Chủ dự án: Ban quản lý đầu tư xây dựng huyện Bát Xát Đơn vị tư vấn: Chi nhánh Công ty Cổ phần EJC tại Lào Cai II DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATGT : An toàn giao thông ATLĐ : An
Trang 1Chủ dự án: Ban quản lý đầu tư xây dựng huyện Bát Xát Đơn vị tư vấn: Chi nhánh Công ty Cổ phần EJC tại Lào Cai I
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT II
MỞ ĐẦU 2
1 Xuất xứ của Dự án 2
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 3
3 Tổchức thực hiện ĐTM 7
4 Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 9
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 10
CHƯƠNG I: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 19
1.1 Thông tin về dự án 19
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 25
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hoá chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 31
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 33
1.5 Biện pháp, khối lượng thi công các hạng mục công trình 34
1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện của Dự án 38
CHƯƠNG II 39
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘIVÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 39
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 39
2.2 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực Dự án 43
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 49
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 49
CHƯƠNG III 51
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGCỦADỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 51
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 51
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 80
CHƯƠNG IV 94
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 94
CHƯƠNG V: 95
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 95
5.1 Chương trình quản lý môi trường 95
5.2 Chương trình giám sát môi trường 100
CHƯƠNG VI 101
KẾT QUẢ THAM VẤN 101
Chủ đầu tư đang phối hợp với UBND xã Bản Vược, Cốc Mỳ, A Mú Sung, A Lù thực hiện 101CHƯƠNG VI 102
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 102
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 103
Trang 2Chủ dự án: Ban quản lý đầu tư xây dựng huyện Bát Xát Đơn vị tư vấn: Chi nhánh Công ty Cổ phần EJC tại Lào Cai II
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ATGT : An toàn giao thông ATLĐ : An toàn lao động BOD : Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hóa BTCT : Bê tông cốt thép
BTNMT : Bộ Tài Nguyên & Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường
BYT : Bộ Y tế CBCNV : Cán bộ công nhân viên COD : Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn DO : Dissolvel Oxygen - Oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GPMB : Giải phóng mặt bằng
HĐQT : Hội đồng quản trị PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QL : Quốc lộ
SMEWW : Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải (Standard Method
for the Examination of Water and Waste Water)
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Total Dissolvel Solids - Tổng chất rắn hòa tan THCS : Trung học cơ sở
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Total Suspended Solids - Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân
WHO : World Health Oranization - Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 3Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 2
MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của Dự án
1.1 Thông tin chungcủa Dự án
Tuyến đường Tỉnh lộ 156 và 158 là tuyến đường kết nối Quốc lộ 4E đi dọc theo sông Hồng sát biên giới Việt - Trung Trong quy hoạch GTVT đã được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt tại Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01 tháng 9 năm 2021 về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tuyến đường sẽ trực thuộc quy hoạch tuyến Quốc Lộ 4E Đây là tuyến đường có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của tỉnh Lào Cai nói riêng và kinh tế biên mậu quốc tế nói chung; là trục đường xuyên suốt qua các trung tâm hành chính và công nghiệp như thành phố Lào Cai, khu công nghiệp Bắc Duyên Hải, thị trấn huyện Bát Xát, cụm mỏ tài nguyên quý như Sắt, Đồng đến điểm du lịch Lũng Pô nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Là tuyến đường chính để vận chuyển quặng từ nơi khai thác về nhà máy tuyển Có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân các dân tộc tỉnh Lào Cai dọc theo tuyến đường
Theo quy hoạch phát triển hệ thống đường biên giới, đây là tuyến đường hành lang biên giới đồng thời cũng là tuyến vành đai biên giới và đường tuần tra biên giới Hiện tại phía bên kia sông Hồng, Trung Quốc đã đầu tư xây dựng tuyến đường dọc theo đường biên với quy mô tiêu chuẩn tương đương đường cấp IV và tuyến đường cao tốc Côn Minh – Hà Khẩu Chính vì vậy việc xây dựng, cải tạo nâng cấp tuyến đường này sẽ trở thành một đối trọng cần thiết có ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng trên phương diện quốc gia
Điểm đầu Km0 của TL156 và 158 tại khu của khẩu Kim Thành và kết thúc tại Km51 tại thôn Tung Qua xã A Mú Sung
Tuyến đường TL 158 là trục vành đai từ biên giới chạy từ A Mú Sung – A Lù – Ý Tý – Dền Sáng – Sàng Ma Sáo, đây là tuyến vành đai quan trọng phục vụ phát triển kinh tế huyện Bát Xát và tỉnh Lào Cai có ý nghĩa đặc biệt trong lĩnh vực phòng thủ đảm bảo quốc phòng, an ninh Điểm đầu Km0 trùng với Km51 của TL 156 và 158 thôn Tung Qua xã A Mú Sung và kết thúc tại Km67 tại ranh giới 2 tỉnh Lào Cai, Lai Châu thuộc địa phận xã Sàng Ma Sáo huyện Bát Xát
Nhằm phục vụ nhu cầu đi lại an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông, với mục tiêu, định hướng phát triển đô thị phù họp với tốc độ tăng trưởng đô thị đến giai
Trang 4Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 3 đoạn năm 2030 và đặc biệt trong lĩnh vực phòng thủ đảm bảo quốc phòng, an ninh, từ đó góp phần thúc đấy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân huyện Bát Xát việc
đầu tư xây dựng công trình: “Cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Bản Vược – Ngòi Phát và Tỉnh lộ 158 đoạn Ngải Thầu – A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” là
cần thiết và cấp bách
1.2 Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư của dự án
UBND tỉnh Lào Cai
1.3 Sự phù hợp của Dự án với các quy hoạch phát triển
Dự án “Cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Bản Vược – Ngòi Phát và Tỉnh lộ 158 đoạn Ngải Thầu – A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” phù hợp với
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - XH tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành tại Quyết định số 1636/QĐ-TTG ngày 22/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ; Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Lào Cai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản Quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn áp dụng
2.1.1 Văn bản pháp luật
a Các văn bản môi trường
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2022;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường
b Các văn bản pháp luật có liên quan
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa XHCNVN khóa XIV thông qua ngày 13/06/2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020;
- Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa XHCNVN khóa XIII thông qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017;
- Luật Xây dựng số 50/2013/QH13 được Quốc hội NướcCộng hòa XHCNVN khóa XIII thông qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
- Luật Sửa đổi Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà
Trang 5Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 4 Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013;
- Luật Lâm nghiệp 16/2017/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa XHCNVN khóa XIV thông qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;
- Luật Đa dạng sinh học số 32/VBHN-VPQH được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 10/12/2018;
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII thông qua ngày 13/11/2008;
- Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa XHCNVN khóa XIII thông qua ngày 23/11/2015, có hiệu lực ngày 01/07/2016;
- Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2021;
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực thi hành từ 01/07/2016;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội NướcCộng hòa XHCNVN khóa XIII thông qua ngày 22/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/07/2014;
- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa XHCNVN khóa XIII thông qua ngày 19/06/2013, có hiệu lực từ ngày 01/05/2014;
- Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khí tượng Thủy văn
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 48/2020/NĐ-CP ngày 15/4/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Khí tượng Thủy văn
