. CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐIỆN THÂN XE VÀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN Câu 1. Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập là thiết bị a. Nhiệt điện trở b. Lưỡng kim nhiệt c. Biến áp d. Điện từ Câu 2. để kim đồng hồ không dao động trong quá trình vận hành a. Không để dây dẫn từ đồng hồ đến cãm biến chạm mass b. Không để dây dẫn từ đồng hồ đến cãm biến đứt mạch c. Điền đầy silicon dưới roto kim d. Bắt chặt đồng hồ đo Câu 3. dặc điểm của đồng hồ lưỡng kim là a. Độ chính xác cao do sữ dụng ổn áp b. Luôn hiển thị mức nhiên liệu khi tắt công tắc máy c. Góc quay của kim nhỏ d. Đặt tính bám tốt Câu 4. dặc điểm của đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập là a. Kim đồng hồ ít dao động do sữ dụng ổn áp b. Độ chính xác không cao c. Khi tắc công tắc máy kim hồi về vị trí 0 d. Góc quay kim lớn Câu 5. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập bao gồm a. cuộn dây W1 cùng trục W3 và quấn ngược chiều nhau b. cuộn dây W1 cùng trục W2 và quấn ngược chiều nhau c. cuộn dây W1 cùng trục W4 và cùng chiều nhau d. cuộn dây W3 cùng trục W4 và quấn ngược chiều nhau Câu 6. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập khi nhiên liệu đầy a. Dòng qua W1, W2 giãm, điện trở cãm biến tăng b. Dòng qua W1, W3 giãm, điện trở cãm biến tăng c. Dòng qua W3, W4 tăng, điện trở cãm biến giãm d. Dòng qua W3, W4 giãm, điện trở cãm biến giãm Câu 7. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập khi nhiên liệu còn một nữa a. Dòng qua W1, W2 giãm, từ trường tăng mạnh, điện trở cãm biến tăng b. Dòng qua W3, W4 giãm, điện trở cãm biến tăng từ trường tăng mạnh c. Dòng qua W3 tăng mạnh, từ trường tăng mạnh, điện trở cãm biến tăng d. Dòng qua W3 tăng từ trường tăng ít, điện trở cãm biến giãm Câu 8. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập khi nhiên liệu hết a. Dòng qua W3, W4 giãm, điện trở cãm biến tăng, từ trường tăng mạnh b. Dòng qua W3, W4 tăng, điện trở cãm biến tăng, từ trường tăng mạnh c. Dòng qua W1, W4 giãm, điện trở cãm biến tăng từ trường tăng mạnh d. Dòng qua W2, W4 giãm, điện trở cãm biến tăng từ trường tăng mạnh Câu 9. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập luôn chỉ nhiên liệu đầy a. Mạch điện đồng hồ và cãm biến bị chạm mass b. Mạch điện đồng hồ và cãm biến bị đứt mạch c. Phao xăng thủng d. Biến trở cãm biến không tiếp xúc Câu 10. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập theo hình vẽ sau: a. Nhiên liệu hết b. Nhiên liệu đầy c. Nhiên liệu còn 1/3 d. Nhiên liệu còn 1/2 Câu 11. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập theo hình vẽ sau: a. Nhiên liệu hết b. Nhiên liệu đầy c. Nhiên liệu còn 1/3 d. Nhiên liệu còn ½ Câu 12. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập theo hình vẽ sau: a. Nhiên liệu hết b. Nhiên liệu đầy c. Nhiên liệu còn 1/3 d. Nhiên liệu còn 1/2 Câu 13. cãm biến nhiệt độ nước a. Là chất bán dẩn b. Là một biến trở c. Là điện trở nhiệt loại NTC d. Là điện trở nhiệt loại PTC Câu 14. Điện trở nhiệt loại PTC a. Là thiết bị điện trở thay đổi theo nhiệt độ b. Là thiết bị điện trở không thay đổi theo nhiệt độ c. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở tăng d. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở giãm Câu 15. Điện trở nhiệt loại NTC a. Là thiết bị điện trở thay đổi theo nhiệt độ b. Là thiết bị điện trở không thay đổi theo nhiệt độ c. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở tăng d. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở giãm Câu 16. Áp lực nhớt trong hệ thống bôi trơn quá cao là do a. Dẫn lên đồng hồ báo chạm mass b. Có tạp chất trong dầu bôi trơn c. Cảm biến áp lực bị hư hỏng d. Van an toàn trong hệ thống bị hư hỏng Câu 17. Bộ phận nào trong xe cảm nhận sự thay đổi áp suất nhớt a. Đồng hồ đo áp suất b. Lọc nhớt c. Bơm nhớt d. Cảm biên áp suất nhớt Câu 18. Đồng hồ áp suất nhớt là đồng hồ dạng kiểu a. Hiển thị kim b. Hiển thị số c. Hiển thị vạch d. Vừa hiển thị vạch và kim Câu C19. Cảm biến áp lực nhớt được lắp a. Ở bơm nhớt và lọc nhớt b. Ở bơm nhớt và cacte nhớt c. Ở mạch bơm nhớt trên động cơ và bơm nhớt d. Ở lọc nhớt hoặc cacte động cơ Câu 20. Cảm biến và đồng hồ đo áp lực nhớt thường mắc a. Song song với nhau và sau công tắc b. Song song với nhau và trực tiếp nguồn c. Nối tiếp với nhau và trực tiếp nguồn d. Nối tiếp với nhau và sau công tắc đánh lửa Câu 21. Khi áp lực nhớt thay đổi a. Đồng hồ đo nhận tín hiệu xung để hiển thị áp lực b. Cảm biến áp lực nhớt chuyển tín hiệu thay đổi áp lực c. Cảm biến áp lực nhớt chuyển tín hiệu thay đổi điện trở thành tín hiệu dòng trên động cơ d. Cảm biến áp lực nhớt chuyển tín hiệu thay đổi áp lực thành tín hiệu điện áp trên đồng hồ Câu 22. Các đồng hố áp suất thường gặp ngoại trừ loại a. Nhiệt điện b. Từ diện c. Áp diện d. Cơ khí Câu 23. cảm biến áp suất dầu loại nhiệt điện thường sử dụng a. Màng nhiệt b. Biến trở c. Biến áp d. Lưỡng kim Câu 24. Sự dịch chuyển của kim đồng hồ a. Tỷ lệ nghịch với dòng chạy qua dây may so b. Khi áp lực nhớt bằng không c. Tỷ lệ thuận với dòng chạy qua dây may so d. Khi áp lực nhớt tăng Câu 25. Khi dây dẫn từ đồng hồ áp suất nhớt đến cảm biến chạm mass a. Kim đồng hồ luôn dao động b. Kim dao động khi áp suất nhớt tăng c. Kim dao động khi áp suất nhớt giảm d. Kim luôn chỉ mực áp suất cao Câu 26. khi dây dẫn từ đồng hồ áp suất nhớt đến cảm biến áp suất nhớt bị đứt a. Kim đồng hồ dao động khi áp suất thấp b. Kim đồng hồ dao động khi áp suất cao c. Kim đồng hồ luôn chỉ mức áp suất cao d. Kim đồng hồ luôn chỉ mức áp suất thấp Câu 27. Khi màng bên trong cảm biến áp suất nhớt bị thủng a. Đường dầu bôi trơn nghẹt làm áp suất tăng b. Bơm dầu tạo áp lực bơm quá mức cho phép c. Lọc dầu có tạp chất d. Kim luôn chỉ mức áp suất thấp Câu 28. Trong đồng hồ đo áp suất loại từ điện. Kim đồng hồ luôn nằm vị trí 0 khi tắt máy là do a. Đối trọng ngắn trên kim đồng hồ b. Lực tương hỗ của hai nam châm c. Do đồng hồ có lò xo liền vị CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐIỆN THÂN XE VÀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN Câu 1. Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập là thiết bị a. Nhiệt điện trở b. Lưỡng kim nhiệt c. Biến áp d. Điện từ Câu 2. để kim đồng hồ không dao động trong quá trình vận hành a. Không để dây dẫn từ đồng hồ đến cãm biến chạm mass b. Không để dây dẫn từ đồng hồ đến cãm biến đứt mạch c. Điền đầy silicon dưới roto kim d. Bắt chặt đồng hồ đo Câu 3. dặc điểm của đồng hồ lưỡng kim là a. Độ chính xác cao do sữ dụng ổn áp b. Luôn hiển thị mức nhiên liệu khi tắt công tắc máy c. Góc quay của kim nhỏ d. Đặt tính bám tốt Câu 4. dặc điểm của đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập là a. Kim đồng hồ ít dao động do sữ dụng ổn áp b. Độ chính xác không cao c. Khi tắc công tắc máy kim hồi về vị trí 0 d. Góc quay kim lớn Câu 5. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập bao gồm a. cuộn dây W1 cùng trục W3 và quấn ngược chiều nhau b. cuộn dây W1 cùng trục W2 và quấn ngược chiều nhau c. cuộn dây W1 cùng trục W4 và cùng chiều nhau d. cuộn dây W3 cùng trục W4 và quấn ngược chiều nhau Câu 6. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập khi nhiên liệu đầy a. Dòng qua W1, W2 giãm, điện trở cãm biến tăng b. Dòng qua W1, W3 giãm, điện trở cãm biến tăng c. Dòng qua W3, W4 tăng, điện trở cãm biến giãm d. Dòng qua W3, W4 giãm, điện trở cãm biến giãm Câu 7. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập khi nhiên liệu còn một nữa a. Dòng qua W1, W2 giãm, từ trường tăng mạnh, điện trở cãm biến tăng b. Dòng qua W3, W4 giãm, điện trở cãm biến tăng từ trường tăng mạnh c. Dòng qua W3 tăng mạnh, từ trường tăng mạnh, điện trở cãm biến tăng d. Dòng qua W3 tăng từ trường tăng ít, điện trở cãm biến giãm Câu 8. đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập khi nhiên liệu hết a. Dòng qua W3, W4 giãm, điện trở cãm biến tăng, từ trường tăng mạnh b. Dòng qua W3, W4 tăng, điện trở cãm biến tăng, từ trường tăng mạnh c. Dòng qua W1, W4 giãm, điện trở cãm biến tăng từ trường tăng mạnh d. Dòng qua W2, W4 giãm, điện trở cãm biến tăng từ trường tăng mạnh Câu 9. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập luôn chỉ nhiên liệu đầy a. Mạch điện đồng hồ và cãm biến bị chạm mass b. Mạch điện đồng hồ và cãm biến bị đứt mạch c. Phao xăng thủng d. Biến trở cãm biến không tiếp xúc Câu 10. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập theo hình vẽ sau: a. Nhiên liệu hết b. Nhiên liệu đầy c. Nhiên liệu còn 1/3 d. Nhiên liệu còn 1/2 Câu 11. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập theo hình vẽ sau: a. Nhiên liệu hết b. Nhiên liệu đầy c. Nhiên liệu còn 1/3 d. Nhiên liệu còn ½ Câu 12. kim đồng nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập theo hình vẽ sau: a. Nhiên liệu hết b. Nhiên liệu đầy c. Nhiên liệu còn 1/3 d. Nhiên liệu còn 1/2 Câu 13. cãm biến nhiệt độ nước a. Là chất bán dẩn b. Là một biến trở c. Là điện trở nhiệt loại NTC d. Là điện trở nhiệt loại PTC Câu 14. Điện trở nhiệt loại PTC a. Là thiết bị điện trở thay đổi theo nhiệt độ b. Là thiết bị điện trở không thay đổi theo nhiệt độ c. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở tăng d. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở giãm Câu 15. Điện trở nhiệt loại NTC a. Là thiết bị điện trở thay đổi theo nhiệt độ b. Là thiết bị điện trở không thay đổi theo nhiệt độ c. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở tăng d. Là thiết bị khi nhiệt độ tăng điện trở giãm Câu 16. Áp lực nhớt trong hệ thống bôi trơn quá cao là do a. Dẫn lên đồng hồ báo chạm mass b. Có tạp chất trong dầu bôi trơn c. Cảm biến áp lực bị hư hỏng d. Van an toàn trong hệ thống bị hư hỏng Câu 17. Bộ phận nào trong xe cảm nhận sự thay đổi áp suất nhớt a. Đồng hồ đo áp suất b. Lọc nhớt c. Bơm nhớt d. Cảm biên áp suất nhớt Câu 18. Đồng hồ áp suất nhớt là đồng hồ dạng kiểu a. Hiển thị kim b. Hiển thị số c. Hiển thị vạch d. Vừa hiển thị vạch và kim Câu C19. Cảm biến áp lực nhớt được lắp a. Ở bơm nhớt và lọc nhớt b. Ở bơm nhớt và cacte nhớt c. Ở mạch bơm nhớt trên động cơ và bơm nhớt d. Ở lọc nhớt hoặc cacte động cơ Câu 20. Cảm biến và đồng hồ đo áp lực nhớt thường mắc a. Song song với nhau và sau công tắc b. Song song với nhau và trực tiếp nguồn c. Nối tiếp với nhau và trực tiếp nguồn d. Nối tiếp với nhau và sau công tắc đánh lửa Câu 21. Khi áp lực nhớt thay đổi a. Đồng hồ đo nhận tín hiệu xung để hiển thị áp lực b. Cảm biến áp lực nhớt chuyển tín hiệu thay đổi áp lực c. Cảm biến áp lực nhớt chuyển tín hiệu thay đổi điện trở thành tín hiệu dòng trên động cơ d. Cảm biến áp lực nhớt chuyển tín hiệu thay đổi áp lực thành tín hiệu điện áp trên đồng hồ Câu 22. Các đồng hố áp suất thường gặp ngoại trừ loại a. Nhiệt điện b. Từ diện c. Áp diện d. Cơ khí Câu 23. cảm biến áp suất dầu loại nhiệt điện thường sử dụng a. Màng nhiệt b. Biến trở c. Biến áp d. Lưỡng kim Câu 24. Sự dịch chuyển của kim đồng hồ a. Tỷ lệ nghịch với dòng chạy qua dây may so b. Khi áp lực nhớt bằng không c. Tỷ lệ thuận với dòng chạy qua dây may so d. Khi áp lực nhớt tăng Câu 25. Khi dây dẫn từ đồng hồ áp suất nhớt đến cảm biến chạm mass a. Kim đồng hồ luôn dao động b. Kim dao động khi áp suất nhớt tăng c. Kim dao động khi áp suất nhớt giảm d. Kim luôn chỉ mực áp suất cao Câu 26. khi dây dẫn từ đồng hồ áp suất nhớt đến cảm biến áp suất nhớt bị đứt a. Kim đồng hồ dao động khi áp suất thấp b. Kim đồng hồ dao động khi áp suất cao c. Kim đồng hồ luôn chỉ mức áp suất cao d. Kim đồng hồ luôn chỉ mức áp suất thấp Câu 27. Khi màng bên trong cảm biến áp suất nhớt bị thủng a. Đường dầu bôi trơn nghẹt làm áp suất tăng b. Bơm dầu tạo áp lực bơm quá mức cho phép c. Lọc dầu có tạp chất d. Kim luôn chỉ mức áp suất thấp Câu 28. Trong đồng hồ đo áp suất loại từ điện. Kim đồng hồ luôn nằm vị trí 0 khi tắt máy là do a. Đối trọng ngắn trên kim đồng hồ b. Lực tương hỗ của hai nam châm c. Do đồng hồ có lò xo liền vị
CHƯƠNG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
Câu 67 Khoảng sáng khi bật pha a 180 – 250 m b 300 – 350 m c 350 – 400 m d 400 – 450 m Câu 68 Khoảng sáng khi bật đèn cốt a 40 – 45 m b 50 – 75 m c 80 – 85 m d 85 – 90 m Câu 69 Cường độ chiếu sáng giảm a Tỷ lệ thuận với khoảng cách tính từ nguồn sáng b Tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tính từ nguồn c Tỷ lệ nghịch 2 lần so với khoảng cách tính từ nguồn sáng d Tỷ lệ nghịch 4 lần so với khoảng cách tính từ nguồn sáng Câu 70 Khi khoảng cách chiếu sáng tăng gấp 3 lần thì cường độ ánh sáng trên bề mặt mà ánh sáng phát ra sẽ giảm a 1/6 cường độ ánh sáng ban đầu b 1/9 cường độ ánh sáng ban đầu c 1/12cường độ ánh sáng ban đầu d 1/15cường độ ánh sáng ban đầu Câu 71 Nguồn cung cấp cho đèn sương mù được cung cấp từ a Công tắc đèn kích thước b Công tắc đèn sương mù c Công tắc đèn sương đầu d Công tắc đèn plash Câu 72 Dây tóc bóng đèn bị đứt sau thời gian sử dụng a Độ rung sốc của xe b Do nhiệt độ và độ ẩm môi trường c Do oxy hóa ở nhiệt độ cao d Do chất lượng dây tóc kém Câu 73 ở điện áp định mức nhiệt độ dây tóc bóng đèn a 2.200 o C b 2.300 o C c 2.500 o C d 2.600 o C Câu 74 bóng đèn bị đen và đứt là do a cung cấp điện áp thấp hơn định mức liên tục b cung cấp điện áp cao hơn định mức liên tục c thiếu mass d độ sụp áp trên lớn Câu 75 cường độ sáng của bóng đèn dây tóc tăng 40% a tăng cường dòng qua bóng b giãm độ sụt áp trên dây c thêm vào bóng một lượng khí argon với áp suất tương đối nhỏ d tạo chân không cho bóng
Câu 76 dây tóc bóng đèn dây tóc được làm bằng chất a iodur tungsten b vonfram c platin d iodur vonfram Câu 77 bên trong đèn halogen chứa a iode b khí trơ c chân không d nitơ
Câu 78 khi nhiệt độ xung quanh tim đèn ở nhiệt độ 1450 0 C a vonfram bám trở lại tim đèn b halogen được sinh ra c dây tóc bị đứt d tuối thọ bong đèn giảm Câu 79 bóng đèn halogen hoạt động ở nhiệt độ nào a 150 0 C b 180 0 C c 200 0 C d 250 0 C Câu 80 vật liệu nào được dùng để làm bóng đèn ngày nay a thủy tinh b thủy tinh thạch anh c iodur tungsten d brôm
Câu 81 tim đèn thường được đặt ở a phía trước tiêu điễm của gương nhằn tạo chùm sáng rộng b phía sau tiêu điễm của gương nhằm chống lóa mắt người đi ngược c ngay tại tiêu điễm của gương nhằn tạo chùm sáng song song d tùy thộc vào yêu cầu sữ dụng
Câu 82 công suất dây tóc chiếu sáng gần a lớn hơn 3 lần công suất dây tóc đèn kích thước b nhỏ hơn dây tóc chiếu xa 0.3 lần c nhỏ hơn dây tóc chiếu xa 2 lần d lớn hơn 3 lần công suất dây tóc đèn phanh Câu 83 vị trí dây tóc chiếu sáng gần a nằm trên trục quang học để cường độ chùm sáng mạnh hơn b nằm dưới trục quang học để cường độ chùm sáng pản chiếu mạnh hơn c nằm lệch phía trên trục quang học để cường độ chùm sáng phản chiếu mạnh hơn d nằm vị trí bất kỳ trên trục quang học để cường độ chùm sáng mạnh hơn
