1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Viết và đọc đúng tên các nguyên tố, hóa chất, tên thuốc thông dụng bằng tiếng Latin

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG LATIN (11)
    • 1. CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM KÉP NGUYÊN ÂM GHÉP (11)
      • 1.1. Nguyên âm kép là hai nguyên âm đứng liền nhau và đọc thành một âm (11)
      • 1.2. Những nguyờn õm kộp: ae, oe, cú hai dấu chấm trờn chữ e (ở) phải đọc tỏch riờng từng nguyên âm (11)
      • 1.3. Nguyên âm ghép là hai nguyên âm đứng liền nhau, đọc thành hai âm, nguyên âm đầu đọc ngắn, nguyên âm sau đọc dài (11)
    • 2. CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC PHỤ ÂM KÉP, PHỤ ÂM GHÉP, PHỤ ÂM ĐÔI (12)
      • 2.1. Phụ âm kép là hai phụ âm đi liền nhau, phụ âm sau là h, đọc như một phụ âm tương đương (12)
      • 2.2. Phụ âm ghép là hai phụ âm đi liền nhau đọc thành hai âm: phụ âm đầu đọc nhẹ và lướt nhanh sang phụ âm sau (12)
      • 2.3. Phụ âm đôi là hai phụ âm giống nhau đi liền nhau, đọc một phụ âm cho âm tiết trước, một phụ âm cho âm tiết sau (12)
    • 3. BÀI TẬP ĐỌC (THEO NHÓM NHỎ) 1. Tập đọc một số vần Latin (13)
      • 3.2. Tập đọc một số từ thực vật (13)
      • 3.3. Tập đọc một số tên cây thuốc (chỉ đọc tên khoa hoc, còn chữ viết tắt sau tê khoa học là (15)
  • SƠ LƯỢC VỀ NGỮ PHÁP TIẾNG LATIN VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG NGÀNH DƯỢC (18)
    • 1. Các loại từ trong tiếng Latin (18)
    • 2. CÁCH SỬ DỤNG DANH TỪ, TÍNH TỪ LATIN TRONG NGÀNH DƯỢC 1. Danh từ (19)
      • 2.2. Tính từ (21)
    • 3. CÁC TỪ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRÊN NHÃN THUỐC, ĐƠN THUỐC (23)
    • 4. MỘT SỐ ĐƠN THUỐC KÊ BẰNG TIẾNG LATIN (25)
    • 1. Quy tắc chung (30)
    • 2. Cách viết (30)
    • 3. BÀI TẬP VIẾT (THEO NHÓM NHỎ) (34)
    • CH 3 COO) 2 (39)
      • 3.3. Viết tên một số nguyên liệu làm thuốc (40)
      • 2. Cách đọc các nguyên âm và nguyên âm ghép (52)
      • 3. Cách đọc các phụ âm đơn, phụ âm kép, nguyên âm ghép trước phụ âm (53)
      • 4. Cách đọc các vần có phụ âm đứng sau nguyên âm khác với cách đọc thông thường trong tiếng Việt (55)
      • 5. Một số cách đọc ngoại lệ (57)
      • 6. Bài tập đọc (theo nhóm nhỏ) (57)
      • I. Nguyên tắc viết tên Latin các dược liệu có nguồn gốc thảo dược (65)
        • 1. Dạng thứ nhất: Danh từ chỉ dạng thuốc viết ở thể chủ cách (nominativus) + tên chi (65)
        • 1. DANH PHÁP CHI Là một danh từ hoặc một từ nào đó được coi là danh từ chủ số ít được viết ở vị trí thứ (72)
        • 3. DANH PHÁP CÁC TAXON TRÊN HỌ (73)
        • 1. Dạng thứ nhất: Danh từ chỉ dạng thuốc viết ở thể chủ cách (nominativus) + tên (74)
        • 2. Dạng thứ hai: Danh từ chỉ dạng thuốc viết ở thể chủ cách + tên loài cây dược liệu viết ở (75)
        • 3. Dạng thứ ba: Danh từ chỉ dạng thuốc viết ở thể chủ cách + tên chi cây dược liệu (75)
        • 4. Dạng thứ tư: Danh từ chỉ dạng thuốc viết ở thể chủ cách + tên loài cây dược liệu (76)
      • II. Nguyên tắc viết tên Latin cây dược liệu (76)
        • 1. Tên chi: là một danh từ luôn được viết hoa ở thể chủ cách (76)
        • 2. Tên loài: Là một tập hợp hai từ, trong đó từ thứ nhất là tên chi, từ thứ hai là tính ngữ khoa (76)
        • 3. Nguyên tắc trích dẫn tên tác giả (77)
  • Phần I: Biệt dược và thuốc gốc (80)
  • Phần II: Tên thuốc kèm chữ viết tắt (81)
    • PHẦN 2: DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU Y HỌC CỔ (84)
      • I. Nhóm thuốc giải biểu (84)
      • II. Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thuỷ thẩm thấp (84)
      • III. Nhóm thuốc khu phong trừ thấp (85)
      • IV. Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tì (86)
      • V. Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm (86)
      • VI. Nhóm thuốc chữa các bệnh về phế (86)
      • VII. Nhóm thuốc chữa các bệnh thuộc về Dương, về Khí (87)
      • VIII. Nhóm thuốc chữa các bệnh thuộc về Âm, về Huyết (87)
      • IX. Nhóm thuốc điều kinh, an thai (87)
      • X. Nhóm thuốc chữa bệnh thuộc về ngũ quan (87)
      • XI. Nhóm thuốc dùng ngoài (88)
      • I. Danh mục các cây thuốc trồng tại vườn thuốc mẫu (89)
      • II. Danh mục các cây thuốc phân theo nhóm bệnh (90)
      • I. Nhóm thuốc chữa cảm sốt (90)
      • VI. Nhóm thuốc chữa ỉa chảy (90)
      • II. Nhóm thuốc chữa đau nhức cơ (90)
      • VII. Nhóm thuốc chữa kinh (90)
      • III. Nhóm thuốc chữa mụn nhọt, (90)
      • VIII. Nhóm thuốc chữa sốt xuất (90)
      • IV. Nhóm thuốc chữa ho (91)
      • IX. Nhóm thuốc chữa viêm (91)
      • V. Nhóm thuốc chữa hội chứng lỵ (91)
      • I. Nhóm thuốc phát tán phong hàn (92)
      • II. Nhóm thuốc phát tán phong nhiệt (92)
      • III. Nhóm thuốc phát tán phong thấp (93)
      • V. Nhóm thuốc trừ hàn (94)
      • V. Nhóm thuốc hồi dương cứu nghịch (94)
      • VI. Nhóm thuốc thanh nhiệt giải thử (95)
      • VII. Nhóm thuốc thanh nhiệt giải độc (95)
      • IX. Nhóm thuốc thanh nhiệt táo thấp (96)
      • X. Nhóm thuốc thanh nhiệt lương huyết (96)
      • XI. Nhóm thuốc trừ đàm (97)
      • XII. Nhóm thuốc chỉ ho bình suyễn (97)
      • XIII. Nhóm thuốc bình can tức phong (98)
      • XIV. Nhóm thuốc an thần (98)
      • XV. Nhóm thuốc khai khiếu (99)
      • XVI. Nhóm thuốc thuốc lý khí (99)
      • XVII. Nhóm thuốc hoạt huyết khứ ứ (100)
      • XIX. Nhóm thuốc lợi thuỷ (101)
      • XX. Nhóm thuốc trục thuỷ (102)
      • XXI. Nhóm thuốc tả hạ (102)
      • XXII. Nhóm thuốc tiêu đạo (103)
      • XXIV. Nhóm thuốc an thai (104)
      • XXV. Nhóm thuốc bổ âm, bổ huyết (104)
      • XXVI. Nhóm thuốc bổ dương, bổ khí (105)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (107)

Nội dung

Viết và đọc đúng tên các nguyên tố, hóa chất, tên thuốc thông dụng bằng tiếng Latin.. Trong chương trình dược sỹ trung học DSTH cần phải học tiếng Latin để viết, đọc tên thuốc theo thuật

ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG LATIN

CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM KÉP NGUYÊN ÂM GHÉP

1.1 Nguyên âm kép là hai nguyên âm đứng liền nhau và đọc thành một âm

 Ae đọc như e tiếng Việt Aequalis (e – qua – li – xờ) bằng nhau

 Oe đọc như ơ tiếng Việt Foetidux (phơ – ti – đu – xờ) có mùi hôi thối

Oedema (ơ – đê – ma) bệnh phù

 Au đọc như au tiếng Việt

Lauraceae (lau – ra – xê – e) họ Long não

 Eu đọc như êu tiếng Việt

Neuter (nêu – tê – rờ) trung tính

1.2 Những nguyờn õm kộp: ae, oe, cú hai dấu chấm trờn chữ e (ở) phải đọc tỏch riờng từng nguyên âm

1.3 Nguyên âm ghép là hai nguyên âm đứng liền nhau, đọc thành hai âm, nguyên âm đầu đọc ngắn, nguyên âm sau đọc dài

Opium (ô – pi – um) thuốc phiện

Unguentum (un – gu – ên – tum) thuốc mỡ

CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC PHỤ ÂM KÉP, PHỤ ÂM GHÉP, PHỤ ÂM ĐÔI

2.1 Phụ âm kép là hai phụ âm đi liền nhau, phụ âm sau là h, đọc như một phụ âm tương đương

 Ch đọc như kh tiếng Việt

Ochrea (ô – khờ - rê – a) bẹ chìa

Cholera (khô – lê – ra) bệnh tả

 Ph đọc như ph tiếng Việt Camphora (cam – phô – ra) camphor, long não

 Rh đọc như r tiếng Việt (lưỡi rung)

Rheum (rê – um) đại hoàng

Rhizoma (ri – dô – ma) thân rễ

 Th đọc như th tiếng Việt

Anthera (an – thê – ra) bao phấn

Aetheroleum (e – thê – rô – lê – um) có tinh dầu

2.2 Phụ âm ghép là hai phụ âm đi liền nhau đọc thành hai âm: phụ âm đầu đọc nhẹ và lướt nhanh sang phụ âm sau

Bromum (bờ - rô – mum) brom

Natrium (na – tờ - ri – um) natri

Drupa (đờ - ru – pa) quả hạch

Chlorophyllum (khờ - lô – rô – phuy – lờ - lum) chất diệp lục Riboflavinum (ri – bô – phờ - la – vi – num) riboflavin (vitamin B2)

2.3 Phụ âm đôi là hai phụ âm giống nhau đi liền nhau, đọc một phụ âm cho âm tiết trước, một phụ âm cho âm tiết sau

Gramma (gờ - ram – ma) gam

Ferrum (phê – (rờ) – rum) sắt Chú ý:

Chữ W (vê đôi) không có trong bảng chữ cái Latin, thường đọc là v khi chữ w đứng trước nguyên âm, đọc là u khi đứng trước phụ âm

Nếu từ đó có nguồn gốc từ tiếng Đức thì chữ W đọc là v; nếu có nguồn gốc từ tiếng Anh thì đọc là u

Ví dụ: Fowler (phô – u – lê – rờ) Fowler Rauwolfia verticillata (Lour.) Baill (rau – vô – lơ – phi – a) cây ba gạc

BÀI TẬP ĐỌC (THEO NHÓM NHỎ) 1 Tập đọc một số vần Latin

There was a series of rhyming sentences, but they were in a fictional language and as such could not be translated.

