1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án mĩ thuật 8 cánh diều cả năm

159 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Phẩm chất (11)
  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên (11)
    • 2. Đối với học sinh (12)
  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) (12)
  • B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) (13)
  • BÀI 3: THỰC HÀNH NGHỆ THUẬT PHÙ ĐIÊU (21)
    • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức (21)
      • 2. Năng lực (21)
    • D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) (28)
  • BÀI 5: THIẾT KẾ TRANG TRÍ BAO BÌ BẰNG GIẤY (41)
    • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức (41)
    • C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút) (46)
  • BÀI 7: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (59)
    • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Mục tiêu (69)
    • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (69)
      • 1. Đối với giáo viên (70)
    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) (70)
    • B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tổ chức, hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học (5 phút) (71)
    • C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (73)
  • BÀI 8: TRANH IN ĐỘC BẢN (76)
  • BÀI 9: VẼ MẪU CÓ DẠNG KHỐI TRỤ VÀ KHỐI CẦU (84)
  • BÀI 10: VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT ẤN TƯỢNG (93)
  • BÀI 12: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ CHỮ (113)
    • 3. Phẩm chất - Yêu nước: Thể hiện thái độ tôn trọng tiếng Việt (114)
  • BÀI 13: THIẾT KẾ VÀ TRANG TRÍ ĐỒ DÙNG (123)
  • BÀI 15: VAI TRÒ CỦA MĨ THUẬT TẠO HÌNH TRONG ĐỜI SỐNG (141)
    • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên (151)

Nội dung

Phẩm chất

- Nhân ái: Biết thể hiện tình yêu thương, quan tâm đến người thân, bạn, thầy, cô giáo qua sản phẩm,…

- Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ.

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn vệ sinh lớp học; nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác, không để hồ dán, dính lên bàn ghế,… Biết bảo quản sản phẩm của mình,trân trọng sản phẩm của bạn và của người khác tạo ra.

THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

Đối với học sinh

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được trang phục truyền thống và ý nghĩa của thời trang áo dài Việt Nam, giới thiệu bài học. b Nội dung: HS chơi trò chơi sử dụng mảnh ghép để tạo thành bộ trang phục hoàn chỉnh. c Sản phẩm: Trang phục được ghép hoàn chỉnh bằng những mảnh ghép. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Mảnh ghép thời trang - GV phổ biến luật chơi:

+ GV chia lớp thành 3 đội chơi tiếp sức ghép hình.

+ Trong 2 phút, HS sử dụng mảnh ghép để tạo thành bộ trang phục hoàn chỉnh và giới thiệu về bộ trang phục của đội mình.

+ Đội nào ghép được hoàn chỉnh bộ trang phục nhanh và chính xác nhất sẽ là đội chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chia thành các đội chơi và lắng nghe GV phổ biến luật chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tham gia chơi trò chơi theo đội

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát, tuyên dương đội chơi giành chiến thắng.

- GV kết luận: Áo dài không chỉ là trang phục mà còn là lễ phục tượng trưng cho sự nghiêm túc với giá trị truyền thống dân tộc Giá trị của áo dài, ngoài tính triết lí và nghệ thuật, còn góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa và tâm hồn của người ViệtNam.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2 – Thời trang áo dài Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nêu được đặc điểm áo dài truyền thống và trang phục của các dân tộc.

- Giới thiệu được một số trang phục theo vùng miền. b Nội dung:

- Quan sát hình ảnh và nêu đặc điểm của áo dài truyền thống và trang phục của các dân tộc về màu sắc, hình dáng, chất liệu,…

- Chia sẻ ý tưởng về bộ áo dài yêu thích. c Sản phẩm:

- Câu trả lời của HS về màu sắc, hình dáng, chất liệu,… của áo dài truyền thống và trang phục của các dân tộc.

- Phần cảm nhận, chia sẻ về bộ áo dài yêu thích. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát hình ảnh SHS tr.7, 8 và cho biết:

+ Nêu đặc điểm về hình dáng, màu sắc, họa tiết, chất liệu của áo dài truyền thống và trang phục của các dân tộc

+ Áo dài thường được sử dụng vào dịp nào?

+ Em hãy chia sẻ ý tưởng về bộ áo dài theo ý thích

- Trang phục của một số dân tộc như: Ba-na,

Dao, Ê-đê, Mông, Mường, Thái, đều có dáng áo dài khác nhau, mang bản sắc riêng.

- Nguồn gốc của áo dài: Áo dài là trang phục truyền thống của người Việt Nam và đã được thế giới biết đến Áo dài bắt nguồn từ áo tứ thân dùng cho cả nam và nữ với kiểu dáng được cải tiến khác nhau Đến đầu thế kỉ XX, hoạ sĩ Cát Tường đã thiết kế và sáng tạo thành áo dài dành riêng cho phụ nữ.

- Họa tiết trên áo dài: Áo dài ngày nay được thiết kế và có hoa văn trang trí rất đa dạng.

Có nhiều nhà thiết kế đã lựa chọn sử dụng hoa văn, hoạ tiết của đồng bào các dân tộc ít người trong thiết kế áo dài Những mẫu trang trí hoạ tiết trên thổ cẩm hay trên trang phục của các dân tộc ít người rất độc đáo, trở thành kho tàng nghệ thuật mang giá trị đặc biệt.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh trong SHS kết hợp những hiểu biết của mình.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập trên lớp của HS:

+ Sự tham gia của mỗi thành viên trong nhóm đôi

+ Sự tích cực đặt câu hỏi, trả lời trong phần thảo luận

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.

+ Đặc điểm của áo dài truyền thống và trang phục của các dân tộc:

● Màu sắc tươi sáng, kết hợp nhiều gam màu

● Họa tiết thêu hoa, hoa văn thể hiện bản sắc dân tộc

+ Áo dài thường được sử dụng trong các lễ hội, sự kiện đặc biệt

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận:

+ Áo dài là trang phục truyền thống của người Việt Nam và được thế giới biết đến Áo dài được cách tân từ áo tứ thân, với tên gọi áo ngũ thân dành cho cả nam và nữ

+ Ngày nay áo dài được thiết kế đa dạng với nhiều chất liệu, màu sắc, họa tiết hiện đại và sáng tạo

+ Áo dài được sử dụng rộng rãi trong các dịp lễ, Tết, sự kiện,… Vì vậy để thiết kế được trang phục áo dài, cần chú ý đến đặc điểm vùng miền để chọn lựa chất liệu phù hợp, tùy theo từng lứa tuổi và giới tính sẽ có những kiểu dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau cho phù hợp

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng vẽ, tạo dáng và trang trí trang phục áo dài; nắm được cách thực hành. b Nội dung: HS trình bày ý tưởng trang trí. c Sản phẩm: Phần trang trí trang phục áo dài của HS. d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành

- Các bước tìm ý tưởng về trang phục áo dài:

+ Xác định nội dung, chủ đề.

+ Chọn hình tượng, họa tiết trang trí chính/trọng tâm.

+ Xác định phương pháp thực hành.

+ Xác định vật liệu và đồ dùng thực hành.

- Các bước thực hành tạo dáng và trang trí trang phục áo dài:

+ Bước 1: Vẽ hình áo dài theo các số đo đã chọn.

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh và đọc các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.8.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:

Trình bày ý tưởng vẽ, tạo hình trang phục áo dài

- GV trình chiếu một số trang phục áo dài để HS quan sát.

+ Để thiết kế và may đo một bộ áo dài, cần có các số đo

+ Bước 2: Vẽ bố cục họa tiết trang trí.

+ Bước 3: Vẽ các mảng màu lớn.

+ Bước 4: Vẽ màu họa tiết và hoàn thiện sản phẩm. như: rộng vai, vòng cổ, vòng ngực, độ dài tay áo, để may áo, vòng bụng, vòng hông, đùi, độ dài của chân, để may quần

+ Tuỳ thuộc vào kiểu dáng và đối tượng người lớn hay trẻ em để sắp xếp và lựa chọn hoạ tiết, màu sắc trang phục áo dài cho phù hợp

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các hình ảnh về trang phục áo dài để tìm ra ý tưởng trang phục của mình.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày ý tưởng trang trí áo dài.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực hành tạo dáng và trang trí trang phục áo dài với các chất liệu khác nhau.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

+ Có thể lựa chọn họa tiết trang trí của các trang phục dân tộc khác nhau để thực hành thiết kế và trang trí cho sản phẩm

+ Trước khi thực hành cần xác định trang phục theo dân tộc mình yêu thích, sử dụng đa dạng các chất liệu để thiết kế và tạo hình cho phù hợp Xác định được phương pháp thực hành hợp lí, đem lại hiệu quả thẩm mĩ cao

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Thiết kế, tạo dáng và trang trí được trang phục áo dài theo ý thích, sử dụng hoa văn của các dân tộc ít người.

- Trình bày được các ý tưởng, cách thực hành thiết kế trang phục. b Nội dung: GV tổ chức cho HS sử dụng hoa văn của các dân tộc ít người để thiết kế và tạo hình bộ trang phục áo dài theo ý thích. c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Thiết kế, tạo hình bộ trang phục áo dài

- GV giao nhiệm vụ HS: Thiết kế, tạo hình và trang trí trang phục áo dài theo ý tưởng cá nhân hoặc nhóm đôi

+ Thiết kế, tạo hình bộ trang phục áo dài theo ý thích.

+ Sử dụng hoa văn các dân tộc ít người.

+ Thực hiện sản phẩm trên giấy A4 hoặc Vở thực hành.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm

+ Ý tưởng về sản phẩm cá nhân hoặc nhóm đôi.

+ Sản phẩm được thực hiện bằng cách nào?

+ Em có góp ý gì cho sản phẩm của bạn?

+ Cảm nhận về sản phẩm mà em thích nhất.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoặc nhóm đôi kết hợp quan sát các trang phục áo dài để thiết kế, tạo hình bộ trang phục theo ý thích.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 3 – 5 HS chia sẻ về sản phẩm.

- GV yêu cầu các HS khác cùng thảo luận, nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn trong lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS.

- GV giáo dục HS biết giữ gìn trang phục, biết quan tâm mọi người.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu: HS ứng dụng được kiến thức, sản phẩm của bài học vào cuộc sống. b Nội dung: Củng cố kiến thức, kĩ năng liên quan đến việc sử dụng các họa tiết để thiết kế, tạo hình bộ trang phục áo dài. c Sản phẩm: Sáng tạo các sản phẩm áo dài theo ý thích. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ:

+ Em có thể ứng dụng kiến thức để sáng tạo thêm những sản phẩm nào?

+ Sản phẩm mà em sáng tạo ra có tính ứng dụng gì cho cuộc sống?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi, quan sát các sản phẩm trang trí áo dài.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời.

- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận:

+ Áo dài là nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam Mọi lứa tuổi, giới tính đều có thể sử dụng áo dài.

+ Áo dài thường là lựa chọn hàng đầu của người Việt Nam vào những dịp lễ, Tết,

… Ngày nay áo dài còn được sử dụng làm đồng phục cho HS, GV,…

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị trước vật liệu, dụng cụ cho bài học tiếp theo.

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Lịch sử áo dài Việt Nam.

+ Giá trị thẩm mĩ, ý nghĩa của áo dài và các họa tiết trang trí trên áo dài.

- Hoàn thành sản phẩm trang trí áo dài với hoa văn truyền thống của các đồng bào dân tộc ít người.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 3: Thực hành nghệ thuật phù điêu.

THỰC HÀNH NGHỆ THUẬT PHÙ ĐIÊU

YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được tên gọi, kĩ thuật chạm khắc.

- Thực hiện được phù điêu hoa văn theo kĩ thuật trổ thùng hoặc khoét lõm.

- Giải thích được ý tưởng, nội dung một số sản phẩm/tác phẩm phù điêu.