Câu 84 hệ châu mỹ sữ dụng hệ chiếu sáng 4 đèn gồm a 2 đèn trong chiếu xa, dây tóc đặt tại tiêu cự, công suất 35.7 W b 2 đèn trong chiếu gần, dây tóc đặt tại tiêu cự, công suất 30 W c 2 đèn trong chiếu xa, dây tóc đặt tại tiêu cự, công suất 57 W d 2 đèn trong chiếu gần, dây tóc đặt trước tiêu cự, công suất 35.7 W Câu 85 hệ châu mỹ khi bật chiếu sáng xa tổng công suất là a 120 W b 130 W c 140 W d 150 W Câu 86 theo sơ đồ công tắc điều khiển đèn TOYOTA HIACE khi bật công tắc ở vị trí đèn đầu a Chân T được nối với tiếp điễm rơle đèn đầu b Chân H được nối với tiếp điễm rơle đèn đầu c Chân T được nối với tiếp điễm H d Chân H được nối với cuộn dây rơle đèn đầu
Câu 87 theo sơ đồ công tắc điều khiển đèn TOYOTA HIACE khi bật công tắc vị trí head a Đèn tableau vẫn sáng b Đèn sương mù vẩn sáng c Đèn đơmi vẫn sang d Đèn cốt tắt đèn pha sang Câu 88 Khi bấm công tắc còi điện còi kêu rè a Dòng cung cấp cho còi quá yếu b Chất lượng màng rung quá kém c Tụ điện trong còi hư d Tiếp điễm còi cháy dính Câu 89 tụ điện trong còi có điện dung a 0,10 – 0,17F b 0,14 – 0,17F c 0,18 – 0,19F d 0,20 – 0,22F Câu 90 trong còi điện tụ được mắc a Song song với tiếp điễm còi để bảo vệ tiếp điểm b Nối tiếp với điện trở và cuộn dây tăng tốc độ đóng mở tiếp điễm c Nối tiếp cuộn dây để dập tắt sức điện động tự cãm trong cuộn dây d Nối tiếp với tiếp điễm để giãm dòng qua tiếp điễm
HỆ THỐNG TÍN HIỆU
Câu 91: Quan sát hình vẽ bên dưới và chọn câu trả lời đúng Đây là công tắc a Công tắc báo rẽ b Công tắc đèn sương mù c Công tắc báo nguy d Công tắc điều khiển đèn Câu 92: Khi bật công tắc đèn về vị trí FLASH thì a Đèn pha và đèn báo pha sáng b Đèn pha sáng c Đèn cốt và đèn báo cốt sáng d Đèn cốt sáng
Câu 93: Khi bật công tắc báo nguy thì a Tất cả đèn báo rẽ và đèn báo hiệu rẽ chớp b Tất cả đèn báo rẽ và đèn báo hiệu rẽ sáng c Tất cả đèn báo rẽ phải và đèn báo hiệu rẽ phải chớp d Tất cả đèn báo rẽ phải và đèn báo hiệu rẽ phải sáng Câu 94: Quan sát hình vẽ bên dưới và chọn câu trả lời đúng Đây là a Rơ le báo rẽ b Công tắc báo rẽ c Rơ le chuyển đổi pha cốt d Rơ le sương mù
Câu 95: Quan sát hình vẽ bên dưới và chọn câu trả lời đúng Đây là a Đèn hiệu rẽ trái và rẽ phải b Đèn báo nguy c Đèn báo rẽ trái và rẽ phải d Đèn LED
Câu 96: Quan sát hình vẽ bên dưới và chọn câu trả lời đúng Đây là a Đèn báo pha b Đèn báo nguy c Đèn báo rẽ d Đèn Led Câu 97: Hãy cho biết biết khi bật công tắt máy về vị trí ON, công tắt báo nguy ở vị trí ON Khi đó a Có dòng đi qua cầu chì → B2 → F → B → L đến các tim đèn báo rẽ và đèn hiệu báo rẽ, tất cả các đèn đều chớp b Có dòng đi qua cầu chì → B1 → F → B → L đến các tim đèn báo rẽ và đèn hiệu báo rẽ, tất cả các đèn đều chớp c Có dòng đến các đèn báo rẽ và tất cả đèn báo rẽ đều chớp d Tất cả đều đúng
Câu 98: Hãy cho biết biết khi bật công tắt máy về vị trí ON, công tắt báo nguy ở vị trí OFF và công tắt báo rẽ về vị trí LH Khi đó a Có dòng qua IG/SW → cầu chì → B1 → F → Rơ le báo rẽ → công tắc báo rẽ → tim đèn báo rẽ trái → mass, đèn báo rẽ trái chớp b Có dòng qua IG/SW → cầu chì → B1 → F → Rơ le báo rẽ → công tắc báo rẽtim đèn báo rẽ phải → mass, đèn báo rẽ phải chớp c Có dòng đi qua cầu chì → B2 → F → công tắt báo rẽ → tim đèn báo rẽ trái → mass, đèn báo rẽ trái chớp d Có dòng đi qua cầu chì → B2 → F → công tắt báo rẽ → tim đèn báo rẽ phải → mass, đèn báo rẽ phải chớpCâu 99: Hãy cho biết biết khi bật công tắt máy về vị trí ON, công tắt báo nguy ở vị trí OFF và công tắt báo rẽ về vị trí RH Khi đó a Có dòng qua IG/SW → cầu chì → B1→ F → Rơ le báo rẽ → tắc báo rẽ→ tim đèn báo rẽ phải → mass, đèn báo rẽ phải chớp b Có dòng qua IG/SW → cầu chì → B1 → F → Rơ le báo rẽ → công tắc báo rẽ tim đèn báo rẽ trái → mass, đèn báo rẽ trái chớp c Có dòng đi qua cầu chì → B2 → F → công tắt báo rẽ → tim đèn báo rẽ trái → mass, đèn báo rẽ trái chớp d Có dòng đi qua cầu chì → B2 → F → công tắt báo rẽ → tim đèn báo rẽ phải → mass, đèn báo rẽ phải chớp Câu 100: Khi… Đèn phanh và đèn hiệu sáng a Gài số lùi b Bật công tắt đèn lùi c Công tắt máy ở vị trí OFF và người tài xế bật công tắt đèn lùi d Bật còi hiệu lùi
Câu 101: Khi…… Đèn phanh và đèn hiệu sáng a Công tắt máy ở vị trí ON và người tài xế đạp phanh b Công tắt máy ở vị trí OFF và người tài xế đạp phanh c Công tắt máy ở vị trí ON và người tài xế bật công tắt đèn phanh d Bật công tắt đèn phanh
Câu 102: Quan sát sơ đồ mạch đèn bên dưới và chọn câu trả lời đúng Khi công tắt đèn trần ở vị trí DOOR, đèn trần sáng và đèn báo hiệu cửa mở sáng khi a Mở cửa hành khách b Mở nắp ca bô c Mở cửa tài xế d Tất cả đều đúng
HỆ THỐNG GẠT NƯỚC VÀ RỬA KÍNH
Câu 103: Công tắc gạt nước và rửa kính phía trước trên xe Toyota thường có bao nhiêu vị trí bật: a 4 vị trí b 5 vị trí c 6 vị trí d 7 vị trí Câu 104: Với các lọai xe có gạt nước và rửa kính phía sau thì trên xe sẽ trang bị ……môtơ phun nước: a 1 môtơ b 2 môtơ c 1 họặc 2 môtơ d 3 môtơ
Câu 105: Một môtơ gạt nước thường có: a 2 chổi than b 3 chổi than c 4 chổi than d Không có chổi than nào Câu 106: Để giảm tốc cho môtơ gạt nước, người ta sử dụng cơ cấu nào sau đây: a Truyền động trục vít - bánh vít b Truyền động bánh răng c Truyền động đai d Truyền động bánh răng – thanh răng Câu 107: Công tắc tự động dừng trong môtơ gạt nước có công dụng gì? a Gạt nước kính trước b Gạt nước kính sau c Dừng cần gạt ở một vị trí bất kỳ khi tắt công tắc gạt nước d Dừng cần gạt ở vị trí dưới cùng khi tắt công tắc gạt nước ở bất kỳ thời điểm nào Câu 108: Tên gọi của 3 chổi than trong môtơ gạt nước là: a Tốc độ thấp, tốc độ cao và chổi than dương b Tốc độ thấp, tốc độ cao và chổi than âm c Tốc độ thấp, tốc độ trung bình và tốc độ cao d Tốc độ thấp, tốc độ trung bình và vượt tốc Câu 109: Công tắc dừng tự động của môtơ gạt nước sẽ có: a 1 tiếp điểm b 2 tiếp điểm c 3 tiếp điểm d Không có tiếp điểm nào Câu 110: Môtơ gạt nước trên ôtô là lọai động cơ điện: a 1 chiều b 1 pha c 3 pha d Xoay chiều Câu 111: Phần cảm của môtơ gạt nước sử dụng trên xe du lịch được kích từ bằng: a Dòng điện 1 chiều b Dòng điện xoay chiều c Dòng điện 3 pha d Nam châm vĩnh cửu Câu 112: Phần cảm của môtơ gạt nước sử dụng trên xe tải được kích từ bằng: a Dòng điện 1 chiều b Dòng điện xoay chiều c Dòng điện 3 pha d Nam châm vĩnh cửu Câu 113: Các vị trí bật nào sau đây ứng với công tắc gạt nước: a OFF – INT – TAIL – HIGH - MIST b OFF – INT – TAIL – HEAD - FLASH c OFF – INT – LOW – HEAD - FLASH d OFF – INT – LOW – HIGH – MIST Câu 114: Trong môtơ gạt nước các chổi than được chế tạo bằng: a Than đá b Đồng đỏ c Đổng thau d Hỗn hợp grafit Câu 115: Trong môtơ gạt nước, cơ cấu trục vít - bánh vít được dùng để: a Giảm tốc b Tăng tốc c Cả a và b dều đúng d Cả a và b đều sai Câu 116: Trong họat động của công tắc gạt nước khi bật công tắc ở vị trí LOW thì chân B sẽ thông mạch với chân nào? a Chân (+1) b Chân (+2) c Chân (S) d Chân (W)
Câu 117: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí HIGH thì chân B sẽ thông mạch với chân nào? a Chân (+1) b Chân (+2) c Chân (S) d Chân (W) Câu 118: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí MIST thì chân B sẽ thông mạch với chân nào? a Chân (+1) b Chân (+2) c Chân (S) d Chân (W) Câu 119: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí INT thì chân S sẽ thông mạch với chân nào? a Chân (+1) b Chân (+2) c Chân (B) d Chân (W) Câu 120: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi bật công tắc ở vị trí WASHER thì chân E sẽ thông mạch với chân nào? a Chân (+1) b Chân (+2) c Chân (S) d Chân (W)
