thiết kế tuyến thông tin vệ tinh

73 1K 2
thiết kế tuyến thông tin vệ tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn 0 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG  Đ Đ O O À À A A Ù Ù N N T T O O Á Á T T N N G G H H I I E E Ä Ä P P ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện : ĐẶNG RÕ Lớp : 20ĐT-PY Tuy Hòa , 10/2002 http://www.ebook.edu.vn 1 Lời Nói Đầu Trong những thập kỷ qua, cùng với sự phát triển của khoa học , công nghệ ngành viễn thông đã có những phát triển vượt bậc, đáp ứng những nhu cầu trao đổi thông tin góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng và đònh hướng phát triển của xã hội loài người. Chúng ta sống trong kỷ nguyên của sự bùng nổ thông tin, việc trao đổi thông tin diễn ra khắp mọi nơi trên thế giới với yêu cầu nhanh chóng và chính xác. Đối với thông tin quốc tế, thông tin vệ tinh đã cung cấp những đường thông tin dung lượng lớn, khi tầm liên lạc xảy ra trong diện rộng thì thông tin vệ tinh thể hiện tính ưu việt của nó về mặt kinh tế. Hiện nay nước ta đang chuẩn bò phóng vệ tinh cho riêng mình nhằm đáp ứng các nhu cầu thông tin ngày càng cao trong nước và quốc tế. Để hiểu rõ hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm công nghệ thông tin, công nghệ thiết bò, sự liên lạc qua hệ thống thông tin vệ tinh và từ đó xây dựng một tuyến liên lạc phù hợp, được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, em thực hiện đề tài : “ Thiết kế tuyến thông tin vệ tinh ”. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy , em đã cố gắng vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành đồ án, nhưng vì thời gian và kiến thức còn hạn chế, chắc hẳn trong đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô và các bạn . Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin – Điện tử viễn thông đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập mà đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy hòa, tháng 11 năm 2002 Sinh viên Đặng Rõ http://www.ebook.edu.vn 2 MỤC LỤC  LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 1.1. Sự ra đời của các hệ thống thông tin vệ tinh 5 1.2. Quá trình phát triển 5 1.3. Đặc điểm của thông tin vệ tinh 6 1.4. Các dạng quỹ đạo của vệ tinh 6 1.4.1. Quỹ đạo elip 8 1.4.2. Quỹ đạo tròn 8 1. Quỹ đạo cực 8 2. Quỹ đạo nghiêng 8 3. Quỹ đạo xích đạo 8 1.5. Cấu trúc một hệ thống thông tin vệ tinh 8 1.6. Các phương pháp đa truy nhập đến vệ tinh 12 1.6.1. Phương pháp đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA 12 1.6.2. Phương pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA 13 1.6.3. Phương pháp đa truy nhập phân chia theo mã CDMA 14 1.7. Kết luận chương 16 CHƯƠNG II : SÓNG VÔ TUYẾN ĐIỆN 2.1 . Tần số và các đặc tính của sóng vô tuyến điện trong thông tin vệ tinh 17 2.1.1. Sóng vô tuyến và tần số 17 2.1.2. Các tần số sử dụng cho thông tin vệ tinh 17 2.2 . Phân cực sóng 17 2.2.1. Đònh nghóa 17 2.2.2. Sóng phân cực elip 18 2.2.3. Sóng phân cực tròn 18 2.2.4. Sóng phân cực thẳng 18 2.3. Sự truyền lan sóng vô tuyến điện 18 http://www.ebook.edu.vn 3 2.3.1. Khái niệm về sự truyền lan sóng vô tuyến trong thông tin vệ tinh 18 2.3.2. Tổn hao trong không gian tự do 19 2.3.3. Cửa sổ vô tuyến 19 2.3.4. Tạp âm trong truyền lan sóng vô tuyến 20 2.3.5. Sự giảm khả năng