1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thiết kế chung cư bắc linh đàm q hoàng mai hà nội

359 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ : Đối với đất nước ta hiện nay, trong quá trình đổi mới hội nhập với thế giới, đất nước ngày càng phát triển, cuộc sống người d

Trang 1

Đồ án tốt nghiệp là môn học đánh dấu sự kết thúc quá trình đào tạo ở

trường Đại Học, là một cột mốc quan trọng của thời sinh viên Để thực hiện Đồ án tốt nghiệp em đã thu thập, tổng hợp lại những gì đã học trong các học kỳ qua đồng thời rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề thực tế

Trong quá trình làm Đồ án, em đã gặp phải không ít những khó khăn và vướng mắc do vốn kiến thức còn yếu và nhiều yếu tố khác, chính nhờ được sự tận tình của thầy hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt Đồ án này Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:

Thạc sĩ LÊ HOÀNG TUẤN: Giáo viên hướng dẫn chính

Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể các Thầy, các Cô khoa Xây dựng, cũng như các Thầy, Cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - những Thầy, Cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình em học tập tại trường, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm quý giá cho em

Sau cùng, tôi xin cảm ơn những người thân, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó và cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian theo học tại trường, cũng như trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp này

Đồ án tốt nghiệp là công trình đầu tay của mỗi sinh viên chúng em Mặc dù

cố gắng nhưng vì thời gian và kiến thức có hạn nên Đồ án này không tránh khỏi những sai sót Em rất mong được sự góp ý của quý Thầy Cô, cũng như tất cả các bạn đọc để hoàn thiện thêm kiến thức của mình

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Kính chúc toàn thể các Thầy, các Cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh sức khoẻ và hạnh phúc

Trang 2

MỤC LỤC

Phiếu giao nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn

PHẦN I : KIẾN TRÚC Trang 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

I) SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 2

II) TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2

III) PHÂN KHU CHỨC NĂNG 3

IV) ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU-THUỶ VĂN TP HÀ NỘI 3

V) GIẢI PHÁP ĐI LẠI 4

VI) CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT KHÁC 4

PHẦN II : KẾT CẤU Trang 5 CHƯƠNG I : TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ( TẦNG 3 ) I) GIỚI THIỆU

I.1.Giới thiệu sơ lược sàn tầng điển hình 6

I.2.Hệ chịu lực chính của công trình 6

II) TÍNH TOÁN SÀN 6

II.1.Chọn sơ bộ các kích thước tiết diện ban đầu của các cấu kiện 7

II.2.Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn 8

II.3.Phương pháp tính nội lực cho sàn 12

II.3.1.Sơ đồ tính 12

II.3.2.Tính toán các ô bản kê 12

II.3.6.Tính toán các ô bản consol 22

CHƯƠNG II: TÍNH DẦM DỌC TRỤC C TẦNG ĐIỂN HÌNH

I SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI 24

I.1.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 24

I.1.1 lựa chọn vật liệu 25

I.2.Xác định tải trọng truyền lên dầm 25

I.3.Nguyên tắc truyền tải 25

I.4.Các trường hợp chất tải 36

II TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO DẦM 38

CHƯƠNG III: TÍNH CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH

I KIẾN TRÚC CẦU THANG 42

II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 42

III.Tính toán bản thang 45

III.2.1.Tính toán dầm chiếu nghỉ 49

CHƯƠNGIV: TÍNH HỒ NƯỚC MÁI

I KÍCH THƯỚC VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU 86

II TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỤA HỒ NƯỚC MÁI 89

Trang 3

I.1 SƠ ĐỒ KẾT CẤU CỦA KHUNG TRỤC 2 115

II.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT KHUNG NGANG 115

III 3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG 121

II ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 232

III TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 2 229

PHƯƠNG ÁN 2 :MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 254

II TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG ÁN MÓNG 229

II ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 232

III TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 2 229

Tài liệu tham khảo

Trang 4

GVHD CHÍNH : Ths LÊ HOÀNG TUẤN

LỚP : 06VXD2

Trang 5

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

I) SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ :

Đối với đất nước ta hiện nay, trong quá trình đổi mới hội nhập với thế giới, đất nước ngày càng phát triển, cuộc sống người dân ngày càng đòi hỏi phải được đáp ứng tốt hơn, đặc biệt là vấn đề nhà ở đối với thủ Đô Hà Nội một trung tâm chính trị kinh tế của đất nước vấn đề đó càng trở nên bức thiết (trong tương lai, thị xã Hà Đông sẽ được nhập về Hà Nội) Do đó các khu đô thị luôn luôn là một vấn đề khá bức xúc, nóng bỏng và đang được các chủ đầu tư đầu tư mạnh Nhà chung cư cao tầng là một hướng phát triển phù hợp trong điều kiên dân cư đô thị ngày càng đông và diện tích đất ngày càng bị thu hẹp Hơn thế nữa các công trình cao tầng mọc lên sẽ tạo nên những điểm nhấn cho tổng quan kiến trúc các khu đô thị Nên đang được khuyến khích phát triển có nhiều tiềm năng mang lại hiệu quả kinh tế cao Việc thiết kế tổ chức thi công một công trình cao tầng tập trung nhiều kiến thức cơ bản, thiết thực đối với một kỹ sư xây dựng Chính vì vậy đồ án tốt

nghiệp mà em lựa chọn là một công trình cao tầng có tên "Chung Cư Bắc Linh Hoàng Mai –Hà Nội" Xây dựng tại khu đô thị Linh Đàm- Hoàng Mai- Hà Nội