- Đánh giá sản phẩm và thực hành ứng dụng vào đời sống.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm tư liệu tranh, ảnh về bức phù điêu.

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để thiết kế tạo hình phù điêu; cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

- Nhận biết các kĩ thuật phù điêu.

- Từ những kiến thức về nghệ thuật phù điêu, thực hiện phù điêu hoa văn theo các kĩ thuật

- Cảm nhận những giá trị lịch sử, ý nghĩa của những họa tiết trên tác phẩm phù điêu.

- Nhân ái: Biết thể hiện tình yêu thương, quan tâm đến người thân, bạn, thầy, cô giáo qua sản phẩm,…

- Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ.

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn vệ sinh lớp học; nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác, không để hồ dán, dính lên bàn ghế,… Biết bảo quản sản phẩm của mình, trân trọng sản phẩm của bạn và của người khác tạo ra.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

- Kế hoạch dạy học, giáo án điện tử, hình minh họa.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được kĩ thuật chạm khắc phù điêu, giới thiệu bài học. b Nội dung: HS chơi trò chơi nhận biết nghệ thuật phù điêu. c Sản phẩm: Phần chơi trò chơi của HS. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ.

- GV phổ biến luật chơi:

+ GV chia lớp thành 2 đội.

+ GV chiếu tranh cần đoán và yêu cầu trong thời gian 1 phút, đội nào giơ tay trước sẽ có quyền trả lời.

Tranh 1 Tranh 2 Tranh 3 Tranh 4 + Đội nào trả lời đúng và nhiều tranh hơn sẽ giành chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát và tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tham gia chơi trò chơi theo đội.

- HS đưa ra câu trả lời :

+ Tranh 1: Cổ loa + Tranh 2: Tranh thủ + Tranh 3: Thảm họa + Tranh 4: Phù điêu

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV công bố kết quả trò chơi, nhận xét câu trả lời của các đội.

- GV kết luận: Phù điêu là một loại hình điêu khắc, sử dụng phương pháp đục, khoét, chạm, trổ, gò trên các chất liệu như gỗ, đá, kim loại,… để đắp nổi hoặc khoét lõm Phù điêu khắc họa hoa lá, động vật, con người,…

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3 – Thực hành nghệ thuật phù điêu

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nêu được đặc điểm, kĩ thuật, hình tượng hoa văn được sử dụng trong nghệ thuật phù điêu.

- Nêu được hình tượng và ý nghĩa của mỗi bức phù điêu. b Nội dung:

- Quan sát hình ảnh, nêu kĩ thuật tạo hình và hình tượng hoa văn trên mỗi bức phù điêu.

- Cảm nhận ý nghĩa và hình tượng của mỗi bức phù điêu. c Sản phẩm:

- Câu trả lời của HS về kĩ thuật tạo hình và hình tượng hoa văn trên mỗi bức phù điêu - Phần cảm nhận về ý nghĩa, hình tượng của bức phù điêu. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát hình ảnh SHS tr.11 và cho biết:

+ Hình tượng hoa văn được sử dụng trên mỗi bức phù điêu

+ Kĩ thuật tạo hình của mỗi bức phù điêu

+ Hình tượng và ý nghĩa của mỗi bức phù điêu

- Phù điêu: Là một thể loại nghệ thuật điêu khắc, biểu hiện không gian theo quy luật kết hợp 2D và 3D.

- Các kĩ thuật phù điêu:

+ Chạm thủng là kĩ thuật sử dụng các loại dụng cụ như: dục, dùi nhọn, dao, khoét bỏ những phần thừa ở khối đá, gỗ, kim loại để tạo ra những lỗ thủng trên bức phù điêu

+ Kĩ thuật đắp nổi thường được thực hiện trên vật liệu đất, đá, gỗ

+ Kĩ thuật khảm là hoạt động gắn các vật liệu như: sành, sứ, vỏ trai, kim loại, gỗ, đá lên một bề mặt để trang trí.

- Ứng dụng: Nghệ thuật phù điêu được ứng dụng đa dạng trong cuộc sống; trang trí kiến trúc, tạo hình sản phẩm,

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh trong SHS kết hợp những hiểu biết của mình.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập trên lớp của HS:

+ Sự tham gia của mỗi thành viên trong nhóm đôi

+ Sự tích cực đặt câu hỏi, trả lời trong phần thảo luận

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.

● Phù điêu cửa số đá – Nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình: Chim công, hình lượn sóng,…

● Phù điêu Long Phụng: Con rồng, hình lượn sóng,…

● Mảng chạm tứ linh Long, Nghê, Quy, Hạc:

● Gạch bông gió: Hình vuông, hoa,…

● Phù điêu khảm sành, sứ, hoa lá: Chim, hoa lá, muông thú,…

+ Các kĩ thuật tạo hình: Chạm thủng, khảm, đắp nổi,…

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận:

+ Phù điêu là một loại nghệ thuật điêu khắc, biểu hiện không gian theo quy luật kết hợp tạo hình 2D, 3D

+ Hoa văn được sử dụng trong các bức phù điêu rất phong phú và đa dạng, thể hiện nội dung chủ đề

+ Sử dụng nhiều kĩ thuật khác nhau như: chạm thủng, kĩ thuật đắp nổi, kĩ thuật khảm,… để tạo sản phẩm phù điêu Các hình tượng được khắc họa rõ nét, sinh động và mang những ý nghĩa riêng

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Tạo hình phù điêu dựa trên mẫu hoa văn có trước.

- Nắm được cách tạo hình tranh phù điêu. b Nội dung: HS trình bày ý tưởng tạo hình phù điêu. c Sản phẩm: Phần tạo hình phù điêu của HS. d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh và đọc các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.13.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:

Trình bày ý tưởng tạo hình phù điêu

- GV trình chiếu một số mẫu hoa văn để HS quan sát.

2 Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành

- Các bước tìm ý tưởng tạo hình phù điêu

+ Xác định nội dung, chủ đề.

+ Xác định phương pháp thực hành.

- Các bước thực hành tạo hình phù điêu dựa trên mẫu hoa văn có trước

+ Bước 1: Dàn đất theo khuôn hình

+ Bước 2: Vẽ hoặc in hình có sẵn trên giấy lên bề mặt đất.

+ Bước 3: Khoét bỏ các phần thừa và tạo khối

(chú ý khoét từng phần từ mảng lớn tới chi tiết).

+ Bước 4: Tạo các chi tiết, khối và hoàn thiện sản phẩm.

+ Có thể lựa chọn chất liệu phù hợp như: Đất sét, đất nặn, bột, các loại rau củ quả,… để tạo hình phù điêu

+ Dàn mỏng miếng đất theo ý tưởng để đễ thực hiện

+ Có thể vẽ trực tiếp hoa văn lên bề mặt đất hoặc vẽ trên giấy sau đó in lên

+ Có thể gắn các chi tiết (hạt, sỏi, khuy áo,…) lên bề mặt để tạo hiệu quả thẩm mĩ cho bức phù điêu

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các hình ảnh hoa văn trên bức phù điêu.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày tạo hình phù điêu.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực hành tạo hình phù điêu.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

+ Có thể lựa chọn nội dung chủ đề theo ý thích, từ đó xác định hình tượng và chất liệu phù hợp

+ Có thể dùng đất sét, đất nặn, để thực hành tạo sản phẩm

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Tạo được bức phù điêu theo ý thích.

- Trình bày, giới thiệu, nhận xét, đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn. b Nội dung: GV tổ chức cho HS tạo bức phù điêu theo ý thích. c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Tạo hình bức phù điêu

- GV giao nhiệm vụ HS: Tạo bức phù điêu theo ý thích.

+ Tạo hình phù điêu nổi lên hoặc lõm xuống trên một bề mặt phẳng.

+ Sắp xếp bố cục trong khuôn khổ hình chữ nhật.

+ Đặt tên cho sản phẩm.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm

+ Ý tưởng về sản phẩm của mình.

+ Kĩ thuật điêu khắc thể hiện trên sản phẩm.

+ Nhận xét, góp ý cho sản phẩm của bạn.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân kết hợp quan sát các hoa văn trên bức phù điêu để tạo hình theo ý thích.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 3 – 5 HS chia sẻ về sản phẩm và thông báo về mức độ hoàn thành sản phẩm.

- GV yêu cầu các HS khác cùng thảo luận, nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn trong lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS.

- GV giáo dục HS biết giữ gìn và phát huy nghệ thuật phù điêu.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)

a Mục tiêu: HS ứng dụng được kiến thức, sản phẩm của bài học vào cuộc sống. b Nội dung: Củng cố kiến thức, kĩ năng liên quan đến việc sử dụng các kĩ thuật phù điêu để ứng dụng vào đời sống. c Sản phẩm: Sáng tạo các sản phẩm phù điêu theo ý thích. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ:

+ Qua bài học, em có thể vận dụng kiến thức về nghệ thuật phù điêu để sáng tạo thêm những sản phẩm nào?

+ Phù điêu có thể được sử dụng như thế nào cho cuộc sống?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi, quan sát các sản phẩm phù điêu.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời.

- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận:

+ Có thể sử dụng các sản phẩm phù điêu để sáng tạo ứng dụng trong nghệ thuật kiến trúc nội thất và ngoại thất.

+ Có thể áp dụng các kĩ thuật phù điêu để ứng dụng vào trang trí bánh, đĩa hoa quả, thức ăn để tạo nên những món ăn hấp dẫn và đẹp mắt.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị trước vật liệu, dụng cụ cho bài học tiếp theo.

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Thực hiện phù điêu hoa văn theo kĩ thuật trổ thùng hoặc khoét lõm.

+ Giá trị thẩm mĩ, ý nghĩa của hoa văn trên tác phẩm phù điêu

- Hoàn thành sản phẩm tạo hình phù điêu.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 4: Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG XANH BÀI 4: NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHÔNG GIAN NGOÀI TRỜI

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Hiểu về bố cục và phương án trưng bày sản phẩm.

- Nhận biết được hình thức nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

- Thực hiện được sản phẩm trang trí không gian ngoài trời theo chủ đề.

- Sử dụng sản phẩm trang trí vừa để làm đẹp không gian vừa giúp mọi người hiểu thêm về thông điệp bảo vệ môi trường.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm hình ảnh về nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm trang trí không gian ngoài trời; cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

- Nhận biết các phương thức trình bày sản phẩm mĩ thuật.

- Vận dụng những kiến thức đã học để trưng bày sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề trong không gian ngoài trời

- Có ý thức trân trọng các tác phẩm mĩ thuật

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hàng ngày.

- Nhân ái, trách nhiệm: Có ý thức tạo các sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

- Hình ảnh nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực và định hướng khám phá kiến thức mới cho HS. b Nội dung:

- HS quan sát các tác phẩm trang trí trong không gian ngoài trời.

- Nêu cảm nhận về những tác phẩm. c Sản phẩm: Phần nêu cảm nhận của HS về các tác phẩm trang trí trong không gian ngoài trời. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát một số tác phẩm trang trí trong không gian ngoài trời.

Tác phẩm Mây pha lê Tác phẩm Cá voi Skyscraper của nghệ sĩ Andy Cao của StudioKC

- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm :

+ Hình ảnh ấn tượng trong tác phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ, quan sát tác phẩm.

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập trên lớp của HS:

+ Sự tham gia của HS trong lớp

+ Sự tích cực đặt câu hỏi, trả lời trong phần thảo luận

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

+ Nội dung tác phẩm + Những hình ảnh nổi bật, ấn tượng trong tác phẩm.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời là một hình thức nghệ thuật phức hợp, thường là một tác phẩm nghệ thuật mang tính tạm thời, nhưng những ảnh hưởng, thông điệp và ý nghĩa của nó luôn còn mãi.

