Khái quát về tình hình tội phạm Tình hình của tội phạm là một hiện tượng tiêu cực mang thuộc tính xã hội, thường xuyên thay đôi, có tính giai cấp và pháp luật hình sự, được phản ánh qua
Trang 1KHOA LUAT HINH SU LỚP HÌNH SỰ 47A
— > TRUONG DAI HOC LUAT
ree CH! MINH
BAI THAO LUAN
MON TOI PHAM HOC
DE TAI: CAC THUOC TINH CUA TINH HINH TOI PHAM
Nhom 6
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 08 năm 2024
Trang 2IL Các đặc điểm, thuộc tính của tình hình tội phạm 5-e-scsc5sccsesccscse 1
AT ‹ na ( 1455Ằ5L£,.jÁáẶA gai 1 AM nnỶỶ£ẦẢÊẼ 3 13 Ý nghĩa HH HH HH HH 1212121 xu cu 3
"ăn 6: 5 P0 0n “4 Ƒ£r-.RRRRRDă 5 ma, vn n ẽ.ẽ 6
3.1 8 TL 7 KX)[oKi(aadadđiidaảảảảảảảả ,., 7 kcNd‹c4((ca.ầÝỶúẮ 8
4 Tính thay đổi theo quá trình lịch Sth ccsscsssssssesssssssssessssnessssnesacsassacsesesseaneseanesees 9
4.1 Khái niệm - L2 1 1201221 121112111 11211113111 1211111111 10111111151 11111 HH HH Hà HT Hà 9 AQ NOL raaiiiidaaiaiaâaaiiáii 10
5 Tình hình tội phạm là hiện tượng tiêu cực và nguy hiểm cao trong xã hội 11
blằ N t6 %IdaỶỶĨỶ 11 00 1a ăă B 12
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
Trang 5IL Khái quát về tình hình tội phạm
Tình hình của tội phạm là một hiện tượng tiêu cực mang thuộc tính xã hội,
thường xuyên thay đôi, có tính giai cấp và pháp luật hình sự, được phản ánh qua các thông số về tình hình, cơ cấu, diễn biến của toàn bộ các loại hoặc của một số loại tội phạm cùng các chủ thể thực hiện chúng đã xảy ra trong một khoảng thời gian và trong một phạm vi không gian nhất định
Tình hình tội phạm là một phạm trù cơ bản của tội phạm học Chúng ta không nghiên cứu tội phạm học một cách riêng rễ mà cần đặt tình hình tội phạm trong mỗi quan hệ chặt chế với các hiện tượng xã hội có liên quan: tệ nạn xã hội, tình trạng di
dân, hiện tượng thần tượng hóa trong giới trẻ Các đặc điểm, thuộc tính của tình hình tội phạm
Tình hình tội phạm bao gồm bảy thuộc tính: tính xã hội, tính trái pháp luật hình
sự, tính giai cap, tinh thay đổi theo quá trình lịch sử, tính tiêu cực nguy hiểm, là hiện
tượng được hình thành từu một thê thống nhất của tội phạm và là hiện tượng tồn tại
trong một không gian, thời gian nhất định 1 Tính xã hội
1.1 Khái niệm
Xét về nguồn gốc: Tình hình tội phạm là một hiện tượng tồn tại trong xã hội, đo con người trong xã hội thực hiện dưới sự tác động của những điều kiện xã hội nhất
định Trong đó, các yếu tô xã hội bao gồm những quan hệ xã hội về kinh tế, chính trị,
văn hóa, tâm lý xã hội nói chung hay những hiện tượng xã hội khác đang tồn tại Ví dụ: khi sống trên núi không có nhiều nhu cầu làm giàu, còn sống trong
những nơi có điều kiện thì chúng đặt ta đặt ra nhiều mục tiêu, tìm kiểm cơ hội đề làm
Trang 6giàu và trong quá trình đó có thể phạm phải những sai lầm dẫn đến những nhu cầu
này là do xã hội mang lại
Xét về nội dung tác động: Do được hình thành từ tổng thê các tội phạm đã xảy ra cho nên những thiệt hai
đo tình hình tội phạm gây ra không chỉ là một nạn nhân cụ thể, một mỗi quan hệ xã
hội cụ thê mà tình hình tội phạm còn gây ra những thiệt hại to lớn cho tất cả các quan
hệ xã hội được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Ví dụ: Tình trạng trộm cắp xây Ta nhiều ở TP HCM, không chỉ ảnh hưởng
