- Giao dịch dân sự vô hiệu khi không có một trong các điều kiện quy định tại Diéu 117 BLDS 2015, cy thé: + Thứ nhất: Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợ
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU, TAI SAN VA THUA KE
BUOI THAO LUAN THU HAI: GIAO DICH DAN SU
LOP: HC47.4 NHOM 3:
Trang 21.1 So với BLDS 2005, BLHS 2015 có khác gì về điều kiện có hiệu lực giao dịch
1.2 Đoạn nào của bản án trên cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu nhà ở
8 ¿ï- 0/721 1
1.3 Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Ð đã bị
toà tuyên bố vô hiệu? - ác 2 2111121121121 110121111 1 n1 1 HH ng HH re 2
1.4 Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ vỡi năng lực pháp luật của chủ thể) về
căn cứ để Toà án tuyên bé giao dịch trên vô hiệu? 2 2c 2221222212 221112111 re 2
2.1 Từ thời điểm nào ông Hội thực chất không còn khả năng nhận thức và từ thời điểm nào ông Hội bị Tòa án tuyên bô mật năng lực hành v1 dân sự? 2
2.2 Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay sau khi ông
Hội bị tuyên mat năng lực hành vi dân sự? - 2 2 1 2212221122122 2x12 nh ru 2
2.3 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phan giao dịch của ông Hội có vô hiệu không? Vì
2.4 Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giỗng hoàn cảnh của ông Hội không và Tòa án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc mà anh/chy biết 3 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tôi cao trong vụ việc trên (liên quan đến giao dịch do ông Hội xác lập)? Nêu cơ sở pháp lý khi đưa ra
2.6 Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giao dịch đó có bị
vô hiệu không? VÌ §a07 .Q 12112 HH TH HH HT k k1 KHE kh ưệt 4
3/_ Giao dịch xác lập do có lừa đỒi 5c c1 E1 1 211 11 12 1 ng ng 4 3.1 Điều kiện dé tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa đối theo bộ luật
3.2 Đoạn nào của Quyết định số 521 cho thay thỏa thuận hoán nhượng đã bị tuyên
3.3 Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa ? Nếu có tiền lệ, nêu vắn tắt tiền lệ mà
atth Chi DIGt cece eeeeeeesssscscccccccecccceseescncuaccccccevsveeecttttttaceeeeecccccssessststtttsececeeseeueeaae 5
3.5 Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, ai được yêu cầu và ai không được yêu cầu
3.6 Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bồ hợp
Trang 33.7 Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa
3.8 8.Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác không nếu áp dụng các quy định tương
4/ Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu - S0 2222221122111 221 1122111155 11118 1x ve 8
4.1 Giao dịch dân sự vô hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên
4.2 Trên cơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vô hiệu thì Công ty Phú Mỹ có
phải thanh toán cho Công ty Orange phân giá trị tương ứng với khôi lượng công việc
4.3 Hướng giải quyết của Hội đồng thâm phán về với khôi lượng công việc mà Công
ty Orange đã thực hiện như thê nào? c0 2201121111211 12112211 111118111811 11 5511k 10
4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Hội đồng thâm phán liên quan tới khôi lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô hiệu 10
4.5 Hướng xử lý của Hội đồng thâm phán đối với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện như thê nào khi xác định hợp đồng dịch vụ không vô hiệu? Nội
dung xử lý khác với trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu như thế nào? Suy
4.6 Trong Quyết định số 75, vì sao Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp
0001501198011) GGiiiiadiidiiiẢẢÁÁ 11
4.7 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp
4.8 Với thông tin trong Quyết định số 75 và pháp luật hiện hình,ông Sanh bồi thường
4.9 Trong Bản án số 133, Toà án quyết định huỷ giấy chứng nhận cấp cho anh Dậu
và ghi nhận cho ông Văn, bà Tằm quyền liên hệ với cơ quan có thầm quyền để được cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có là hệ quả của giao dịch dân sự vô hiệu 1i 5200.022777 -:-s1Ã 12
Trang 41/ Năng lực pháp luật dân sự của chủ thể trong xác lập giao dịch 1.1 So với BLDS 2005, BLHS 2015 có khác gì về điêu kiện có hiệu lực giao dich dân
sự? Suy nghĩ của anh chị vê thay đôi trên?
