Do đó,việc tìm hiểu các mô hình cũng như các dây chuyền hệ thống điều khiển logic khả trìnhPLC kết hợp với khí nén rất cần thiết với các kỹ sư cơ khí cũng như các kỹ sư điện …từđó giúp h
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVIỆN CƠ KHÍ
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU _3LỜI CẢM ƠN 4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 51 Giới thiệu công ty: _52 Lĩnh vực hoạt động: 5Chương 2: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI _61 Khó khăn: _62 Thuận lợi: _63 Tổng quan về máy kéo sợi dây WET DRAW: _6Chương 3: PLC LS XBC-DR32H _81 Giới thiệu chung: 82 Thông số kỹ thuật: _93 Phần mềm viết code: 104 Sơ đồ input và output: _11Chương 4: BIẾN TẦN LS IS7 _131 Thông số kỹ thuật: 132 Ứng dụng biến tần trong máy: _14Chương 5: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CẢM BIẾN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG
1 Cảm biến Traverse: 151.1 Tên cảm biến: Proxime sensor ( Pr12-4DN) 151.2 Chức năng: _151.3 Chương trình điều khiển: _171.4 Giải thích chức năng: 171.5 Thông số cài đặt trong biến tần: _182 Cảm biến điều khiển PID: _19
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong xã hội văn minh hiện đại, tất cả các công việc đều có thể ứng dụng tự độnghóa nhằm mục đích giảm sự có mặt của bàn tay con người
Hiện nay trong công cuộc đổi mới CNH-HĐH đất nước, yêu cầu ứng dụng tự độnghóa ngày càng cao và trong đời sống sinh hoạt, sản xuất thì yêu cầu này càng cao hơn,càng khắt khe hơn: phải tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn
nhẹ cùng với sự phát triển, của công nghệ thông tin, công nghệ điện tử đã làm xuất hiệnmột loại thiết bị, thiết bị này đáp ứng được yêu cầu trên, đó là thiết bị điều khiển khả trình“PLC”
Ngày nay điều khiển tự động bằng hệ thống PLC, biến tần, khí nén, hoặc kết hợpPLC với biến tần, PLC với khí nén, hay PLC với biến tần và khí nén …đóng vai trò rấtquan trọng trong các hệ thống tự động hóa và cơ giới hóa Và điều khiển tự động bằngPLC – khí nén ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các dây chuyền sản xuất Do đó,việc tìm hiểu các mô hình cũng như các dây chuyền hệ thống điều khiển logic khả trình(PLC) kết hợp với khí nén rất cần thiết với các kỹ sư cơ khí cũng như các kỹ sư điện …từđó giúp họ nắm được các ứng dụng cũng như các kiến thức, cách thức sử dụng các hệthống này
Song với quỹ thời gần 2 tháng và với một lượng kiến thức chuyên môn chưa sâurộng, cộng với việc tìm hiểu tài liệu lập trình PLC LS và Biến tần LS còn hạn chế nênnội dung bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảogóp ý của các thầy cô giáo để nội dung đồ án được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực tập tại CÔNG TY TNHH MTV HIỆP SUNG , cùng sựhướng dẫn tận tình của các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho sinh viên trong việcthực tập Giúp sinh viên nắm bắt được nhiều bài học thực tế, trau dồi thêm các kiến thức,kinh nghiệm trong công việc và học tập, đồng thời hiểu rõ và cũng cố thêm về kiến thứcđã học cũng như các công việc thực tế khi đi làm
Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình thực tập và do kiến thức còn nhiều hạn chế nênsinh viên không tránh khỏi những thiếu sót Rất chân thành cảm ơn mọi người trong côngty đã hết lòng chỉ bảo tận tình để sinh viên hoàn thành tốt thực tập những kiến thức màsinh viên được mọi người truyền đạt sẽ là hành trang vào đời hết sức quý báo đối vớicông việc sau này
Cuối cùng, xin gừi lời kính chúc sức khỏe đến toàn thể các anh, chị công nhân viên
CÔNG TY TNHH MTV HIỆP SUNG cùng lời chào trân trọng nhất.
Xin chân thành cảm ơn !