trực tiếp đến người bị mất tài sản mà những người dân trong khu vực cũng cảm thấy lo sợ khi đi vào đường vắng hoặc ổi ngoài đường buổi đêm muộn, lực lượng công an phải hoạt động thường xuyên hơn,
Tình hình tội phạm trong từng thời kỳ phản ánh rõ nét thực trạng xã hội của thời kỳ đó cụ thê là những mâu thuẫn nội tại trong lòng xã hội dưới sự tác động của
các quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị , những biến đổi về giá trị vật chất, tỉnh than,
sự tiêu cực trong tâm lý con người, tâm lý xã hội Ví dụ: Người giúp việc và chủ nhà xảy ra xích mích nên người giúp việc đã lợi dụng lúc không có chủ nhà ở nhà và trộm 20 triệu đồng
Sự thay đổi và mất đi tính xã hội của THTP: không phải là hiện tượng bất biến 6n định mà hiện tượng này luôn thay đổi cùng với sự thay đổi của xã hội Nói cách khác, xu hướng tôn tại, vận động (còn gợi là số phận) của THTP chịu sự chỉ phối chủ yêu từ sự thay đôi của xã hội
Ví dụ: Trong thời bao cấp tồn tại tội phạm về tem phiếu, tội phạm về lạm sát gia suc nhưng hiện nay thì không còn
Trang 71.2 Nội dung
Tính xã hội xuất phát từ lý do: Tình hình tội phạm được nhận thức từ các tội
phạm cụ thể, mà một tội phạm cụ thé bao giờ cũng do một con người cụ thé dang ton tại trong xã hội thực hiện và con người này thực hiện hành vi cu thé bị coi là tội phạm
không phải do một thê lực thần bí nào chi phối hay do những đặc điểm sinh học bâm
sinh mà hành vi phạm tội xuất phát từ nhận thức xã hội dưới sự tác động của các điều
kiện xã hội nhất định hay thông qua quá trình hình thành nhân cách ở mỗi cá nhân
Chính vì xuất hiện trong lòng xã hội và chịu sự tác động mạnh mẽ từ các yếu tô xã hội
nên tình hình tội phạm không phải là một hiện tượng bất biến ôn định mà thay đổi liên tục cùng với sự thay đôi của xã hội
1.3 Y nghia
Tính xã hội không chỉ giúp xác định được sự tác động của các yếu tô xã hội
trong nền kinh tế đến tính nguy hiểm của các tội phạm đặc trưng để định hướng cho các công tác nghiên cứu tình hình tội phạm, tập trung vào các vấn đề then chốt (ý nghĩa thực tiễn), mà còn lý giải nguyên nhân tại sao các loại tội phạm đó lại phô biến,
nguy hiểm Từ đó:
- Chúng ta không thừa nhận sự quyết định của những yếu tố khác là nguyên
nhân của tội phạm mà ưu tiên lý giải bằng xã hội Ví dụ: Những yếu tô về duy tâm,
dia ly, cau tao co thé - Phòng chống tội phạm: Chúng ta phải tác động vào những hiện tượng những yếu tô xã hội có khả năng phát sinh tình hình tội phạm nên ưu tiên cho những nguyên nhân trực tiếp phát sinh tội phạm, giải quyết những mâu thuẫn trong lòng xã hội (Ví dụ: Trợ cấp thất nghiệp tăng lên, kéo dài ra, )
- Ưu tiên những biện pháp phòng ngừa mang tính xã hội: những biện pháp nhà nước (cưỡng chế và bắt buộc), những biện pháp xã hội (những biện pháp nâng cao đời song vat chat, tinh thần cho con người)
Trang 8Như vậy, tính xã hội là thuộc tính “cơ bản nhất” của tình hình tội phạm vì tính
xã hội giúp phân biệt tình hình tội phạm với các hiện tượng tự nhiên khác, bác bỏ
quan điểm nguồn gốc tự nhiên của tình hình tội phạm từ các học thuyết phi xã hội (ý
nghĩa lý luận của tình hình tội phạm), hay để khăng định tình hình tội phạm là một
hiện tượng xã hội, chứ không phải là hiện tượng tự nhiên, siêu nhiên
Vi dụ:
Năm 2022: Khi kinh tế dần phục hồi trong năm 2022 sau đại dịch COVID
