CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT & LẮP RÁP Ô TÔ
CHƯƠNG 1 Chương 1-1: Khái quát chung về công nghệ SXLR ô tô
1 Các khái niệm trong SXLR ô tô: ô tô sat-xi, chi tiết, linh kiện, sản phẩm, ô tô cùng kiểu
loại ? 2 Lý do nước Mỹ là nơi đưa ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô phát triển mạnh mẽ? 3 Đặc điểm thị trường tiêu thụ ô tô của Châu Á?
4 Đặc điểm và vai trò của ngành công nghiệp SXLR ô tô?
Chương 1-2: Quy mô sản xuất, hình lức lắp ráp và quá trình sản xuất với mối liên hệ bên ngoài nhà máy SXLR ô tô
5 Các đặc trưng (đặc điểm) của quy mô sản xuất: đơn chiếc và loại nhỏ; loạt vừa; loại lớn
và hàng khối? 6 Các hình thức lắp ráp SKD, CBU, IKD, CKD theo mức độ rời rạc và tỷ lệ nội địa hóa? 7 Quá trình SXLR ô tô với mối liên hệ bên ngoài?
Chương 1-3: Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ bên trong nhà máy SXLR ô tô
8 Quá trình sản xuất bên trong nhà máy SXLR ô tô? 9 Khái niệm quá trình công nghệ?
10 Các quá trình công nghệ cơ bản trong SXLR ô tô?
Chương 1-4: Tổ chức sản xuất trong SXLR ô tô
11 Phương pháp tổ chức nguyên công theo dạng phân tán nguyên công và tập trung nguyên
công? 12 Đặc điểm của các phương pháp tổ chức sản xuất theo thời gian: nối tiếp, song song và
phối hợp hỗn hợp? 13 Khái niệm, đặc điểm và phạm vi áp dụng của phương pháp tổ chức sản xuất theo dây
chuyền?
Chương 1-5: Xu hướng phát triển công nghệ trong SXLR ô tô
14 Đặc điểm các phương pháp gia công hiện đại? Phân loại các phương pháp gia công hiện
đại: gia công cơ, điện vật lý, điện hóa, khắc hóa 15 Khái niệm gia công tạo mẫu nhanh RPT (Rapid Prototyping Technology) 16 Nguyên lý cơ bản của các công nghệ gia công tạo mẫu nhanh: SLA, SLS, FDM, SGC?
Trang 2Chương 2-1 Những vấn đề cơ bản trong công nghệ chế tạo chi tiết
17 Quá trình công nghệ cơ bản để chế tạo chi tiết ô tô? 18 Các chỉ tiêu đánh giá độ chính xác gia công chế tạo chi tiết ô tô: độ chính xác về kích
thước, hình dạng, vị trí tương quan giữa các bề mặt, chất lượng bề mặt? 19 Khái niệm khâu thành phần phần tăng, khâu thành phần giảm, khâu khép kín?
Chương 2-2 Phôi và đặc điểm các phương pháp chế tạo phôi
20 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phôi? 21 Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của chế tạo phôi bằng phương pháp đúc 22 Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực:
Rèn tự do; dập khuôn nóng; cán định hình?
Chương 2-3 Phân nhóm chi tiết và cân bằng vật quay
23 Cơ sở phân nhóm các chi tiết ô tô? Các chi tiết trên ô tô được phân thành các nhóm
nào? 24 Nguyên nhân gây mất cân bằng vật quay và nguyên lý cơ bản để cân bằng vật quay? 25 Nguyên lý cân bằng cho vật quay dạng đĩa bị mất cân bằng tĩnh?
26 Nguyên lý cân bằng cho vật quay dạng trục bị mất cân bằng động?
Trang 3Chương 3-1 Đặc điểm kết cấu khung và thân vỏ ô tô
27 Đặc điểm kết cấu của thân vỏ ô tô khách loại loại Semi-Integral Bus Body và loại
Integral Bus Body? 28 Đặc điểm kết cấu khung sat-xi ô tô tải? 29 Kết cấu thân vỏ của ô tô khách (loại có khung xương); thân vỏ ô tô con (loại không
khung xương)?
Chương 3-2 Quá trình công nghệ và vật liệu chế tạo khung và thân vỏ ô tô
30 Các quá trình công nghệ cơ bản để chế tạo khung sat-xi và thân vỏ ô tô? 31 Tính năng sử dụng và tính năng công nghệ của vật liệu kim loại?
32 Vật liệu thường dùng để chế tạo khung sat-xi và thân vỏ ô tô?
Chương 3-3 Gia công áp lực trong chế tạo chi tiết khung và thân vỏ ô tô
33 Khái niệm phương pháp cán, đặc điểm và điều kiện cán? 34 Khái niệm, đặc điểm và thiết bị của các nguyên công cắt (theo đường viền hở và theo
đường viền kín kín) 35 Khái niệm và phạm vi áp dụng của phương pháp dập vuốt không biến mỏng thành?
Chương 3-4 Công nghệ hàn
36 Khái niệm, nguyên lý chung và phân loại phương pháp hàn điện tiếp xúc? Ưu nhược
điểm so với phương pháp hàn hồ quang điện 37 Nguyên lý, sơ đồ thiết bị và đầu hàn, phạm vi áp dụng của các phương pháp hàn: MIG,
MAG và TIG?
