nghe nhạc trực tuyến đây chính là cohội để Việt Nam có thé phát triển thêm những kênh truyền thông mới [2]
Bang 2.1 Tình hình phát triển di động tại khu vực Đông Nam
Country Population Total Percentage Number Average Total Percentage Number
number of of mobile percentage ARPI number of | of Intemet percentagemobile penctnition | of Internet penetration | of mobilesubscriptions suurtphones Users Internet
subscribers vis feature- UISCTS
phoncs
Indonesia 240 million | 220millon | 32 20% IDR 55 million | 23 29%falaysia 28.7 million | 35.7 mullion | 124% 27 RM 45 17,5 61.7% 10 million
millionPhilippines | 103 mullion | 90 mullion 99% 20/80 LISSS 30 milion | 30% 20%Singapore 5.14 million | 77 150.4% 73% USS35.4 | 9.43 183.5% 8.11 milhon
mllionThailand 67 million 77 million 115% 25 mihon | 373 | millionVictnum 96 million 180 millon 60" 10% USM-5 30 million 30% Estimate
Sim card more thansold, with halfover 00)
million
active
Source: MobileMonday chapter founders; market research reports cited by Charles Moreira
Trang 19Theo kết quả nghiên cứu của công ty nghiên cứu thị trường ABI, tính đếncudi năm 2012, vốn đầu tư cho ha tang di động ở khu vực Dong Nam đạt mức53.3 tỉ USD, các nhà cung cấp dich vụ trong khu vực đã theo kip các đối tác tại khuvực Bắc Mỹ và Châu u, mức độ thâm nhập của điện thoại di động vượt xa mức độthâm nhập Internet: tại Singgapore là 150.4%, Malaysia 124%, Philippines gần99%, Indonesia 92% và Việt Nam gan 60% , Việt Nam là quốc Ø1a CÓ số phan tramsử dung Internet di động cao nhất [3]
Bảng 2.2 Kế hoạch ICT Việt Nam đến năm 2020
2010-2015 2016-2020
USS$8.5 binTotal investments
US$3.2 bin USS5.3 bin
Ranking list of the International ro 60Telecommunication Union
ICT industry contributions to the country’s 17-20% 20-30%GDP
Coverage of broadband Internet services 70% 90%to communes and wards nationwide, fibre
optic cables radio and TV broadcasttechnologies in five big citiesNationwide households telephone 100% 100%
coverage
Households with computers 20-30% 70-80and access to broadband
internet servicesHouseholds with TV sets 909 100%Complete building of ICT infrastructure Urban Areas Village AreasSoftware outsourcing destinations and Top 20 Top 10digital content producers
Source: The Vietnam Nation
Việt Nam có dân số hon 88 triệu dân với lực lượng lao động trẻ và dang pháttriển thịnh vượng được xem là quốc gia có định hướng cao trong phát triển côngnghệ ICT Việt Nam là quốc gia có tiềm năng phát triển Internet di động và nềnkinh tế dựa trên điện thoại di động Trong giai đoạn 2010-2015, công nghệ ICTđóng góp 17-20% sự phát triển GDP của Việt Nam, con số này dự kiến là 20-30%đến giai đoạn 2016-2020 [3]
Trong diễn đàn công nghệ thông tin - truyền thông Việt Nam 2013 với chủdé “Công nghệ thông tin - Cai cách đào tạo đại học”, đã nhận định nhiều quốc giahiện nay đã ứng dụng hình thức học tập qua thiết bị học tập di động - MobileLearning và xác định đây là xu hướng tương lai của các mô hình học tập từ xa trên
Trang 20toàn cầu Tại Việt Nam các thiết bị di động cá nhân được sử dụng rộng khắp, vIệc
ứng dụng M-Learning là hoàn toàn phù hợp Với phát triển M-Learning sẽ góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo va giáo dục ở Việt Nam [4]
Với những lý do trên M-learning được xem như mô hình ứng dụng đây tiềmnăng trong tương lai.