+ Bài học này giúp các em hiểu về bố cục và phương án trưng bày nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời, thực hiện được sản phẩm trang trí không gian ngoài trời theo chủ đề, đồng thời sử dụng sản phẩm trang trí để làm đẹp không gian vừa giúp mọi người hiểu thêm về thông điệp bảo vệ môi trường.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 4 – Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nêu được bố cục và phương án trưng bày sản phẩm.

- Biết được hình thức nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời. b Nội dung:

- Những kiến thức cơ bản về không gian trưng bày tác phẩm, các vật liệu tạo ra chúng.

- Cảm nhận về cách tạo hình đối tượng trong các tác phẩm c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về không gian trưng bày và các vật liệu của tác phẩm. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình ảnh trong SHS tr.15, 16 và cho biết:

- Không gian trưng bày tác phẩm được khai thác như thế nào?

- Tác phẩm được làm từ vật liệu gì? Nêu thông điệp của tác phẩm

- Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời: Là một hình thức nghệ thuật phức hợp Mục đích của nó là trang trí và cải tạo không gian sống hoặc truyền đi một không điệp bằng nghệ thuật.

- Cách thức trang trí không gian ngoài trời: Tận dụng các vật liệu tái chế để tạo các sản phẩm sắp đặt có ý nghĩa truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường đến mọi người.

- Cảm nhận của em về cách tạo hình đối tượng trong các tác phẩm

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận cặp đôi, quan sát hình ảnh trong SHS kết hợp những hiểu biết của mình.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập trên lớp của HS:

+ Sự tham gia của mỗi thành viên trong nhóm đôi

+ Sự tích cực đặt câu hỏi, trả lời trong phần thảo luận

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS trả lời câu hỏi.

+ Không gian trưng bày tác phẩm khai thác không gian công cộng

+ Tác phẩm được làm từ: lá cây, rác thải…

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV gợi ý cho HS chia sẻ thêm các thông tin nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

+ Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo, khai thác không gian công cộng

+ Tác phẩm đòi hỏi phải có tính tổng thể, có mối liên hệ với không gian và thông điệp cụ thể Mục đích là truyền tải thông điệp nghệ thuật bằng cách tận dụng vật liệu tái chế để tạo ra các tác phẩm có ý nghĩa và thông điệp bảo vệ môi trường

+ Các đối tượng được tạo hình có hình dáng, màu sắc, kích thước phù hợp và có tính thống nhất để làm nổi bật chủ đề

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Trình bày được ý tưởng, sản phẩm trang trí không gian ngoài trời.

- Nắm được cách sáng tạo sản phẩm trang trí không gian ngoài trời. b Nội dung: HS trình bày ý tưởng trang trí không gian ngoài trời. c Sản phẩm: Sáng tạo sản phẩm trang trí không gian ngoài trời. d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh và đọc các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.17.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:

Trình bày ý tưởng sáng tạo sản phẩm trang trí không gian ngoài trời

- GV trình chiếu một số sản phẩm trang trí không gian ngoài trời cho HS

2 Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành

- Các bước tìm ý tưởng thiết kế trang trí:

+ Xác định nội dung chủ đề.

+ Chọn hình tượng chính cho dự án.

+ Xác định các phương pháp thực hành.

+ Xác định vật liệu và đồ dùng thực hành.

- Chú ý khi sáng tạo sản phẩm trang trí không gian ngoài trời:

+ Xác định rõ ý tưởng chủ đề liên quan đến thông điệp về môi trường.

+ Khi tạo hình các đối tượng cần lưu ý đến hình dáng, màu sắc, kích thước sao cho phù hợp và có tính thống nhất để làm nổi bật chủ đề.

+ Trình bày sản phẩm cần lưu ý đến sắp xếp vị trí và nhịp điệu của các hình tượng.

- GV hướng dẫn HS cách sáng tạo sản phẩm trang trí không gian ngoài trời

THIẾT KẾ TRANG TRÍ BAO BÌ BẰNG GIẤY

MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Biết được giá trị công năng sử dụng và trang trí của hộp giấy.

- Trình bày được cấu tạo và cách thể thiết kế, tạo hình hộp giấy.

- Thiết kế, trang trí được sản phẩm hộp giấy phù hợp với mục đích sử dụng.

- Có ý thức sử dụng những vật liệu thân thiện với môi trường.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm tư liệu bao bì, hình ảnh về thiết kế trang trí bao bì bằng giấy.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

- Biết được giá trị công năng sử dụng và trang trí của hộp giấy.

- Thiết kế, trang trí được sản phẩm hộp giấy phù hợp với mục đích sử dụng.

- Có ý thức sử dụng những vật liệu thân thiện với môi trường.

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hàng ngày.

- Nhân ái, trách nhiệm: Có ý thức sử dụng những vật liệu thân thiện với môi trường.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

- Tranh, ảnh bao bì bằng giấy có trang trí, sản phẩm thiết kế trang trí bằng giấy của HS.

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hứng thú với bài học mới, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới. b Nội dung: HS xem các video clip về tác hại của việc sử dụng hộp nhựa và trả lời câu hỏi. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS xem video clip về tác hại của việc sử dụng hộp nhựa: https://www.youtube.com/watch?v=ORwPmt9d56s (Từ 2:25 đến 4:49).

+ Nội dung của clip nói về điều gì ? + Chất liệu nào có thể thay thế nhựa để góp phần bảo vệ môi trường?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ, quan sát video clip.

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập trên lớp của HS:

+ Sự tham gia của HS trong lớp

+ Sự tích cực đặt câu hỏi, trả lời trong phần thảo luận

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:

+ Nội dung clip: Tác hại của đồ dùng nhựa trong cuộc sống hằng ngày của con người.

+ Chất liệu nào có thể thay thế nhựa để góp phần bảo vệ môi trường: thủy tinh, tre nứa, cói, vật liệu làm từ giấy, vật liệu tự hủy sinh học,

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Sử dụng túi ni lông và bao bì bằng nhựa đang là vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của chúng ta Hạn chế dùng túi ni lông và các đồ nhựa dùng một lần, thay thế bằng các vật liệu thân thiện với môi trường như: bìa giấy, lá, tre, có thể giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 5 – Thiết kế trang trí bao bì bằng giấy

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cấu tạo, đặc điểm, hình dáng, giá trị công năng sử dụng của hộp giấy. b Nội dung:

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh SHS tr.19-20 và trả lời câu hỏi.

- GV rút ra kết luận về cấu tạo, đặc điểm, hình dáng, giá trị công năng sử dụng của hộp giấy. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cấu tạo, đặc điểm, hình dáng, giá trị công năng sử dụng của hộp giấy. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS thảo luận theo nhóm đôi, quan

- Sử dụng hộp giấy thay thế cho các đồ sát hình ảnh trong SHS tr.19-20 và cho biết:

+ Công năng sử dụng của hộp giấy

+ Cấu tạo và đặc điểm về hình dạng của hộp giấy

+ Chia sẻ suy nghĩ của em về thông điệp của bài học này

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cấu tạo, đặc điểm, hình dáng, giá trị công năng sử dụng của hộp giấy.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận cặp đôi, quan sát hình ảnh trong SHS kết hợp những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS trả lời câu hỏi.

+ Công năng sử dụng của hộp giấy: dùng để dựng đồ, làm hộp quà, làm hộp trang trí, hộp diêm

+ Cấu tạo và đặc điểm về hình dạng của hộp giấy: có hình hộp chữ nhật hoặc hình vuông để dễ sử dụng và có màu sắc đẹp mắt

+ Thông điệp của bài học này: Khuyến khích chúng ta nhựa là hành động thiết thực để bảo vệ môi trường

- Tùy theo mục đích sử dụng mà hộp giấy có nhiều hình dạng, kích thước cũng như cách trang trí khác nhau.

- Bao bì giấy thường được trang trí bằng các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng mang thông điệp và gây ấn tượng.

- Khi trang trí hộp giấy, cần sắp xếp những hình trang trí sao cho hợp lí nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mĩ. sử dụng hộp giấy, túi giấy thay cho những túi nilong khó phân hủy, bảo vệ môi trường

- GV mời HS nêu cấu tạo, đặc điểm, hình dáng, giá trị công năng sử dụng của hộp giấy.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và hướng dẫn thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được cách thiết kế, tạo hình hộp giấy và ý tưởng thiết kế tạo dáng hộp giấy. b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin SHS tr.20 và trình bày ý tưởng thiết kế. c Sản phẩm: Thiết kế trang trí hình hộp giấy. d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát các bước tìm ý tưởng ở SHS tr.20 và yêu cầu trình bày ý tưởng thiết kế trang trí trên hộp giấy.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin SHS tr.21 và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu các bước để thiết kế trang trí bao bì bằng giấy

2 Tìm ý tưởng và hướng dẫn thực hành

Các bước thiết kế trang trí bao bì bằng giấy:

- Bước 1: Vẽ các mặt của hộp lên giấy bìa theo kích thước đã xác định.

- Bước 2: Cắt và tạo hình hộp.

- Bước 3: Vẽ trang trí lên hộp giấy.

- Bước 4: Vẽ màu và hoàn thiện sản phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các tranh vẽ, trình bày ý tưởng thiết kế trang trí hộp giấy.

- HS - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày ý tưởng thiết kế, tạo dáng hộp giấy của mình.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thiết kế, tạo dáng hộp giấy với các chủ đề, mục đích khác nhau.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

- GV kết luận: Tùy theo mục đích sử dụng của sản phẩm, HS lựa chọn loại hộp giấy muốn thiết kế; xác định các đặc điểm về hình dáng, họa tiết trang trí một cách cụ thể; xác định phương pháp thực hành, chất liệu để thiết kế, trang trí bao bì bằng giấy sao cho hợp lí.

- GV chuyển sang hoạt động mới.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế, trang trí được sản phẩm hộp giấy phù hợp với mục đích sử dụng; HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét, đánh giá được sản phẩm của mình, của bạn. b Nội dung: GV tổ chức cho HS lên ý tưởng và thiết kế, trang trí hộp đựng bằng giấy theo ý thích và báo cáo mức độ hoàn thành sản phẩm của HS. c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Lên ý tưởng và thiết kế, trang trí hộp đựng bằng giấy theo ý thích

- GV giao nhiệm vụ HS: Em hãy thiết kế hộp đựng bằng giấy theo ý thích - GV yêu cầu HS:

+ Hiểu được cấu tạo hộp và cách vẽ các mặt xung quanh cho hộp.

+ Gấp tạo hình theo hình dáng đã vẽ và trang trí cho sản phẩm.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm:

+ Ý tưởng thiết kế và cách sử dụng sản phẩm.

+ Quá trình làm ra sản phẩm hộp giấy.

+ Nhận xét, góp ý về sản phẩm của bạn.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, lên ý tưởng và thiết kế, trang trí sản phẩm.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS báo cáo ý tưởng thực hành và thông báo về mức độ hoàn thành sản phẩm của mình.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS.

- GV giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hộp giấy thay cho hộp nhựa.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu: HS ứng dụng được kiến thức, sản phẩm của bài học vào cuộc sống. b Nội dung: Củng cố kiến thức, kĩ năng liên quan đến thiết kế trang trí bao bì bằng giấy và ứng dụng trong sản phẩm cụ thể c Sản phẩm: Sáng tạo các sản phẩm bao bì bằng giấy. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ :

+ Qua bài học, em có thể vận dụng kiến thức thiết kế trang trí bao bì bằng giấy để sáng tạo thêm những sản phẩm nào?

+ Sản phẩm thiết kế trang trí bao bì bằng giấy có thể sử dụng như thế nào trong cuộc sống?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời.

- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận:

+ Để giảm thiểu rác thải nguy hại từ hộp nhựa, góp phần bảo vệ môi trường, em hãy làm những chiếc hộp từ giấy, bìa để dựng đồ khi có thể.

+ Hộp giấy có thể dùng để đựng quà tặng cho bạn bè và những người xung quanh.

