Quá trìnhtiêu tan áp lực nước lễ rỗng thang dư do quá trình cô kết lại của vùng đất xung quanhcọc sẽ làm gia tăng ứng suất hữu hiệu, làm gia tăng sức chịu tải của cọc theo thời gian.. +
Trang 1TRUONG DAI HOC BACH KHOA
MO PHONG ĐÁNH GIA ANH HUONG CUAQUA TRINH THI CONG EP LEN KHA NANG
CHIU TAI CUA COC
Chuyên ngành : Dia Kỹ Thuật Xây Dung
Mã số ngành :60 58 02 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh, Thang 1 - 2019
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HOC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa hoc: PGS TS BUI TRƯỜNG SON
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS LE BA KHÁNH
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS PHAM TƯỜNG HỘI
Luan văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa, DHQG Tp HCM, ngày 09tháng 01 năm 2019.
Thanh phan Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm:1 Chủ tịch hội đồng :PGS TS VÕ PHÁN2 Thư ký hội đồng :TS NGUYEN NGỌC PHÚC3 Uy viên phản biện 1 : TS LE BA KHÁNH
4 Uy viên phan biện2 — : TS PHAM TƯỜNG HỘI5 Uỷ viên hội đồng : TS CAO VAN HÓA
TRƯỞNG KHOA
CHỦ TỊCH HỌI ĐÔNG KỸ THUẬT XÂY DỰNG
PGS TS VÕ PHÁN TS LÊ ANH TUẦN
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYÊN HỮU HOÀNG VŨ MSHV: 1670541
Ngày, tháng, năm sinh: 02/02/1993 Nơi sinh: Ninh Thuận
Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 60 58 02 11I TÊN DE TÀI: Mô phỏng đánh giá ảnh hướng của quá trình thi công ép lên kha
năng chịu tải của cọc
H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG- Phan tích, đánh giá một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng quá trình hạ cọc lên
sức chịu tải của cọc
- M6 phỏng phân tích ứng xử của đất nền xung quanh và dưới mũi cọc sau khi hạcọc băng phương pháp ép
- Mô phỏng đánh giá khả năng chịu tải của cọc sau khi ép
- _ Phân tích, so sánh với kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc hiện trườngIll NGAY GIAO NHIEM VỤ :20/08/2018
Iv NGAY HOÀN THÀNH NHIEM VU : 02/12/2018V HO VA TEN CÁN BỘ HUONG DAN: PGS TS BÙI TRƯỜNG SON
Tp HCM, ngày 02 thang 12 năm 2018
CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON
PGS TS BUI TRUONG SON PGS TS LE BA VINH
TRUONG KHOA
Trang 4LOI CAM ONSau quá trình hoc tap, nghiên cứu và thực hiện luận van thạc sĩ tai khoa Kỹ thuậtXây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành
đến các quý Thay cô, cán bộ các phòng ban chức năng đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ tôi hoànthành bai luận văn này Những tri thức và tâm huyết của quý Thay cô đã truyền dạy cho
tôi là thực sự quý giá giúp tôi định hướng trong quá trình nghiên cứu học tập và phát
triển nghề nghiệp sau này
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thây PGS TS Bùi TrườngSơn — người đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn tôi qua từng buổi hoc, từng buổi trao đổi,thảo luận, định hướng nghiên cứu va tao mọi điều kiện tốt nhất dé tôi có thé hoàn thànhluận văn này Một lần nữa xin chân thành cảm ơn thay
Đề có thé đưa ra những thông tin đảm bao tính giá trị và tính chính xác trong luậnvăn của mình, tôi không quên gửi lời cảm ơn đến các tác giả của những tải liệu, sách, đềtài nghiên cứu tôi đã dùng tham khảo và sử dụng dé hoàn thành đề tài nghiên cứu này
Đề hoàn thành luận văn thạc sỹ đúng thời gian quy trình, bên cạnh sự nỗ lực củabản thân, sự hướng dẫn tận tình của các quý Thây cô, tôi cũng xin cảm ơn người thân,gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tap, nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ hoàn chỉnh
Tuy bản thân đã có nhiều cố gang và nỗ lực hoàn thành dé tài nghiên cứu, songdo kiến thức và kinh nghiệm học viên còn hạn chế, luận van này chac chan khong thétránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn và nhữngđóng góp ý kiến của các quý Thây cô, các chuyên gia và những người quan tâm đến đềtai này để tôi có thé b6 sung những kiến thức còn thiếu và hoàn thiện bài luận văn của
mình hơn.Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tp Hô Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2018
Nguyễn Hữu Hoàng Vũ
Trang 5TOM TAT LUAN VAN THAC Si
MO PHONG ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA QUA TRÌNH THI CÔNG EP
LEN KHA NANG CHIU TAI CUA COCTOM TAT:
Đề tài thực hiện nhiệm vu phân tích đánh giá anh hưởng của quá trình thi côngép lên khả năng chịu tải của cọc, với dữ liệu thực tế từ Dự án Trung tâm thương mạiKhang Gia — Khang Gia Shopping Mall, Quận Thủ Đức, Thanh phó Hồ Chí Minh Côngtrình sử dụng cọc ly tâm ứng suất trước có đường kính 600 mm, chiều dài 26,3 m.Đề tai lựa chọn coc thử TP12 gần vị trí ho khoan HK2 để phục vụ phân tích đánh giá
Mô phỏng quá trình thi công ép và nén tinh cọc cho thay phạm vi anh hưởngtrong đất xung quanh coc đơn là 2d, ở khu vực mii cọc theo phương ngang là hơn4d và lên đến 5d từ khu vực mặt phẳng ngang mũi cọc; theo phương đứng, từ mũicọc trở lên, phạm vi ảnh hưởng là 6d và là 3d từ mũi cọc trở xuống Ngoài ra, phạmvi ảnh hưởng vùng xuất hiện áp lực nước lỗ rỗng thặng dư sau khi hạ cọc trong lớpđất tốt lên đến 17d và là 12d trong lớp đất yếu Bên cạnh đó, thời gian để áp lựcnước lỗ rỗng thing dư tiêu tán hoàn toàn có thé đến 600 ngày ké từ thời điểm thi
công hạ cọc.
Việc xác định quan hệ tải trọng và độ lún đầu cọc nhằm đánh giá được gia tri sứcchịu tải giới hạn (Qu) dựa trên các phương pháp khác nhau, đồng thời cũng so sánh đượckết quả Qu dự báo giữa thí nghiệm và mô phỏng Giá tri Qu giữa kết quả thí nghiệm và
mô phỏng theo các phương pháp Offset Limit của Davisson, Chin — Kondner, De Beer,
De Court, tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen, tiêu chuẩn 90% Brinch Hansen,
Mazurkiewicz, Fuller & Hoy va Butler & Hoy là tương tự nhau, mức độ sai lệch dưới20%.
Kết quả dự báo Qu theo các phương pháp Mazurkiewicz, Fuller & Hoy vaButler & Hoy từ kết quả nén tinh cọc thực tế và mô phỏng đều cho giá tri Qu tương ứngvới ứng xử Q — S trong phạm vi đàn hồi và ứng với độ lún xấp xỉ 10%d là phù hợp dé
sử dụng đánh giá sức chịu tải giới hạn của cọc (d là đường kính cọc)
Trang 6MASTER THESIS ABSTRACT
SIMULATING EVALUATING EFFECT OF PRESSING PROCESS ON
BEARING CAPACITY ON PILE
ABSTRACTThe thesis focuses on analyzing and assessing the effect of the pressing processon bearing capacity on pile, applied with actual data from “Khang Gia Shopping MallProject”, Thu Duc District, Ho Chi Minh City The project uses pretensioned spunconcrete piles with a diameter of 600 mm and a length of 26.3 m TP12 trial pilesnear HK2 hole are also used for analysis and evaluation in this thesis.
That simulates the process of pressing and static pile compressing shows theimpacted range in the soil is 2d surrounding single pile, over 4d at the horizontalpile tip and up to 5d from the horizontal plane of pile tip area; in the verticaldirection, the range of influence is 6d from pile tip upwards and 3d from theredownwards In addition, the area range affected by the excess pore water pressureafter driving pile in hard soil layer is up to 17d and is 12d in soft soil Moreover, thetime for the excess pore water pressure to be fully dissipated could be up to 600days from driving time.
Determining the relation between load and pile head settlement aims to evaluatethe value of ultimate load capacity (Qu) based on the different methods, as well as tocompare the Qu predicted results between experiment and simulation The value Qubetween experiment and simulation result based on Offset Limit of Davisson, Chin —Kondner’s, De Beer’s, De Court’s, Brinch - Hansen’s 80% criterion, Brinch - Hansen’s90% criterion, Mazurkiewicz’s, Fuller & Hoy’s and Butler & Hoy’s methods are similar,deviation level is less than 20%.
The predicted Qu result by the methods of Mazurkiewicz, Fuller & Hoy andButler & Hoy from result of static pile load test and simulation shows that the value Qucorresponding to the Q - S conduct within the elastic range and corresponding to asettlement of approximately 10%d is appreciate that used for evaluating of the ultimateload capacity of the pile (d is the pile diameter)
Trang 7Tôi xin cam đoan đây là công việc do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thây
PGS TS Bùi Trường Sơn
Các so sánh, đánh giá, kết quả trong Luận văn là đúng sự thật và chưa được công bố ở
các nghiên cứu khác.Tôi xin chịu trách nhiệm về công việc thực hiện của mình.