2.3 Các nghiên cứu liên hệ
- Khảo sát về tương lai điện toán đám mây của Pew Internet & AmericanLife Project nhận xét thiết bị di động sẽ hướng mọi người vảo các ứng dụng và dichvụ trên Internet Thiết bị di động ngày càng phát triển về số lượng và tích hợp nhiềuchức năng để khai thác các dịch vụ ứng dụng dựa trên đám mây Có nhiều ứng dụngsan sảng trên mây làm tăng năng lực tính toán của thiết bị di động mà trước đâychỉ xử lý trên máy tính để bàn Đám mây cho phép mọi người chia sẻ tài nguyêncách thuận lợi, giúp người dùng truy cập thông tin cách nhanh chóng bất cứ nơi đâutừ thiết bi di động [5]
- Nghiên cứu hành vi của người dùng đối với phương pháp giáo dục sử dụngM-learning bằng sử dung mô hình chấp nhận công nghệ TAM [6]
- Nhóm tác giả Kallaya Jairak đã sử dụng mô hình lý thuyết chấp nhận và sửdụng công nghệ (UTAUT) nghiên cứu mức độ chấp nhận và các yếu tố ảnh hưởngđến ý định hành vi sử dụng M-learning của sinh viên đại học Thái Lan Kết quảnghiên cứu cho thấy mức độ chấp nhận của sinh viên đối với M-learning ở mức
cao [7]
- Khao sát của tác gia Shakeel Iqbal và Ijaz A Qureshi trên sinh viênPaskistan cho thay cảm nhận về hiệu quả mong đợi, tính dễ sử dụng và điều kiệnthuận lợi ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng M-learning Kết quả nghiên cứuhữu ích cho việc thiết kế M-learning [8]
2.4 Phuong pháp nghiền cứu
Đề tài nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận M-learningcũng như nghiên cứu về tính di động của dịch vụ M-learning Bài nghiên cứu sửdụng phương pháp nghiên cứu định tính, và định lượng.
Trang 212.4.1 Nghiên cứu định tính
Sử dụng kỹ thuật phỏng van sâu gém thảo luận nhóm và phỏng vấn cá nhânđối với các chuyên gia, nha quan lý là những người hiểu biết về M-learning Mụcđích của nghiên cứu nảy để tìm ra những phát biểu mới, kiểm tra tính rõ ràng và dễhiểu của các phát biểu, điều chỉnh và b6 sung các biến quan sát dùng dé đo lườngcác khái niệm nghiên cứu Nội dung thảo luận sẽ làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh, bésung thêm cho các biến quan sát trong thang do
Kết quả nghiên cứu định tính chính là nghiên cứu sơ bộ ban đầu cho nghiêncứu khảo sát sẽ là một bảng câu hỏi hoàn chỉnh cho nghiên cứu chính thức Thôngtin thu thập được từ nghiên cứu định tính là cơ sở để hỗ trợ cho việc thiết kế bảngcâu hỏi cho nghiên cứu định lượng.
2.4.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu khảo sát đánh giá chính thức được thực hiện bằng phương phápnghiên cứu định lượng Mẫu được thu thập theo phương pháp thuận tiện(convenience sampling) thông qua lay mẫu bang bang câu hỏi được gửi trực tiếpbăng giấy và băng khảo sát trực tuyến trên facebook, gửi mail và gửi đường linkqua docs.google.com trên các diễn dan, đối tượng khảo sát là những người sử dụngM-learning Số lượng mẫu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS.Trong nghiên cứu định lượng thực hiện:
s* Đánh giá độ tin cậy của thang đo khảo sat
Đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại bỏ các biến khôngphù hop Dé tính Cronbach’s ơ thì thang đo phải tối thiểu gồm 3 biến đo lường,mức ý nghĩa của hệ số Cronbach’s Alpha như sau :
e <0.6 và Cronbach’s Alpha >= 0.95: không chấp nhận.e_ 0.ó<= Cronbach's Alpha < 0.7: chấp nhận
e 0.7<=Cronbach's Alpha < 0.8: tin cậy đáng kể.e 0.8<= Cronbach's Alpha< 0.95: rất tốt
s* Phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis)
Trang 22Phân tích nhân tổ EFA dùng để rút gon một tập k biến quan sát thành mộttập F (F<k) các nhân tố Phân tích nhân tố EFA được thực hiện với phép trích nhântố PCA (Principle Component Analysis) với phép xoay vuông góc Varimax với cáctiêu chuẩn Communality >=0.5, hệ số chuyển tải (factor loading)>0.4 [9],eigenvalue>=l và tong phương sai trích >=0.5 (50%) Tuy nhiên hệ số KMO(Maiser-Meyer-Olkin ) phải >0.5 để đảm bảo tập dữ liệu đưa vào là có ý nghĩatrong phân tích nhân tố.
s* Phân tích tương quan
Nghiên cứu này sử dụng phân tích hệ số tương quan Pearson (PearsonCorrelation Coefficient) để xác định các mối quan hệ tuyến tính giữa các biến địnhlượng trước khi phân tích hồi quy tuyến tính tiếp theo Hệ số tương quan giữa cácbiến độc lập và biến phụ thuộc để biểu thị mức độ chặt chẽ của liên hệ tương quantuyến tính
s* Phân tích hồi quyNghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội và sử dụngphương pháp đồng thời (phương pháp Enter trong SPSS) để kiểm định các giảthuyết
Mô hình hồi quy tuyến tính bội được biểu diễn ở dạng sau:
Yi=Bo + Bi Xi + Bo Xai+ † Ba Xpi > giTrong đó:
e 6 : hệ số hồi quy riêng phần (Partial regressioncoefficients)
® Xi: biéu hiện gia tri biến độc lập thứ p tai quan sát thứ 1e ¢: giới hạn sai sỐ
e Y,là biến phụ thuộc tại quan sát thứ 1.s* Kiểm định giả thuyết
e Dánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy thông qua RỂ hiệu chỉnh.e Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình tổng thé:
Kiểm định F trong bảng ANOVA của kết quả hồi quy SPSS đượcxem xét Giá tri tại cột Sig < 0.05 thì có thé bác bỏ giả thuyết Họ của
Trang 23kiểm định F (các hệ số hồi quy đều băng 0) Điều đó nói lên sự phù hợpcủa các yếu tô trong mô hình hồi quy
e Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy:
Kiểm định T trong bang Coefficients của kết quả hồi quy SPSSđược xem xét Kiểm định T được thực hiện nham kiểm định ý nghĩa củacác hệ số hồi quy (tức kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy bang 0) Giá trịSig < 0.05 thì có thé bác bỏ giả thuyết Hạ của kiểm định T (hệ số hồiquy của thành phần đang xét băng 0) Từ đó kết luận hệ số hồi quy đangxét có ý nghĩa khi Họ bi bác bỏ và ngược lại.
e Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của phan dưQuan sát phan dư chuẩn hóa trên đồ thị phân phối chuẩn và biểu đồ P-P plot để xem xét phân phối chuẩn của phần dư [70]
e Gia định về tính độc lập của sai số (không có hiện tương tự tươngquan giữa các phần dư)
Kiểm định đơn giản bằng việc xem xét hệ số Durbin_Watson trongnăm khoảng (1.3)
e Kiểm định giả thuyết không có mối tương quan giữa các biến độc lập(đo lường đa cộng tuyến)
Khi VIF >10, đó là dẫu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến Qua bảng
Coefficients của kết quả hồi quy SPSS, nếu VIF <10 thi không có dẫuhiệu đa cộng tuyến
2.5 Nguồn thông tin
Nguồn thông tin dùng cho nghiên cứu gồm có 2 loại: dữ liệu thứ cấp và dữliệu sơ câp.
Trang 24- _ Thông tin về các mô hình chấp nhận sử dụng M-learning.2.5.2 Dữ liệu sơ cấp
Là các dir liệu được thu thập từ nghiên cứu định tính và định lượng liên quan đến
s* Những đánh giá của người dùng về các yếu tố ảnh hưởng đến việc chapnhận M-learning.
s* Cac thông tin cá nhân về người sử dụng các thông tin M-learning.
Trang 25CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYET
Chương này nghiên cứu vê E-learning, M-learning, các khái niệm liên quanđến tính di dong, lý thuyết các mô mô hình chấp nhận công nghệ
3.1 E-learning3.1.1 Dinh nghĩa E-learning
Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về E-Learning (ElectronicLearning) nhu
- E-Learning là sử dụng các công nghệ Web va Internet trong hoc tập(William Horton).
- E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập đào tạo dựa trêncông nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Ine)
- E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặcquản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau vàđược thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).
- E-Learning là việc học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điệntử Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệthống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính (Sun Microsystems,Inc).
- E-Learning là việc truyén tải các hoạt động quá trình, và sự kiện đào tao vahọc tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân (từ điển Webopedia)
Việc đào tạo trực tuyến E- learning là sự phân phối các nội dung học sử dụngcác công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, intranet trong đó, nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio thông qua một máy tính hay máy truyền hình Ngoài ra, không chỉ có người dạy vàngười học mà tất cả các học viên tham gia đảo tạo qua E-learning đều có thể dễdang giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trựctuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video Thậm chí có thé nghe được giọngnói và nhìn thay hình ảnh của người giao tiếp trên màn hình.
Trang 26E-learning là việc cung cấp các chương trình học tập, dao tạo, giáo duc bangphương tiện điện tử E-learning liên quan đến việc sử dụng máy tính hoặc thiết bịđiện tử (như điện thoại di động) trong một số cách dé cung cấp tài liệu học tập, đàotạo, giao dục (Derek Stockley)
Sự phat triển E-learning là cơ sở cho sự giáo dục từ xa E-learning giúp chongười học theo nhu cau và giúp người học vượt qua khó khăn do yếu tô thời giantham dự hay phải đi công tác xa [1T |
Hiện nay E-learning là một hình thức học tập thông qua mạng Internet dướidang các khóa học và được quản lý bởi các hệ thống quản lý học tập đảm bảo sựtương tác, hợp tác đáp ứng nhu câu học mọi lúc, mọi nơi của người học.
3.1.2 Mô hình chức năng hệ thống E- learning
Hệ thống E-learning gồm LCMS và LMS- Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS-Learning ContentManagerment System): là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên và cơsở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bàigiảng điện tử từ một kho đữ liệu trung tâm.