- GV kết thúc bài học.

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Cách tạo hình hộp giấy và trang trí sản phẩm.

+ Vận dụng cách tạo hình hộp giấy và trang trí sản phẩm.

- Hoàn thành sản phẩm thiết kế hộp đựng bằng giấy.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 6: Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại thế giới.

CHỦ ĐỀ: MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI BÀI 6: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nhận biết được đặc điểm của một số trường phái, tác giả, tác phẩm điển hình của nghệ thuật hiện đại thế giới.

- Hiểu được cách vẽ và thực hành được bức tranh theo phong cách hội họa hiện đại.

- Giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

- Biết trân trọng các giá trị của nghệ thuật hiện đại.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm tư liệu tranh, ảnh về nghệ thuật hiện đại thế giới.

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm theo phong cách hội họa hiện đại thế giới; cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

- Nhận biết được đặc điểm của một số trường phái, tác giả, tác phẩm điển hình của nghệ thuật hiện đại thế giới.

- Hiểu được cách vẽ và thực hành được bức tranh theo phong cách hội họa hiện đại.

- Biết trân trọng các giá trị của nghệ thuật hiện đại.

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng học vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Trách nhiệm: Biết trân trọng những giá trị di sản nghệ thuật của nhân loại.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

- Kế hoạch dạy học, giáo án điện tử, hình minh họa.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được sự khác nhau giữa một số tác phẩm hội họa hiện đại và tác phẩm hội họa thời Phục hưng, giới thiệu bài học. b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và thực hiện nhiệm vụ so sánh. c Sản phẩm: Kết quả so sánh giữa hai tác phẩm hội họa : hiện đại và thời kì Phục hưng. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát các bức tranh, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ :

Mona Lisa Sự ra đời của thần Vệ nữ (Leonardo da Vinci) (Botticelli) Thời hiện đại: Đêm đầy sao Guernica (Vincent van Gogh) (Picasso)

Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa tác phẩm hội họa thời Phục hưng và hiện đại sau khi quan sát các bức tranh trên.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời một số nhóm trình bày câu trả lời:

+ Tác phẩm thời kì Phục hưng: mang vẻ đẹp cổ điển, hài hòa, chuẩn mực về ánh sáng, màu sắc, bố cục.

+ Tác phẩm hiện đại : lối tạo hình mang phong cách riêng biệt, đem lại hiệu ứng khác nhau về hình khối, màu sắc, ánh sáng.

- GV mời nhóm HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương tinh thần học tập của HS.

- GV kết luận: Các nghệ sĩ hiện đại thể nghiệm với những cách nhìn mới và với những ý tưởng mới về bản chất vật liệu và các chức năng nghệ thuật Nhiều trường phái nghệ thuật ra đời, trong đó có thể kể đến các trường phái như : Ấn tượng, Lập thể, Siêu thực, Trừu tượng, Để tìm hiểu rõ thêm về nghệ thuật hội họa hiện đại, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay - Bài 6 – Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại thế giới

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được đặc điểm của các trường phái nghệ thuật Ấn tượng, Lập thể, Biểu hiện thông qua một số tác phẩm tiêu biểu. b Nội dung:

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh SHS tr.23-25 và thực hiện yêu cầu.

- GV tổ chức cho HS đọc thông tin SHS và chia sẻ về những hiểu biết về các trường phái nghệ thuật Ấn tượng, Lập thể, Biểu hiện. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các trường phái nghệ thuật Ấn tượng, Lập thể,

Biểu hiện. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát bức tranh SHS tr.23- 25 và cho biết:

+ Chuyển từ hội họa cổ điển sang nền mĩ thuật hiện đại thế kỉ XX.

+ Thể hiện các bức tranh đời sống đương đại, sinh hoạt thành thị với màu sắc trong trẻo, thể hiện không gian, ánh sáng sinh động.

+ Ra đời tại Pháp đầu những năm thế kỉ XX.

+ Dựa trên cơ sở hình học để diễn tả cảnh vật, con người,

+ Xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào

+ Bố cục đường nét, màu sắc được thể hiện trong tranh

+ Nét đặc trưng trong các phong cách nghệ thuật được thể hiện trong bức tranh

+ Đặc điểm của trường phái nghệ thuật ấn tượng, lập thể, biểu hiện

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SHS và chia sẻ với các bạn về đặc điểm của các trường phái Ấn tượng, Biểu hiện và Lập thể.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

+ Bức tranh Ấn tượng, mặt trời mọc: Thể hiện buổi bình minh trên cảng Le Havre

Bút pháp: giản lược, màu sắc tươi sáng và gam màu chủ đạo: cam và xanh dương

+ Bức tranh Guernica: Màu sắc đen, trắng, xám để thể hiện cảnh tượng ảm đạm, u buồn của đất nước trong thời kì chiến tranh Hình ảnh những khuôn mặt hoảng sợ, nhân vật trung tâm là con ngựa và con bò tót – biểu tượng của Tây Ban Nha những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

+ Đặc điểm: Nhấn mạnh sự thể hiện cảm xúc của chủ thể hoặc cảm xúc của chính họa sĩ bằng lối diễn tả hình, màu sắc mạnh mẽ.

+ Nước phát triển: Đức do Ernst Ludwig

+ Bức tranh Tiếng thét: Nhân vật ôm đầu đầy lo âu tuyệt vọng, như đang cất tiếng thét ai oán giữa bầu trời hoàng hôn đỏ rực với những mảng màu tương phản

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và hướng dẫn thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng cho tranh vẽ theo phong cách hội họa nghệ thuật hiện đại, nắm được cách vẽ tranh theo phong cách Lập thể. b Nội dung:

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm ý tưởng SHS tr.26 và trình bày ý tưởng về phong cách vẽ tranh của nghệ thuật hiện đại.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh tĩnh vật màu theo phong cách hội họa Lập thể. c Sản phẩm: Ý tưởng của HS về phong cách vẽ tranh của nghệ thuật hiện đại. d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh và đọc các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.26 :

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng về phong cách vẽ tranh của nghệ thuật hiện đại

Gợi ý: Các nhiệm vụ tìm ý tưởng cho sản phẩm:

+ Xác định nội dung, chủ đề

+ Chọn hình ảnh và phong cách vẽ

2 Tìm ý tưởng và hướng dẫn thực hành

- Cách vẽ tranh tĩnh vật màu theo phong cách hội họa Lập thể:

+ Bước 1: Vẽ phác bố cục và khung hình cho mẫu vật.

+ Bước 2: Dựng hình và sáng tạo các mảng.

+ Bước 3: Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc chung.

+ Bước 4: Vẽ kĩ, điều chỉnh màu sắc để hoàn thiện sản phẩm.

+ Xác định phương pháp thực hành

- GV lưu ý: Tùy theo sở thích, cảm hứng cá nhân, các em có thể lựa chọn chủ đề để vẽ tranh ; dựa vào nội dung của tranh, xác định được phương pháp thực hành phù hợp với nội dung tranh Cần chú ý đặc trưng về phong cách vẽ của mỗi trường phái để có thể vẽ được bức tranh mang đúng phong cách đã lựa chọn

- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh tĩnh vật theo màu phong cách hội họa Lập thể.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các hình ảnh về tranh vẽ phong cách nghệ thuật hiện đại.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày ý tưởng tranh vẽ theo phong cách hội họa nghệ thuật hiện đại.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực hành tạo sản phẩm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

- GV chuyển sang hoạt động mới

TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

- Biết được tiêu chí, phương pháp lựa chọn sản phẩm.

- Lựa chọn được các sản phẩm tiêu biểu cho các chủ đề, bài học.

- Biết cách trình bày sản phẩm phù hợp với không gian thực.

- Trình bày được hiểu biết về các sản phẩm và ứng dụng trong đời sống.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học, thực hành, trưng bày chia sẻ nhận xét sản phẩm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành tạo SPMT.

- Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết cách nhận biết và nội dung chính trong các bài mĩ thuật đã học trong học kì I.

- Sáng tạo và ứng dụng mĩ thuật: Tạo và trưng bày được sản phẩm mĩ thuật của bài học yêu thích.

- Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Đánh giá được kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân và của bạn.

- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.

- Yêu nước và trách nhiệm.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV, SBT Mĩ thuật 8

- Phiếu học tập, giáo án, sản phẩm, hình minh họa nội dung các bài học; giấy, bút, kéo, màu, giá vẽ,

- Vật liệu để tạo và trưng bày sản phẩm mĩ thuật.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a Mục tiêu: HS nếu được hình ảnh một số sản phẩm tiêu biểu, bài học trong học kì I, giới thiệu bài học. b Nội dung: GV hướng dẫn HS xem video tổng hợp kiến thức đã học ở học kì I. c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các chủ đề đã học trong học kì I. d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu video clip tổng hợp một số sản phẩm, bài học trong học kì I.

- GV yêu cầu HS quan sát video và trả lời câu hỏi:

+ Em hãy kể tên một số sản phẩm, bài học có trong video clip?

+ Các chủ đề đã học trong học kì I.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video, thảo luận, vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV kết luận: Trong học kì I, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu ba chủ đề: Di sản mĩ thuật, Môi trường xanh, Mĩ thuật hiện đại Mỗi chủ đề có những bài học và sản phẩm mĩ thuật riêng, rất phong phú và đa dạng

- GV dẫn dắt HS vào bài học.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tổ chức, hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học (5 phút)

a Mục tiêu: Giúp HS nêu được nội dung các chủ đề, các yếu tố tạo hình và các cách tạo ra sản phẩm cũng như ứng dụng vào cuộc sống. b Nội dung: GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm, quan sát hình ảnh SHS tr.32 và trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các nội dung, sản phẩm, ứng dụng mĩ thuật của từng chủ đề trong học kì I. d Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), mỗi nhóm tổng hợp kiến thức một chủ đề, quan sát hình ảnh SHS tr.32 theo sản phẩm đã làm để trả lời câu hỏi:

+ Nội dung và các bài học của chủ đề là gì?

+ Các bài học đã sử dụng những kĩ thuật gì?

+ Sản phẩm có thể được sử dụng làm gì? Cách sử dụng như thế nào?

- GV hướng dẫn HS tổng kết kiến thức đã học trong học kì I.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, vận dụng kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày nội dung thảo luận về các chủ đề.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và đánh giá.

1 Tổ chức, hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học

Chủ đề, nội dung đã học; các phương pháp,kĩ thuật đã học; ý nghĩa của sản phẩm, gợi ý các hình thức sử dụng (trưng bày triển lãm,tham gia các cuộc thi vẽ, sáng tạo).

- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Hoạt động 2: Tổ chức, hướng dẫn xây dựng ý tưởng trưng bày sản phẩm (10 phút) a Mục tiêu: Giúp HS xây dựng được ý tưởng trưng bày sản phẩm cuối học kì I. b Nội dung: GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm, nêu ý tưởng cho dự án trưng bày sản phẩm. c Sản phẩm học tập: Ý tưởng cho dự án trưng bày sản phẩm của HS. d Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận, nêu ý tưởng cho dự án trưng bày sản phẩm.

- GV trình chiếu cho HS xem một số gợi ý chọn sản phẩm chủ đề:

Chủ đề: Di sản mĩ thuật

2 Tổ chức, hướng dẫn xây dựng ý tưởng trưng bày sản phẩm

Các bước để nêu ý tưởng cho dự án trưng bày:

- Bước 1: Suy nghĩ về tên và lí do của dự án trưng bày.

- Bước 2: Lựa chọn và phân loại được các sản phẩm tiêu biểu theo chủ đề, bài học.

- Bước 3: Trưng bày sản phẩm sáng tạo mĩ thuật.

Chủ đề: Môi trường xanh

Chủ đề: Mĩ thuật hiện đại

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận, kết luận.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, vận dụng kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS chia sẻ ý tưởng cho dự án trưng bày sản phẩm mĩ thuật.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và đánh giá.