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 4
Trang 5Chương 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY1 Giới thiệu công ty:
Địa chỉ: Số 3, tổ 3, ấp 5, Xã Hiệp Phước, Huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai Email:
Mã số thuế: 3602457247. Ngày cấp: 16/02/2011 Điện thoại: 0984207779 Giám đốc: Hoàng Đức Ái. Đại diện pháp luật: Đào Xuân Quang
2 Lĩnh vực hoạt động: 2.1.Ngành nghề kinh doanh:
Cơ Khí – Chế Tạo Máy. Công Nghiệp – Máy Móc và Thiết Bị Công Nghiệp Lắp đặt hệ thống điện
Sửa chữa máy móc, thiết bị
2.2.Sản phẩm dịch vụ:
Chuyền tải cân; Chuyền tải tự động; Dây chuyền băm gỗ nguyên liệu giấy; Dây chuyền sản xuất ngành thực phẩm; Máy móc công nghiệp;
Sửa chữa máy móc công nghiệp ; Thiết bị công nghiệp;
Tủ điện tự động;
Trang 6Chương 2:LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1 Khó khăn:
Khó khăn đường xa là vấn nạn đầu tiên, đường xá xa sôi, mưa gió bụi bậm,nguy hiểm về giao thông
Môi trường làm việc rộng lớn nên còn bỡ ngỡ và chưa có kinh nghiệm nhiều vềcách làm việc công ty nước ngoài
2 Thuận lợi:
Công ty bảo trì cho tập đoàn Hyosung Việt Nam môi trường làm việc rộng lớnvà được học hỏi rất nhiều kinh nghiệm về chuyên ngành Tự động hóa. Tạo một thuận lợi lớn cho tương lai ra trường và xin vào các công ty lớn
3 Tổng quan về máy kéo sợi dây WET DRAW:
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 6
Trang 7 Máy kéo sợi dây WET DRAW được công ty Hyosung đặt mua từ nước ngoài Chức năng đặc thù nhất của máy này là dùng để kéo sợi kẽm mạ đồng từ sợi
lớn có đường kính 3mm thành sợi nhỏ 0.5mm Mục đích để thành sợi nhỏ là dùng để chế quấn nhiều sợi nhỏ lại với nhau thành
một sợi cáp có nhiều đường kính khác nhau với những công dụng đặc thù của chúng Ví dụ: dùng để làm các loại lốp xe ôtô tải đến những bánh xe nhỏ thô sơ. Máy được đặt và chế tạo tại Hàn Quốc, sau đó được vận chuyển đến Việt Nam
để vận hành, bàn giao lại công nghệ và phát triển thêm về phần code và các thiết bị điện có sẵn tại Việt Nam để dễ dàng trong việc vận hành và sửa chữa
Trang 8Chương 3:PLC LS XBC-DR32H 1 Giới thiệu chung:
PLC LS có chức năng như một bộ não xử lý cho máy điều khiển các phần cơtheo các cơ chế được định sẵn
Ngôn ngữ dùng tiếng Hàn hoặc tiếng Anh Sử dụng phần mềm XG 5000 để viết code. Xuất xứ: Hàn Quốc
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 8
Trang 92 Thông số kỹ thuật:
Mô tả: Bộ phận chính của PLC XBC:- Loại: Loại cầu đấu, hiệu suất cao- Phương pháp điều khiển: Vòng lặp, chu kỳ, chu kỳ cố định, Quét liên tục- Điều khiển I/O: Refresh liên tục, điều khiển trực tiếp bằng sổ hướng dẫn- Ngôn ngữ: Bậc thang
- Tốc độ xử lý: 83 ns/step- Bộ nhớ chương trình: 15Kstep- Cổng I/O: 32 cổng
- Cổng ngõ vào: 16 cổng 24VDC- Cổng ngõ ra: 16 cổng transitor (NPN: sink)- Cổng chương trình: USB (Rev 1.1), RS-232C 1 channel (Loader)- Chức năng tích hợp: RS-232C/RS-485(2 kênh), bắt xung, bộ lọc ngõ vào, ngắt kết nối ngoài, điều khiển PID, Bộ đếm tốc độ cao, chức năng định vị, RTC
Trang 103 Phần mềm viết code:
Phần mềm viết code cho PLC này là XG5000
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 10
Trang 114 Sơ đồ input và output:
Input:
Sử dụng nguồn vào 24VDC , cổng truyền thông vào màn hình là Mạch Input đầu vào được đấu với các cảm biến khác nhau đóng vai trò quan trọng trong máy, ví dụ như: cảm biến traveser, cảm biến đếm counter, cảm biến pay-off (hết dây vào), cảm biến báo dứt dây, cảm biến chế độ chạy bàn đạp,
Ngoài ra còn có những chế độ chạy JOG, dừng khẩn cấp, báo hoàn thành nhiệm vụ, báo lỗi chưa khóa Spool, báo lỗi counter bị hư, báo quá tốc độ
Trang 13Chương 4:BIẾN TẦN LS IS7
1 Thông số kỹ thuật:
Điện áp: 380V
Nguồn cung cấp 3 pha 380V: công suất từ 0.7 - 160 kW
Công suất: 0.75kW tới 375kW
Tần số: 0,01 Hz
Tăng mômen: Bằng tay, tự động
Quá tải: 150% trong 1 phút, 200% trong 22 giây
Trang 14 Ngõ ra: transistor, rơle