Câu 121: Trong họat động của công tắc gạt nước, khi công tắc ở vị trí OFF thì chân S sẽ thông mạch với chân nào? a Chân (+1) b Chân (+2) c Chân (B) d Chân (W)
Câu 122: Trong hệ thống gạt nước và rửa kính, môtơ phun nước được mắc với công tắc gạt nước: a Song song b Nối tiếp c Hỗn hợp d Cả a, b, c đều đúng
Câu 123: Trong cơ cấu tự động dừng, khi người tài xế tắt công tắc gạt nước thì tiếp điểm S sẽ bỏ mát và nối với: a Dương accu b Âm accu c Chân E d Chân W
Câu 124: Trên xe Toyota, giắc cắm dây của môtơ gạt nước thường có bao nhiêu chân nối dây a 3 chân b 4 chân c 5 chân d 6 chân
Câu 125: Trong hệ thống gạt nước trên ôtô, cơ cấu truyền động từ môtơ gạt nước đến các cần gạt thuộc lọai: a.Truyền động theo cơ cấu thanh b Truyền động bánh răng c Truyền động đai d Truyền động trục vít – bánh vít
HỆ THỐNG NÂNG HẠ KIẾNG
Câu 126: Môtơ nâng hạ kính sử dụng trên ôtô là lọai động cơ điện: a 1 chiều b Xoay chiều c 1 pha d 3 pha Câu 127: Trong môtơ nâng hạ kính trên xe ôtô, phần cảm được kích từ bằng: a Dòng điện 1 chiều b Dòng điện 1 pha c Dòng điện 3 pha d Nam châm vĩnh cửu Câu 128: Trên xe du lịch lọai 4 chỗ ngồi thường sử dụng bao nhiêu công tắc nâng hạ kính: a 2 công tắc b 3 công tắc c 4 công tắc d 5 công tắc Câu 129: Môtơ nâng hạ kính sẽ đổi chiều quay khi: a Thay đổi cực tính cấp nguồn cho môtơ b Ngắt nguồn điện cấp cho môtơ c Bật công tắc nâng hạ ở cửa khác d Tắt công tắc nâng hạ kính Câu 130: Môtơ nâng hạ kính là lọai môtơ có thể quay được: a 1 chiều tốc độ cao b 2 chiều tốc độ thàp c 1 chiều tốc độ thấp d 2 chiều tốc độ cao Câu 131: Trong hệ thống nâng hạ kính trên ôtô, truyền động từ môtơ tới tấm kính thuộc lọai a Truyền động bằng cơ cấu bánh răng b Truyền động bằng cơ cấu trục vít – bánh vít c Truyền động bằng cơ cấu thanh kết hợp với cơ cấu bánh răng - cung răng d Truyền động bằng cơ cấu dây đai
Câu 132: Trên ôtô, môtơ nâng hạ kính thuộc lọai: a Động cơ điện 1 chiều công suất lớn b Động cơ điện 1 chiều công suất nhỏ c Động cơ điện xoay chiều công suất lớn d Động cơ điện xoay chiều công suất nhỏ Câu 133: Trong hệ thống nâng hạ kính trên ôtô, 1 môtơ nâng hạ có thể điều khiển được a 1 cửa kính b 2 cửa kính c 3 cửa kính d 4 cửa kính Câu 134: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, nút “window lock” có công dụng: a Ngắt nguồn dương của 3 nút công tắc điều khiển 3 cửa kính hành khách b Ngắt nguồn dương của nút công tắc điều khiển cửa kính tài xế c Ngắt nguồn âm của 3 nút công tắc điều khiển 3 cửa kính hành khách d Ngắt nguồn âm của nút công tắc điều khiển cửa kính tài xế
Câu 135: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock” thụp xuống thì các hành khách ngồi trên xe có thể điều khiển các cửa kính như thế nào? a Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được b Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được c Chỉ có 2 cửa kính phía sau lên xuống được d Cả 3 cửa kính đều không lên xuống được Câu 136: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock” thụp xuống thì người tài xế có thể điều khiển các cửa kính như thế nào ? a Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được b Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được c Chỉ có cửa kính chỗ tài xế là lên xuống được d Chỉ có 2 cừa kính phía sau là lên xuống được Câu 137: Ở các nút công tắc nâng hạ kính trên xe Toyota, khi ta nhấn nút đi xuống ở vị trí
“DOWN” thì cửa kính sẽ chuyển động: a Đi lên b Đi xuống c Đi lên rồi đi xuống d Không chuyển động Câu 138: Ở các nút công tắc nâng hạ kính trên xe Toyota, khi ta kéo nút đi lên ở vị trí “UP” thì cửa kính sẽ chuyển động: a Đi lên b Đi xuống c Đi lên rổi đi xuống d Không chuyển động Câu 139: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock” nhô lên thì các hành khách ngồi trên xe có thể điều khiển các cửa kính như thế nào? a Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được b Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được c Chỉ có 2 cửa kính phía sau lên xuống được d Cả 3 cửa kính hành khách đều lên xuống được Câu 140: Trong công tắc nâng hạ kính chính ở cửa tài xế, khi nhấn nút “window lock” nhô lên thì người tài xế có thể điều khiển các cửa kính như thế nào? a Chỉ có cửa kính chỗ tài xế lên xuống được b Chỉ có cửa kính phía trên bên phải lên xuống được c Chỉ có 2 cửa kính phía sau lên xuống được d Tất cả 4 cửa kính trên xe đều lên xuống được
HỆ THỐNG KHÓA CỬA
Câu 141: Hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô thường được phân thành: a 2 lọai b 3 lọai c 4 lọai d 5 lọai Câu 142: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc điều khiển khóa cửa thường được đặt ở: a Cửa hành khách phía trên bên phải b Cửa hành khách phía dưới bên trái c Cửa hành khách phía dưới bên phải d Cửa tài xế
Câu 143: Hệ thống khóa cửa bằng điện trên xe Toyota thường bao gồm các bộ phận sau: a Công tắc điều khiển khóa cửa, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy, công tắc đèn cửa, rơle điều khiển khóa cửa và môtơ khóa cửa b Công tắc điều khiển khóa cửa, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy, công tắc đèn cửa, rơle điều khiển khóa cửa và cụm khóa cửa c Công tắc điều khiển khóa cửa, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy, công tắc đèn cửa, rơle điều khiển khóa cửa và công tắc điều khiển chìa d Công tắc điều khiển khóa cửa, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy, công tắc đèn cửa, rơle điều khiển khóa cửa và công tắc vị trí khóa cửa
Câu 144: Hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô được phân thành 2 loại nào ? a Solenoid và môtơ điện 1 pha b Solenoid và môtơ khởi động c Solenoid và môtơ điện 1 chiều d Rơle bảo vệ và môtơ điện 3 pha Câu 145: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, cụm khóa cửa bao gồm các thành phần sau: a Môtơ khóa cửa, công tắc điều khiển khóa cửa và công tắc vị trí khóa cửa b Môtơ khóa cửa, rơle điều khiển khóa cửa và công tắc vị trí khóa cửa c Môtơ khoá cửa, công tắc đèn cửa và công tắc vị trí khóa cửa d Môtơ khóa cửa, công tắc điều khiển chìa và công tắc vị trí khóa cửa Câu 146: Hệ thống khóa cửa bằng điện sử dụng trên ôtô có công dụng: a Khóa và mở khóa từng cặp 2 cửa một lúc b Điều khiển đóng và mở các cửa kính c Đóng và mở nắp thùng máy phía trước (nắp cabô) của xe d Điều khiển khóa và mở khóa tất cả các cửa xe cùng 1 lúc Câu 147: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô, công tắc điểu khiển khóa cửa có công dụng: a.Cho phép khóa và mở tất cả các cửa xe cùng 1 lúc khi người điều khiển ngồi ở trong xe b Cho phép khóa và mở tất cả các cửa xe cùng 1 lúc khi người điểu khiển ở phía ngoài xe c Cho phép khóa và mở cùng lúc 2 cửa phía trên hoặc 2 cửa phía dưới d Cho phép khóa và mở riêng rẽ từng cửa xe Câu 148: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô, môtơ khóa cửa thuộc loại: a Động cơ điện 1 pha b Động cơ điện 3 pha c Động cơ điện 1 chiều d Động cơ điện xoay chiều Câu 149: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô, môtơ khóa cửa có thể quay được: a Theo 2 chiều khác nhau b Chỉ quay được theo 1 chiều nhất định c Chỉ quay được theo chiều kim đồng hồ d Chỉ quay ngược chiều kim đồng hồ Câu 