- GV chuyển sang Hoạt động mới.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 3: Tổ chức thực hiện dự án trưng bày sản phẩm, thảo luận báo cáo kết quả (khoảng 15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện dự án trưng bày sản phẩm cuối học kì I; HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét, đánh giá được sản phẩm trưng bày của các nhóm. b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ và HS tiến hành trưng bày sản phẩm. c Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ thực hiện dự án trưng bày sản phẩm theo chủ đề hoặc theo ý tưởng của từng nhóm theo yêu cầu:

+ Viết ra ý tưởng của cá nhân hoặc nhóm theo ba bước trên.

+ Trình bày ngắn gọn theo yêu cầu của GV.

+ Thực hiện trưng bày trực tiếp và thuyết trình ngắn gọn về sản phẩm.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận, kết luận.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xác định yêu cầu và thực hiện lên ý tưởng và trưng bày sản phẩm Mĩ thuật.

- HS thảo luận nhóm và vận dụng những tiêu chí đánh giá mà GV đưa ra và thực hiện nhiệm vụ đánh giá kết quả học tập của bản thân và các bạn.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: HS hoàn thành SPMT

- GV mời một số HS chia sẻ cách trưng bày sản phẩm mĩ thuật của mình.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV giáo dục HS tinh thần đoàn kết, quan tâm mọi người.

- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Hoạt động 4: Tổng kết bài học a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tổng kết kiến thức và rút ra bài học. b Nội dung: GV giao nhiệm vụ ứng dụng bài học và yêu cầu HS thực hiện. c Sản phẩm học tập: Tổng kết kiến thức và bài học rút ra. d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS ứng dụng bài học theo gợi ý:

+ Qua bài học, các em học thêm được điều gì mới?

+ Các em vận dụng được những điều gì ở bài học vào trong đời sống.

- GV tổ chức báo cáo, tổng kết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ, tổng kết kiến thức và rút ra bài học cho bản thân.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS báo cáo kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổng kết ý kiến của HS và kết luận:

Các em có thể tự tìm hiểu các hình thức trưng bày, triển lãm mĩ thuật cũng như làm quảng cáo sản phẩm như: hội chợ, gian hàng quảng bá du lịch văn hóa, hình thức trưng bày trong các bảo tàng.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu các bài học tiếp theo ở học kì II, chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài học kế tiếp.

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 8: Tranh in độc bản

CHỦ ĐỀ: LÀM CHỦ YẾU TỐ TẠO HÌNH

TRANH IN ĐỘC BẢN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Biết tên một số tác giả, tác phẩm tranh in độc bản.

- Hiểu và phân biệt được kĩ thuật tranh in độc bản với các thể loại tranh in khác.

- Sáng tạo được sản phẩm tranh in độc bản.

- Sử dụng kĩ thuật in độc bản để trang trí các sản phẩm trong đời sống.

- Nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm tư liệu tranh, ảnh về tranh in độc bản ; chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tranh in độc bản ; cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

- Biết tên một số tác giả, tác phẩm tranh in độc bản.

- Hiểu và phân biệt được kĩ thuật tranh in độc bản với các thể loại tranh in khác.

- Sáng tạo được sản phẩm tranh in độc bản

- Sử dụng kĩ thuật in độc bản để trang trí các sản phẩm trong đời sống.

- Nhân ái: Biết thể hiện tình yêu thương, quan tâm đến người thân, bạn, thầy, cô giáo, qua sản phẩm.

- Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ.

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn vệ sinh lớp học; biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm của bạn và người khác tạo ra.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

- Kế hoạch dạy học, giáo án điện tử, hình minh họa.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ôn lại kiến thức đã học, giới thiệu bài học. b Nội dung: GV tổ chức trò chơi Theo dòng kiến thức và hướng dẫn HS tham gia trò chơi. c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi tích cực. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao HS nhiệm vụ tham gia trò chơi Theo dòng kiến thức, các đội trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và nêu hiểu biết của mình về đáp án.

Câu 1: Nêu đặc điểm của chữ nét thanh nét đậm.

A Nét chữ tùy vào người kẻ chữ.

B Trong một con chữ vừa có nét thanh nét đậm.

Câu 2: Trong các cặp màu sau, cặp màu nào là cặp màu bổ túc?

Câu 3: Tranh in là gì?

A Tranh in là hình thức nghệ thuật thị giác thuộc lĩnh vực đồ họa tạo hình.

B Tranh in là hình thức đồ họa ứng dụng.

C Tranh in là dùng màu vẽ trực tiếp lên giấy, vải, gỗ,

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tích cực tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời các đội tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi.

- GV mời nhóm HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương tinh thần học tập của HS.

- GV kết luận: Tranh in là quá trình sáng tác, tạo hình gián tiếp khác với vẽ trực tiếp lên giấy mà sử dụng bằng kĩ thuật in ấn để tạo hình cho tác phẩm Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay - Bài 8 – Tranh in độc bản

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút)Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu và phân biệt được kĩ thuật tranh in độc bản với các thể loại tranh in khác. b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh SHS tr.33-34 và thực hiện yêu cầu. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm, màu sắc, chất liệu và ý tưởng trong tranh in độc bản. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát bức tranh SHS tr.33- 34 và cho biết:

+ Nêu hiểu biết của em về tranh in độc bản

+ Màu sắc, chất liệu trong tranh

+ Em có ý tưởng gì về bức tranh in độc bản

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về tranh in độc bản.

Tranh in độc bản là phương pháp sáng tạo tranh in chỉ cho ra một bản in duy nhất bằng cách vẽ, vạch, lau, màu hay mực in trên mặt phẳng in không thấm nước như: kính,mica, kim loại, sau đó in ra giấy.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

+ In độc bản là phương pháp sáng tạo tranh in chỉ cho ra một bản in duy nhất bằng cách vẽ, vạch, lau chùi… màu hay mực in trên mặt phẳng in không thấm nước như kính, mica, kim loại… rồi in ra giấy

+ Màu sắc, chất liệu trong tranh: màu đậm, đặc sắc

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và hướng dẫn các bước thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng in tranh độc bản, nắm được cách thực hành. b Nội dung:

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm ý tưởng SHS tr.35 và trình bày ý tưởng in tranh độc bản.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng in tranh in độc bản. d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.35 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng in tranh độc bản

Gợi ý: Các nhiệm vụ tìm ý tưởng cho sản phẩm:

+ Xác định nội dung, chủ đề

+ Dự kiến về mẫu vật, màu nền

+ Xác định phương pháp thực hành

2 Tìm ý tưởng và hướng dẫn các bước thực hành

- Cách in tranh độc bản:

+ Bước 1: Vẽ phác bố cục.

+ Bước 2: Can, in hình lên tấm mica.

+ Bước 3: Vẽ màu hoàn thiện lên tấm mica.

+ Bước 4: Đặt úp giấy lên bức tranh trên tấm mica, xoa đều để màu in lên giấy và

- GV trình chiếu cho HS quan sát các bước in tranh độc bản :

- GV lưu ý : Để in được bức tranh in độc bản, HS cần lên ý tưởng chi tiết và lựa chọn chất liệu sao cho phù hợp Mỗi chất liệu có bề mặt khác nhau nên khi thực hành cũng cần chú ý đến độ đậm, nhạt của màu in để in

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách in tranh độc bản.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các hình ảnh về các bước in tranh độc bản để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày ý tưởng in tranh độc bản.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực hành tạo sản phẩm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang hoạt động mới hoàn thiện sản phẩm.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sử dụng kĩ thuật in độc bản để sáng tạo một bức tranh theo chủ đề tự chọn. b Nội dung:

- GV tổ chức cho HS thực hiện sáng tạo một bức tranh theo chủ đề tự chọn.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận và thông báo mức độ hoàn thành sản phẩm. c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Sáng tạo bức tranh theo chủ đề tự chọn bằng kĩ thuật in độc bản

- GV giao nhiệm vụ HS: Em hãy sử dụng kĩ thuật in độc bản để sáng tạo một bức tranh theo chủ đề tự chọn.

+ In được bức tranh bằng kĩ thuật in độc bản.

+ Trình bày được ý tưởng, cách in theo cá nhân hoặc nhóm.

+ HS sáng tạo trên giấy A4 hoặc làm trong Vở thực hành.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm:

+ Chia sẻ ý tưởng tranh in độc bản của em.

+ Sản phẩm của em được thực hiện bằng cách nào?

+ Nhận xét, góp ý cho sản phẩm của bạn.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoặc nhóm thực hiện sáng tạo bức tranh theo chủ đề tự chọn bằng kĩ thuật in độc bản.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 3 – 5 HS chia sẻ về sản phẩm.

- GV yêu cầu các HS khác cùng thảo luận, nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn trong lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS.

- GV chuyển sang hoạt động mới.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu: HS ứng dụng được kiến thức, sản phẩm của bài học vào cuộc sống. b Nội dung: Củng cố kiến thức, kĩ năng liên quan đến in tranh độc bản để ứng dụng vào thiết kế bao bì, thiết kế lịch. c Sản phẩm: Áp dụng các sản phẩm tranh vào cuộc sống thực tế. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ: Qua bài học, sản phẩm tranh in độc bản có thể vận dụng như thế nào trong đời sống?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi, ứng dụng vào thực tế.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời.

- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận: Các em có thể sáng tạo tranh in độc bản để trang trí các đồ dùng trong gia đình, đồ dùng học tập, dùng thiết kế sản phẩm mĩ thuật theo cách thủ công, đem lại những sản phẩm sáng tạo, độc đáo.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị trước vật liệu, dụng cụ cho bài học tiếp theo.

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Tìm hiểu về tranh in độc bản.

+ Cách thực hành sáng tạo in tranh độc bản.

- Hoàn thành sản phẩm tranh theo chủ đề tự chọn bằng kĩ thuật in độc bản.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 9: Vẽ mẫu có dạng khối trụ và khối cầu.

VẼ MẪU CÓ DẠNG KHỐI TRỤ VÀ KHỐI CẦU

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Biết được đặc điểm tạo hình khối trụ và khối cầu.

- Phân biệt được các độ đậm, nhạt ; giải thích được không gian xa, gần của các mẫu vật.

- Xác định và thể hiện được điểm nhấn trong bài vẽ.

- Vẽ được mẫu có dạng khối trụ và khối cầu bằng chì trên giấy.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Thông qua các biểu hiện sau:

- Quan sát mẫu vật thực tế có dạng khối trụ và khối cầu.

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập ; trao đổi, thảo luận về nội dung bài học.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

- Biết được đặc điểm tạo hình khối trụ và khối cầu.

- Phân biệt được các độ đậm, nhạt ; giải thích được không gian xa, gần của các mẫu vật.

- Xác định và thể hiện được điểm nhấn trong bài vẽ.

- Vẽ được mẫu có dạng khối trụ và khối cầu bằng chì trên giấy.

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Yêu nước: Biết trân trọng, giữ gìn đồ dùng trong gia đình cũng như trong tập thể.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

- Tranh, hiện vật có dạng khối trụ và khối cầu, bài vẽ mẫu có dạng khối trụ và khối cầu của HS.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liệt kê được tên mẫu vật có dạng khối trụ, khối cầu và nêu được đặc điểm của chúng. b Nội dung: GV tổ chức trò chơi Bốc thăm theo chủ đề và hướng dẫn HS tham gia trò chơi. c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi tích cực. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi Bốc thăm theo chủ đề, liệt kê mẫu vật có dạng khối trụ và khối cầu.