Các chưyên viên Các chuyên viên
phat triển nội dung phát triển nôi dung Giảng viên
LCMS
kế ndi dunghoc tập
Nguồn Sở GD-ĐT Hậu Giang, 2010
Hình 3.1 Mô hình chức năng hệ thống E-learning
Trang 27- Hệ thống quản lý học tập (LMS — Learning Managerment System): khácvới LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển nội dung, LMS như là một hệthống dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của học viên Các dịch vụ nhưđăng ký, kiểm tra, đánh giá, diễn đàn giúp đỡ, được tích hợp vào LMS
Mô hình kiến trúc của hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web để thựchiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cũng như với các hệ thống khác.3.1.3 Hoạt động của hệ thong E-learning
Giảng viên (A): Giảng viên cung cấp nội dung của khóa học cho phòng xâydựng nội dung (C) dựa trên kết quả học tập dự kiến nhận từ phòng quản lý đảo tạo(D) Giảng viên cũng tham gia tương tác với học viên (B) qua hệ thống quản lý họctập LMS.
Học viên (B): Sử dụng cổng thông tin người dùng để học tập, trao đối vớigiảng viên qua hệ thống quản lý học tập LMS và sử dụng các công cụ hỗ trợ họctập.
Kết qua dự kiến của khoa học
X `
he Cổng thông wm:= si
Hệ thông quan ly Hệ thống quan lý học tập Thư viện điện tư
- Phần cưng - Tro chơi
- Phần mềm nội tuy, ry - Phong thực hanh ao
(4) - Các công cụ khác
(3)
a he ~~ 7
_ Ngân hang - Phong Quan ly dao tạo
Bai giang điện tư: (Il) (D)
Nguồn Sở GD-ĐT Hậu Giang,2010
Ngân hangKiến thu (I>Phong xay dyng
chương trình (C)
Hình 3.2 Hoạt động của hệ thống E-learning
Phòng quản lý đào tạo (D): Quản lý việc đào tạo qua hệ thống LMS, tập
hợp các nhu cầu, nguyện vọng, kiến nghị của học viên để cải thiện nội dung,
chuong trinh giang day, tô chức lớp học tốt hơn, nâng cao chất lượng dạy và học
Trang 28Công thông tin người dùng (user’s portal): Giao diện chính cho học viên(B), giảng viên (A) cũng như các bộ phận (C), (D) truy cập vào hệ thống đào tạo, hỗtrợ truy cập qua Internet từ máy tính cá nhân hay thậm chí từ các thiết bị di động thếhệ mới.
Các công cụ hỗ trợ học tập cho học viên: như thư viện điện tử, phòng thựchành ao, tat cả đều có thê được tích hợp vào hệ thống LMS
Các công cu thiết kế bài giảng điện tử: như máy ảnh, máy quay phim, máychỉ âm, các phần mềm chuyên dung trong xử lý đa phương tiện, để hỗ trợ xâydựng, thiết kế bài giảng điện tử Đây là những công cụ hỗ trợ chính cho phòng xâydựng chương trình (C).[12|
3.2 M-learning.
Theo wikipedia M-learning là tập con cua E-learning M-learning loại hìnhhọc tập mà người học có thé học ở nhiều địa điểm khác nhau, khi người dùng diđộng không ở một vi trí cố định, người học sử dụng lợi thế được cung cấp bởinhững công nghệ di động cho cơ hội học tập của mình.
M- learning là một dạng thức E- learning sử dụng thiết bị thông tin liên lạckhông dây dé cung cấp nội dung và hỗ trợ học tập [13]
M-learning được xác định như học tập diễn ra thông qua các thiết bị khôngdây như điện thoại di động, PDA, hoặc máy tính xách tay.
E-learning hầu như phụ thuộc trên công nghệ máy tính để bàn, M-learningphụ thuộc trên thiết bi di động [14]
3.2.1 Kiến trúc M-learning
Kiến trúc M-learning xây dựng dựa trên nền tảng dịch vụ web theo kiểu kiếntrúc Client-Server Người dùng với thiết bị di động sử dụng mang không dây (3G,wifi, ) dé nối kết vào máy chủ Người dùng liên kết với máy chủ qua kiến trúc dịchvụ web trung gian [15]
Trang 29(1) Tinh di động: kha năng học tập không có bất ky han ché vé khong gian
và thời gian so với hoc tập truyền thống
(2) Khả năng thích ứng: Cá nhân người học được tự do theo ý muốn khitương tác với tất cả các thành viên trong cộng đồng bat cứ lúc nào không cần phảixác định thời gian cu thể và địa điểm trước
(3) Tự do: cá nhân người học được tự do không lệ thuộc vào lớp học.(4) Tương tác và hợp tác: Học viên có thể tương tác và cộng tác với học viênkhác và với giáo viên.
(5) Tính truy cập: Các sinh viên có thé truy cập tai liệu học tap bất cứ khinào và bất cứ nơi nào khi cần
(6) Thiết bị người dùng có kích thước nhỏ dé dàng di chuyền [16]3.2.3 Thiết bị sử dụng trong M-learning
Thiết bị sử dụng bao gồm Laptop, điện thoại di động, smartphone, máy tínhbảng, PDA, có hỗ trợ công nghệ truyền dẫn không dây như GPRS, GSM, IEEE802.11, Bluetooth, WAP, 3G.
