1.2 Tổng quan về máy gieo hạt tự động ứng dụng cho phương pháp gieohạt trong khay 1.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy gieo hạt tự động trong khay1.2.1.1 Cau tạo Máy gieo hạt tự
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYEN VAN PHO
NGHIEN CUU THIET KEMAY GIEO HAT TU DONG
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí
Mã số: 60520103
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HO CHÍ MINH, tháng 07 năm 2015
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA - ĐHQG TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Nghìn
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS Phạm Ngọc Tuắn
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Dương Minh Tâm
Luan văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQGTP.HCM Ngày 07 tháng 07 năm 2015.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi của Hội đông cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1 PGS.TS Trần Doãn Sơn _ Chủ tịch hội đồng2.TS.Nguyễn Văn Giáp _ Thư kí hội đồng3 PGS.TS Pham Ngọc Tuấn _Uy viên phản biện 14 TS.Dương Minh Tâm - - _Ủy viên phản biện 25.TS Tran Anh Sơn - _Ủy viên
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lýchuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ
PGS.TS Trần Doãn Sơn
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIEM VỤ LUẬN VAN THAC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Văn Phố MSHV: 13040394Ngày thang, năm sinh: 15/08/1990 Nơi sinh: Đồng NaiChuyén nganh: Kỹ thuật Cơ Khí Mã số: 60520103
I TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU THIET KE MAY GIEO HẠT TỰ ĐỘNGIl NHIỆM VỤ VA NOI DUNG:
Nhiệm vụ: Tối ưu hóa quá trình hút hạt, tính toán, thiết kế cải tiễn kết cau máy gieohạt tự động tăng năng suat từ 350 khay lên 500 khay một gio.
Nội dung: Nghiên cứu tong quan máy gieo hạt tự động, cơ sở lý thuyết và các môhình tính toán, thiệt kê và thực nghiệm.
Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU: 19/01/2015IV NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 15/06/2015V CAN BO HUONG DAN: PGS.TS Dang Van Nghin
Tp HCM, ngay tháng năm 2015
CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO
(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)
PGS.TS Dang Văn Nghìn
TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ(Họ tên và chữ ký)
Trang 4LỜI CÁM ƠNNghiên cứu thiết kế máy gieo hạt tự động là một đề tài thực sự có ý nghĩa đốivới sản xuất nông nghiệp hiện nay Việc thiết kế cải tiến và tối ưu thông số máy đòihỏi phải có kiến thức về nhiều lĩnh vực như khí nén, lưu chất, dao động, cơ học, cácmô hình thực tế Khi thực hiện luận văn bản thân còn chưa có nhiều kinh nghiệmthực tế để hoàn thành triệt để mục tiêu khoa học của dé tài Chính vì thé dé hoànthành luận văn ngoài sự nỗ lực hết mình của bản thân học viên còn có sự hỗ trợ giúpđỡ nhiệt tình của các thầy cô trong bộ chế tạo máy, bạn bè đồng nghiệp, xí nghiệpcơ khí Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn nhất đến thay PGS.TS Đặng VanNghìn — Viện Cơ học và Tin học ứng dụng miền Nam va chú Lê Thanh Trị - Giámđốc công ty cơ khí nông nghiệp Thanh Trị.
Chính nhờ sự giúp đỡ day nhiệt huyết của thầy cô cũng như ban lãnh đạo củacông ty Thanh Trị mà tôi đã có thêm những kiến thức chuyên ngành, có sự tự tin đểhoàn thành khóa học, hoàn thành luận văn tốt nhất và ngày càng nắm vững chuyên môn
Tp.HCM, ngày 19, thang 07, năm 2015
Học viên thực hiện
Nguyễn Văn Phố
Trang 5TÓM TAT
Nhu câu sở hữu máy gieo hạt tự động trong khay với năng suất cao, khoảngcách hạt gieo đồng đều và giá thành thấp đang tăng dan trong nhiều khu vực trồngrau hoa trong cả nước và thế giới Luận văn trình bảy quá trình tối ưu hóa các thôngsố rung và lực hút chân không dé tìm ra thời gian ngăn nhất mà mỗi kim có thé hútđược một hạt một cách đồng loạt, không bị sót hạt Đồng thời tiến hành cải tiến kếtcau của máy gieo hạt ASM03 để tăng năng suất gieo hạt từ 350 khay mỗi giờ lên500 khay một giờ.
ABSTRACT
The requirement for owning an automatic tray seeders machine with high
productivity, same distance of tree and low price is increasing more and more in
many areas which plans vegetables in the our country and foreigner countries My
thesis presented the optimization process of parameters of the vacuum and vibration
to find the shortest suction time that each needle can catch a seed simultaneously,
no remnant seeds Moreover, I have improving design for the structural of
automatic tray seeder machine ASMO3 to increase the seed plan productivity 350 to
500 trays per hour.