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CPngày 24 tháng 11 năm 2020của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chỉnh phủ về Quy định chi tiết
Trang 6Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 5 một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Nghị định số 62/2019 NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ về quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ xây dựng Ban hành định mức xây dựng;
- Thông tư 02/2017/TT-BTC ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường;
- Thông tư số 02/2018/TT-BXD quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;
- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;
- Thông tư số 04/2018/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng về quản lý an toàn lao động thi công xây dựng;
- Thông tư số 03/2019/TT-BXD ngày 30/7/2019 của Bộ xây dựng về sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ trường bộ xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;
- Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ xây dựng về hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình;
- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết một nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai và sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành luật đất đai
Trang 7Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 6
- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 8/10/2015 của Bộ Xây dựng Quy định về việc công bố định mức các hao phí xác định giá cả máy và các thiết bị thi công xây dựng
- Và các văn bản hiện hành có liên quan
2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn
* Quy chuẩn về môi trường không khí, tiếng ồn
- QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh
- QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
- QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - QCVN 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung - QCVN 24:2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- QCVN 26:2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2019/BYT - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2019/BYT - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc;
* Quy chuẩn về môi trường nước
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn KT Quốc gia về chất lượng nước mặt; - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn KT Quốc gia về nước thải sinh hoạt; - QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn KT quốc gia về nước thải công nghiệp; - QCVN 02:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt;
* Các tiêu chuẩn, quy chuẩn khác
- QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng; - QCVN 01:2008/BCT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn điện
- TCVN 11TCN-20-2006 Quy phạm trang bị điện - Trang bị phân phối và trạm biến áp;
- TCVN 3890:2021: Tiêu chuẩn quốc gia về phòng cháy chữa cháy – phương tiện, hệ thống phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình – trang bị, bố trí;
- TCXD 33:2006 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXD 7957:2008 Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế;
Trang 8Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 7
- Các TCXD khác
2.2 Các văn bản pháp lý và văn bản của cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án
- Quyết định số 39/2021/QĐ-UBND ngày 20/7/2021 của UBND tỉnh Lào Cai về việc ban hành quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lào Cai;
- Quyết định số 437/QĐ-UBND ngày 21/2/2022 của UBND tỉnh Lào Cai về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư giai đoạn 2022-2025;
- Nghị Quyết số 28/NQ-HĐND ngày 31/8/2022 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Lào Cai Về chủ trương đầu tư một số dự án đầu tư công;
- Nghị quyết 17/NQ-HĐND ngày 15/7/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai về việc bổ sung danh mục cần thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất để phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lào Cai
- Quyết định số 3802/QD-UBND ngày 30/10/2015 của UBND tỉnh Lào Cai v/v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Lào Cai đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
- Các văn bản của UBND tỉnh Lào Cai và các ngành liên quan đến Dự án
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ Dự án tạo lập
- Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng “Cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Bản Vược – Ngòi Phát và Tỉnh lộ 158 đoạn Ngải Thầu – A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”
- Thuyết minh quy hoạch, thuyết minh thiết kế cơ sở, thuyết minh dự toán Dự án
“Cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Bản Vược – Ngòi Phát và Tỉnh lộ 158 đoạn Ngải Thầu – A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”
- Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2021;
3 Tổ chức thực hiện ĐTM 3.1 Tóm tắt quá trình tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM
Báo cáo ĐTM của Dự án “Cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Bản Vược – Ngòi Phát và Tỉnh lộ 158 đoạn Ngải Thầu – A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” được thực hiện bởi sự phối hợp giữa đơn vị chủ đầu tư là Ban QLDA Đầu tư xây
dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai với đơn vị tư vấn môi trường là Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn và Đơn vị phối hợp quan trắc, phân tích môi trường là
Viện kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường (ITET)
* Thông tin về đơn vị tư vấn:
- Đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn
Trang 9Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 8
+ Địa chỉ: Tổ 6 - thị trấn Khánh Yên - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai + Đại diện: ông Nguyễn Phương Văn Chức vụ: Giám đốc
+ Điện thoại: 0982.885.819
* Tóm tắt quá trình tổ chức thực hiện ĐTM: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch
vụ Văn Bàn đã phối hợp với chủ đầu tư thực hiện các bước sau:
1 Khảo sát môi trường tự nhiên, kinh tế, XH, đánh giá chất lượng môi trường nền khu vực trước khi triển khai dự án
2 Nghiên cứu quy mô đầu tư, phương án thi công, loại hình công nghệ sản xuất của dự án làm cơ sở đánh giá các loại phát thải môi trường trong từng giai đoạn
3 Xác định nguồn, đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường của từng nguồn; trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp, các công trình BVMT trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thi công
4 Xác định nguồn, đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường của từng nguồn; trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp, các công trình BVMT trong giai đoạn hoạt động
5 Đề xuất các biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường 6 Đề xuất phương án tổ chức thực hiện các biện pháp, công trình BVMT 7 Phối hợp với 4 xã: Bản Vược, Cốc Mỳ, A Mú Sung, A Lù tổ chức tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư khu vực Dự án và ý kiến tham vấn của UBND, UBMTTQ các xã trên
8 Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường trong các giai đoạn của dự án 9 Tổng hợp, hoàn thiện báo cáo ĐTM nộp cho cơ quan có thẩm quyền
3.2 Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án
Bảng 0.1.Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM STT Họ và Tên Chuyên ngành đào tạo Nhiệm vụ Ký tên
I Đại diện chủ đầu tư
1
II Đại diện cơ quan tư vấn
1 Nguyễn Phương Văn Thạc sỹ Lâm Nghiệp Phụ trách chung, điều phối công
việc 2 Ma Quế Hằng Thạc sĩ khoa học môi trường Chủ nhiệm, kiểm
soát báo cáo
3 Trần Trung Đức Kỹ sư Xây dựng Tham gia CĐ3, CĐ5, lập sơ đồ,
bản vẽ 4 Sầm Mai Phương CN Quản lý Tài
nguyên và Môi
Tham gia , CĐ2 + CĐ4
Trang 10Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 9
trường 5 Dương Ngọc Ánh Cử nhân công nghệ
KT Môi trường
CĐ1 và thu thập thông tin, in ấn báo cáo
4 Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
Các phương pháp sử dụng để thực hiện đánh giá tác động môi trường của Dự án được liệt kê trong bảng dưới đây:
Bảng 0.2 Các phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM TT Các phương
I Các phương pháp ĐTM
1 Phương pháp liệt kê
- Liệt kê khối lượng và quy mô
các hạng mục của Dự án - Liệt kê các loại máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các sản phẩm của Dự án - Liệt kê các hoạt động của Dự án cùng các tác động đến môi trường
- Liệt kê số liệu về điều kiện tự nhiên, KT-XH
Làm căn cứ xác định các nguồn pháp sinh, mức độ tác động đến môi trường
Chương 1, chương 2
2 Phương pháp thống kê số liệu
Thu thập và xử lý các số liệu thu được trong quá trình đánh giá tác động môi trường của Dự án
Các số liệu được thu thập và đưa vào báo giúp cho việc đánh giá các yếu tố liên quan đến dự án mang tính khả thi
Chương 2,
3 Phương pháp kế thừa
Kế thừa các kết quả nghiên cứu trong các tài liệu tham khảo, các đề tài, báo cáo khoa học
Kế thừa sử dụng các công thức tính toán lượng phát thải
