1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slide

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở đầu giới thiệu Sinh học đại cương
Tác giả Lê Xuân Tuấn
Chuyên ngành Sinh học đại cương
Thể loại Slide
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 370,46 KB

Nội dung

Mở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slide Mở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slideMở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slide Mở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slide Mở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slideMở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slideMở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slideMở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slideMở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slideMở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slide Mở đầu giới thiệu Sinh học đại cương slide

Trang 1

CƠ SỞ SINH THÁI HỌCPGS.TS Lê Xuân Tuấn

ĐT: 0988 585 568Email: lexuantuan@hus.edu.vn

CƠ SỞ SINH THÁI HỌC

Học liệu:

Học liệu bắt buộc:1.Vũ Trung Tạng Cơ sở sinh thái học Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.2.Trịnh Thị Thanh, Lưu Lan Hương Sinh thái học phần thực tập Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2001.

Học liệu tham khảo:

1.Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng Sinh thái học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990.2.Dương Hữu Thời Cơ sở Sinh thái học Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 1998.3.Odum E.P Cơ sở sinh thái học (sách dịch) Nhà xuất bản ĐHTHCN, Hà Nội, 1978.4.Vũ Trung Tạng Sinh học và sinh thái học biển Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2004.5.Mai Đình Yên Bài giảng cơ sở sinh thái học Tủ sách trường ĐHTH-HN, Hà Nội, 1990.6.Nguyễn Nghĩa Thìn Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2004.7.Phạm Bình Quyền Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2003.

8.Colins R Townsend, Michael Begon, John, L Harper Essentials of ecology Blackwell Publishing, 20089.Thomas M Smith, Robert Leo Smith Elements of Ecology Benjamin Cummings, 200810.David S., Ceridwen C Practical Ecology, Macmillan, 1992.

11.Jim F., Lou C & Phil J Practical statistics for Field biology, John Wiley & Sons, 1998.12.Smith F E Analysis of Ecosystems, from Temperate forest Ecosystems Reichle D E., Verlag, 1990.13.Stephen D Wratten, Gary L A Fry, Field and Laboratory Exercises in Ecology, Edward Arnoid,

1980

Nội dung

1 Khái niệm

2 Nội dung cơ bản của Sinh thái học

3 Lược sử ra đời và phát triển của Sinh thái học

4 Đối tượng của Sinh thái học

Trang 2

➢ Là khoahọc nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh vậtvới môi trường của nó ở các mức độ tổ chức.

➢ Giúp choviệc hiểu biết sâu sắc về bản chất của sự sốngtrongmối tương tác với môi trường cả hiện tại, quá khứvàtương lai

➢Tạo nên những nguyên tắc và định hướng cho hoạtđộng của con người với tự nhiên nhằm phát triển nềnvăn minh

➢ Có cácứng dụng vào hoạt động thực tiễn của con người

➢ Gópphần vào cải tạo môi trường ngày càng tốt hơn

➢ Làmột khoa học còn trẻ, nên còn nhiều lĩnh vực cầnphải được nghiên cứu để phục vụ cho con người và cáckhoahọc khác

2 Nội dung cơ bản của sinh thái học

➢ Con người từ khi xuất hiện đã có nhữngkiến thức về sinh thái như tìm thức ăn,nước uống, nơi trú ẩn, dùng lửa sau đó đếnchăn nuôi, trồng trọt …

➢ Thời cổ Hy Lạp: Các công trình của Aristote(384-322 tr.cn), Hypocrates (460 - 370tr.cn)đều bao hàm những dẫn liệu mangtínhchất Sinh thái học Tuy nhiên thời đóchưa biết thuật ngữ Sinh thái học

➢ Leuvenhook (1638 - 1699) đặt nền móngchoviệc nghiên cứu các chuỗi thức ăn vàđiều chỉnh số lượng của quần thể;

Aristote (384-322 tr.cn),

3 Lược sử ra đời và phát triển của Sinh thái học

Trang 3

➢ Bupphon (1707- 1788)đề cập đến cácnhântố sinh thái nhiệt độ, khí hậu, thứcăn là nguyên nhân đưa đến loài nàythành loài khác

➢ Bergman (1848) nêu ra quyluật địa lýlàm thayđổi kích thước của động vậtmáu nóng

➢Đặc biệt, Đacuyn (1809-1882) đó giảithíchđược quá trình biến đổi của sinhgiới bằng di truyền, biến dị và chọn lọctự nhiên là cơ sở của Sinh thái học

➢ E Haeckel (1869) đưa ra thuật ngữ“Sinh thái học” đầu tiên Haeckel (1869)

3 Lược sử ra đời và phát triển của Sinh thái học

➢ Năm 1900, Sinh thái học trở thành một môn khoa họcđộc lập, nhưng chỉ đến cuối thế kỷ thứ XX thuật ngữSinh tháihọc mới bao hàm đầy đủ nội dung của mình