il
Trang 6LOI CAM DOAN CUA TÁC GIÁ LUẬN VAN
Luận van nay có trình bay những kết quả nghiên cứu của tôi về cải tiễn và tốiưu hóa các thông số máy gieo hạt tự động Các kết quả đánh giá của tôi được phântích dựa trên những điều kiện thực tế cũng như tham khảo những nguồn tài liệu đãcó Các thiết kế, phân tích và trích xuất dữ liệu là hoàn toàn trung thực không viphạm bất cứ điều øì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam Nếu sai, tôihoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Tác giả
Nguyễn Văn Phố
Trang 7— Mục LUC ccc cece cece cece eee c eens cee eeeeene sees seeeeseteeseeueseeeecuseeseees IV
_ Danh sách hình vẽ - c2 e ee ee cece eeeaeenteeeeeeeeeeeeeeenees Vil_ Danh sách bảng biỀu - .c c2 2011221121112 1 1 c1 nh hy chi XChương 1 TONG QUAIN -5 5 << 2 HE ưng g0 29s s40 11.1 Giới thiệu về phương pháp gieo hat trong khay - - 52 + + s+£+szs+ezeseee l1.2 Tổng quan về máy gieo hạt tự độnzg ứng dụng cho phương pháp gieo hạt trong3i) 3
1.2.1Cau tạo và nguyên lý hoạt động của máy gieo hạt tự động trong khay 31.2.1.1 CẤu tạO Q1 TH T n1 g HT ng TH TH TH ngư 31.2.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy gieo hạt tự động trong khay 4
1.1.2 Tình hình nghiÊn CỨU - - - G - << + 3300 0 ng ng ke 6
1.2.2.1 TrOnEØ ƯỚC 00 eceeeeeceeceececeeceeceeceeceeceeceeaeeaaeaaeaaaaaeuagssesseeseeeseeeeeeeeeeeees 6
1.2.2.2 NQOAl DƯỚC G0 vì và 7
1.3 Lý do chọn dé tài - + - 52 121 215151515151511511111111111111111111111 01111511 Xe 8LAY nghĩa và đóng góp của để tài - - 5+ E221 E2E2E51215111151115E 11 cxe 914.1 Y nghĩa khoa hỌC - - - 5+ + E9 E9E£EE9E£E#E£EEEEEEEEE51511115111111E 111.1 Xe 91.4.2 Y nghĩa thực ti€n occ ccccccccscscscscscscscscscscscscscecscscscscscscscscscesscecesscecsssceceans 91.5 Mule th€u CUa LUA 0,057 9
1.6 Nội dung thực hi@n ee e eee ee eececeeceecceceececceeceeceeceeceeeeeneeaaeaaeaaeaaaaaaaaeeaeesseees 10
IV
Trang 81.7 Phương pháp nghiên CỨU - - - ( Gc c0 0 ng ng và 10
Chương 2 CƠ SỞ LY TIHUY Ê:T - 2-5 << s4 9E 9e vs se 11
Chương 3 THIET KE MAY GIEO HAT TU ĐỘNG TRONG KHAV 24
3.1 Lựa chọn cơ cau ØI€O hẠẨ nh 243.1.1 Phương án 1 - G00 nọ kh 24
3.5 Thời gian mỗi bước hoạt động của máy trong từng chu KY -. 35
3.6 Tính toán áp suất hút hạt ¿ ¿+ ¿52 S252 2E EEEE SE SE rrrrrec 353.7 Tính toán thời gian quay của đầu hút ¿+22 + ++s+ + +e+e+x+x+xexersrerees 393.8 Tính toán áp suất thối hat ¿5 5c S252 S2 1E E1 2E 111 1111111111110 re 423.9 Mô hình máy gieo hạt tự động - C0 HH ng ke 46
Trang 9Chương 4 PHAN TÍCH KET QUA 2.25 5-5 5c «s5 s5 9s eseses 484.1 Những điểm mới trong thiẾt kẾ - ¿+ 256 2E +E+E‡ESEEEE£E£E£EEEeEekrsrrrerersred 484.1.1 Thay đối kết cau ống hút hat ¿+52 52552 E22 SE SE EEEEvrrrrrrrrec 484.1.2 Cải tiên hệ thông truyền động ¿+5 E25 E+E+EESE£E£E£E£EeEvErkerrrerersred 504.1.3 Cải tiến hệ thống nha hạt G5625 SE SE 2E2E 252121 121 1 12121 12121 121 3 xe, 504.1.4 Cải tiên hệ thong dẫn khay ¿5-5522 SE E22 EEEEEEErkrrrrerrrseed 514.2 Mô hình thực nghiệm các thông số của máy - +2 25s £scs+szs2 524.2.1 Thực nghiệm đơn yẾu t6 cccccccccccscscccsscscssscsesescsesssssessssscsesssesesssesseeeeeseees 534.2.2 Thực nghiệm yếu tố toàn phan - 2-22 +22 +£+E+E+E+Evxexerererersred 554.2.2.1 Kết quả thí nghiệm - + 52 2522222123239 SE E211 11k 564.2.2.2 Kiểm tra ý nghĩa các hệ số của phương trình hồi quy - 584.2.3 Tối ưu hóa các thông số máy gieo hat +52 25222 2e2e2tcxzxersrereei 62
4.3 Thực nghiệm xét ảnh hưởng của khói lượng hình dạng và kích thước hạt đến
thÔng SỐ MAY ¿+ E932 SE SE 1212315151113 1111 1111111111 1110111111111 gr 654.3.1 Thực nghiệm riêng phan đơn yếu tổ loại hạt khảo nghiệm là ớt 654.3.2 Thực nghiệm toàn phan đơn yếu tô loại hạt khảo nghiệm là ớt 674.3.3 Kết qua thực nghiệm trên hat Ot - 5-2 2- 55552232323 E21 3 E25 1 E213, G74.3.4 Kiểm tra sự tương thích của phương trình hồi quy -555555<: 704.3.5 Tối ưu hóa thời gian hút hat Ot ¿252 E213 E21 E3 123 x21 1 121 re, 72Chương 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, ©2252 525252 csccscsrcsesree 735.1 KẾT luận G- k1 1211121 H11 111 1111 1111 TT TT Tưng TT rkp 73"54.01 73TÀI LIEU THAM KHHẢO 6 1t E23 5691 1 933911 K1 vn ng re 740009 2 75
VI
Trang 10DANH SÁCH HINH VEHình 1.1 Gieo hạt trong Khay - - - c0 00 ng và l
Hình 1.2 Khay gieo hạt bằng xốp và khay nhựa 2 ¿5255 2c+xeceexerererrsred 2Hình 1.3 Các loại hạt có hình dang đặc trưng thường dùng để gieo trong khay 2Hình 1.4 Ứng dụng rộng rãi của phương pháp gieo hat trong khay - 3Hình 1.5 Cac cụm chính phụ của máy gieo hạt tự động -<< «<< «+ 4