150: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện trên ôtô, công tắc điều khiển chìa có công dụng như sau: a Gửi tín hiệu khóa hoặc mở cửa đến rơle điều khiển khóa cửa khi bật công tắc điều khiển khóa cửa ở bên trong xe b Gửi tín hiệu khóa hoặc mở cửa đến rơle điều khiển khóa cửa khi tài xế điều khiển ổ khóa cửa từ bên ngoài xe c Gửi tín hiệu khóa hoặc mở cửa đến IC điều khiển khóa cửa khi môtơ khóa cửa quay d Gửi tín hiệu khóa hoặc mở cửa đến IC điều khiển khóa cửa khi bật công tắc máy Câu 151: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc vị trí khóa cửa được điều khiển bởi: a Người tài vế b Hành khách ngồi trên xe c Công tắc đèn cửa d Môtơ khóa cửa qua trung gian của bánh răng khóa Câu 152: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc báo không cắm chìa công tắc máy sẽ bật khi: a Người tài xế không cắm chìa khóa công tắc máy b Người tài xế đã cắm chìa khóa vào công tắc máy c Công tắc máy bị hỏng d Tháo công tắc máy ra khỏi xe Câu 153: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, các môtơ khóa cửa được đấu dây trực tiếp với: a Công tắc điều khiển khóa cửa b Rơle điều khiển khóa cửa c Công tắc báo không cắm chìa công tắc máy d Công tắc điều khiển chìa
Câu 154: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, rơle diều khiển khóa cửa có cấu tạo bao gồm: a 1 rơle và 2 IC b 2 rơle và 2 IC c 2 rơle và 1 IC d 3 rơle và 1 IC Câu 155: Công tắc báo không cắm chìa công tắc máy được gắn ở: a Tấm ốp bên trong cánh cửa tài xế b Cụm khóa cửa c Bảng đồng hồ tableau d Giá đỡ trên trục lái chính chỗ công tắc máy Câu 156: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: khi chìa được gắn vào công tắc máy và công tắc điều khiển khóa cửa bị ấn trong khi cửa mở thì các cửa sẽ không khóa được, tính năng này có được là nhờ: a Chức năng an toàn b Chức năng chống quên chìa c Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy d Chức năng khóa cửa bằng chìa
Câu 157: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: khi chìa khóa vẫn còn gắn ở công tắc máy trong xe và các cửa xe đều đóng thì tài xế sẽ không khóa cửa được bằng điều khiển từ xa, tính năng này có được là nhờ: a Chức năng an toàn b Chức năng chống quên chìa c Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy d Chức năng khóa cửa bằng chìa
Câu 158: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: khi rút chìa ra khỏi công tắc máy và cửa xe được khóa bằng chìa hoặc bằng điều khiển từ xa thì ta không thể mở cửa được bằng công tắc điều khiển khóa cửa ở trong xe, tính năng này có được là nhờ: a Chức năng an toàn b Chức năng chống quên chìa c Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy d Chức năng khóa cửa bằng chìa
Câu 159: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: khi chìa cắm ở cửa tài xế xoay sang phía “unlock” 2 lần liên tiếp trong khoảng 3 giây thì tất cả các khóa cửa đều được mở, tính năng này có được là nhờ: a Chức năng an toàn b Chức năng chống quên chìa c Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy d Chức năng mở khóa 2 bước ở cửa tài xế
Câu 160: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, có tình huống như sau: sau khi tất cả các cửa đã đóng và tắt công tắc máy, hệ thống nâng hạ kiếng vẫn hoạt động thêm khoảng 60 giây nữa tính năng này có được là nhờ: a Chức năng an toàn b Chức năng chống quên chìa c Chức năng điều khiển nâng hạ kiếng khi đã tắt công tắc máy d Chức năng mở khóa 2 bước ở cửa tài xế
Câu 161: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc đèn cửa hoạt động khi: a Ấn công tắc điều khiển khóa cửa ở vị trí “lock” b Ấn công tắc điều khiển khóa cửa ở vị trí “unlock” c Cửa xe được mở ra d Bật công tắc máy Câu 162: Trong hệ thống khóa cửa bằng điện, công tắc điều khiển khóa cửa được ký hiệu bằng chữ gì? a Window lock b Door lock c Lock d Unlock
Câu 163: Cho mạch điện như hình vẽ Mạch điện này dùng để điều khiển motor của: a Cửa phía trước bên phụ b Cửa phía trước bên tài c Cửa phía sau bên trái d Cửa phía sau bên phải Câu 164 Cho mạch điện như hình vẽ Mạch điện này dùng để…khi nhấn công tắc AUTO. a Nâng kính tự động b Hạ kính tự động c Hạ kính tự động và ngắt điện motor khi hết hành trình d Hạ kính sau bên trái và ngắt điện motor khi hết hành trìnhCâu 165 Cho mạch điện như hình vẽ Mạch điện này dùng để…khi nhấn công tắc AUTO. a Nâng kính tự động b Hạ kính tự động c Hạ kính tự động và ngắt điện motor khi hết hành trình d Hạ kính sau bên trái và ngắt điện motor khi hết hành trình Câu 166 Cho mạch điện nâng hạ kính của TOYOTA như hình vẽ Cuộn dây dùng để: a Tác động tiếp điểm UP b Tác động tiếp điểm DN c Tác động tiếp điểm UP chạy thường nhưng không giữ nỗi tiếp điểm d Tác động tiếp điểm DN chạy thường nhưng không giữ nỗi tiếp điểmCâu 167 Cho mạch điện nâng hạ kính của TOYOTA như hình vẽ Phần tử nào quyết định hệ thống là lọai nâng hay hạ tự động: a Điện trở R b Điod D2 c Transistor d Op-amp 01,02 Câu 168 Cho mạch điện như hình vẽ Điện trở R có giá trị khoảng: a 12 ohm b 4 ohm c 1 ohm d 0.1 ohmCâu 169 Cho mạch điện như hình vẽ Cụm có chức năng ổn áp gồm: a R2, R3, Z b R6, R8, R1, Z, C c R1, Z, C d R1, Z Câu 170 Cho mạch điện như hình vẽ O1luôn hoạt động ở chế độ: a Khuếch đại đảo b Khuếch đại không đảo c So sánh d Khuếch đạiCâu 171 Cho mạch điện như hình vẽ Khi kính xuống hết hành trình, điện áp ngõ vào dương của O1: a Lớn hơn điện áp ngõ vào âm của O1 b Nhỏ hơn điện áp ngõ vào âm của O1 c Bằng điện áp ngõ vào âm của O1 d Gấp đôi điện áp ngõ vào âm của O1 Câu 172 Cho mạch điện như hình vẽ Khi kính xuống gần hết hành trình, điện áp ngõ vào dương của O1: a Lớn hơn điện áp ngõ vào âm của O1 b Nhỏ hơn điện áp ngõ vào âm của O1 c Bằng điện áp ngõ vào âm của O1 d Gấp đôi điện áp ngõ vào âm của O1Câu 173 Cho mạch điện như hình vẽ Khi công tắc AUTO vừa nhấn, điện áp ngõ vào dương của O1: a Lớn hơn điện áp ngõ vào âm của O1 b Nhỏ hơn điện áp ngõ vào âm của O1 c Bằng điện áp ngõ vào âm của O1 d Gấp đôi điện áp ngõ vào âm của O1 Câu 174 Cho mạch điện như hình vẽ Khi kính xuống gần hết hành trình, điện áp ngõ vào dương của O2: a Lớn hơn điện áp ngõ vào âm của O2 b Nhỏ hơn điện áp ngõ vào âm của O2 c Bằng điện áp ngõ vào âm của O2 d Gấp đôi điện áp ngõ vào âm của O2Câu 175 Cho mạch điện như hình vẽ Khi kính xuống hết hành trình, điện áp ngõ vào dương của O2: a Lớn hơn điện áp ngõ vào âm của O2 b Nhỏ hơn điện áp ngõ vào âm của O2 c Bằng điện áp ngõ vào âm của O2 d Gấp đôi điện áp ngõ vào âm của O2 Câu 176 Cho mạch điện như hình vẽ Khi công tắc AUTO vừa nhấn, điện áp ngõ vào dương của O2: a Lớn hơn điện áp ngõ vào âm của O2 b Nhỏ hơn điện áp ngõ vào âm của O2 c Bằng điện áp ngõ vào âm của O2 d Gấp đôi điện áp ngõ vào âm của O2Câu 177 Cho mạch điện như hình vẽ Khi điện áp ngõ vào dương của O1 lớn hơn điện áp ngõ vào âm của O1, transistor ở trạng thái: a Dẫn bão hòa b Dẫn bão hòa sau một thời gian nhỏ c Không dẫn d Không dẫn sau một thời gian nhỏ Câu 178 Cho mạch điện như hình vẽ Khi điện áp ngõ vào dương của O1 lớn hơn điện áp ngõ vào âm của O1, cuộn dây: a Không có dòng điện chạy qua b Có dòng điện chạy qua c Có dòng điện chạy theo chiều từ transistor qua cuộn dây và ra mass d Không xác định được
Câu 179 Cho mạch điện như hình vẽ Điod Z có nhiệm vụ: a Ổn áp chính cho điện áp vào của các Op-amp và cuộn dây b Ổn áp chính cho điện áp vào của các Op-amp c Ổn áp chính cho điện áp vào các cầu phân áp d Ổn áp cho điện áp nguồn O2