➢ Chođến nay, nhiều công trình khoa học đã nâng cao,bổ sung làm sáng tỏ các kiến thức sinh thái Đặc biệtkhoahọc Sinh thái đã góp phần quan trọng giúp choconngười hiểu biết và chống lại môi trường ô nhiễm,khai thác cóhiệu quả tài nguyên thiên nhiên và pháttriển nền văn minh của loài người

3 Lược sử ra đời và phát triển của Sinh thái học

4 Đối tượng nghiên cứu của sinh thái học

❑ Đối tượng nghiên cứu của Sinh thái học bao gồm các quan hệ giữa cơ thể với môi trường và quan hệ sinh vật – sinh vật ở các tổ chức sống của sinh vật từ:

➢Cá thể➢ Quần thể➢Quần xã ➢Hệ sinh thái

Trang 4

Nội dung

1 Các nhiệm vụ của Sinh thái học

2 Phân chia Sinh thái học

3 Quan hệ giữa Sinh thái học và các khoa học khác

4 Ý nghĩa và vai trò của Sinh thái học

5 Phương pháp nghiên cứu

➢ Nghiêncứu các đặc điểm của môi trường tác động tớisinhvật và sự thích nghi của chúng

➢ Nghiêncứu ở mức độ cá thể về chu kỳ sống, tập tính,sinhsản, sinh trưởng, thích nghi và vai trò trong sinhgiới

➢ Nghiêncứu sự hình thành quần thể, những đặc điểm cơbản và các mối quan hệ trong nội bộ quần thể

➢ Nghiêncứu cấu trúc quần xã và các mối quan hệ giữacácquần thể và sự biến đổi của quần xã trong diễn thế

1 Các nhiệm vụ của Sinh thái học

➢ Nghiêncứu sự chuyển hoá vật chất và năng lượngtrongquần xã, sự phát triển và tiến hoá của Hệ sinhthái

➢ Nghiêncứu cấu trúc Sinh quyển bao gồm các vùng địalý sinhvật khác nhau trên trái đất

➢ Nghiêncứu các ứng dụng Sinh thái học vào đời sống.như chống ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên sinh vật, cungcấp cho con người các nhu cầu sản xuất, sinh hoạt

1 Các nhiệm vụ của sinh thái học

Trang 5

Phân chia theo mức độ tổ chức sống.

➢ Sinh tháihọc cá thể Nghiên cứu cá thể sinh vật với môi

trường, mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường

➢ Sinh tháihọc quần thể Nghiên cứu các điều kiện hình

thành,cấu trúc, biến động số lượng của một nhóm cáthể của một loài và khu vực phân bố của chúng

➢ Sinh tháihọc quần xã Nghiên cứu sự tập hợp các quần

thể sinh vật khác nhau có quan hệ mật thiết cùng trongmột sinh cảnh, các mối quan hệ khác loài

2 Phân chia sinh thái học

❑ Ngoài ra, ngày nay còn phân chia theo tínhchất khônggian.Tuỳ theo chừng mực nhất định, chúng được phânchia theotầng, theo lớp, lớp này ở trên lớp kia,❑Hoặc, phân chia theo tính chất thời gian Sinh vật tự

dưỡng có trước sau đó đến sinh vật dị dưỡng và sinhvật hoại dưỡng

2 Phân chia sinh thái học

❑ Sinh tháihọc sử dụng kiến thức của các khoa họckhácđể giải thích các đặc điểm thích nghi như:

➢ Hình tháigiải phẫu nghiên cứu về cấu trúc và chức năng

của các loại cơ thể, các hệ cơ quan

➢ Phânloại học nghiên cứu quần thể, quần xã và hệ sinh

thái

➢ Ditruyền học, thuyết Tiến hoá, Sinh lý học

➢ Toánhọc, Vật lý học, Hoá học, Địa lý tự nhiên, Nông hoáThổ nhưỡng để giải thích các hiện tượng khi nghiên

cứu Sinh thái học

3 Quan hệ giữa sinh thái học với các khoa học khác

Trang 6

❖ Sinh tháihọc giúp chúng ta ngày càng hiểu biết sâu về

bản chất của sự sốngtrongmối tương tác với các yếu tốcủa môi trường

hướng cho các hoạt động của con người đối với tự

dịch vụ du lịch, giáo dục dân số, ❖ Nâng caonăng suất vật nuôi, hạn chế tiêu diệt địch hại

4 Ý nghĩa thực tiễn của Sinh thái học

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Sinh thái học chuyên ngành

Nghiên cứu các nhóm sinh vật

Sinh thái học ứng dụng

Sinh thái học cổ sinh

Các phương pháp nghiên cứu thực địa

Các phương phápnghiên cứu thực nghiệm

Phương pháp mô phỏng

Tìm hiểu bản chất của sự sống trong mối tương tác với môi trườngPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

-Nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng; Hạn chế và tiêu diệt các địch hại

Ngày đăng: 22/09/2024, 10:07

w