Hình 1.6 Robot gieo hạt theo nguyên lý tay gap hạt ¿-55- c5 cccccccecrscsi 5Hình 1.7 Máy gieo hạt tự động bằng nguyên lý ống hút chân không 6Hình 1.8 Máy gieo hat tự động ASM-3 QQQQ HHọHHHnHH Hnn ke 6
Hình 1.9 Mô hình máy gieo tự động cho hạt rau - << s1 1S k4 7
Hình 1.10 Máy gieo hạt tự động dang thùng quay cua Kirk Alan Lang 8
Hình 2.1 Mô hình ứng suất của một phan tử lưu chất - 52 252 5s5s5s2 1]Hình 2.2 Mô hình ứng suất của phan tử lưu chất khi có ngoại lực tác dụng 13Hình 2.3 Dòng khí di chuyển trong ống hút, kim hút - 552 252 5s5s2s2 14Hình 2.4 Mô hình cơ cau rung cấp hat - ¿+ 5-5252 +52 222 2E£E£Eetereserrerered 15Hình 2.5 Bánh lệch tâm hình tắm tròn và hình hỘp TQ à 16Hình 2.6 Mô hình tam một đầu ngàm 3 đầu tự do chịu tải trọng tập trung, tắm lệch110 .ằốằố 16
Hình 2.7 Phan tích động lực học quy trình hút hat - - 7-5 +33 17
Hình 2.8 Các trạng thai hút hat dẹp, dài - S111 Y1 134 19
Hình 2.9 Mô hình động lực học quá trình hút hạt khi tăng đường kính lỗ kim hút 19
Hình 2.10 Các trang thai của hạt khi bị hÚC - «<5 55s SE +seeeeseeeessssse 21
Hình 2.11 Biều đỗ quan hệ cccceceescsesescsssescssssssssssssssssssssssssssssesssssssssseesssseeeen 22Hình 2.12 Các trang thái của hạt det, đàầi - - E211 11 1 1 Y1 34 22
Trang 11Hình 2.13 Mô hình động lực hỌC - - - - << << + 3 0x1 ng ng ng v9 23
Hình 3.1 Cơ cau gieo hạt E211 1215151 515151E11111 1111111101111 11111111 errk 24
Hình 3.2 Bộ phận dẫn hướng hạt - 2-2 2522222 S2 E283 2E E2E£E22EEErevrrerereree 26
Hình 3.3 Máy gieo hạt ông hút — thùng quay 2 2 255 55+s+£+zzsecszezscs2 27Hình 3.4 Cơ cau gieo hạt Ống hút — thùng quay ¿555s+c sec seccecscs2 28Hình 3.5 Nguyên lý gieo hạt theo kiỂu lắc - - 52 252 5s+e+x+eveesersrersred 29Hình 3.6 Cơ cau gieo dạng thùng quay ¿5-52 S2 Sex xererrrerrrerered 30Hình 3.7 Cơ cau dập lỗ dạng dập tịnh tiến ¿ 2-2 25252525222 2 2£ 2c re 31
Hình 3.8 Tạo lỗ dạng tang Quay -+- 25252 S2 SEkE St vrvekrkekekrrerrerrree 32
Hình 3.9 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy gieo hạt tự động trong khay 33Hình 3.10 Lưu đỗ khối 5c c+ xét tệ H11 1kg 34Hình 3.11 Mô hình phan tích động lực học của quá trình hút hạt - 35
Hình 3.12 Hệ thống hút thôi hạt - c5 S2 S222 2221323 1 1 111 1211111111111 1 xe 38Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cụm gieo hạt - 2 2525555552 40Hình 3.14 Giản d6 vận tỐC G1121 1195 1151 51119511101 1111 5111 1 1g ni 40Hình 3.15 Thiết lập thông số vận tốc ban đầu cho cơ cấu tay quay hút hạt 4]Hình 3.16 Mối tương quan giữa van tốc góc khâu 1 VA3 - 42Hình 3.17 Mô hình động lực học quá trình thối hat - có c2 vsesered 43Hình 3.18 Ảnh hưởng vận (ỐC ¿¿- 5c 5c S213 3 1 3 11111111111 0101 110101010 x6 45Hình 3.19 Ảnh hưởng 8Óc Quay 5-5-5551 23239 SE 2E EEEEEEErrrrrrrrred 46Hình 3.20 Mô hình tong thể của máy - ¿+ ¿222222 £EEekrkrrerrersred 46Hình 3.21 Kích thước baO - c9 99 0 và 47
Hình 4.1 Mô hình cum kim hút — ống hút của máy ASMO3 (trái) và máy thiết kế cải
Vill
Trang 12Hình 4.2 Mô hình cụm kim hút — ống hút của máy Hamilton - 49Hình 4.3 Mô hình máy gieo hạt hiện nay ở nước ta (trái) và mô hình máy thiết kếCAL CHEM PP 50Hình 4.4 Cơ cau đây hạt dạng súng ¿5-52 25222 2E2xEeEerrserrrersred 51Hình 4.5 Hệ thống dan khay của máy ASMO3 (trái) và máy thiết kế cải tiễn (phải) 52Hình 4.6 Máy gieo hạt tự động ASMO3 LG HH kh 52
Hình 4.7: Hạt thực nghiệm: hat ớt khoảng và hat cải xanh 53
Hình 4.8 Động co rung 24V_DC với bánh lệch tâm bằng nhựa và thép 53Hình 4.9 Anh hưởng của áp suất hút hat đến thời gian hút hạt - 54Hình 4.10 Ảnh hưởng của khoảng cách hạt và đầu kim hút đến thời gian hút hạt 55Hình 4.11 Ảnh hưởng của tốc độ quay của động cơ rung đến thời gian hút hat 55Hình 4.12 Ảnh hưởng của áp suất hút hạt và số vòng quay động cơ rung đến thờiSIAN ¡1)008¡E3Iadđdđdđdđdiä - 61
Hình 4.13 Anh hưởng của khoảng cách giữa máng va dau kim, áp suất hút hat đếnthoi 4P80111080.7100017177Ẻ 61
Hình 4.14 Ảnh hưởng của khang cách từ mang đến đầu kim hút, số vòng quay độngcơ đến thời gian hút hạt -¿- ¿2£ SE SE S58 E83 3E 3 1 3 1 1 123 1 11111 1 1 xe 62Hình 4.15 Thực nghiệm đơn yếu tỐ ¿-¿- + 2525252522222 E22 8 2 5 1 32521 2 2 xe 66Hình 4.16 Khảo nghiệm đơn yếu tỐ ¿+ ¿+ 2525252 S228 EEE2EE E5 1 52521 22c 66Hình 4.17 Ảnh hưởng của áp suất - ¿522222 xekerrrerrrersred 7]
Trang 13DANH SÁCH BANG BIEU