3.2.4 Thuan loi tr M-learning
Trang 30Theo kinh tế học dịch vụ là hoạt động vô hình, không dẫn đến quyên sở hữu.Cũng như hàng hóa, dịch vụ là một trong hai thành phần quan trọng của kinh tế Cónhiều loại hình dịch vụ khác nhau như dịch vụ phân phối, vận chuyển hang hóa,dịch vụ sử dụng chuyên môn hoặc kinh nghiệm như tư vẫn, khám bệnh Đối với hệthống thông tin, dịch vụ thông tin là một phần của hệ thống thông tin phục vụ cungcấp dữ liệu, thông tin, tri thức cho khách hàng và nhà cung cấp phải thu thập, quảnlý, lưu trữ chung [17|
Hệ thống M-learning phục vụ các dịch vụ cung cấp dữ liệu, thông tin, trithức cho người học Dịch vụ M-learning có những thuận lợi:
- Người học không bị giới hạn về địa điểm học tập Thiết bị di động chophép học viên truy cập vào nội dung học tập và tương tác học tập bất cứ nơi đâu
- Tiết kiệm thời gian và chi phí cho học viên Người học có thể học tập khiđang đi lại và lúc thuận tiện.
- Người học có thể tương tác chặt chẽ với các đồng nghiệp, giáo viên dù xabất cứ nơi nào
- Có khả năng cung cấp nội dung học băng âm thanh, hình ảnh và văn bảncho việc đào tạo từ xa.
- Cung cấp cơ hội học tập tương tác mạng xã hội, người học tạo nên kiếnthức của mình qua tương tác với môi trường xung quanh và nhóm người học cùngxây dựng kiến thức lẫn nhau
- Các thiết bị di động có trọng lượng và kích thước nhỏ sử dụng thuận tiện,dễ dàng
3.2.5 Những thách thức từ M-learning
- Khả năng lưu trữ của thiết bị giới hạn.- Màn hình nhỏ giới hạn số lượng thông tin hiển thị- Thời gian sử dụng pin của thiết bị ngắn, xử lý tính toán thấp, băng thôngthấp
- Cần xây dựng cơ sở hạ tầng, mạng không dây và các thiết bị hiện đại.- Cần xây dựng nội dung học phù hợp
Trang 313.3 Tính di động
Tính chất di động là một trong những yếu tố quan trọng trong dịch vụ learning Tính di động cho phép người dùng truy cập dich vu, thông tin ở bat cứ nơinào bất cứ lúc nào qua các thiết bị di động Tính di động tạo ra lợi thế chính trongM- learning [6]
M-Tinh di động có thé là di động vẻ vật ly liên quan với thiết bị, người dùng,hoặc mức luận lý liên quan tới mã chương trình (code) và dữ liệu Khi người dùngdi động cần đảm bảo tài nguyên luôn sẵn sàng, khả dụng, đảm bảo tính di động củadt liệu truy cập dữ liệu luôn được duy tri Khi người dùng di động từ nơi này sangnơi khác thiết bị vẫn duy trì được kết nối
Tính di động là một tính chất nội tại của tính toán di động Tính di động décập đến một thiết bị thay đối nối kết vào mạng va van phải duy trì phiên giao tiếplàm việc Tính di động cũng ngụ ý người sử dụng di động truy cập vào các dịch vụthông qua nhiều thiết bị đầu cuối và mạng lưới khác nhau trong trạng thái chuyểnđộng [18]
Trong môi trường điện toán đám mây, các ứng dụng dịch vụ tăng tính di
động hơn; các thiết bị di động truy cập qua một trình duyệt web tại vi trí bất ky, và
có khả năng lưu lại phiên ứng dụng đang làm việc trong mây và khôi phục lại khingười dùng đăng nhập lại.
Tính di động trong dịch vụ M-learning được xét theo quan điểm người học
mà việc học có thể thực hiện học tập từ bất kỳ nơi đầu và bất cứ thời gian nào, nơi
việc học không bị hạn chế bởi không gian và thời gian [I6]
Tính di động trong M-learning là nhờ sự hỗ trợ của thiết bị di động và côngnghệ truyền dẫn không dây Với tính di động giúp người dùng có thể học tập thuậnlợi mọi nơi mọi lúc.