Đàm-II) TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH :

- Công trình mang tên “CHUNG CƯ BẮC LINH ĐÀM” tọa lạc tại khu đô thị Linh

Đàm- Quận Hoàng Mai - TP.Hà Nội - Chức năng sử dụng của công trình là khu thương mại, và căn hộ cao cấp - Công trình có tổng cộng 9 tầng , một tầng phòng máy và một tầng mái Tổng chiều cao của công trình là 34.200 m Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ Mặt đứng chính của công trình hướng về phía Nam , xung quanh được trồng cây, vườn hoa tăng vẽ mỹ quan cho công trình

- Qui mô xây dựng công trình :

Diện tích xây dựng tầng 1 (thương mại) : 1039,5 m2

Diện tích xây dựng tầng 2 (Căn hộ) : 935,27 m2

Diện tích xây dựng tầng 2-8 (căn hộ) : 7482,16 m2

Diện tích xây dựng sân thượng : 1161 m2

- Các chỉ tiêu kiến trúc – quy hoạch:

Trang 6

Tổng số căn hộ : 80 hộ Dân cư dự kiến : hơn 350 người Tổng diện tích sàn xây dựng : 9682,66 m2

III) PHÂN KHU CHỨC NĂNG :

- Tầng 1 với chức năng chính là nơi để xe, dịch vụ và sinh hoạt công cộng - Tầng 2 - 8 cao 3,4m: Tầng điển hình bố trí 10 căn hộ Cơ cấu phòng trong mỗi

căn hộ bao gồm 1 phòng khách, bếp và phòng ăn, 3 phòng ngủ, 1 WC, 1-2 ban công

Tổng chiều cao toàn nhà là 34,200 m

IV) ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – THỦY VĂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI :

4.1.2 Địa chất thuỷ văn

Khu vực khảo sát nằm trong vùng có cấu trúc địa chất đơn giản chủ yếu là bồi tích sông hồ hỗn hợp gồm Sét Pha, cát, sạn, sỏi, cuội Quận Hoàng Mai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa mưa từ tháng 04 đến tháng 10 thường có giông bão, mùa khô

từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau thường có những đợi rét,và có gió mùa đông Bắc

* Chế độ nhiệt - Nhiệt độ trung bình năm : 23,6

- Nhiệt độ cao nhất: 39,4 - Nhiệt độ thấp nhất: 4

* Chế độ ẩm

* Chế độ mưa - Lượng mưa trung bình năm 1661 mm

- Số lượng mưa trung bình hàng năm 164 ngày

* Chế độ gió

Trang 7

- Hướng gió chủ yếu về mùa đông: gió Đông Băc khô lạnh - Tốc độ gió trung bình 1,5m/s-2.5m/s

- Bão thường xuất hiện vào tháng 7 đến tháng 9 hàng năm, gió mạnh từ cấp 8 đến cấp 10 đôi khi đến cấp 12.

V) GIẢI PHÁP ĐI LẠI :

1) Giao thông đứng : Toàn công trình sử dụng 2 thang máy cộng với 2 cầu thang

bộ, tay vịn bằng hợp kim Bề rộng cầu thang bộ là 3 m được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra.Cầu thang máy này được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 30m để giải quyết việc phòng cháy chửa cháy

2) Giao thông ngang : Bao gồm các hành lang đi lại , sảnh , hiên

VI) CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC :

- Hệ thống điện :Nguồn điện được lấy từ hệ thống cấp điện thành phố, đường dây

điện được bố trí ngầm trong tường và sàn, có hệ thống phát điện riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện ; hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ)

- Hệ thống cấp nước : Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố kết

hợp với nguồn nước ngầm do khoan giếng dẫn vào hồ chứa và được bơm lên hồ nước mái Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong công trình Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Giant Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng

- Hệ thống thoát nước : Nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh, sau đó tập

trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng Nước được tập trung ở tầng hầm, được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố

- Hệ thống thoát rác : ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung tại ngăn

chứa ở tầng hầm, sau đó có xe đến vận chuyển đi

- Hệ thống thông thoáng, chiếu sáng : các phòng đều đảm bảo thông thoáng tự

nhiên bằng các cửa sổ, cửa kiếng được bố trí ở hầu hết các phòng Có hệ thống máy lạnh điều hòa nhiệt độ Các phòng đều được chiếu sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng

Trang 8

- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy : Ở mỗi tầng đều được bố trí một hộp chữa cháy

ngay cầu thang hành lang và thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng 20m, bình xịt CO2, ) Bể chứa nước trên mái khi cần được huy động để tham gia chữa cháy Ngoài ra ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động