tách biệt phân cực chéo do mưa 20 2.3.6. EIRP : Đặc trưng khả năng phát 20 2.3.7. G/T : Đặc trưng độ nhạy máy thu 21 2.3.8. Sự nhiễu loạn do các sóng can nhiễu 21 CHƯƠNG III : KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT 3.1 . Công nghệ và đặc tính của anten 23 3.1.1. Yêu cầu chất lượng đối với anten thông tin vệ tinh 23 3.1.2. Phân loại anten 23 3.1.3. Hệ thống anten bám vệ tinh 24 3.1.4. Các đặc tính về điện 24 3.2 . Công nghệ máy phát 27 3.2.1. Máy phát công suất cao 27 3.2.2. Phân loại các bộ khuyếch công suất cao 27 3.2.3. Cấu hình 28 3.2.4. Méo do xuyên điều chế 29 3.3. Công nghệ máy thu 30 3.3.1. Cấu trúc trạm thu 30 3.3.2. Khuyếch đại tạp âm thấp 30 CHƯƠNG IV : TRẠM VỆ TINH 4.1. Cấu hình trạm vệ tinh với một bộ phát đáp đơn giản 32 4.2. Phân bố dải tần của bộ phát đáp 32 4.3. Các mạng vệ tinh nhiều chùm 33 4.3.1.Ưu điểm củavệ tinh nhiều chùm 34 4.3.2. Liên kết giữa các vùng bao phủ 34 1. Liên kết nhờ bước nhảy của bộ phát đáp 34 2. Liên kết nhờ chuyển mạch trên vệ tinh (SS/TDMA) 35 3. Liên kết nhờ quét chùm 36 http://www.ebook.edu.vn 4 4.3.3. Các tuyến nối liên vệ tinh 36 1. Các tuyến nối giữa các vệ tinh đòa tónh với vệ tinh quỹ đạo thấp 36 2. Các tuyến nối giữa các vệ tinh đòa tónh 37 3. Các tuyến nối giữa các vệ tinh quỹ đạo thấp 37 4.4. Các mạng vệ tinh tái tạo 38 4.4.1. Bộ phát đáp tái tạo 38 4.4.2. Đặc điểm bộ phát đáp tái tạo 38 CHƯƠNG V : THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRUYỀN 5.1. Giới thiệu 42 5.2. Các chỉ tiêu chất lượng 42 5.3. Các chỉ tiêu sẵn sàng 43 5.4. Quan hệ giữa chất lượng và C/N 43 5.5. C/N tổng 46 5.6. Công suất sóng mang 46 5.7. Công suất tạp âm nhiệt 48 5.7.1. Tạp âm bên ngoài 49 5.7.2. Tạp âm bên trong 49 5.7.3. Tạp âm hệ thống 51 5.8. Công suất tạp âm nhiễu 51 5.8.1. Can nhiễu tạp âm khác 51 5.8.2. Nhiễu cùng tuyến 52 5.9. Phân phối tạp âm 53 5.10. Tính toán độ sẵn sàng 53 5.11. Tính toán kết nối đa truy nhập 54 CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN TUYẾN THÔNG TIN 6.1. Giới thiệu chương 55 6.2. Tính toán tuyến thông tin 55 6.2.1. Các thông số cần cho tính toán 55 6.3. Tính toán 56 6.3.1. Cự ly thông tin, góc ngẩng và góc phương vò của anten trạm mặt đất 56 6.3.2. Tính các thông số cơ bản 57 6.4. Tính dự trữ tuyến trạm thu truyền hình qua vệ tinh (TVRO) 64 Kết luận đề tài 68 Tài liệu tham khảo http://www.ebook.edu.vn 5 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH Thông tintuyến qua vêï tinh là thành tựu nghiên cứu trong lónh vực truyền thông và mục tiêu của nó là gia tăng về mặt cự ly và dung lượng với chi phí thấp . Kết hợp sử dụng hai kỹ thuật - tên lửa và viba đã mở ra kỷ nguyên thông tin vệ tinh. Dòch vụ được cung cấp theo cách này bổ sung một cách hữu ích cho các dòch vụ mà trước đó độc nhất chỉ do các mạng ở dưới đất cung cấp, sử dụng vô tuyến và cáp . Kỷ nguyên vũ trụ được bắt đầu vào năm 1957 với việc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên (vệ tinh Sputnik của Liên xô cũ ). Những năm tiếp theo các vệ tinh khác cũng lần lượt được phóng như SCORE phát quảng bá (năm 1958 ), vệ tinh phản xạ ECHO (1960), các vệ tinh chuyển tiếp băng rộng TELSTAR và RELAY (1962) và vệ tinh đòa tónh đầu tiên là SYNCOM (1963). Trong năm 1965, vệ tinh đòa tónh thương mại đầu tiên INTELSAT-1 đánh dấu sự mở đầu cho hàng loạt các vệ tinh INTELSAT. Cùng năm đó, Liên xô cũ cũng phóng vệ tinh truyền thông đầu tiên trong loạt vệ tinh truyền thông MOLNYA. 