Bang 3.1: Các thông số của máy - -ccc n1 cv cv cryn 47Bang 4.1 Các thông số ống hút của 3 máyy ¿-¿¿ 2 +++2+ + ececxcvcrexerererees 48Bang 4.2 Khảo sát thực nghiệm khi áp suất hút hạt thay đối -. - 54Bang 4.3 Khảo nghiệm đơn yếu tố cho khoảng cách giữa máng và đầu kim hút hat
¬ ỐốỐốỐỔỐ.Ố 54
Bang 4.4 Khảo nghiệm đơn yếu tố khi tốc độ quay động cơ rung thay đối 56Bang 4.5 Bảng thông số đầu vào + 2222 SE 232321 1511212111 2111 1111 xcee, 56Bang 4.6 Kết quả thực nghiệm toàn phân - ¿+ ¿5-5 252 S2 ecz2x2Ectzxersrerees 57Bang 4.7 Kết quả thí nghiệm ở tâm 52525222 SE2E£E£EE£EEEEEcEEcErrerererees 58Bang 4.8 Bang tính toán các glá ẨTỊ - - «5 S930 1 SH nen 59
Bang 4.9 Số liệu dùng dé tính phương sai thích hợp - ¿2 2 2 cece 60Bang 4.10 Điều kiện thực nØhiỆH G G G9999 151 1 1 và 62Bang 4.11 Các nhân tố mã hóa ¿- ¿+2 S952 S2 S28 SEEEEE£EEEEEEEEEEEEErkrrrrrrees 63Bang 4.12: Bảng giá tri tự nhiÊn - - << 5 5 139309300511 TH nen 63
Bang 4.13 Kết quả tìm nghiệm tối ưu - + ¿+ 2 2 +2 +E+EE£E+EeEeEsEEersrerrrree 64Bang 4.14 Thực nghiệm đơn yếu tỐ - + + 52 +22 E+E+EE£ESEEeEsEEerereerrrree 66
Trang 14Chương 1
TÔNG QUAN
1.1 Giới thiệu về phương pháp gieo hạt trong khay
Đây là phương pháp gieo hạt bên trong khay có chứa đất sẵn (xem hình 1.1),mỗi lỗ của khay có thể gieo 1 hoặc nhiều hạt tùy theo nhu câu Sau khi mọc cây sẽđược chăm sóc trực tiếp trên khay cho đến khi thu hoạch hoặc bứng ra cấy trực tiếplên mặt đất Thông thường phương pháp gieo hạt trong khay được áp dụng trongnhà kính hay vườn ươm để tiện chăm sóc, giảm bớt sự ảnh hưởng của yếu tố thờitiêt bên ngoài.
Hình 1.1: Gieo hạt trong khayCác loại khay thường ding là: khay nhựa hoặc khay xốp với số 16: 32, 35,50, 72, 84 và 104 (xem hình 1.2) Cả 2 loại khay đều gọn nhẹ và có độ bên cao,khay xốp có độ cứng cao hơn khay nhựa nên dễ dàng sử dụng cho máy gieo hạt tựđộng, ngược lại khay nhựa được bán rộng rãi hơn do nó có bề dày mỏng dễ xếplông nhiêu lớp với nhau.
Trang 15Hình 1.2: Khay gieo hạt băng xốp (phải) và khay nhựa (phải)Các loại hạt gieo trong khay :
Phương pháp gieo hạt trong khay có thể áp dụng để gieo rất nhiều loại hạtnhư : các loại hạt rau củ: cải, cà rốt, cà chua, bí đao, hẹ, tỏi tây, hành, củ cải tím, và rất nhiều hạt giống hoa có giá tri (xem hình] 3)
Hình 1.3: Các loại hạt có hình dạng đặc trưng thường dùng để gieo trong
khayƯu điểm phương pháp gieo hạt trong khay: dễ chăm sóc, không cần diện tíchgieo lớn vì có thé xếp các khay chong lên nhau sao cho phù hợp ánh sáng chiếu vàocây Gieo hạt trong khay dễ vận chuyên đi trồng, khay giá rẻ, được bán rộng rãi cónhiều loại kích thước phù hợp với từng loại hạt giống cho rau và hoa đặc biệt có thể
Trang 16gieo trồng theo thời gian như mong muốn vì không cần thiết phải theo thời vụ.Quan trọng hon cả là làm giảm ảnh hưởng của yếu tố thời tiết đến cây nên tỷ lệsông của hạt gieo là cao, mâm và cây sẽ phat trién tot, ít sau bệnh.
Hình 1.4: Ứng dụng rộng rãi của phương pháp gieo hạt trong khayNhược điểm phương pháp gieo hạt trong khay: tn kém phi phi đầu tư thiếtbị cho vườn ươm, nếu không có kỹ thuật có thể gây chết cây khi tách bầu đất rakhỏi khay.
Tuy nhiên, do có nhiều ưu điểm về mặt năng suất và chất lượng cây trồngcũng như những tiện lợi về thời vụ gieo hạt, tiện công chăm sóc nên phương phápgieo hat trong khay được ứng dụng rat rộng rãi trong vườn ươm sản xuất cây giốngđại trà hay các vùng chuyên canh rau, hoa, quả trong cả nước.
1.2 Tổng quan về máy gieo hạt tự động ứng dụng cho phương pháp gieohạt trong khay
1.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy gieo hạt tự động trong khay1.2.1.1 Cau tạo
Máy gieo hạt tự động trong khay là thiết bị có thể thay thế sức lao động củacon người trong hoạt động gieo hạt và gia tăng năng suất (tăng số lượng khay đượcgieo trong | gid), chất lượng (giảm thất thoát hạt, vị trí các hạt trong lỗ là giống
Trang 17nhau), tiết kiệm các chi phí dau tư (phí thuê nhân cong, phí chăm sóc) của khâu nay.Các máy gieo hạt tự động trong khay bao gom các cụm như sau(xem hình 1.5):
Y Cụm chính: là các cụm thực hiện các chức năng quan trọng nhất bắt buộcphải có trong mỗi máy gieo hạt tự động đó là: cụm tạo lỗ, cụm gieo hạt, cum điềukhiển
¥ Cum phụ: là các cụm thực hiện các chức năng đi kèm theo cụm chínhkhông bắt buộc phải có trong máy gieo hạt tự động đó là: cụm cấp khay, cụm cấpdat, cụm tưới, cụm bón phân, cụm lap, cụm xép chong khay.
