Xuhướngmớicủa thị trườngquảngcáo Doanh thu toàn thị trườngquảngcáo năm 2011 vẫn tiếp tục tăng trưởng, tuy nhiên mức tăng này gắn liền với những biến động của doanh nghiệp và chịu sự tác động của các xuhướng truyền thông mới. Doanh thu toàn thị trườngquảngcáo ở Việt Nam năm 2011 tăng trưởng khoảng 15%, ước đạt 1,2 tỉ USD. Mức tăng này thấp hơn mức trung bình 25 – 30%/năm của toàn ngành trong nhiều năm liền. Dù tăng nhưng xem như âm nếu so với lạm phát. Thường ở các quý đầu năm thịtrường trầm lắng, thìquảngcáo quý 1 năm nay đã có sự khởi động tốt hơn so với hai quý cùng kỳ 2011 và 2010. Sở dĩ có mức tăng trưởng như vậy là nhờ vào sự ổn định của các công ty dẫn đầu các ngành hàng tiêu dùng lớn như thực phẩm, đồ uống, dược phẩm, hàng điện tử điện máy… Doanh thu toàn thịtrường dù không giảm nhưng nhiều doanh nghiệp kinh doanh liên quan rơi vào khó khăn, bởi những năm qua số đầu báo phát hành và số kênh truyền hình đã tăng đến 20% hàng năm, lại cạnh tranh trên cùng một miếng bánh thịtrường mà doanh thu tăng rất yếu. Trong khi truyền hình nắm giữ 80% thị phần quảngcáo nhiều năm liền và vẫn tiếp tục tăng trưởng, các phiên bản báo điện tử và các loại hình trực tuyến đang bứt phá, thì báo in chựng lại và phát thanh suy giảm mạnh. Ông Warwick Olds, giám đốc chiến lược toàn vùng châu Á tập đoàn Riverorchid, cho rằng thị trườngquảngcáo truyền thông sẽ không suy giảm, một vài mảng bị thu hẹp thậm chí biến mất, nhưng những mảng khác vẫn phát triển nhanh chóng. Ông Warwick nói: “Tôi nghĩ đó là sự đổi thay và tiến hoá hơn là sự suy tàn”. Theo ông Warwick, các nhà làm truyền thông hiện nay cần nhắm đến những ý tưởng mới và có sức gắn kết cao. Xuhướng khá rõ sắp tới là sự phân nhánh tập trung vào lĩnh vực chuyên biệt. Kế đến là sự chuyển dịch từ truyền thông một chiều (monologue) sang nhiều chiều (dialogue). Truyền thông thương hiệu đa chiều không chỉ giữa thương hiệu và người tiêu dùng, mà còn giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng. Thịtrường cũng sẽ chứng kiến sự bùng nổ của truyền thông số (digital), dẫn đầu là truyền thông xã hội (social). “Đó chính là những thách thức lớn nhất cho người làm truyền thông hiện nay”. Tương tự, theo bà Vũ Kim Oanh, giám đốc công ty truyền thông Fifth Media (Hong Kong), nếu như vài năm trước mô hình số chủ yếu là quảngcáo hiển thị và tập trung vào vài trang báo có lượng truy cập cao, thì khoảng một năm nay đã mở rộng sang mạng xã hội với Facebook, các diễn đàn, công cụ tìm kiếm như Google Bà Oanh nói: “Điều này cho thấy các doanh nghiệp bắt đầu hiểu được giá trị cộng đồng, thúc đẩy phân khúc này tăng trưởng về quy mô và đa dạng loại hình”. Doanh số quảng cáo trực tuyến năm 2011 đạt 35 triệu USD, dự báo tăng lên 60 triệu năm nay và 100 triệu USD năm 2013. Con số hiện còn nhỏ, nhưng từ khoảng 1%/năm đã tăng nhanh để chiếm 3 – 5% thị trường. Dự báo mức tăng nhiều năm liền sẽ đạt 50 – 100% mỗi năm và lấn vào các phân khúc truyền thống. Hiện chi phí quảngcáo trên mạng trung bình bằng 1/10 trên truyền hình và khoảng 1/4 trên báo giấy. Các loại hình chi phí thấp gặp thuận lợi hơn vì khi kinh tế khó khăn. Theo bà Oanh, thậm chí quảngcáo phát triển trên các trang blog riêng, nơi kết nối các blogger và dựa vào sức ảnh hưởngcủa các cá nhân để làm truyền thông. Dự báo từ cuối năm nay quảngcáo trên điện thoại sẽ bứt lên, bởi nhiều công ty đang hướng đến mobile marketing dựa vào tốc độ tăng trưởng mạnh của người dùng và sẽ vượt qua môitrường internet . Xu hướng mới của thị trường quảng cáo Doanh thu toàn thị trường quảng cáo năm 2011 vẫn tiếp tục tăng trưởng, tuy nhiên mức tăng này gắn liền với những biến động của doanh nghiệp. của các xu hướng truyền thông mới. Doanh thu toàn thị trường quảng cáo ở Việt Nam năm 2011 tăng trưởng khoảng 15%, ước đạt 1,2 tỉ USD. Mức tăng này thấp hơn mức trung bình 25 – 30%/năm của. đầu năm thị trường trầm lắng, thì quảng cáo quý 1 năm nay đã có sự khởi động tốt hơn so với hai quý cùng kỳ 2011 và 2010. Sở dĩ có mức tăng trưởng như vậy là nhờ vào sự ổn định của các công