Câu 180 Cho mạch điện như hình vẽ Điod D1 mắc sông song cuộn dây có nhiệm vụ: a Bảo vệ cho cuộn dây và Op-amp b Bảo vệ cho cuộn dây, Op-amp, transistor c Bảo vệ chủ yếu cho, transistor, cuộn dây d Bảo vệ chủ yếu cho Op-amp, transistorCâu 181 Cho mạch điện như hình vẽ Điện áp ngõ vào âm của O1 so với điện áp ngõ vào dương của O2: a Lớn hơn b Nhỏ hơn c Bằng nhau d Không xác định Câu 182 Cho mạch điện như hình vẽ Điod Z luôn giữ cố định điện áp vào của cầu phân áp R2, R3 ở mức: a 14.2V b 13.8V c 5V d < 12VCâu 183 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R3 tăng, dòng điện chạy qua motor (so với khi R3 chuẩn): a Tăng trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớn Câu 184 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R3 giảm, dòng điện chạy qua motor (so với khi R3 chuẩn): a Tăng trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớnCâu 185 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R2 giảm, dòng điện chạy qua motor (so với khi R2 chuẩn): a Tăng hơn trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớn Câu 186 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R2 tăng, dòng điện chạy qua motor (so với khi R2 chuẩn): a Tăng trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớnCâu 187 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R6 tăng, dòng điện chạy qua motor (so với khi R6 chuẩn): a Tăng trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớn Câu 188 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R6 giảm, dòng điện chạy qua motor (so với khi R6 chuẩn): a Tăng hơn trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớnCâu 189 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R8 tăng, dòng điện chạy qua motor (so với khi R8 chuẩn): a Tăng hơn trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớn Câu 190 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R8 giảm, dòng điện chạy qua motor (so với khi R8 chuẩn): a Tăng trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớnCâu 191 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R5 tăng, dòng điện chạy qua motor (so với khi R5 chuẩn): a Tăng trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớn Câu 192 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị R5 giảm, dòng điện chạy qua motor (so với khi R5 chuẩn): a Tăng trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớnCâu 193 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị C giảm, dòng điện chạy qua motor (so với khi C chuẩn): a Tăng trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớn Câu 194 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị C tăng, dòng điện chạy qua motor (so với khi C chuẩn): a Tăng trước khi ngắt b Giảm trước khi ngắt c Bình thường nếu nguồn IG không đổi d Không xác định được do dòng điện thay đổi trong thời gian lớn Câu 195 Cho mạch điện như hình vẽ Khi điện trở R có nhiệm vụ: a Ổn định dòng điện chạy qua motor b Cảm biến dòng điện để ngắt motor c Tạo độ rơi áp nhỏ hơn d Ổn định điện áp nguồn cung cấp cho motor Câu 196 Cho mạch điện như hình vẽ Điện áp trên cực Anot của D2: a Xấp xỉ điện áp nguồn ở vị trí UP b Xấp xỉ điện áp nguồn ở vị trí DN c Xấp xỉ 0.7V ở vị trí DN d 12VCâu 197 Cho mạch điện như hình vẽ Điện áp trên cực Catot của D2: a Bằng điện áp nguồn ở vị trí UP b Nhỏ hơn điện áp nguồn ở vị trí DN c Xấp xỉ 0.7V ở vị trí DN d 12V ở vị trí DN Câu 198 Cho mạch điện như hình vẽ Khi điod Z bị hỏng (nối tắt): a Transistor luôn dẫn b Transistor luôn ngắt c Dòng điện qua motor tăng quá cao trước khi ngắt d Dòng điện qua motor bị ngắt ngay cả khi dòng điện nhỏCâu 199 Cho mạch điện như hình vẽ Khi điod Z bị hỏng (không thông): a Transistor luôn dẫn b Transistor luôn ngắt c Dòng điện qua motor tăng quá cao trước khi ngắt d Không xác định được
Các hệ thống khác
Câu 200 Nguồn khí thổi nhanh vào túi khí được cung cấp từ: a Từ một bình khí có áp lực rất cao b Từ một loại ngòi nổ tạo khí c Từ một chất nổ tạo khí CO2 d Từ van khí thải động cơ cấp vào cho an toàn Câu 201 Loại khí đực sinh ra là khí: a CO2 b O2 c N2 d HC Câu 202 Yêu cầu của khí tạo ra phải có tính chất: a Không gây ngạt, không gây cháy b Tạo ra nhanh để bơm vào túi c Không gây chấn thương d Tạo ra nhanh và không gây cháy Câu 203 Khi xe bị đâm từ phía sau, túi khí se không bung ra vì: a Cảm biến không cảm nhận được b Lực va đập nhỏ hơn va đạp phía trước c Người đập vào ghế người trước d Gia tốc ngược chiều chuyển động của xe Câu 204 Khi xe chuyển động với vận tốc 180km/h và đâm vào một xe khác, tình trạng túi khí: a Bung ra b Không bung c Bung nếu va chạm trong vùng bố trí cảm biến (cảng xe, bên hông xe) d Không bung nếu gia tốc xe khi va chạm nhỏ hơn giới hạn
Câu 205 Khi xảy ra va chạm mạnh, túi khí bung ra so với cơ cấu khóa đai an toàn: a Nhanh hơn 1s b Chậm hơn 1s c Bằng nhau d Không xác định được Câu 206 Lợi ích chính của hệ thống chạy tự động: a Giúp xe chuyển động nhanh hơn và giảm mệt mỏi cho tài xế b Giúp xe chạy tiết kiệm nhiên liệu hơn do không cần thay đổi vị trí bướm ga c Giúp xe chạy ổn định ở mọi tốc độ mà tài xế không tác động vào bàn đạp ga d Giúp xe chạy ổn định ở một tốc độ (lớn hơn tốc độ giới hạn) được đặt trước bbbb Câu 207 Để chạy lại tốc độ trước khi bị hủy do bàn đập phanh, người tài xế cần tác động vào công tắc: a ON – OFF b SET c COAST d RESUM Câu 208 Khi có sự cố cần giảm tốc và sau đó chạy tự động lại, người lái cần can thiệp vào vị trí: a SET b CANCEL c COAST d RESUM Câu 209 Cho mạch điện như hình vẽ ECU nhận biết được các vị trí công tắc gửi vể thông qua: a Điện trở của từng vị trí b Điện áp của từng vị trí c Cường độ dòng điện của từng vị trí d Tần số của từng vị trí
Câu 210 Cho mạch điện như hình vẽ Khi công tắc ở vị trí ON – OFF đóng, điện áp tại chân XU LY là bao nhiêu? a 0V b 5V c 3.2V d 2.5V Câu 211 Cho mạch điện như hình vẽ Khi công tắc ở vị trí RESUM đóng, điện áp tại chân XU LY là bao nhiêu? a 0V b 2.6V c 2.4V d 2.5V
Câu 212 Cho mạch điện như hình vẽ Khi công tắc ở vị trí SET đóng, điện áp tại chân XU LY là bao nhiêu? a 0V b 3.2V c 3.3V d 2.9V
Câu 213 Cho mạch điện như hình vẽ Khi công tắc ở vị trí CANCEL đóng, điện áp tại chân XU LY là bao nhiêu? a 0V b 3.0V c 3.7V d 3.5 V
Câu 214 Cho mạch điện như hình vẽ Khi công tắc không có vị trí nào được đóng, điện áp tại chân XU LY là bao nhiêu? a 0V b 5V c 3.2V d 2.5VCâu 215 Cho mạch điện như hình vẽ Công dụng của mạch điện: a Điều khiển đèn phanh b Báo hỏng đèn phanh c Điều khiển đèn đuôi d Báo hỏng đèn đuôi Câu 216 Cho mạch điện như hình vẽ Điện trở R có giá trị: a 0.1 b 0.08 c 0.01 d < 1 Câu 217 Cho mạch điện như hình vẽ Điều kiện để đèn báo sáng: a Điện áp qua bóng đèn lớn hơn giá trị chuẩn định trước b Điện áp qua bóng đèn nhỏ hơn giá trị chuẩn định trước c Cường độ dòng điện qua bóng đèn nhỏ hơn giá trị chuẩn định trước d Đèn sáng mờ
Câu 218 Cho mạch điện như hình vẽ Trạng thái hoạt động của hai Op-amp IC1, IC2: a IC1 khuếch đại đảo, IC2 so sánh b IC1so sánh, IC2 khuếch đại không đảo c IC1 khuếch đại không đảo, IC2 so sánh d IC1 khuếch đại không đảo, IC2 khuếch đại đảo Câu 219 Cho mạch điện mạch điện như hình vẽ Khi một trong hai bóng đèn bị đứt, điện áp tại chân ngõ vào dương của IC1: a Tăng lên gấp đôi b Giảm gấp đôi c Giảm đi nhiều d Không đổi do điện áp rơi trên điện trở bù vào Câu 220 Cho mạch điện như hình vẽ Khi hai bóng đèn bị đứt, điện áp tại chân ngõ vào dương của IC1: a Tăng lên gấp 12 lần b 0V c Xấp xỉ bằng điện áp nguồn d Không có cơ sở để xác định