| Máy gieo hạt tự động || Cụm chính | | Cụm phụ |
cue Cum s ae cảm Cụm
a0 j ón |) lap |) tưới
lỗ |ye° khay phân |Í lỗ
Hình 1.5: Các cụm chính phụ của máy gieo hạt tự độngKết luận: trong mỗi máy gieo hạt tự động có rất nhiều cụm nhỏ nên luận vănchỉ đi sâu vào nghiên cứu gói gọn trong các cụm chính của máy và sẽ không đề cậpđến các cụm còn lại
1.2.1.2 Nguyên lý hoạt động cua máy gieo hạt tự động trong khay:
Các máy gieo hạt tự động trong khay hoạt động theo | trong 2 nguyên lý sau:* Nguyên lý tay gap:
Sáng chế của nhóm nghiên cứu người Mỹ Douglas O Keller patent US6,688,037, năm 2004 là ứng dung robot vào công nghệ gieo hạt tự động (xem hình1.6) là sử dụng tay gap hạt 29 đến dau cung cấp hạt 106 dé gap hạt và di chuyển đếnđúng tâm lỗ 18 của khay 136 để gieo hạt đồng thời bộ phận 20 sẽ tiếp thêm hạt chođầu cung cấp 106, để tiếp tục quá trình gieo Nguyên lý này cho kết quả gieo hạt rấtđúng vào tâm lỗ nhờ vào lập trình điều khiến vị trí tay gap 29, nhưng nhược điểmchính là hạt cần gieo có nhiều hình dạng kích thước, khối lượng khác nhau rất khó
Trang 18gap được hạt dẫn đến dé làm hỏng hạt, ngoài ra phải lập trình điều khiến vị trí khithay đối khay và hạt Chính những đặc điểm trên mà nguyên lý này rất ít được ápdụng trong thực tế.
Em
INPUT
_#CONTROL
Trang 19Hình 1.7: Máy gieo hạt tự động bằng nguyên lý ống hút chân khôngKết luận: qua phân tích các nguyên lý vừa nêu thì nguyên lý gieo hạt tự độngbăng ống hút chân không có nhiều ưu điểm về: tính đơn giản của kết cấu máy, thíchnghi nhiéu loai hat, nang suat cao phù hợp với nhu cầu thực tế nên được lựa chọn đểnghiên cứu.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu
1.2.2.1 Trong nước
Do nhu cầu về tự động hóa khâu gieo hạt ngày càng cao nên nước ta cũng cónhững nghiên cứu về máy gieo hạt tự động cụ thể là công ty cơ khí nông nghiệpThanh Tri đã cải tién các máy cũ thành máy gieo hạt ASM-03 (xem hình 1.8) cónăng suất 350 khay/h
Trang 20Nguyên lý hoạt động: Máy hoạt động theo chương trình được lập san.Luc
hoạt động được truyền băng khí nén Cần hút hạt sẽ xoay quanh trục và thực hiệnthao tác hút khi nó ở vị trí gan khay hạt va thực hiện động tac xa khí đây hạt xuốngkhay khi cần quay sang khay gieo Thiết bị này cho năng suất rất cao có thể thay thếnhiều lao động mà vẫn đảm bảo độ đồng đều vị trí giữa các hạt
Ngoài ra, hai sinh viên Văn Đức Ái và Trần Hoàng Nguyên tại trường Đạihọc kỹ thuật công nghệ đã thực hiện luận văn tốt nghiệp với dé tài: “Thiết kế và chếtạo mô hình máy gieo hạt rau” và có mô hình thiết kế như hình 1.9
1.2.2.2 Ngoài nước
Ở các nước phát triển ngành nông nghiệp sản xuất theo hình thức nông trang,đại trà nên đã có nhiều nhà khoa học, doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng tự động hóavào nông nghiệp và trong mảng về máy gieo hạt tự động có các công trình sáng chế
robot vào công nghệ gieo hạt tự động.
Sáng chế của Kirk Alan Lang, Trinity, FL (Hoa kỳ) là máy gieo hạt dạngthùng quay (h.1.10)
Trang 21P 4 bà `
TOCONTROLLER f ì
-a -a IS, ĩ82 soe 3 ao
Hình 1.10: Máy gieo hạt tự động dạng thùng quay của Kirk Alan Lang
Nguyên lý hoạt động: từ hình ta thấy trên bề mặt ngoài của thùng có bố trícác 16, các 16 này có kết nối với nguôn khí nén điều chỉnh được áp suất bên trong.Hạt cần gieo 12 từ phéu 50 được cấp đến vị trí 51 Tại đây lỗ 36A (được điều chỉnhvị trí khi thùng 34 quay) sẽ hút hạt vào, lỗ sẽ được thiết kết sao cho chỉ hút được 1hạt mỗi lần thực hiện Khi lỗ 36A quay đến vị trí như hình thì máy sẽ tăng áp suấtlên và thối hạt vào khay
Ngoài ra còn có một số dây chuyển gieo hạt tự động của hãng Urbinaty,Italia, Mosa- Pháp
Kêt luận: tình hình nghiên cứu máy gieo hạt trong nước dang ở mức thiệt kê
và chê tạo thực nghiệm chưa có nhiêu nghiên cứu tính toán tôi ưu kêt câu thông sô
máy nên năng suât chưa cao Các máy được nghiên cứu ở nước ngoài thì khá côngkênh, giá cả cao, không phù hợp với tiêu chuẩn khay và kích thước hạt ở nước ta.13 Lý do chọn đề tài
Ngày nay nhu cầu tiêu thụ lương thực, rau quả ngày cảng tăng nhanh nênngành nông nghiệp đang dan hình thành các vùng chuyên canh rau quả lương thựcvà áp dụng tự động hóa mạnh mẽ vào sản xuất Do vậy ngoài việc góp phần đápứng nhu câu sản xuất nhanh chóng và sản lượng lớn thì những lý do để tôi chọn détài nghiên cứu máy gieo hạt tự động trong khay như sau:
Trang 22Giảm sự vất vả cho người nông dân.* Giảm nhân lực ngành nông nghiệp.