- Tại Điêu II7 quy định về điêu kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự đã thay thê từ
“người” tham gia giao dịch bằng “chủ thể” Điều này xác định rằng chủ thê tham gia giao dịch dân sự có thê là cá nhân (con người về mặt sinh học) hoặc pháp nhân (con người về mặt pháp lý)
- Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cẩm của luật, trái đạo đức xã hội,
BLDS nam 2015 đã thay thê từ “pháp luật” bởi từ “luật” trong quy định giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm Có thể thấy răng từ “pháp luật” có nội hàm rộng hơn so với từ
“luật” Pháp luật có thê được hiểu là hệ thống các quy định pháp luật nhằm điều chỉnh
một lĩnh vực cụ thể nào đó, trong đó mặt biểu hiện của nó là các quy định trong Hiến
pháp, luật, nghị định, thông tư, chỉ thị điều chỉnh lĩnh vực có liên quan Vậy có thể hiểu từ “luật” được sử dụng tại Điều 122 BLDS năm 2015 là để chỉ các quy định trong
văn bản luật mà không phải các quy định trong nghị định, thông tư, chỉ thị ?! Quy định này nếu được hiểu theo cách trên, có tác dụng nhắn mạnh tầm quan trọng và hiệu lực của văn bản luật so với các văn bản dưới luật, trong trường hợp có mâu thuẫn giữa các quy định với nhau
1.2 Đoạn nào của bản án trên cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu nhà ở tại
Việt Nam?
- Hơn nữa ông T và bà H là người Việt Nam ở nước ngoài đã nhập quốc tịch Mỹ thì theo
quy định Luật đất đai năm 2003 và Điều 121 của Luật nhà ở năm 2005 thì người Việt
Nam định cư ở nước ngoài được quyền sở hữu nhà ở Việt Nam khi thõa mãn các điều kiện sau: “Người Việt Nam định cử ở nước ngoài về đầu tư lâu dài tại Việt Nam, TBƯỜI CÓ
công đóng góp với đất nước, nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước, người
được phép về sống ổn định tại Việt Nam và các đối tượng khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định được sở hữu nhà ở tại Việt Nam” “Người Việt Nam định cư ở nước
ngoài không thuộc diện quy định này đãvè Việt Nam cư trú với thời hạn được phép từ sáu
tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ” do đó ông T và bà H
không được sở hữu quyền sử dụng đất ở nông thôn và đất trồng cây lâu năm tại Việt
Nam
Trang 51.3 Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Ð đã bị toà
tuyên bổ vô hiệu?
- Các giao dịch giấy cho nén thé cu ngày 31/5/2004, giấy nhường đất thô cư ngày
02/6/2004, giấy cam kết ngày 16/3/2011bj vô hiệu do vi phạm điều cắm của pháp luật và do không tuân thủ quy định về hình thức theo Điều 117, 123, 129 của Bộ luật dan sy va căn cứ theo Điều 131 của Bộ luật dân sự thì các đương sự phải khôi phục lại tình trạng
ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận 1.4 Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ vỡi năng lực pháp luật của chủ thể) về căn
cứ đề Toà án tuyên bồ giao dịch trên vô hiệu?
- Giao dịch dân sự vô hiệu khi không có một trong các điều kiện quy định tại Diéu 117 BLDS 2015, cy thé:
+ Thứ nhất: Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với
giao dịch dân sự được xác lập;
+ Thứ hai: Chủ thê tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện; + Thứ ba: Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cắm của luật,
không trái đạo đức xã hội + Thứ tư: Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
trong trường hợp luật có quy định + Thứ năm: Các trường hợp khác do Bộ luật này quy định Những quy định về sự vô hiệu của giao dịch dân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thiết lập trật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân và nhà nước; bảo đảm an toàn pháp lý cho các chủ thể trong giao lưu dân
2/_ Giao dịch xác lập bởi người không có khả năng nhận thức
2.1 Từ thời điểm nào ông Hội thực chất không còn khả năng nhận thức và từ thời điểm nào ông Hội bị Tòa án tuyên bô mât năng lực hành vi dân sự?