Các kết quả nghiên làm tăng tính trung thực của báo cáo
Chương 3
4 Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO
Sử dụng để ước tính tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh khi triển khai Dự án
Làm căn cứ để định lượng các nguồn phát thải
Chương 3
Trang 11Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 10 5
Phương pháp tổng hợp, so sánh
Tổng hợp các số liệu, so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia hiện hành
So sánh số liệu thực tế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn để đánh giá khách quan các yếu tố môi trường
Chương 3
6 Phương pháp mô hình hóa
Sử dụng mô hình Suton để tính toán,đánh giá khả năng lan truyền chất ô nhiễm trong hoạt động giao thông
Xác định mức độ và phạm vi tác động do các hoạt động từ Dự án
Chương 3
II Các phương pháp khác
- Phương pháp điều tra, khảo sát và lấy mẫu hiện trường - Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
- Khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Dự án - Đo đạc, lấy mẫu,phân tích các chỉ tiêu Môi trường
- Đánh giá những ảnh hưởng từ Dự án đến môi trường tự nhiên, KT- XH
- Phân tích và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực Dự án
Các chương: 1, 2
Các chương: 1, 2
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 5.1 Thông tin về dự án:
- Tên Dự án: “Cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Bản Vược – Ngòi Phát và Tỉnh lộ 158 đoạn Ngải Thầu – A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”
- Địa điểm thực hiện Dự án: xã Bản Vược, Cốc Mỳ, A Mú Sung, A Lù, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
- Chủ Dự án: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai; - Phạm vi thực hiện Dự án: Dự án “Cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Bản Vược – Ngòi Phát và Tỉnh lộ 158 đoạn Ngải Thầu – A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” được thực hiện trên địa bàn 4 xã: Bản Vược, Cốc Mỳ, A Mú Sung, A Lù,
ranh giới Dự án được xác định như sau: + Tỉnh lộ 156 và 158 xã Bản Vược, xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát + Tỉnh Lộ 158 xã A Mú Sung, xã A Lù, huyện Bát Xát
Quy mô công trình:
Trang 12Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 11
Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Km12-Km20: Trên cơ sở đường cũ cải tạo, sửa chữa thảm tăng cường bê tông nhựa đoạn Km12-Km15 mặt đường rộng 12m; đoạn Km15- Km18 theo quy mô đường cấp IV miền núi, chiêu rộng nền đường tối thiếu 7,5m, chiều rộng mặt tối thiểu 6,5m; đầu tư hệ thống công trình thoát nước, an toàn giao thông Đoạn Km18-Km20 chỉ sửa chữa đảm bảo giao thông,
- Tỉnh lộ 158: Trên cơ sở nền, mặt đường cũ cải tạo, sửa chữa, mở rộng nền mặt đường đảm bảo tối thiểu theo quy mô đường cấp V-miền núi (tối thiểu Bnền =6,5m, Bmặt = 6-6,5m đã bao gồm cả gia cố lề bằng thảm BTN) Hoàn thiện hệ thống thoát nước, công trình phòng hộ, hệ thống an toàn giao thông theo Quy chuẩn số 41:2019/BGTVT
Chiều dài đoạn tuyến L=8Km, thiết kế Quy mô chủ yếu như sau: Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Km12-Km20: Trên cơ sở đường cũ cải tạo, sửa chữa thảm tăng cường bê tông nhựa đoạn Km12 – Km20 mặt đường rộng 12m; đoạn Km15 - Km18 theo quy mô đường câp IV miền núi, chiều rộng nền đường tối thiểu 7,5m, chiều rộng mặt tối thiểu 6,5m; đầu tư hệ thông công trinh thoát nước, an toàn giao thông Đoạn Km18-Km20 chỉ sửa chữa đảm bảo giao thông
Đoạn 1 (Km12 - Km15): Tuyến được thiết kế nâng cấp, cải tạo trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCXDVN104:2007: Chiều rộng mặt đường Bmặt= 12m Riêng đoạn từ Km12 - Km12+300 (nối vào đoạn vuốt nối của dự án thành phần 1: Xây dựng cầu biên giới qua sông Hồng; nâng cấp tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Kim Thành - Ngòi Phát đoạn từ nút giao với đường BV32 và BV28 đến giao với đường BV19) đến cầu Bản Vược thiết kế theo quy mô đường cấp IV miền núi(TCVN 4054-2005): Chiều rộng nền đường tối thiểu Bnền= 7,5m, chiều rộng mặt đường tối thiểu Bmặt= 6,5m; cầu Bản Vược (Km12+346,15) tận dụng cầu cũ
a) Đan rãnh: Cấu tạo rãnh tam giác, kết cấu bằng BT M200, đặt trên lớp đệm VXM M100 dày 2 cm, móng bằng BT M100 đổ tại chỗ dày 13 cm;
b) Nút giao: Toàn tuyến thiết kế các nút giao đồng mức theo các tiêu chuẩn 22TCN 273-01 và TCXD 104-2007; Các nút giao được thiết kế chi tiết phù hợp với hiện trạng và
Trang 13Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 12 quy hoạch Các nút giao được thiết kế hoàn chỉnh hệ thống an toàn và các chỉ dẫn giao thông…
c) Bó vỉa: Cấu tạo bằng viên BTXM đúc sẵn, bố trí chênh cao giữa mép mặt đường và đỉnh bó vỉa h >12cm;
d) Hệ thống thoát nước mặt đường: Xây dựng trên vỉa hè 2 bên đường, hướng thoát nước theo độ dốc đường thiết kế (độ dốc dọc lòng cống Imin≥0,3%)
- Cống thoát nước mưa: Sử dụng rãnh hộp 60x80cm kết cấu BTXM mác 200, tấm đan thiết kế BTXM mác 250
- Hố ga thu: Nước mặt được thu trực tiếp vào hệ thống giếng thu kết cấu bằng BTCT M200; khoảng cách bố trí từ 35÷50 m/hố; Phần cửa hố ga lối lên xuống bằng BTCT M200 dày 12-18cm (tùy thuộc kích thước hố ga và vị trí xây dựng trên vỉa hè hoặc mặt đường) và được gắn nắp gang để phục vụ công tác duy tu bảo dưỡng Đáy hố ga thu được đệm lớp BT lót móng M100 dày 10cm
b) Hệ thống cống thoát nước ngang được thiết kế phù hợp theo quy hoạch: Thiết kế đấu nối hệ thống thoát nước mưa dọc trục đường với các trục mương thoát nước hiện có của thị trấn
Đoạn 2 (Km15 - Km18): Tận dụng mặt đường cũ (quy mô đường cũ đã đạt cấp IV miền núi) còn tốt
Đoạn Km18-Km20 chỉ sửa chữa hư hỏng mặt đường đảm bảo giao thông
Tỉnh lộ 158 đoạn Km23 – Km11:
Trên cơ sở đường cũ cải tạo, nâng cấp đảm bảo tối thiểu tiêu chuẩn đường cấp V – miền núi mặt đường bê tông nhựa, nền đường tối thiểu 6,5m, mặt đường tối thiểu 6,0-6,5m đã bao gồm cả gia có lề; đầu tư hệ thống công trình thoát nước, an toàn giao thông: Quy mô chủ yếu như sau
Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4054–2005: Đường cấp V miền núi; Vận tốc thiết kế: Vtk = 30 Km/h;
Mặt cắt ngang: Bnền tối thiểu= 6,0 m - 6,5m có mở rộng theo quy trình, Bmặt = 6,5m (bao gồm lề gia cố mỗi bên 1m -1,5m, kết cấu giống kết cấu mặt đường) Bề rộng lề đường đất với nền đắp tối thiểu 0,5m;
Kết cấu mặt đường: mặt đường láng nhựa trên móng cấp phối đá dăm, đảm bảo Eyc ≥ 110 MPa
Tải trọng thiết kế cầu theo TCVN 11823-2017 Tải trọng thiết kế cầu, cống hộp lớn HL93 theo tiêu chuẩn 22 TCN 272 – 05; Tải trọng thiết kế công trình và cống nhỏ: H30-XB80;
Trang 14Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 13
Tần suất thiết kế nền đường, cống và cầu nhỏ 4%; Tần suất thiết kế cầu trung, cầu lớn 1%;
Cầu thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT DƯL; Bề rộng cầu Bc = 9,5m; Công trình thoát nước ngang đường: Cống ngang thoát nước bằng BTXM, BTCT và đá hộc xây vữa xi măng Khẩu độ phù hợp để thoát nước và phục vụ tưới tiêu tại khu vực Bề rộng phù hợp với nền đường
Tận dụng các công trình thoát nước cũ còn tốt Rãnh dọc gia cố bằng BTXM M200
Hệ thống phòng hộ: Thiết kế kè gia cố tại một số vị trí nền đào sâu, đắp cao, địa chất không ổn định, taluy đắp mỏng và kéo dài
➢ Hệ thống ATGT: Thiết kế theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019/BGTVT
- Các yếu tố nhạy cảm về môi trường của Dự án gồm: + Các hộ dân thuộc đối tượng bị thu hồi đất đai, mất nhà ở phải tái định cư + Người dân và các đối tượng sống trên tuyến đường dự án đi qua chịu ảnh hưởng do các phát thải về môi trường
+ Các công trình kinh tế gồm: Trụ sở UBND xã A Mú Sung, xã A Lù Các trường tiểu học, mầm non của các xã trên;
+ Các công trình cấp điện trong khu vực Dự án: Đường dây, cột điện- Khu vực rừng giáp gianh tuyến đường;
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng:
- Mở rộng, thi công sửa chữa, nâng cấp mặt đường
- Công trình thoát nước Gồm: + Thoát nước ngang;
+ Thoát nước dọc - Công trình phòng hộ nền đường: Gồm: - Tường chắn được thiết kế bằng tường rọ đá hoặc tường bê tông xi măng - Kè gia cố được thiết kế xây ốp theo mái ta luy nền đường phía dưới cùng có thiết kế chân khay chống xói và giữ ổn định thân kè
- Hệ thống an toàn và báo hiệu giao thông trên tuyến: Được thiết kế mới hoàn toàn
5.2.2 Giai đoạn hoạt động:
Trang 15Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 14
Sau khi công trình hoàn thành xây dựng, Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai sẽ bàn giao lại cho đơn vị chức năng quản lý, duy tu, bảo dưỡng Các hoạt động chính sau khi Dự án đi vào hoạt động là:
- Các hoạt động lưu thông của người và các phương tiện giao thông trên tuyến đường;
- Duy tu, bảo dưỡng thường xuyên công trình; - Bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
a Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải:
* Trong giai đoạn thi công xây dựng - Trong giai đoạn thi công: Bụi, khí thải phát sinh từ các nguồn:
+ Phát quang sinh khối thực vật + Phá dỡ các công trình kiến trúc + Vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá thải + Hoạt động đào đắp, san gạt
+ Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công + Hoạt động bốc dỡ nguyên, vật liệu:
+ Hoạt động của các thiết bị thi công: + Công đoạn dải thảm bê tông nhựa đường:
Bụi phát sinh trong các hoạt động trên chủ yếu là bụi vô cơ (Bột vữa, xi măng, cát ), nặng, dễ lắng đọng
* Trong giai đoạn vận hành:
- Khí thải phát sinh từ phương tiện tham gia giao thông tại khu vực Dự án: Không đáng kể
- Từ hoạt động duy tu, bảo dưỡng đường thường xuyên và định kỳ
Tính chất của bụi trong giai đoạn này là bụi vô cơ (Đấtt, cát ), nặng, dễ lắng
đọng
b Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải
* Trong giai đoạn thi công:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa 9 m3/ngày.đêm Nước thải sinh hoạt: chứa hàm
lượng chất hữu cơ cao (55-65% tổng lượng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật có cả vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ
- Nước thải xây dựng từ quá trình rửa xe vận chuyển nguyên vật liệu, nước rửa máy móc thiết bị thi công, nước bơm từ hố móng với tổng lưu lượng khoảng 7 m3/ngày.đêm Nước thải xây dựng: chứa các chất không tan như các chất có thể lắng
Trang 16Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 15 được, chất rắn lơ lửng và các chất nổi như dầu mỡ; Các chất tan như các muối vô cơ, các hợp chất hữu cơ tan trong nước như axit, kiềm
- Nước mưa chảy tràn
* Trong giai đoạn hoạt động:
- Nước mưa chảy tràn
c Quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường
* Trong giai đoạn thi công:
- Sinh khối thực vật do phát quang mặt bằng phát sinh - Khối lượng phá dỡ các công trình
- Đất đá thải - Phế thải xây dựng + Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tối đa 45 kg/ngày.đêm;
* Trong giai đoạn vận hành:
- CTR từ phát dọn đường - Bùn vét từ cống, rãnh
d Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại
- Trong giai đoạn thi công: Chủ yếu là dầu thải, giẻ lau dính dầu, vỏ chứa dầu, đầu mẩu que hàn…
e Tiếng ồn, độ rung và các loại khác:
* Trong giai đoạn thi công:
- Tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị thi công - Tác động đến hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật, đất đai
- An toàn sức khoẻ của công nhân và người dân trong khu vực - Các sự cố môi trường
* Trong giai đoạn vận hành:
- Tiếng ồn của các phương tiện tham gia giao thông -Sự cố rủi ro: Tai nạn giao thông; sạt lở, sụt lún, công trình xuống cấp, thiên tai…
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án: a Các công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải:
* Giai đoạn thi công:
- Đối với nước mưa chảy tràn: + Sử dụng hệ thống rãnh hiện hữu trên tuyến đường + Quy chuẩn so sánh: QCVN 08 – MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt
- Đối với nước thải thi công:
Trang 17Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 16
+ Tạo rãnh thu nước tạm thời bằng đất tại các đoạn thi công.mở mới mặt đường Chiều dài rãnh theo thực tế phạm vi và khối lượng thi công tại công trường
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp
- Đối với nước thải sinh hoạt: + Thuê lắp đặt nhà vệ sinh di động tại các khu lán trại trên công trường thi công Số lượng 5 nhà vệ sinh buồng đơn;
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt
* Giai đoạn hoạt động:
Đối với nước mưa chảy tràn: Xây dựng hệ thống thoát nước mặt đồng bộ trên toàn tuyến đường Bao gồm: Hệ thống cống tròn; cống hộp, rãnh hở và các hố ga, cửa thu nước;
b Các công trình, biện pháp thu gom, xử lý khí thải: * Giai đoạn thi công:
- Đối với khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công: Chủ yếu áp dụng các biện pháp về quản lý như: Tưới ẩm trên đường vận chuyển và khu vực thi công Quy định về tốc độ xe chạy trên đường; phủ bạt thúng xe và các yêu cầu về chất lượng phương tiện, kỹ thuật an toàn…
- Đối với khí thải phát sinh từ công đoạn rải thảm bê tông nhựa đường: Yêu cầu trang bị BHLĐ, dụng cụ làm việc an toàn cho công nhân Thực hiện đúng quy trình, kỹ thuật thi công;
- Quy chuẩn so sánh chất lượng môi trường không khí: QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
* Giai đoạn hoạt động:
Khí thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các phương tiện giao thông khu vực nên biện pháp đề ra là:
- Trồng cây xanh tạo bóng mát, vừa giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn - Duy trì công tác vệ sinh đường
c Các công trình, biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: * Giai đoạn thi công:
- Đối với chất thải rắn xây dựng: + Đất đá thải và bùn thải được vận chuyển đổ thải tại bãi thải + CTR là phế thải xây dựng: Thu gom, phân loại và xử lý như sau: Những loại phế liệu có thể tái sử dụng được bán cho các đối tượng thu mua; những loại không tái sử dụng được vận chuyển đổ thải tại bãi thải
Trang 18Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 17
- Đối với CTRSH: Thu gom, phân loại tại nguồn Trang bị các loại thùng chứa rác thải vô cơ và hữu cơ riêng Thuê đơn vị chức năng vận chuyển, xử lý hàng ngày;
- Đối với CTNH: xây dựng 01 nhà kho lưu giữ chất thải nguy hại tạm thời có mái che, tường bao chống thấm dột, sàn được bê tông hóa.Vị trí cạnh kho tập kết nguyên, vật liệu của dự án, diện tích 6 m2, có biển cảnh báo CTNH Thuê đơn vị có đủ chức năng vận chuyển, xử lý
* Giai đoạn hoạt động:
CTRSH từ hoạt động duy tu, bảo dưỡng đường chủ yếu là CTR vô cơ, được hhu gom, thuê đơn vị chức năng vận chuyển, xử lý
d Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: * Giai đoạn thi công:
- Quy định về tiêu chuẩn, chất lượng phương tiện, kỹ thuật an toàn của thiết bị tham gia thi công…
- Trang bị BHLĐ và dụng cụ chống rung - Tổ chức kế hoạch thi công khoa học, hợp lý, tránh tập trung hoạt động của nhiều phương tiện cùng một thời điểm trong một khu vực
- Quy chuẩn so sánh chất lượng môi trường: + QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn; + QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung
* Giai đoạn hoạt động:
- Quy định tốc độ xe chạy trên đường - Trồng cây xanh tạo bóng mát, vừa giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn
e Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường e.1 Sự cố mất an toàn LĐ và sự cố cháy nổ:
* Giai đoạn thi công xây dựng
- Huấn luyện an toàn lao động cho công nhân - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các nội quy về lao động, an toàn lao động, an toàn cháy nổ cho cán bộ, công nhân
- Kiểm tra các thông số kỹ thuật và điều kiện an toàn của thiết bị trước khi đưa thiết bị vào hoạt động
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp hành ATLĐ trên công trường - Trang bị đầy đủ các dụng cụ phòng cháy nổ theo đúng quy định
*Giai đoạn hoạt động
- Thường xuyên kiểm tra, phát hiện sớm sự cố mất an toàn trên đường và hệ thống thoát nước để khắc phục kịp thời
- Đặt biển báo và hướng dẫn ATGT trên tuyến đường
Trang 19Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 18
e.2 Sự cố sạt lở, sụt lún công trình:
* Giai đoạn thi công xây dựng
- Thiết kế công trình đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng công trình - Thi công theo đúng quy trình, kỹ thuật và thiết kế đề ra
- Không thi công vào những ngày thời tiết xấu - Thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình thi công để kịp thời phát hiện và ngăn chặn sự cố
*Giai đoạn hoạt động
- Thiết kế xây dựng các tuyến kè mặt đường để tránh sạt lở
- Thường xuyên duy tu, bảo dưỡng tuyến đường 5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án: 5.5.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng
- Quan trắc môi trường: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 111 Luật Bảo vệ môi trường 2020, điểm b khoản 1 Điều 97 và Khoản 2 Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường 2020, khoản 3 Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì Dự không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc định kỳ
- Giám sát sự cố: sạt lở, xói mòn, ngập úng, cháy nổ, đá văng, Chủ đầu tư tự tổ chức giám sát
- Vị trí: Toàn bộ khu vực dự án - Tần suất: Hằng ngày
5.5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 111 Luật Bảo vệ môi trường 2020, điểm b khoản 1 Điều 97 và Khoản 2 Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường 2020, khoản 3 Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì Dự không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc định kỳ giai đoạn vận hành
Trang 20Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 19
CHƯƠNG I: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin về dự án
1.1.1 Tên Dự án
Cải tạo, nâng cấp Tỉnh lộ 156 và 158 đoạn Bản Vược – Ngòi Phát và Tỉnh lộ 158
đoạn Ngải Thầu – A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Sau đây gọi tắt là Dự án)
1.1.2 Chủ Dự án
Chủ đầu tư : Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh
Lào Cai Địa chỉ : Trụ Sở khối các đơn vị sự nghiệp - Sở GTVTXD Lào Cai,
đường B4A, Phường Nam Cường, TP Lào Cai Đại diện là Ông : Chu Đức Hải
giới Dự án được xác định như sau: + Tỉnh lộ 156 và 158 xã Bản Vược, xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát + Tỉnh Lộ 158 xã A Mú Sung, xã A Lù, huyện Bát Xát
1.1.4 Hiện trạng công trình
Tuyến đường TL156 và 158 đoạn Bản Vược – Ngòi Phát đoạn Km12 – Km18 trong đó đoạn Km12 – Km13+500 nằm trong Quy hoạch chi tiết khu cửa khẩu phụ Bản Vược đã được phê duyệt điều chỉnh
Hiện trạng tuyến cũ đoạn Km12 – Km14+000 là đoạn tuyến có mặt cắt đô thị Bn=16,5m; Bm=10,5m; Bvh=2x3=6m Mặt đường láng nhựa còn tương đối tốt, tuy nhiên kết cấu là cấp phối đá dăm láng nhựa nên không êm thuận
Đoạn tuyến Km14-Km15 theo dự án cũ và thực tế là chiều rộng nền đường Bnen= 12m, chiều rộng mặt đường: Bmặt= 9m, mặt đường láng nhựa
Đoạn Km15 – Km18 đã được đầu tư Bnền= 7,5m, chiều rộng mặt đường: Bmặt= 5,5m, không gia cố lề Mặt đường thảm BTN còn tương đối tốt
Đoạn Km18-Km20 đã được đầu tư Bnền= 7,5m, chiều rộng mặt đường: Bmặt= 5,5m; Đoạn Km18-Km19 mặt đường thảm BTN tuy nhiên do nằm trong phạm vi mỏ
Trang 21Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 20 đồng Sinh Quyền nên một vài vị trí phát sinh ổ gà cần phải vá lại để đảm bảo êm thuận; Đoạn Km19-Km20 trước đây là mặt đường láng nhựa nhưng do xe tải trọng nặng chạy nhiều nên bong bật cơ bản hết mặt đường; Công ty đồng Sinh Quyền đã đầu tư lánh nhựa đảm bảo giao thông khoảng 500m, còn lại 500m cần bù phụ, láng nhựa lại để đảm bảo giao thông thông suốt
Trình trạng công trình cầu, cống, ATGT
Trên đoạn tuyến có 2 công trình cầu là cầu Bản Vược và cầu Ngòi Phát, tuy nhiên đều còn tốt, bề rộng cầu đảm bảo cho tuyến đường nên được tận dụng lại hoàn toàn, ngoài ra không có công trình lớn cần đầu tư Chủ yếu là cống nhỏ
Hệ thống cống rãnh cũ trên tuyến một phần bị hư hỏng, nứt vỡ và bị vùi lấp được thay thế mới khi mở rộng tuyến
Hệ thống ATGT trên tuyến bị thiếu và bị hư hỏng, cần thay thế khi đầu tư nâng cấp mới
* Một số hình ảnh trên đường cũ:
Điểm đầu dự án – Km12
Cầu trên tuyến – Cầu Bản Vược – Cầu Ngòi Phát
Trang 22
Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 21
Điểm cuối đoạn tuyến Km20 TL156 và 158
Giới thiệu tuyến đường hiện trạng
Tuyến đường TL158 đoạn Ngải Thầu – A Mú Sung đoạn Km23 – Km11 tiếp nối từ điểm Km23 của dự án xây dựng tỉnh lộ 158 của dự án Lramp đoạn Km23-Km33, đến điểm cuối đoạn tuyến Km0-Km11 Đường tỉnh lộ 158 của dự án JiCa
Hiện trạng tuyến cũ là hiện tại phần lớn mới đạt tiêu chuẩn đường cấp A-GTNT, cấp VI miền núi Nhìn chung mặt đường cũ đã hư hỏng xuống cấp, nhiều đoạn đường đất bị lầy khi trời mưa Việc đi lại trên tuyến rất khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa lũ
Trình trạng công trình cầu, cống, ATGT
Trên đoạn tuyến có 2 công trình cầu cũ là cầu tạm Km13+939 và ngầm tràn cũ Km19+389 hiện tại đèu hư hỏng cần thay thế công trình vĩnh cửu, ngoài ra không có công trình lớn cần đầu tư
Hệ thống cống rãnh cũ trên tuyến một phần bị hư hỏng, nứt vỡ và bị vùi lấp được thay thế mới khi mở rộng tuyến
Hệ thống ATGT trên tuyến bị thiếu và bị hư hỏng, cần thay thế khi đầu tư nâng
Trang 23Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 22 cấp mới
* Một số hình ảnh trên đường cũ:
Điểm đầu dự án – Km23
Cầu trên tuyến
Trang 24
Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 23
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
a Khu dân cư:
- Khu vực dự án thuộc 4 xã: Bản Vược, Cốc Mỳ, A Mú Sung, A Lù Dọc tuyến đường đều có dân cư sinh sống, tuy nhiên mật độ dân cư thấp Nhà ở trong khu vực dân cư hầu hết là nhà ở bán kiên cố, nhà cấp 4, nhà gỗ, nhà trình tường, nhà tạm…
- Dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc Tày và một số dân tộc khác - Khoảng cách từ khu vực dự án đến khu dân cư gần nhất trên đường khoảng 10 m (Dân cư bám mặt đường)
- Dự án đi qua khu trụ sở UBND xã: A Mú Sung khoảng cách từ 20 – 100 m; - Dự án đi qua khu vực trường tiểu học, mầm non các xã trên với khoảng cách từ 50-200m
b Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực Dự án:
* Hệ thống đường giao thông:
- Về giao thông đối ngoại: Theo Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Lào Cai đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt tại Quyết định số 3802/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 thì các tuyến đường chính này sẽ được kết nối với hệ thống đư-ờng đến các huyện, xã trong tỉnh rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội
- Về giao thông đối nội: + Các tuyến đường trong phạm vi ranh giới dự án chủ yếu là các tuyến đường liên thôn, bản, đường mòn dân sinh, mặt đường đường đá cấp phối, đường đất, hoặc bê tông với Bmặt =1,50m – 2,00m
* Hệ thống sông, suối, ao hồ:
Trong phạm vi Dự án không có sông, suối, kênh rạch, ao hồ Trên dọc tuyến có 1 số khe nước nhỏ chảy từ trên sườn núi xuống, có trữ lượng nước ít
* Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
Trong vòng bán kính 01 km không xuất hiện các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
* Đối tượng kinh doanh, các cơ sở sản xuất, dịch vụ
Trong khu vực dự án không có các cơ sở sản xuất; tại một số điểm tập trung dân cư có ít cửa hàng quy mô nhỏ kinh doanh dịch vụ ăn uống, internet
* Hệ thống đồi núi, di tích lịch sử
Trong khu vực Dự án không có các di tích lịch sử Gần dọc tuyến đường có 1 số khu rừng sa mộc và rừng trồng cây tạp khác
Trang 25Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 24
c Hiện trạng thoát nước
- Hệ thống thoát nước dọc: Thoát nước dọc chủ yếu là rãnh đất, một số đoạn có rãnh xây bê tông Tuy nhiên một số đoạn chưa có rãnh hoặc rãnh đất bị lấp làm nước chảy tràn trên mặt đường gây xói và hư hỏng mặt và nền đường
- Cống thoát nước ngang: Trên tuyến có hệ thống cống thoát nước ngang, chủ yếu là cống bản, cống tròn D75cm Rất nhiều cống đã bị gãy, vỡ, bồi lấp và không đảm bảo khả năng thoát nước
d Hiện trạng các công trình cấp nước
Hiện khu vực dự án chưa có công trình cấp nước sạch Các hộ dân và các đối tượng trong khu vực Dự án chủ yếu sử dụng nước sinh hoạt từ nguồn nước tự nhiên từ khác khe nước trên đỉnh núi đẫn về
e Hiện trạng các công trình cấp điện
- Trong khu vực Dự án đã được đầu tư điện lưới quốc gia - Lưới điện hạ thế 0,4KV: Tuyến đường dây nổi 0,4 kV dùng cáp bọc cách điện trên cột BTLT, một số đoạn tuyến còn sử dụng cột điện bằng gỗ để nối điện vào các hộ gia đình Nhìn chung, chất lượng mạng cấp điện còn thấp, không đảm bảo tiêu chuẩn và an toàn
f Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc
- Mạng di động: Đã được phủ kín sóng cho toàn bộ khu vực này Hiện tại mạng di động đang sử dụng công nghệ GSM và CDMA
- Dịch vụ truyền hình được cung cấp quảng bá từ các kênh Truyền hình Việt Nam và các Đài PTTH
1.1.7 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 1.1.7.1 Mục tiêu của dự án
Cải tạo, nâng cấp các đoạn tuyến hiện có của Tỉnh lộ 156 và 158 và Tỉnh lộ 158 để từng bước hoàn thiện quy hoạch đã được phê duyệt, nâng, cao hiệu quả khai thác, đảm bảo an toàn giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và trao đổi hàng hoá của nhân dân trong khu vực, đồng thời đảm bảo giao thông thông suốt trên tuyến đường, đảm bảo an toàn giao thông, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh của khu vực Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, kết nối các vùng phát triển du lịch của huyện Bát Xát, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong khu vực hai tuyến đường đi qua
Công trình được đầu tư xây dựng sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông của huyện và hoàn thiện quy hoạch mạng lưới giao thông của tỉnh đã được phê duyệt, tạo
Trang 26Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 25 điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương
- Quy mô: TL 156 và 158 Đường cấp IV- Miền núi
TL 158 Đường cấp V- Miền núi
+ Tổng chiều dài tuyến 9Km
Tỉnh lộ 158 đoạn Km23 – Km11:
+ Điểm đầu dự án tại Km0 (Km23 + 00 Đường tỉnh 158), là điểm cuối của dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản địa phương (Lramp) đoạn đường tỉnh 158, phân đoạn Km23-Km33);
+ Điểm cuối dự án tại Km12+00 (Km11 Đường tỉnh 158); + Tổng chiều dài tuyến 12Km
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 1.2.1 Hạng mục công trình chính
* Nguyên tắc và Tiêu chuẩn thiết kế:
Thiết kế tuyến dựa vào điều kiện địa hình, địa chất cắm tuyến bảo đảm bán kính cong nằm tối thiểu và tầm nhìn theo tiêu chuẩn đường cấp IV và cấp V miền núi (TCVN4054-05) Các yếu tố của đường cong tuân thủ đúng theo quy trình hiện hành và giảm tối đa khối lượng thi công và công tác giải phóng mặt bằng
Trang 27Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 26
Với phương án lựa chọn hình thức đầu tư công trình là cải tạo, nâng cấp kết hợp mở mới trên nền đường cũ nên các điểm khống chế tuyến chính là tuyến đường hiện tại Phạm vi khống chế bởi nhà dân hai bên đường hiện trạng
- Thiết kế trắc dọc tuyến đường: Cao độ đường đỏ thiết kế tuyến trên nguyên tắc đảm bảo đúng quy trình, quy phạm bám sát địa hình, cân đối tương đối khối lượng đào đắp, ảnh hưởng ít nhất đến cảnh quan, môi trường xung quanh Cao độ thiết kế được khống chế tại những vị trí sau:
+ Các điểm khống chế: điểm đầu, điểm cuối, phần đường cũ tận dụng, cầu cũ, tràn tận dụng, điểm vuốt nối vào cao độ đường hiện có;
+ Cao độ khống chế thuỷ văn dọc tuyến theo tần suất tính toán P=4%; + Tại các vị trí qua cống thoát nước ngang đường
+ Đảm bảo chiều dài đoạn dốc ngắn nhất, Lmin= 60m (với đoạn tận dụng đường cũ) - Thiết kế trắc ngang: Theo tiêu chuẩn TCVN4054:2005 Bảng 7, trang 10 quy định chiều rộng tối thiểu các bộ phận trên mặt cắt ngang cho địa hình vùng núi đối với đường Cấp V là Bn=6.5m, Bm=3.5m, lề đường mỗi bên rộng tối thiểu 1.5m (gia cố 1m) + Đối với nền đường đào hoàn toàn dạng chữ U có thiết kế rãnh dọc gia cố hai bên, hoặc nền đường có bố trí công trình phòng hộ nằm tại vai đường thì không thiết kế phần lề đất Khi đó Bn = Bm+Blgc = 3,5+(2x1,5) = 6,5m
+ Đối với nền đường đào chữ L, nền đường nửa đào nửa đắp có thiết kế rãnh dọc gia cố một bên thì phần đường phía bên có rãnh dọc không thiết kế lề đất, phía còn lại không có rãnh dọc, không có công trình phòng hộ tại vai đường thì phần lề đất tối thiểu rộng 0,5m Khi đó Bn = Bm+Blềgc+Blềđất = 3,5+(2x1,5)+0,5 = 7,0m
+ Đối với nền đường đắp hoàn toàn không có thiết kế rãnh dọc gia cố hai bên hoặc không có công trình phòng hộ phía vai đường hai bên thì phần lề đất mỗi bên tối thiểu rộng 0,5m Khi đó Bn = Bm+Blềgc+Blề đất = 3,5+(2x1,5)+(2x0,5) = 7,5m
Độ dốc ngang mặt đường thiết ké In = 2% Độ dốc ngang lề đường gia cố bằng độ dốc ngang mặt đường Ilgc=2%, độ dốc ngang lề đường không gia cố bằng 4%
Độ dốc siêu cao lớn nhất thiết kế = 6%; độ dốc siêu cao nhỏ nhất thiết kế = 2%
1.2.1.1 Thi công cải tạo, nâng cấp mặt đường
* Mặt đường:
Trang 28Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 27
Đối với các đoạn tuyến cải tạo, nâng cấp, địa chất nền đường cũ cơ bản ổn định, đồng thời tuyến bám sát mặt đường cũ nên nền đường các đoạn này không có xử lý gì đặc biệt
Đối với các đoạn tuyến mở mới qua nền đào, mái ta luy nền đào được lựa chọn dựa vào địa chất của nền đường tại vị trí đó, thông thường đối với địa chất là đất C3, đất C4, thì mái ta luy thiết kế với độ dốc từ 1/1 đến 1/0.75, chiều cao giật cấp là 9m Đối với địa chất là đá C4 thì mái ta luy thiết kế với độ dốc từ 1/0.75 đến 1/0.5, chiều cao giật cấp từ 8m đến 12m Đối với địa chất là đá C3 thì mái ta luy thiết kế với độ dốc từ 1/0.5 đến 1/0.3, chiều cao giật cấp từ 12m đến 16m
Đối với đoạn tuyến mở mới đi qua khu vực đất canh tác nông nghiệp của dân như rộng lúa, hoa màu, ao,…thiết kế nền đắp với độ dốc mái ta luy 1/1,5 đối với cơ trên cùng và độ dốc 1/2 đối với các cơ bên dưới, chiều cao giật cấp là 6m; nền đường đắp đạt độ chặt tối thiểu K95 Trước khi đắp nền, cần xử lý nền tự nhiên, đối với các vị trí đắp qua khu vực trồng hoa màu, đồi rừng, tiến hành đào bỏ lớp đất không thích hợp với chiều dày trung bình 30cm; đối với các vị trí đắp qua ruộng lúa, ao cần tiến hành đào bỏ lớp đất không thích hợp với chiều dày trung bình từ 1m – 2m Đối với những đoạn đắp trên nền tự nhiên có độ dốc từ 20-40% cần đánh cấp nền tự nhiên thành từng bậc sau đó mới tiến hành đắp đất, chiều rộng đánh cấp tối thiểu 1m
Mặt đường thiết kế với tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn (trục đơn) 100 KN Căn cứ quy mô cấp đường lựa chọn và chủ trương của UBND tỉnh Lào Cai, thiết kế lựa chọn mặt đường bê tông nhựa cho tuyến đường đạt tiêu chuẩn đường Cấp V- MN, đảm bảo Eyc ≥ 110Mpa Kết cấu phần lề gia cố giống kết cấu mặt đường
Kết cấu mặt đường áp dụng cho dự án gồm 5 loại như sau: + Kết cấu 1: Áp dụng với những vị trí làm mới và cạp mở rộng, các lớp từ trên xuống dưới gồm: Lớp bê tông nhựa chặt C19 dày 6cm, tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn nhựa 1,0 kg/m2; lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 12cm; lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 24cm; lớp đất nền đầm chặt K≥0.98
+ Kết cấu 1A: Áp dụng với những vị trí trên mặt đường cũ có chiều dày bù vênh 42 ≤H≤54cm, các lớp từ trên xuống dưới gồm: Lớp bê tông nhựa chặt C19 dày 6cm, tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn nhựa 1,0 kg/m2; lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 12cm; lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 24cm; Bù vênh cấp phối đá dăm loại 2 trên mặt đường cũ
Trang 29Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 28
+ Kết cấu 2: Áp dụng với những vị trí mặt đường tăng cường trên lớp đường cũ có 53Mpa≤ Eo≤80Mpa, các lớp từ trên xuống dưới gồm: Lớp bê tông nhựa chặt C19 dày 6cm, tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn nhựa 1,0 kg/m2; lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 12cm; lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 12cm; Bù vênh cấp phối đá dăm loại 2 trên mặt đường cũ
+ Kết cấu 3: Áp dụng với những vị trí mặt tang cường trên đường cũ có Eo≥80Mpa, các lớp từ trên xuống dưới gồm: Lớp bê tông nhựa chặt C19 dày 6cm, tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn nhựa 1,0 kg/m2; lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 12cm;; Bù vênh cấp phối đá dăm loại 1 trên mặt đường cũ
+ Kết cấu 4: Áp dụng với những vị trí mặt đường làm mới có độ dốc lớn, những vị trí thường xuyên bị đọng nước, các lớp từ trên xuống dưới như sau: Lớp bê tông xi măng M250 dày 20cm; lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm; lớp đất nền đầm chặt có K≥0.98
+ Kết cấu 4A: Áp dụng với những vị trí mặt đường tăng cường trên lớp đường cũ có độ dốc lớn, các lớp từ trên xuống dưới như sau: Lớp bê tông xi măng M250 dày 20cm; lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm; bù vênh cấp phối đá dăm loại 2 trên lớp đường cũ
* Xử lý nền đường:
- Nạo vét toàn bộ lớp đất yếu, đất lầy, chiều dầy dự kiến vét trung bình là h = 0.3m, tiếp đó đắp và lu lèn từng lớp theo đúng quy trình thi công đắp nền đường Độ chặt nền đường yêu cầu phải đạt K > 0.95
- Trước khi đắp nền cạp rộng phải đào bỏ hết lớp đất hữu cơ phủ (nếu có) trong phạm vi nền đắp, nếu độ dốc ngang nền đắp >20% yêu cầu phải đánh cấp trước khi đắp với B=1m, độ dốc đánh cấp nghiêng vào phía trong là 2%
- Tận dụng đất đào trên tuyến để đắp những vị trí cần đất đắp trên tuyến Trước khi đắp phải được TVGS kiểm tra và chấp thuận dùng làm vật liệu đắp
1.2.2 Hạng mục công trình phụ trợ và bảo vệ môi trường 2.1.2.1 Công trình thoát nước:
* Thoát nước ngang: - Hệ thống thoát nước ngang trên tuyến được thiết kế đảm các nguyên tắc : + Tận dụng các cống thoát nước cũ còn tốt, nối dài các cống cũ không đảm bảo chiều rộng nền đường đối với các vị trí cải tạo, nâng cấp mặt đường cũ
+ Thay thế các cống cũ bị hỏng hoặc không đảm bảo khả năng thoát nước
Trang 30Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 29
+ Thiết kế các cống mới tại các vị trí phù hợp và các vị trí trên đoạn tuyến mở mới + Thiết kế cống địa hình tại những vị trí tụ nước của địa hình: Dựa trên các cống địa hình bố trí thêm các cống cấu tạo bảo đảm thoát nước bảo vệ đường;
- Cống tròn: Được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN9113:2012, tải trọng thiết kế H30-XB80
Kết cấu cống như sau: + Ống cống bằng BTCT M200# đúc sẵn lắp ghép + Tường đầu, tường cánh cống bằng đá hộc xây VXM M100# + Móng cống bằng BTXM M150# trên lớp đệm vữa dày 5cm * Thoát nước dọc tuyến
- Những đoạn tuyến qua nền đào đất thông thường hoặc những đoạn tuyến đắp qua những chỗ trũng có nguy cơ bị đọng nước, rãnh dọc được thiết kế dạng hở hình thang có kích thước bề rộng mặt rãnh 1m, đáy rãnh rộng 0,4m, chiều sâu rãnh 0,4m Để đảm bảo thoát nước tốt cũng như tăng tuổi thọ nền đường, bảo vệ kết cấu mặt đường, TVTK kiến nghị gia cố toàn bộ hệ thống rãnh dọc hai bên đường
- Những đoạn tuyến qua nền đào đá C4 nhóm 1 hoặc đá cứng C3 thiết kế rãnh hình tam giác có kích thước bề rộng mặt rãnh 1m, chiều sâu rãnh 0.4m Bề mặt rãnh được tạo phẳng bằng 1 lớp bê tông xi măng
- Tại các vị trí nút giao và một số vị trí qua quy hoạch khu dân cư, thiết kế rãnh dọc dạng hộp kín có nắp đậy chịu lực và có khe để thu nước mặt xuống lòng rãnh
2.1.2.2 Công trình phòng hộ nền đường: Gồm các loại tường chắn và kè gia cố * Tường chắn: Được thiết kế bằng tường rọ đá hoặc tường bê tông xi măng Tường
chắn ta luy âm được bố trí tại các vị trí nền đường đắp trên sườn dốc lớp, các vị trí nền đường đắp không có chân ta luy Trên đỉnh tường chắn ta luy âm tại vai đường có bố trí tường hộ lan cứng bằng BTCT nhằm dẫn hướng và báo hiệu, bảo vệ các phương tiện trên đường Tường chắn ta luy dương được bố trí tại các vị trí đào cao ta luy đào mỏng hoặc các vị trí có nhà dân phía trên cao để hạn chế chiếm dụng vào nhà
* Kè gia cố: được thiết kế xây ốp theo mái ta luy nền đường phía dưới cùng có thiết kế