Đáp ứng nhu cau trong nước: hạ giá thành của mỗi máy, nâng cao năngsuất chất lượng gieo hạt để nông dân giảm chi phí sản xuất cạnh tranh nông sảnngoại nhập, thiết kế máy đơn giản dễ sử dụng
Đáp ứng nhu cầu ngoai nước: hiện nay nhiều nước đã tiễn hành mua cácsản phẩm máy nông nghiệp của nước ta (cụ thé là cơ khí Thanh Trị - Lâm Dong đãxuất khẩu nhiều máy sang Malaysia) vì có chức năng phù hợp và giá rẻ so với cácnước khác.
Y Thực hiện chủ trương nông nghiệp công nghệ cao của nha nước.* Nghiên cứu tối ưu máy để giảm sử dụng vật liệu, tiết kiệm năng lượng bảové môi trường.
14 Y nghĩa và đóng góp của đề tài1.4.1 Y nghĩa khoa học
Đưa ra mô hình của bài toán rung khay cấp hạt có ảnh hưởng đến quá trìnhhút hạt.
Hình dạng, góc nghiêng và tần số rung của khay cấp hạt có ảnh hưởng đếnthời gian hút hạt và từ đó ảnh hưởng đến năng suất gieo hạt của máy
Trang 231.6 Noi dung thực hiện
Luận văn hoàn thành bao gồm những nội dung như sau:Y Chương 1: Tổng quan dé tai
Y Chương 2: Co sở lý thuyết* Chương 3: Tính toán thiết kế máy
Chương 4: Phân tích kết quả và tôi ưuv Chương 5: Kết luận
1.7 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được dùng dé nghiên cứu luận văn là:v Nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu tong quan về máy gieo hạttrong khay, tài liệu thiết kế, mô phỏng
Y Nghiên cứu thực nghiệm:
> Nghiên cứu quá trình hút nha hat cải trên máy gieo hạt tự động> Nghiên cứu mối quan hệ giữa kết cau, tần số rung của khay cấp hạt đến thời
gian hút hạt cải trên mô hình máy thực tế
10
Trang 24Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYET
Máy gieo hạt tự động trong khay dùng khí để hút nhả hạt đồng thời kết hợpvới các yếu tổ rung máng chứa hạt nhằm đảm bao cả mười hai kim đều hút đượcmột hạt trong thời gian ngăn nhất Do đó nhiệm vụ của chương nay là đưa ra các lýthuyết tính toán dòng khí trong ống, ngoài ống cùng với lý thuyết rung dé làm cơ sởnghiên cứu tính toán thiết kế máy và thiết lập mô hình thực nghiệm
2.1 Dong lực học của dòng khí
2.1.1 Phương trình chuyển động của khí thực
Tiến hành phân tích một khối lưu chất hình hộp vô cùng nhỏ (xem hình 2.1)có 9 thành phan ứng suất pháp: o,,, Øyy, Ozz, Ứng suất tiếp: Txy» Tyx› Txz› Tzy> Tzx›
Tyz lập thành tenxo ứng suất:
là không lớn xem như đây là lưu chất không nén được, mỗi tenxơ ứng suất của (2.1)
có phương trình như sau:
Trang 25fy at = Be litt =H e+), <4, =n See Me) (2.3)
Với p là áp suất dòng khí, w 1a hệ số nhớt của chất khí vy, vy, v, là vận tốccủa phân tử khí theo các phương x, y, z Khi có ngoại lực tác động lên phân tử khốilưu chất (xem hình 2.2) cũng gồm có lực khối và lực mặt, trong đó thành phần lựckhối được tính là :
pp 24 Ov, Ov, đều, 1 dv, Vy | Ov = ph:
a lex Oy Oz) 3 &
`.
Trang 26gon lại ta có phương trình Navier- stokes dưới dạng tenxo:
pox, POX, Ox, OX, 3 OxX,| Ø, Ot Ox,
Phuong trinh (2.8) la co so dé tinh toán động lực hoc chất khí cho nội dungphía sau Phương trình này khá tổng quát nhưng rất khó giải bằng các pháp giải tíchnên mô hình tính toán trong luận văn sẽ đơn giản hóa để tính toán
Trang 27Hình 2.3: Dòng khí di chuyền trong ống hút, kim hútTrong trường hợp chuyền động 6n định ta có:
=[|[ov(.nMA
(2.10)
Trong đó S”7;„ +37, là tong ngoại lực khối và ngoại lực mặt tác dụng lên khối lưuchất V và bị bao quanh bởi mặt kín W Xét dòng chảy giới hạn bởi l— 1 và 2— 2và mặt bên S phương trình động lượng có thé được biến đôi lại:
DF =D, ADF = (ff 2v0nA = [[owGi.m)dA,+ [[ ov¿(,,n,)dA,
Phương trình động lượng (2.13) được viết lại như sau:
Trang 282.1.3 Thời gian tạo áp suất trong van venturyVan ventury là thiết bị tạo ra áp suất chân không từ độ chênh lệch áp suất giữa đầuvào và ra của van qua vị trí khe hẹp (xem hình 2.4).
si,
Hình 2.4: Van ventury (trái) và ký hiệu (phải)
Gọi V,Q, P, Po lần lượt là thé tích, lưu lượng, áp suất đầu vào và ra của dongkhí qua Ong ventury, Py = 1 atm là áp suất khí trời Phương trình lien tục của dòngkhí:
Dong khí là liên tục nên = = 0, thay vào (2.17) suy ra thời gian tạo ra lực
hút chân không từ áp suất Pạ đến P là:
t = sim (2.18)
2.2 Anh hưởng của thông số rung đến năng suất máy gieo hạt tự động
Đề quá trình hút hạt được diễn ra nhanh chóng và thuận lợi thì dao động củamáng chứa hạt đảm nhiệm một vai trò rất lớn Mô hình rung máng đựng hạt gồm
Trang 29một động cơ 24V — DC quay lệch tâm với tốc độ rung từ 100 — 3000(vòng/phút)được đặt trên một thanh năm ngang (xem hình 2.6)
Hình 2.6: Bánh lệch tâm hình tắm tròn (trái) và hình hộp (phải)Tan số rung của động cơ khi quay:
fac = cọ (Hz) (2.19)
Lực rung sinh ra bởi động cơ rung:
FE =mm.r.œˆ (2.20)
16
Trang 30Với m là khối lượng bánh lệch tâm, 7 là khoảng cách từ trọng tâm bánh lệchtâm đến tâm quay của trục động cơ và w vận tốc góc của động cơ.
