1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn tập hệ thống treo xe ô tô có đáp án

20 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 762,18 KB

Nội dung

Câu 1: Nêu vai trò, công dụng của hệ thống treo ô tô?Câu 2: Nêu yêu cầu đối với hệ thống treo?Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của hệ thống treo?Câu 4: Phân loại và ưu nhược điểm của các hệ thống treo?Câu 5: Nguyên lí làm việc và đặc tính của giảm chấn?Câu 6: So sánh giảm chấn một lớp vỏ và hai lớp vỏ, vì sao lại chọn giảm chấn một lớp vỏ?Câu 7: Thanh cân bằng dùng để làm gì?Câu 8: Chọn dung sai và độ nhám của các chi tiết điển hình ở đâu ra?Câu 9: Tìm hiểu về góc đặt bánh xe?Câu 10: Nêu quy trình tháo và thay thế giảm chấn?

PHẦN 1: CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu vai trị, cơng dụng hệ thống treo tơ? Câu 2: Nêu yêu cầu hệ thống treo? Câu 3: Nêu cấu tạo chức phận hệ thống treo? Câu 4: Phân loại ưu nhược điểm hệ thống treo? Câu 5: Nguyên lí làm việc đặc tính giảm chấn? Câu 6: So sánh giảm chấn lớp vỏ hai lớp vỏ, lại chọn giảm chấn lớp vỏ? Câu 7: Thanh cân dùng để làm gì? Câu 8: Chọn dung sai độ nhám chi tiết điển hình đâu ra? Câu 9: Tìm hiểu góc đặt bánh xe? Câu 10: Nêu quy trình tháo thay giảm chấn? PHẦN 2: ĐÁP ÁN Câu 1: Nêu vai trị, cơng dụng hệ thống treo ô tô? Hệ thống treo hiểu hệ thống liên kết mềm bánh xe khung xe, cầu xe khung xe Hệ thống treo có chức sau đây: Tiếp nhận dập tắt dao động, tạo êm dịu ổn định chuyển động Đỡ thân xe cầu xe trì quan hệ hình học thân xe bánh xe Truyền lực mô men bánh xe khung xe bao gồm lực thẳng đứng, lực dọc, lực bên… Câu 2: Nêu yêu cầu hệ thống treo? Thỏa mãn yêu cầu độ êm dịu, thoải mái cho người hàng hóa xe Phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính kỹ thuật xe Quan hệ động học bánh xe phải hợp lí (mềm theo phương thẳng đứng không phá hỏng quan hệ động học động lực học chuyển động bánh xe) Không gây tải trọng lớn mối liên kết với khung vỏ Kết cấu đơn giản, có độ bền, tin cậy cao, thuận tiện trình bảo dưỡng sửa chữa Câu 3: Nêu cấu tạo chức phận hệ thống treo? Hệ thống treo gồm có phận là: Bộ phận đàn hồi, Bộ phận giảm chấn Bộ phận dẫn hướng Bộ phận đàn hồi Có nhiệm vụ hấp thụ tác động từ mặt đường, giảm nhẹ ảnh hưởng lên khung xe, tạo điều kiện cho bánh xe dao động Bộ phận đàn hồi nâng đỡ phần trọng lượng xe, giúp xe chuyển động êm Bộ phận đàn hồi có nhiều dạng như: • • • • • Nhíp Lị xo Thanh xoắn Khí nén Cao su (ít gặp) Bộ phận giảm chấn Có nhiệm vụ dập tắt dao động bánh xe khung xe tạo êm dịu ổn định chuyển động, đảm bảo cho bánh xe bám đường tốt Giảm chấn có loại: giảm chấn thủy lực giảm chấn ma sát (nhíp) Bộ phận dẫn hướng Bộ phận chịu trách nhiệm dẫn hướng, giữ cho xe dao động mặt phẳng thẳng đứng, đảm bảo động học khung xe bánh xe Ngồi phận cịn có chức tiếp nhận truyền lực, mô men bánh xe khung vỏ Có hai kiểu dẫn hướng chính: Dùng nhíp (đối với xe tải) cấu tay đòn (xe con) Câu 4: Phân loại ưu nhược điểm hệ thống treo? Hệ thống treo thường chia làm hai