chân khay chống xói và giữ ổn định thân kè Kè gia cố được bố trí tại các vị trí nền đường đắp cao, nền đường qua vùng ngập nước hoặc có nguy cơ ngập nước khi xảy ra mưa lũ để bảo vệ nền đường Đỉnh kè được bố trí cao hơn mực nước ngập tối thiểu 0.5m, kè gia cố thiết kế bằng đá hộc xây
2.1.2.3 Các giao, đường giao: Giao cắt với đường cùng cấp và đường dân sinh thiết kế
giao cắt cùng mức, vuốt nối đảm bảo êm thuận
Trang 31Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 30
2.1.2.4 Hệ thống an toàn giao thông
Hệ thống an toàn và báo hiệu giao thông trên tuyến được thiết kế mới hoàn toàn do hệ thống an toàn cũ trên tuyến hầu như đã hỏng hoặc không còn Các hệ thống này gồm vạch kẻ đường, cọc tiêu, cột H, cột Km, biển báo hiệu và lan can phòng hộ
- Cọc tiêu được thiết kế tại các đoạn đường nguy hiểm như đắp cao <3m, đoạn cong
ngoặt, đường bên vực lên núi, đoạn dốc nặng, đường lên xuống đầu cầu v.v Cọc tiêu được đặt trên phần lề đất phía ta luy âm hoặc trên thành rãnh phía ta luy dương Khoảng cách trung bình giữa các cọc từ 3 đến 5m
- Biển báo hiệu : với quy mô là đường ô tô Cấp V nên biển báo hiệu trên tuyến chủ
yếu sử dụng loại biển báo nguy hiểm và biển cảnh báo (theo QCVN41-2019-BGTVT) Trong quá trình khai thác và sử dụng, để phù hợp với mục đích cũng như quản lý hạ tầng giao thông trong khu vực, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ quyết định bố trí thêm các loại biển báo khác cho phù hợp
- Vạch kẻ đường : Do chiều rộng mặt đường <7m, đồng thời đoạn tuyến nằm ngoài
đô thị nên vạch kẻ đường chủ yếu sử dụng loại vạch tim đường để phân chia hai chiều xe chạy Một số vị trí nút giao và trên cầu sẽ được nghiên cứu bố trí thêm một số loại vạch khác cho phù hợp với tổ chức giao thông và quy mô cấp đường
- Cột H và cột Km bằng BTXM M200 được đặt phía bên phải theo hướng tuyến
Lan can phòng hộ gồm tường hộ lan cứng bằng BTCT và tôn lượn 2 sóng được bố trí tại vai đường phía ta luy âm cho những vị trí đắp cao >3m hoặc những vị trí nền đào
Trang 32Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 31 có vai đường sát mép vực sâu Tường hộ lan cứng bằng BTCT được gắn trên đỉnh tường chắn vai, có bố trí sơn phản quang để tăng tính báo hiệu và dẫn hướng
1.2.3 Các hoạt động của Dự án: a Giai đoạn thi công: Các hoạt động chủ yếu là:
- Phát quang tạo mặt bằng thi công: Chỉ thực hiện ở những đoạn tuyến mở rộng mặt đường và mở mới
- Vận chuyển nguyên, vật liệu thi công - Xử lý nền đường (Đã nêu ở phần trên) - Thi công đường theo thiết kế và quy trình - Vận chuyển đổ thải đất đá thải, phế liệu thi công; - Thi công các hạng mục phụ trợ và BVMT Gồm: Hệ thống thoát nước, kè chống sạt lở; lắp đặt biển báo an toàn giao thông…
- Hoàn thiện công trình
* Giai đoạn vận hành:
- Chủ yếu là hoạt động lưu thông của người và các phương tiện giao thông trên đường;
- Hoạt động duy tu, bảo dưỡng đường
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hoá chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
1.3.1 Nhu cầu điện, nước phục vụ thi công:
a Điện thi công
Nguồn điện sẽ được cung cấp qua lưới điện quốc gia, khu vực Dự án đã mạng điện quốc gia để đấu nối phục vụ thi công Trong giai đoạn thi công, nhu cầu sử dụng điện không lớn, chủ yếu phục vụ cho các thiết bị nhỏ sử dụng động cơ điện (Máy cắt, hàn) Theo số liệu kinh nghiệm của các dự án thi công đường có cùng quy mô, nhu cầu chỉ khoảng 1000kWh/tháng
b Nước thi công và sinh hoạt
Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn xây dựng chủ yếu phục vụ cho hoạt động sinh hoạt của công nhân và nước phục vụ quá trình phun làm ẩm mặt đường, vệ sinh
dụng cụ, thiết bị Lượng nước sử dụng cụ thể như sau:
Trang 33Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 32
- Nước cấp cho sinh hoạt: Định mức sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt của công nhân là 100l/người.ngày Tổng số công nhân thi công xây dựng tại Dự án là 100 người (Lấy tại thời điểm cao nhất) Vậy tổng lượng nước sử dụng là:
Q= (100 x 100)/1.000 = 10m3/ngày.đêm - Nước phục vụ tưới ẩm mặt đường và thi công: Do khối lượng xây dựng ít nên lượng nước cấp cho xây dựng (Kể cả nhu cầu vệ sinh công nghiệp) ít khoảng 5 m3/ngày
Nguồn cấp nước: Nước sử dụng cho hoạt động thi công của Dự án được lấy từ nguồn nước tại khe nước trên sườn núi dẫn về
1.3.2 Nhu cầu về các loại nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu:
Nguyên, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây dựng công trình của Dự án như sau:
Bảng 1.2 Danh mục các vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng TT Tên nguyên,
nhiên, vật liệu Đơn vị Khối lượng
Khối lượng riêng
Khối lượngquy đổi (tấn)
(Nguồn: Dự toán thi công xây dựng công trình)
Nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu của dự án:
* Mỏ cát: Cát đen, cát vàng tại Mỏ cát Quang Kim * Mỏ đá: Được lấy từ mỏ đá bản cầm
* Vật liệu khác: Mua từ các đại lý tại Bát Xát và Lào Cai
Trang 34Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 33
Đất đắp Đất đắp trên tuyến chủ yếu là tận dụng phần đất đào để điều phối sang đắp, khối lượng đất đắp không lớn, trừ một số điểm đắp tập trung, khối lượng đào đắp cơ bản cân đối theo khối lượng dự án, lấy tại tuyến đường
Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu do nhà thầu thi công thực hiện theo hợp đồng thi công ký kết với chủ dự án
1.3.3 Sản phẩm đầu ra
Sản phẩm đầu ra của Dự án là 9km đường TL 156 và 158 đã được cải tạo, nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường giao thông cấp IV – Miền núi và 11km đường TL 158 đã được cải tạo, nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường giao thông cấp V – Miền núi
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành * Công nghệ thi công: Được thực hiện đúng theo quy trình, kỹ thuật thi công đường (Sẽ
được mô tả tại mục 1.5)
* Nhu cầu thiết bị thi công: Bảng 1.3 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn chuẩn bị và thi công dự án
máy (Ca)
Số lượng TB (Cái)
Trang 35Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 34
(Nguồn: Thuyết minh dự toán của Dự án)
Các máy móc thiết bị đều được kiểm định chất lượng trước khi đưa vào sử dụng tại dự án Dự án không tập trung toàn bộ máy móc tại công trường thi công Các máy móc sẽ được chuyển đến theo tiến độ thi công
- Do đặc thù Dự án không có công nghệ sản suất
1.5 Biện pháp, khối lượng thi công các hạng mục công trình 1.5.1 Biện pháp tổ chức thi công
1.5.1.1 Phương án mặt bằng thi công
Trước khi tổ chức thi công, chủ đầu tư sẽ tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư Gồm: Tiến hành phát quang mặt bằng theo thiết kế (Phần mở rộng mắt đường), vét bùn đất tại các cống, rãnh trên đường TL 156 và 158 VÀ TL 158 để tạo mặt bằng thi công
1.5.1.2 Phương án tập kết nguyên vật liệu
Nguyên, vật liệu được tập kết theo tiến độ thi công của từng đoạn tuyến Để tránh hư hỏng và tiết kiệm chi phí đầu tư, chủ đầu tư sẽ xây dựng một nhà kho chứa tạm thời để chứa các loại vật liệu trong kho Lên kế hoạch cung ứng nguyên, vật liệu theo nhu cầu hàng ngày Đối với các loại vật tư cần dự trữ sẽ được để tại kho tạm trên mặt bằng thi công
1.5.1.3 Bố trí lán trại cho công nhân thi công
Chủ Dự án sẽ phối hợp với các đơn vị thi công bố trí vị trí xây dựng lán trại tạm thời để công nhân ăn, nghỉ trên mặt bằng dự án Dự kiến bố trí xây dựng 3 lán trại với tổng diện tích 300 m2 nhà tạm, đảm bảo chỗ ở cho 100 công nhân xây dựng Kết cấu nhà tạm: Nhà kết cấu khung thép, vách và mái bằng tôn
Để xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân thi công, các nhà thầu sẽ thuê lắp đặt 5 nhà vệ sinh di động loại buồng đơn để sử dụng trong quá trình thi công Sau khi kết thúc thi công, các công trình này sẽ được dỡ bỏ
1.5.2 Biện pháp công nghệ, kỹ thuật thi công công trình
Biện pháp thi công chủ yếu là sử dụng các thiết bị thi công, kết hợp với lao động thủ công
Trang 36Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 35
Công nghệ thi công: Áp dụng các biện pháp kỹ thuất thi công tiên tiến, phù hợp với quy mô, tính chất của dự án Đảm bảo chất lượng công trình xây dựng, rút ngắn được thời gian thi công và giảm thiểu tác động môi trường Cụ thể:
a, Biện pháp thi công các hạng mục công trình chính :
* Biện pháp thi công nền đường :
- Trước khi san nền phải xử lý thực bì, dọn dẹp mặt bằng: tháo dỡ các loại chướng ngại vật, kết cấu công trình tồn tại trong phạm vi xây dựng Tất cả các vật thể như cây, gốc cây, rễ cây, cỏ, rác và các chướng ngại vật khác, phải được đào bỏ, dọn dẹp và vận chuyển ra khỏi phạm vi công trường sau đó đổ bỏ tại nơi quy định Việc phát quang, đào hố, cải rãnh sẽ được thực hiện đến chiều sâu cần thiết theo yêu cầu của công tác đào đất trong phạm vi mặt bằng công trường
- Thi công mặt đường: Mặt đường trong phạm vi dỡ bỏ phải được đào tới chiều sâu quy định, vật liệu đào lên nếu không được tận dụng theo yêu cầu sẽ được đập nhỏ thành các viên có kích thước không lớn quá 300mm, tập kết và vận chuyển đổ vào nơi quy định;
- Việc dỡ bỏ lớp mặt đường phải được tiến hành một cách cẩn thận để tránh gây hư hại tới các đoạn tiếp giáp của mặt đường hay các công trình liền kề được chỉ định giữ nguyên tại vị trí cũ