( = 21 fac (2.21)
Dé nguyên co cau rung máng chứa hat thì rất khó tìm được phương trình daođộng của máng, tam 1,2, 3 chịu ảnh hưởng cua lực rung va truyền dao động đi nêncó thể tách cơ cấu trên thành mô hình phân tích dao động rời rạc như hình 2.7.Trong đó tắm 1 chịu lực tuần hoàn theo phương vuông góc trục Oz, tâm 2 chịu lựctuần hoàn F, theo phương vuông góc với trục Oy, tam 3 chịu lực tuần hoàn Fy3vuông góc với trục Oz, dao động truyền theo thứ tự từ động cơ rung đến tam 1, 2, 3.Coi như lực rung của động cơ tác động lên tam 1 là
F = F.sinwt =mr.w*sin wt (2.22)
ne Cz
Hình 2.7: Mô hình tắm một đầu ngam — 3 dau tu do chiu tai trong tap trung, a) tam
1, b) tam 2, c) tam 3Động cơ quay lệch tâm tạo ra dao động cho các tắm, phương trình dao độngcủa tâm chịu uôn là:
là hệ sô Poison, t là bê dày của tâm, M là khôi lượng của tâm, w là hàm chuyên vi
của tâm, F ngoại lực tác dụng lên tâm.
Thay (2.22) vào (2.23) ta có:
Trang 31OtÔˆw Ôw Ôw Ôw
Với Amn» Am Ani» Cn» Cm: là các hệ sô tra theo bảng 4.46 [2]
Tan sô dao động riêng của tam:
18
Trang 32j® i
Hình 2.9: Phân tích động lực học quy trình hút hạt
Phương trình cân băng lực của khối lưu chất giới hạn bởi mặt cắt:
F = Fug — ng =m.a (2.30)
Trang 33Với a là gia tốc của hạt sau khi hút, thời gian hút hạt là đại lượng cần đạtđược và đã biết là t(s), ban đầu hạt đang rơi với tự do với gia tốc (g).
=> Thời gian từ lúc đến lúc hạt ngừng và bat dau đôi hướng
Lại có phương trình độc lập thời gian:
©F=m g+5 (2.34)Coi như bai toán chỉ xét phương z thăng đứng ta có F = EF, và thay vàophương trình:
a 1 4, dv,
ZF, — 5, + uV”0, + sHdIVU; = PS (2.35)
Bỏ qua ma sat bên ngoài không khí (2.36) sẽ được viết lại:
20
Trang 34pF, —2 = p= (2.37)
a dv,
© pm(g + = == PS (2.38)Nếu ta tăng áp xuất hút p thì lực kéo F, sẽ tăng lên dẫn đến tăng gia tốc a,vận tốc 1 giảm thời gian hút t nhưng nếu Pạ tăng lên quá cao thì ma sát tăng lựchút không tăng lên đáng ké Dưới tác động của máng rung làm hạt xuất hiện nhiềutrạng thái khi bị hút, nhưng có chúng thành bốn dạng mô hình cơ bản như hình 2.10
nine f= — _/ me {= ——_——_/Tung FY rung Fo SY
máng chứa hat \ mang chứa hat \
tl
fy !%N_-———
rung yo Tung ÿ`——————x_——⁄máng chứa hạt máng chứa hạt
c) d)
Hinh 2.10: Cac trang thai cua hat khi bi hut a) hat dang roi, b) hat dang nay lên, c)hat dang roi xuong và lệch xa tam kim hút, d) hat dang nay lén va léch xa tam kim
hút.
Trang 35Thời gian dùng để hút mỗi hạt theo hình 2.10 được mô tả ở biểu dé hình
2.11 Trong đó màu và ký hiệu của mỗi đường tương ứng với từng trạng thái trên
hình 2.10.
ts
LưngV(m/s)
Hình 2.11: Biéu đồ quan hệ giữa các trạng thái của hạt và thời gian hútQuan sát biéu đồ hình 2.11 Có thé kết luận đường màu đỏ ứng với trang tháib) của hình 2 Có thời gian hút hạt là ngăn nhất và đường màu hồng có thời gian húthạt là cao nhất Điều này có thể giải thích bằng lý thuyết lẫn thực nghiệm, vì hạt dichuyển cùng hướng lực hút và nằm gan tâm kim hút thì dé dàng hút được hạt hơn,thời gian hút cũng giảm đi nhiều so với những hạt có xu hướng lệch như c, d
Trường hợp hạt được hút là hạt dẹp hoặc hạt dài như hạt ớt, cà chua thì bàitoán khó hơn nhiều Có ba trường hợp có thể xảy ra khi hút hạt:
4 | 4 4 | 4| |
41 — 41
23 L
jhat4
| `
a b
Hình 2.12: Các trạng thái hut hạt dep, dài
22
Trang 36Ở hình 2.12 a, hạt gần như năm ngang trong vùng áp suất hút cao nên thời
gian hút hạt là ngăn nhất, phương trình cân băng lực của hạt là tương tự như (2.34)
Hạt không năm vào vùng áp suất hút cao như hình 2.12 b dễ sinh ra một mô mencan trở M, = P.x va khối lưu chất sẽ chịu thêm một lực cản F’, phương trình cânbăng lực của hạt phức tạp hơn rất nhiều:
F+m(g+227 ““`
t pox, ot Ox, (2.39)
So sanh (2.38) va (2.39) cho thay khi tang ap suất p lên thì thời gian của(2.38) sẽ giảm nhanh hơn, do vậy hút hạt dẹp hoặc dài thời gian sẽ tốn nhiều thờigian hơn các hạt tròn khi các thông số máy là tương đương nhau Có hai phươngpháp giảm thời gian hút hạt dẹp hoặc dài là:
Y Tăng áp suất hút là yếu tố cần thiết nhưng khi tăng quá cao sẽ dẫn đến trườnghợp hình 2.12 c là có 2 hạt cùng bị hút vào đầu kim hút
Y Tăng đường kính lỗ kim hút lên gấp đôi (xem hình 2.13), giả sử lực cần taora tại mặt cat 1 — 1 là F thì
F =pP.5,=;.S› (2.40)
© pi.d?~ =p,di.m pị = 4p; (241)Từ đó nếu tăng đường kính lỗ kim hút lên 2 lần thì áp suất hút hạt sẽ giảm đi4 lần để hút được một hạt
Trang 373.1 Lựa chọn cơ cấu gieo hat3.1.1 Phương án 1
hat Hinh 3.1 minh hoa.