1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Các hệ thống vệ tinh đầu tiên cung cấp dung lượng thấp với giá tương đối cao như vệ tinh INTELSAT-1 nặng 68kg khi phóng, có dung lượng 480 kênh thoại với giá 32.500USD một kênh trong một năm. Giá thành này cao là do chi phí phóng, kết hợp với giá vệ tinhtính đến tuổi thọ vệ tinh ngắn (1 năm rưỡi ) và dung lượng thấp. Việc giảm giá là kết quả của nhiều nỗ lực, những nỗ lực đó đã dẫn đến việc tạo ra các tên lửa phóng có khả năng đưa các vệ tinh ngày càng nặng hơn lên quỹ đạo (3750kg khi phóng vệ tinh INTELSAT-VI). Ngoài ra kỹ thuật viba ngày càng phát triển đã tạo điều kiện thực hiện các anten nhiều búp sóng có khả năng tạo biên hình mà búp sóng của chúng hoàn toàn thích ứng với hình dạng lục đòa, cho phép tái sử dụng cùng một băng tần giữa các búp sóng và kết hợp sử dụng các bộ khuyếch đại truyền dẫn công suất cao hơn. Dung lượng vệ tinh tăng lên dẫn đến giảm giá thành mỗi kênh thoại (80.000 kênh trên INTELSAT-VI có giá thuê mỗi kênh là 380USD). Ngoài việc giảm chi phí truyền thông, đặc điểm nổi bậc nhất là tính đa dạng của các dòch vụ mà các hệ thống thông tin vệ tinh cung cấp và diện bao phủ rộng của vệ tinh đã được dùng để thiết lập các tuyến thông tintuyến cự ly xa, như vệ tinh INTELSAT-1 cho phép thiết lập các trạm ở hai bên bờ Đại Tây Dương kết nối được với nhau. Khi kích thước và công suất của các vệ tinh càng tăng lên thì càng cho phép giảm kích thước của các trạm mặt đất và do vậy giảm giá thành http://www.ebook.edu.vn 6 của chúng, dẫn đến tăng số lượng các trạm mặt đất. Do đó có thể khai thác một tính năng khác của vệ tinh, đó là khả năng thu thập hoặc phát quảng bá các tín hiệu từ hoặc tới một số đòa điểm.Thay vì phát các tín hiệu từ điểm này tới điểm khác, bây giờ có thể phát từ một máy duy nhất tới rất nhiều máy thu phân bố trong một vùng rộng lớn, hoặc ngược lại, có thể phát từ nhiều trạm tới một trạm trung tâm duy nhất. Vì vậy, các mạng truyền số liệu đa điểm, các mạng quảng bá qua vệ tinh và các mạng thu thập dữ liệu. Có thể phát quảng bá tới các máy phát chuyển tiếp hoặc trực tiếp tới khách hàng cá nhân. Các mạng này hoạt động với các trạm mặt đất nhỏ có anten đường kính từ 0,6 đến 3,5m. 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN VỆ TINH Thông tin vệ tinh tuy ra đời muộn nhưng được phát triển nhanh chóng bởi vì nó có nhiều lợi thế so với các hệ thống truyền thông khác, đó là: • Vùng phủ sóng rộng, chỉ cần ba vệ tinh là có thể phủ sóng toàn cầu. • Thiết bò phát sóng của hệ thống thông tin vệ tinh chỉ cần công suất nhỏ. • Việc lắp đặt hoặc di chuyển một hệ thông thông tin vệ tinh trên mặt đất tương đối nhanh chóng và không phụ thuộc vào cấu hình mạng cũng như hệ thống truyền dẫn . • Hệ thống thông tin vệ tinh có thể phục vụ nhiều dòch vụ khác nhau như viễn thông thoại và phi thoại, thăm dò đòa chất, truyền hình ảnh, quan sát mục tiêu, nghiên cứu khí tượng, phục vụ quốc phòng an ninh, v.v… • Thông tin vệ tinh rất ổn đònh. Đã có nhiều trường hợp bão to, động đất mạnh làm cho các phương tiện truyền thông khác mất tác dụng chỉ còn duy nhất thông tin vệ tinh