loại Treo độc lập Treo phụ thuộc Treo phụ thuộc: Các bánh xe lắp dầm cầu cứng, chuyển động bánh xe bên ảnh hưởng tới bánh xe bên Treo phị thuộc thường dùng cho dòng xe tải, bán tải, SUV cỡ lớn… Ưu điểm: Vật liệu chế tạo cứng nên chịu tải tốt Hai bánh xe liên kết cứng giảm trượt bên bánh xe Công nghệ chế tạo đơn giản, dễ tháo lắp sửa chữa Giá thành rẻ Nhược điểm: Do thường làm vật liệu cứng nên xe không êm ái, người hàng hóa xe dễ bị xóc Khi cua tốc độ cao dễ gây trượt bánh, lái Khối lượng phần không treo lớn, gây va đập mạnh chuyển động Treo độc lập: Mỗi bánh xe lắp đỡ riêng gắn vào thân xe tạo linh hoạt chủ động cho bánh bánh xe chuyển động độc lập với Ưu điểm: -Khối lượng không treo nhỏ, nên khả bám đường bánh xe cao, tính êm dịu tốt - Khơng có dầm cầu liền nối thân, nên bố trí sàn xe động hạ thấp trọng tâm xe, giúp xe vận hành ổn định vận tốc cao Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, chi phí chế tạo cao bảo trì bảo dưỡng tốn Khoảng cách định vị bánh xe bị thay đổi với chuyển động lên xuống bánh xe, nên nhiều xe có thêm cân để giảm tượng xoay đứng khí xe quay vịng tăng độ êm cho xe Câu 5: Nguyên lí làm việc đặc tính giảm chấn? Giảm chấn đơn: Lấy kiểu đại diện kiểu giảm chấn DuCarbon, nạp khí nitơ áp suất cao (20 – 30 kgf/cm2) Cấu tạo: Đặc tính: Toả nhiệt tốt ống đơn tiếp xúc trực tiếp với khơng khí Một đầu ống nạp khí áp suất cao, hoàn toàn cách ly với chất lỏng nhờ có pittơng tự Kết cấu đảm bảo q trình vận hành khơng xuất lỗ xâm thực bọt khí, nhờ mà làm việc ổn định Giảm tiếng ồn nhiều Nguyên lý hoạt động: Qúa trình nén: Trong hành trình nén, cần pittông chuyển động xuống làm cho áp suất buồng cao áp suất buồng Vì chất lỏng buồng bị ép lên buồng qua van pittông Lúc lực giảm chấn sinh sức cản dòng chảy van Khí cao áp tạo sức ép lớn lên chất lỏng buồng buộc phải chảy nhanh êm lên buồng hành trình nén Điều đảm bảo trì ổn định lực giảm chấn Qúa trình giãn: Trong hành trình giãn, cần pittông chuyển động lên làm cho áp suất buồng cao áp suất buồng Vì chất lỏng buồng bị ép xuống buồng qua van pittơng, sức cản dịng chảy van có tác dụng lực giảm chấn Vì cần pittơng chuyển động lên, phần cần dịch chuyển khỏi xi lanh nên để lại khoảng trống Để bù cho khoảng hụt này, pittông tự đẩy lên (nhờ có khí cao áp nó) khoảng tương đương với phần hụt thể tích Giảm chấn kiểu ống kép Cấu tạo: Bên vỏ (ống ngồi) có xi lanh (ống nén), xi lanh có pittơng chuyển động lên xuống Đầu cần pittơng có van để tạo lực cản giảm chấn giãn Đáy xy-lanh có van đáy để tạo lực cản giảm chấn bị nén lại Bên xi lanh nạp chất lỏng hấp thụ chấn động, buồng chứa nạp đầy đến 2/3 thể tích, phần cịn lại nạp khơng khí với áp suất khí nạp khí áp suất thấp Buồng chứa nơi chứa chất lỏng vào khỏi xy lanh Trong kiểu buồng khí áp suất thấp, khí nạp với áp suất thấp (3 – kgf/cm2) Làm để chống phát sinh tiếng ồn tượng tạo bọt xâm thực, thường xảy giảm chấn sử dụng chất lỏng kiểu nạp khí Nạp khí giúp giảm thiểu tượng xâm thực tạo bọt giúp tạo lực cản ổn định, nhờ mà tăng độ êm vận hành ổn định xe Trong số giảm chấn kiểu nạp khí áp suất thấp, người ta khơng sử dụng van đáy lực hỗn xung tạo nhờ van pittông hai hành trình nén giãn Nguyên lý hoạt động: Qúa trình nén: +Tốc độ chuyển động cần pittông cao: Khi pittông chuyển động xuống, áp suất buồng A (dưới pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van chiều (của van pittông) chảy vào buồng B mà không bị sức cản đáng kể (không phát sinh lực giảm chấn) Đồng thời, lượng dầu tương đương với thể tích cần pittơng (khi vào xi lanh) bị ép qua van van đáy chảy vào buồng chứa Đây lúc mà lực giảm chấn sức cản dòng chảy tạo +Tốc độ chuyển động cần pittông thấp: Nếu tốc độ cần pittơng thấp van chiều van pittông van van đáy khơng mở áp suất buồng A nhỏ Tuy nhiên, có lỗ nhỏ van pittông van đáy nên dầu chảy vào buồng B buồng chứa, tạo lực cản nhỏ Qúa trình giãn: +Tốc độ chuyển động cần pittông cao: Khi pittông chuyển động lên, áp suất buồng B (trên pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van (của van pittông) chảy vào buồng A Vào lúc này, sức cản dòng chảy đóng vai trị lực giảm chấn Vì cần pittơng chuyển động lên, phần cần thoát khỏi xy-lanh nên thể tích chốn chỗ giảm xuống Để bù vào khoảng hụt dầu từ buồng chứa chảy qua van chiều vào buồng A mà không bị sức cản đáng kể +Tốc độ chuyển động cần pittông thấp: Khi cán pittông chuyển động với tốc độ thấp, van van chiều đóng áp suất buồng B pittơng thấp Vì vậy, dầu buồng B chảy qua lỗ nhỏ van pittông vào buồng A Dầu buồng chứa chảy qua lỗ nhỏ van đáy vào buồng A, tạo lực cản nhỏ Câu 6: So sánh giảm chấn lớp vỏ hai lớp vỏ, lại chọn giảm chấn lớp vỏ? Giảm chấn lớp vỏ: Ưu điểm: Tỏa nhiệt tốt nên dập tắt dao động tốt loại hai ống Hạn chế tượng bọt khí, tuổi thọ cao Nhược điểm: Giá thành cao So sánh với loại giảm chấn hai lớp vỏ, giảm chấn lớp vỏ có ưu điểm sau: + Khi có đường kính ngồi, đường kính cần piston làm lớn mà biến động tương đối áp suất chất lỏng nhỏ + Điều kiện toả nhiệt tốt khơng có “áo dầu” + Giảm chấn có piston ngăn cách làm việc góc nghiêng bố trí + Cùng tác động bên ngồi dập tắt dao động nhanh + Nhược điểm loại giảm chấn lớp vỏ là: + bị bó kẹt hành trình nén trả mạnh + Chế tạo phức tạp giá thành đắt Câu 7: Thanh cân dùng để làm gì? Trên loại xe ngày ổn định có Trong trường hợp xe chạy đường khơng phẳng quay vịng, tác dụng lực li tâm phản lực thẳng đứng bánh xe cầu thay đổi làm cho tăng độ nghiêng thùng xe làm giảm khả truyền lực dọc, lực bên bánh xe với mặt đường Thanh ổn định có tác dụng xuất chênh lệch phản lực thẳng đứng đặt lên bánh xe nhằm san bớt tải trọng từ bên cầu chịu tải nhiều sang bên cầu chịu tải Cấu tạo chung có dạng chữ U, đầu chữ U nối với phần không treo, đâu nối với thân vỏ xe, đầu nối dùng ổ đỡ cao su Câu 8: Chọn dung sai độ nhám chi tiết điển hình đâu ra? Dung sai tra giáo trình Dung sai lắp ghép, tác giả Ninh Đức Tốn dựa cách thức lắp ghép Câu 9: Tìm hiểu góc đặt bánh xe? Có góc đặt nào? Trên tơ thơng thường có loại góc đặt bánh xe: Góc Camber Góc