3.4 Các lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ.3.4.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)
Mô hình TAM (Technology Acceptance Model) được xây dung bởi FredDavis (1989) dựa trên nên tang của ly thuyết TRA (Theory of Reasoned Action) dégiải thích hành vi của con người trong việc chap nhận sử dụng hệ thống thông tin
Trang 32Trong mô hình TAM, hai thành phần cơ bản của mô hình là nhận thức tính hữu ích(Perceived Usefulness) và nhận thức tính dễ sử dụng (Perceived Ease of Use) xácnhận ý định của một cá nhân sử dụng hệ thống từ đó là trung gian trong việc chấpnhận sử dụng hệ thống thông tin [19]
Ich lợicảm nhậnBiên
bên ngoài
Sự đê sử dụngcảm nhận
Sử dungthực sự
be ga Du dinh
Hình 3.4: Mô hình TAMNhán thức tính hữu ich (ich lợi cảm nhận) của công nghệ được định nghĩa làmức độ mà người dùng cảm nhận được sự hữu ích do công nghệ mang lại, họ tinrang nhờ công nghệ sẽ làm tăng lên thành quả công việc của họ Hệ thông có đượcchấp nhận không là do tính hữu ích từ công nghệ mới mang lại khi người dùng cảmnhận được ích lợi nếu làm tăng hiệu quả công việc so với khi chưa sử dụng
Nhận thức tinh dé sử dung (dé sử dụng cảm nhận) nói đến mức độ mà ngườidùng cảm thấy dễ dàng và thoải mái khi học và sử dụng công nghệ Một hệ thốngsẽ được chấp nhận nhanh chóng nếu người dùng cuối có thể học cách sử dụng mộtcách dễ dàng Một hệ thống có đặc tính có thé sử dụng dễ dàng, học cách sử dụnghệ thống nhanh chóng sẽ làm tăng sự thỏa mãn của người dùng cuối Vì thế, yếu tốnhận thức tính dễ sử dụng được mong đợi là một yếu tố quan trọng vé sự chấp nhận
Nhận thức tinh dé sử dung cũng tác động trực tiếp tới Nhận thức tính hữuích.
Qua sử dụng mô hình TAM, những nhà nghiên cứu không những chỉ quantâm tính chấp nhận của người dùng với hệ thống nhưng cũng tìm hiểu để cải thiệntính chấp nhận người dủng qua thiết kế hệ thống TAM được xem là mô hình đượcứng dụng nhiều nhất trong việc giải thích hành vi sử dụng hệ thống
3.4.2 Lý thuyết thống nhất chấp nhận va sử dụng công nghệ (UTAUT)
Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT (UnifiedTheory of Acceptance and Use of Technology) được xây dựng bởi Venkatesh và
Trang 33nhóm cộng tác (2003) Mô hình lý thuyết UTAUT theo hình 3.5 giải thích ý địnhngười dùng sử dụng va hành vi sử dụng của người dùng đối với hệ thong thông tin.Mô hình này phát triển dựa trên 8 mô hình đã được nghiên cứu giải thích sự hành visử dụng hệ thống thông tin: lý thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned
Action — Ajzen và Fisshbei, 1980), Lý thuyết hành vi dự định TPB (Theory of
Planned Behavior — Ajzen -1985), mô hình chấp nhận công nghệ (TAM — Davis1980, TAM 2 — Venkatesh va Davis 2000), mô hình động co thúc day (MotivationalMode — Davis, Bagozzi, Warshaw 1992), mô hình chấp nhận công nghệ kết hopthuyết hành vi dự định (C-TAM-TPB, Taylor, Todd 1995), thuyết phố biến sự đổimới (Innovation Diffusion Theory — Moore va Benbasat, 1991), thuyét nhận thức xahội (Social Cognitive Theory — Compeau Higgins, 1995), mô hình sử dụng maytính cá nhân (Model of PC Utilization — Thompson, Higgins, Howell 1991) Trongđó TRA, TPB va TAM có ảnh hưởng nhiều nhất đến UTAUT [20]
`
Điều kiện L1—_—thuận lợi
Ae rae Kinh Tu nguyên
| Giới tính | |Hình 3.5: Mô hình UTAUTMô hình UTAUT bao gồm bốn yếu tô tác động trực tiếp tới ý định và hànhvi sử dụng
> Hiệu quả mong đợi (Performance Expectancy): mức độ mà cá nhân tin rang việc
sử dụng hệ thông sẽ giúp đạt hiệu quả công việc cao hơn.> Nỗ lực mong đợi (Effort Expectancy): mức độ dé dang sử dụng hệ thống
Trang 34Và các yếu tô gián tiếp giới tính, tuổi tác, kinh nghiệm và tự nguyện sử dụnglà các yếu tố tác động đến các yếu tô trực tiếp trên về ý định và hành vi sử dụng(Venkatesh và các cộng sự, 2003).