- Từ năm 2007 ông Hội bị tai biên năm liệt một chỗ và không còn khả năng nhận thức được
- Ngày 07/05/2010, ông Hội bị Tòa án nhân dân thành phố tuyên bồ mắt năng lực hành vi
dân sự
2.2 Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay sau khi ông Hội
- bi tuyén mat năng lực hành vi dân sự? ;
Ông Hội cùng vợ là bà Hương xác lập với ông Hùng cùng vợ là Trinh hop dong chuyén nhượng quyền sử dụng đất trước khi ông Hội bị tuyên mắt năng lực hành vi dân sự vì hợp
đồng được ký kết giữa 2 bên là vào ngày 08/02/2010 trong khi ông Hội bị Tòa án tuyên
2
Trang 6mắt năng lực hành vi dân sự vào ngày 07/05/2010 Do đó ông Hội với bà Hương được
xác lập trước khi ông Hội bị tuyên mat năng lực hành vi dân sự
2.3 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội có vô hiệu không? Vì sao? Trên cơ sở quy định nào?
Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của Hội vô hiệu Vì:
- Ông Hội bị tai biến không nhận thức được kê từ năm 2007
- Cơ sở pháp lý: Điều 130 bộ luật dân sự 2005: Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vĩ dân sự xác lập, thực hiện:
Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự hoặc
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người
đại diện của người đó, Toà án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện
2.4 Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hoàn cảnh của ông Hội không và Tòa án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc mà anh/chị biết
® VỤ VIỆC: Quyết định số 102/2015/DS-GĐT ngày 10/04/2015 - Tóm tắt vụ việc: Ngày 16/01/1993, ông Diện viết “Giấy nhượng tài sản" để chuyên
nhượng cho ông Sơn ba gian nhà tranh Tại quyết định số 07/2009/QĐST-DS ngày
15/12/2009 Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm tuyên bố ông Diện mắt năng lực hành vi dân sự Tuy nhiên, tại Giấy chứng nhận số 244/KHTH ngày 07/8/2007, bệnh viện tâm thần Hà Nội chứng nhận ông Diện bị bệnh tâm thần phân liệt đã được điều trị 07 lần từ ngày 14/3/2983 đến ngày 24/10/2003 Tại biên bản giám định pháp y tâm thần số 4l/PYTT ngày 25/11/2009 Trung tâm giám định pháp y tâm thần Sở Y tế Hà Nội, ông Diện bị bệnh tâm thần phân liệt thể Paranoid từng giai đoạn với thiếu sót ôn định, khả năng nhận thức và làm chủ hành vi bị hạn chế, cần có người giám hộ Như vậy, ông Diện xác lập giao dịch ở thời điểm chưa bị tuyên bố mắt năng lực hành vi dân sự nhưng thực tế ở thời điểm này đã “bị bệnh tâm thần phân liệt thể Paranoid từng giai đoạn với thiếu sót ồn định, khả năng nhận thức và làm chủ hành vi han chế”
- Hướng giải quyết của Tòa án: Tòa giám đốc thâm đã theo hướng “có cơ sở dé xác định tại thời điểm lập giấy chuyên nhượng tài sản ông Diện đã mất năng lực hành vi dân sự Lễ ra, trong quá trình giải quyết vụ án Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thẩm phải làm rõ có hay không sự gian dối khi hai bên ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
Trang 7dụng đất, tại thời điểm giao kết hợp đồng ông Diện đã bị tâm thần thì việc chuyển
nhượng có hợp pháp không và có bị áp dụng về thời hiệu khởi kiện không? 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tôi cao trong vụ việc
trên (liên quan đến giao dịch do ông Hội xác lập)? Nêu cơ sở pháp lý khi đưa ra hướng xử lý
- Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong vụ việc liên quan đến giao dịch dân sự do ông Hội xác lập là hợp lý Vì thực chất khi giao dịch dân sự được xác lập vào ngày
08/02/2010 thi ông Hội đã không nhận thức làm chủ được hành vi của mình được nữa (từ
năm 2007), không hoàn toàn tự nguyện xác lập giao dịch, vậy nên giao dịch dân sự đó bị
vô hiệu
- Cơ sở pháp lý: theo Điều 122 và khoản 1 Điều 117 BLDS 2015
2.6 Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giao dịch đó có bị vô hiệu không? Vì sao?
- Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giao dịch đó có không bị
vô hiệu - Vì: căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 125 BLDS 2015 thì giao dịch dân sự của người bị
mắt năng lực hành vi dân sự không bị vô hiệu trong trường hợp: “Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị
hạn chế năng lực hành vi dan sy với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ” Cao
dịch tặng cho ông Hội chỉ làm phát sinh quyền lợi cho ông, không làm phát sinh nghĩa vụ hay ảnh hưởng gì đến ông Hội nên giao dịch này không bị vô hiệu
3/ Giao dịch xác lập do có lừa dối
3.1 Điều kiện đề tuyên bô một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dôi theo bộ luật dân sự
2005 và 2015 là:
- Theo điều 127 BLDS 2015 và điều 132 BLDS 2005: - Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầu Toà án tuyên bồ giao dịch dân sự đó là vô hiệu
3.2 Doan nào của Quyết định số 521 cho thấy thỏa thuận hoán nhượng đã bị tuyên bố do
có lừa dối
- Trích bản án số 521/2010/DS-GĐT ngày 19/8/2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
Trang 8-'Anh Vĩinh và những người liên quan (ông Trần Bá Toàn, bà Trần Thị Phú) không thong
báo cho ông Đô ba Thu biết tình trạng nhà, đất mà hai bên thỏa thuận hoán đổi đã có quyết định thu hồi, giải tỏa, đền bù (căn nhà đã có quyết định tháo đỡ do xây nhà trái phép từ năm 1998 nên không được bồi thường giá trị căn nhà; còn thửa đất đã bị thu hồi thì không đủ điều kiện để được mua nhà tái định cư theo Quyết định 135/QB-UB ngày 21-11-2002) la co sự gian dối Mặt khác, tại bản thỏa thuận hoán nhượng không có chữ kí
của ông Đô chồng bà Thu và là người cùng bà Thu bán căn nhà 115/7E Nguyễn Kiệm,
quận Gò Vấp cho bà Phó Do vậy, giao dịch “Thỏa thuận hoán nhượng” giữa anh Vinh và
bà Thu vô hiệu nên phải áp dụng điều 132-BLDS 2005 đề giải quyết
3.3 Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa ? Nếu có tiền lệ, nêu vắn tắt tiền lệ mà anh
chị biết
- Hướng giải quyết trên chưa có tiền lệ Vì theo nguyên tắc áp dụng án lệ thì số bản án,
quyết định của Tòa án có chứa đụng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự được nêu
trong án lệ và tính chat, tinh tiết vụ việc đang được giải quyết, vẫn đề pháp lí trong án lệ phải được viện dẫn, phân tích, làm rõ trong bản án, quyết định của Tòa án Trong văn bản trên tat cả chỉ căn cứ vào luật dé giải quyết chứ không có bất kì một viện dẫn nào 3.4 Hướng giải quyết trên có còn phù hợp với BLDS năm 2015 không? Vì sao?
- Tra lời: Hướng giải quyết trên phù hợp với BLDS 2015 Bởi vì theo điều 127, BLDS 2015 có quy định:
“Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bồ giao dịch dân sự đó là vô hiệu
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vị cô ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm
làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao
dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó
Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cô ý hoặc người thứ ba làm cho bên
kia hoặc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe,
danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình.”
Và theo điểm b, khoán 1, Điều 132, BLDS 2015 có quy định: “b) Người bị nhằm lẫn, bị lừa dỗi biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhằm lẫn, do bị lừa dối.”
Như vậy, ta thấy anh Vinh đã giấu bà Thu và ông Đô quyết định cưỡng chế nhà và không cho vợ chồng ông bà biết và đất nêu trên bị giải tỏa khi kí “Thỏa thuận hoán nhượng” ngày 20/5/2004 nên ông bà đã kí Vậy hợp đồng này là vô hiệu.
Trang 9Do đó quyết định này hủy bỏ bản án dân sự phúc thâm số 810/2008/DS-PT ngày 29/7/2008 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và bản án dân sự sơ thâm số 15/2008/DS-PT ngày 10-14/01/2008 của Tòa án nhân dân quận Gò Vấp, thành phô Hồ
Chí Minh về vụ án “Tranh chấp mua bán nhà” giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Danh Đô,
bà Phạm Thị Thu với bị đơn là bà Trần Thị Phố, anh Nguyễn Thế Vinh là hợp lí
3.5 Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, ai được yêu cầu và ai không được yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng có tranh chấp vô hiệu?
Trả lời; Theo quyết định số 2010, theo Tòa án, ông Tài được quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối nếu ông Tài không biết việc ông Dương giả mạo chữ kí
của bà Nhất khi tiền hành giao kết hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất
Căn cứ vào Điều 132 BLDS 2005: “khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối
hoặc bị đe dọa có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu
Lừa dỗi trong giao dịch là hành v1 cô ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó
De doa trong giao dịch là hành vi cô ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho
bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh
dự, uy tín, nhân pham, tai san của mình hoặc của cha, me, vo, chồng, con cua minh.”
Trong trường hợp này ông Tài chính là một bên tham gia giao dịch bị lừa dối có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu còn bà Nhất thì không Bà Nhất chỉ có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên bố giao dịch đó vô hiệu do vi phạm điều cắm của pháp luật, vi phạm điều 28 Luật Hôn nhân và gia đình về “chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
chung” bị vô hiệu theo Điểm b, khoản 1, Diéu 122: “b) Mục đích và nội dung của giao
dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.” và điều 127
BLDS 2005: “Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại điều
122 của Bộ luật này thì vô hiệu.”
3.6 Trong Quyết định số 210, theo Tòa an, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bồ hợp đồng
vô hiệu do lừa đối có còn không? Vì sao?
- Trả lời: Trong quyết định số 210, theo Tòa án, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp
đồng vô hiệu do lừa đối là không còn Bởi vì theo Khoản I1, Điều 136, BLDS 2005 quy định, “1 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại các điều từ Điều 130 đến Điều 134 của Bộ luật này là hai năm, kê từ ngày giao dịch dân
sự được xác lập.”
Trang 10Trong tình huống trên thời điểm xác lập giao dịch dân sự giữa ông Tài và ông Dưỡng là
2003 tới thời điểm 2010 thì đã là 7 năm cho nên thời hiệu khởi kiện không còn (nó đã kết
thúc năm 2005) 3.7 Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dồi,
Tòa án có công nhận hợp đồng không? Vì sao? Theo Điều 132 Bộ Luật Dân sự 2015: Điều 132 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bồ giao
dịch dân sự vô hiệu
& Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các điều 125, 126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kê từ ngày: .b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhằm lẫn, do bị lừa dồi: Hết thời hiệu quy định tại khoản I Điều này mà không có yêu cầu tuyên bồ giao dịch
đân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực Vậy trong trường hợp hết thời hiệu yêu
cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối, hợp đồng đã được ký kết mặc nhiên
được Tòa án công nhận
3.8 8.Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác không nếu áp dụng các quy định tương ứng
của BLDS 2015 vào tình tiết như trong Quyết định sô 2102 - Đối với câu l6, câu trả lời cho câu hỏi này không thay đổi, vì khi áp dụng Điều 117
BLDS 2015, chủ thê xác lập giao dịch dân sự và chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố giao
dịch vô hiệu vẫn là ông Tài
- Đối với câu 17, câu trả lời có sự thay đổi sau :
+ BLDS 2005 BLDS 2015 1 Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại các điều từ Điều 130 đến Điều 134 của Bộ luật này là hai năm, kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập Điều 132 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
+ Điều 136 Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu 2 Đối với
các giao dịch dân sự được quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Bộ luật này thì thời
hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế 1 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các điều 125, 126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kê từ ngày: .b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dồi biết
2 Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị
này mà không có yêu cầu tuyên bố giao nhằm lẫn, do bị lừa dỗi; dịch dân sự vô hiệu
thì giao dịch dân sự có hiệu lực