Trang 9

LỚP : 06VXD2

Trang 10

CHƯƠNG I

TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

I GIỚI THIỆU: I.1 Giới thiệu sơ lược sàn tầng điển hình

Công trình này có tổng cộng 9 tầng, một tầng thượng, Trong đó từ tầng 2 9 thiết kế kiến trúc giống nhau sử dụng làm chung cư với các căn hộ cao cấp dùng phục vụ nhu cầu ở cho mọi người

Mỗi tầng điển hình được thiết kế bao gồm có các phòng trong mỗi căn hộ : một phòng khách, một nhà bếp, phòng ăn, ba phòng ngủ, một phòng vệ sinh, ban công

I.2 Hệ chịu lực chính của công trình I.2.1 Khái niệm:

- Công trình Chung Cư BẮC LINH ĐÀM sử dụng hệ chịu lực chính là kết cấu khung, sàn bê tông cốt thép được sử dụng rất rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong xây dựng dân dụng và công nghiệp

- Bê tông cốt thép là vật liệu hỗn hợp có những đặc tính quan trọng như: tuổi thọ cao, cường độ chịu lực lớn, dễ thi công, tính kinh tế cao hơn những vật liệu khác

85008000

ABCD

S1S1S2S3S4S5

S6S6S7S8S9S10

S1S1S2S3S4S5

S20S21S22S23

S24S25S26S27

S2S3S4S5S1

S1S6

S6S7S8S9S10

S11

S11S12S13S14S15

S1

S1S2S3

S5

S28S28S28

S28S28

S28

30002200330028002200

S11S11S12S13S14S15

S15S17S18S19

S20S21S22S23

Trang 11

II.1.Chọn sơ bộ các kích thước tiết diện ban đầu của các cấu kiện II.1.1 Dầm:

Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp

hd 1 lt

m



Trong đó : m_ là hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng

+ m  812 đối với dầm khung, tải trọng lớn + m  1220 đối với dầm sàn, tải trọng nhỏ hoặc trung bình + m  58 đối với dầm công xôn, các mút thừa trong dầm liên tục + lt_ nhịp dầm đang xét

Bề rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng

1124

 Dầm chính (nhịp L = 8,5 m) có tiết diện (b x h ) = (30x70) (cm) • Dầm : ld=8 (m)hdc 60 50 (  cm)

Chọn hd = 60 (cm) Chọn bd = 30 (cm)

 (b x h ) = (30x60) (cm) • Dầm : ld=7,5 (m)hdc 62,5 46,875 (  cm) Chọn hd = 60 (cm)

Chọn bd = 30 (cm)

 (b x h ) = (30x60) (cm) • Dầm : ld=7 (m)hdc 58,333 43, 75 (  cm) Chọn hd = 60 (cm)

Chọn bd = 30 (cm)

 (b x h ) = (30x60) (cm) • Dầm : ld=6,5 (m)hdc 54,166 40, 625 (  cm)

Trang 12

Chọn hd = 500 (cm) Chọn bd = 30 (cm)

 (b x h ) = (30x60) (cm)



 

20116

1

Trong đó : l là nhịp của dầm phụ bdhd



 

4121

• Dầm : ld=8,5(m) hdp 53,125 42,5 (  cm) Chọn hd = 40 (cm)

Chọn bd = 20 (cm) => (b x h ) = (20x40) (cm) • Dầm : ld=8(m) hdp 50 40 (  cm) Chọn hd = 40 (cm)

Chọn bd = 20 (cm)

 (b x h ) = (20x40) (cm)

II.1.2 Chọn chiều dày bản sàn:

Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang Sàn không bị rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang

Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng Có thể chọn chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức

+ m  1015 đối với ô bản chịu uốn hai phương dạng bản công xôn - Chọn ô sàn S15 có kích thước lớn nhất (3,9 x 5,5) (m) để tính và bố trí luôn cho các ô

II.2 Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn:

a Tải trọng tác dụng lên bản sàn gồm tĩnh tải và hoạt tải: - Tĩnh tải sàn bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn g gi.ni

Trong đó: g: trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn thứ i

Trang 13

- Hoạt tải sàn:  tcpi

np

g2 = 0,03 x 1800 x 1,3 = 70,2 (daN/m2) - Lớp vữa trát trần M75 dày 1,5 cm:

g3 = 0,015 x 1800 x 1,3 = 35,1 (daN/m2)  Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn:

gs = gbt + g1 + g2 +g3

Trang 14

Ngoài ra, tải trọng sàn được tính thêm 60 (KG/m2) cho trần thạch cao, hệ thống ống kỹ thuật treo bên dưới sàn,…

=> Tĩnh tải phân bố trên sàn gs = 406,7+60=466,7 (KG/m2)

c Hoạt tải:

Hoạt tải Tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 theo “TCVN 2737-1995” phụ thuộc vào chức năng cụ thể của phòng hệ số tin cậy n, đối với tải trọng phân bố điều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 “TCVN 2737-1995”

ptt= ptc

x npKhi ptc < 200 (daN /m2 )  n = 1.3 Khi ptc ≥ 200 (daN/m2 )  n = 1.2

Bảng 2.1 : Hoạt tải tác dụng lên sàn

Kí hiệu

sàn

Công năng

Dài (m)

Rộng (m)

Diện tích (m2)

Hoạt tải ptc(daN/

m2)