Tp Hô Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2018
Nguyễn Hữu Hoàng Vũ
Trang 8MUC LUCNHIỆM VU LUẬN VAN THAC SI ccscsessssssesssccsessscessssssesscssssssssesecessessseceesscessseaes iLOT CAM ON ỐỐốỐỐốẼẺỐốẺốẺ Ẻ.ẻ ố iiTOM TAT LUẬN VAN THAC SĨ 2s %9 E992 cseveveescsse iii
MASTER THESIS ABSTRACT ccsssesscccscscsscscsscccssecsscescssessesscscssesceeeseseesoes iv
LOT CAM DOAN u sesssessssssssesssscssscsssosseessscssscsssssssssssssssscssssssesssscssccssssssnssssessnesssesssessees v
18 08 0š 1 ốỐố vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ÁNH 5 5° << SE 9992 9e cv cveeercscee ViiDANH MỤC CAC BANG BIEU Wu.cccssccscscsssssscsessssssssesssssssssessssssssesssssssssessssssssseees xiiJ0 11 Tính cấp thiết của dé tai cccceccccsscsssscsesscssscsssscsssvsesesecsssesesacscstsesesesavavesecasans |2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài - - <s kx SE E9 1E ren rkg |3 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu của dé tải sex ckekeEesererxeed 2
4 Phương pháp nghiÊn CỨU - << 5511331363118 3 8333199311111 11031 111 g2 x5 2
5 Tính khoa hoc và thực tiễn của dé tải - se cac SE E33 EEESEeEEEEEEErererersrsees 2CHUONG 1 TONG QUAN MỘT SO KET QUÁ NGHIÊN CỨU ANH HƯỚNGQUA TRÌNH HA COC LEN SUC CHIU TAL CUA CỌC - 2 5 5< < s2 4
1.1 Ảnh hưởng của quá trình hạ coc trong đất SéẲ -c- 5s ssx+xeEsEsEcveeeesrees 41.2 Sự thay đổi áp lực lỗ rỗng của đất xung quanh cọc - 5s s sx+xeescsei 131.3 Co cau thay đối sức chịu tải theo thời gian «se xskekeEeEerkekeesrses 191.3.1 Trong đất sét che 201.3.2 Trong Gat cát stch t1TTvE1E1 111 1011111111111 111111111 Tác 231.3.3 Ý nghĩa của việc thay đổi sức chịu tải coc theo thời gian 261.4 Nhận xét và phương hướng của dé tài ¿- «Set SE kckeEeEerkekeeerers 26CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYET DANH GIÁ KHẢ NANG CHIU TAI CUACOC CO XET QUA TRINH THI CONG VA MOT SO DAC DIEM VE VIECSỬ DUNG PHƯƠNG PHAP PHAN TU HỮU HAN -. 5 5-55 s5 28
2.1 Trang thái ứng suất biến dạng trong đất do ha CỌC - + ss+s+zxxzxesee 282.1.1 Đặc điểm trang thái ứng suất - biến dạng của đất do thi công cọc 282.1.2 Trạng thái ứng suất - bién dạng ban đầu xung quanh cọc -: 29
Trang 92.1.3 Phuong pháp tinh toán vùng nén chặt của đất xung quanh cọc 36
2.2 Sự chuyên vi và sự nén ép cua dat sét bão hòa nước do quá trình thi côngS92 —— 39
2.3 Mô hình tính toán băng phương pháp phan tử hữu hạn 55-55: 432.4 Vẫn dé về chuyển vị cưỡng ĐứỨcC «¿Sex k#EESEESk+EEESEEEEcEEEeEererkeeeree 452.5 Vấn để V6 CO kẾT +: Set E1 1 1511115111111 151111111111111111 1111.1111 c6 462.6 Kết luận chương - - ¿+ k sSk+k‡ESkEE9 k3 11E181311 1115111111111 T111 11x 47CHƯƠNG 3 MO PHONG COC VA PHAN TÍCH, ĐÁNH GIA ANH HƯỚNGCUA QUA TRINH THI CONG EP LEN KHA NANG CHIU TAI CUA COC 48
3.1 Gidi thiéu vé công trình va các dữ liệu phục vu phân tích tinh toán 483.1.1 Mặt băng bồ trí cọc thử và sơ đồ bồ trí hố khoan -22 2 =+sss 5c: 483.1.2 Đặc điểm cau tạo địa chất công trình khu vực dự áắn - 493.1.3 Các thông số đất nền sử dụng trong phân tích bài toán bằng phần
01208 53.2907 = -.411 5S
3.2 Phân tích ứng xử môi trường đất xung quanh sau khi hạ cọc ‹- 57
3.3 Mô phỏng thí nghiệm nén tĩnh cọc và phân tích đánh giá kha năng chịu
10 723.4 Phân tích sức chịu tải giới hạn của cọc dựa vào quan hệ tải trọng và độ lún
băng các phương pháp khác nhau - Sẻ EE+E+E#ESEEEE£EEESEEEEEEeEeErerkeeecee 843.4.1 Phân tích tích sức chịu tai cọc từ kết quả thí nghiệm hiện trường 863.4.2 Phân tích tích sức chịu tai cọc từ kết quả mô phỏng s- - +: 963.5 Kết luận chương ¿+ + Sk+k+ESk E911 E131 T1515111111 1113111111111 1111k 107KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2 << SE 999 E992 se cscxe 108Ket WAM Ô 10881210277 108TÀI LIEU THAM IKHÁ 5 2° 5 5 << SE SE x99 9xx cscse 109LÝ LICH TRÍCH NGANG << s9 cư h9 9 929 2x cu rscee 111
Trang 10DANH MUC CAC HINH ANH
Hình 1.1 Mô phỏng cọc ở độ sâu 4m vào nên đất +5 + s+k+ + +EeEsEkrkerrkrsee 6Hình 1.2 Sự thay đối độ âm (Nitsund|) - - set E11 vn re rkg 9Hình 1.3 Sự thay đối sức chống cat (Nitsund) voce esesesecsssescsscecessesesecssssstseenencens 10
Hình 1.4 Các thí nghiệm nén đơn (Nifsund) - 5 <1 1113331555555 es.2 11
Hình 1.5 Các kết quả thí nghiệm thử tai (Nitsund) 5-5-5 se +e+esEsrkeesrereee 12Hình 1.6 Sự thay đối áp lực lỗ rỗng, tổng ứng suất, ứng suất hữu hiệu ở móng gồm 9
cọc sau 2 giờ sau khi đóng (a) và ở nhóm 9 cọc trong phạm vi giữa các cọc (b) theo018011777 4 15
Hình 1.7 Sự thay đổi áp lực lỗ rỗng ở tâm nhóm 4 cọc trước khi đóng (1), sau khi
dong (2) va Sau 60 NAY 600 16
Hình 1.8 Sự thay đối tong ứng suất (1), áp lực lỗ rỗng (2) và ứng suất hữu hiệu (3) ở
bi€n MOng tly NHOM 4 8v 17
Hinh 1.9 Su phan bó ứng suất dọc theo thân cọc trong quá trình hạ cọc ở một dãy
móng cọc (a) và sau khi hạ cọc (b) (h — độ sâu hạ cọc) -+c+Scc<<<<ssssssesss 17Hình 1.10 Sự tăng kha năng chịu tai theo thời gian (theo Soderberg, 1962) 18
Hình 1.11 Tóm tắt một số kết quả đo áp lực nước lỗ rỗng (Poulos và Davis 1979) 19Hình 1.12 Vùng đất bị xáo trộn và vùng chuyền tiếp do quá trình hạ cọc gây ra 20Hình 1.13 Phân bó các tang đất điển hình - < ksEE*Sk ke Sxcvekgkrxrkeeeree 21
Hình 1.14 Su gia tang sức chịu tải coc theo thời Ø1an 55555 S<<<sssssesss 22
Hình 1.15 Sự gia tăng thành phần ma sát hông trung bình - 2-52 2 ss2+s+s2¿ 22Hình 1.16 Phân bố các tang đất điển hình - - s sEESk ke Exckekgkrerkrkeree 24
Hình 1.17 Sự gia tăng sức chịu tải cọc theo thời ø1an 5 2-sssss++sssssssssseeses 24Hình 1.18 Sự gia tăng sức chịu tải theo thời Ø1ann - 2c cĂĂ 51112366555 ss 26
Hình 2.1 Biểu đồ quan hệ áp lực nước lỗ rỗng xung quanh cọc trong đất theo thời
5008-1018 40 8:/0:121v02000017ẺẼ7087878e a -aả 28
Hình 2.2 Sơ đồ tính toán về sự hình thành trang thi ứng suất - biến dạng của đất xung
quanh cọc sau khi thi CÔng 2 2 1011111111333 1111111833111 11 E80 511 kg 1 re 29
Hình 2.3 So đồ tính toán xác định trạng thái ứng suất- biến dạng của đất xung quanh
Trang 11Hình 2.4 Sơ dé vùng nén chặt do thi CONG CỌC c5 5 2211111311155 s22 37Hình 2.5 Chuyển vị và nén ép của đất xung quanh do đóng cọc s-ss se: 39Hình 2.6 Độ bên cắt trong đất sét bão hòa nước trước va sau khi đóng cọc 40Hình 2.7 Lý thuyết phân tán cho tốc độ cố kết đất gần cọc ¿- + scs+s+scse¿ 42Hình 2.8 So sánh biểu đồ thực nghiệm với lý thuyết về sự tăng tốc độ dính chặt 43Hình 2.9 Đồ thị biểu diễn quan hệ ứng suất — biến dạng khi gia tải và dỡ tải trong mô