Mô hình UTAUT giải thích được 70% các trường hợp trong ý định hành visử dụng tốt hơn các mô hình truớc Mô hình UTAUT được dùng nhiều trong cácnghiên cứu về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ mới
3.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Qua tham khảo những kết quả nghiên cứu trước có liên quan đến sự chấpnhận về công nghệ mới, kết hợp với kinh nghiệm đã từng tiếp xúc với người dùngcuối bài nghiên cứu nay thực hiện chọn mô hình UTAUT để nghiên cứu
Mo hình đề xuât như sau:
Hiệu quả mong đợi
(Performance Expectancy)
Kỳ vọng nỗ lực
(Effort Expectancy)
- ———— Ý định hành vi sử dụngAnh hưởng xã hội (Behavioral Intention)(Social Factors)Điều kiện thuận loi
(Facilitating Conditions)
Thái độ(Attitude)
Hình 3.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất
3.5.1 Các thành phan của mô hình- Thanh phan Ky vọng kết quả (Performance Expectancy):
Trang 35Ky vọng kết qua (Hiệu qua mong đợi) được định nghĩa là cấp độ mà một cánhân tin rằng sử dụng hệ thống đặc thù nào đó sẽ giúp họ đạt được lợi ích trongthực hiện công việc (Venkatesh và các cộng sự, 2003).
- Thanh phan Ky vọng nỗ lực (Effort Expectancy):Ky vong no luc duoc dinh nghĩa là mức độ dé kết hợp với việc sử dụng hệthống thông tin (Venkatesh các cộng sự, 2003)
- _ Thành phan Anh hưởng xã hội (Social Factors):Anh hưởng xã hội được định nghĩa là mức độ ma một cá nhân nhận thứcrang những người quan trọng khác tin rằng cá nhân đó nên sử dụng hệ thốngmới (Venkatesh và các cộng sự, 2003).
- Thanh phan Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions):Điều kiện thuận lợi được định nghĩa là mức độ để một cá nhân tin rằng CƠ SỞhạ tang ky thuat va tô chức tồn tai dé hỗ trợ việc sử dụng hệ thống tác động trực tiếpđến hành vi sử dụng (Venkatesh và các cộng sự, 2003) [20]
- Thanh phan Thdi độ (Attitude):Thái độ là quan diém về một tình huống mà ta suy nghĩ, cảm nhận đến.3.5.2 Giá thuyết nghiên cứu
H;: Có mối quan hệ thuận (+) giữa Hiệu quả mong đợi và Ý định chấp nhận đối với
M-learning.H;: Có mối quan hệ thuận (+) giữa Ky vọng nỗ lực va Ý định chấp nhận đối với M-learning.
H;: Có mối quan hệ thuận (+) giữa Ảnh hưởng xã hội va Ý định chấp nhận đối vớiM-learning.
Hạ: Có mối quan hệ thuận (+) giữa Điều kiện thuận lợi va Ý định chấp nhận đối vớiM-learning
H;: Có mối quan hệ thuận (+) giữa Thói độ và Ý định chấp nhận đối với M-learning
Trang 364.1 Quy trình nghiên cứu
Loại các biển có trọng số EFA nhỏ.
Phân tích nhân tô EFA}——> Kiểm tra yếu té trích được
Phân tích tương quan, Kiểm tra độ thích hợp mô hình.Hỏi quy đa biến > Kiểm định giả thuyết.
=" Bước 1: Xây dựng thang do chính thức
Từ cơ sở lý thuyết hình thành nên thang đo sơ bộ, thang đo sơ bộ này được thamkhảo và hiệu chỉnh từ các thang đo trong các nghiên cứu trước Kỹ thuật thảo luậntay đôi và thảo luận nhóm được thực hiện với các chuyên gia và người sử dụng M-learning nhằm đảm bảo các đối tượng được phỏng van hiểu rõ và chính xác nộidung phát biéu của các thang đo Sau khi được hiệu chỉnh, thang do này trở thànhthang đo chính thức trong nghiên cứu định lượng.
Trang 37" Bước 2 : Đánh gia phân tích thang do
Đánh giá độ tin cậy của thang đoPhân tích nhân tố EFA
Phân tích tương quanPhân tích hồi quy
4.2 — Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính thực hiện với mục tiêu điều chỉnh và b6 sung các biếnquan sát trong thang do, các yếu tố đo lường các khái niệm nghiên cứu Các biếnđịnh tính dựa theo mô hình đề xuất Đối tượng phỏng vẫn là cấp quản lý, cácchuyên gia và những người dùng có hiểu biết rõ về dịch vụ m-learning Các ý kiếnsẽ được ghi nhận và chỉnh sửa phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
4.2.1 Thang đo hiệu quả mong đợi
Thang đo này được ký hiệu là PE, được đo bằng 4 biến quan sát từ PE1 đếnPE4 Nội dung các biến được xây dựng dựa trên thang đo của Venkatesh và cáccộng sự (2003)
Thang | Tên „ Số