Chương 3-5 Lắp ráp khung sat-xi và thân vỏ ô tô
38 Quá trình công nghệ lắp ráp khung sat-xi? 39 Trình tự hàn và lắp ráp các đơn vị mảng thành thân vỏ ô tô con dòng sedan (Under-
body, Main-body và Body in White)? 40 Đặc điểm quá trình công nghệ lắp ráp để tạo phần thân vỏ ô tô khách loại có khung
xương: khi lắp ráp trực tiếp trên xe sát-xi và lắp ráp độc lập với xe sát-xi?
Chương 3-6 Thứ tự, tên gọi và công dụng của các lớp sơn trên thân vỏ ô tô
41 Thứ tự, tên gọi (tiếng Việt & tiếng Anh) của các lớp sơn? 42 Công dụng của các lớp sơn trên thân vỏ ô tô?
(Primer-coat, Base-coat, Chemical-treatment, Phốt-phát hóa, Clear-coat, Electro-coat)
Chương 3-7 Phương pháp sơn tĩnh điện, phương pháp sơn điện ly Quá trình công nghệ sơn điện ly và sơn trang trí
43 Nguyên lý cơ bản và ưu nhược điểm của phương pháp sơn tĩnh điện? Lớp sơn nào trên
thân vỏ ô tô thưởng sử dụng phương pháp sơn tĩnh điện? 44 Nguyên lý cơ bản và ưu nhược điểm của phương pháp sơn điện ly? Lớp sơn nào trên
thân vỏ ô tô thưởng sử dụng phương pháp sơn điện ly? 45 Trình tự quá trình công nghệ cơ bản khi sơn điện ly và sơn trang trí khi sơn mới cho
thân vỏ ô tô?
Trang 4Chương 4-1 Tổng quan về công nghệ lắp ráp ô tô
46 Các chỉ tiêu đánh giá độ chính xác lắp ráp giữa các chi tiết? 47 Đặc điểm của các phương pháp lắp ráp để đảm bảo độ chính xác của khâu khép kín (5
phương pháp)?
Chương 4-2 Các mối lắp ghép điển hình
48 Phân loại các mối lắp ghép? 49 Đặc điểm phương pháp lắp ghép có độ dôi (lắp có gia nhiệt và làm lạnh)? 50 Đặc điểm khi lắp ráp ổ lăn?
51 Đặc điểm khi lắp cặp bánh răng ăn khớp? 52 Các phương pháp định tâm khi lắp then hoa? 53 Lắp các chi tiết nối ghép bằng ren và lưu ý khi tháo lắp?
Chương 4-3 Quy trình công nghệ lắp ráp cụm tổng thành
54 Các khái niệm về nhóm, phân nhóm, chi tiết cơ sở và nhóm cơ sở? 55 Khái niệm các sơ đồ lắp ráp: Sơ đồ lắp ráp nhóm của cụm tổng thành; Sơ đồ lắp ráp
nhóm mở rộng của cụm tổng thành; Sơ đồ lắp ráp mở rộng của nhóm?
Chương 4-4 Tính toán tuyến dây chuyền lắp ráp
56 Khái niệm, công thức tính thời gian làm việc danh nghĩa và thực tế của người lao động? 57 Khái niệm, công thức tính thời và nhịp sản xuất của tuyến dây chuyền?
58 Công thức kiểm tra sai lệch về thời sản xuất của các vị trí với thời sản xuất của tuyến
dây chuyền?
Chương 4-5 Chạy rà và chạy thử tổng thành
59 Mục đích của chạy rà và chạy thử tổng thành sau khi lắp ráp? 60 Các phương án chạy rà và chạy thử đối với cụm tổng thành sinh nguồn động lực và
không sinh nguồn động lực trên ô tô?
63 Các tuyến lắp ráp trong dây chuyền tổng lắp ô tô con (có thân vỏ chịu lực chính), ô
khách (có khung sat-xi chịu lực, có khung xương của thân vỏ chịu lực chính) và ô tô tải?
Trang 5Chương 5-1 Khái niệm chất lượng sản phẩm
64 Khái niệm chất lượng sản phẩm của tổ chức ISO? 65 Các nhóm thuộc tính hữu hình và thuộc tính vô hình phản ánh chất lượng ô tô? 66 Đánh giá mặt chủ quan và mặt khách quan của chất lượng sản phẩm là gì? 67 Các yếu tố bên ngoài và bên trong quả trình sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng sản
Chương 5-3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm
71 Các nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm? 72 Khái niệm, ưu nhược điểm của phương pháp kiểm tra bằng cảm quan và phương pháp
kiểm tra bằng đo lường? 73 Khái niệm, ưu nhược điểm của phương pháp chuyên gia Delphi và Partner? 74 Khái niệm, ưu nhược điểm của hình thức kiểm tra chọn mẫu và kiểm tra toàn bộ?
Chương 5-4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong SXLR ô tô
75 Khi nào áp dụng hình thức kiểm tra chọn mẫu và hình thức kiểm tra toàn bộ đối với ô tô
trong SXLR? 76 Mục đích và các phương thức đánh giá COP? 77 Triệu hồi sản phẩm trong SXLR ô tô: lý do triệu hồi và vai trò của các bên liên quan (cơ
sở SXLR và cơ quan quản lý chất lượng)?