hình Mohr - CoulOrmbb - - c 11321011193 11119911119 11110 ng nh 44Hình 3.1 VỊ trí dự án Trung tâm thương mai Khang Gia — Khang Gia Shopping Mall,
Quận Thủ Đức, Thanh phố Hồ Chí Minh - 5 6E E#EEE+E+E£E+ESEE£EeEeEerrexd 48Hình 3.2 Mặt bằng thử tĩnh COC - k1 SE E1 1T ng ceoreg 49Hình 3.3 Mặt bằng bố trí các hố khoan khảo sát địa chất 2-2 + s+s+s+rs+xez 50Hình 3.4 Hình trụ hỗ khoan HK2 -:¿5+++£+2ExtSExSEEtErtstrrtrrrrrrrrrrrrred 51Hình 3.5 Mặt cắt địa chất cccccc2rttHH2 H212 ree 52Hình 3.6 Mô hình bài toán mô phỏng hạ cọc bằng phương pháp ép -: 57Hình 3.7 Tổng chuyền vị của đất nền sau khi thi công hạ cọc - 5-5-5555: 60Hình 3.8 Vectơ tong chuyén vi cua dat nén sau khi thi công hạ cọc - 61Hình 3.9 Chuyển vị ngang của đất nền sau khi thi công hạ COC 5-5-: 62Hình 3.10 Áp lực nước lỗ rỗng thang du được hình thành sau khi thi công hạ coc 63Hình 3.11 Sự phân bố áp lực nước lỗ rỗng thang dư 2- - 2 2+c+c+x+sexecxez 64Hình 3.12 Áp lực nước lỗ rỗng thang du sau quá trình có kết 7 ngày - 65Hình 3.13 Sự phân bố áp lực nước lỗ rỗng thang du sau quá trình cố kết 7 ngày và cácđiểm quan sát sự thay đối áp lực nước 16 rỗng - - - + kkSEExSk+keEeEkckckekerererkeed 66Hình 3.14 Sự tiêu tán áp lực nước lễ rỗng thang dư theo thời gian tại điểm B sau quatrình C6 kết 7 ngầyy -scsSttS11 111118111111 1011111 1111111111111 T111 1 cưng 67Hình 3.15 Sự tiêu tán áp lực nước lễ rỗng thặng dư theo thời gian tại điểm C sau quátrình C6 kết 7 ngầyy - set 19v 911111 111110111 1 1011111111111 T111 1 cung 67Hình 3.16 Sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư theo thời gian tại điểm D sau quátrình C6 kết 7 ngầyy - set 19v 911111 111110111 1 1011111111111 T111 1 cung 68Hình 3.17 Sự tiêu tán áp lực nước lễ rỗng thặng dư theo thời gian tại điểm E sau quátrình C6 kết 7 ngầyy - set 19v 911111 111110111 1 1011111111111 T111 1 cung 68
Trang 12Hình 3.19 Sự tiêu tán áp lực nước lễ rỗng thặng dư theo thời gian tại điểm B sau quátrình cố kết hoàn toản ¿2 SE k+EEEEE#ESEE+EEEEEEEEEE1 1151111115151 1111151111 70Hình 3.20 Sự tiêu tán áp lực nước lễ rỗng thang dư theo thời gian tại điểm C sau quatrình cố kết hoàn toản - 2E SE k+EEE SE SEE+EEEEEEEEEE1 1131111151151 111111111111 ck 70Hình 3.21 Sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thang dư theo thời gian tại điểm D sau quatrình cỗ kết hoàn toản 2-52 2 SE +EEE£EE E19 EEEEEEE15 11521121 15151115 111111111111 6 71
Hình 3.23 Chuyén vị đứng của dat nền sau khi gia tai đến 100%P¿— Chu ki 2 75
Hình 3.24 Chuyên vị đứng của đất nền sau khi gia tải đến 200%Px — Chu kì 2 76
Hình 3.25 Chuyển vị đứng của đất nền sau khi gia tải đến 275%Px — Cho cọc pháI;19:ồùỲ£ỲỪmỤmŨOẶQOÚđaĐùỒaiaảẳãaiẳiiẳiẳỔẤẮỔẮỔẲỔIẬẮỖIẮỒẶìaẳaiẳiẳiẳiẳiẳẳẳẳẳẳẳẳaaaadadđa44 77
Hình 3.26 Tổng chuyền vị của đất nền sau khi cho cọc phá hoại (Qin=475%P x) - 78
Hình 3.27 Ứng suất cat tương đối tại thời điểm cọc bị phá hoại (Qm = 475%Px) 79
Hình 3.28 Biéu đồ quan hệ tải trọng — độ lún từ kết quả thi nghiệm 81
Hình 3.29 Biéu đồ quan hệ tải trọng — độ lún từ kết quả mô phỏng - -: 82
Hình 3.30 Biéu đồ quan hệ tai trong — độ lún khi gia tải đến 275%P x từ kết quả mô10) (0) 0 - 82
Hình 3.31 Biéu đồ quan hệ tai trọng — độ lún khi cho cọc phá hoại (4759%P+) từ kết9080080010227 83
Hình 3.32 Biéu đồ quan hệ tải trong — độ lún từ kết qua thi nghiệm va mô phong 84
Hình 3.33 Đồ thị xác định sức chịu tải giới hạn của cọc theo phương pháp DavissonHình 3.34 Đồ thị xác định sức chịu tải giới hạn của cọc theo phương pháp Chin -KOnMCL 0 - 5 89
Hình 3.35 Đồ thị xác định sức chịu tải giới han của cọc theo phương pháp De Beer.90Hình 3.36 Đồ thị xác định sức chịu tải giới hạn của cọc theo phương pháp Decourt.91Hình 3.37 Đồ thị xác định sức chịu tải giới hạn của cọc theo tiêu chuẩn 80% BrinchHANSON — 92
Hình 3.38 Đồ thị xác định sức chịu tải giới hạn của cọc theo tiêu chuẩn 90% Brinch
Trang 13Hình 3.39 Đồ thị xác định sức chịu tải giới hạn của coc theo phương pháp
Hình 3.42 Biểu đồ so sánh các giá trị sức chịu tải được phân tích từ các phương pháp
khác nhau theo thí nghiỆm - - << 5 3 2201101611133119111 111131119311 11 111188231111 kg 96
Hình 3.43 Đồ thị xác định sức chịu tải giới hạn của cọc theo phương pháp Davisson
Hình 3.50 Đồ thị xác định sức chịu tải giới hạn của cọc theo phương pháp Fuller và
Hình 3.52 Biểu đồ so sánh các giá trị sức chịu tải được phân tích từ các phương pháp
khác nhau theo mô phỏng - - - << << 3122221111111 3311131111 11111118333 1111111181111 ngờ 104
Hình 3.53 Biéu đồ so sánh các giá trị sức chịu tai được phân tích từ kết quả thínghiệm và mô phỏng bang các phương pháp khác nhau 5- 2 2s +>s+s2 se: 106
Trang 14Bang 1.1.Bang 1.2.Bang 3.1.Bang 3.2.Bang 3.3.Bang 3.4.Bang 3.5.Bang 3.6.Bang 3.7.Bang 3.8.
DANH MỤC CAC BANG BIEUDũ liệu từ thí nghiệm thử tai ở Nifsund - 55552 2<<<<<ss+<csss 12
Tóm tắt các cọc thí ¡2112 017 25Thông số các lớp đất dùng cho việc mô phỏng bằng phương pháp
Đi520810100: 00225227 56
Các dữ liệu khi nén tĩnh được dùng để mô phỏng - 5 5s +: 72Kết quả nén tinh cọc từ thí nghiệm hiện trường va mô phỏng 80Cac dữ liệu về tải trọng va độ lún từ kết qua thí nghiệm hiện trường 88Tổng hợp giá trị sức chịu tải giới hạn được phân tích từ các phương
pháp khác nhau theo thí nghiỆm - 5-5552 2S 5552++++ssssss2 95
Các dữ liệu về tải trọng và độ lún từ kết quả thí nghiệm hiện trường 97Tổng hợp giá trị sức chịu tải giới hạn được phân tích từ các phương
pháp khác nhau theo mô phỏng << 555522 +++**S*sx+ssssssss2 104
Tổng hợp giá trị sức chịu tải giới hạn được phân tích từ các phương
pháp khác nhau theo mô phỏng << 555522 +++**S*sx+ssssssss2 105
Trang 151 Tính cấp thiết của đề tàiKết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc hiện trường được xem là đáng tin cậy để đánhgia sức chiu tai của cọc sau khi thiết kế và thi công hạ cọc Trong thực té, gia tri tai tronglớn nhất được chon dé thi nghiệm nén tinh cọc, căn cứ vào suc chịu tai cho phép đượclấy từ hỗ sơ thiết kế Tuy nhiên, phần lớn kết quả phân tích thí nghiệm nén tĩnh cọc chothay sức chiu tải cực han của cọc tại hiện trường lớn hơn dang kế so với giá trỊ tính toántừ hồ sơ thiết kế Do đó, kết quả nén tinh cọc thường chưa đạt đến gia tri cực hạn.
Trong rất nhiều các công trình xây dựng, các thí nghiệm thử tĩnh cọc được tiếnhành một cách nhanh chóng sau khi cọc được hạ vào trong đất vì có sự ràng buộc vềthời gian xây dựng công trình Sức chiu tải cọc có được từ kết quả thử tĩnh cọc đượcxem như là sức chịu tải cọc lâu dài Trong quá trình thì công hạ coc, đất nền xung quanhcọc bị xáo trộn, tại vùng này giá trị áp lực nước lỗ rỗng thặng dư gia tăng đáng kể, bêncạnh đó vùng đất dưới mũi cọc bị nén ép chặt và gây phản lực lên đầu cọc Quá trìnhtiêu tan áp lực nước lễ rỗng thang dư do quá trình cô kết lại của vùng đất xung quanhcọc sẽ làm gia tăng ứng suất hữu hiệu, làm gia tăng sức chịu tải của cọc theo thời gian
Đề tải luận văn “Mô phóng đánh giá ảnh hưởng của quá trình thi công ép lênkhả năng chịu tải của cọc” được đặt ra nhằm mô phỏng quá trình thi công ép và ảnhhưởng của nó đến sức chịu tải của cọc theo thời gian Kết quả phân tích từ mô phỏngkết hợp với kết quả phân tích từ thí nghiệm nén tĩnh cọc có thể cho phép rút ra các nhậnxét về sức chịu tải cực hạn của cọc theo ly thuyét, la cơ sở dé dự đoán được sức chịu tải
cọc ở giai đoạn thiệt kê ban dau.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phan tích, đánh giá một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng quá trình hạ cọc lên
sức chịu tải của coc;
- M6 phỏng phân tích ứng xử của đất nền xung quanh và dưới mũi cọc sau khi hạcọc băng phương pháp ép;
- M6 phỏng đánh giá khả năng chịu tải của cọc sau khi ép;
- _ Phân tích, so sánh với kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc hiện trường
Trang 16- _ Đối tượng của đề tài: Đề tài tập trung mô phỏng cọc thi công băng phương phápđóng hoặc ép trong nên sét bão hòa nước; mô phỏng va phân tích thí nghiệm nén
tinh coc
- Pham vi nghiên cứu của dé tài:+ Đề tài chi mô phỏng cho một cọc đơn, thực tế với một số lượng cọc lớn ngoàicông trường khi được hạ vào trong đất, vùng đất xáo trộn sẽ có sự khác biệt và quátrình tái có kết của vùng đất giữa các cọc cũng khác nhau rõ rệt, ảnh hưởng đến mứcđộ tin cậy của kết quả
+ Trong thực tế thì không phải chỉ riêng trong tầng địa chất đất sét bão hòa nướcma cọc ép hoặc đóng còn được sử dụng trong các tang dia chất đất cát Dé tài chỉ môphỏng tại một công trình cụ thé, và lựa chọn tầng địa chất có các tầng đất sét để thayđược quá trình tái cố kết lại của vùng đất xung quanh coc làm cho khả năng chịu tai của
cọc tăng theo thời gian.
+ Đề tài mô phỏng đánh giá ảnh hưởng quá trình thi công ép lên khả năng chịutải của cọc dựa trên quá trình tái cố kết xung quanh cọc là sự tiêu tán áp lực lỗ rỗngthang dư phát sinh trong quá trình hạ cọc va sự dịch chuyên của vùng đất xung quanhcọc, không xét được các yếu t6 khác như: mật độ cọc, kích thước coc, độ âm trung bình,độ bền của đất, cường độ sức chống cắt không thoát nước, ứng suất và biến dạng trongđất nên, sự thay đồi tính chất cơ lý của đất
4 Phương pháp nghiên cứu
- Tong hợp phân tích cơ sở lý thuyết về sự xáo trộn của nền đất xung quanh cọc
trong quá trình thi công hạ cọc;
- Phan tích, liệt kê, chọn lọc các dữ liệu cần thiết để cung cấp cho quá trình môphỏng;
- Phuong pháp phan tử hữu hạn, sử dụng phần mềm Plaxis 2D mô phỏng đánh giá;- _ Kết quả thí nghiệm nén thử tĩnh cọc để so sánh, đối chiếu với kết quả mô phỏng.5 Tính khoa học và thực tiễn của đề tài
Trang 17cấp các nhận định cho người thiết kế dé có thé tính toán sức chịu tải của cọc mộtcách thực tế hơn như phạm vi ảnh hưởng, khả năng gia tăng sức chịu tải coc theothời gian trong nên sét bão hòa nước
Việc sức chịu tải của cọc gia tăng theo thời gian sau khi quá trình hạ cọc kết thúcsẽ giúp người thiết kế có kế hoạch thử tĩnh cọc hợp lí nhằm có được số liệu hiệntrường phù hop nhất, mang lại sự tiết kiệm tối ưu đối với các công trình có mặt
băng lớn và sử dụng cọc chiêm cho.
Trang 18CHUONG 1 TONG QUAN MOT SO KET QUA NGHIEN CUUANH HUONG QUA TRINH HA COC LEN SUC CHIU TAI CUA
COC
Sức chịu tải coc thường được dự đoán bang các công thức khi coc ở trang thaitĩnh và sau cùng được kiểm tra băng thí nghiệm thử tải cọc Thông thường các thí nghiệmthử tải được tiến hành sau khi hạ cọc sau một khoảng thời gian 6n định theo qui địnhcủa tiêu chuẩn Sức chịu tải từ thí nghiệm thử tải được giả thiết là sức chịu tải lâu dài.Tuy nhiên trong quá trình hạ cọc, đất xung quanh thành cọc và bên dưới mũi cọc bị xáotrộn, áp lực nước lỗ rỗng thặng dư được hình thành Phụ thuộc vào hệ số thắm của tầngđất, thời gian tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư không giống nhau Sức chịu tải củacọc có thé được đánh giá thấp nếu thí nghiệm thử tải được tiễn hành trong khi vẫn cònduy trì một lượng đáng kế áp lực nước lỗ rỗng thang dư Sức chịu tải coc cùng với cườngđộ đất xung quanh sẽ tăng lên nhờ quá trình cố kết lại Hiện tượng nay phố biến cho đấtcho hệ số thâm bé, đất bùn, đất sét Đối với đất sỏi sạn, hệ số thâm cao, quá trình tiêután áp lực nước lễ rỗng thặng dư diễn ra vài giờ đến vài ngày, một số tài liệu chỉ sức
chịu tai của cọc cũng có xu hướng tăng [1].
1.1 Anh hưởng của quá trình hạ cọc trong đất sét
Công thức xác định sức chịu tai ở trạng thái tinh được phat triển dựa trên kinhnghiệm và không dễ dàng áp dụng một cách rộng rãi do chúng ta không hiểu được quátrình căn bản của nó Cần có nhiều kiến thức tìm hiểu về sự thay đổi đất trong và saukhi thi công cọc, các thông tin nay rat giới han, it nhất dựa trên sự quan sát và đo đạc
ngoài hiện trường.
- Việc đóng cọc vào đất nên sẽ làm cho dat bị xáo trộn thé hiện đặc trưng quanhững thông SỐ VỀ: SỨC chồng cắt, độ âm, độ sệt, tính nén lún Để đánh gia sự xáo trộncủa đất khi đóng cọc, Fellenius và Samson (1976) có dé cập về một nghiên cứu thí điểm
được thực hiện vào năm 1974 trên 13 cọc 300 (12 inch) Mục tiêu của nghiên cứu là
đánh giá sự xáo trộn của đất sét biên nhạy cảm bang cach:
+ Do những thay đôi của sức chống cắt, tính nén lún và áp lực nước lỗ rỗng trong
dat;
+ Do muc do phuc hồi điều kiện ban đầu theo thời gian sau khi đóng cọc;
Trang 19+ Theo dõi các chuyển động theo chiều doc và bên hông trong các cọc trong cùng
nhóm cọc do việc đóng các cọc xung quanh;
+ Xác định khu vực chịu ảnh hưởng bằng cách đo độ chuyển vị chiều dọc vangang: những thay đổi của áp lực nước lỗ rỗng
Theo kết quả của bài báo, những nhận xét chính được rút ra như sau :
+ Chuyển vị của nhóm cọc đóng trong đất sét có độ nhạy với khoảng cách cọctối thiểu bằng 5 lần đường kính sẽ có ít ảnh hưởng lên đất nền giữa các cọc, ngoại trừvùng đất vành xuyén xung quanh coc đã bị xáo trộn;
+ Đóng cọc làm giảm 15% cường độ chống cắt, và 30% độ chối cọc Độ bên vàđộ chối mat đi sẽ được phục hồi 1 phần sau khoảng thời gian là 3 tháng:
+ Phương pháp quan trắc chỉ ra rằng cọc trong nhóm cọc đóng bị dịch chuyển
với độ lớn 175 mm (7 inch) sau khi cọc được đóng thêm vào;
+ Khi đóng cọc thì đất bị trôi lên theo phương đứng với giá trị là 450 mm (18inch) hoặc băng 15% lượng đất bị chiếm chỗ Đất bị trồi lên giảm nhanh theo khoảng
cách giữa các cọc trong nhóm;
+ Chuyên vị của đất theo chiều dọc và ngang trong phạm vi bên ngoài nhóm cọctheo hình nón, với đỉnh năm ở mũi cọc và nghiêng theo một góc 23 độ theo chiều củanhóm cọc Trong nhóm cọc thì hình nón giao với cọc với khoảng cách là 40 lần đườngkính cọc, nón chiếm hơn 80% khối lượng đất bị chiếm chỗ;
+ Áp lực nước lỗ rỗng tối đa được đo tại vị trí 6 m (20 ft) hoặc 20 lần đường kínhcọc thi ap lực vượt quá 35% - 40% áp lực tong:
+ Sự phân bố của áp lực nước lỗ rỗng co bản tương tự như áp lực gia tăng dođóng Sự ảnh hưởng của đóng cọc lên áp lực nước lỗ rỗng tại 15 m (50 ft) hoặc 50 lầnđường kính cọc là rất nhỏ cũng giống như sự gia tăng của áp lực nước lỗ rỗng:
+ Hầu hết áp lực nước lỗ rỗng tối đa đều tiêu tán hết sau 8 tháng đóng cọc.Mô hình phan tử hữu hạn 3D dé mô phỏng quá trình đóng cọc va ảnh hưởng củanó lên nên đất xung quanh đã được S.Henke và Grabe mô phỏng vào năm 2005
Trang 20Hình 1.1 Mô phỏng cọc ở độ sâu 4m vào nên đất- Mark R Svinkin (2006) đã nghiên cứu một số trường hợp dịch chuyền của đấtnên trong quá trình ha cọc:
+ Trong đất rời, đất bị nén chặt và sụt lún về sau;+ Trong đất sét mém đến dẻo mềm, đất bị dịch chuyển đáng kể
Hokugo (1964) đã thử nghiệm cọc bê tông với đường kính 510 mm được hạ vào
trong 30 m đất sét mềm đến dẻo mềm Dịch chuyển ngang khi đó lần lượt là 91 mm và51 mm tại các khoảng cách 3,8 m và 10 m, chuyền vị ngang đạt 110 mm ở khoảng cách
từ 3 - § m tính từ vùng hạ cọc.
Bradshaw et al (2005) đã thử nghiệm 350 cọc ly tâm ứng suất trước có đườngkính 410 mm được hạ vào tầng địa chất gồm: 6 m đất đắp, 4 m cát và bụi hữu co, 33 mlớp sét biên mềm, 7 m cát và bụi rất chặt và kết thúc là tầng đá Cọc được thiết kế là cọcchồng được hạ vào tầng cát bụi rất chặt Dịch chuyển ngang đạt cực đại là 254 mm
Việc hạ cọc trong đất sét mém đến dẻo mềm có thé gây ra sự gia tăng áp lực nướclỗ rỗng và dẫn đến dịch chuyên ngang của bề mặt đất nền Vùng ảnh hưởng dịch chuyểnngang nên được xem xét tại những khoảng cách băng với bề dày lớp sét mà cọc xuyên
qua [2].
Trang 21- Ảnh hưởng của quá trình thi công cọc trong đất sét cũng được Kaare Flaate(1971) tông hợp được được dựa vào các kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đónhư: chuyển vị và sự xáo trộn đất nền, các thành phần ứng suất trong đất nên, sự thayđối các thành phân của đất sét, độ âm, sức chống cat không thoát nước, các thành phanbiến dang, ma sát thành và sức chống cắt Các kết quả nghiên cứu được tổng hợp dưới
e Skerede cũng quan sát tương tự trong nhóm tám cọc gỗ Lớp đất bị võng xuốngdọc bề mặt cọc, nhưng chúng không bị ảnh hưởng ở khoảng cách 16 cm từ bềmặt cọc, bang 0,5 lan duong kinh coc [3]
+ Seed va Reese (1955), Soderberg (1962), Nishida (1964) va Lo cung Stermac
(1965) đã thử nghiệm dé tinh toán ứng suất quanh bề mặt cọc sau khi hạ cọc Tuy nhiênhọ vẫn chưa có một giả thuyết khoa học nào để giải quyết được vẫn đề này Khi hạ cọcvào đất sét nhạy, một vùng nhỏ hoàn toàn bị xáo trộn và nếu là đất sét chảy thì có thểdịch chuyển đến bề mặt cọc, chỉ có một ít biến dạng ngang xảy ra ở độ sâu nao đó Datsét chảy khi đó sẽ huy động một ứng suất tong chống lại bề mặt cọc cân bang với áp lực
Trang 22thủy tĩnh Nếu đất sét không trôi lên ngoài bề mặt, do một lớp đất cứng bên trên, ứngsuất đất nền sẽ tương đối khác biệt.
+ Seed va Reese (1955) và Koisumi cùng Ito (1967) thử nghiệm do áp lực nước
lỗ rỗng và ứng suất tong sau khi ha coc Hai cọc thép dai 5,5 m va có đường kích 30 cmtrong nhóm 9 cọc được đưa vào bùn sét qua cô kết nhẹ Ứng suất tong ngắn hạn bangáp lực thủy tĩnh sau khi hạ cọc, ứng suất hữu hiệu tại bề mặt cọc vì thế bằng không.Koizumi va Ito cho rang ứng suất tong ngay khi hạ coc bằng 3 đến 4 lần áp lực gánh đỡ.Áp lực nước lỗ rỗng trở về áp lực thủy tĩnh sau 3 tuần và ứng suất hữu hiệu theo phươngngang tại bề mặt cọc bằng hai lần ứng suất thăng đứng ban đầu Kallstenius (1963) đãnghiên cứu ứng suất quanh hộp hình lăng trụ được đưa vao dat sét Ông kết luận rangáp lực nước lỗ rỗng lớn nhất bằng với ứng suất tổng và từ 8 đến 10 lần cường độ chốngcắt không thoát nước
+ Một nghiên cứu về những sự thay đổi các thành phần đất sét sau khi hạ được
thực hiện bởi Skreke (1967), Flaate (1968), Musum và Flaate (1968) Một nhóm 8 cọc
26 bao gồm hai cọc thí nghiệm được hạ cọc Dia chất là đất sét phong hóa; giới hạn chảy35%, giới hạn dẻo 20%, độ âm 30%, cường độ chống cắt không thoát nước từ 3 đến 5T/mZ và độ nhạy từ 4 đến 8 Các cọc tồn tại một khoảng thời gian trong đất nên là khoảng5,5 năm và các thí nghiệm thử tải liên tiếp nhau gây ra thêm độ lún là 16 em Nghiêncứu tầng địa chất theo Reese và Seed cho thấy độ âm gần cọc có khuynh hướng suygiảm Cummings ef z/ đã quan sát độ âm suy giảm gần cọc sau | tháng và sự suy giảmthêm vào sau 11 tháng Tác giả đã không thé phát hiện bat kì sự thay đôi đáng ké nào vềđộ âm giữa các cọc trong trường hợp này Độ 4m giảm mạnh gần cạnh các coc, vùng bịsuy giảm kéo dài đến 15 cm từ bé mặt cọc và tổng độ am trong tang dat thì ngang bang
lúc trước khi hạ cọc.
Trang 23/ 84 - M5m— / " ‡qM = 6.7m
SN
` 24N Độ say = 7 ôm
quá trình hạ cọc OrrJe và Broms (1967) đã nghiên cứu ảnh hưởng xung quanh một nhóm
4 cọc bê tông kích thước 3 m x 3 m, mật độ 4,3 m Sức chồng cắt được đo ở 9 tháng saukhi hạ cọc Sức chồng cắt cách từ 1,5 đến 2 lần đường kính từ bề mat cọc bị giảm mạnhsau 9 thang Dường như có sự suy giảm lâu dài về cường độ xa đến mức từ 1,5 đến 3 mtừ bề mặt cọc
Sự gia tăng vé SỨC chống cắt của đất sét sau khi hạ cọc được đo bởi Seed và Reese(1955) Một cọc thép 15,2 mm được hạ vào trong đất bùn sét hữu cơ, gay ra sự gia tăngđáng kế về cường độ nén đơn gần cọc sau 30 ngày Cummings et al (1950) đã quan sátmột sự gia tăng đáng kế về cường độ nén đơn gan cọc trong vùng của các cọc gỗ sau 11tháng trong đất nền Quan sát cũng thấy được trong bùn sét cho sức chống cắt khoảng
5,8 T/m?.
Trang 24Nghiên cứu của tác giả về nhóm cọc thí nghiệm Nistund liên quan đến sức chốngcắt được xác định 5,5 năm sau khi hạ cọc Kết quả được tong hop trong Hinh 1.3 Phamvi sức chống cat ban đầu là từ 3 đến 5 T/m2.
Sức chống cắt không thoát nước „ 2Ÿ
fallcone fests gg Pocket vane +¿|LZ92/0cở test's a 6 | | | |
+ Một thử nghiệm để nghiên cứu những sự thay đôi về các thành phần biến dạngđược thực hiện tại công trường Nistund bằng các phương pháp thí nghiệm nén đơn Gần
Trang 25nhu la su thay đôi về độ âm và sức chống cắt cạnh cọc dẫn đến sự thay đổi về các thànhphan ứng suất — biến dạng Một vài kết quả điển hình trong thí nghiệm đơn giản nay
được đưa ra trong Hình 1.4.
Ưng suất tiép 17 >< —
Mara TT sau khi ha coc
t/, 2 3 Wie LC) 35-40⁄ 22 iy ⁄⁄⁄ Các con số cho biết
Mi) khoảng cách từ coc II
/ | Độ sâu: 7mô
0 5 JO £5 20Bién dang (%)
Hình 1.4 Cac thí nghiệm nén don (Nitsund)
Các thành phan ứng suất — biến dang đã thay đối gần cũng như giữa các cọc Datsét được chuyển từ một vật liệu 6n định thành một vật liệu đàn — dẻo hơn Cần lưu ýrằng các mẫu thí nghiệm được lay sau 5,5 năm ha coc trong một nhóm nhỏ tam cọc Sựthay đôi được cho là phụ thuộc nhiều vào các trường hợp cụ thé [3]
+ Hai coc thử ở Nitsund được kiểm tra tới khi phá hoại nhiều lần dé nghiên cứusự phát triển sức chịu tải theo thời gian Hệ số bám dính, định nghĩa là tỉ số giữa suckháng thân và cường độ chống cất ban đầu trong đất nên sẽ được tính toán từ sức kháng
thân ở trên.
Trang 26Bảng 1.1 Dữ liệu từ thí nghiệm thử tải ở Nitsund
Thời , nowas ` Ma sát Hệ so
Số thí | gian sau | Tai phá thành bámDữ liệu cọc thí nghiệm nghiệm | khi hạ hoại Qu f,=Q,/A dính
(ngày) Mã
Pile | 1 32 17 1,55 0,32Dién tich xung quanh 2 207 27 2,45 0,51As =11 m? 3 357 28 2,55 0,53
Cường độ chống cắt trung bình 4 641 28 2,55 0,53
Su = 4,8 t/m? 5 1043 34 3,10 0,65Pile II 1 34 16 1,25 0,25Diện tích xung quanh 2 209 30 2,35 0,47As =12,8 m? 3 357 31 2,40 0,48
Các con số chỉ ra số lượng thí nghiệm thử tải, xem Bảng 1.1
Hình 1.5 Các kết quả thí nghiệm thử tải (Nitsund)Sự tăng gia sức chịu tải theo thời gian mô tả trong Hình 1.5 Hình 1.5 cho thấysức chịu tải Qu (T) cho 2 cọc Hệ số bám dính từ 0,5 tại thời điểm thi công và đã tănglên 0,6 sau 5,5 năm Sức kháng cắt hữu hiệu hay là sức kháng than, theo chu vi cọc, saunhiều năm là 3 T/m2 Nó chỉ chiếm 60% cường độ chống cắt không thoát nước ban dau.Hơn nữa, cường độ chống cắt không thoát nước được đo gần cọc là 6 đến 8 T/m2 Rõ
Trang 27ràng là cường độ chống cắt không thoát nước không giống như sức kháng cat trong datnên.
Thi công hạ cọc trong đất sét dường như làm đất bị xáo trộn mạnh trong mộtvùng lên đến 10 — 15 cm từ bé mặt cọc Chắc chăn có sự suy giảm về cường độ và cùngvới sự thay đổi về thành phan ứng suất biến dạng diễn ra ngoài vùng này Phạm vi nàyphụ thuộc vào thành phan đất sét, phương pháp thi công cọc, kích thước cọc và mật độcọc Ảnh hưởng vùng xáo trộn rõ ràng lớn hơn đối với một nhóm cọc và một cọc đơnlẻ Giá trị dịch chuyển ngang trong đáy hỗ đào được báo cáo là cao hơn 60% tong thé
tích cọc.
Việc hạ cọc làm gia tăng áp lực nước lỗ rỗng thặng dư và ứng suất tổng xungquanh cọc Độ dốc thủy lực lớn gây ra dòng chảy ra xa cọc và làm cho đất sét tái cố kếtnhanh chóng tại bề mặt cọc Cường độ chồng cat hữu hiệu va sự thay đôi theo thời gianphụ thuộc vào ứng suất nền cùng với thành phần ứng suất biến dạng của vùng đất sét bịxáo trộn Quá trình tái cỗ kết của vùng sét bị xáo trộn dẫn đến làm tăng giá trị cường độchống cắt không thoát nước tại bé mặt cọc Cường độ chồng cắt hữu hiệu hay sức khángthân cọc chỉ băng 1/2 đến 1/3 cường độ chống cắt không thoát nước quan sát được [3]
1.2 Sự thay doi áp lực lỗ rỗng của đất xung quanh coc
Sự làm việc của cọc trong đất loại sét bão hòa nước, sự thay đổi áp lực nước tronglỗ rỗng và cốt đất có ý nghĩa quan trọng, sự phục hồi cau trúc bị phá vỡ và tăng bền củađất dưới tác dụng của ứng suất hình thành do quá trình thi công hạ cọc cũng thể hiện cácảnh hưởng Các hiện tượng này ảnh hưởng đáng kể lên khả năng chịu tải của cọc và thayđổi lực ma sát dọc thân cọc theo thời gian
Khi hạ cọc trong đất sét bão hòa nước, xảy ra sự dịch chuyển đất nền về cácphương dưới tac dụng của ngoại lực lớn và tức thời Đất nền bị nén chặt trong khoảngthời gian ngắn Độ rỗng của đất giảm, tuy nhiên nước lỗ rỗng không kịp thâm ra dé gâynén thê tích đất và các bọt khí, từ đó làm gia tăng áp lực nước lỗ rỗng, đặc biệt ở khuvực đất giữa các cọc Sau khi hạ cọc xảy ra hiện tượng chung ứng suất tong dén gia trixác định, áp lực nước lỗ rỗng tiêu tan đến áp lực thủy tinh và ứng suất trong cốt dat giatăng đến giá trị không đồi
Trang 28Khi áp lực nước lỗ rỗng thặng dư băng không tức là đất ở trạng thái tinh, lực masát dọc theo thân cọc đạt giá trị lớn nhất Trong quá trình xảy ra lưu biến, đồng thời xảyra hiện tượng giảm bên do phá hoại cấu trúc và tăng bền do nén chặt, gia tăng ứng suất
hữu hiệu.
Hiện tượng tăng bên và cố kết có quan hệ chặt chẽ với nhau Cọc trong đất sétbão hòa nước đạt khả năng chịu tải lớn nhất sau khi các hiện tượng có kết và lưu biếnchấm dứt
Trong nghiên cứu các hiện tượng xảy ra trong nền sét xung quanh cọc và phạmvi ảnh hưởng, can thiết phải xét hai giai đoạn:
- Su thay đổi áp lực nước lỗ rỗng va ứng suất hữu hiệu, tăng bền trong đất xungquanh cọc do ứng suất phát sinh trong quá trình hạ cọc, sự gia tăng khả năng chịu
tải theo thời gian.
- _ Cô kết đất trong phạm vi ảnh hưởng do tải trọng tác dụng lên cọc trong giai đoạn
xây dựng và sử dụng công trình sau khi xây dựng.
Việc nghiên cứu các hiện tượng xảy ra trong đất sét xung quanh cọc đơn và cọcdưới móng băng đã được thực hiện băng thí nghiệm của tác giả Bartolomei Ngoài ra,
còn có nghiên cứu sự gia tăng kha năng chịu tải của cọc theo thời gian cũng cua tác gianày.
Đầu tiên, các nghiên cứu trên mô hình móng cọc ở điều kiện trong phòng với đấtphá hoại được thực hiện Sau đó, thí nghiệm ở hiện trường với đất ở trạng thái tự nhiên.Hình 1.6 thé hiện các kết quả nghiên cứu sự thay đôi tổng ứng suất, áp lực nước lỗ rỗngvà ứng suất hữu hiệu dọc theo thân cọc trong đất xung quanh cọc đơn và cọc dưới móng.Từ hình 1.6a thay rang tong ứng suất và áp lực nước lỗ rỗng ở phan trên không đáng kểvà tang dan theo độ sâu Nghiên cứu cho thay tong ứng suất va áp lực nước lỗ rỗng xungquanh móng cọc cao hơn đáng kể, đặc biệt ở khu vực giữa các cọc so với ở cọc don.Càng xa cọc, ứng suất giảm dan Ở khoảng cách 6d từ cọc đơn, áp lực nước lỗ rỗngthặng dư không xuất hiện, còn ở nhóm 9 cọc thì giá trị này đạt 30 — 35% áp lực trên bề
mặt dọc theo thân cọc.
Trên hình 1.6b thé hiện kết qua thay đối tổng ứng suất, áp lực nước lỗ rỗng vàứng suất hữu hiệu theo thời gian ở nhóm 9 cọc Có thé thay rằng tổng ứng suất bị ching
Trang 29theo thời gian va đạt giá trị không đổi Áp lực nước lỗ rỗng tăng một ít ở giai đoạn đầuvà sau đó tiêu tán hầu như đến áp lực thủy tĩnh.
02 # & ô Ncn h0 07 1 2 J #Ngày đêm
Hình 1.6 Sự thay đối áp lực lỗ rỗng, tổng ứng suất, ứng suất hữu hiệu ở móng gồm 9
cọc sau 2 giờ sau khi đóng (a) và ở nhóm 9 cọc trong phạm vi giữa các cọc (b) theo
Đề thực hiện nghiên cứu sự thay đổi áp lực lỗ rỗng phát sinh trong quá trình hạcọc và theo thời gian, trong phạm vi mặt bang thí nghiệm A, B, đóng cọc dài 5 — 9 m,tiết diện 30 x 30 và 35 x 35 cm; các cọc trong nhóm từ 4, 6, 9 cọc với khoảng cách cọc
Trang 30bang 3 lần đường kính (3d) Khi nghiên cứu áp lực lỗ rỗng ở cọc đơn đo và nhóm 4 cọcđo nhận được: sau khi đóng cọc xuất hiện áp lực nước lỗ rỗng thặng dư và áp lực nàythay đổi phụ thuộc độ sâu hạ cọc, SỐ CỌC trong nhóm Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư ởcọc đơn từ 9 MPa ở độ sâu hạ cọc 1,2 m va tăng đến 190 MPa ở độ sâu hạ cọc 4 m.
Áp lực nước 16 rỗng đo trước khi đóng ở khu vực dự tính đóng 4 cọc là 0,045
MPa ở độ sâu 1,2 m và 0,08 MPa ở độ sâu 4 m Một ngày sau khi đóng cọc, áp lực nước
lỗ rỗng ở độ sâu 1,2 m là 0,16 MPa, còn ở độ sâu 4 m đạt 0,34 MPa
Ap lực lỗ rỗng ở tâm nhóm 4 cọc (Hình 1.7) gia tăng sau khi đóng gan 4 lần vahầu như tiêu tán hoàn toàn sau 45 ngay
Trang 31| FIO | —
| ms ! | at a
J0 72 20 JG 40 50 Ngày đêmHình 1.8 Sự thay đối tổng ứng suất (1), áp lực lỗ rỗng (2) và ứng suất hữu hiệu (3) ở
biên móng từ nhóm 4 cọc
Ở khu vực D thực hiện nghiên cứu sự thay đổi áp lực nước lỗ rỗng dọc theo thân
cọc và ở các khoảng cách khác nhau từ cọc trong quá trình hạ cọc dưới một dãy móngcọc (Hình 1.9a) Việc đo đạc ở các độ sâu ha cọc 4, 8, 12 m.
) fly tạ Ny ly Py,Mpaly Mp 1g fụ iM
air) ,
_ 7] GN {9| 2 7—2 ;|‹Í' lu || “aw hin P 78
A, M 060, 60)60 60) / ? dw a Of 02 Qs 44¥MPa- 4
°
, K
Hình 1.9 Sự phân bố ứng suất dọc theo thân cọc trong quá trình hạ cọc ở một dãy
móng cọc (a) và sau khi hạ cọc (b) (h — độ sâu ha cọc)
Trang 321 va 1’ — đường cong tong áp lực lỗ rỗng và ứng suất hữu hiệu tức thời sau khi
hạ cọc và sau 60 ngày.
2 va 2’ — đường cong tong áp lực lỗ rỗng sau khi hạ cọc và sau 60 ngày.3 va 3’ — đường cong ứng suất hữu hiệu sau khi hạ cọc và sau 60 ngày.Nghiên cứu cho thấy áp lực lỗ rỗng trong đất đạt giá trị lớn nhất ở thời điểm mũicọc xuất hiện ở vị trí đặt đầu đo áp lực lỗ rỗng, sau khi đi qua độ sâu này thì áp lực giảmmột ít Điều này được giải thích: ở mặt phang mũi cọc nêm nén chặt đất bị xáo trộn, nêmnén chặt gây sự nén chặt lớn nhất đất xung quanh thân cọc trên mũi cọc không gây áplực bố sung, còn sự dao động của cọc trong quá trình đóng đưa đến hình thành khoảnghở nhỏ giữa thân cọc và đất, do đó làm giảm ứng suất Trong đóng cọc, áp lực nước lễrỗng thặng dư xuất hiện ở khoảng cách đến 3 m từ móng cọc va dưới cọc ở độ sâu 2 — 3m Trên Hình 1.9b thé hiện kết qua đo áp lực lỗ rỗng, tong ứng suất và ứng suất hữu
hiệu dọc theo thân cọc sau khi hạ cọc.
Hơn nữa, sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng quá mức, mức tăng độ bền của đất saukhi đóng cọc cũng xảy ra là do hóa lỏng tạm thời trong đất Soderberg (1962) cũng chỉra rằng việc tăng kha năng chịu tải cực hạn của đất (và do đó tăng độ bên cắt của đất)cũng tương tự với tốc độ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư và chúng phụ thuộc vào
Hình 1.10 Sự tăng khả năng chịu tải theo thời gian (theo Soderberg, 1962)
Trang 33Áp lực nước lỗ rỗng phát triển trong quá trình đóng cọc: các số đo áp lực nướclỗ rỗng thặng dư phát triển trong đất do đóng cọc cho thấy răng áp lực này ở sát thâncọc có thé bang và thậm chí còn lớn hon áp lực hiệu quả (Lambe va Horn 1965, Orrje
và Broms 1967, Poulos và Devis 1979, D’ Appolonia va Lambe 1971).
Trong vung lân cận của cọc, áp lực nước lỗ rỗng thang dư phát sinh rat cao, trongmột số trường hợp có thé xấp xi 1,5 đến 2 lần ứng suất thăng đứng hiệu quả tại đó vàthậm chí có thể gấp 3 đến 4 lần ứng suất hiệu quả thăng đứng ở gần mũi cọc Tuy nhiênnó sẽ giảm nhanh theo khoảng cách ké từ cọc và nói chung sự tiêu tán cũng rất nhanh.Trên hình 1.11, áp lực nước 16 rỗng Au được biéu diễn qua Au/G°vo với Ovo là ứng suấtthăng đứng hiệu quả trước khi đóng cọc đơn, còn khoảng cách hướng tâm S tính từ cọcđược biểu diễn qua S/ro trong đó ro là bán kính của cọc Ta thay các điểm trên hình nàykhông tập trung là do có nhiều loại đất khác nhau và các loại đất có độ nhạy lớn nên áplực nước lỗ rỗng biến đổi lớn
1.3 Co cấu thay doi sức chịu tai theo thời gian
Trang 341.3.1 Trong đất sét
Trong quá trình hạ cọc, thể tích đất được thay thế ngang băng với thể tích cọcchiếm chỗ Chuyển vị xảy ra theo hướng chịu nhỏ nhất Vùng đất bị xáo trộn lên đến100 mm và 150 mm từ bề mặt cọc Bên cạnh đó cũng có một vùng chuyền tiếp mà tạiđó có sự thay đổi nhỏ về các thành phần đất bên ngoài vùng đất bị xáo trộn (Hình 1.12).Phạm vi vùng chuyển tiếp phụ thuộc vào thành phan đất, phương pháp hạ coc, kíchthước cọc và mật độ cọc Bên ngoài vùng chuyển tiếp, thành phần đất không thay đôi.Áp lực nước lỗ được được hình thành trong vùng đất bị xáo trộn, nước di chuyền rangoài mặt cọc và vùng đất bị xáo trộn được cô kết lại, làm tăng sức kháng cat khongthoát nước va sức chịu tải cọc Trong một vài trường hop, vùng đất bị xáo trộn có cườngđộ cao hơn đất xung quanh thi chúng sé di chuyển cùng với bề mặt cọc sau khi cô kếtlại Kết quả là, việc tăng sức kháng hữu hiệu theo chu vi làm tăng sức chịu tải cọc
Vùng chuyến tiếp Vùng xáo trộn
Trang 35Các tác giả C.S Chen, S.S Liew & Y.C Tan đã tiến hành quan sự thay đối sứcchịu tải trong theo thời gian trong đất sét với dia chat là một lớp sét biên rat dày.
+ đên cứng, đôi ¬
| —————
4+ cho kẹp cát ' +40 — ⁄
độ sâu 57,5 m Thí nghiệm thử động được thực hiện 3 ngày sau khi hạ cọc Sức chịu tải
ghi nhận được là 404 Tan gồm 305 Tan ma sát thành va 99 Tan sức kháng mũi Thínghiệm thử tĩnh thực hiện 16 ngày sau khi ha cọc, ghi nhận được 400 Tan Thí nghiệmthử động lần 2 là 19 ngày sau khi hạ cọc, sức chịu tải tăng lên là 522 Tan bao gồm 462Tần ma sát thành và 60 Tân sức kháng mũi Cọc loại B được hạ vào ngày 20/7/1996, độ
sâu 47,5 m Thí nghiệm thử động thực hiện 7 ngày sau khi ha cọc, ghi nhận sức chiu tải
là 411 Tan bao gồm 253 Tan ma sát thành và 157 Tan sức kháng mũi Thí nghiệm thửđộng lần 2 là 33 ngày sau khi hạ cọc, ghi nhận 475 Tan bao gm 430 Tan ma sát thànhvà 45 Tan sức kháng mũi Mối quan hệ giữa sức chịu tải cọc và chênh lệch thời gian sau
khi ha cọc được mô tả trong Hình 1.14
Trang 368 3 O Coc thi nghiệm A
” 250 3 (` Coc thi nghiệm B
200 ¬ pete peepee
0 10 20 30 40 50
Hình 1.14 Sự gia tăng sức chịu tai cọc theo thời gian
Sức chịu tải tăng lên chủ yếu từ thành phần ma sát hông giá trị thành phần ma sát thànhtrung bình được tính toán Mối quan hệ giữa ma sát thành trung bình và thời gian nghỉ
sau khi ha cọc như hình Quan sát thay thành phan ma sát thành tăng đều [1]
Ma sát thành trung bình (kPa)
Hình 1.15 Sự gia tăng thành phần ma sát hông trung bình- Các trường hợp được nghiên cứu cho thấy răng thành phần ma sát thành cọctrong đất sét vẫn tiếp tục tăng vượt quá thời gian cô kết lại nhờ sự cân băng áp lực nướclỗ rỗng (Flaate 1972, Cooke 1979, Bergdal and Hult 1981) Dựa trên nhiều thí nghiệmthử tải trên các cọc gỗ tại thành cọc theo tỉ lệ 1:2 trong đất sét, Bergdahl và Hult (1981)
10080604020©
Thời gian sau khi hạ cọc (ngày)
nnnnnneesesnnnnannnennnnnaeOn
© Coc thi nghiệm A
AI Coc thi nghiệm B
(11119111791 111711Ợ1171711111
0 10 20 30 40 50Thời gian sau khi hạ cọc (ngày)
Trang 37đã nhận thấy su gia tang sức chịu tai cọc theo thời gian Họ đã đo được sự gia tăngkhoảng 22% trong | chu kì từ 1 đến 2 tháng sau khi hạ cọc và được dự đoán là còn kéo
đài thêm vai tháng nữa [5].
1.3.2 Trong đất cát
Việc tăng sức chịu tải cọc đóng hoặc ép trong tầng đất cát được xem là xảy ra saukhi hạ cọc do sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng diễn ra trong vài giờ hay chỉ vài ngày.Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng sức chịu tai cọc trong đất cát được tăng đáng ké trong
một thời gian dài hơn Tavenas và Audy (1972) đã nghiên cứu sức chọc tải cọc tăng lên
70% trong vòng 20 ngày cho móng cọc của tường chắn Samson và Authier (1986),
York (1994), Tomlinson (1996) cũng quan sát sự ảnh hưởng thời gian tương tự Các
trường hợp nghiên cứu gần đất do Chow (1998) thực hiện cho thấy sức chịu tải cọc tăng85% theo thời gian giữa 6 tháng đến 5 năm sau khi hạ một số lượng coc không giới hạnvào lớp đất cát biển chặt
Cơ cau làm cho sức chịu tải coc tăng lên trong đất cát không thé giải thích dựavào sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thang dư Có 3 cách lý giải như sau (Chow 1998):
(1) Ảnh hưởng hóa học gây ra sự ma sát các thành phần cát lên bề mặt cọc(2) Ảnh hưởng hóa già đất làm tăng độ cứng, góc giãn nở và cường độ
(Schmertmamn, 1991, Mitchell & Solymar 1984)
(3) Sự thay đổi lâu dài về ứng suất quanh cọc khi xảy ra từ biến dẫn đến phá vỡhiệu ứng vòm xung quanh thành cọc Kết quả, ứng suất theo bán kính cọc tăng lên
Tác giả đã tiền hành thử nghiệm sự thay đổi sức chịu tai cọc theo thời gian trongtang địa chất bao gôm cát và cát bụi
Trang 389 a " Giá tri SPT-N (búa/0,3m)ral "| M6 ta dat
Bs: 40 ¬
„ :=| 3.5 7a | :
@12 39-2
SIS
25-= § :8l 203
Trang 39Hình 1.17 biểu diễn mối tương quan giữa thời gian sau khi hạ cọc và hệ s6 SỨCchịu tải ghi nhận được trên sức chịu tải tính toán Sức chịu tải cọc tăng trong 60 đến 80ngày đầu đến giá tri cực dai cao hơn khoảng 150% giá tri tính toán Sức chiu tải cọchình như không tăng nữa sau 60 đến 80 ngày [1].
Bang 1.2 Tóm tắt các cọc thí nghiệm
Sốhiệu | PC" | Chiều dài Ngày thí | Sức chịu tải
CỌC thước (m) Ngày hạ cọc nghiệm cực hạn (kN)(mm)
i 200 36 14/0796 | 13/08/96 9402 250 36 09/07/96 | 12/08/96 14303 250 36 17/08/96 | 08/10/96 14004 250 36 20/08/96 | 21/10/96 22605 250 36 07/09/96 | 25/11/96 36006 250 36 31/07/96 | 04/12/96 23607 305 36 25/07/96 | 05/10/96 4890§ 305 36 30/07/96 | 12/10/96 40909 350 36 06/07/96 | 05/08/96 303010 350 36 21/08/96 | 21/10/96 4620i 350 36 06/07/96 | 23/11/96 319012 381 36 24/08/96 | 16/10/96 635013 381 36 11/0796 | 28/10/96 410014 381 36 02/10/96 | 30/11/96 5640lã 381 36 12/09/96 | 04/12/96 609016 280 36 11/07/96 | 08/09/96 341017 280 36 30/07/96 | 08/10/96 338018 280 36 19/08/96 | 12/10/96 285019 280 36 18/08/96 | 16/10/96 2640
Tavenas và Audy (1972) đã nghiên cứu sự gia tăng sức chịu tải của cọc theo thời
gian trong tang địa chất đồng nhất, bao gồm 5 m đất dap năm trên lớp cát dày 17 m Cocbê tông lục giác đều căng trước, đường kính tương đương 305 mm, chiều dài từ 8,5 đến13 m cách nhau 1,5 m— 3 m Cọc được kiểm tra tải 12 h sau khi hạ cọc Hình 1.19 chothấy sự tương quan giữa thời gian sau khi hạ cọc và tỉ số giữa sức chịu tải cọc đã kiểm
tra trên sức chiu tai của cọc tương ứng được kiêm tra 12 h sau khi hạ coc
Trang 40E Fo ° fe O 6
ban (0:YU ~~
@ (O
Ww
30 40 50 60Thời gian nghỉ giữa lúc hạ coc và thí nghiệm (ngày)
Hình 1.18 Sự gia tăng sức chịu tải theo thời gian
Kết quả thí nghiệm cho thấy xu hướng gia tăng sức chịu tải đến 70% từ 2 đến 3 tuần đầutiên sau khi hạ cọc Thời gian nghỉ lớn hơn thời gian được yêu cầu để tiêu tán áp lựcnước lỗ rỗng Sự quan sát nay khang định ảnh hưởng không đáng ké sự thay đối áp lực
nước 16 rong vào sức chịu tải trong dat cat [5].
1.3.3 Y nghĩa của việc thay đối sức chịu tai cọc theo thời gian
Sức chịu tải cọc gia tăng quan sát được theo thời gian sẽ tiết kiệm được giá thànhmột cách đáng kế cho dự án nếu các cọc ban đầu được thi công sớm và có đủ thời giancho phép trước khi tiễn hành thử tải cọc Sức chịu tải cọc được dự báo từ công thức cáchthức hạ cọc không mang lại giá tri thiết thực do yếu tố thời gian Thí nghiệm thử tải cọcnên được lên kế hoạch cụ thé dé kết quả thí nghiệm mang sự ảnh hưởng của yếu t6 thờigian vả sẽ không đánh giá một cách thấp nghiêm trong sức chịu tải lâu dài của cọc [1]
1.4 Nhận xét và phương hướng của đề tài
Chương này tong hợp các nghiên cứu của các tác giả trước đó, phân tích, đánhgia các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của việc hạ cọc trong đất, sự thay đôi áp lựcnước 16 rỗng phát sinh trong quá trình hạ cọc và cơ cau thay đổi sức chịu tải theo thờigian Qua đó, nhận định và rút ra được các vẫn đề cần thiết và hướng nghiên cứu cho đề
tài này.
Từ các kết quả nghiên cứu có thé thấy rằng việc đóng hoặc ép cọc vảo trong đất
loại sét bão hòa nước gây nên sự xáo trộn cua dat xung quanh cọc, dat nên bị nén chặt,