hoạt động. • Các thiết bò đặt trên vệ tinh có thể tận dụng năng lượng mặt trời để cung cấp điện hầu như cả ngày lẫn đêm. Tuy vậy thông tin vệ tinh cũng có một số nhược điểm, đó là : • Kinh phí ban đầu để phóng một vệ tinh vào quỹ đạo khá lớn • Bức xạ của sóng vô tuyến trong thông tin vệ tinh bò tổn hao lớn trong môi trường truyền sóng. 1.4. CÁC DẠNG QŨY ĐẠO CỦA VỆ TINH Qũy đạo của vệ tinh là hành trình của vệ tinh trong không gian mà trong đó vệ tinh được cân bằng bởi hai lực đối nhau. Hai lực đó là lực hấp dẫn của trái đất và lực ly tâm được hình thành do độ cong của hành trình vệ tinh. Qũy đạo của vệ tinh có ba thông số quan trọng : Khoảng cách từ qũy đạo vệ tinh đến mặt đất, hình dạng và góc nghiêng so với mặt bình độ. Một thông số chung của nó là mặt phẳng chuyển động của vệ tinh phải đi qua tâm trái đất. Quỹ đạo của vệ tinh nằm trên một mặt phẳng có thể là hình tròn hoặc hình elíp. Nếu quỹ đạo là tròn thì tâm của quỹ đạo tròn trùng với tâm của trái đất (hình 1-1). http://www.ebook.edu.vn 7 Hình 1.1 Vệ tinh qũy đạo tròn Nếu quỹ đạo là elíp thì có một đầu elíp nằm xa trái đất nhất gọi là viễn điểm (apogee) và đầu gần trái đất nhất gọi là cận điểm (perigee) (hình 1-2) Trái đất Hình 1.2- Quỹ đạo Elip Phương của mặt trời Trạm mặt đất Cận điểm http://www.ebook.edu.vn 8 Qũy đạo thông dụng hiện nay của vệ tinh là những dạng qũy đạo sau đây 1.4.1. Các qũy đạo hình elíp . Loại qũy đạo này đảm bảo phủ sóng các vùng vó độ cao dưới một góc ngẩng lớn. Góc ngẩng lớn là đặc biệt cần thiết trong những ứng dụng như : - Giảm thiểu việc chặn các tia do sự che khuất vệ tinh của các cao ốc và cây cối - Việc bám vệ tinh được dễ dàng hơn . - Giảm bớt được tạp âm mà anten trạm mặt đất thu nhận do can nhiễu từ các hệ thống thông tintuyến dưới mặt đất. 1.4.2. Các qũy đạo tròn . 1. Quỹ đạo cực : Vệ tinh có qũy đạo tròn và có độ cao khoảng vài trăm đến nghìn km với mặt phẳng quỹ đạo chứa trục quay của trái đất, loại qũy đạo này đảm bảo rằng vệ tinh có thể đi qua các vùng của trái đất . Người ta sử dụng loại qũy đạo này cho các vệ tinh quan sát (observation satellite) như vệ tinh SPOT và phủ sóng toàn cầu như chùm vệ tinh IRIDUM (gồm 77 vệ tinh ). 2. Quỹ đạo nghiêng : Khi mặt phẳng quỹ đạo không chứa trục quay trái đất và cũng không vuông góc với trục đó. Một số vệ tinh được tổ chức thành chùm vệ tinh có qũy đạo dạng tròn này, ở độ cao thấp (cỡ 1000 km) có khả năng phủ sóng toàn cầu trực tiếp đến người sử dụng như ( GLOBAL STAR, LEOSAT,…). 3. Quỹ đạo xích đạo : Qũy đạo này nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái đất và các vệ tinh trên qũy đạo được gọi là vệ tinh đòa tónh (GEO-geostationary satellite). Độ cao qũy đạo là 35.768km. Vệ tinh trong trường hợp này xuất hiện như một điểm cố đònh trên bầu trời với vùng phủ sóng của vệ tinh là 43% diện tích của bề mặt trái đất. Ba vệ tinh đòa tónh trong trường hợp này có thể phủ sóng toàn cầu . Việc lựa chọn qũy đạo nào trong thực tế còn phụ thuộc vào các ứng dụng cụ thể, độ can nhiễu mà hệ thống có thể chấp nhận được . Để vệ tinh có thể gữi nguyên vò trí của mình trong qũy đạo đã được xác đònh, người ta sử dụng một trong hai kỹ thuật ổn đònh, đó là ổn đònh quay hoặc ổn đònh ba trục. 1.5. CẤU TRÚC MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH Cấu trúc một hệ thống thông tin vệ tinh gồm hai phần : phần không gian (space segment) và phần mặt đất (ground segment). Hình 1-3 mô tả cấu trúc tổng quát một hệ thống thông tin vệ tinh. http://www.ebook.edu.vn 9 Hình 1.3- Các thành phần của một hệ thống thông tin vệ tinh 1.5.1. Phần không gian Phần không gian bao gồm vệ tinh cùng các thiết bò đặt trong vệ tinh và hệ thống các trang thiết bò đặt trên mặt đất để kiểm tra, theo dõi và điều khiển vệ tinh (các hệ thống bám, đo đạc và điều khiển). Bản thân vệ tinh bao gồm phần tải (payload) và phần nền (platform). Phần tải bao gồm các anten thu/phát và tất cả các thiết bò điện tử phục vụ cho việc truyền dẫn các sóng mang. Phần nền bao gồm các hệ thống phục vụ cho phần tải hoạt động, ví dụ như : Cấu trúc vỏ và khung, nguồn cung cấp điện, điều khiển nhiệt độ, điều khiển hướng và qũy đạo, thiết bò đẩy, bám, đo đạc, v.v… Các sóng vô tuyến được truyền từ trạm mặt đất lên vệ tinh được gọi là tuyến lên (uplink). Vệ tinh đến lượt mình lại truyền các sóng vô tuyến (sau khi đã biến đổi tần số và khuyếch đại ) tới các trạm thu vệ tinh đặt trên mặt đất và được gọi là tuyến xuống (downlink). Chất lượng của một liên lạc qua sóng vô tuyến đó được xác đònh bởi thông số sóng mang trên tạp âm (C/N). Chất lượng của tổng thể tuyến liên lạc từ trạm mặt đất này đến trạm mặt đất khác được quyết đònh bởi chất lượng của tuyến lên và tuyến xuống trong đó bao gồm cả kỹ thuật điều chế và mã hoá được sử dụng . Trong mỗi vệ tinh được đặt môït số bộ phát đáp (transponder) để thu tín hiệu từ tuyến lên, biến đổi tần số, khuyếch đại công suất và truyền trở lại trên tuyến xuống . Trạm điều khiển TT&C Các máy phát Các máy thu Đoạn mặt đất Các tuyến xuống Các tuyến lên Đoạn vũ trụ co [...]... loại can nhiễu giữa các hệ thống có thể xảy ra : - Một vệ tinh can nhiễu với một trạm vệ tinh mặt đất http://www.ebook.edu.vn 21 - Một trạm vệ tinh mặt đất can nhiễu với một vệ tinh - Một trạm truyền thông mặt đất can nhiễu với một vệ tinh - Một trạm truyền thông mặt đất can nhiễu với một trạm vệ tinh mặt đất Hình 2-3 mô tả các dạng can nhiễu Vệ tinh T 4 GHz R A B D T 4 GHz Trạm mặt đất hoạt động ở... thẳng hay phân cực tuyến tính Tuỳ theo hướng của véc tơ điện trường ta có phân cực ngang hoặc phân cực đứng 2.3 Sự truyền lan sóng vô tuyến điện 2.3.1 Khái niệm về sự truyền lan sóng vô tuyến trong thông tin vệ tinh Có những vấn đề khác nhau liên quan tới sự truyền lan sóng vô tuyến trong thông tin vệ tinh vì việc phát và thu sóng thực hiện giữa một trạm mặt đất và một vệ tinh thông tin ở một cự ly khá... đặc biệt khi cần thiết giảm can nhễu từ các kênh thông tin viba trên mặt đất hoặc trên các vệ tinh khác ở các vò trí kề nhau trên quỹ đạo 3.1.3 Hệ thống anten bám vệ tinh Ngay cả vệ tinh ở quỹ đạo đòa tónh; vò trí của chúng cũng luôn thay đổi khoảng ± 0,10 theo các hướng đông, tây, nam, bắc Do vậy cần điều khiển anten trạm mặt đất để bám theo vệ tinh Các loại hệ thống anten bám vệ tinh : - Hệ thống... truyền hình hoặc âm thanh số Thông dụng nhất là người sử dụng được kết nối trực tiếp đến trạm Tóm lại ta có thể nói rằng thông tin vệ tinh chiếm một vò trí quan trọng trong vai trò của một phương tiện truyền thông http://www.ebook.edu.vn 16 CHƯƠNG II SÓNG VÔ TUYẾN ĐIỆN 2.1 Tần số và các đặc