Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
845,6 KB
Nội dung
DuongBichLien(1924-1988)DươngBíchLiên dấn thân và hiến dâng cho nghệ thuật đến mức lơ đãng, quên cả đời sống hạnh phúc tình cảm riêng tư của mình. Ông sống độc thân, khép kín, gần như tách biệt với thế giới bên ngoài Khi giật mình tỉnh ra và có ý muốn lấy vợ thì tóc ông đã bạc trắng . Tuy nhiên, như một nghịch lý, ông cũng có một vài mối tình riêng, kín đáo, đầy trắc ẩn trong cuộc đời giàu tâm tư của người nghệ sĩ - trí thức. Cuối đời, sức khỏe ông suy sụp nhanh. Trong đó ,phần lớn do tác hại của những chén rượu mạnh đã góp phần tàn phá cơ thể vốn mong manh, phong trần của người nghệ sĩ.Vài ngày trước khi chết,ông triền miên uống rượu và hầu như hoàn toàn "tịch cốc" (chữ ông đã dùng để nói là ông không thiết ăn gì nữa) Ông đã "Chết nằm như mơ" . Cái chết của ông chỉ được biết đến khi những người hàng xóm gõ cửa nhà ông mà không bao giờ còn nghe thấy tiếng ông trả lời . Với một lối sống như người lập dị, bất cần . Ông là người cô đơn,"Đời không hiểu tôi và tôi cũng không hiểu đời,vì thế nên tôi xin thu mình nhỏ lại" DươngBíchLiên là người có tật nói lắp,câu này ,tôi đã nghe ông lặp đi lặp lại nhiều lần .Và mỗi khi ông chợt nghĩ ra một câu nào hay hay ,thì cứ cách vài phút ông lại nói lại, khiến cho người nghe sẽ phải nhớ mãi "Chơi càng hay,vẽ càng hay" và " Chúng mình mất hết chỉ còn nhau" Giai đoạn sáng tác sung sức nhất của DươngBíchLiên ở vào thập niên 70 ,trong những năm tháng này, ông đã gửi các tác phẩm của mình tham dự triển lãm nhưng chúng đã sớm bị loại,như bức "Hào" và bức "Bác Hồ nói chuyện với Vệ Quốc Quân" Riêng bức thứ 2 , sau khi bị loại, người ta không bao giờ còn thấy tăm tích tác phẩm này nữa. Bức tranh mô tả cảnh Hồ Chí Minh đang nói chuyện với người lính Vệ Quốc Quân ở trong Chiến khu Việt Bắc. Lý do bức tranh bị loại là họa sĩ đã vẽ người lính nhắm mắt trong khi vị lãnh tụ đang nói chuyện.Nhưng theo cách thanh minh của DươngBíchLiên thì chỉ khi nào người ta extreme ( cực sướng) thì người ta thường nhắm mắt. Nhưng vào thời thời đó, chẳng có ai dám nghe theo cách diễn giải của người họa sĩ.Người ta cho rằng ông đã tự ái và đau buồn vì sự lạnh nhạt của nhân thế đối với những tác phẩm của mình,thế nên về cuối đời ông đã gần như không có hứng thú sáng tác nữa.Năm 1984,Nhà nước chính thức mời bộ tứ " Sáng ,Nghiêm,Liên,Phái" tổ chức triển lãm cá nhân. Chỉ có riêng DươngBíchLiên từ chối,do đó,lúc sinh thời ,ông là một họa sĩ chưa bao giờ có một cuộc triển lãm nào cho riêng mình. Những tài liệu đáng tin cậy về DươngBíchLiên thì rất ít nhưng những giai thoại thì nhiều. Sinh thời ,ông có rất ít bạn thân ngoại trừ Bùi Xuân Phái và Nguyễn Sáng. Xuất thân trong một gia đình quyền thế và giầu có DươngBíchLiên là con trai duy nhất của một ông quan tri phủ . Nhưng đến năm 17 tuổi bỗng dưng máu nghệ sĩ giời cho đã nổi lên và ông đã muốn từ bỏ cảnh sống giầu sang để chạy theo cuộc đời gió bụi.Ông gặp gỡ họa sĩ Hoàng Lập Ngôn vào năm 1941,khi đó Họa sĩ Hoàng Lập Ngôn vừa thiết kế xong chiếc xe ngựa và đặt tên cho chiếc xe tự chế của mình là " Nhà Lăn Mê Ly" ,hoạ sĩ dùng chiếc xe ngựa kéo này làm phương tiện giao thông để đi vẽ người và trực cảnh khắp đó đây ,và DươngBíchLiên đã được họa sĩ Hoàng Lập Ngôn cho nhập hội,lên xe lăn xuyên Việt.Nhưng chiếc xe "Nhà Lăn Mê Ly" tưởng sẽ phiêu du đất trời dài lâu nhưng chỉ lăn được đến Thanh Hoá thì quan phủ sai người đi truy tìm. Người nhà quan phủ tìm ra "Nhà Lăn Mê Ly" và áp giải cậu công tử về nhà.Sau chuyến lãng du có tính chất số mệnh ấy,Dương BíchLiên đã quyết định ghi tên theo học Trường Mỹ Thuật Đông Dương.Từ đây, DươngBíchLiên đã bắt đầu bước vào cuộc chơi với nghệ thuật của hình và mầu. Nhìn vào những tác phẩm DươngBíchLiên để lại ngưiờ ta nhận thấy ,mảng đề tài Chân dung thiếu nữ của DươngBíchLiên được xem là thành công hơn ,và có một thành ngữ của giới mộ điệu : " Phố Phái,Gái Liên" Trước khi giã từ trần thế , DươngBíchLiên đã bày tỏ nguyện vọng của mình với bạn :" Sau này ,trong cái ngày tôi sang bên kia thế giới, tôi không muốn có ai là người lớn,tôi muốn đến đưa tiễn tôi là hai đứa trẻ nhỏ,một trai ,một gái,chúng ăn mặc thật correct . Chỉ có hai đứa trẻ ấy, đi lững thững theo chiếc xe ngựa trở cái xác không hồn của tôi ra nghĩa trang." Nhưng khi DươngBíchLiên chết, người ta đã không dám chiều theo ý muốn đó của ông.Vài năm sau khi DươngBíchLiên chết,các nhà làm phim đã dựng lại toàn bộ chi tiết này: có hai đứa trẻ, ăn mặc đúng điệu (theo kiểu Châu Âu)lững thững đi theo chiếc xe ngựa trở cỗ quan tài,vừa đi chúng vừa rắc những cánh hoa xuống hai ven đường,trong khung cảnh của trời chiều mùa thu.Bộ phim có tựa đề là :Sắc Vàng Lặng Lẽ. Không luyến tiếc trần thế, nhưng thế gian luyến tiếc ông, người họa sĩ tài hoa, người nghệ sĩ đã để lại những dấu ấn đậm sau qua những bức họa sống mãi cùng thời gian. Tác Phẩm Của DươngBíchLiên Chân dung họa sĩ Bùi Xuân Phái . ấy ,Dương Bích Liên đã quyết định ghi tên theo học Trường Mỹ Thuật Đông Dương. Từ đây, Dương Bích Liên đã bắt đầu bước vào cuộc chơi với nghệ thuật của hình và mầu. Nhìn vào những tác phẩm Dương. phẩm Dương Bích Liên để lại ngưiờ ta nhận thấy ,mảng đề tài Chân dung thiếu nữ của Dương Bích Liên được xem là thành công hơn ,và có một thành ngữ của giới mộ điệu : " Phố Phái,Gái Liên& quot;. hồn của tôi ra nghĩa trang." Nhưng khi Dương Bích Liên chết, người ta đã không dám chiều theo ý muốn đó của ông.Vài năm sau khi Dương Bích Liên chết,các nhà làm phim đã dựng lại toàn