Psa pse psi pso psu Spa spe spi spo spu Sta ste sti sto stu Stra stre stri stro stru

Scra scre scri scro scru

3.2 Tập đọc một số từ thực vật:

Araliaceae họ Ngũ gia bì

Scrophulariaceae họ Hoa mõm chó

3.3 Tập đọc một số tên cây thuốc (chỉ đọc tên khoa hoc, còn chữ viết tắt sau tê khoa học là tên tác giả đặt tên đó cho cây không phải đọc):

Aconitum fortunei H cây Ô đầu – Phụ tử Việt Nam

Achyranthes aspera L cây Cỏ xước

Achyranthes bidentata Blum cây Ngưu tất Aetheroleum Eucalypti tinh dầu khuynh diệp

Aetheroleum Menthae tinh dầu bạc hà

Alisma plantago L cây Trạch tả

Amomum xanthioides Wall cây Sa nhân

Armeniaca vulgaris Lamk cây Mơ

Artemisia annua L cây Thanh hao hoa vàng

Artemisia vulgaris L cây Ngải cứu

Brunella vulgaris L cây Hạ khô thảo

Caesalpinia sappan L cây Tô mộc

Carthamus tinctorius L cây Hồng hoa

Chenopodium ambrosioides L cây Dầu giun Chrysanthemum indicum L cây Cúc hoa vàng Cinnamomum obtusifolium Nees cây Quế

Coptis teeta Wall cây Hoàng liên

Datura metel Lour cây Cà độc dược

Dioscorea persimilis P.và B cây Hoài sơn

Erythrina indica Lamk cây Vông nem

Fibraurea tinctoria Lour cây Hoàng đằng

Gardenia florida L cây Dành dành

Glycyrrhiza uralensis F cây Cam thảo bắc Holarrhena antidysenterica Wall cây Mộc hoa trắng

Illicium verum Hook cây Hồi

Kaempferia galanga L cây Địa liền

Leucaena glauca Benth cây Keo dậu

Lonicera japonica Thunb cây Kim ngân

Mentha arvensis L cây Bạc hà nam

Momordica cochinchinensis Spreng cây Gấc Morinda officinalis How cây Ba kích

Morus alba L cây Dây tằm

Ophiopogon japonicus Wall cây Mạch môn

Papaver somniferum L cây Thuốc phiện

Passiflora foetida L cây Lạc tiên

Polygonum multiflorum Thumb cây Hà thủ ô đỏ

Rauwolfia verticillata Baill cây Ba gạc Rehmannia glutinosa Steud cây Địa hoàng

Rosa laevigata Michx cây Kim anh

Siegesbeckia orientalis L cây Hy thiêm

Stephania rotunda Lour cây Bình vôi

Stemona tuberosa Lour cây Bách bộ

Thevetia neriifolia Juss cây Thông thiên Typhonium divaricatum Dene cây Bán hạ Uncaria tonkinensis Havil cây Câu đằng

Verbena officinalis L cỏ Roi ngựa

Vitex heterophylla Roxb cây Chân chim Wedelia calendulacea Less cây Sài đất Xanthium strumarium L cây Ké đầu ngựa Zingiber officinale Rosc cây Gừng

Zizyphus jujuba Lamk cây Táo ta ĐÁNH GIÁ

1 Trình bày cách viết và đọc các nguyên âm và phụ âm đặc biệt trong tiếng Latin?

2 Điền vào chỗ trống các chữ đúng với cách viết, đọc của tiếng Latin:

2.1 Chữ ch đọc như tiếng Việt 2.2 Chữ đọc như e tiếng Việt

2.3 Chữ đọc như ơ tiếng Việt

3 Bạn đánh dấu (x) vào các dòng tương ứng về cách viết, đọc một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt của tiếng Latin trong bảng kiểm “đúng – sai” sau:

Số TT Cách viết Cách đọc Đúng Sai

4 Cách viết và đọc các từ Latin sau đúng hay sai?

Số TT Cách viết và cách đọc Đúng Sai

1 Aether (ê – te) 2 Rizoma (ri – dô – ma) 3 Gramma (gờ - ram – ma) 4 Amyllum (a – my – lum)

5 Lauraceae (lô – ra – xê – e) 6 Oedema (êc – dê – ma)

5 Từng nhóm tập đóng vai người này hỏi, người kia trả lời và ngược lại về cách đọc và nghĩa của các từ Latin đã học?

SƠ LƯỢC VỀ NGỮ PHÁP TIẾNG LATIN VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG NGÀNH DƯỢC

Các loại từ trong tiếng Latin

1.1 Danh từ (Nomen substantivum, viết tắt là N)

Danh từ là loại từ dùng để chỉ tên người, vật hoặc sự vật

1.2 Tính từ (Nomen adjectivum, viết tắt là adj)

Tính từ là loại từ dùng để chỉ tính chất và đặc điểm của người và sự vật

1.3 Động từ (Verbum, viết tắt là V) Động từ là loại từ chỉ hoạt động, trạng thái hay cảm xúc của người và sự vật

1.4 Số từ (Numerale, viết tắt là Num)

Số từ là loại dùng để chỉ số lượng, số lần hoặc số thứ tự của các sự vật

1.5 Đại từ (Pronomen, viết tắt là Pron) Đại từ là loại dùng để thay thế cho danh từ Ví dụ:

1.6 Phó từ (Adverbum, viết tắt là adv)

Phó từ là loại từ dùng để làm rõ nghĩa cho động từ, tính từ và phó từ khác

1.7 Liên từ (Conjunctio, viết tắt là conj)

Liên từ là loại từ dùng để nối liền hai từ, hai cụm từ hoặc hai câu với nhau

1.8 Giới từ (Prepositio, viết tắt là prep)

Giới từ là loại từ thể hiện mối quan hệ giữa hành động hoặc trạng thái với sự vật, hay chính xác hơn là giữa động từ với danh từ, đại từ, số từ Đây là thành phần quan trọng giúp làm rõ mối liên hệ và tạo sự mạch lạc trong câu.

1.9 Thán từ (Interjectio, viết tắt là inter)

Thán từ là loại từ dùng để biểu hiện tình cảm: vui, buồn, giận, ngạc nhiên

Danh từ, tính từ, động từ, số từ, đại từ có vần tận cùng thay đổi theo nhiệm vụ của từ trong câu Đó là những từ loại biến đổi Còn phó từ, giới từ, liên từ, thán từ là những từ loại không biến đổi.

CÁCH SỬ DỤNG DANH TỪ, TÍNH TỪ LATIN TRONG NGÀNH DƯỢC 1 Danh từ

Ví dụ: Fructus, us (m) quả

Ví dụ: Dies, ei (f) ngày

Gutta, ae (f) giọt + Giống trung [genus neutrum )n)]

+ Cách 1 (chủ cách) là cách của chủ ngữ

+ Cách 2 (sinh cách) chỉ sở hữu

+ Cách 3 (dữ cách) là cách của bổ ngữ gián tiếp

+ Cách 4 (đối cách) là cách của bổ ngữ trực tiếp

+ Cách 5 (tạo cách) chỉ sự bị động

+ Cách 6 (xưng cách) dùng để gọi; thường chỉ dùng trong văn học

Tên thuốc, thường sử dụng danh từ ở cách 1 và cách 2

- Loại biến cách (declinatio) có 5 loại Muốn biết một danh từ thuộc về loại biến cách nào, người ta dựa vào đuôi từ của cách 2 số ít

Trong từ điển Latin danh từ được ghi ở cách 1 số ít, kèm theo vần tận cùng cách 2 số ít và chú thích giống của danh từ

Trên một số nhãn thuốc thì tên dạng thuốc, bộ phận dùng làm thuốc của cây, tên muối viết ở cách 1 (C1), còn tên chất thuốc, tên cây thuốc, tên kim loại của muối phải viết ở cách 2 (C2)

Tinctura daturae cồn cà độc dược

Tabellae aspirini viên nén aspirin

Balladonnae folia lá cây Belladon

Radix Rauwolfiae rễ cây Ba gạc

(C1) (C2) Trong một đơn thuốc người ta thường viết “Hãy lấy: một lượng nhất định của một hóa chất hay vị thuốc nào đó” Vì vậy, hóa chất hay vị thuốc đó phải viết ở cách 2, còn số lượng thì viết ở cách 4

Tính từ thường đi kèm với danh từ, làm rõ nghĩa cho danh từ và phù hợp với danh từ về giống, số và cách

- Tính từ phù hợp với danh từ về giống:

- Tính từ phù hợp với danh từ về số:

Compositus, a, um kép Pilulae Aloes compositea (nhiều) viên kép lô hội Tinctura Opii composita cồn thuốc phiện kép

- Tính từ phù hợp với danh từ về cách:

Talcum purum bột talc tinh khiết

Talci puri của bột talc tinh khiết

Trong từ điển Latinh, các tính từ thường được ghi ở bậc nguyên, số ít, giống đực, cách thứ nhất (Nominative Case) Ngoài ra, chúng còn được bổ sung thêm thông tin về cách tận cùng của giống cái và giống trung ở cách thứ nhất số ít cùng với từ viết tắt "adj" để chú thích cho từ loại.

Destillatus, a, um (adj) chưng cất

- Những tính từ có vần tận cùng giống đực và giống cái giống nhau, trong từ điển chỉ ghi vần tận cùng giống trung

- Những tính từ không biến đổi về giống, trong từ điển chỉ ghi vần tận cùng cách 2 số ít sau tính từ nguyên dạng

Simplex, icis (adj.) đơn giản

2.2.3 Áp dụng vào ngành dược:

- Tính từ phải phù hợp với danh từ về giống, số và cách Vì vậy tên nhãn thuốc và trong đơn thuốc phải xem tính từ đi kèm với danh từ nào để viết cho phù hợp

Capsula mollin viên nang mềm

 Khi một tính từ chỉ đặc điểm của một hóa chất, nó chỉ phù hợp về giống, số, cách với anion, còn tên cation kim loại vẫn viết ở cách 2

Natrii chloridum purum natri clorid nguyên chất

Natrii chloridi puri natri clorid nguyên chất

 Khi một tính từ chỉ đặc điểm của một dạng thuốc, nó phải phù hợp với danh từ chỉ dạng thuốc đó, còn danh từ chỉ tên cây hay tên nguyên liệu để chế dạng thuốc vẫn để ở cách 2

Extractum stemonae fluidum cao lỏng bách bộ

Tinctura opii simplex cồn thuốc phiện đơn.

CÁC TỪ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRÊN NHÃN THUỐC, ĐƠN THUỐC

Viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt aa ac ad us.ext aeq amp a c aq Des.t b i d caps chart.cer cito disp coch cochleat collut collyr

D dec div div.in p.aeq

D t d emuls extr f ana acidum ad usum externum aequalis ampulla ante cibos aqua destillata bis in die capsula charta cerata cito dispensetur cochleare cochleatim collutorium collyrium dentur, da decoctum divide divide in partes aequales dentur tales doses emulsio extractum fiat, fiant như nhau acid để dùng ngoài bằng nhau ống tiêm trước bữa ăn nước cất ngày hai lần viên nang giấy sáp cấp phát khẩn trương thìa từng thìa một thuốc rà miệng thuốc nhỏ mắt đóng góp, cấp phát thuốc sắc hãy chia hãy chia thành những phần bằng nhau cấp phát những liều như thế nhũ dịch cao thuốc điều chế thành, làm thành

Rp , R/ rep si op sit sicc simpl sir sol sp spiri steril supp sta tab t.i.d tinc , tct , tra fiat secundum artem gargarisma gutta guttatim hora somni infusum in dies linimentum misce Misce, Da, Signa mixtura numero oleum post cibos pulvis pulveratus, a, um quaque, quisque quater, in die quantum satis Recipe repete, repetatur si opus sit siccus, a, um simplex, icis sirupus solutio species spiritus sterilisa!sterilisetur! suppositorium statim tabulettae ter in die tinctura làm đúng kỹ thuật thuốc súc miệng giọt từng giọt một lúc đi ngủ thuốc hãm hàng ngày thuốc xoa hãy trộn, trộn hãy trộn, đóng gói, ghi nhãn hỗn dịch số dầu sau khi ăn thuốc bột tán thành bột mỗi ngày 4 lần lượng vừa đủ hãy lấy làm lại, pha lại nếu cần khô đơn giản siro dung dịch loài cồn, rượu hãy tiệt khuẩn, đã tiệt khuẩn thuốc đạn ngay tức khắc thuốc phiện ngày 3 lần cồn thuốc tr troch ung us int us ext ut dict v vitr tritus, a, um trochiscus unguentum usus internus usus externus ut dictum verte vitrum đã giã viêm ngậm thuốc mỡ dùng trong dùng ngoài như đã chỉ dẫn quay, đảo ngược chai, lọ

MỘT SỐ ĐƠN THUỐC KÊ BẰNG TIẾNG LATIN

Acid boric tán thành bột 10g

Kẽm oxyd tán thành bột 10g

Trộn, chế thành thuốc bột Đóng gói Ghi nhãn để dùng ngoài

Codeini phosphatis 0,015g Natrii bicarbonatis 0,300g M f pulv D t d N° 12 S 1, t i d

Trộn, pha chế thành thuốc bột

Cấp phát những liều như thế thành gói, số 12

Cách dùng: uống 1 gói, ngày 3 lần

Massae pilularum quantum satis ut fiant pilulae N° 60 D S.1 pilula, t.i.d

Bánh viên vừa đủ để chế thành viên tròn, số 60, đóng gói

Cách dùng : uống một viên tròn, ngày 3 lần

M Da in vitro nigro S.18ml, t i.d

Trộn, đóng trong lọ màu sẫm Cách dùng: uống 18ml ngày 3 lần

M D S Pro oculo Nghĩa tiếng Việt:

Trộn Đóng gói Cách dùng để nhỏ mắt

Natri bromid Nước cất Trộn Đóng gói Ghi nhãn uống 15ml Ngày uống 3 lần

Trộn, làm thành thuốc mỡ Đóng gói, ghi nhãn để dùng ngoài

Trộn, làm thành dung dịch Đóng gói

Ghi nhãn uống 10 giọt, ngày 3 lần

M fiant caps 30 Signa: 1 vel 2 si op sit Nghĩa tiếng Việt:

Trộn Chế thành 30 viên nang

Cách dùng: uống 1 hay 2 viên khi cần đến

Paraffinum solidum q s 10g M F S A Da in scatula ferrea

Tinh dầu bạc hà 2ml

Tinh dầu khuynh diệp 1ml

Trộn Làm đúng kỹ thuật Đóng vào hộp bằng sắt

Ghi nhãn để dùng ngoài ĐÁNH GIÁ

1 Trình bày cách dùng các loại từ trong tiếng Latin?

2 Cách sử dụng danh từ, tính từ trên nhãn thuốc, đơn thuốc như thế nào?

3 Đọc đúng và thuộc nghĩa các từ bằng tiếng Latin trong bài học?

4 Đọc đúng và thuộc nghĩa các đơn thuốc kê bằng tiếng Latin đã học?

5 Viết đầy đủ các từ sau và dịch ra tiếng Việt:( STT, Tên viết tắt tiếng latin, viết đầy đủ, dịch sang tiếng Việt)

STT Tên viết tắt tiếng Latin Viết đầy đủ Dịch sang tiếng Việt

1 ag us.ext 2 ap Dest 3 cito disp

6 Bạn đánh dấu (x) vào các ô tương ứng với các từ viết tắt và viết đầy đủ bằng tiếng Latin trong bảng kiểm “đúng – sai” sau:

Số TT Viết tắt Viết đầy đủ Đ S

1 ad us ext ad usum extecnum

7 Bạn sử dụng bảng kiểm “có – không” để tự kiểm tra cách viết, cách đọc các từ viết tắt bằng tiếng Latin đã học?

CÁCH VIẾT TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN

1 Trình bày được cách viết tên thuốc, hóa chất bằng tiếng Việt theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin

2 Kể được cách viết các thuật ngữ tiếng Việt quen dùng theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Nhà nước

3 Viết đúng tên quy định của các nguyên tố hóa học, hóa chất, tên thuốc thường dùng theo chương trình DSTH

Quy tắc chung

1.1 “Việt hóa” thuật ngữ các tên thuốc theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin (Dénominnation Commune Internationale Latine, viết tắt là DCI Latin) với mức độ hợp lý, không làm biến dạng các mặt chữ quá nhiều

1.2 “Việt hóa” thuật ngữ các hóa chất hữu cơ viết theo quy ước của Hiệp hội quốc tế hóa học thuần túy ứng dụng (International Union Pure Applied Chemistry, viết tắt là I.U.P.A.C)

1.3 Một số thuật ngữ tiếng Việt đã quen dùng như tên một số nguyên tố hóa học, hóa chất, dược liệu, dạng bào chế thì viết theo quy tắc phiêm âm thuật ngữ của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Nhà nước.

Cách viết

Tên các thuốc (dược phẩm) viết theo mặt chữ của thuật ngữ quốc tế tiếng Latin đã “Việt hóa”

2.1.1 Bỏ các âm cuối của tiếng Latin như um, ium, is, us… (as thay bằng at)

Acidum aceticum viết là acid acetic

Aluminii sulfas viết là nhôm sulfat

2.1.2 Khi phụ âm nhắc lại 2 lần như ll, mm, nn thì có thể bỏ một phụ âm nhưng không gây nhầm lẫn

2.1.3 Chữ h trong từ vẫn đọc được theo phát âm tiếng Việt thì để nguyên (trừ chữ h trong từ chlorum)

Theophyllinum viết là theophylin Chlorum viết clor

2.1.4 Các nguyên âm kép như ae, oe thì đổi thành e

Ví dụ: aetherum viết là ether

2.1.5 Tên các đường có âm cuối là osum thì đổi thành ose

Glucosum viết là glucose Lactosum viết là lactose

2.1.6 Vẫn giữ nguyên các vần sau trong tiếng Latin như ci, cy, ce, y, ol, al, ul, yl, ar, er, or, ur, id, od, ig, ph, au, eu,

Aethylis chloridum viết là ethyl clorid

Alcohol amylicus viết là alcol amylic

2.1.7 Các đơn vị khối lượng viết kèm theo tên thuốc thường dùng là: g, mg, μg (khống viết là gamma), đơn vị quốc tế (UI) viết tắt là đv

2.2 Viết tên dược liệu 2.2.1 Viết tên chính của cây, con và họ cây, con bằng tiếng Việt có kèm tiếng Latin

- Cây thuốc phiện (Papaver somniferum L.), họ thuốc phiện (Papaveraceae)

- Con tắc kè (Gekko gekko L.), họ tắc kè (Gekkonidae)

2.2.2 Khi viết riêng bộ phận dùng của cây, con cũng có kèm theo tên Latin

Sài đất (herba Wedeliae) Sinh địa (radix Rehmanniae)

Thảo quyết minh (semen Cassiae torae)

Xuyên sơn giáp (squama Manitis)

2.3 Viết tên các dạng bào chế

2.3.1 Được tiếp tục dùng tên các dạng bào chế đã quen dùng

2.3.2 Các tên khác khi dùng phải Việt hóa

Các tên riêng (người, địa danh ) kèm theo tên thuốc, cây thuốc phải viết nguyên chữ, không được phiên âm

2.5.1 Tên các nguyên tố hóa học quen dùng thì vẫn giữ nguyên như đồng, sắt, kẽm… các nguyên tố khác thì bỏ đuôi um của tiếng Latin

- Viết tên các nguyên tố đã Việt hóa quen dùng với gốc muối của chúng

CuSO4 viết là đồng sunfat

AgNO3 viết là bạc nitrat

- Các nguyên tố oxy, hydro, nito, nếu là đơn chất thì viết chính tên nguyên tố đó, nếu là hợp chất thì viết oxygen, hydrogen, nitrogen

NO viết là nitrogen oxyd

NO2 viết là nitrogen dioxyd

- Các muối halogenid, trước viết là clorua, bromua, iodua nay viết là clorid, bromid, iodid

Kalii bromidum viết là kali bromid

Calcii chloridum viết là calci clorid

- Các oxyd trong cùng một loại thì lấy số oxy để phân biệt

CO viết là carbon oxyd

CO2 viết là carbon dioxyd

- Các axid có tận cùng là osum viết là o, icum viết là ic

Acidum hypochlorosum viết là acid hypocloro

Acidum phosphoricum viết là acid phosphoric

- Các muối của acid có tận cùng là osum viết là it, icum viết là at

Natrium sulfurosum viết là natri sulfit

Natrium sulfuricum viết là natri sulfat

- Các acid không có oxy trước viết là acid clohydric, bromhydric, iodhydric nay viết là acid hydrocloric, hydrobromic, hydroiodic

- Các muối acid có hydro, nếu có 1 hydro thì không viết số ion, nếu có 2 hydro trở lên thì viết số ion của chúng và trong cùng 1 loại thì dùng số hydro để phân biệt

NaHCO3 viết là natri hydrocarbonat

NaH2PO4 viết là natri dihydrophosphat

Na2HPO4 viết là dinatri hydrophosphat.

- Các anhydrid viết là oxyd và căn cứ vào số oxy để phân biệt

SO2 viết là sulfur oxyd

As2O3 viết là arsenic trioxyd

2.5.3 Hợp chất hữu cơ viết theo quy ước chung của Hiệp hội quốc tế hóa học thuần túy ứng dụng

Barbital viết là acid 5,5 – diethyl barbituric

Acid citric viết là acid 2 – oxypropan -1,2 - tricarboxylic

2.6 Viết các chỉ thị mầu

Viết tên mầu đứng trước, tên hóa chất đứng sau

Xanh thymol Đỏ methyl Đen eriocrom T.

BÀI TẬP VIẾT (THEO NHÓM NHỎ)

3.1 Viết tên một số nguyên tố

Tên Latin Tên đang dùng Tên quy định

Sulfur Lưu huỳnh Sulfur, lưu huỳnh

Hydragyrum Thủy ngân Thủy ngân

3.2 Viết tên một số hóa chất

Công thức Tên Latin Tên quy định

Acidum hydrochloricum Acidum hypochlorosum Natrium hypochlorosum Natrium chloricum Acidum chloricum Acidum perchloricum

Acid hydrocloric Acid hypocloro Natri hypoclorit Natri clorat Acid cloric Acid percloric

Acidum hydroiodicum Iodum monochloratum Idoum trichloratum Natrium iodicum Natrium periodicum

Acid hydroiodic Iod monoclorid Iod triclorid Natri iodat Natri periodat

Ammonium - hydrosulfuratum Ammonium sulfuratum Natrium sulfuratum Natrium pentasulfuratum Natrii sulfis

Natrium thiosulfuricum Natrium hydrosulfurosum Natrium bisulfurosum Natrium pyrosulfurosum Natrium pyrosulfuricum Kalium persufuricum Kalium sulfocyanatum

Amoni sulfur Natri sulfur Natri pentasulfur Natri sulfit Natri thiosulfat Natri hydrosulfit Natri bisulfit Natri pyrosulfit Natri pyrosulfat Kali persulfat Kali sulfocyanat

Ammonia Nitrogenium oxydatum Ntrogenium peroxydatum Dinitrogenii oxydum Nitrogenium trioxydum Nitrogenium pentoxydum

Amoniac Nitrogen oxyd Ntrogen dioxyd Dinitrogen oxyd Nitrogen trioxyd Nitrogen pentoxyd

Acidum hypophosphorosum Acidum phosphorosum Acidum phosphoricum Natrium hypophosphorosum Acidum hypophosphoricum Acidum pyrophosphoricum Natrii dihydrophosphas Dinatrii hydrophosphas

Acid hypophosphoro Acid phosphoro Acid phosphoric Natri hyphophosphit Acid hypophosphoric Acid pyrophosphoric Natri dihydrophosphat Dinatri hydrophosphat

Arseni trioxydum Arseni pentoxydum Acidum arsenicum

Arsenic trioxyd Ardenic pentoxyd Acid arsenic

Acidum arsenicosum Natrii arsenitis Natrium arsenicum

Acid arsenico Natri arsenit Natri arseniat

Bismuthi trioxydum Bismuthi subcarbonas Bismuthi subnitrat

Bismuth trioxyd Bismuth carbonat base Bismuth nitrat base

Acidum boricum anhydricum Acidum meteboricum

Bor trioxyd Acid metaboric Natri tetraborat

Acidum metasilicium Acidum hydrosiliciofluoricum Natrium silicofluoricum

Acid metasilicic Acid hydrofluorsilicic Natri fluorsilicat

TiO2 Titanum oxydatum Titan dioxyd

Thiếc II clorid Thiếc IV cloric

Mannesii oxydum Magnesii peroxydum Magnesii sulfas Magnesii thiosulfas

Magnesi oxyd Magnesi peroxyd Magnesi sulfat Magnesi thiosulfat

LiCl Lithium chloratum Lithi clorid

CdO Cadmium oxydatum Cadmi oxyd

Aluminium oxydatum Aluminium hydroxydum Kalii et aluminii sulfas

Nhôm oxyd Nhôm hydroxyd Kali nhôm sulfat

Chromium oxydatum Argentum chromicum Argentum dichromicum

Crom oxyd Bạc cromat Bạc dicromat

C2O4Fe Fe2(SO4)3, NH4SO4

Ferrosi II chloridum Ferri chloridi

Ferrosi II sulfas Ferrum sulfuricum oxydatum Ferrosi oxalas

Sắt II clorid Sắt III clorid Sắt II sulfat Sắt III sulfat Sắt II oxalat Sắt amoni sulfat

Mangan oxyd Mangan dioxyd Đồng:

Cuprum monobromatum Cuprum dibromatum Đồng I bromid Đồng II bromid

CuSO4 Cupri sulfas Đồng sunfat

Argentum oxydatum Argentum nitrosum Argenti nitras Argentum cyanatum

Bạc oxyd Bạc nitrit Bạc nitrat Bạc cyanid

AuCl3 Aurum chloridum Vàng clorid

Hydragyrum oxydulatum Hydragyrum oxydatum Dydragyrum chloratum Hydragyrum bichloratum Hydragyrum sulfuratum Hydrargyrum cyanatum

Thủy ngân I oxyd Thủy ngân II oxyd Thủy ngân I clorid Thủy ngân II clorid Thủy ngân sulfur Thủy ngân cyanid

COO) 2

Cerium oxydatum Cerium sulfuricum oxydulatum

Ceri dioxyd Ceri III sulfat Ceri IV sulfat

3.3 Viết tên một số nguyên liệu làm thuốc

Adrenalinum Apomorphinum Arecolinum Arsenias Arseni trioxydum Atropinum

Belladonnum Busulfanum Carbacholium Dicainum Digitalis Digitalinum Dioninum Ergotaminum Galanthaminum Homatropinum Mercaptopurinum Neriolinum

Nitroglycerinum Noradrenalinum Papaverinum Pilocarpinum Proserinum Sarcolysinum Scopolaminum

Aconitin Adrenalin Apomorphin Arecolin Aseniat Asen trioxit Atropin Benladon Busunfan Cacbacon Dicain Digital Digitalin Dionin Ergotamin Galantamin Homatropin Mecaptopyrin Neriolin Nitroglycerin Noradrenalin Papaverin Pilocarpin Proserin Sacolisin Scopolamin

Aconitin Adrenalin Apomorphin Arecloin Arseniat Arsen trioxyd Atropin Bellladon Busulfan Carbacol Dicain Digital Digitalin Dionin Ergotamin Galanthamin Homatropin Mercaptopyrin Neriolin

Nitroglycerin Noradrenalin Papaverin Pilocarpin Proserin Sarcolysin Scopolamin

Strophantinum Strychninum Thevetinum Hydrargyrum Trapidinum Vinblastinum

Tevetin Thủy ngân Trapidin vinblastin

Thevetin Thủy ngân Trapidin vinblastin

Heroinum Methadonum Morphinum Opium Pentazocinum Pethidinum Trimeperidinum

Heroin Methadon Morphin Opi Pentazocin Pethidin trimeperidin

Heroin Methadon Morphin Opi Pentazocin Pethidin trimeperidin

Acidum hydrocloricum Acidum chrysophanicum Acidum nicotinicum Acidum nitricum Acidum phosphoricum Acidum trichloraceticum Amphetaminum

Argenti nitras Barbitalum Bromoformium Butobarbitalum Carbasonum Carbonei tetrachloridum

Axit clohydric Axit crysofanic Axit nicotinic Axit nitric Axit fotforic Axit tricloraxetic Amphetamin Amoni hidroxit

Arenan Bạc nitrat Barbitan Bromoform Butobarbitan Carbason Cacbon tetraclorua Codein

Acid hydrocloric Acid crysophanic Acid nicotinic Acid nitric Acid phosphoric Acid tricloracetic Amphetamin Amoni hydroxyd

Arenal Bạc nitrat Barbital Bromoform Butobarbital Carbason Carbon tetraclorid Codein

Codeinum Chlopromazinum Chloralum hydratum Chloroformium Chlorothiazidum Dibazolum Dicoumarinum Emetinum Ephedrinum Formalium Gaiacolum Heparinum Indomethacinum Iodum

Kalii chloras Lidocainum Lobelinum Lobelia Mesocainum Meprobamatum Narcotina Natrii cacodylas Niketamidum Phenobarbitalum Pelletierinum Phenolum Plasmocinum Plasmocidum Procainum Reserpinum Santoninum Sparteinum Streptomycinum Stovarsolum thiopentalum

Clopromazin Cloran hydrat Cloroform Clorothiazid Dibasol Dicumarin Emetin Ephedrin Formon Gaiacon Heparin Indomethacin Iot

Kali clorat Lidocain Lobelin Lobeli Mesocain Meprobamat Narcotin Natri cacodylat Niketamit Phenobarbital Peletierin Phenol Plasmokin Plasmoxit Procain Reserpin Santonin Spartein Streptomycin Stovarsol thiopental

Clopromazin Cloral hydrat Cloroform Clorothiazid Dibasol Dicormarin Emetin Ephedrin Formol Gaiacol Heparin Indomethacin Iod

Kali clorat Lidocain Lobelin Lobeli Mesocain Meprobamat Narcotin Natri cacodylat Nietamid Phenobarbital Pelletierin Phenol Plasmoquin Plasmocid Procain Reserpin Santonin Spartein Streptomycin Stovarsol thiopental

3.4 Viết tên thuốc thiết yếu(Lần V)

Theo quyết định số 17/2005/QĐ BTV ngày 01 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế

* Thuốc gây tê tại chỗ:

3.4.2 Thuốc giảm đau chống viêm, hạ sốt không Sleroid

* Thuốc điều trị bệnh gút:

3.4.4 Thuốc giải độc đặc hiệu

3.4.6 Thuốc trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn a) Thuốc trị giun sán ở ruột:

- Nystatin b) Thuốc chống nhiễm khuẩn:

- Doxycylin c) Thuốc trị bệnh phong:

- Rifampicin d) Thuốc trị bệnh lao:

3.4.7 Thuốc chống ung thư và miễn dịch

* Thuốc miễn dịch (ức chế MD):

3.4.9 Thuốc tác dụng với máu

* Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu:

* Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu:

* Chế phẩm thay thế máu:

* In sulin và thuốc hạ đường huyết:

* Thuốc thúc đẻ, cầm máu:

3.4.11 Thuốc tác dụng trên mắt:

* Giảm áp và co đồng tử:

- Nước oxy già 12v (rửa tai)

3.4.13 Thuốc rối loạn tâm thần

3.4.14 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp (ho, hen)

3.4.15 Thuốc tiêm truyền chống mất nước, điện giải

- Vitamin PP (Nicotinamid) ĐÁNH GIÁ

1 Trình bày cách viết tên thuốc, hóa chất bằng tiếng Việt theo Thuật ngữ quốc tế tiếng Latin?

2 Kể cách viết các thuật ngữ tiếng Việt quen dùng theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Nhà nước?

3 Viết đúng tên các nguyên tố, công thức hóa học sau theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin?

As Bi C Co Mg Mo P H Cl Hg

4 Viết lại cho đúng tên các thuốc sau theo Thuật ngữ quốc tế tiếng Latin:

Aseniat Bacbitan Benladon Tiopentan Platmokin Stovacson Sunfamit

Chloramfenicon Dicumarin Ecgotamin tactrat Gacdenan

Pretinisolon Stricnin Strofantin Dihidroxycodein Clorofoc

Cloran hidrat Amoni hidroxit amfetamin

5 Đánh dấu (x) vào các ô tương ứng với tên thuốc quy định trong bảng kiểm “đúng - sai” sau:

STT Viết tên thuốc theo quy định Đ S

2 Ampixilin 3 Becberin 4 Cloramphenicon 5 Diethyl phtalic 6 Efedrin

6 Bạn sử dụng bảng kiểm “có – không” để tự kiểm tra cách viết tên một số nguyên tố hóa học, hóa chất, nguyên liệu độc và thuốc thiết yếu theo danh mục của Bộ Y tế ban hành năm 2005

CÁCH ĐỌC TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN

1 Trình bày được quy tắc chung và cách đọc khác biệt với cách đọc tiếng Việt về tên các nguyên tố, hóa chất và tên thuốc theo Thuật ngữ quốc tế Latin

2 Đọc đúng (rõ và chuẩn xác) tên các nguyên tố, hóa chất, tên thuốc thông dụng theo chương trình đào tạo DSTH

Trong các lĩnh vực công tác ngành Dược, dược sĩ trung học không chỉ nắm vững kỹ năng viết tên các nguyên tố, hóa chất, thuốc theo chuẩn quốc tế Latin, mà còn phải thành thạo khả năng đọc đúng thuật ngữ này Nắm vững hệ thống thuật ngữ Latin là điều kiện tiên quyết trong các hoạt động pha chế, bảo quản, phân phối, kiểm nghiệm, quản lý phục vụ cho công tác phòng bệnh, chữa bệnh và nghiên cứu khoa học.

Do cách viết tên các nguyên tố, hóa chất và tên thuốc theo tiếng Latin đã được “Việt hóa” nên cách đọc chủ yếu phải theo quy tắc phát âm tiếng Latin, nhưng cần kết hợp với cách phát âm của tiếng Việt và một số thuật ngữ đã quen dùng trong ngành Y tế

1.1 Cách đọc các nguyên âm, phụ âm chủ yếu theo cách phát âm của tiếng Latin, nhưng có vận dụng vào cách phát âm của tiếng Việt và một số tiếng nước ngoài (chủ yếu là tiếng Pháp) đã quen dùng

Clorocid đọc là c(ờ) lo – rô – xít

Tifomycin đọc là ti – phô – my – xin

Eugenol đọc là ơ – giê – nôl (ơ)

Tanin đọc là ta – nanh

Ghi chú: Các chữ trong dấu ngoặc đơn phiêm âm cách đọc (nếu có), phải đọc nhẹ và lướt nhanh sang âm sau

1.2 Đọc theo âm tiếng Việt chuẩn, không đọc theo cách phát âm riêng biệt thiếu chuẩn xác của một số địa phương như l với n, r với z, s với x, tr với ch, v với z…

Luminanal đọc là lu – mi – nal (ơ) Natri clorid đọc là na – t(ờ) ri c(ờ) lo – rit

Levomycelin đọc là lê – vô – my – xê – tin

1.3 Đọc theo từng vần (gồm 1 nguyên âm hoặc 1 nguyên âm đi với 1, 2 …phụ âm) thành một hợp âm duy nhất trong mỗi từ

Aminazin chia vần và đọc là a – mi – na – din

Urotropin chia vần và đọc là u – rô – t(ờ)rô – pin

Mangan chia vần và đọc là man – gan

2 Cách đọc các nguyên âm và nguyên âm ghép

2.1 Các nguyên âm viết và đọc như cách đọc thông thường trong tiếng Việt là A, I, U,

Atropin đọc là a – t(ờ)rô – pin

Actiso đọc là ac – ti – sô

2.2 Các nguyên âm có phần đọc khác cách đọc trong tiếng Việt:

Acid hydrocloric đọc là a – xit – hy – đ(ờ)rô – c(ờ)lo – rich

Cloramin đọc là c(ờ)lo – ra – min

Siro đọc là si – rô

Kẽm oxyd đọc là kẽm ô – xyt

Amoni carbonat đọc là a – mô – ni cac – bô – nat

Ví dụ: ergotamin đọc là ec – gô – ta – min Vitamin E đọc là vi – ta – min E + Có thể đọc là ê:

Emetin đọc là ê – mê – tin

Cafein đọc là ca – phê – in

+ Có thể đọc là ơ (nhẹ) khi ở cuối từ:

Glucose đọc là g(ờ) lu – cô – d(ơ) Dextrose đọc là đếch – xtrô – d(ơ)

2.2.3 Viết là eu đọc là ơ Ví dụ:

Eugenol đọc là ơ – giê – nôl (ơ) Eucalyptol đọc là ơ – ca – lyp – tôl(ơ) 2.2.4 Viết là ou đọc là u

Ouabain đọc là u – a – ba – in

Dicoumarin đọc là đi – cu – ma – rin

3 Cách đọc các phụ âm đơn, phụ âm kép, nguyên âm ghép trước phụ âm

3.1 Các phụ âm đơn chủ yếu đọc như cách đọc thông thường của tiếng Việt là b, h, k, l, m, n, p, q, r, s, v

Bari sulfat đọc là ba – ri sul(ơ) – phat

Kali nitrat đọc là ka – li – ni – t(ờ) rat

Melamin đọc là mê – la – min Papaverin đọc là pa – pa – vê – rin

Vitamin đọc là vi – ta – min

3.2 Các phụ âm có phần đọc khác với cách đọc Tiếng Việt

3.2.1 Viết b thường đọc là ”bờ” nhưng khi b đứng sau nguyên âm y và trước phụ âm hoặc cuối vần thường đọc là ”pờ”

Molybden đọc là mô – lyp – đen

Acid phosphomolybdic đọc là a – xit phô – s(ơ) pho – mô – lyp – đích

- Đọc là ”cờ” khi đứng trước các phụ âm và các nguyên âm a, o, u:

Lidocain đọc là li – đo – ca – in Arecolin đọc là a – rê – cô – lin

- Đọc là “xờ” khi đứng trước các nguyên âm e, i, y:

Cephazolin đọc là xê – pha – dô – lin

Flucinar đọc là ph(ờ) – lu – xi – nar (ơ) Tetracylin đọc là tê – t(ờ) ra – xy – c(ờ) lin

Diazo đọc là di – a – dô Codein đọc là cô – đê – in

- Đọc là “tờ” khi đứng ở cuối từ:

Kali hydroxyd đọc là ka – li hy – đ(ờ)rô – xyt 3.2.4 Viết là f đọc là ”phờ”

Formon đọc là phooc – môl(ờ) Tifomycin đọc là ti – phô – my – xin

- Đọc là “gờ” khi đứng trước phụ âm và các nguyên âm a, o, u:

Glutylen đọc là g(ờ)lu – ty – len

Gardenal đọc là gac – đê – nal(ơ)

Ergotamin đọc là ec – gô – ta – min

- Đọc là ”gi” khi đứng trước các nguyên âm e, i, y

Gelatin đọc là giê – la – tin

Gypnolex đọc là gip – nô – p(ờ)lếchx(ờ) 3.2.6 Viết là j đọc là i (ít dùng)

Ajmalin đọc là ai – ma – lin

- Thường đọc là “sờ” (uốn lưỡi) Ví dụ:

Calci sulfat đọc là cal (ờ) – xi – sul (ơ) – phát

Fansidar đọc là phan – si – đar (ơ) - Đọc là “d” khi đứng giữa 2 nguyên âm hoặc đi với e ở cuối từ:

Cresol đọc là c (ờ) rê – dôl(ơ) Levamisol đọc là lê – va – mi – dô l(ơ) Lactose đọc là lac – tô – dơ

Ví dụ: Digitoxin đọc là đi – gi – tô – xin

Niketamid đọc là ni – kê – ta – mít

- Đọc là ”xờ” khi đứng trước nguyên âm i và sau i là một nguyên âm khác

Potio đọc là pô – xi – ô

Extractio đọc là êc – x(ơ) – t(ờ) răc – xi – ô

- Đọc là ”vờ” khi đứng trước nguyên âm Ví dụ:

Wolfam đọc là vôl – ph(ờ) ram Wypicil đọc là vy – pi – cil(ơ) - Đọc là ”u” khi đứng trước phụ âm

Fowler đọc là phu – ler(ơ)

3.2.10 Viết là z đọc là ”dờ” (nhẹ, không uốn lưỡi) Ví dụ:

Clopromazin đọc là c(ờ) lo – p(ờ) rô – ma – din

Alizarin đọc là a – li – da – rin

3.2.11 Các phụ âm ghép như bl, br, cl, cr, dr, fl, fr, gl, gr, pl, pr, sc, sp, st, str, tr thường đọc như âm tiếng Việt thành 2 âm nhưng phụ âm trước đọc nhẹ và lướt nhanh sang phụ âm sau:

Ví dụ: crom đọc là c(ờ)rôm platin đọc là p(ờ) la – tin Acid hydrobromic đọc là a – xít hy – đ(ờ) rô – b(ờ) rô – mích

Amitriptylin đọc là a – mi – t(ờ) ríp – ty – lin

Strophantin đọc là s(ơ) t(ờ) rô – phan – tin

3.2.12 Phụ âm ghép th thường đọc là “tờ” (h không đọc) Ví dụ:

Ethanol đọc là ê – ta – nol (ơ) Methicylin đọc là mê – ti – xi – lin Promethazin đọc là p (ờ) rô – mê – ta – din Chú ý: “tre” đọc là “t (ờ) – rê”, không đọc là “tre”

4 Cách đọc các vần có phụ âm đứng sau nguyên âm khác với cách đọc thông thường trong tiếng Việt

4.1 Viết là al đọc là al (ơ):

Luminal đọc là lu – mi – nal (ơ) Veronal đọc là vê – rô – nal (ơ)

4.2 Viết là ar đọc là ac Ví dụ:

Barbital đọc là bac – bi – tal (ơ) Gardenal đọc là gác – đê – nal (ơ) 4.3 Viết là ax đọc là ăc – x (ơ)

Coremax đọc là cô – rê – mắc – x (ơ) Fenolax đọc là phê – nô – lac – x (ơ) 4.4 Viết là er đọc là ec

Ergotex đọc là ec – gô – têc – x (ơ)

Kali permanganat đọc là ka – li pec – man – ga – nat

4.5 Viết là ex đọc là êc – x (ơ) Ví dụ:

Dextrose đọc là đêc – x (ơ) – t (ờ) rô – zơ

Orabilex đọc là ô – ra – bi – lêc – x (ơ) 4.6 Viets là ic đọc là ich

Acid hydroloric đọc là a – xit hy – đ (ờ) rô – c (ờ) lo – rich

Acid nitric đọc là a – xit – ni – t (ờ) rich

4.7 Viết là id đọc là it

Clorcid đọc là c (ờ) lo – rô – xit

Plasmocid đọc là p (ờ) las (ơ) mô – xit

4.8 Viết là ix đọc là ic – x (ờ) Ví dụ:

Efudix đọc là ê – phu – đic – x (ơ) Orabilix đọc là ô – ra – bi – lic – x (ơ) 4.9 Viết là od đọc là ôđ (ờ)

Iod đọc là I – ô – đ (ơ) Siro iodotanic đọc là si – rô i – ô – đô – ta – nic

4.10 Viết là ol đọc là ôl (ơ) Ví dụ:

Gaiacol đọc là gai – a – côl (ơ) Argyrol đọc là ac – gy – rôl (ơ) 4.11 Viết là or đọc là ooc

Morphin đọc là mooc – phin Acid ascorbic đọc là a – xit a – s (ơ) – cooc – bic

4.12 Viết là yl đọc là yl (ơ) Ví dụ:

Amyl nitrit đọc là a – my – l(ơ) ni – t (ờ) rit

Ethyl clorid đọc là ê – ty – l (ơ) c (ờ) lo – rit

5 Một số cách đọc ngoại lệ

5.1 Viết là am đọc như “ăm”

Ampicilin đọc là ăm – pi – xi – lin

Camphor đọc là căm – phor (ơ) 5.2 Viết là an, en đọc như “ăng”

Insulin đọc là anh – su – lin

Sintomycin đọc là sanh – tô – my – xin

Quinquina đọc là canh – ky – na

Kaolin đọc là cao – lanh

5.4 Viết là on đọc như “ông”

Rimifon đọc là ri – mi – phông

Sodanton đọc là sô – đăng – tông

5.5 Viết là qui đọc như “ki”

Quinacrin đọc là ki – na – c(ơ) rin

Quinoserum đọc là ki – nô – sê – rum

6 Bài tập đọc (theo nhóm nhỏ)

6.1 Đọc tên các nguyên tố hóa học

Bari Bismut Bor Carbon Cadimi Calci Clor

Molybden Natri Nickel Nito Oxy Phosphor Platin

Cobalt Crom Fluor Heli Hydro Iod Kali Lithi Sulfur

Radi Selen Silic Stronti Titan Urani Vanadi Wolfram Ceri

6.2 Đọc tên một số hóa chất thông dụng

Acids and bases are important chemical compounds with distinct properties Common acids include hydrochloric acid, perchloric acid, hydrobromic acid, and phosphoric acid Bases, on the other hand, include sodium hypochlorite, sodium chlorate, sodium bromide, and ammonium hydroxide Nitrogen oxides, such as nitrogen dioxide, dinitrogen oxide, and nitrogen trioxide, are also discussed Additionally, relevant compounds like sodium hypophosphite, sodium dihydrogen phosphate, and disodium hydrogen phosphate are mentioned.

Arsenic trioxyd Arsenic pentoxyd Acdi arsenic Acid arsenio Natri arsenit Natri arseniat Stibi triclorid

Natri sulfur Natri sulfit Natri thiosulfat Natri bisulfit Natri hydrosulfit Kali persulfat Kali sulfocyanat Cobalt clorid Cobal nitrat Mangan oxyd

Mangan dioxyd Đồng II bromid Đồng sulfat Bạc oxyd Bạc nitrit Bạc nitrat Bạc cyanid Vàng clorid Kẽm sulfur Kẽm oxyd Acid hydroiodic Iod monoclorid Iod triclorid Natri iodat Natri periodat

Crom oxyd Bạc cromat Sắt II clorid Sắt III clorid Sắt II sulfat Sắt III sulfat Sắt II oxalat Nikel clorid Nikel sulfat Carbon disulfur Acid metasilicic Acid hydrofluorsilicic Natri fluorsilicat

Titan dioxyd Thiếc II clorid Thiếc IV clorid Magnesi thiosulfat Magnesi oxyd

Magnesi sulfat Kẽm sulfat Kẽm phosphat Lithi clorid Cadmi oxyd Nhôm hydroxyd Kali nhôm sulfat Ethyl clorid Amyl nitrit

Oxy Ozon Bismuth trioxyd Bismuth carbonat base Bismuth nitrat base Dimethylsulfocid Bor trioxyd Acid metaboric Natri tetraborat

Thủy ngân I oxyd Thủy ngân II oxyd Thủy ngân I clorid Thủy ngân II clorid Thủy ngân sulfur Thủy ngân cyanid Chì oxyd

Chì dioxyd Molybden trioxyd Natri molybdat Urani trioxyd Ceri dioxyd Ceri III sulfat Methanol Ethanol Glucose Lactose Melamin

6.3 Đọc tên một số nguyên liệu làm thuốc

Amonitin Apomorphin Arecolin Arseniat Arsen trioxyd Atropin Belladon

Methadon Morphin Opi Pentazocin Pethidin Trimeperidin Acid hydrocloric

Busulfan Dicain Digital Digitalin Dionin Ergotamin Homatropin Mercaptoyrin Neriolin Nitroglycerin Nor – adrenalin Papaverin Pilocarpin Proserin Sarcolisin Scopolamin Strychnin Thevetin Trapidin Vinblastin Cocain Dihydroxycodeinon Dihydroxycodeinon Didydromorphinon Fentanyl

Heroin Kali clorid Lidocain Lobelin Lobeli Mesocain Narcotin Natri cacodylat Niketamid Phenobarbital pelletierin

Acid crysophanic Acid nicotinic Acid nitric Acid phosphoric Acid tricloracetic Amphetamin Amoni hydroxyd

Arenal Bạc nitrat Barbital Bromoform Butobarbital Carbason Carbon tetraclorid Codein

Clopromazin Cloral hydrat Cloroform Clorothiazid Dicoumarin Emetin Ephedrin Formol Gaiacol Heparin Indomethacin Iod

Phenol Plasmoquin Plasmocid Procain Reserpin Santonin Spartein Streptomycin Stovarsol thiopental

6.4 Đọc tên một số thuốc thiết yếu

Oxygen Thiopental Diazepam Nitrogen oxyd Ketamin hydroclorid Fentanyl

Procain Kelen Lidocain hydroclorid Atropin sulfat

Morphin hydroclorid Promethazin hydroclorid Acid acetyl salicylic (aspirin) Ibuprofen

Indometacin Allopurinol Paracetamol Piroxicam Cefalexin Cefotaxim Dapson Ethambutol Dimercaprol Atropin sulfat Natri thiosulfat Methionin Naloxon Protamin sulfat Penicillamin Calcium edetat Phenobarbital Diazepam Carbamazepin

Codein phosphat Morphin hydroclorid Pethidin hydroclorid Chloramphenamin maleat Epinephrin hydroclorid Promethazin hydroclorid Hydrocortison

(hemisuccinate) Prednisolon Gentamycin Metronidazol Trimethoprim Sulfamethoxazol + Trimethoprim Tetracyclin

Doxy cyclin Ciprofloxacin hydroclorid Nitrofurantoin

Cloramphenicol Sulfadimidin Erythromycin Azathiopin Cyclophosphamid Azythromycin Doxorubicin hydroclorid Etoposid

Fluorouracil Mercaptopurin Methotrexat Vinblastin sulfat Vincristin sulfat Isoniazid

Phenytoin Mebendazol Levamisol hydroclorid Niclosamid

Ampicilin Benzyl penicilin Benzathin benzyl penicilin Cloxacilin

Phenoxymethyl penicilin Procain benzyl penicilin Amoxicilin

Mefloquin Primaquin Quinin hydroclorid Quinoserum

Acid acetyl salycilic Ergotamin tartrat Paracetamol Progranolol Amlodipin Nifedipin Furosemid Methyldopa Enalapril Digoxin Strophantin G Dopamin hydroclorid Epinephrin hydroclorid Acid acetyl salicylic Acid bezoic + acid salicylic Nystatin

Streptomycin Griseofulvin Ketoconazol Fluconazol Tioconazol Nystatin Clotrimazol Diloxanid Metronidazol Dehydroemetin Cloroquin Levadopa Trihexyphenidyl hydroclorid Hydroxocobalamin

Gelatin Albumin Glyceryl trinitrat Isosorbid dinitrat Nitroglycerin Diltiazem Lidocain Procainamid Propranolol Quinidin sulfat Amiodaron hydroclorid Spartein sulfat

Cimetidin magne hydroxid Promethazin hydroclorid Atropin sulfat

Acid salicilic Cisplastin Bleomycin sulfat Dexamethason Hydrocortison Prednisolon Testostreron propionat Ethinyl estradiol Norethisteron Progesteron Insulin Lindan Diethylphtalat Fluorescein Bari sulfat Clohexidin Lodin Ethanol 70 o Furosemid Hydroclorothiazid Gallamin triethiodid Neostigmin bromid Suxamethonium Argyrol

Cloramphenicol Sulfaxylum Tetracyclin Hydrocortison Tetracain Acetazolamid Pilocarpin hydroclorid Homatropin hydrobromid

Oresol (ORS) Thiopental Berberin Atropin sulfat Ergometrin Oxytocin Amtriptylin Glibenclamid Methylthiouracil Propylthiouracil Vaccin B.C.G Aminophylin Ephedrin hydroclorid Epinephrin hydroclorid Salbutamol

Theophylin Beclomethason dipropionat Codein phosphat

Natri bicarbonat Natri clorid Retinol palmitat Natri fluorid Ergo calciferol Nicotinamid Pyridoxin hydroclorid Ribofavin

Chlopromazin Diazepam Haloperidol Dentoxit ĐÁNH GIÁ

1 Trình bày 3 quy tắc chung về cách đọc tên các nguyên tố hóa học, hóa chất và tên thuốc?

2 Điền cách đọc các nguyên âm và phụ âm khác biệt với cách đọc thông thường của tiếng Việt trong bảng sau:

Cách đọc thông thường của tiếng

3 Bạn đánh dấu (x) vào các ô tương ứng với cách đọc tên nguyên tố, hóa chất và thuốc trong bảng kiểm “đúng – sai” sau:

Tên nguyên tố, hóa chất và thuốc Cách đọc Đ S

Ethyl clorid Ê – tyl (ơ) – c (ơ) lo – rit

Niketamid Ni – kê – ta – mit

4 Bạn sử dụng bảng kiểm ”có – không” để tự kiểm tra cách đọc tên các nguyên tố hóa học, hóa chất, nguyên liệu độc và tên dược phẩm đã học?

CÁCH VIẾT TÊN LATIN CÁC DƯỢC LIỆU

Trong quá trình học tập và nghiên cứu các dược liệu có nguồn gốc thực vật, sinh viên ngành Dược và cán bộ nghiên cứu liên quan thường xuyên tiếp cận tên khoa học của các dược liệu và cây dược liệu

Tên khoa học của cả hai thành phần vừa nói thuộc phạm trù danh pháp, nên luôn tuân thủ nguyên tắc quốc tế Nguyên tắc đó bao gồm cả nguyên tắc về đặt tên thuốc và nguyên tắc đặt tên cây Mặt khác, do danh pháp sử dụng tiếng Latin, nên đồng thời cũng phải tuân thủ nguyên tắc ngữ pháp của tiếng Latin Chính vì những yêu cầu nghiêm ngặt đó khiến cho những người ít nghiên cứu hoặc ít quan tâm các nguyên tắc nói trên dễ nhầm lẫn khi sử dụng tài liệu

Như vậy, tốt hơn hết, trước khi thâm nhập nghiên cứu tên dược liệu và tên cây dược liệu, người học nên biết:

I Nguyên tắc viết tên Latin các dược liệu có nguồn gốc thảo dược

Trong thực tế, tên Latin một dược liệu có thể được viết theo một trong bốn dạng sau:

1 Dạng thứ nhất: Danh từ chỉ dạng thuốc viết ở thể chủ cách (nominativus) + tên chi cây dược liệu viết ở thể sở hữu cách (genitivus)

Ví dụ: Herba ocimi (Hương nhu) Trong đó:

- Herba: thân thảo, được hiểu là toàn thân cây thảo;

- Ocimi: sở hữu cách của Ocimum, tên khoa học của chi Hương nhu

Dạng này không cụ thể, vì có trường hợp nhiều loài cây dược liệu cùng chi thực vật có thể dùng thay nhau vì có tính chất tương đồng, có tác dụng dược học gần giống nhau; nhưng cũng rất nhiều trường hợp các loài cùng chi có tác dụng dược học khác nhau hoặc chưa được nghiên cứu, rất dễ gây nhầm lẫn

Biệt dược và thuốc gốc

Trong sử dụng thuốc, việc hết sức quan trọng là không được nhầm lẫn về tên thuốc;

Tức là, trong đơn thuốc bác sĩ ghi tên thuốc nào thì người bệnh phải được cung cấp và dùng đúng loại thuốc đó Về tên thuốc, do đa số thuốc được sử dụng hiện nay là thuốc Tây nên tên thuốc thường là tiếng nước ngoài; Vì vậy người sử dụng cần cố gắng làm quen, nhận biết, đọc và viết được tên thuốc để tránh nhầm lẫn Những vấn đề sau giải thích sẽ liên quan đến tên thuốc nhằm giúp việc sử dụng thuốc an toàn và hợp lý Có những loại thuốc được dùng rất thông dụng, như Paracetamol, nhiều người nghe tên đều biết ngay đó là thuốc giảm đau hạ sốt Hoặc có thuốc do báo chí đề cập nhiều nên chỉ nghe đến tên là ta biết ngay đó là loại thuốc điều trị bệnh gì, chẳng hạn như Viagra Với tên thuốc, khi đọc sách báo, ta lại thấy khi thì ghi với tên biệt dược hoặc tên đặc chế, khi thì ghi tên thuốc gốc hoặc tên thuốc nhái; Hoặc hiện nay có tình trạng làm người sử dụng cảm thấy hoang mang là cũng cùng tên thuốc đo, nhưng trong đơn thuốc hoặc bao bì thuốc có ghi kèm chữ viết tắt Thí dụ, người sử dụng trước đây quen dùng thuốc Adalate để trị bệnh tăng huyết áp, nay lại có thuốc mang tên Adalate LP và Adalat LA

Phải chăng Adalate, Adalate LP và Adalat LA chỉ là một loại duy nhất?

Tên biệt dược và tên đặc chế

Khi một thuốc mới qua được giai đoạn nghiên cứu và cho phép lưu hành trên thị trường, sở hữu chủ của nó, tức Viện bào chế dược phẩm sẽ đăng ký quyền sở hữu công nghiệp và được độc quyền sản xuất thuốc mới này trong một thời gian nhất định (ở Mỹ là 7 năm, ở một số nước châu Âu thời gian lâu hơn) Khi ra đời, thuốc mới được Viện bào chế dược phẩm đặt tên thương mại đầu tiên (brand name) mà bây giờ thường gọi là tên biệt dược đầu tiên

Trước 30/4/1975, ở miền Nam không gọi là biệt dược mà gọi là đặc chế, xuất phát từ tiếng Pháp là Spécialité; Như vậy biệt dược và đặc chế là một

Sau thời gian độc quyền bảo vệ, thuốc không còn là sở hữu riêng của công ty đầu tiên phát minh nữa mà trở thành tài sản chung của cộng đồng Các công ty dược khác có thể sản xuất thuốc đó, nhưng tên biệt dược ban đầu vẫn là độc quyền của công ty phát minh Các công ty dược khác phải đặt tên biệt dược mới, không được trùng âm với tên biệt dược đầu tiên.

Thuốc gốc, thuốc nhái và tên thuốc gốc

Thuốc gốc (generic drug) là thuốc mà quyền sở hữu công nghiệp đã hết, nhiều Viện bào chế khác nhau có thể sản xuất thuốc này mà không cần xin phép và không bị kiện cáo bởi

Viện bào chế đã phát minh ra nó Khi đó, thuốc gốc sẽ mang tên thuốc gốc (generic name) hoặc có khi được đặt tên biệt dược mới (không trùng 2 âm với tên biệt dược đầu tiên) Do có yêu cầu là thuốc gốc được sản xuất sau phải có tính chất giống hệt như thuốc biệt dược đầu tiên, nên có khi thuốc gốc được gọi là thuốc nhái (copy drug, ý nói thuốc sản xuất nhái giống y biệt dược đầu tiên) Tên thuốc gốc có thể là tên khoa học hoặc danh pháp quốc tế (gọi tắt là INN: International Nonproprietary Name), được dùng để chỉ dược chất hay hoạt chất chứa trong công thức tạo nên dược phẩm Ví dụ như Diazepam Diazepam là thuốc an thần giải lo âu, được Viện bào chế Roche tìm ra và đặt tên biệt dược đầu tiên là Valium Thuốc gốc hay dược chất (hoạt chất) của Valium là diazepam Hiện nay, Diazepam đã hết hạn độc quyền của hãng Roche; Vì vậy nhiều nơi sản xuất thuốc này lấy tên là thuốc gốc tức Diazepam hoặc tên biệt dược khác như: Seduxen (Hungari), Diazepin (Bulgari), Relanium (Ba Lan), Rival (Mỹ), Eurosan (Thụy Sĩ), Diazefar (Việt Nam) v.v

Thuốc gốc và biệt dược

Từ một thuốc gốc sẽ có nhiều biệt dược khác nhau được sản xuất từ nhiều nơi khác nhau, và điều này có thể làm nảy sinh một số vấn đề phức tạp Thứ nhất, tuy có nguồn gốc sản xuất khác nhau, các thuốc cùng loại - tức là cùng dược chất - bắt buộc phải có tính hiệu quả và an toàn tương đương Đối với thuốc cho tác dụng kéo dài hoặc thuốc phóng thích có kiểm soát, bắt buộc phải được chứng minh bằng thử nghiệm “tương đương sinh học”

(bioequivalence, tức phải chứng minh thuốc có tác dụng sinh học giống như biệt dược đầu tiên) Thứ hai, từ một thuốc gốc có nhiều biệt dược mà trong thành phần ngoài thuốc gốc là dược chất chính, có phối hợp với thuốc khác mang tính phụ trợ; Thí dụ Di-antalvic là một biệt dược kết hợp dược chất chính là paracetamol với propoxyphen - một chất dùng lâu có thể gây nghiện Trường hợp này người dùng thuốc phải biết tác dụng (kể cả tác dụng phụ) của mọi thành phần trong biệt dược Thứ ba, một thuốc gốc bán ở thị trường dưới nhiều tên biệt dược khác nhau có thể gây nhầm lẫn Có trường hợp bệnh nhân bị dị ứng với một dược chất có trong một biệt dược, có thể vì không biết Đặc biệt, người cao tuổi rất dễ bị ngộ độc paracetamol vì đã dùng thuốc này với tên thuốc gốc, nhưng không biết và lại dùng thêm biệt dược Tylenol, Panadol, Doliprane, Efferalgan, Anacine 3 (tất cả đều là paracetamol), dẫn đến quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan Vì vậy, người dùng thuốc cần phải biết tên thuốc gốc của các biệt dược mà mình sử dụng để tránh gây những hậu quả xấu cho sức khỏe.

Tên thuốc kèm chữ viết tắt

DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU Y HỌC CỔ

MỤC A: DANH MỤC THUỐC CHẾ

Số TT Tên thuốc Dạng bào chế Đường dùng

Cảm khung chỉ Cảm tế xuyên Cảm xuyên hương

Gừng Giải nhiệt chỉ thống tán Viên cảm cúm

Uống Uống Uống Uống Uống Uống

II Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thuỷ thẩm thấp:

Bài thạch Bổ gan tiêu độc Cao đặc

Actisô Cenar Diệp hạ châu Kim tiền thảo

Ngân kiều giải độc Thuốc tiêu độc Tiêu phong nhuận gan Sirô tiêu độc

Viên Viên Viên Viên Sirô

Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống

III Nhóm thuốc khu phong trừ thấp:

Cân cốt hoàn Độc hoạt tang ký sinh Hoàn phong thấp Hy đan

Hoàn khớp lưng toạ Phong thấp hoàn Thấp khớp hoàn P/H Tiêu phong bổ thận

Cao lỏng Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên

Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống

Số TT Tên thuốc Dạng bào chế Đường dùng

IV Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tì:

Boganic Bổ trung ích khí hoàn Bột nhuận tràng Dogalic Đại tràng hoàn P/H Hoàn xích hương Hương liên hoàn

Hương sa lục quân Mật ong nghệ Mộc hoa trắng Ô dạ kim Phì nhi đại bổ Polynu

Quy tỳ hoàn Tiêu dao

Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên

Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống

V Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm:

An thần An thần bổ tâm Cao lạc tiên

Flavital Hoạt huyết dưỡng não Hoa đà tái tạo hoàn Rotundin

Viên Cao lỏng Viên Viên Viên Viên Viên

Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống

VI Nhóm thuốc chữa các bệnh về phế:

Bổ phế chỉ khái lộ Cao bách bộ Ho bổ phế Thiên môn cao Thuốc ho bổ phế Thuốc ho người lớn Thuốc ho trẻ em Viên ngậm bạc hà Thuốc ho ma hạnh

Viên Thuốc nước Thuốc nước

Ngậm Uống Uống Uống Uống Uống Uống Ngậm Ngậm

VII Nhóm thuốc chữa các bệnh thuộc về Dương, về Khí:

Bổ thận dương Hải mã nhân sâm Hoàn sâm-nhung Hoàn tứ quân tử

Hoàn bát vị Hải cẩu hoàn Nhân sâm - tam thất Nguyên nhân sâm Thập toàn đại bổ Tinh sâm Việt Nam Nhân sâm dưỡng vinh

Viên Thuốc nước Thuốc nước

Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống

VIII Nhóm thuốc chữa các bệnh thuộc về Âm, về Huyết:

Bát trân hoàn Cholestin Hoàn lục vị Hoàn tứ vật địa hoàng

Hoàn bổ thận âm Tư âm bổ thận hoàn Siro bát tiên

Viên Viên Viên Viên Viên Viên Siro Viên

Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống Uống

IX Nhóm thuốc điều kinh, an thai:

An thai Cao ích mẫu Hoàn điều kinh bổ huyết ích mẫu hoàn

Ninh khôn chí bảo hoàn

Uống Uống Uống Uống Uống

X Nhóm thuốc chữa bệnh thuộc về ngũ quan:

Dentoxit Đau răng con chim

Tỷ tiên phương Thuốc xịt mũi ngũ sắc Viên bổ mắt

Chấm Uống Uống Thuốc xịt

XI Nhóm thuốc dùng ngoài:

Bột ngâm trĩ Cao sao vàng Cồn xoa bóp Dầu khuynh diệp Dầu Cửu Long Dầu gió Ba Đình Tinh dầu tràm

Thuốc bột Cao xoa Cồn xoa Dầu xoa Cồn xoa Dầu xoa Dầu xoa

Dùng ngoài Xoa ngoài Xoa ngoài Xoa ngoài Xoa ngoài Xoa ngoài Xoa ngoài

Mục B: DANH MỤC CÂY THUỐC

I Danh mục các cây thuốc trồng tại vườn thuốc mẫu

Số TT Tên cây thuốc Số TT Tên cây thuốc

Bạc hà Bạch chỉ Bách bộ Bạch đồng nữ Bạch hoa xà thiệt thảo Bán hạ nam

Bồ công anh Bố chính sâm Cà gai leo Cam thảo đất Cây cối xay Cây dâu Cây dành dành Cây địa hoàng Cây gai

Cây sắn dây Cỏ mần trầu Cỏ nhọ nồi Cỏ sữa lá nhỏ

Hương nhu Húng chanh Hy thiêm ích mẫu Ké đầu ngựa Kinh giới

Kim ngân Khổ sâm Lá lốt

Mã đề Mần tưới Mạch môn Mỏ quạ Mơ tam thể Nhân trần

Nhót Ngải cứu Nghệ Phèn đen Quýt Rau má

27 Đinh lăng 57 Trắc bách diệp

29 Hạ khô thảo nam 59 Xuyên tâm liên

II Danh mục các cây thuốc phân theo nhóm bệnh

Số TT Tên nhóm thuốc

I Nhóm thuốc chữa cảm sốt

VI Nhóm thuốc chữa ỉa chảy

Bạc hà Cỏ nhọ nồi Cam thảo nam

Cây sắn dây Cỏ mần trầu Cối xay Cúc tần Gừng Hương nhu Kinh giới

Gừng Củ mài Hoắc hương Mã đề

Cây ổi Sả Sim (Nụ) Kim anh Ý dĩ

II Nhóm thuốc chữa đau nhức cơ x ư ơ n g k h ớ p

VII Nhóm thuốc chữa kinh nguyệt không đều

Cà gai leo Địa liền Hy thiêm Ké đầu ngựa

Lá lốt Cỏ xước Thổ phục linh Ý dĩ Gối hạc Độc hoạt Dây đau xương

Bạch đồng nữ Bố chính sâm Cỏ nhọ nồi Cây gai ích mẫu Mần tưới Ngải cứu Cây địa hoàng (Sinh địa) Củ gấu (Hương phụ) Huyết dụ

III Nhóm thuốc chữa mụn nhọt,

VIII Nhóm thuốc chữa sốt xuất

Cam thảo nam Hạ khô thảo nam Ké đầu ngựa Kim ngân Cây mỏ quạ Phèn đen

Rau má Đơn lá đỏ Sài đất Bồ công anh

Cây sen (Lá) Cỏ tranh Cối xay Cỏ nhọ nồi Rau má Cây địa hoàng (Sinh địa) Cây Hoè (Hoa hoè)

Cây sắn dây Trắc bách diệp Cỏ mần trầu

IV Nhóm thuốc chữa ho

IX Nhóm thuốc chữa viêm gan siêu v i t r ù n g

Bạc hà Bán hạ nam Húng chanh

Gừng Hẹ Mạch môn Tiền hồ Thiên môn Tía tô (Tô tử) Cây quýt (Trần bì)

Cây dâu (Tang bạch bì) Xạ can

Cây dành dành (Chi tử) Hạ khô thảo nam Nhân trần

Nghệ Mã đề Rau má ý dĩ Diếp cá Đùm đũm Cây râu mèo Diệp hạ châu đắng

V Nhóm thuốc chữa hội chứng lỵ

Ba chẽ Cỏ nhọ nồi Cỏ sữa lá nhỏ Khổ sâm Mơ tam thể (Lá) Nhót (Lá)

Rau má Rau sam Mộc hoa trắng

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

I Nhóm thuốc phát tán phong hàn

1 Bạch chỉ B - N Radix Angelicae dahuricae Angelica dahurica Benth et Hook.f - Apiaceae

2 Kinh giới N Herba Elsholtziae ciliatae Elsholtzia ciliata Thunb.- Lamiaceae

3 Ma hoàng B Herba Ephedrae Ephedra sp - Ephedraceae

4 Phòng phong B Radix Ledebouriellae seseloidis Ledebouriella seseloides Wolf - Apiaceae

5 Quế chi B - N Ramulus Cinnamomi Cinnamomum spp - Lauraceae

6 Tế tân B Herba Asari Asarum heterotropoides Kitag - Aristolochiaceae

7 Tô diệp N Folium Perillae Perilla frutescens (L.) Britt - Lamiaceae

II Nhóm thuốc phát tán phong nhiệt

8 Bạc hà N Herba Menthae arvensis Mentha arvensis L - Lamiaceae

9 Cát căn N Radix Puerariae Pueraria thomsonii Benth - Fabaceae

10 Cúc hoa N Flos Chrysanthemi indici Chrysanthemum indicum L - Asteraceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

11 Mạn kinh tử B - N Fructus Viticis trifoliae Vitex trifolia L - Verbenaceae

12 Ngưu bàng tử B Fructus Arctii Arctium lappa L - Asteraceae

13 Phù bình N Herba Spirodelae polyrrhizae Spirodela polyrrhiza (L.) Schleid - Lemnaceae

14 Sài hồ bắc B Radix Bupleuri Bupleurum spp - Apiaceae

15 Sài hồ nam N Radix et Folium Plucheae pteropodae Pluchea pteropoda Hemsl – Asteraceae

16 Thăng ma B Rhizoma Cimicifugae Cimicifuga sp - Ranunculaceae

17 Thuyền thoái N Periostracum Cicadae Cryptotympana pustulata Fabricius - Cicadidae

III Nhóm thuốc phát tán phong thấp

18 Dây đau xương N Caulis Tinosporae tomentosae Tinospora tomentosa (Colebr.) Miers –

Menispermaceae 19 Độc hoạt B Radix Angelicae pubescentis Angelica pubescens Maxim - Apiaceae

N Cortex Strychni wallichianae Strychnos wallichiana Steud ex DC - Loganiaceae

21 Hy thiêm N Herba Siegesbeckiae Siegesbeckia orientalis L - Asteraceae

22 Khương hoạt B Rhizoma seu Radix Notopterygii Notopterygium incisum Ting ex H T Chang -

N Semen Strychni Strychnos spp - Loganiaceae

24 Mộc qua B Fructus Chaenomelis speciosae Chaenomeles speciosa (Sweet) Nakai - Rosaceae

25 Ngũ gia bì chân chim

B - N Cortex Schefflerae heptaphyllae Schefflera heptaphylla (L.) Frodin - Araliaceae

N Cortex Viticis quinatae Vitex quinata (Lour.) F.N Williams - Verbenaceae

27 Ngũ gia bì gai N Cortex Acanthopanacis trifoliati Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr - Araliaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

28 Phòng kỷ B Radix Stephaniae tetrandrae Stephania tetrandra S Moore - Menispermaceae

29 Tần giao B Radix Gentianae macrophyllae Gentiana macrophylla Pall - Gentianaceae

30 Tang ký sinh N Herba Loranthi Loranthus spp – Loranthaceae

31 Thiên niên kiện N Rhizoma Homalomenae Homalomena occulta (Lour.) Schott - Araceae

32 Thương nhĩ tử N Fructus Xanthii strumarii Xanthium strumarium L - Asteraceae

33 Thương truật B Rhizoma Atractylodis Atractylodes spp - Asteraceae

34 Uy linh tiên B Radix Clematidis Clematis chinensis Osbeck - Ranunculaceae

35 Can khương N Rhizoma Zingiberis Zingiber officinale Rosc - Zingiberaceae

36 Đại hồi N Fructus Illicii veri Illicium verum Hook.f - Illiciaceae

37 Đinh hương B Flos Syzygii aromatici Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M Perry -

Myrtaceae 38 Địa liền N Rhizoma Kaempferiae galangae Kaempferia galanga L - Zingiberaceae

39 Ngải cứu N Herba Artemisiae vulgaris Artemisia vulgaris L - Asteraceae

40 Ngô thù du B - N Fructus Euodiae rutaecarpae Euodia rutaecarpa Hemsl et Thoms - Rutaceae

41 Thảo quả N Fructus Amomi aromatici Amomum aromaticum Roxb - Zingiberaceae

42 Tiểu hồi B Fructus Foeniculi Foeniculum vulgare Mill - Apiaceae

43 Xuyên tiêu B - N Fructus Zanthoxyli Zanthoxylum spp - Rutaceae

V Nhóm thuốc hồi dương cứu nghịch

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

44 Nhân sâm B Radix Ginseng Panax ginseng C.A.Mey - Araliaceae

B - N Radix Aconiti lateralis preparata Aconitum carmichaeli Debx và Aconitum fortunei

46 Quế nhục B - N Cortex Cinnamomi Cinnamomum spp - Lauraceae

VI Nhóm thuốc thanh nhiệt giải thử

47 Đậu quyển N Semen Vignae cylindricae Vigna cylindrica (L.) Skeels - Fabaceae

48 Hương nhu N Herba Ocimi Ocimum spp - Lamiaceae

VII Nhóm thuốc thanh nhiệt giải độc

49 Bạch hoa xà thiệt thảo

N Herba Hedyotidis diffusae Hedyotis diffusa Willd - Rubiaceae

50 Bồ công anh N Herba Lactucae indicae Lactuca indica L - Asteraceae

51 Diệp hạ châu N Herba Phyllanthi Phyllanthus urinaria L và Phyllanthus amarus

52 Diếp cá N Herba Houttuyniae Houttuynia cordata Thunb - Saururaceae

53 Kim ngân B - N Herba Lonicerae Lonicera spp - Caprifoliaceae

54 Kim ngân hoa B - N Flos Lonicerae Lonicera spp - Caprifoliaceae

55 Liên kiều B Fructus Forsythiae Forsythia suspensa (Thunb.) Vahl - Oleaceae 56 Rau sam N Herba Portulacae oleraceae Portulaca oleracea L - Portulacaceae

57 Sài đất N Herba Wedeliae Wedelia chinensis (Osbeck) Merr - Asteraceae

58 Thổ phục linh N Rhizoma Smilacis glabrae Smilax glabra Roxb - Smilacaceae

59 Xạ can N Rhizoma Belamcandae Belamcanda chinensis (L.) DC - Iridaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc VIII Nhóm thuốc thanh nhiệt tả hỏa

60 Chi tử N Fructus Gardeniae Gardenia jasminoides Ellis - Rubiaceae

61 Địa cốt bì B Cortex Lycii chinensis Lycium chinense Mill - Solanaceae

62 Hạ khô thảo N Spica Prunellae Prunella vulgaris L - Lamiaceae

63 Huyền sâm B - N Radix Scrophulariae Scrophularia buergeriana Miq - Scrophulariaceae

64 Thạch cao B - N Gypsum fibrosum Ca SO4, 2H2O

65 Tri mẫu B Rhizoma Anemarrhenae Anemarrhena asphodeloides Bge - Liliaceae

IX Nhóm thuốc thanh nhiệt táo thấp

66 Hoàng bá B - N Cortex Phellodendri Phellodendron chinense Schneid - Rutaceae

67 Hoàng bá nam N Cortex Oroxyli indici Oroxylum indicum (L.) Kurz - Bignoniaceae

68 Hoàng cầm B Radix Scutellariae Scutellaria baicalensis Georgi - Lamiaceae

69 Hoàng liên B - N Rhizoma Coptidis Coptis chinensis Franch - Ranunculaceae

70 Long đởm thảo B - N Radix et rhizoma Gentianae Gentiana spp - Gentianaceae

71 Nha đảm tử N Fructus Bruceae Brucea javanica (L.) Merr - Simarubaceae

72 Nhân trần N Herba Adenosmatis caerulei Adenosma caeruleum R.Br - Scrophulariaceae

73 Thổ hoàng liên B - N Rhizoma Thalictri Thalictrum foliolosum DC - Ranunculaceae

X Nhóm thuốc thanh nhiệt lương huyết

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

74 Bạch mao căn N Rhizoma Imperatae cylindricae Imperata cylindrica P Beauv - Poaceae

75 Địa hoàng B - N Radix Rehmanniae glutinosae Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch -

76 Địa long N Lumbricus Pheretima asiatica Michaelsen - Megascolecidae

(Thị trường còn gọi là Địa cốt bì)

B Cortex Periplocae radicis Periploca sepium Bge – Araliaceae

78 Mẫu đơn bì B Cortex Paeoniae suffruticosae Paeonia suffruticosa Andr - Paeoniaceae

79 Sâm đại hành N Bulbus Eleutherinis subaphyllae Eleutherine subaphylla Gagnep - Iridaceae

80 Xích thược B Radix Paeoniae Paeonia lactiflora Pall - Ranunculaceae

XI Nhóm thuốc trừ đàm

81 Bán hạ B Rhizoma Pinelliae Pinellia ternata (Thunb.) Breit - Araceae

82 Bán hạ nam N Rhizoma Typhonii Typhonium trilobatum (L.) Schott - Araceae

83 Bạch giới tử B - N Semen Sinapis albae Sinapis alba L - Brassicaceae

84 Cát cánh B Radix Platycodi grandiflori Platycodon grandiflorum (Jacq.) A.DC -

Campanulaceae 85 Qua lâu nhân B - N Semen Trichosanthis Trichosanthes spp - Cucurbitaceae

86 Xuyên bối mẫu B Bulbus Fritillariae Fritillaria cirrhosa D Don - Liliaceae

XII Nhóm thuốc chỉ ho bình suyễn

87 Bách bộ N Radix Stemonae tuberosae Stemona tuberosa Lour - Stemonaceae

88 Hạnh nhân B Semen Armeniacae amarum Prunus armeniaca L - Rosaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

89 Kha tử B Fructus Terminaliae chebulae Terminalia chebula Retz - Combretaceae

90 Khoản đông hoa B Flos Tussilaginis farfarae Tussilago farfara L - Asteraceae

91 La bạc tử N Semen Raphani sativi Raphanus sativus L - Brassicaceae

92 Tang bạch bì N Cortex Mori albae radicis Morus alba L - Moraceae

93 Tiền hồ B Radix Peucedani Peucedanum spp - Apiaceae

94 Tía tô (hạt) N Fructus Perillae Perilla frutescens (L.) Britt - Lamiaceae

95 Tử uyển B Radix Asteris Aster tataricus L.f - Asteraceae

96 Tỳ bà (lá) B Folium Eriobotryae japonicae Eriobotrya japonica (Thunb.) Lindl - Rosaceae

XIII Nhóm thuốc bình can tức phong

97 Bạch tật lê B - N Fructus Tribuli terrestris Tribulus terrestris L - Zygophyllaceae

98 Câu đằng N Ramulus cum uncis Uncariae Uncaria spp - Rubiaceae

99 Hoạt thạch N Talcum Mg3(Si4O10)(OH)2

100 Thiên ma B Rhizoma Gastrodiae elatae Gastrodia elata Bl – Orchidaceae

XIV Nhóm thuốc an thần

101 Bá tử nhân B - N Semen Platycladi orientalis Platycladus orientalis (L.) Franco - Cupressaceae

102 Bình vôi N Tuber Stephaniae Stephania spp - Menispermaceae

103 Lá sen N Folium Nelumbinis Nelumbo nucifera Gaertn - Nelumbonaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

104 Lạc tiên N Herba Passiflorae Passiflora foetida L - Passifloraceae

105 Liên tâm B - N Embryo Nelumbinis Nelumbo nucifera Gaertn - Nelumbonaceae

106 Phục thần B Poria Poria cocos (Schw.) Wolf – Polyporaceae

107 Táo nhân B - N Semen Ziziphi mauritianae Ziziphus mauritiana Lamk - Rhamnaceae

108 Thảo quyết minh N Semen Cassiae torae Cassia tora L - Fabaceae

109 Viễn chí B Radix Polygalae Polygala spp – Polygalaceae

110 Vông nem (lá) N Folium Erythrinae Erythrina variegata L - Fabaceae

XV Nhóm thuốc khai khiếu

111 Bồ kết (quả) N Fructus Gleditsiae australis Gleditsia australis Hemsl - Fabaceae

112 Thạch xương bồ N Rhizoma Acori graminei Acorus gramineus Soland - Araceae

XVI Nhóm thuốc thuốc lý khí

113 Chỉ thực B - N Fructus aurantii immaturus Citrus aurantium L - Rutaceae

114 Chỉ xác B - N Fructus aurantii Citrus aurantium L - Rutaceae

115 Hương phụ B - N Rhizoma Cyperi Cyperus rotundus L và Cyperus stoloniferus Vahl -

Cyperaceae 116 Mộc hương B - N Radix Saussureae lappae Saussurea lappa Clarke - Asteraceae

117 Thanh bì B - N Pericarpium Citri reticulatae viride Citrus reticulata Blanco - Rutaceae

118 Thị đế B - N Calyx Kaki Diospyros kaki L.f - Ebenaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

119 Trần bì B - N Pericarpium Citri reticulatae perenne Citrus reticulata Blanco - Rutaceae

XVII Nhóm thuốc hoạt huyết khứ ứ

120 Cỏ xước N Radix Achyranthis asperae Achyranthes aspera L - Amaranthaceae 121 Đan sâm B Radix Salviae miltiorrhizae Salvia miltiorrhiza Bunge - Lamiaceae

122 Đào nhân B - N Semen Pruni Prunus persica L - Rosaceae

123 Hồng hoa B - N Flos Carthami tinctorii Carthamus tinctorius L - Asteraceae

124 Huyền hồ B Rhizoma Corydalis Corydalis turtschaninovii Bess - Fumariaceae

125 Huyết giác N Lignum Dracaenae cambodianae

Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep -

Dracaenaceae 126 ích mẫu N Herba Leonuri japonici Leonurus japonicus Houtt - Lamiaceae

B - N Caulis Spatholobi Spatholobus suberectus Dunn - Fabaceae

128 Một dược B Myrrha Commiphora myrrha (Nees) Engl - Burseraceae

129 Nga truật B - N Rhizoma Curcumae zedoariae

Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe - Zingiberaceae

130 Nghệ B - N Rhizoma Curcumae longae Curcuma longa L - Zingiberaceae

131 Ngưu tất B - N Radix Achyranthis bidentatae Achyranthes bidentata Blume - Amaranthaceae

B Gummi resina olibanum Boswellia carteri Birdw - Burseraceae

133 Tô mộc N Lignum sappan Caesalpinia sappan L - Fabaceae

N Squama Manidis Manis pentadactyla L - Manidae

B - N Rhizoma Ligustici wallichii Ligusticum wallichii Franch - Apiaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

XVIII Nhóm thuốc chỉ huyết

136 Bạch cập N Rhizoma Bletillae striatae Bletilla striata (Thunb.) Reichb F - Orchidaceae

N Herba Ecliptae Eclipta prostrata (L.) L - Asteraceae

138 Hoè hoa N Flos Styphnolobii japonici Styphnolobium japonicum (L.) Schott - Fabaceae

139 Tam thất B Radix Notoginseng Panax notoginseng (Burk.) F H Chen - Araliaceae

B - N Cacumen Platycladi Platycladus orientalis (L.) Franco - Cupressaceae

XIX Nhóm thuốc lợi thuỷ

141 Bạch linh B Poria Poria cocos (Schw.) Wolf - Polyporaceae

B - N Medulla Junci effusi Juncus effusus L - Juncaceae

143 Cỏ ngọt N Folium Steviae Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl - Asteraceae

N Herba Desmodii styracifolii Desmodium styracifolium (Osb.) Merr - Fabaceae

145 Mã đề N Folium Plantaginis Plantago major L - Plantaginaceae

146 Mộc thông N Caulis Clematidis Clematis armandii Franch - Ranunculaceae

147 Râu mèo N Herba Orthosiphonis Orthosiphon aristatus (Blume) Miq - Lamiaceae

B - N Medulla Tetrapanacis Tetrapanax papyriferus (Hook.) K Koch - Araliaceae

149 Trư linh B Polyporus Polyporus umbellatus (Pers.) Fries - Polyporaceae

150 Trạch tả B - N Rhizoma Alismatis Alisma plantago-aquatica L var orientale

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

151 Tỳ giải B - N Rhizoma Dioscoreae Dioscorea tokoro Makino - Dioscoreaceae

152 Xa tiền tử B - N Semen Plantaginis Plantago major L - Plantaginaceae

153 ý dĩ B - N Semen Coicis Coix lachryma-jobi L - Poaceae

XX Nhóm thuốc trục thuỷ

154 Cam toại B Radix Euphorbiae Euphorbia kansui Liou - Euphorbiaceae

N Semen Ipomoeae Ipomoea purpurea (L.) Roth - Convolvulaceae

B - N Radix phytolaccae Phytolacca esculenta Van Houttle - Phytolaccaceae

XXI Nhóm thuốc tả hạ

157 Đại hoàng B Rhizoma Rhei Rheum palmatum L - Polygonaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

XXII Nhóm thuốc tiêu đạo

158 Binh lang N Semen Arecae Areca catechu L - Arecaceae

159 Chè dây N Ramulus Ampelopsis Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn.) Planch -

Vitaceae 160 Hậu phác B Cortex Magnoliae officinalis Magnolia officinalis Rehd et Wils - Magnoliaceae

161 Hậu phác nam N Cortex Syzygii cuminii Syzygium cuminii (L.) Skeels - Myrtaceae

162 Hoắc hương B - N Herba Pogostemonis Pogostemon cablin (Blanco) Benth - Lamiaceae

163 Khổ sâm N Folium Tonkinensis Croton tonkinensis Gagnep - Euphorbiaceae

164 Kê nội kim B - N Endothelium Corneum Gigeriae Galli Gallus Galus domesticus Brisson - Phasianidae

165 Liên nhục B - N Semen Nelumbinis Nelumbo nucifera Gaertn - Nelumbonaceae

166 Mạch nha B - N Fructus Hordei germinatus Hordeum vulgare L - Poaceae

167 Nhục đậu khấu B - N Semen Myristicae Myristica fragrans Houtt - Myristicaceae

168 Ô dược B - N Radix Linderae Lindera aggregata (Sims.) Kosterm - Lauraceae

169 Ô tặc cốt B - N Os Sepiae Sepia esculenta Hoyle - Sepiidae

170 Sơn tra N Fructus Mali Malus doumeri (Bois ) A Chev - Rosaceae

171 Thần khúc B - N Massa medicata fermentata

XXIII Nhóm thuốc thu liễm cố sáp

B Semen Euryales Euryale ferox Salisb - Nymphaeaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

173 Kim anh B - N Fructus Rosae laevigatae Rosa laevigata Michx - Rosaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật làm thuốc

175 Mẫu lệ B - N Concha Ostreae Ostrea gigas Thunberg - Ostreidae

176 Ngũ vị tử B Fructus Schisandrae Schisandra chinensis (Turcz.) Baill -

N Fructus Rubi alceaefolii Rubus alceaefolius Poir - Rosaceae

178 Sơn thù B Frutus Corni Cornus officinalis Sieb Et Zucc – Cornaceae

179 Tang phiêu tiêu N Ootheca mantidis

XXIV Nhóm thuốc an thai

180 Củ gai B - N Radix Boehmeriae niveae Boehmeria nivea (L.) Gaud - Urticaceae 181 Hoàng cầm B Radix Scutellariae Scutellaria baicalensis Georgi - Lamiaceae

182 Tô ngạnh N Caulis Perillae Perilla frutescens (L.) Britt - Lamiaceae

183 Sa nhân B - N Fructus Amomi Amomum spp - Zingiberaceae

XXV Nhóm thuốc bổ âm, bổ huyết

184 A giao B Colla Corii Asini Equus asinus L - Equidae

185 Bách hợp B Bulbus Lilii brownii Lilium brownii F.E Brow ex Mill - Liliaceae

186 Bạch thược B Radix Paeoniae lactiflorae Paeonia lactiflora Pall - Ranunculaceae

35 187 Đương quy B - N Radix Angelicae sinensis Angelica sinensis (Oliv.) Diels - Apiaceae

188 Hà thủ ô đỏ B - N Radix Fallopiae multiflorae Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson - Polygonaceae

189 Câu kỷ tử B Fructus Lycii Lycium chinense Mill - Solanaceae

190 Long nhãn N Arillus Longan Dimocarpus longan Lour - Sapindaceae

191 Mạch môn B - N Radix Ophiopogonis japonici Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl -

Asparagaceae 192 Ngọc trúc B - N Rhizoma Polygonati odorati Polygonatum odoratum (Mill.) Druce -

Convallariaceae 193 Quy bản N Carapax Testudinis Testudo elongata Blyth - Testudinidae

194 Sa sâm B Radix Glehniae Glehnia littoralis Fr Schmidt ex Miq - Apiaceae

195 Thạch hộc N Herba Dendrobii Dendrobium spp - Orchidaceae

196 Thiên hoa phấn B - N Radix Trichosanthis Trichosanthes kirilowii Maxim - Cucurbitaceae

B - N Radix Asparagi Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr Asparagaceae

198 Thục địa B - N Radix Rehmanniae preparata Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch - Scrophulariaceae

Tên vị thuốc Nguồn gốc

Tên khoa học của vị thuốc Tên khoa học của cây, con và khoáng vật là m thuốc

XXVI Nhóm thuốc bổ dương, bổ khí

199 Ba kích B - N Radix Morindae officinalis Morinda officinalis How - Rubiaceae

200 Bạch biển đậu N Semen Lablab Lablab purpureus (L.) Sweet - Fabaceae

201 Bạch truật B - N Rhizoma Atractylodis macrocephalae Atractylodes macrocephala Koidz - Asteraceae

202 Cam thảo B Radix Glycyrrhizae Glycyrrhiza spp - Fabaceae

36 203 Cốt toái bổ B - N Rhizoma Drynariae Drynaria fortunei (Mett.) J Sm - Polypodiaceae

204 Cẩu tích B - N Rhizoma Cibotii Cibotium barometz (L.) J Sm - Dicksoniaceae

205 Dâm dương hoắc B Herba Epimedii Epimedium spp - Berberidaceae

206 Đảng sâm B - N Radix Codonopsii Codonopsis spp - Campanulaceae

207 Đại táo B Fructus Ziziphi jujubae Ziziphus jujuba Mill var inermis (Bge) Rehd -

Rhamnaceae 208 Đỗ trọng B - N Cortex Eucommiae Eucommia ulmoides Oliv - Eucommiaceae

209 Hoài sơn B - N Rhizoma Dioscoreae persimilis Dioscorea persimilis Prain et Burkill - Dioscoreaceae

210 Hoàng kỳ B Radix Astragali membranacei Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge var mongholicus (Bge.) Hsiao - Fabaceae 211 ích trí B Fructus Alpiniae oxyphyllae Alpinia oxyphylla Miq - Zingiberaceae

212 Nhục thung dung B Herba Cistanches Cistanche deserticola Y C Ma - Orobanchaceae

213 Bổ cốt chỉ B Fructus Psoraleae corylifoliae Psoralea corylifolia L - Fabaceae

214 Thỏ ty tử B - N Semen Cuscutae Cuscuta chinensis Lamk - Cuscutaceae

215 Tục đoạn B - N Radix Dipsaci Dipsacus japonicus Miq - Dipsacaceae

Ngày đăng: 19/09/2024, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w