Câu 221 Cho mạch điện như hình vẽ Khi hai dây tóc bóng đèn bị nối tắt (chập mạch), điện áp tại chân ngõ vào dương của IC1: a Tăng ít nhất là 13.8 lần trong 1s b Tăng ít nhất là 1.5 lần trong 1s c Giảm đi ít nhất là 1.5 lần d 0V
Câu 222 Cho mạch điện như hình vẽ Khi hai bóng đèn bị đứt, điện áp tại chân ngõ vào dương của IC1 so với ngõ vào âm của IC1: a Bằng nhau b Ngõ vào dương lớn hơn c Ngõ vào âm lớn hơn d Không có cơ sở để xác định Câu 223 Cho mạch điện như hình vẽ Bóng đèn được sử dụng cho mạch điện trên là 12V-35W
Nếu thay thay bóng đèn trên bằng loại 24V-35W thì hệ thống mạch điện trên sẽ: a Báo hệ thống đèn phanh bị hỏng b Báo hệ thống đèn phanh hoạt động bình thường do bóng đèn cùng công suất c Hệ thống mạch báo sẽ không hoạt động được d Hệ thống mạch sẽ báo dư điện áp
Câu 224 Cho mạch điện như hình vẽ Khi điện áp tại chân ngõ vào dương của IC1 bằng với điện áp ngõ vào âm của IC1, hệ thống sẽ báo: a Hệ thống sẽ báo đứt bóng đèn b Hệ thống báo bóng đèn tốt c Không xác định được d Bóng đèn bị nối tắt Câu 225 Cho mạch điện như hình vẽ, hai bóng đèn có thông số 12V – 35W Nếu giá trị Rf tăng lên gấp bốn lần thì hệ thống sẽ: a Báo hệ thống đèn phanh bị đứt bóng b Báo hệ thống đèn bị đứt hết mộ bóng c Báo hệ thống báo bóng đèn dư công suất d Khi bị đứt một bóng thì hệ thống không báo đượcCâu 226 Cho mạch điện như hình vẽ, hai bóng đèn có thông số 12V – 35W Nếu giá trị Rf giảm xuống gấp ba lần thì hệ thống sẽ: a Báo hệ thống đèn phanh bị đứt bong b Đèn báo không sáng vì hai bóng đèn đang được sử dụng đúng công suất c Báo hệ thống đèn bị đứt hết mộ bóng d Báo hệ thống báo bóng đèn dư công suất Câu 227 Cho mạch điện như hình vẽ, hai bóng đèn có thông số 12V – 35W Nếu giá trị R2 giảm xuống gấp ba lần thì hệ thống sẽ: a Báo hệ thống đèn phanh bị đứt bóng do điện áp so sánh ngõ vào dương nhỏ hơn b Báo hệ thống đèn bị đứt hết mộ bóng c Báo hệ thống báo bóng đèn dư công suất d Khi bị đứt một bóng thì hệ thống không báo được Câu 228 Cho mạch điện như hình vẽ, hai bóng đèn có thông số 12V – 35W Nếu giá trị R2 tăng lên gấp ba lần thì hệ thống sẽ: a Báo hệ thống đèn phanh bị đứt bong b Đèn báo không sáng vì hai bóng đèn đang được sử dụng đúng công suất c Báo hệ thống đèn bị đứt hết mộ bóng do điện áp so sánh ngõ vào dương nhỏ hơn d Báo hệ thống báo bóng đèn dư công suất
Câu 229 Cho mạch điện như hình vẽ, hai bóng đèn có thông số 12V – 35W Nếu giá trị R4 tăng thì hệ thống sẽ: a Báo hệ thống đèn phanh bị đứt bóng do điện áp so sánh ngõ vào dương nhỏ hơn b Báo hệ thống đèn bị đứt hết mộ bóng c Báo hệ thống báo bóng đèn dư công suất d Khi bị đứt một bóng thì hệ thống có thể không báo được Câu 230 Cho mạch điện như hình vẽ, hai bóng đèn có thông số 12V – 35W Nếu giá trị VR tăng thì hệ thống sẽ: a Khi công suất bóng đèn phù hợp thì hệ thống vẫn có thể báo đứt bong b Báo hệ thống đèn bị đứt hết mộ bóng c Báo hệ thống báo bóng đèn dư công suất d Khi bị đứt một bóng thì hệ thống có thể không báo được
Câu 231 Cho mạch điện như hình vẽ Để xác định các đầu dây của công tắc một cách nhanh nhất, bước đầu tiên ta cần bật công tắc nào trước? a Bật công tắc chọn kính trái sau đó bật công tắc LEFT – RIGHT để xác định b Bật công tắc chọn kính trái sau đó bật công tắc UP - DOWN để xác định c Bật công tắc chọn kính phải hoặc trái sau đó bật công tắc UP – DOWN hoặc LEFT –
RIGHT để xác định d Chỉ cần sử dụng UP – DOWN hoặc LEFT – RIGHT để xác định
Câu 232 Đối với hệ thống gạt nước của TOYOTA, nếu tiếp điểm S và E trong motor tiếp xúc không tốt thì: a Motor chạy ở vị trí tự động không ổn định b Cần gạt dừng không chính xác so với vị trí khi hệ thống bình thường c Hệ thống không hoạt động được d Cần gạt vẫn dừng chính xác nhưng không chạy ngắt quảng ở tốc độ nhanh Câu 233 Khi tháo các cần gạt nước ra khỏi hệ thống, motor thường không dừng được kho tắt là do: a Lực quán tính của cụm motor quá lớn b Vận tốc của motor tăng quá cao c Motor chạy không tải d Lực quán tính của cụm motor hơn lực cản Câu 234 Cho mạch điện như hình vẽ Khi công tắc vừa bật qua vị trí rẽ trái, transistor T1, T2 và tụ C sẽ có trạng thái: a T1 dẫn, T2 ngắt, C nạp b T1 ngắt, T2 dẫn, C phóng c T1 dẫn, T2 ngắt, C phóng d T1 ngắt, T2 dẫn, C nạpCâu 235 Cho mạch điện như hình vẽ Công dụng của D3, D2: a D3 bảo vệ áp ngược, D2 bảo vệ quá áp b D2 phân cực cho T2, D3 bảo vệ áp ngược c D3 ngăn điện áp nguồn, D2 chống suất điện động ngược từ các hệ thống khác sinh ra d D3, D2 đều có chức năng bảo vệ
Câu 236 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị điện trở R1 giảm, tần số đóng ngắt của T1: a Nhanh b Chậm c Không đổi d Ngắt luôn Câu 237 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị điện trở R2 tăng, tần số đóng ngắt của T1: a Chậm b Không đổi c Ngắt luôn d Nhanh không đáng kể Câu 238 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị điện trở R1 = 10k Ω, R2 = 10Ω bi, tần số đóng ngắt của T1: a Chậm b Không đổi c Luôn ngắt d Nhanh không đáng kể Câu 239 Cho mạch điện như hình vẽ Khi giá trị điện trở R1 = 1 Ω, R2 = 10KΩ, tần số đóng ngắt của T1: a Chậm b Không đổi c Luôn ngắt d Nhanh không đáng kểCâu 240 Cho mạch điện như hình vẽ Khi vừa bật công tắc báo rẽ, trạng thái của đèn: a.Sáng rồi tắt tuần tự theo chu kỳ b.Tắt rồi sáng tuần tự theo chu kỳ c.Không xác định được d.Đèn sáng trước hay tối trước là do ngẫu nhiên Câu 241 Cho mạch điện như hình vẽ Nếu diod D3 bị hỏng (nối tắt) thì trạng thái của đèn: a.Đèn luôn sáng b.Đèn luôn tắt c.Tấn số đóng ngắt của rơ le quá cao d.Tấn số đóng ngắt của rơ le quá thấp Câu 242 Cho mạch điện như hình vẽ Nếu công suất của bóng đèn tăng thì tần số chớp: a.Nhanh hơn b.Chậm hơn c.Không đổi d.Tần số chớp 1HzCâu 243 Cho mạch điện như hình vẽ Nếu bị đứt một bóng thì tần số chớp: a.Nhanh hơn b.Chậm hơn c.Không đổi d.Tần số chớp 1Hz Câu 244 Cho mạch điện như hình vẽ Nếu tụ điện C bị nối tắt thì tần số đóng ngắt của T2: a.Tăng hơn b.Giảm hơn c.Đèn thường sáng d.Đèn thường tắt Câu 245 Công dụng của cầu chì (dây chì) trong mạch điện: a.Bảo vệ quá áp b.Bảo vệ tải điện (motor, bóng đèn…) c.Bảo vệ giắc nối d.Bảo vệ quá nhiệt trên tải Câu 246 Cho mạch điện như hình vẽ Xác định thông số phù hợp của dây dẫn và cầu chì biết motor có thông số 12V-200W: a.Cầu chì 19A, dây dẫn 18A b.Cầu chì 16A, dây dẫn 17A c.Cầu chì 26A, dây dẫn 31A d.Cầu chì 22A, dây dẫn 21A
Câu 247 Cho mạch điện như hình vẽ Xác định thông số phù hợp của dây dẫn và cầu chì biết motor có thông số 12V-35W: a.Cầu chì 7A, dây dẫn 7A b Cầu chì 8A, dây dẫn 9A c.Cầu chì 10A, dây dẫn 15A d Cầu chì 35A, dây dẫn 15A Câu 248 Công dụng của cầu chì (dây chì) trong mạch điện: a.Bảo vệ quá áp khi cháy tiết chế b.Bảo vệ tải điện (motor, bóng đèn…) c.Bảo vệ dây dẫn d.Bảo vệ quá nhiệt trên tải
Các câu kiểm tra
1.Bộ phận nào sau đây KHÔNG thuộc hệ thống truyền lực trên ô tô?
Bánh xe Bộ vi sai Bộ ly hợp Hộp số 2.Bộ phận nào sau đây KHÔNG thuộc hệ thống truyền lực trên ô tô?
Trục cardan Bán trục Động cơ Bộ vi sai 3.Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống truyền lực trên ô tô?
Hệ thống treo Hệ thống phanh Bán trục Động cơ
4.Trong hộp số tự động, tín hiệu nào sau đây được sử dụng để điều khiển chuyển số?