2 Ứng dụng biến tần trong máy:
Biến tần LS dùng trong máy với chức năng điều khiển motor cho quy trình kéo sợi và quấn sợi thành phẩm
Thực hiện chức năng : tăng tốc, giảm tốc, điều khiển PID. Sơ đồ mạch:
Máy sử dụng 2 biến tần điều khiển 2 motor kéo sợi dây Motor 5.5KW và motor37KW
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 14
Trang 15Motor 37KW Motor 5,5KW
Trên đây chính là màn hình hiển thị cài đặt thông số phần trăm cho tốc độ thực tế máy cầnphải đạt được Chỉ số Speed gain thể hiện giá trị tốc độ thực tế so với tốc độ cho phép.Máy có thể chạy nhiều loại bobin khác nhau với nhiều kích thước và thể tích khác nhau,nên khi các cuộn bobin bắt đầu hoàn thành 50% thì tốc độ sẽ tăng lên vì quán tính, nênlúc này cần điều chỉnh tốc độ thực tế phù hợp để tránh bị đứt dây
Trang 16Chương 5:NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CẢM BIẾN
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MÁY 1 Cảm biến Traverse:
1.1 Tên cảm biến: Proxime sensor ( Pr12-4DN)
1.2 Chức năng:
Cảm biến phát hiện mép spool bên phải và bên phải để đảo chiều bộ phân rải sợi
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 16
Trang 17Hình ảnh thực tế
Trang 181.3 Chương trình điều khiển:
-1.4 Giải thích chức năng:
Bộ phận Traveser có chức năng phân rải sợi đều trên spool Bộ phận này dùng 2 consensor như, một con bên trái và một con bên phải, khi Traveser rải dây qua bên trái nhậntín hiệu từ sensor bên trái sẽ đảo chiều quay đi lại về bên phải, tín hiệu của hai sensorđược đấu vào chân P03 và P04 của PLC Để tiện lợi hơn về việc cài đặt thông số tốc độ vàđộ sai lệch khi vận hành, thì đã có chương trình viết thêm nhằm truyền tín hiệu từ mànhình ngoài vào PLC và từ PLC đưa về lại biến tần
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 18
Trang 191.5 Thông số cài đặt trong biến tần:
Trang 20Trên đây là thời gian mà Traveser phải hoàn thành trước khi xảy ra lỗi, thể hiện thời gian Traveser di chuyển từ bên mép trái sang mép phải của bobin
2 Cảm biến điều khiển PID:
2.1 Tên cảm biến: Analog sensor ( XS4P 18AB 120 )
2.2 Chức năng:
Cảm biến dòng hồi tiếp điều khiển PID của động cơ
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 20
Trang 212.3 Sơ đồ đấu dây:
2.4 Giải thích chức năng:
Máy kéo sợi được sử dụng 2 motor, motor 5,5kw kéo spool quấn dây và motor main kéodây vào và hệ thống se dây Trên nguyên lý 2 lực kéo cùng kéo một sợi dây với công suất
Trang 22phận gọi là Dancer sẽ truyền thông tin vào 2 Biến tần để điều chỉnh tốc độ quay của 2motor sao cho có lực kéo duy trì dây không bị đứt
2.5 Thông số cài đặt trong biến tần:
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 22
Trang 23 Trong biến tần LS các chế độ được sử dụng để điều khiển như sau: − Chế độ PAR-IN:
Cho phép người sủ dụng biết được giá trị hiện tại Dancer đang ở mức baonhiêu là 2 motor chạy ổn định không bị đứt dây Thông thường thông số thấpnhất là 4-6mA, cao nhất là 16-18mA, khi thông số cảm biến Dancer đưa về ởgiá trị coa nhất và thấp nhất này thì máy chạy ổn định Tuy nhiên vẫn có mộtsố trường hợp biến tần không ổn định thì ta nên copy biến tần khác đổ qua. Thông số từ cảm biến đưa về sẽ được chuyển thành đơn vị phần trăm từ 0-
100% được đưa vào màn hình HLI
Trang 24− Chế độ PAR – APP: Dùng để tạo vòng lặp PID, cho phép cảm biến Dancer cung cấp dữ liệu để
tạo vòng lặp luân hồi, nhằm điều khiển 2 motor có tốc độ chạy đều nhau,tránh trường hợp bị đứt dây
22 P-Gain: Biển thị phần trăm mà cho phép tốc độ PID điều khiển vòng lặptrong khoảng phần trăm đó
23 I-Time: Biểu thị thời gian thu hồi tín hiệu về và truyền đi của vòng lặp 24 D-Time: Mức độ thời gian để vòng lặp đi vào trạng thái ổn định cho máy
không bị đứt dây − Nói chung chức năng của Dancer rất quang trọng trong việc ổn định máy,
giúp cân bằng trạng thái tốc độ của 2 Motor
GVHD: Nguyễn Xuân Chiến Trang 24