Kingpin Góc Caster Bán kính quay vịng Độ chụm Góc đặt camber: Đây góc nghiêng bánh xe nhìn từ phía trước xe.Góc tạo đường tâm bánh xe đường thẳng vng góc với mặt đường Góc đặt camber Phần bánh xe nghiêng gọi Camber Dương (+), phần bánh xe nghiêng vào gọi Camber m (-) Góc đặt camber âm dương Camber Camber âm Camber dương Chức + Làm giảm lực quay vòng + Làm giảm tải trọng thẳng đứng + Giảm biến dạng phận treo bạc lót Góc đặt Kingpin: Góc kingpin đường thẳng nối khớp cầu khớp cầu dưới, tâm quay bánh xe trước quay vơ lăng Góc đặt kingpin θ b: Góc Kingpin (Đây góc nghiêng trục lái) L: Độ lệch kingpin (Đây khoảng cách đo mặt đất từ đường tâm lốp đến giao điểm đường tâm trục lái mặt đường) Chức năng: Giảm lực đánh lái: bánh xe quay sang phải sang trái, với tâm quay trục xoay đứng cịn bán kính quay khoảng lệch, nên độ lệch lớn mô-men cản quay lớn (do sức cản quay lốp xe), lực lái tăng lên cịn độ lệch giảm góc kingpin sexlamf giảm lực đánh lái Giảm lực phản hồi: Nếu khoảng lệch lớn, lực dẫn động (lực đẩy xe) lực hãm tạo mô-men quay quanh trục xoay đứng lớn, tỷ lệ thuận với khoảng lệch Tăng độ ổn định đường thẳng: Góc nghiêng trục lái giúp cho bánh xe tự động quay trở vị trí chạy đường thẳng, sau chạy vịng Góc đặt Caster: Góc Caster xác định góc nghiêng trục xoay đứng đường thẳng đứng nhìn từ cạnh xe Khi trục xoay đứng nghiêng phía sau gọi góc Caster Dương (+), cịn trục nghiêng phía trước gọi góc Caster m (-) Góc đặt Caster Góc caster có ảnh hưởng đến độ ổn định xe chạy đường thẳng, cịn khoảng caster ảnh hưởng đến tính trả lái bánh xe sau chạy đường vòng Nếu bánh xe có góc caster dương lớn ổn định đường thẳng tăng lên lại khó chạy đường vòng Độ ổn định chạy thẳng hồi vị bánh xe: – Độ ổn định đường thẳng nhờ có góc caster Khi trục đứng quay để xe chạy vào đường vịng, bánh có góc caster lốp bị nghiêng so với mặt đường tạo mơ men kích, có xu hướng nâng thân xe lên Mơ men kích đóng vai trị lực hồi vị bánh xe, có xu hướng đưa thân xe trở vị trí nằm ngang trì độ ổn định đường thẳng xe – Hồi vị bánh xe nhờ có khoảng caster Nếu bánh xe có góc caster giao điểm đường tâm trục xoay đứng với mặt đường nằm phía trước tâm điểm tiếp xúc lốp xe với mặt đường Vì lốp xe kéo phía trước nên lực kéo lấn át lực có xu hướng làm cho bánh xe ổn định, giữ cho bánh xe chạy ổn định theo đường thẳng Bán kính quay vịng: Bán kính quay vịng Đây góc quay bánh trước quay vô lăng Bánh xe trước bên bên quay với góc khác cho chúng vẽ nên vịng trịn có tâm trùng nhau, điều để đảm bảo tính quay vịng xe ơtơ Độ chụm: Khi nhìn xe ơtơ từ phía trên, hai bánh xe trước thường hướng vào Trạng thái gọi “Độ chụm trong”, giúp cho xe chạy thẳng Nó gọi “Độ chụm ngoài”, bánh xe trước hướng Độ chụm Đây góc đặt quan trọng nhằm giảm độ mài mịn lốp q trình vận hành đường Đồng thời độ chụm giúp xe trì trạng thái chuyển động ổn định Mỗi mẫu ô tô xuất xưởng nhà sản xuất lắp ráp dựa thơng số chuẩn góc đặt bánh xe Nếu góc bị sai lệch ảnh hưởng đến độ êm xe, độ mòn lốp khả vận hành xe Vì việc hiểu