Hệ số vượt tải n

Hoạt tải ptt(daN/m2

Trang 15

d.Tải trọng tường ngăn tác dụng lên sàn:

Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh hoạt trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên dưới Do đó khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn, tải này được quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn, Được xác định theo công thức :

Trong đó:

lt là chiều dài tường(m)

h là chiều cao tường (m) γt là trọng lượng tường

γt = 180 (daN/m2) với tường dày 100 xây gạch ống γt = 330 (daN/m2) với tường dày 200 xây gạch ống n là hệ số vượt tải

L1,L2 kích thước hai cạnh của ô bản có tường Các tường ngăn điều là tường dày 10 (cm) xây gạch ống, lấy gttc 180(daN/m2), hệ số độ tin cậy n=1,3

Kết quả: Nếu gt< 75 (daN/m2) thì lấy gt= 75 (daN/m2) để tính toán

Trang 16

Nếu gt< 75 (daN/m2) thì lấy gt= 75 (daN/m2) để tính toán

Tính điển hình ô sàn S15:

Ta có: L1= 3,9m, L2=5,5m

Chiều dày tường: δ = 100 mm Trọng lượng riêng: γt= 180 (daN/m2) Chiều cao tường: ht= 3,4 - 0,1=3,3 m Chiều dài tường: lt = 5,9 m

Hệ số vượt tải: n=1,3

5,9 3,3 180 1,3

(/)212, 4(/)3,9 5,5

t

d

 Tính tương tự cho các ô còn lại

Bảng 2.2 : Tĩnh tải sàn do tường truyền vào

Ô SÀN Diện tích Tường dày ht lt Hệ số

Tính sàn theo ô bản độc lập do kích thước và tải trọng các ô sàn khác nhau

II.3.2.Tính toán các ô bản kê:

+ L2/L1 < 2,tùy theo tỷ lệ giữa hd và hs mà coi liên kết là ngàm hay khớp

sdhh

, liên kết giữa bản sàn và dầm là liên kết ngàm, nên dùng phương pháp tra bảng theo sơ đồ số 9 (sổ tay thực hành kết cấu công trình của PGS-PTS Vũ Mạnh Hùng)

sdhh

, liên kết giữa bản sàn và dầm là liên kết khớp, nên dùng phương pháp tra bảng theo sơ đồ khác

 = L2/L1  mi 1 , mi 2 , Ki 1 , Ki 2 Trong đó: L1; L2: chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản i = 1  26 là chỉ số loại ô bản sàn ở đây quan niệm ngàm chu vi nên tính cho ô bản theo sơ đồ số 9

Trang 17

M1 = m91 P M2= m92 P - Moment âm ở gối :

MI = K91 P MII = K92 P

Với P = q.L1.L2 = (g + p) L1 L2

Hệ số mi , Ki tra trong bảng “ sổ tay thực hành kết cấu công trình”

II.3.3.Bảng thống kê các ô bản:

Tên ô bản Loại ô bản

Hoạt tải p(daN/m2)

Taỉ trọng Tường(daN/m2)

g + p (daN/m2)

P (daN)

Trang 18

- Cường độ tính toán của bê tông chịu nén : Rb= 14,5 (Mpa)=145 daN/cm2

- Cường độ tính toán của bê tông chịu kéo : Rbt= 1,05 (Mpa)=10,5 daN/cm2

Thép CI có Rs = 225 (MPa)=2250 (KG/cm2) - Chọn lớp bảo vệ của sàn : a0 =2 (cm)  h0= 10 - 2 = 8(cm)

- Sau khi có moment ta tính các hệ số :

Trang 19

SVTH: TRẦN DUY HƯNG Trang15 LỚP:06VXD2

Ma

b.haF%μ

Trang 20

b Tải trọng:

- Tĩnh tải : g = 466,7 (daN/m2) - Hoạt tải : q = 195 (daN/m2)

c Tính toán cốt thép:

+ Ở giữa nhịp: * Theo phương cạnh ngắn:

Trang 21

SVTH: TRẦN DUY HƯNG Trang17 LỚP:06VXD2

2250Rs

1450, 6180, 0393.9

+ Ở gối: * Theo phương cạnh ngắn: m

* Theo phương cạnh dài:

mb

Trang 22

    1 1 2 m   (1 1 2 0,0273)0,0277

2250RS

Chọn thép : Ø8a200 , Asc= 2,51 (cm2)

386,0

Ô sàn

Momen (daN.m)

b (cm)

ho (cm) αmζ As

cm2/m

Thép chọn

µ (%) Ø

(mm)

a (mm)

Achon cm2/m

S1 M1 149,627 100 8 0,0161 0,0163 0,840 6 200 1,41 0,176 M2 109,429 100 8 0,0117 0,0117 0,603 6 200 1,41 0,176 MI 344,633 100 8 0,0371 0,0378 1,948 8 200 2,51 0,313 MII 253,844 100 8 0,0273 0,0277 1,428 8 200 2,51 0,313

S2 M1 133,181 100 8 0,0144 0,0145 0,75 6 200 1,41 0,176 M2 133,181 100 8 0,0143 0,0144 0,75 6 200 1,41 0,176 MI 310,261 100 8 0,0334 0,0340 1,75 8 200 2,51 0,313 MII 310,261 100 8 0,0334 0,0340 1,75 8 200 2,51 0,313