2021, Kinh tế - xã hội nước ta năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang
phải đôi mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất ồn
cao; lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải
thắt chặt chính sách tiền tệ Cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn,
xung đột quân sự giữa Nga và U-crai-na; thiên tai, dịch bệnh, biến đôi khí hậu, mưa
bão, hạn hán tác động, ảnh hưởng nhiều đến nên kinh tế Việt Nam khi đang dân cải
thiện sau đại dịch Covid 19, ty lé thất nghiệp dần được cải thiện: tính chung năm
2022, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2022 la gan 1,07 triệu người, giảm 359.200 người so với năm trước với Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động năm 2022 là 2,32%, giảm 0,88 điểm phần trăm so với năm trước
Trước tình hình kinh tế như thế, tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu giảm
nhẹ do cơ hội việc làm và thu nhập tăng lên
Sp giattai s3 Cướp giật
sø Cướp giậttài sẵn tải san
s Trộm cấp tài sản nh veal oe 13,06% a Danh bac, to chite đánh bac
6.1%
Trang 9
Theo đó tội xâm phạm quan hệ tài sản như tội cướp giật tài sản và tội trộm cắp
tài sản có xu hướng giảm so với năm 2021 (từ 41.7% trong cơ cấu tội phạm về TTXH
còn 40.81% trong nam 2022) 2 Tinh trai phap luat hinh sw
2.1 Khai niém "Tính trái pháp luật hình sự" là một thuộc tính của hành v1 phạm tội, thể hiện việc hành vị đó vị phạm các quy định của Bộ luật Hình sự và các văn bản pháp luật có
liên quan Cụ thê, nó chỉ ra rằng một hoặc một số hành vi nhất định được quy định bởi
pháp luật hình sự và người thỏa mãn các dấu hiệu cầu thành của tội đó có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự Tính trái pháp luật hình sự của tình hình tội phạm xuất phát từ tính trái pháp luật hình sự của các tội phạm cụ thể Nói cách khác, do tình hình tội phạm được nhận thức từ tổng thê các tội phạm đã xảy ra trong xã hội mà các tội phạm
nay là những hành vị bị quy định bởi pháp luật hình sự và đe dọa bị áp dụng hình phạt cho nên tỉnh hình tội phạm cũng có tính trái pháp luật hình sự
2.2 Noi dung
Tinh hình tội phạm có thuộc tính "trái pháp luật hình sự" vì bản chất của tội
phạm là vi phạm các quy định mà pháp luật hình sự, điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội quan trọng Hành vi tiêu cực nhưng không quy ổmh trong BLHS thì không
được coơi là tội phạm do đó cũng không được coi 1a tinh hình tội phạm
Sự thay đôi của pháp luật hình sự theo hướng mở rộng hay thu hẹp phạm vi
điều chính thì tình hình tội phạm cũng thay đối Cụ thể khi phạm vi điều chỉnh của
pháp luật hình sự được mở rộng, nhiều hành vi trước đây không bị coi là tội phạm có
thê bị đưa vào danh sách các hành vi phạm tội, điều này có thể dẫn đến tình hình tội
phạm gia tăng Ngược lại khi pháp luật hình sự thu hẹp phạm v1 điều chỉnh, một số
hành vi có thê được loại bỏ khỏi danh sách các hành vi tội phạm Điều này dẫn đến
Trang 10việc giảm số lượng tội phạm chính thức vì những hành vi này không còn bị coi là tội phạm nữa
Ví dụ: BLHS năm 1999 không quy định về hành vi mua bán người mà chí quy
định về hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em tại Điều 119,129 BLHS Tuy nhiên tới BLHS