- GV chia lớp thành 2 đội và nêu luật chơi: Mỗi đội cử 1 thành viên bố thăm và liệt kê tên của mẫu vật có trong chủ đề đó Trong vòng 1 phút, đội nào liệt kê được nhiều mẫu vật đúng với chủ đề hơn sẽ giành chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tích cực tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổng hợp kết quả trò chơi:

+ Mẫu vật có dạng khối trụ: cuộn giấy, cái nến, cây bút chì,

+ Mẫu vật có dạng khối cầu: quả địa cầu, quả bóng đá, quả bóng tennis,

- GV mời nhóm HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương tinh thần học tập của HS.

- GV kết luận: Có rất nhiều vật dụng trong đời sống sinh hoạt hằng ngày được con người tạo nên có hình dạng khối trụ và khối cầu như : cái chai, cái cốc, Bên cạnh đó, thiên nhiên cũng tự tạo nên những sản phẩm có dạng khối trụ và khối cầu như: củ cà rốt, quả bí xanh, quả cam, quả bưởi, quả cà chua, Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay - Bài 9 – Vẽ mẫu có dạng khối trụ và khối cầu

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các dạng khối của vật mẫu ; miêu tả khái quát và chi tiết hình dáng của mỗi mẫu vật ; phân biệt được đậm, nhạt của vật mẫu ; chia sẻ được cảm nhận về bố cục, đậm nhạt, không gian của bài vẽ b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh SHS tr.37-38 và thực hiện yêu cầu. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của khối trụ và khối cầu. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát bức tranh SHS tr.37- 38 và cho biết:

- Khối trụ và khối cầu là hai khối cơ bản mà người học mĩ thuật phải vẽ nghiên cứu để

+ Các vật mẫu có dạng khối gì?

+ Hình dạng của từng mẫu vật

+ Độ đậm nhạt của từng mẫu vật?

+ Nêu cảm nhận về không gian của bài vẽ

+ Em học được điều gì về cách sử dụng bút chì và tẩy khi vẽ?

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về khối trụ và khối cầu.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

+ Các vật mẫu có dạng khối trụ, khối cầu

+ Hình dạng của từng mẫu vật: tròn, cầu, hình lọ hoa, hình quả

+ Độ đậm nhạt: Độ sáng tối – đậm nhạt (Value) là các thuật ngữ thường được sử dụng để chỉ đặc tính bề mặt của một hay nhiều hình thể nào đó Có nghĩa chỉ mức độ đen – trắng (không có sắc màu) của vật thể hay chỉ là đơn sắc pha thêm đen trắng (ví dụ màu nâu thêm nhiều hay ít trắng) hiểu rõ nguyên lí của mỗi khối

- Khối trụ và khối cầu được tạo nên bởi các diện khối cầu nên khi ánh sáng chiếu vào các vùng đậm, nhạt và chuyển nhẹ nhàng từ đậm đến nhạt dần, gọi theo các thuật ngữ tương đương: đậm, trung gian, sáng

- Vẽ theo mẫu hay vẽ hình họa giúp người học rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn tả hình, khối, đậm, nhạt và không gian

-> Một bức vẽ tốt còn phải diễn tả được chất cảm của mẫu.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và hướng dẫn thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng cho bài vẽ mẫu có dạng khối trụ và khối cầu Nắm được cách vẽ và sử dụng họa cụ hiệu quả. b Nội dung:

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm ý tưởng SHS tr.38-39 và trình bày ý tưởng lựa chọn góc vẽ, xác định đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng cho bài vẽ có vật mẫu dạng khối trụ và khối cầu. d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.38-39 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng lựa chọn góc vẽ, xác định đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ

Gợi ý: Các nhiệm vụ tìm ý tưởng cho sản phẩm:

+ Chọn góc nhìn để vẽ

+ Xác định đặc điểm nổi bật của vật mẫu

+ Xác định phương pháp thực hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát các bước vẽ tĩnh vật theo dạng mẫu tích hợp:

2 Tìm ý tưởng và hướng dẫn thực hành

- Cách vẽ tranh tĩnh vật theo dạng mẫu phức hợp:

+ Bước 1: Phác khung hình tổng thể và chi tiết hoặc vẽ theo cách ước lượng.

+ Bước 2: Vẽ hình chi tiết.

+ Bước 3: Chỉnh hình, phân mảng đậm, nhạt và không gian.

+ Bước 4: Hoàn thiện (diễn tả kĩ vật mẫu, không gian, nhấn đậm và nảy sáng).

- GV lưu ý: Tùy theo sở thích, cảm hứng của cá nhân,

HS có thể lựa chọn những góc quan sát mẫu để vẽ theo ý thích Các em nên tìm ra đặc điểm tiêu biểu của mẫu để tạo cảm hứng trong quá trình thực hành

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về các bước vẽ tĩnh vật theo dạng mẫu phức hợp.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các hình ảnh về các bước vẽ để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày ý tưởng.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực hành tạo sản phẩm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang hoạt động mới

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân biệt được các độ đậm, nhạt; giải thích được không gian xa, gần của các vật mẫu; xác định và thể hiện được điểm nhấn trong bài vẽ; vẽ được mẫu có dạng khối trụ và khối cầu bằng chì trên giấy. b Nội dung:

- GV tổ chức cho HS thực hiện vẽ một bức tranh tĩnh vật có dạng khối trụ và khối cầu.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận và thông báo mức độ hoàn thành sản phẩm. c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Vẽ tranh tĩnh vật có dạng khối trụ và khối cầu

- GV giao nhiệm vụ HS: Em hãy thực hiện một bức vẽ tĩnh vật có dạng khối trụ và khối cầu

+ Bố cục bài vẽ cân đối trên khổ giấy.

+ Tỉ lệ, kích thước hình vẽ tương ứng với mẫu và vị trí quan sát.

+ Vẽ được ba độ đậm nhạt lớn: đậm trung gian, sáng.

+ Diễn tả được bóng ngả, không gian.

+ Tạo được điểm nhấn trong bài vẽ.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm:

+ Độ đậm, nhạt, chất liệu của vật mẫu được diễn tả như thế nào ? + Em có cảm nhận gì về chiều sâu không gian của bài vẽ ?

+ Nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoặc nhóm thực hiện vẽ tranh tĩnh vật có dạng khối trụ và khối cầu.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 3 – 5 HS chia sẻ về sản phẩm.

- GV yêu cầu các HS khác cùng thảo luận, nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn trong lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS.

- GV chuyển sang hoạt động mới.

VẼ TRANH THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT ẤN TƯỢNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu, giới thiệu được một số phong cách, kĩ thuật nghệ thuật Ấn tượng qua tác phẩm.

- Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Ấn tượng.

- Vận dụng được kĩ thuật và nghệ thuật Ấn tượng vào các sản phẩm phục vụ cuộc sống.

- Chia sẻ, cảm nhận về vẻ đẹp và ý nghĩa của tác phẩm.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm tranh, ảnh về hội họa Ấn tượng; chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm theo phong cách hội họa Ấn tượng.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

- Nêu, giới thiệu được một số phong cách, kĩ thuật nghệ thuật Ấn tượng qua tác phẩm.

- Vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Ấn tượng.

- Vận dụng được kĩ thuật và nghệ thuật Ấn tượng vào các sản phẩm phục vụ cuộc sống.

- Chia sẻ, cảm nhận về vẻ đẹp và ý nghĩa của tác phẩm.

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Yêu nước: Biết trân trọng giá trị di sản nghệ thuật tạo hình.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

- Tranh, ảnh về hội họa Ấn tượng, sản phẩm tạo hình của HS theo phong cách hội họa Ấn tượng.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liệt kê được một số tác phẩm của trường phái hội họa Ấn tượng, giới thiệu bài học. b Nội dung: GV tổ chức trò chơi Liệt kê tên tác giả, tác phẩm của trường phái hội họa Ấn tượng và hướng dẫn HS tham gia trò chơi. c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi tích cực. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi Liệt kê tên tác giả, tác phẩm của trường phái hội họa Ấn tượng.

- GV chia lớp thành 4 đội và nêu luật chơi: Dựa vào kiến thức của Bài 6, trong vòng 1 phút, đội nào ghi được đúng và nhiều tên tác giả, tác phẩm của nghệ thuật Ấn tượng nhất sẽ chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để tích cực tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổng hợp kết quả trò chơi:

Gợi ý các tác giả, tác phẩm của trường phái Ấn tượng: Ấn tượng, mặt trời mọc – Claude Monet; Đêm đầy sao trên sông Rhone – Van Gogh; Phụ nữ Tahitian bên bờ biển – Paul Gauguin; Nhà ga – Claude Monet; Camille trước cảnh sông nước Bennecourt – Claude Monet; Phố – Claude Monet;

- GV mời nhóm HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương tinh thần học tập của HS.

- GV kết luận: Trường phái Ấn tượng là trào lưu đầu tiên trong nghệ thuật hiện đại và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nghệ thuật thế kỉ XX Trường phái Ấn tượng được chia làm 3 giai đoạn với những phong cách tạo hình khác nhau.

Bài học này sẽ giúp các em biết được một số phong cách, kĩ thuật của nghệ thuật Ấn tượng qua các tác phẩm ; chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp và ý nghĩa của tác phẩm và vẽ được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Ấn tượng. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay - Bài 10 – Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Ấn tượng

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được một số phong cách, kĩ thuật của nghệ thuật Ấn tượng qua các tác phẩm; chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp và ý nghĩa của tác phẩm. b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh SHS tr.41-42 và thực hiện yêu cầu. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm hội họa Ấn tượng. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát bức tranh SHS tr.41- 42 và cho biết:

+ Là bước ngoặt quan trọng chuyển từ hội hoạ cổ điển sang nền mĩ thuật của thế kỉ XX

+ Những hoạ sĩ tiêu biểu trong thời kì này là:

Claude Monet, Camille Pissorro, Pierre Auguste Renoir,

- Hội hoạ Tân Ấn tượng:

+ Là nghệ thuật chấm màu hay còn gọi là điểm sắc

+ Hai hoạ sĩ người Pháp là Paul Signac và Georges Seurat thường vẽ tranh bằng những chấm màu nguyên chất (đỏ, vàng, lam, )

+ Những chấm màu nhỏ li ti đặt cạnh nhau tạo ra hiệu quả pha trộn màu trong mắt người xem tranh.

- Hội hoạ Hậu Ấn tượng:

+ Các hoạ sĩ sau này mong muốn khắc phục những điểm hạn chế của trường phái Ấn tượng và chịu ảnh hưởng từ tranh khắc gỗ Nhật Bản, nghệ thuật nhiếp ảnh

+ Những tìm tòi của nghệ sĩ Hậu Ấn tượng là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của hội họa đương đại sau này

+ Những hoạ sĩ tiêu biểu của thời kì này làGauguin, Vincent van Gogh, Paul Cézanne,

+ Bức tranh được vẽ bằng kĩ thuật gì?

+ Gọi tên một số màu gốc mà em thấy trên bức tranh

+ Để có màu xanh là cây, em sẽ kết hợp những chấm màu nào với nhau?

+ Em hãy chỉ ra sự khác biệt về cách vẽ của họa sĩ Georges và Paul Signac trong những bức tranh trên với các tác giả Paul Cé zanne, Maximilien Luce, Vincent van Gogh, Claude Monet

+ Em đã học được điều gì về cách sử dụng màu của hội họa Ấn tượng khi vẽ tranh?

+ Mô tả công thức pha màu theo hội họa ấn tượng để có được một số màu mà em muốn?

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm hội họa Ấn tượng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

+ Bức tranh được vẽ bằng kĩ thuật tranh độc bản

+ Gọi tên một số màu gốc mà em thấy trên bức tranh:

+ Để có màu xanh là cây, em sẽ kết hợp những chấm màu nào với nhau: Để tạo ra màu xanh lá chúng ta cần dùng đến màu xanh dương và màu vàng

+ Sự khác biệt về cách vẽ của họa sĩ Georges và Paul Signac trong những bức tranh trên với các tác giả của những bức tranh: Trường phái ấn tượng và độc bản

+ Điều học được: những nét cọ cụ thể, rõ ràng, sự pha trộn không hạn chế giữa các màu với nhau và nhấn mạnh đến sự thay đổi của độ sáng trong tranh

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và hướng dẫn thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng tranh vẽ theo phong cách hội họa Ấn tượng, nắm được cách vẽ tranh theo phong cách hội họa Ấn tượng. b Nội dung:

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm ý tưởng SHS tr.43 và trình bày ý tưởng về bức tranh của HS.

- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh phong cảnh bằng chấm màu. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng cho bài vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật Ấn tượng. d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm hiểu ý tưởng

2 Tìm ý tưởng và hướng dẫn cách thực hành

SHS tr.43 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng về bức tranh vẽ theo phong cách hội họa Ấn tượng

Gợi ý: Các nhiệm vụ tìm ý tưởng cho sản phẩm:

+ Xác định nội dung, chủ đề

+ Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung

+ Xác định phương pháp thực hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát các bước vẽ tranh phong cảnh bằng chấm màu:

- GV lưu ý: Tùy theo sở thích, cảm hứng của cá nhân,

NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ CHỮ

Phẩm chất - Yêu nước: Thể hiện thái độ tôn trọng tiếng Việt

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Trung thực: Trung thực trong sáng tạo sản phẩm.

- Trách nhiệm: Có ý thức gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

- Tranh, ảnh về các kiểu chữ theo nội dung bài học.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- SGK, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được một số kiểu chữ được sáng tạo từ các họa tiết trang trí và giá trị của chữ trong học tập, công việc, dinh hoạt hằng ngày, giới thiệu bài học. b Nội dung: GV tổ chức trò chơi Đoán tranh và hướng dẫn HS tham gia trò chơi. c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi tích cực. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi Ô chữ bí mật.

- GV chia lớp thành 4 đội và nêu luật chơi: Các đội quan sát các hình ảnh sản phẩm có chữ và phân loại thành 2 cột:

+ Chữ trang trí + Chữ không trang trí

- Thời gian tham gia: 1 phút, đội nào có kết quả nhanh và chính xác nhất sẽ chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để tích cực tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổng hợp kết quả trò chơi:

+ Chữ trang trí + Chữ không trang trí

- GV mời nhóm HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương tinh thần học tập của HS.

- GV kết luận: Chữ là một phần quan trọng để nhận biết thông tin nội dung ở tất cả các mặt trong cuộc sống Mỗi kiểu chữ được thiết kế, trang trí hoa văn, họa tiết phù hợp sẽ mang lại giá trị về nội dung và thẩm mĩ riêng Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay - Bài 12 – Nghệ thuật thiết kế chữ

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả được một số mẫu chữ được thiết kế từ hoa văn họa tiết trong thực tế; nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và ý nghĩa của mỗi mẫu chữ. b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh SGK tr.50 và thực hiện yêu cầu. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của chữ thiết kế. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát Quan sát chữ, số ở các hình ảnh trong SGK tr.50 và cho biết:

- Mỗi mẫu chữ được thiết kế trang trí kết hợp với mẫu hoa văn, họa tiết trong thực tế Các mẫu chữ trên được sử dụng từ họa tiết bông hoa 6 cánh, cành/ thân cây gỗ có vân, đường cong cách điệu, nét tạo hình xoáy ốc,

- Chúng mang lại giá trị về nội dung, tác động tâm lí thị giác của con người.

+ Hình tượng, họa tiết nào được sử dụng trong mẫu chữ?

+ Hình thức sáng tạo gợi cho em thông điệp gì + Em ấn tượng với mẫu chữ nào nhất? Vì sao?

- GV yêu cầu HS quan sát các kiểu chữ trong SGK tr.51 và nêu ý tưởng sử dụng cho mỗi kiểu chữ:

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

+ Hình tượng, họa tiết nào được sử dụng trong mẫu chữ: hình hoa, hình nét đậm nhạt, hình que, hình sọc,

+ Hình thức sáng tạo gợi cho em thông điệp: tạo sự linh hoạt, tạo nét đặc sặc, thu hút sự chú ý

+ Em ấn tượng với mẫu chữ nào nhất mẫu cuối cùng, vì nó tạo sự đơn giản nhưng vẫn thu hút sự chú ý của người xem

+ Kiểu chữ đầu tiên và thứ 2 là dùng trong biển quảng cáo

+ Còn 2 mẫu cuối cùng dùng trong phim hoạt hình

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm được ý tưởng, sản phẩm cần trang trí chữ, chọn chữ, phương pháp thực hành sản phẩm. b Nội dung:

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm ý tưởng SGK tr.51 và trình bày ý tưởng sáng tạo mẫu chữ.

- GV hướng dẫn HS thực hiện tìm ý tưởng sáng tạo mẫu chữ và sử dụng trên sản phẩm. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng tưởng sáng tạo mẫu chữ và sử dụng trên sản phẩm. d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm hiểu ý tưởng SGK tr.51 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng trang trí chữ trên sản phẩm

Gợi ý: Các nhiệm vụ tìm ý tưởng cho sản phẩm:

+ Tìm hiểu sản phẩm cần trang trí chữ + Chọn chữ trang trí phù hợp với nội dung + Xác định phương pháp thực hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát các bước trang trí chữ lên sản phẩm:

2 Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành

- Các bước sáng tạo mẫu chữ và sử dụng trên sản phẩm

+ Bước 1: Viết một nội dung bằng kiểu chữ đơn giản.

+ Bước 2: Vẽ lại dáng chữ, dùng họa tiết móc câu và vòng tròn để tạo mẫu chữ trang trí.

+ Bước 4: Đưa chữa vào sản phẩm

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về các bước sáng tạo mẫu chữ để sử dụng trên sản phẩm trang trí.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SGK, kết hợp quan sát các hình ảnh về các bước thiết kế để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày ý tưởng.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực hành tạo sản phẩm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang hoạt động mới

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sử dụng hình tượng, họa tiết để thiết kế và trang trí nội dung chữ cho sản phẩm; HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét, đánh giá được sản phẩm của mình, của bạn. b Nội dung:

- GV tổ chức cho HS thực hiện thiết kế và trang trí nội dung chữ sử dụng cho một sản phẩm hoặc công việc vụ thể.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận và đánh giá sản phẩm. c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Thiết kế và trang trí nội dung chữ cho một sản phẩm hoặc công việc cụ thể

- GV giao nhiệm vụ HS: Hãy sử dụng hình tượng, họa tiết hoặc bất kì hình thức trang trí nào để thiết kế và trang trí nội dung chữ để sử dụng cho một sản phẩm hoặc công việc cụ thể mà em chọn.

+ Thiết kế chữ phù hợp với mục đích sử dụng.

+ Đưa chữ đã thiết kế vào sản phẩm cụ thể.

+ Chuẩn bị nội dung trình bày ý tưởng ngắn gọn.

+ Có thể thực hiện trên máy tính.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm:

+ Chữ được thiết kế dựa trên ý tưởng gì?

+ Họa tiết, hình tượng nào được sử dụng trên mẫu thiết kế?

+ Nhận xét, góp ý cho sản phẩm của bạn.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoặc nhóm thực hiện thiết kế và trang trí nội dung chữ để sử dụng cho một sản phẩm hoặc công việc cụ thể.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 3 – 5 HS chia sẻ về sản phẩm.

- GV yêu cầu các HS khác cùng thảo luận, nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn trong lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS.

- GV chuyển sang hoạt động mới.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu: HS ứng dụng được kiến thức, sản phẩm của bài học vào cuộc sống. b Nội dung: Củng cố kiến thức, kĩ năng liên quan đến vận dụng thiết kế sáng tạo chữ vào thực tiễn cuộc sống. c Sản phẩm: Áp dụng các sản phẩm thiết kế chữ vào cuộc sống thực tế. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ ứng dụng; tìm ra ý tưởng ứng dụng từ thiết kế và trang trí chữ vào thực tiễn cuộc sống.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi, ứng dụng vào thực tế.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời.

- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận:

+ Phương pháp thiết kế sáng tạo chữ có thể được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống như: trang trí bảng tin, báo tường, sinh nhật, thiết kế biểu hiệu, thiết kế bìa sách, thiết kế logo,

+ Có thể áp dụng kiến thức của bài học để trang trí đồ dùng học tập, bưu thiếp tặng người thân mỗi dịp lễ, tết.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị trước vật liệu, dụng cụ cho bài học tiếp theo.

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Tìm hiểu đặc điểm của chữ thiết kế.

+ Cách thực hành sáng tạo mẫu chữ để sử dụng trên sản phẩm.

- Hoàn thành sản phẩm thiết kế và trang trí nội dung chữ cho một sản phẩm hoặc công việc cụ thể.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 13: Thiết kế và trang trí đồ dùng.

THIẾT KẾ VÀ TRANG TRÍ ĐỒ DÙNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Xác định được đối tượng cần thiết kế và chủ đề phù hợp để trang trí.

- Biết sắp xếp bố cục, họa tiết trang trí theo nguyên lí tạo hình làm điểm nhấn cho sản phẩm.

- Phác thảo được ý tưởng thiết kế trang trí, cải tiến sản phẩm.

- Có ý thức tiết kiệm thông qua việc trang trí, cải tiến những đồ dùng đã cũ.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm đồ dùng, hình ảnh về thiết kế và trang trí đồ dùng.

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm trang trí.

- Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

- Xác định được đối tượng cần thiết kế và chủ đề phù hợp để trang trí.

- Biết sắp xếp bố cục, họa tiết trang trí theo nguyên lí tạo hình làm điểm nhấn cho sản phẩm.

- Phác thảo được ý tưởng thiết kế trang trí, cải tiến sản phẩm.

- Có ý thức tiết kiệm thông qua việc trang trí, cải tiến những đồ dùng đã cũ.

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Trách nhiệm: Có ý thức tiết kiệm thông qua việc trang trí, cải tiến những đồ dùng đã cũ.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Đối với giáo viên

- Đồ dùng, ảnh của một số sản phẩm thiết kế, trang trí trong đời sống; sản phẩm trang trí đồ dùng của HS.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- SGK, vở thực hành Mĩ thuật 8.

- Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm được ý tưởng trang trí cho một số sản phẩm cũ đã qua sử dụng, giới thiệu bài học. b Nội dung: GV tổ chức trò chơi Tìm ý tưởng và hướng dẫn HS tham gia trò chơi. c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi tích cực. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi Tìm ý tưởng.

- GV chia lớp thành 4 đội và nêu luật chơi: Mỗi đội nhận một số đồ dùng đã qua sử dụng từ GV để hình thành ý tưởng trang trí thành các sản phẩm có ngoài hình mới Trong 1 phút, đội nào đưa ra được nhiều ý tưởng nhất sẽ thắng cuộc

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để tích cực tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổng hợp kết quả trò chơi.

- GV mời nhóm HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương tinh thần học tập của HS.

- GV kết luận: Các đồ dùng, vật dụng rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày được thiết kế và trang trí tùy theo mục đích sử dụng Những đồ dùng đã qua sử dụng có thể trở nên đẹp và độc đáo hơn nhờ có trang trí Bài học này sẽ giúp các em biết cách xác định được đối tượng cần thiết kế và chủ đề phù hợp để trang trí cho đồ dùng, biết sắp xếp bố cục, họa tiết trang trí theo nguyên lí tạo hình làm điểm nhấn cho sản phẩm; từ đó thiết kế và trang trí được một đồ dùng yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay - Bài 13 – Thiết kế và trang trí đồ dùng

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được hình dáng, họa tiết trang trí trên một số sản phẩm; xác định được đối tượng, chủ đề phù hợp để trang trí trên các sản phẩm khác nhau. b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh SGK tr.54-55 và thực hiện yêu cầu. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về hình dáng, họa tiết trang trí trên một số sản phẩm; xác định được đối tượng, chủ đề phù hợp để trang trí trên các sản phẩm khác nhau. d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát bức tranh SGK tr.54 và cho biết:

- Thiết kế, trang trí lại đồ dùng cũ sẽ tạo một diện mạo mới, vừa giúp tạo ra hoạt động sáng tạo vừa là một cách tiết kiệm hiệu quả

- Trong quá trình thực hiện, cần lưu ý chọn màu sắc, họa tiết trang trí phù hợp với mục đích, đối tượng sử dụng.