S3 M1 127,84 100 8 0,0138 0,0139 0,72 6 200 1,41 0,176 M2 120,893 100 8 0,0130 0,0131 0,68 6 200 1,41 0,176 MI 298,758 100 8 0,0322 0,0327 1,69 8 200 2,51 0,313 MII 279,304 100 8 0,0301 0,0306 1,58 8 200 2,51 0,313

S4 M1 168,119 100 8 0,0181 0,0183 0,94 6 200 1,41 0,176 M2 99,416 100 8 0,0107 0,0108 0,56 6 200 1,41 0,176 MI 383,925 100 8 0,0414 0,0423 2,18 8 200 2,51 0,313 MII 227,122 100 8 0,0245 0,0248 1,28 8 200 2,51 0,313 S5 M1 161,806 100 8 0,0174 0,0176 0,91 6 200 1,41 0,176

Trang 23

SVTH: TRẦN DUY HƯNG Trang19 LỚP:06VXD2

M2 79,741 100 8 0,0086 0,0086 0,44 6 200 1,41 0,176 MI 330,579 100 8 0,0356 0,0363 1,87 8 200 2,51 0,313 MII 178,063 100 8 0,0192 0,0194 1 8 200 2,51 0,313

S6 M1 307,583 100 8 0,0331 0,0337 1,74 6 150 1,88 0,235 M2 110,179 100 8 0,0119 0,0119 0,62 6 200 1,41 0,176 MI 677,906 100 8 0,0731 0,0759 3,91 10 200 3,93 0,491 MII 244,842 100 8 0,0264 0,0267 1,38 8 200 2,51 0,313

S7 M1 252,97 100 8 0,0173 0,0276 1,43 6 180 1,57 0,196 M2 97,964 100 8 0,0106 0,0106 0,55 6 200 1,41 0,176 MI 559,263 100 8 0,0603 0,0622 3,21 8 150 3,35 0,418 MII 215,769 100 8 0,0233 0,0235 1,21 8 200 2,51 0,313

S8 M1 240,859 100 8 0,0260 0,0263 1,36 6 200 1,41 0,176 M2 147,063 100 8 0,0158 0,0160 0,82 6 200 1,41 0,176 MI 548,88 100 8 0,0591 0,0610 3,15 8 150 3,35 0,418 MII 334,655 100 8 0,0361 0,0367 1,89 8 200 2,51 0,313

S9 M1 215,383 100 8 0,0232 0,0235 1,21 6 200 1,41 0,176 M2 111,794 100 8 0,0120 0,0121 0,62 6 200 1,41 0,176 MI 403,075 100 8 0,0434 0,0444 2,29 8 200 2,51 0,313 MII 250,255 100 8 0,027 0,0273 1,41 8 200 2,51 0,313

S10 M1 341,959 100 8 0,0368 0,0376 1,94 8 200 2,51 0,131 M2 278,828 100 8 0,0300 0,0305 1,57 6 180 1,57 0,196 MI 792,643 100 8 0,0854 0,0894 4,61 10 150 5,24 0,655 MII 643,584 100 8 0,0694 0,0719 3,71 10 200 3,93 0,491

S11 M1 314,323 100 8 0,0339 0,0345 1,78 6 150 1,88 0,235 M2 276,273 100 8 0,0298 0,0302 1,56 6 180 1,57 0,196 MI 731,214 100 8 0,0788 0,0822 4,24 10 150 5,24 0,655 MII 636,917 100 8 0,0686 0,0712 3,67 10 200 3,93 0,491

S12 M1 263,263 100 8 0,0284 0,0288 1,48 6 180 1,57 0,196 M2 77,751 100 8 0,0084 0,0084 0,43 6 200 1,41 0,176

Trang 24

MI 570,175 100 8 0,0614 0,0635 3,27 8 150 3,35 0,418 MII 170,507 100 8 0,0184 0,0185 0,96 8 200 2,51 0,131

S13 M1 262,397 100 8 0,0283 0,0287 1,48 6 180 1,57 0,196 M2 105,723 100 8 0,0114 0,0115 0,59 6 200 1,41 0,176 MI 580,840 100 8 0,0626 0,0627 3,33 8 150 3,35 0,418 MII 235,648 100 8 0,0254 0,0257 1,33 8 200 2,51 0,131

S14 M1 221,127 100 8 0,0238 0,0241 1,24 6 200 1,41 0,176 M2 69,948 100 8 0,0075 0,0076 0,39 6 200 1,41 0,176 MI 481,741 100 8 0,0519 0,0533 2,75 8 150 3,35 0,131 MII 153,435 100 8 0,0165 0,0167 0,86 8 200 2,51 0,131

S15 M1 298,063 100 8 0,0321 0,0327 1,68 6 150 1,88 0,235 M2 150,451 100 8 0,0162 0,0163 0,84 6 200 1,41 0,176 MI 556,384 100 8 0,0600 0,0619 3,19 8 150 3,35 0,131 MII 336,385 100 8 0,0362 0,0369 1,9 8 200 2,51 0,131