2015 thì đã mở rộng thêm quy định hành vĩ mua bán người sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Điều 150 BLHS 2015 Hay BLHS năm 1999 thì không quy định tội phạm liên quan tới chứng khoán, nhưng BLHS 2015 cũng mở rộng ra cụ thê Điều 209 (tội cô ý công bồ thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán); Điều 210 (tội sử dụng thông tin nội bộ đê mua bán chứng khoán); Điều 2I1 (tội thao túng thị trường chứng khoán)
Những quy định của BLHS mang tính bắt buộc ở người phạm tội, những biện pháp chế tài được quy định trong BLHS như hình phạt, biện pháp tư pháp, biện pháp chữa bệnh bắt buộc cũng là biện pháp phòng ngừa tội phạm
2.3.Y nghia Trong việc đánh giá tình hình tội phạm: phải đặt trong mối quan hệ chặt chế
với pháp luật hình sự Cụ thể mọi sự thay đối của pháp luật hình sự như việc quy định tội phạm mới, xóa bỏ tội phạm, thay đổi trong các quy định về đường lối xử lý, hình phạt, tuổi chịu trách nhiệm hình sự đều dẫn đến sự thay đổi của tình hình tội phạm
trên thực tế Tính trái pháp luật hình sự của tình hình tội phạm là thuộc tính quan trọng nhằm phân biệt tỉnh hình tội phạm với những hiện tượng xã hội tiêu cực, những v1
phạm pháp luật khác
Trong phòng ngừa tội phạm: sự hiện diện của pháp luật hình sự cùng với hệ
thống các biện pháp trách nhiệm hình sự có tác dụng phòng ngừa tội phạm, nên chúng được xem là một bộ phận của các biện pháp phòng ngừa tội phạm và cũng chính vì
Trang 11vậy mà hoàn thiện pháp luật hình sự cũng là một biện pháp tăng cường hiệu quả của hoạt động phòng ngừa tội phạm
3 Tính giai cấp 3.1 Khái niệm
Quan điểm duy vật lịch sử chỉ ra rằng đến khi kiêu nhà nước đầu tiên xuất hiện thì trong xã hội mới có tội phạm, tình hình tội phạm Tính giai cấp quyết định bản chất của tình hình tội phạm, tính giai cấp của tình hình tội phạm thể hiện ở nguồn gốc
xuất hiện, ở các nguyên nhân phát sinh ở nội dung của các tội phạm cụ thê và cả số phận của tình hình tội phạm trong tương lai Khi quy địh hành vĩ nào là tội phạm, trước khi quan tâm đến lợi ích của các giai cấp khác và lợi ích chung của xã hội thì giai cấp thông trị phải quan tâm liệu hành vi đó có xâm phạm lợi ích của giai cấp nắm quyền hay không, hay nói cách khác, những hành vi bị coi là tội phạm là những hành vi trước hết đe dọa xâm hại lợi ích của giai cấp thông trị, vì thế về thực chất, nội dung
tình hình tội phạm xâm phạm vào các lợi ích, các quan hệ xã hội được giai cấp thống
trị, thừa nhận và bảo vệ Chính vì lý do này là pháp luật hình sự phản ánh rõ nét nhất quan điểm, ý chí của giai cap thong tri đối với các hành vi nguy hiểm trong xã hội
3.2 Nội dung
Mỗi giai cấp thống trị khác nhau đều quy định các nhóm hành vi phạm tội
khác nhau và các biện pháp trừng trị khác nhau nhằm bảo vệ lợi ích và sự thống nhất của giai cấp mình và vì thể tình hình tội phạm mang tính giai cấp Tình hình tội phạm
chỉ xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước Nhà nước với sự thống tri cua một g1a1
cấp nhất định, xuất phát từ lợi ích của giai cấp mình mà đề ra chính sách xử lí tội
phạm Việc quy định tội phạm và xét xử tội phạm tùy thuộc vào ý muốn chủ quan và
lợi ích của giai cấp thống trị đó Vì vậy cùng một hành vi, nhưng nếu đứng ở lập trường giai cấp này thì bị coi là tội phạm còn ở lập trường giai cấp khác có thể không
bị coi là tội phạm