Góc mở bướm ga và tốc độ xe Góc mở bướm ga và vị trí bàn đạp chân ga Tốc độ xe và vị trí bàn đạp chân ga
Tốc độ xe và độ nghiêng của xe
5.Chọn đáp án ĐÚNG khi nói về phương thức chuyển số của hộp số tự động?
Góc mở bướm ga tăng + Tốc độ xe giảm => Tải nặng → Chạy số thấp Góc mở bướm ga tăng + Tốc độ xe giảm => Tải nặng → Chạy số cao Góc mở bướm ga tăng + Tốc độ xe giảm => Tải nhẹ → Chạy số thấp Góc mở bướm ga tăng + Tốc độ xe giảm => Tải nhẹ → Chạy số cao
6.Chọn đáp án ĐÚNG khi nói về phương thức chuyển số của hộp số tự động?
Góc mở bướm ga giảm + Tốc độ xe tăng => Tải nhẹ → Chạy số thấp Góc mở bướm ga giảm + Tốc độ xe tăng => Tải nhẹ → Chạy số cao Góc mở bướm ga giảm + Tốc độ xe tăng => Tải nặng → Chạy số cao Góc mở bướm ga giảm + Tốc độ xe tăng => Tải nặng → Chạy số thấp
7.Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về hộp số tự động?
Hộp số tự động tiết kiệm nhiên liệu hơn hộp số thường Hộp số tự động không cần sử dụng dầu bôi trơn
Giảm bớt thao tác của người lái “không cần bàn đạp ly hợp”
Hộp số tự động có kết cấu đơn giản hơn hộp số thường
8.Chọn phát biểu SAI khi nói về hộp số tự động?
Giảm bớt thao tác của người lái “không cần bàn đạp ly hợp”
Hộp số tự động tiết kiệm nhiên liệu hơn hộp số thườngThời điểm chuyển số chính xác, êm dịu
Hộp số tự động có kết cấu phức tạp hơn hộp số thường
9.Dưới đây là thứ tự truyền công suất trong hệ thống truyền động của xe có động cơ đặt phía trước cầu chủ động phía sau Chọn câu ĐÚNG? Động cơ →Ly hợp (Clutch) →Hộp số (Transmission) →Bánh răng truyền động cuối cùng (Final gear)→Trục các-đăng (Propeller shaft)→Bánh xe (Tire). Động cơ →Hộp số (Transmission) →Ly hợp (Clutch) →Bánh răng truyền động cuối cùng (Final gear)→Trục các-đăng (Propeller shaft)→ Bánh xe (Tire). Động cơ →Hộp số (Transmission) →Ly hợp (Clutch) →Trục các-đăng (Propeller shaft)→
Bánh răng truyền động cuối cùng (Final gear)→Bánh xe (Tire). Động cơ →Ly hợp (Clutch) →Hộp số (Transmission) →Trục các-đăng (Propeller shaft)→
Bánh răng truyền động cuối cùng (Final gear)→ Bánh xe (Tire).
10.Công dụng của bộ biến mô trong hộp số tự động là gì?
Truyền moment từ động cơ Truyền và khuếch đại moment từ hộp số Truyền và khuếch đại moment từ động cơ Tạo ra moment
11.Cấu tạo của bộ biến mô trong hộp số tự động gồm?
Cánh bơm, rotor tuabin, stator, vỏ biến mô, khớp một chiều Cánh bơm, rotor tuabin, bơm dầu, vỏ biến mô, khớp một chiều Cánh bơm, rotor tuabin, stator, vỏ biến mô, khớp xoay chiều Cánh bơm, rotor tuabin, stator, lọc dầu, khớp một chiều
12.Công dụng của bộ truyền bánh răng hành tinh trong hộp số tự động là?
Cung cấp các cấp số có tốc độ và moment phù hợp với điều kiện và chế độ chuyển động của ôtô
13.Khi nói về dầu bôi trơn trong hộp số tự động, chọn phát biểu sai?
Tăng mômen cho bộ bánh răng hành tinh Điều khiển hệ thống điều khiển thủy lực, cũng như hoạt động của ly hợp và phanh trong phần hộp số
Truyền mômen trong bộ biến mô
Bôi trơn các bánh răng hành tinh và các chi tiết chuyển động khác
14.Chọn đáp án SAI khi nói về chức năng bộ xử lý trung tâm của hệ thống điều khiển bằng điện tử (ECT) trên hộp số tự động? Điều khiển chuyển số Tự chuẩn đoán, báo lỗi Điều khiển khóa biến mô Điều khiển tốc độ động cơ
15.Chọn phát biểu SAI khi nói về hệ thống điều khiển bằng điện tử (ECT) của hộp số tự động?
Cung cấp dầu đến các bộ ly hợp, bộ phanh để điều khiển chuyển số Nhận biết các tin hiệu chính xác: Góc mở bướm ga và tốc độ xe Cung cấp nước làm mát đến động cơ, để động cơ hoạt động ĐÚNG chế độ Cung cấp dầu đến bộ biến mô, bôi trơn và làm mát hộp số
16.Chọn phát biểu đúng khi nói về tay số N trên hộp số tự động?
Tay số N có tỷ số truyền giảm Tay số N được dùng khi tăng tốc Tay số N có tỷ số truyền bằng 0 Tay số N có tỷ số truyền tăng
17.Đáp án nào KHÔNG phải là cơ cấu chấp hành của hệ thống điều khiển bằng điện tử (ECT) trên hộp số tự động?
Solenoid điều khiển áp suất mạch dầu chính Solenoid điều khiển khóa biến mô Đèn báo lỗi Công tắc chân phanh
18.Xe ô tô sử dụng hộp số tự động, khi tài xế đạp phanh mà động cơ bị tắt máy, nguyên nhân là do?
Do ly hợp khóa biến mô không nhả ra Do tốc độ động cơ quá thấp
Do tốc độ động cơ quá cao Đây là hiện tượng bình thương 19 Trên bàn đạp phân có công tắc an toàn, công tắc này có chức năng? Điều khiển nhã khóa hãm cần số để di chuyển cần số ra khỏi vị trí P Điều khiển nhã khóa hãm cần số để di chuyển cần số ra khỏi vị trí D Điều khiển nhã khóa hãm cần số để di chuyển cần số ra khỏi vị trí N Điều khiển nhã khóa hãm cần số để di chuyển cần số ra khỏi vị trí R 20 Chọn phát biểu đúng khi nói về tay số P trên hộp số tự động ? Ở tay số P thì ta không đẩy xe được (chống trôi xe)
Tay số P được sử dụng khi tăng tốc Tay số P có tỉ số truyền giảm Tay số P có tỉ số truyền tăng
1.Chọn đáp án ĐÚNG khi trình bày nhiệm vụ hệ thống phanh ABS?
Hệ thống phanh ABS làm nhiệm vụ điều khiển quá trình phanh tránh cho bánh xe không bị hãm cứng (trượt lết) trên mặt đường nhờ đó đảm bảo ổn định hướng của xe khi phanh 2.Thời gian điều khiển độ trượt bánh xe khi phanh trên hệ thống phanh ABS là bao nhiêu?
Hệ thống điều khiển điện tử của ABS làm nhiệm vụ duy trì độ trượt của bánh xe trong quá trình phanh nằm trong giới hạn 0,27 đến 0,5 giây
3.Nguyên lý hệ thống phanh ABS hoạt động như thế nào?
Các cảm biến tín hiệu đầu vào => ECU điều khiển ABS => Cơ cấu chấp hành ABS
4.Cho đồ thị mô tả hệ số trượt dọc φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS x và trượt ngang φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS y, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS chọn hệ số trượt từ (15-30) %
Trong vùng này thì φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS x = 1 và trượt ngang φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS y = 0, khi đó lực phanh tốt nhất, tăng độ bám tốt nhất
Trong vùng này thì φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS x = 1 và trượt ngang φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS y = 1, khi đó lực phanh tốt nhất, tăng độ bám tốt nhất
Trong vùng này thì φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS x = Max và trượt ngang φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS y = 0, khi đó lực phanh tốt nhất, tăng độ bám tốt nhất
Trong vùng này thì φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS x = Max và trượt ngang φx và trượt ngang φy, hãy cho biết vì sao trên phanh ABS y đủ lớn, khi đó lực phanh tốt nhất, tăng độ bám tốt nhất
5.Chức năng dự phòng hệ thống phanh ABS có nhiệm vụ gì?
Nếu xảy ra hư hỏng trong hệ thống truyền tín hiệu đến ECU, dòng điện từ ECU đến bộ chấp hành bị ngắt Kết quả là hệ thống phanh hoạt động như khi ABS không hoạt động.
6.Hệ thống phanh ABS kết hợp hệ thống EBD nhằm mục đích gì?
Phân phối lực phanh tối ưu đến các bánh xe khi ô tô đi vào đường vòng, nhờ đó tăng tính ổn định của xe
1.Trong các phát biểu sau đây liên quan đến những chú ý khi lái xe có hệ thống túi khí SRS
Hãy chọn câu trả lời SAI?
Nếu phải lắp hệ thống hạn chế va đập cho trẻ nhỏ ở ghế hành khách phía trước, thì không bao giờ lắp ghế quay về phía sau
Nếu lắp hệ thống hạn chế va đập cho trẻ nhỏ được lắp quay về phía trước ở ghế hành khách phía trước, thì phải dịch chuyển ghế về phía sau càng xa càng tốt
Không được để bất cứ vật gì trên đệm vô lăng hoặc bảng táp lô Không được ngồi ở mép ghế hoặc tựa vào bảng táp lô
2.Câu trả lời ĐÚNG khi nói các bộ phận trong hệ thống túi khí SRS?