„ Nội dung các biên „đo biên biên
PEI | M-learning có hữu ích cho hoc tập mọi nơi mọi lúc
Hiệu PE2 | Sử dụng M-learning giúp hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thành bài học
quả nhanh chóng hơn
mong [[PE3 | Sử dụng M-learning sẽ cải thiện hiệu suất làm việc, học tập khi
đợi thực hiện online trên mạng
PE4 | Sử dụng M-learning giúp tăng năng suat và hoc được nhiêu hơn
4.2.2 Thang đo Kỳ vọng nỗ lực
Thang đo nay được ký hiệu là EE, được đo bằng 3 biến quan sát từ EEI đếnEE3 Nội dung các biến được xây dựng dựa trên thang đo của Venkatesh và cáccộng sự (2003)
Trang 38Thang | Tên „ Số
ie Mỗn Nội dung các biên tIỂn
Kỳ EEI | Anh chị nhận thây học tập qua thiết bị đi động dễ đàng thực
vọng hiện 3
nỗ lực | EE2 | Việc tim kiém va str dung menu trong M-learning 1a dé dang
EE3 | Học cách sử dung, vận hành M-learning là dé dang
4.2.3 Thang do Ảnh hưởng xã hội
Thang đo này được ký hiệu bang SF, được do bằng 3 biến quan sát từ SF1đến SE3 Nội dung các biến được xây dựng dựa trên thang đo của Venkatesh vàcộng sự (2003)
Thang | Tên , Số
: Nội dung các biên ,đo biên biên
SEI Sử dụng M-learning do thay cô bạn bè, người thân gia đình
Ảnh khuyên nên sử dụng M-learning
hưởng |SF2 | Sử dụng M-learning do thây mọi người xung quanh ta dùng 3xã hội SE3 Sử dụng M-learning do giáo viên trường hoặc có người hướng
FC1 | Thuận lợi có được do các tô chức hỗ trợ sử dụng M-learning
Điều Thuận lợi có được do ta có đủ nguồn lực cân thiết dé sử dụngkiện me? M-learning
thuan Thuận lợi có được do ta có kiến thức cân thiết dé sử dụng
M-lợi mS learning
EC4 Thuận lợi có được do luôn có người hỗ trợ khi ta sử dụng
M-learning gặp khó khăn
Trang 39Thang đo này được ký hiệu bằng FC, được do bằng 4 biến quan sát từ FCIđến FC4 Nội dung các biến được xây dựng dựa trên thang đo của Venkatesh và cáccộng sự (2003)
4.2.5 Thang đo Thái độ sử dung
Thang đo này được ký hiệu bang A, được do bằng 3 biến quan sát từ AOLđến A03 Nội dung của thang đo Thái độ được xây dựng từ thang đo của Venkateshvà các cộng sự (2003),
Thang | Tên , Số
„ Nội dung các biên „đo biên biên
Ý định | BIL | Anh chị thực sự có ý định sử dụng M-learning
sử BI2 | Anh chị có ý định sử dụng M-learning trong tương lai 3
dụng |BI3 | Anh chị dự định sẽ thường xuyên sử dụng M-learning
4.3 Mô tả mau nghiên cứu
4.3.1 Biến và thang đo
Nghiên cứu sử dụng 20 biến quan sát định lượng Ngoài ra còn sử dụng thêmcác thông tin cá nhân như : Giới tính, tuổi, nghề nghiệp
4.3.2 Giá trị biến
Thang đo các biến nhân khẩu học sử dụng thang đo định danh (nominalscale) Thang do các biến định lượng sử dụng thang đo Likert, các giá trị thang đo
Trang 40lần lượt là: 1.Hoàn toàn không đồng ý; 2.Không đồng ý; 3.Bình thường: 4 Dong ý:5 Rất đồng ý
4.3.3 Phương pháp lay mẫu
Mẫu được thu thập qua 2 cách:- Phát bảng câu hỏi trưc tiếp: Tổng bảng câu hỏi phát ra là 140 bảng, số bảng thu về121 bảng Sau khi phân tích và kiểm tra, số bảng câu hỏi hợp lệ là 112 bảng
- Dạng câu hỏi online gửi email, facebook, ( thông qua trang webhttp://docs.google.com) Phương pháp này cho số bảng hợp lệ là 39 bảng
Thông qua 2 phương pháp lay mau trên, có 151 mẫu hợp lệ được sử dụng cho bainghiên cứu này Như vậy số mẫu trên đã đáp ứng được yêu cầu cho cỡ mẫu n>=5m, với m=20 biến quan sát Các biến quan sát đã được mã hóa và phân tích băngphan mém IBM SPSS 16.0
4.3.4 Lam sạch biến
Các mẫu sau khi thu thập được làm sạch băng cách thêm các giá tri có thểxác định lại được các mâu còn thiêu sót hoặc bỏ đi các mâu thiêu quá nhiêu dữ liệu.4.4 Thống kê mô tả mẫu -
Bảng 4.1: Bảng thông kê mô tả mâu
So Phan Phan tram
N=I51 luong | tram tích lũy
1 GiớiTínhNam 86 57 57Nữ 65 43 1002 Tuổi
Dưới 18 | 0.7 0.719 - 29 136 90.1 90.730 - 40 7 4.6 95.4Trén 40 7 4.6 1003 Nghề nghiệp
Sinh Viên 119 788 78.8Giáo viên 4 26 81.5
Kinhdoanh/sản xuất 6 4 85.4
Công chức- NVVP 15 99 95.4Nghề khác 7 46 100