S16 M1 158,776 100 8 0,0171 0,0173 0,89 6 200 1,41 0,176 M2 131,768 100 8 0,0142 0,0143 0,74 6 200 1,41 0,176 MI 368,295 100 8 0,0397 0,0405 2,09 8 200 2,51 0,313 MII 304,457 100 8 0,0328 0,0334 1,72 8 200 2,51 0,313

S17 M1 143,681 100 8 0,0155 0,0156 0,8 6 200 1,41 0,176 M2 129,160 100 8 0,0139 0,0140 0,72 6 200 1,41 0,176 MI 336,276 100 8 0,0362 0,0369 1,9 8 200 2,51 0,313 MII 298,063 100 8 0,0321 0,0327 1,68 8 200 2,51 0,313

S18 M1 116,307 100 8 0,0125 0,0126 0,65 6 200 1,41 0,176 M2 103,384 100 8 0,0111 0,0112 0,58 6 200 1,41 0,176 MI 271,383 100 8 0,0292 0,0297 1,53 8 200 2,51 0,313 MII 238,768 100 8 0,0257 0,0261 1,34 8 200 2,51 0,313

S19 M1 172,025 100 8 0,0185 0,0187 0,96 6 200 1,41 0,176 M2 123,483 100 8 0,0133 0,0134 0,69 6 200 1,41 0,176

Trang 25

SVTH: TRẦN DUY HƯNG Trang21 LỚP:06VXD2

MI 395,997 100 8 0,0427 0,0436 2,25 8 200 2,51 0,313 MII 284,437 100 8 0,0307 0,0311 1,61 8 200 2,51 0,313

S20 M1 225,351 100 8 0,0275 0,0279 1,44 6 180 1,57 0,235 M2 85,117 100 8 0,0092 0,0092 0,48 6 200 1,41 0,176 MI 558,419 100 8 0,0602 0,0621 3,2 8 150 3,35 0,131 MII 187 100 8 0,0202 0,0204 1,05 8 200 2,51 0,313

S21 M1 250,493 100 8 0,0270 0,0274 1,41 6 200 1,41 0,176 M2 114,408 100 8 0,0123 0,0124 0,64 6 200 1,41 0,176 MI 561,201 100 8 0,0605 0,0624 3,22 8 150 3,35 0,131 MII 254,106 100 8 0,0274 0,0278 1,43 8 200 2,51 0,313

S22 M1 214,399 100 8 0,0231 0,0234 1,21 6 200 1,41 0,176 M2 75,733 100 8 0,0082 0,0082 0,42 6 200 1,41 0,176 MI 471,464 100 8 0,0508 0,0522 2,69 8 150 3,35 0,131 MII 168,532 100 8 0,0182 0,0183 0,94 8 200 2,51 0,313

S23 M1 280,463 100 8 0,0302 0,0307 1,58 6 150 1,88 0,235 M2 158,347 100 8 0,0171 0,0172 0,89 6 200 1,41 0,176 MI 636,073 100 8 0,0685 0,0711 3,66 10 200 3,93 0,491 MII 359,636 100 8 0,0388 0,0395 2,04 8 200 2,51 0,313

S24 M1 131,941 100 8 0,0142 0,0143 0,74 6 200 1,41 0,176 M2 115,969 100 8 0,0125 0,0126 0,65 6 200 1,41 0,176 MI 306,937 100 8 0,0331 0,0336 1,73 8 200 2,51 0,313 MII 267,355 100 8 0,0288 0,0292 1,51 8 200 2,51 0,313

S25 M1 134,232 100 8 0,0145 0,0146 0,75 6 200 1,41 0,176 M2 86,246 100 8 0,0039 0,0039 0,48 6 200 1,41 0,176 MI 306,724 100 8 0,0331 0,0336 1,63 8 200 2,51 0,313 MII 196,485 100 8 0,0212 0,0214 1,1 8 200 2,51 0,313

S26 M1 112 100 8 0,0121 0,0121 0,63 6 200 1,41 0,176 M2 91,322 100 8 0,0098 0,0099 0,51 6 200 1,41 0,176

Trang 26

MI 259,608 100 8 0,0280 0,0284 1,46 8 200 2,51 0,313 MII 211,937 100 8 0,0228 0,0231 1,19 8 200 2,51 0,313

S27 M1 151,741 100 8 0,0164 0,0165 0,85 6 200 1,41 0,176 M2 78,038 100 8 0,0084 0,0084 0,44 6 200 1,41 0,176 MI 281,082 100 8 0,0303 0,0308 1,59 8 200 2,51 0,313 MII 176,309 100 8 0,0190 0,0192 0,99 8 200 2,51 0,313

II.3.6 Tính thép cho ô bản consol:

Gồm ô S28, S29 Cắt một dải rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn

a Ô bản S28:

- Moment gối : M = ql2/2 = 946,7x 0,852/2 = 341,99 (KGm) - Chọn lớp bảo vệ a=2 cm kiểm tra theo điều kiện hạn chế :

m

2341,99 10M

- Chọn thép : Þ8a 150 , Asc= 3,35 (cm2) - Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

- Chọn thép cấu tạo Þ6 a200

b Ô bản S29:

- Moment gối : M = ql2/2 = 946,7x 1,22/2 = 681,62 (KGm) - Chọn lớp bảo vệ a=2 cm kiểm tra theo điều kiện hạn chế :

2681,62 10M

- Chọn thép : Ø10a 190 , Asc= 4,13(cm2) - Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Trang 27

SVTH: TRẦN DUY HƯNG Trang23 LỚP:06VXD2

- Chọn thép cấu tạo Þ6 a200

Trang 28

S28S28

S28

30002200330028002200

bdc=(1 1)24 hd= (1

2 ÷ 1

4 ).700 = (350 ÷ 150).mm Chọn bd = 350 mm

* Tiết diện dầm Giao nhau: hdg =(1 1 )(1 1 ).7000(350 388,8)

1820 l1820 mm Chọn hd = 400 mm

bdg=(11)h = (1 ÷ 1 )400 = (100 ÷ 200) mm

Trang 29

Chọn bd = 200 mm

I.1.1 LỰA CHỌN VẬT LIỆU

- Bêtông B.25: Rb = 14,5(MPa)=145 ( daN/cm2) - Thép dọc trong dầm: CII có Rs = 2800 daN/cm2

I.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM

I.3 Nguyên tắc truyền tải: I.3.1.Tỉnh Tải:

a.Trọng lượng do sàn truyền vào:

- Nếu 2 bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn - Để đơn giản hoá việc qui tải mặt khác thiên về an toàn ta không trừ lỗ cửa khi tính tải trọng tường

Bản kê bốn cạnh : - Đối với bản kê 4 cạnh : tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách gần đúng theo diện tích truyền tải, như trên mặt bằng truyền tải ( đường phân giác) Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, và có dạng hình thang theo phương cạnh dài Để đơn giản hoá cho việc tính toán ta đưa tải trọng về dạng tương đương

+ Với tải trọng hình tam giác : gtđ =

85

ll

-> l1 : là cạnh ngắn của ô bản -> l2 : là cạnh dài của ô bản

Trang 30

Vậy trọng lượng bản thân dầm

qd = qbt+qvt

= 557,5 + 54,4 = 661,9 (daN/m) Tỉnh tải phân bố điều của các ô sàn tác dụng lên dầm trục B

Ta có: Nhịp 1-2 Ô sàn S3 (l1=3, l2=3,1) Dạng tải tam giác: gtđ =

85

Ô sàn S9 (l1=3,1, l2=5) Dạng tải hình thang : gtđ = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3)

Với:  = 0,5 x

21

ll

gs (daN/m2) qs(daN/m) qs(daN/m2

)

Nhịp 1-2

1302,98

Trang 31

S4 3 3,1 Tam giác 466,7 437,531

Nhịp 3-4

Trang 32

466,7

c TRỌNG LƯỢNG DO TƯỜNG TRUYỀN VÀO: TRỌNG LƯỢNG TƯỜNG NGĂN:( TƯỜNG DÀY 100)

gt=ht*t*nt=2,7*180*1,3=631,8(daN/m) Bảng 3.2:Tổng tỉnh tải phân bố lên dầm trục B :

Tổng cộng (daN/m)

Trọng lượng bản thân dầm giao (200x400)

qbt = n bt.(hdg - hs).bd

Trang 33

qvt = n vt .[bd + 2(hd - hs)] = 1.3x1800x0.015x[0.2+2x(0.4-0.1)] = 28.08 (daN/m)

Tổng trọng lượng bản thân dầm

qd = qbt+qvt

= 165 + 28.08 = 193.1(daN/m) Trọng lượng bản thân tường ngăn truyền vào ( tường dày 100 mm)

gt=ht.t.nt=3x180x1,3=702(daN/m)

Ô sàn S3 truyền vào dầm có dạng hình thang

qtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x466,7x3x(1-2x0,4282+0,4283)=498,46 (daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

Với:  = 0,5 x

21

ll

x466,7x3,1

→ Lực tập trung P4,9 = (193.1+452,3+452,115+702)x3,1= 5578,496(daN/m)  Tải trọng tập trung lên dầm giao

PI = P3,8+P4,9 =6664,045+5578,496=12242,541 (daN/m)  Tải trọng tỉnh tải tập trung tác dụng lên dầm nhịp 2-3 (nhịp 6-7)

Ô sàn S13 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđt =

85

x466,7x3, 5

Ô sàn S3 truyền vào dầm có dạng hình thang

qtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3)

Trang 34

= 0,5x466,7x3x(1-2x0,4282+0,4283)=498,46 (daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

3, 5 =0,428 →Lực tập trung P13,3 = (193.1+510,453+498,46+702)x3,5= 6664.045 (daN/m)

Ô sàn S14 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđg =

85

qtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x466,7x3x(1-2x0,4832+0,4833)=452,3 (daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

→Lực tập trung P14,4 = (193.1+452,155+452,3+702)x3,1= 5578,62 (daN/m)  Tải trọng tập trung lên dầm giao

PII = P13;3+P 14;4 =6664.045 +5578,62 =12242,665 (daN/m)  Tải trọng tỉnh tải tập trung tác dụng lên dầm nhịp 3-4