Si, os 30 6 = ae \ |
bà Ì = I
Mi = = E J
\ ` BN SeEd 2
4
18
Hình 3.1: Cơ cau gieo hat nguyên lý ống hút — thùng quay
24
Trang 38Chú thích các bộ phận: 5, 25 trục truyền đồng 22, 23, 24, 29, 33, 36 các
thanh truyền, 37 con lăn, 39 thanh dập, 7, 13 ống dẫn hút chân không, 4— 9 — 6 — 8day xylanh hút nha số 1, 3 — 10 — 11 — 12 day xylanh hút nha số 2, 17 — 19 16 chon
hạt, 16 khe dẫn hướng, 26 bánh răng quạt, 27 bánh rang, 15 phéu dẫn, 2 thùng chứa
hạt, 1 tam trượt, 14 cửa, 18 ống dẫn hạt ra lỗ, 35 khung máy
Nguyên lý: Cửa 14 mở bắt đầu đồ hạt vào thùng chứa 2, đóng cửa lại và bắtđầu vận hành máy gieo bánh răng 26 dẫn động truyền chuyển động cho hệ bánhrăng 27 làm quay thùng 2 theo chiều kim đồng hồ (thùng 2 nối cứng trục 5) dé cungcấp hạt cho miệng hút 8 tại vị trí day 4— 6 — 9 thấp nhất, mỗi lần có thé hút được tốiđa 3 hạt, dãy xylanh 1 được gắn cứng với thùng 2 và ống 7, lực hút được sinh ra từmột máy hút chân không truyền vào các ống 7 và 13, đồng thời các thanh 24 — 23 —22 được trục 25 dẫn động làm con lăn 37 đập vào tắm 39, lúc này thùng 2 đạt vi trícao nhất (hình 2.5), tam 39 sẽ ép piston 9 day hạt xuống phéu 15 Thanh truyền 29sẽ làm các chi tiết 30, 31, 34, 36 chuyén dong (34 truot trén khung may 35) thanh33 sẽ đập vào piston 11 thay hat ra lỗ 17 khi lỗ này được tam 1 di chuyén khít vớiphễu 18 và phễu 15 nam đúng ngay dưới miệng 8 Cac hạt không lọt ra lỗ 17 sẽ tựđộng rơi ra ngoài theo 16 19 xuống máng dẫn 20 vẻ lại thùng 2, quy trình gieo quaylại từ đầu
Để đảm bảo số hạt rơi vào lỗ đúng 1 hạt Ï lần máy sẽ sử dụng cơ cầu dẫnhướng như hình 3.2 Hạt rơi vào phễu 15 đến tắm trượt 1 và lăn dọc theo thành dẫnhướng 16 — 16’ và đến vị trí góc nhọn khớp với lỗ 17 Lúc này dãy xylanh 2 sẽ hút 1hạt vào miệng hút 10, ngay lập tức thanh 33 đập vào piston 11 day hạt rơi xuống lỗ17, qua ông thoát 18 ra ngoài lỗ gieo khi 16 17 di chuyển đúng vao vị trí ống thoát18 Sau đó tam | di chuyển sang trái các hạt còn sót lại sẽ không theo tam 1 mà sẽbị chặn lại bởi thành dẫn 16 — 16’ và thoát ra lỗ 19 đến máng dẫn nghiêng 20 rơi lạithùng chứa hạt 2 Thao tác hút nhả hạt đảm bảo mỗi lần gieo dam bao | hạt rơi vàolỗ Việc tính toán phải chính xác mới đảm bảo số hat được gieo cách đều nhau va
tránh tình trạng chỗ có hạt chỗ lại không Kích thước 16 17 phải vừa phải phù hợp
với kích thước hạt cần gieo, nếu quá bé sẽ khó khăn cho hạt lọt qua, nếu quá lớn thì
Trang 39hạt sẽ dễ dàng rơi vào lỗ trước khi hút dẫn đến tình trạng không kiểm soát được sốlượng hạt.
Dd SL
1 3 | ; ay
% Lot Qn
4]
Hình 3.2 Bộ phan dẫn hướng hat
Chú thích các bộ phận: l6 — 16’ tường dẫn hướng hat, 19 lỗ thoát hạt du, 17
16 cần gieo hat, 15 — phéu dẫn hạt, 5 — trục truyền, — 10 miệng hút nha, 13 — ống dẫnkhí hút.
Đề máy hoạt động hút nhả nhịp nhàng, van 43 hình 3.3 sẽ làm nhiệm vụ điềukhiến hút nha khí tại buồng phân phối 40 Khi dãy xylanh 1 ở vị trí cao nhất nhưhình 3.3 thì van 43 sẽ ngừng hút, và day xy lanh 1 sẽ đây hạt xuống phéu 15 Khiday xylanh | không ở vi trí cao nhất thì van 43 hút hạt và thực hiện lặp lại chu kỳhút nha Ong 7 và 13 sẽ gan cố định vào xylanh và trục quay dé chúng chuyển độngcùng nhau, trục quay có cầu tạo dạng rỗng dé bơm có thé dẫn khí đi qua dé dàng
26
Trang 40Hình 3.3: Máy gieo hạt Ống hút — thùng quay (hình chiếu cạnh)Ưu điểm:
Vv Năng suất cao* Luôn đảm bảo số lượng hạt khi bỏ xuống lỗv Có lực hút chân không nên đảm bảo việc gieo hạt ôn định hơnNhược điểm:
v_ Hệ thong có quá nhiều cơ cau* Thùng chứa hat quay lắc nhiều ảnh hưởng đến chất lượng hatY Khó khăn khi thay đối các loại hạt khác phải thay đối ông hút, tường dẫn, lỗ
thoátVY Việc tính toán điều khiến dé đảm bảo độ chính xác rất phức tạpY Góc trí xylanh đặt phù hợp nếu không sẽ dễ làm hạt văng ra khỏi lỗ3.1.2 Phuong án 2
Đây là phương án tương tự phương án 1 cũng có các cơ cấu cơ bản gồm 2dãy xylanh hút nhả, và các thanh dập đây hạt ra ngoài