kiểm tra góc đặt bánh xe quan trọng Câu 10: Nêu quy trình tháo thay giảm chấn? Quy trình áp dụng cho việc tháo lắp giảm chấn bên trái, tháo giảm chấn bên phải thực tương tự - Bước 1: Tháo bánh trước - Bước 2: Tháo nắp che đầu tay gạt nước phía trước Hình Tháo nắp che đầu tay gạt nước phía trước - Bước 3: Tháo cụm tay gạt lưỡi gạt nước phía trước bên trái - Bước 4: Tháo cụm tay gạt lưỡi gạt nước bên phải - Bước 5: Tháo gioăng phía từ nắp cabơ đến vách ngăn - Bước 6: Tháo cụm máng thơng gió vách táp lô bên phải - Bước 7: Tháo cụm máng thơng gió vách táp lơ bên trái - Bước 8: Tháo cụm mơ tơ gạt nước kính chắn gió nối Hình Tháo cụm mơ tơ gạt nước kính chắn gió nối - Bước 9: Tháo ốp phía vách ngăn bên ngồi - Bước 10: Tháo cụm nối ổn định phía trước Hình Tháo cụm nối ổn định phía trước - Bước 11: Tháo cảm biến tốc độ phía trước Hình Tháo cảm biến tốc độ phía trước - Bước 12: Tháo nắp chắn bụi gối đỡ hệ thống treo trước - Bước 13: Tháo giảm chấn trước có lị xo trụ Nới lỏng đai ốc bắt gối đỡ phía trước giảm chấn khỏi giảm chấn trước Hình Tháo giảm chấn trước có lị xo trụ Đỡ cầu trước kích cục gỗ Hình Tháo đai ốc bu lông giảm chấn Tháo bulơng, đai ốc tách đầu phía giảm chấn có lị xo trụ khỏi cam lái Hình Tháo đai ốc giảm chấn trước với lò xo trụ Tháo đai ốc giảm chấn trước với lò xo trụ Bước 14: Bắt chặt giảm chấn trước có lị xo trụ Hình Bắt chặt giảm chấn trước có lị xo trụ Lắp bulơng đai ốc lên cụm giảm chấn trước hình vẽ kẹp giảm chấn trước lên ê tô Chiều dài (A): 28 mm (1.10 in.) Bước 15: Tháo đai ốc bắt gối đỡ phía trước giảm chấn trước Hình Tháo đai ốc bắt gối đỡ phía trước giảm chấn trước Dùng SST, nén lị xo trụ phía trước: SST 09727-30021 (09727-00010, 09727-00021, 09727-00031) Nếu lị xo trụ phía trước nén góc, dùng SST để nén dễ hơn.Khơng dùng súng Nó làm hỏng SST Hãy thận trọng, khơng làm xước lị xo trụ (lớp sơn ngồi) thao tác Kiểm tra lị xo trụ nén lại hồn Hình 10 Tháo đai ốc bắt gối đỡ phía trước phận giảm chấn trước Tháo đai ốc bắt gối đỡ phía trước giảm chấn trước - Bước 16: Tháo gối đỡ hệ thống treo trước - Bước 17: Tháo gioăng chăn bụi gối đỡ hệ thống treo trước - Bước 18: Tháo đế lò xo trụ phía trước - Bước 19: Tháo cao su phía lị xo trụ phía trước - Bước 20: Tháo lị xo trụ phía trước - Bước 21: Tháo cao su hạn chế lò xo trước - Bước 22: Tháo cao su phía lo xo trụ phía trước ...PHẦN 2: ĐÁP ÁN Câu 1: Nêu vai trị, cơng dụng hệ thống treo ô tô? Hệ thống treo hiểu hệ thống liên kết mềm bánh xe khung xe, cầu xe khung xe Hệ thống treo có chức sau đây: Tiếp nhận... chuyển động Đỡ thân xe cầu xe trì quan hệ hình học thân xe bánh xe Truyền lực mô men bánh xe khung xe bao gồm lực thẳng đứng, lực dọc, lực bên… Câu 2: Nêu yêu cầu hệ thống treo? Thỏa mãn yêu cầu... cịn có chức tiếp nhận truyền lực, mô men bánh xe khung vỏ Có hai kiểu dẫn hướng chính: Dùng nhíp (đối với xe tải) cấu tay đòn (xe con) Câu 4: Phân loại ưu nhược điểm hệ thống treo? Hệ thống treo

Ngày đăng: 05/03/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w