Ô sàn S17 truyền vào dầm có dạng hình thang

gtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x466,7x3,3x(1-2x0,4712+0,4713)=508,856(daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

=0,5x3, 3

3, 5 =0,471 Ô sàn S21 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđg =

85

x466,7x3,1

→Lực tập trung P18;22 = (193.1+452,115x2+702)x3,1= 5577,923 (daN/m)

Trang 35

PIII = P17;21+P 18;22 =6700,431 +5577,923 =12278.345 (daN/m)  Tải trọng tỉnh tải tập trung tác dụng lên dầm nhịp 4-5

Ô sàn S21 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđg =

85

x466,7x3, 5

Ô sàn S25 truyền vào dầm có dạng hình thang

gtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x466,7x2,8x(1-2x0,42+0,43)=486,114(daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

=0,5x2,8

3, 5 =0,4 →Lực tập trung P21;25 = (193.1+510,453+ 486,114 +702)x3,5= 6620,834 (daN/m)

Ô sàn S22 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđg =

85

x466,7x3,1

Ô sàn S26 truyền vào dầm có dạng hình thang

gtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x466,7x2,8x(1-2x0,452+0,453)=448,3(daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

=0,5x2,8

3,1 =0,45 →Lực tập trung P22;26 = (193.1+452,115 + 448,3+702)x3,1= 5566,09 (daN/m)

PIV = P21;25+P 22;26 = 6620,834 + 5566,09 = 12186,924 (daN/m)

I.3.2 Hoạt tải:

Tính toán như trường hợp tĩnh tải, được tính ở Bảng 2.3

DẠNG TẢI gsht(daN/m2) qsht(daN/m) qs ht (daN/m2

)

Nhịp 1-2

S4

891,058 S3

Trang 36

S8 3,5 5 Hình thang 195 272,274

Nhịp 2-3

Trang 37

S9 3,1 5 Hình thang

195

253,16

Nhịp 6-7

Tải trọng hoạt tải tập trung tác dụng lên dầm nhịp 1-2 (nhịp 5-6)

Ô sàn S3 truyền vào dầm có dạng hình thang

qtđt = 0,5 x gsht x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x195x3x(1-2x0,4282+0,4283)=208,27 (daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

Với:  = 0,5 x

21

ll

x195x3,1

→ Lực tập trung P ht4,9 = (188,984+188,909)x3,1= 1171,468(daN/m)  Tải trọng tập trung lên dầm giao

P htI = P ht 3,8+P ht4,9 =1475,42+1171,468=2646,89 (daN/m)

Trang 38

Tải trọng hoạt tải tập trung tác dụng lên dầm nhịp 2-3 (nhịp 6-7)

Ô sàn S13 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđt =

85

x195x3, 5

Ô sàn S3 truyền vào dầm có dạng hình thang

qtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x195x3x(1-2x0,4282+0,4283)=208,27 (daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

3, 5 =0,428 →Lực tập trung P ht13,3 = (213,281+208,287)x3,5= 1476,49 (daN/m)

Ô sàn S14 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđg =

85

qtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x195x3x(1-2x0,4832+0,4833)=188,984 (daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

→Lực tập trung P ht14,4 = (188,906+188,984)x3,1= 1171,459 (daN/m)  Tải trọng tập trung lên dầm giao

P htII = P ht13;3+P ht14;4 =1476,49 +1171,459 =2647,949 (daN/m)  Tải trọng hoạt tải tập trung tác dụng lên dầm nhịp 3-4

Ô sàn S17 truyền vào dầm có dạng hình thang

gtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x195x3,3x(1-2x0,4712+0,4713)= 212,614 (daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

=0,5x3, 3

3, 5 =0,471 Ô sàn S21 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđg =

85

Trang 39

qtđg =

85

x195x3,1

→Lực tập trung P18;22 = (2x188,906)x3,1= 1171,217 (daN/m)

P htIII = P ht17;21+P ht18;22 =1553,632 +1171,217 =2724,849 (daN/m)  Tải trọng hoạt tải tập trung tác dụng lên dầm nhịp 4-5

Ô sàn S21 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđg =

85

x195x3, 5

Ô sàn S25 truyền vào dầm có dạng hình thang

gtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x195x2,8x(1-2x0,42+0,43)=203,112(daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

=0,5x2,8

3, 5 =0,4 →Lực tập trung P21;25 = (213,281 +203,112)x3,5= 1457,375 (daN/m)

Ô sàn S22 truyền vào dầm có dạng hình tam giác

qtđg =

85

x195x3,1

Ô sàn S26 truyền vào dầm có dạng hình thang

gtđt = 0,5 x gs x l1(1-2 x 2 +  3) = 0,5x195x2,8x(1-2x0,452+0,453)=187,312(daN/m)

Với:  = 0,5 x

21

ll

=0,5x2,8

3,1 =0,45 →Lực tập trung P22;26 = (188,906+187,312)x3,1= 1166,275 (daN/m)

P ht IV = P ht21;25+P ht22;26 =1457,375 +1166,275 = 2623,65 (daN/m)

Trang 40

I.4 CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI

49500

2647,949 daN/m2623,65 daN/m2647,949 daN/m

Ngày đăng: 22/09/2024, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w