- Xử lý nền đường: Sử dụng máy ủi công suất lớn và máy đào, máy ủi kết hợp ôtô vận chuyển với lao động thủ công Đất không thích hợp được tính toán tận dụng để tạm sang 2 bên trong phạm vi GPMB, còn lại được vận chuyển đổ vào các vị trí đổ thải + Đối với những vị trí cần đất đắp bổ sung: Dùng ô tô tự đổ vận chuyển vật liệu đắp từ vị trí tập kết đến vị trí cần đắp để đổ, sau đó dung máy gạt san đếu phần đất đắp mới được đổ vào mỗi lớp đắp và dùng máy đầm đàm chặt;
Đắp nền K95 đến cao độ thiết kế Nguồn vật liệu dùng để đắp phải được kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý, thành phần hạt đạt yêucầu chất lượng
* Thi công lớp cấp phối đá dăm (CPĐD)
+ Chuẩn bị nền, móng phía dưới lớp cấp phối đá dăm sao cho đồng đều, đảm bảo độ dốc ngang
+ Tiến hành rải và lu lèn theo đúng trình tự lu để đảm bảo độ chặt K 0,98: Dùng lu tĩnh từ 8 đến 10T lu sơ bộ trên bề mặt từ 3 - 4 lượt/điểm với tốc độ từ 2 -2,5Km/h Mục đích của giai đoạn này là làm ép co lớp cát, làm cho kết cấu di chuyển đếnvị trí ổn định
Dùng lu rung từ 16 T (chế độ rung cấp 1) lu chặt trên bề mặt từ 6 - 8 lượt/điểm với tốc độ lu 4 - 6 Km/h Dùng lu rung từ 16 T (chế độ rung cấp 2) lu chặt trên bề mặt từ 6 ữ 8 lượt/điểm với tốc độ lu 4 - 6 Km/h Dùng lu tĩnh từ 8 - 10T lu sơ bộ trên bề mặt từ 3 - 4 lượt/điểm với tốc độ 4 - 6 km/h
+ Công tác thi công lớp K98 phải luôn đảm bảo độ bằng phẳng, thoát nước tốt
Trang 37Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 36
* Thi công lớp bê tông nhựa (BTN):
+ Sau khi thi công xong lớp CPĐD, tiến hành thi công rải lớp bê tông nhựa.Trước khi rải lớp bê tông nhựa phải làm sạch,khô và bằng phẳng mặt lớp móng, xử lý độ dốc ngang cho đúng với yêu cầu thiết kế
+ Trước khi rải lớp bê tông nhựa, phải tưới một lượng nhựa dính bám, hoặc nhũ tương theo tiêu chuẩn 1,5kg/m2, việc tưới dính bám phải thực hiện trước khi rải lớp bê tông nhựa từ 3 đến 5 giờ
+ Rải bê tông nhựa bằng máy chuyên dùng, ở những chỗ cá biệt máy không thể hoạt động được thì cho phép rải bằng thủ công
+ Vận chuyển hỗn hợp BTN: Dùng ô tô tự đổ vận chuyển hỗn hợp BTN Cự ly vận chuyển phải chọn sao cho hỗn hợp đển nơi rải có nhiệt độ không nhỏ hơn 120oC Thùng xe phải kín, sạch, có quét lớp mỏng dung dịch xà phòng vào đáy và thành thùng (hoặc dầu chống dính bám) Không được dùng dầu mazut hay các dung môi hoà tan được bitum Xe vận chuyển phải có vải bạt che phủ
+ Từng vệt rải trong một phân đoạn thi công của một lớp phải so le nhau nhằm đảm bảo trong cùng một mặt cắt ngang các mối nối của các lớp kết cấu không được trùng nhau, gây hiện tượng lún, gãy cục bộ
+ Các mối nối dọc theo tim đường trong một đoạn thi công phải hoàn thành xong trong ngày nhằm mục đích mặt đường êm thuận, đảm bảo sự dính kết tốt giữa vệt rải cũ và vệt rải mới, tránh hiện tượng đọng nước tại vị trí mối nối dọc
+ Chỉ được thi công mặt đường bê tông nhựa trong những ngày không mưa, móng khô ráo, nhiệt độ không khí không dưới 50 C
+ Sử dụng máy lu để lu lèn lớp bê tông nhựa
* Kiểm tra và nghiệm thu: Chủ đầu tư cùng nhà thầu tư vấn và nhà thầu giám sát tiến
hành kiểm tra công trình, nếu đảm bảo chất lượng thì nghiệm thu; nếu chưa đảm bảo chất lượng thì nhà thầu thi công phải khắc phục đến khi công trình đảm bảo chất lượng mới được nghiệm thu
b, Biện pháp thi công các hạng mục công trình phụ trợ và BVMT
* Hệ thống thoát nước - Vận chuyển và tập kết ống tại công trường Vận chuyển xuống ống thủ công:
- Kỹ thuật đào mương ống: Đào bằng thủ công kết hợp cơ giới (Xe đào):
+ Mương đào phải đào đúng độ sâu quy định theo thiết kế, nếu mương đào sâu hơn thiết kế cho phép phải lấp lại bằng đất mịn hoặc cát đến độ sâu quy định, tưới nước đầm kỹ để tránh bị lún làm lệch tuyến ống
Trang 38Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 37
+ Đáy mương đào phải được dọn dẹp sạch sẽ, bằng phẳng Tại các vị trí đấu nối ống, mối nối, phải đào sâu hơn đáy mương 0,1m để toàn bộ thân ống được tiếp xúc trên đáy mương
+ Mương có đá lởm chởm thì đào sâu hơn và lấp lại bằng cát cho bằng phẳng
+ Bề rộng mặt mương đào có thể nới rộng hơn đáy mương để tạo độ dốc cho vách mương đào tránh sạt lở
Những đoạn tuyến qua nền đào đất thông thường hoặc những đoạn tuyến đắp qua những chỗ trũng có nguy cơ bị đọng nước, rãnh dọc được thiết kế dạng hở hình thang có kích thước bề rộng mặt rãnh 1m, đáy rãnh rộng 0,4m, chiều sâu rãnh 0,4m Để đảm bảo thoát nước tốt cũng như tăng tuổi thọ nền đường, bảo vệ kết cấu mặt đường, TVTK kiến nghị gia cố toàn bộ hệ thống rãnh dọc hai bên đường
+ Những đoạn tuyến qua nền đào đá C4 nhóm 1 hoặc đá cứng C3 thiết kế rãnh hình tam giác có kích thước bề rộng mặt rãnh 1m, chiều sâu rãnh 0.4m Bề mặt rãnh được tạo phẳng bằng 1 lớp bê tông xi măng
+ Tại các vị trí nút giao và một số vị trí qua quy hoạch khu dân cư, thiết kế rãnh dọc dạng hộp kín có nắp đậy chịu lực và có khe để thu nước mặt xuống lòng rãnh
* Công trình phòng hộ nền đường :
- Tường chắn được thiết kế bằng tường rọ đá hoặc tường bê tông xi măng Tường chắn ta luy âm được bố trí tại các vị trí nền đường đắp trên sườn dốc lớp, các vị trí nền đường đắp không có chân ta luy Trên đỉnh tường chắn ta luy âm tại vai đường có bố trí tường hộ lan cứng bằng BTCT nhằm dẫn hướng và báo hiệu, bảo vệ các phương tiện trên đường Tường chắn ta luy dương được bố trí tại các vị trí đào cao ta luy đào mỏng hoặc các vị trí có nhà dân phía trên cao để hạn chế chiếm dụng vào nhà
- Kè gia cố được thiết kế xây ốp theo mái ta luy nền đường phía dưới cùng có thiết kế chân khay chống xói và giữ ổn định thân kè Kè gia cố được bố trí tại các vị trí nền đường đắp cao, nền đường qua vùng ngập nước hoặc có nguy cơ ngập nước khi xảy ra mưa lũ để bảo vệ nền đường Đỉnh kè được bố trí cao hơn mực nước ngập tối thiểu 0.5m, kè gia cố thiết kế bằng đá hộc xây
* Hệ thống an toàn giao thông:
- Vạch kẻ sơn: Được kẻ bằng thủ công bằng biện pháp chăng dây
Trang 39Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 38
- Cọc tiêu được thiết kế tại các đoạn đường nguy hiểm như đắp cao <3m, đoạn cong ngoặt, đường bên vực lên núi, đoạn dốc nặng, đường lên xuống đầu cầu v.v Cọc tiêu được đặt trên phần lề đất phía ta luy âm hoặc trên thành rãnh phía ta luy dương Khoảng cách trung bình giữa các cọc từ 3 đến 5m
1.5.3 Tổng hợp khối lượng thi công đào đắp:
Tổng khối lượng đất đá đào là 990.286 tấn Tổng khối lượng đất đắp là: 535.924 tấn - Đất đá phải đổ thải: 454.362 tấn
1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện của Dự án 1.6.1 Tiến độ thực hiện Dự án:
- Lập dự án đầu tư: Quý III năm 2023
- Khảo sát thiết kế kỹ thuật thi công: Quý IV năm 2023
- Duyệt thiết kế và tổ chức đấu thầu: Quý IV năm 2023
- Khởi công xây dựng: Quý I năm 2024
- Thời gian thi công: 24 tháng
- Công trình đưa vào sử dụng: năm 2026
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án
1.6.3.1 Giai đoạn xây dựng
Chủ đầu tư là Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai trực tiếp quản lý dự án trong giai đoạn thi công xây dựng
1.6.3.2 Giai đoạn dự án hoạt động
Sau khi hoàn thành giai đoạn xây dựng, Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện các thủ tục nghiệm thu, bàn giao lại cho tỉnh Lào Cai và các cơ quan chức năng quản lý, duy tu, bảo dưỡng
Trang 40Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lào Cai Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn dịch vụ Văn Bàn 39
CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘIVÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Điều kiện địa lý
- Vị trí dự án: Dự án được thực hiện trên địa bàn xã Bản Vược, Cốc Mỳ, A Mú Sung, A Lù
- Trên địa bàn huyện Bát Xát có các loại đất chính như: + Đất đỏ vàng ở độ cao dưới 900 m nên tập trung chủ yếu ở vùng hạ Huyện, chiêm khoảng 3,2% diện tích, có hàm lượng dinh dưỡng nghèo, độ pH từ 4,5-5,7
+ Đất phù sa sông Hồng chiếm 1,7% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở các xã ven sông Hồng như Quang Kim, TT Bát Xát, Trịnh Tường, Bản Vược, Cốc Mỳ, Đất từ chua đến ít chua, hàm lượng chất dinh dưỡng trung bình
+ Đất xám trên đã biến chất: Đất có số lượng lớn, chiếm 75% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện Đây là loại đất nghèo đinh dưỡng thích hợp với cây lâm nghiệp và đất đó vang bị biến đổi do trồng lúa ở các sườn và chân 3 được xây dựng thành các ruộng bậc thang để trồng lúa và hoa màu
+ Đất mùn phát triển trên đã macma (đất đen): chiếm khoảng 1,4% tổng diện tích tự nhiên Phân bố ở các xã Y Tý, Mường Hum, Sàng Ma Sáo, Dền Sáng, Đất có chất lượng tốt, nhưng điện tích còn lại rất ít ở Bát Xát
+ Đất dốc tụ chiếm khoảng 18,7%, phân bố ở các xã trong huyện, đất giàu mùn, nhưng rất chua và chứa nhiều độc tố
Đất của huyện Bát Xát có cao trình cao, chia thành 3 vùng: vùng thượng huyện độ cao từ 1.500 – 1.800 m so với mặt nước biển, vùng trung huyện có độ cao từ 900 – 1.500 m và vùng hạ huyện có độ cao đươi 900 m