+ Nêu đặc điểm về hình dáng, màu sắc, họa tiết, chất liệu của các yếu tố trang trí trên mỗi sản phẩm

+ Trình bày ý tưởng thiết kế và trang trí đồ dùng

- GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình ảnh trong SGK tr.55, thảo luận và cho biết:

+ Sự khác nhau về hình thức giữa những chiếc mũ bảo hiểm

+ Ý nghĩa của việc trang trí mũ bảo hiểm

- Đồ dùng có đường nét, hình ảnh sáng tạo,màu sắc độc đáo sẽ tăng thêm giá trị sản phẩm và thể hiện cá tính riêng của người sử dụng.

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm của các yếu tố trang trí trên mỗi sản phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

+ Đặc điểm về hình dáng, màu sắc, họa tiết, chất liệu của các yếu tố trang trí trên mỗi sản phẩm: Hình dáng đa dạng, chủ yếu là hình hoa, màu sắc đặc sắc, nhiều màu, được vẽ trên ô, nón, giày và guitar

+ Trình bày các bước thiết kế và trang trí đồ dùng:

B1: Lựa chọn vật trang trí B2: Lựa chọn hình để vẽ lên vật B3: Tô màu cho phù hợp với hình vẽ Hình tr.55:

+ Sự khác nhau giữa những chiếc mũ bảo hiểm :

● Hình 1: được trang trí đơn giản

● Hình 2: trang trí đặc sắc, tạo sự chú ý cho người dùng

+ Ý nghĩa của việc trang trí mũ bảo hiểm: Trang trí mũ bảo hiểm giúp thu hút sự chú ý cho người sử dụng, khuyến khích người ta sử dụng mũ bảo hiểm

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, trang trí mũ bảo hiểm; nắm được cách thiết kế, trang trí mũ bảo hiểm. b Nội dung:

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm ý tưởng SGK tr.56 và trình bày ý tưởng thiết kế, trang trí mũ bảo hiểm.

- GV hướng dẫn HS phác thảo ý tưởng trang trí mũ bảo hiểm. c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng trang trí mũ bảo hiểm d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm hiểu ý tưởng SGK tr.56 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, trang trí mũ bảo hiểm

Gợi ý: Các nhiệm vụ tìm ý tưởng cho sản phẩm:

+ Xác định nội dung, chủ đề

+ Chọn hình tượng/ họa tiết trang trí

+ Dự kiến vật liệu và đồ dùng thực hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát các bước thiết kế, trang trí mũ bảo hiểm:

- GV lưu ý: Tùy theo sở thích, cảm hứng của cá nhân, các em nên lựa chọn loại mũ bảo hiểm để trang trí theo ý thích Xác định các đặc điểm về hình dáng mũ bảo hiểm một cách cụ thể Xác định phương pháp thực hành, chất liệu để thiết kế, trang trí mũ bảo hiểm sao cho hợp lí

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về các bước trang trí mũ bảo hiểm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các hình ảnh về các bước trang trí để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

2 Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành

- Các bước trang trí mũ bảo hiểm:

+ Bước 4: Trang trí và hoàn thiện sản phẩm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày ý tưởng.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực hành tạo sản phẩm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang hoạt động mới

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế và trang trí được mũ bảo hiểm theo ý thích; trưng bày, giới thiệu, nhận xét, đánh giá được sản phẩm của mình, của bạn. b Nội dung:

- GV tổ chức cho HS thực hiện trang trí chiếc mũ bảo hiểm hoặc đồ vật bất kì.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận và thông báo mức độ hoàn thành sản phẩm. c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn. d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Thiết kế trang trí chiếc mũ bảo hiểm hoặc đồ vật bất kì

- GV giao nhiệm vụ HS: Em hãy trang trí chiếc mũ bảo hiểm của em hay của người thân để dùng hằng ngày.

+ Tạo được mẫu trang trí trên mũ bảo hiểm phù hợp đối với đối tượng sử dụng.

+ Trình bày được nội dung chủ đề trang trí sản phẩm.

+ Có thể sử dụng kĩ thuật sơn, vẽ, cắt dán đề can, để thực hành sáng tạo.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm:

+ Ý tưởng thiết kế sản phẩm.

+ Quy trình thực hiện sản phẩm.

+ Nhận xét, góp ý cho sản phẩm của bạn.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoặc nhóm thực hiện trang trí chiếc mũ bảo hiểm.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 3 – 5 HS chia sẻ về sản phẩm.

- GV yêu cầu các HS khác cùng thảo luận, nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn trong lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS.

- GV chuyển sang hoạt động mới.

VAI TRÒ CỦA MĨ THUẬT TẠO HÌNH TRONG ĐỜI SỐNG

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Mĩ thuật 8

- Phiếu học tập, giáo án, sản phẩm, hình minh họa nội dung các bài học; giấy, bút, kéo, màu, giá vẽ,

- Vật liệu để tạo và trưng bày sản phẩm mĩ thuật.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: HS kể tên được các chủ đề đã học; biết được một số hình thức trưng bày triển lãm mĩ thuật, giới thiệu bài. b Nội dung: GV hướng dẫn HS xem sản phẩm và trả lời câu hỏi liên quan đến các chủ đề đã học trong học kì II. c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các chủ đề đã học trong học kì II. d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS xem sản phẩm về chủ đề đã học và trả lời câu hỏi:

+ Chủ đề đầu tiên được học ở học kì II là gì?

+ Buổi trưng bày những bức tranh của họa sĩ để đón mọi người vào xem gọi là gì?

+ Sản phẩm sáng tạo của em thuộc chủ đề gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem sản phẩm, thảo luận, vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV kết luận: Trong học kì II, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu ba chủ đề: Làm chủ yếu tố tạo hình, Em làm nhà thiết kế và Hướng nghiệp Mỗi chủ đề có những bài học và sản phẩm mĩ thuật riêng, rất phong phú và đa dạng

- GV dẫn dắt HS vào bài học.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tổ chức, hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học (5 phút) a Mục tiêu: Giúp HS nêu được tên sản phẩm, bài học và thuộc chủ đề nào; trình bày được một số cách thực hành sản phẩm trong học kì II. b Nội dung: GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm, quan sát hình ảnh SGK tr.69 và trả lời câu hỏi. c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các nội dung, sản phẩm, ứng dụng mĩ thuật của từng chủ đề trong học kì II. d Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), mỗi nhóm tổng hợp kiến thức một chủ đề, quan sát hình ảnh SGK tr.69 theo sản phẩm đã làm để trả lời câu hỏi:

+ Nêu tên và chủ đề của sản phẩm, bài học

+ Nhắc lại các kĩ thuật đã thực hiện trên sản phẩm

+ Các sản phẩm được ứng dụng vào đời sống như thế nào?

- GV hướng dẫn HS tổng kết kiến thức đã học trong học kì II.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, vận dụng kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày nội dung thảo luận về các chủ đề.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và đánh giá.

1 Tổ chức, hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học

Chủ đề, nội dung đã học; các phương pháp,kĩ thuật đã học; ý nghĩa của sản phẩm, gợi ý các hình thức sử dụng (trưng bày triển lãm,tham gia các cuộc thi vẽ, sáng tạo).

- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Hoạt động 2: Tổ chức, hướng dẫn xây dựng ý tưởng trưng bày sản phẩm (10 phút) a Mục tiêu: Giúp HS xây dựng được ý tưởng trưng bày sản phẩm cuối học kì II và cả năm học. b Nội dung: GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm, nêu ý tưởng cho dự án trưng bày sản phẩm. c Sản phẩm học tập: Ý tưởng cho dự án trưng bày sản phẩm của HS. d Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận, nêu ý tưởng cho dự án trưng bày sản phẩm.

- GV trình chiếu cho HS xem một số gợi ý chọn sản phẩm chủ đề:

2 Tổ chức, hướng dẫn xây dựng ý tưởng trưng bày sản phẩm

Các bước để nêu ý tưởng cho dự án trưng bày:

- Bước 1: Suy nghĩ về tên và lí do của dự án trưng bày.

- Bước 2: Lựa chọn và phân loại được các sản phẩm tiêu biểu theo chủ đề, bài học.

- Bước 3: Trưng bày sản phẩm sáng tạo thẩm mĩ.

Chủ đề: Làm chủ yếu tố tạo hình

Chủ đề: Em làm nhà thiết kế

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận, kết luận.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, vận dụng kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS chia sẻ ý tưởng cho dự án trưng bày sản phẩm mĩ thuật.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và đánh giá.

- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Hoạt động 3: Tổ chức thực hiện dự án trưng bày sản phẩm, thảo luận báo cáo kết quả (khoảng 15 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện dự án trưng bày sản phẩm cuối học kì II; HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét, đánh giá được sản phẩm trưng bày của các nhóm. b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ và HS tiến hành trưng bày sản phẩm. c Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật của HS d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ thực hiện dự án trưng bày sản phẩm theo chủ đề hoặc theo ý tưởng của từng nhóm theo yêu cầu:

+ Viết ra ý tưởng của cá nhân hoặc nhóm theo ba bước trên.

+ Trình bày ngắn gọn theo yêu cầu của GV.

+ Thực hiện trưng bày trực tiếp và thuyết trình ngắn gọn về sản phẩm, dự án.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận, kết luận.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xác định yêu cầu và thực hiện lên ý tưởng và trưng bày sản phẩm Mĩ thuật.

- HS thảo luận nhóm và vận dụng những tiêu chí đánh giá mà GV đưa ra và thực hiện nhiệm vụ đánh giá kết quả học tập của bản thân và các bạn.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: HS hoàn thành SPMT

- GV mời một số HS chia sẻ cách trưng bày sản phẩm mĩ thuật của mình.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV giáo dục HS tinh thần đoàn kết, quan tâm mọi người.

- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Hoạt động 4: Tổng kết bài học a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tổng kết kiến thức và rút ra bài học. b Nội dung: GV giao nhiệm vụ ứng dụng bài học và yêu cầu HS thực hiện. c Sản phẩm học tập: Tổng kết kiến thức và bài học rút ra. d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS ứng dụng bài học theo gợi ý:

+ Chia sẻ cảm nghĩ của em về một sản phẩm, một ý tưởng trưng bày mà em thích.

+ Qua bài học, em sẽ vận dụng kiến thức của môn học vào cuộc sống như thế nào?

- GV tổ chức báo cáo, tổng kết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ, tổng kết kiến thức và rút ra bài học cho bản thân.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS báo cáo kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổng kết ý kiến của HS và kết luận:

Các em có thể tự tìm hiểu các hình thức trưng bày, triển lãm mĩ thuật cũng như làm quảng cáo sản phẩm như: hội chợ, gian hàng quảng bá du lịch văn hóa, hình thức trưng bày trong các bảo tàng.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.

- Ôn lại kiến thức đã học.

Ngày đăng: 11/09/2024, 22:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình và đặc trưng một số ngành nghề khác nhau. - Giáo Án mĩ thuật  8 cánh diều cả năm
Hình v à đặc trưng một số ngành nghề khác nhau (Trang 136)
Sơ đồ khám phá vai trò của mĩ thuật tạo hình. - Giáo Án mĩ thuật  8 cánh diều cả năm
Sơ đồ kh ám phá vai trò của mĩ thuật tạo hình (Trang 146)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w