tính của sóng vô tuyến điện trong thông tin vệ tinh 2.1.1 Sóng vô tuyến và tần số Sóng vô tuyến là một bộ phận của... này chủ yếu chuyển tiếp cho tín hiệu hình Để các vệ tinh đòa tónh không gây nhiễu lẫn nhau thường phải đặt toạ độ cách nhau 20 cho vệ tinh băng C, cách nhau 30 cho băng Ku 4.3 Các mạng vệ tinh nhiều chùm Các mạng vệ tinh một chùm tia có thể cung cấp một vùng bao phủ toàn bộ khu vực trái đất mà có thể nhìn thấy vệ tinh và do vậy có thể thiết lập được các tuyến liên lạc cự ly xa Nhưng trong trường hợp... mạch trên vệ tinh (SS-TDMA) Một hệ thống thông tin vệ tinh có các thuộc tính mà các mạng mặt đất không thể có hoặc chỉ có với quy mô thấp hơn nhiều, đó là : • Khả năng phát quảng bá • Dải thông rộng • Thiết lập nhanh chóng và dễ dàng cấu hình lại Với các thuộc tính trên cho nên tiềm năng của các dòch vụ do thông tin vệ tinh cung cấp là rất đa dạng Các loại dòch vụ đang nổi bật là: • Trung kế thoại và... với tần số tuyến xuống kết hợp với độ tăng ích thấp của anten, giữa đầu ra phát và đầu vào thu cần đảm bảo sự cách biệt khoảng 150dB Tuy nhiên khi xem xét một vệ tinh cụ thể thì có thể có một số chức năng khác Ví dụ, đối với vệ tinh có nhiều búp sóng hoặc búp sóng quét thì bộ phát đáp vệ tinh phải có khả năng tạo tuyến sóng mang đến các vùng phủ sóng yêu cầu Trong trường hợp đối với vệ tinh tái sinh... búp sóng chính của anten rất hẹp cho nên trạm mặt đất cần phải có các thiết bò bám vệ tinh để đảm bảo chất lượng đường truyền (trục anten hướng đúng vệ tinh) Với các trạm mặt đất cỡ nhỏ do độ rộng búp sóng anten khá lớn cho nên trong trường hợp này không cần thiết phải có các thiết bò bám vệ tinh Trong thực tế một bộ phát đáp của vệ tinh có thể phục vụ cùng một lúc nhiều trạm mặt đất khác nhau Đó là... hoạt động ở Băng tầng 6 GHz (Vệ tinh) (Vi Ba) S2 S1 E3 E1 E2 E4 Hình 2.3- Can nhiễu từ các vệ tinh khác và hệ thống vi ba trên mặt đất Nhằm để giảm bớt sự can nhiễu có thể xảy ra Các tổ chức đưa ra các Khuyến nghò sau : • Hạn chế mật độ thông lượng năng lượng tạo ra trên mặt đất của vệ tinh • Hạn chế EIRP phát từ các trạm truyền thông trên mặt đất theo hướng về quỹ đạo vệ tinh đòa tónh • Hạn chế góc... về quỹ đạo vệ tinh đòa tónh • Hạn chế góc ngẩng nhỏ nhất của anten trạm vệ tinh trạm mặt đất http://www.ebook.edu.vn 22 CHƯƠNG III KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT 3.1 Công nghệ và đặc tính của anten 3.1.1 Yêu cầu chất lượng đối với thông tin vệ tinh Để thu được những sóng yếu đến từ vệ tinh và phát đi các sóng có công suất đủ mạnh lên vệ tinh, anten cần có một số đặc tính sau : 1 Hệ số tăng ích cao và hiệu suất . 4.3.3. Các tuyến nối liên vệ tinh 36 1. Các tuyến nối giữa các vệ tinh đòa tónh với vệ tinh quỹ đạo thấp 36 2. Các tuyến nối giữa các vệ tinh đòa tónh 37 3. Các tuyến nối giữa các vệ tinh quỹ. TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 1.1. Sự ra đời của các hệ thống thông tin vệ tinh 5 1.2. Quá trình phát triển 5 1.3. Đặc điểm của thông tin vệ tinh 6 1.4. Các dạng quỹ đạo của vệ tinh 6 1.4.1 vô tuyến trong thông tin vệ tinh bò tổn hao lớn trong môi trường truyền sóng. 1.4. CÁC DẠNG QŨY ĐẠO CỦA VỆ TINH Qũy đạo của vệ tinh là hành trình của vệ tinh trong không gian mà trong đó vệ

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan