1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật dầu khí: Đánh giá mối tương quan giữa các tham số vỉa các tầng sản phẩm mỏ X, bể Cửu Long trên cơ sở tài liệu địa vật lý giếng khoan

166 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bang 2.3 Các quan hệ vật lý đá mỏ X 42 (11)
  • LỜI MỞ ĐẦU Tên đề tài (12)
    • Chương 2. Cơ sở lý thuyết chung về các thông số via và mối tương quan giữa chúng (15)
    • Chương 3. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu (15)
    • Chương 4. Xác định và đánh giá mối tương quan giữa các tham số vỉa tầng sản phẩm (15)
    • Chương 1. Khái quát chung mỏ X bé trầm tích Cửu Long (16)
  • XI ŒZ0 (17)
  • XI 89L REVS) (17)
  • NWN ALNS (17)
  • WVNILSIA (17)
    • 1.1.2. Lịch sử công tác tìm kiếm và thăm dò Công tác nghiên cứu địa vật lý trên diện tích mỏ Bạch H6 thuộc lô 09-1 được tiễn hành (18)
    • Bang 1.1. Kết quả thử via các giếng khoan khu vực cấu tạo X [6] (22)
      • 1.2. Dac điểm địa chất Cấu trúc địa chất của khu vực nghiên cứu chủ yếu là trầm tích lục nguyên có tuổi từ (23)
        • 1.2.1. Đặc điểm địa tầng, và thạch học Địa tang trầm tích khu vực nghiên cứu chịu sự chi phối về đặc điểm trầm tích của bồn (23)
  • B SORES© © 00000 (28)
    • Hinh 1.2. Cot dia tang-thach hoc tong hop mo X [6] (28)
      • 1.2.2. Đặc điểm cấu kiến tạo Trên bình đồ cau trúc, cầu tạo X nam trên cánh nghiêng tây bac của đới nâng Bạch Hồ, (29)
  • IDĐBDDD L 1DĐ4DDD i (34)
  • 1DBBDDD L (34)
  • I1DĐBOGD TO094000 (35)
  • 1OBBODD (36)
    • Chương 2. Cơ sở lý thuyết về các thông số vỉa và mối tương quan giữa chúng (44)
      • 2.1 Tình hình nghiên cứu các thông số vỉa và mối tương quan giữa chúng .1. Kết quả nghiên cứu các thông số vỉa chứa theo tài liệu địa vật lý giếng khoan (44)
        • 2.1.2. Kết quả nghiên cứu các thông số vỉa chứa theo mẫu lỗi (44)
  • 0,1-1420 0.02-73.5 3 Độ thâm khí (mD) (46)
  • 12.42-113 17,7-390,7 6 Tham sô độ rong (46)
  • 1,12-12.57 1,01-9,05 7 Tham s6 bao hoa (46)
    • 2.2. Cơ sở lý thuyết về các thông số vỉa và mối tương quan giữa chúng (49)
      • 2.2.1 Hàm lượng sét (49)
      • 2.2.2. Độ rỗng (50)
      • 2.2.3 Độ thắm Độ thấm là một trong những tham số đặc biệt quan trọng của đá, đặc trưng cho khảĐộ thấm là một trong những tham số đặc biệt quan trọng của đá, đặc trưng cho khả (53)
      • 2.2.4. Độ bão hòa dau khí Bão hòa nước là một trong những tham số quan trọng của vỉa chứa phản ánh mức đô (54)
      • 2.2.5. Mối tương quan các tham số vỉa Như phân trên đã phân tích, các thông số vỉa có mỗi tương quan chặt chẽ với nhau. Biết (55)
    • 3.1 Cơ sớ dữ liệu (57)
    • 3.2 Phương pháp xác định các tham số via theo tài liệu địa vat lý giếng khoan (57)
      • 3.2.1. Phương pháp xác định hàm lượng sét (57)
      • 3.2.2. Xác định độ rỗng Xác định độ rỗng theo đường cong mật độ (57)
  • NPHI,„— NPHI„„ (58)
  • NPHI,- NPHI„ [1] (58)
    • AI 4 Ata | Qs = A x— [I] (59)
      • 3.2.3. Xác định độ thắm Đối với một số đá chứa có cau trúc không gian 16 hồng giữa các hạt đồng nhất, giữa độ (60)
      • 3.2.4. Xác định độ bão hòa nước (60)
  • DETH (63)
    • 3.3 degC/100m (63)
    • 71) eee fa verre Oe Oe eee ee nnnnnnnnnns. piiuly (66)
    • R,, or Ray (ohm-m) (66)
      • 3.3. Phương pháp thống kê nghiên cứu mỗi quan hệ các thông số via (67)
        • 3.3.1. Phương pháp xây dựng mối tương quan giữa các tham số vỉa 1. Hồi quy hàm đơn biến (67)
    • Khi 0.9</r/<1: Mối quan hệ rất chặt chẽ (69)
      • 3.3.1.2. Hồi quy hàm đa biến (71)
  • TSS) (ESS) (RSS) (72)
    • 3.3.2. Phương pháp phân tích mối quan hệ các thông số via (72)
    • Chương 4. Xác định và đánh giá mối tương quan giữa các tham số vỉa tầng sản phẩm Oligocen mo X (73)
      • 4.1. Xác định các thông số via theo tài liệu dia vật ly giếng khoan Trong kết quả phân tích luận văn, tác giả chỉ phân tích tầng sản phẩm 28, 29 Oligocen (73)
  • KET QUA MINH GIẢI TÀI LIEU DVLGK CAC TANG SAN PHAM (73)
  • TRAM TỊCH MO X (73)
    • 4.2. Xây dựng mối tương quan giữa các tham số vỉa tầng sản phẩm 1. Mỗi tương quan độ rỗng và hàm lượng sét (85)
      • 4.2.2. Mỗi tương quan độ rỗng và độ bão hòa nước Tác giả phân tích mỗi tương quan sự phụ thuộc độ bão hòa nước va độ rỗng, tác giả (87)
      • 4.2.3. Mỗi tương quan độ rỗng và độ thấm (89)
  • Tài liệu tham khảo (93)
    • 1. PGS.TS Hoang Văn Quý và các tác giả, Dia Vật Lý Giếng Khoan, Nxb Đại học Quốc gia thành phó Hồ Chí Minh, 2018 (93)
    • 5. Tập Doan Dau Khí Việt Nam Dia Chất và Tài Nguyên Dau Khí Việt Nam, Hội Địa Chất Dau Khí Việt Nam biên soạn, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, 2007 (93)
    • 6. Liên doanh dâu khí Vietsovpetro, Báo cdo trit lượng mó X, thành phô vũng tàu, 2014 (93)
    • 8. Schlumberger, Log Interpretation Chart, 2009 (93)
    • X- 1X 2 3 4 5 6 7 8 9 10 lãi 12 13 (110)
    • PHAN LÝ LICH TRÍCH NGANG (166)
    • QUA TRÌNH DAO TẠO (166)

Nội dung

Lot cum onSau một thời gian chuyên tam học tập, nghiên cứu, em đã hoàn thành luận vanvới dé tài “Đánh giá môi tương quan giữa các tham số via các tầng sản phẩm mó X, bêCứu Long trên cơ s

Các quan hệ vật lý đá mỏ X 42

Bảng 4.1 | Kết quả phân tích thông sô via theo DVLGK 69

XI ŒZ0

XI 310 SVNOULAd xb W-Z0 SVNOU Yd ¿0 4018 oors] 246/20 M9018 zvd ee x gon ZvdOL ~_ SVNOULAd L0 MOO 1d oors] 46/L0 MOO 18 ĐNOđ ONONHd

XI 89L REVS)

ae Bian “OC : va ˆ z-po | PA ® ies | €-6 40014 ệ #4 NS IyOOM13 'Xi§OWrro - + na = 38IMdi31N3 Zt 490714 Xb O-Lb ae xa ¿9L HOO 18 —/

NWN ALNS

WVNILSIA

Lịch sử công tác tìm kiếm và thăm dò Công tác nghiên cứu địa vật lý trên diện tích mỏ Bạch H6 thuộc lô 09-1 được tiễn hành

Công tác địa chan 2D: nghién cuu tô hợp địa vật lý (địa chân 2D, thăm dò từ, trọng lực) với mạng lưới quan sát 4x4 km được Công ty Mobil (Mỹ) thực hiện năm 1973 Nghiên cứu địa chan 2D với mạng lưới 1x1 km do công ty GECO (Nauy) thực hiện năm 1978 và với mang lưới 0.5x0.5 km do liên đoàn địa vật lý Viễn Đông (Liên Xô) thực hiện năm 1984 Công tác dia chan 3D: Năm 1990 công ty Simon Horizon (Anh) đã thực hiện xử lý theo phương pháp

“giả 3D” trên cơ sở tài liệu địa chấn 2D Tài liệu nhận được có chất lượng tương đối thấp do nhiều nhược điểm của phương pháp và chủ yếu là do việc nội suy rất rộng thông tin ban dau.

Năm 1992 công ty GECO-PRAKLA lần đầu tiên tiến hành thu nỗ địa chan 3D trên khu vực mỏ Bạch Hồ với khối lượng 400 km? (25x16 km) Trên cơ sở tải liệu xử lý được, GECO đã thực hiện phân tích cau trúc và xây dựng các ban đồ theo 6 tầng phản xạ địa chan chuẩn (SHS, SH7, SH10, SH11, SH12, SHB) nhưng các kết quả này ít được sử dụng trong thực tế do các bản đồ không đủ độ chính xác và chất lượng tài liệu không tốt ở phần dưới của mặt cắt địa chan [5].

Năm 1993 tập thể chuyên gia làm công tác địa chấn của Viện NCKH&TK (Vietsovpetro) tiễn hành phân tích lại bang tay các tài liệu này và đã xây dựng lại các bản đồ cầu trúc cho các tang địa chan nói trên với việc sử dụng tat cả các tài liệu giếng khoan đã có trong thời điểm hiện tại Các bản đồ đó đã được sử dung trong quá trình tinh trữ lượng va là cơ sở dé thiết kế vị trí các giếng khoan tiếp theo trong thời gian qua Năm 1994 trên cơ sở hợp đồng nghiên cứu các via dầu trong móng của mỏ Bạch Hồ giữa XNLD Vietsovpetro và công ty SSI(Mỹ), các tài liệu thu nỗ địa chan 3D đã được xử lý lại tại công ty Golden Geophysical (Mỹ) tài liệu nhận được có chất lượng được đánh giá là tốt hơn so với các tài liệu trước đây, đặc biệt ở phan dưới mặt cắt dia chan lần đầu tiên đã chi nhận được hình ảnh các trường sóng liên quan đến đứt gãy và các vùng nứt nẻ trong móng [5].

Năm 1995-1996 theo hợp đồng với Vietsovpetro, công ty CGE (Nga) đã tiến hành xử lý và phân tích lại tài liệu địa chan trong phạm vi 50 km? ở vùng Trung tâm của mỏ Bạch Hỗ.

Trong báo cáo cuối cùng đã đưa ra một vài kết quả định tính vỀ sự phân bố mức độ nứt nẻ theo các vùng không đồng nhất về trường sóng dia chan trong móng Năm 2003 đã tiến hành công tác thu nỗ địa chan với khối lượng 75 km? ở phía Bac mỏ Bạch Hỗ Ngoài ra, công ty Golden Pacific Group đã thực hiện xử lý lại các tuyến địa chan 3D theo chương trình dịch chuyền chiều sâu trước khi cộng PSDM cho toan bộ mỏ với khối lượng 4842 km tuyến Năm 2004 đã tiễn hành xử lý tài liệu dia chan mới 3D thu nhận năm 2003 với khối lượng 75 km? theo chương trình dịch chuyền thời gian trước khi cộng PSTM và minh giải tài liệu dia chất - địa chan vùng phía Bắc trên diện tích chờm phủ 160 km? (đã xây dung các bản dé cấu trúc mới theo các tang dia chan SHB, SH10, va SH5) và bản đồ chiều dày giữa các tang SH10 và SHB Năm 2005 tiễn hành minh giải lại tài liệu địa chấn thu được sau khi xử lý theo chương trình PSDM, kết quả đã xây dựng chính xác hơn bản đỗ của các tầng SH5, SH7, SH10 va SHB [5].

Cuối năm 2007, đầu năm 2008 và để triển khai công tac tận thăm dò khu vực ria của lô 09-1, LD Viét-Nga Vietsovpetro đã thuê CGG tiễn hành thu nỗ dia chan 3D trên diện tích ít nghiên cứu gồm khu vực phía Tây (diện tích thu nỗ là 64 km”) và khu vực phía Nam mỏ Bach Hồ liền kể với mỏ Rồng (khối lượng 279 km2) Năm 2009, trên cơ sở hợp đồng được ký giữa LD Việt-Nga Vietsovpetro và Viện Dầu khí Việt Nam, công tác minh giải tài liệu địa chân 3D trên diện tích ít được nghiên cứu nêu trên được thực hiện bởi Trung tâm tìm kiếm thăm đò và khai thác thuộc Viện Dầu khí (EPC-VPI) Kết qua minh giải đã xây dựng được 7 bản đồ cau trúc của các tầng phan xạ địa chan (SH-3, SH-5, SH-7, SH-8, SH-10, SH-11va SH-B) và các bản đồ dang dày giữa các tập địa chan (SHB-SH11, SH11-SH10, SH10-SH8, SH10-SH7, SH8-

SH7, SH7-SH5 và SH5-SH3) [5].

Trên cơ sở kết quả minh giải va đánh giá tiềm năng dau khí đã phat hiện được các đối tượng triển vọng mới là cầu tạo X, Mèo Trắng, Báo Trắng và Gau Trắng Tiến hành ghép nỗi với bộ bản đồ cấu trúc mỏ Bạch Hồ dé xây dựng bản đồ cho các tang phan xa dia chan trén diện tích lô 09-1 Trên co sở kết quả minh giải tài liệu địa chan trên, Viện NCKH & TK, LD Việt-Nga Vietsovpetro đã tiến hành lập báo cáo tận thăm dò cho toàn bộ lô 09-1 nham đánh giá cụ thể và chỉ tiết hơn cho từng đối tượng Trên cơ sở đánh giá trữ lượng tại chỗ ban đầu cho cau tạo X để tiễn hành khoan thăm do [6].

Năm 2012, giếng khoan X-1X trên cấu tạo X được khoan, kết quả thử vỉa cũng cho dòng dau công nghiệp trong lát cắt trầm tích Miocen dưới và Oligocen trên và các giếng thăm dò thâm lượng tiếp theo được khoan trên cấu tao nay nhằm tiếp tục khang định tiềm năng dau khí và gia tăng trữ lượng Năm 2013, trên cơ sở kết quả các giếng khoan thăm dò thâm lượng đầu tiên đã tiến hành chính xác hóa cấu trúc địa chất và đánh giá lại tiềm năng dầu khí đã khoanh định thêm một số khu vực mới có trữ lượng tiềm năng cũng như tiếp tục công tác khoan thăm dò tiếp theo trên cau tạo nay Giai đoạn 2014-2015, sau khi khoan các giếng khoan X-5X, 6X và 35XP trên khu vực phía nam mỏ X, các chuyên gia phòng Dia chất thăm dò Viện NCKH&TK đã tiễn hành minh giải lại tài liệu địa chân 3D cho toàn bộ mỏ và chính xác hóa lại cầu trúc địa chất [6].

Với mục đích hiệu chỉnh chiều sâu thé nằm và làm sáng tỏ các đặc trưng địa chan của các tang phan xạ chính đã xây dựng băng địa chan tổng hop cho các giếng khoan X-1X và 5X trên cơ sở các tài liệu DVLGK sẵn có (DT, RHOB) va VSP Kết quả xây dựng băng địa chan tong hợp cho các giếng khoan X-1X và 5X chỉ ra hệ số liên kết giữa tài liệu địa chan và tai liệu giếng khoan năm ở mức trung bình: 0.6-0.7 [6].

Việc chuyển đổi thời gian-độ sâu được thực hiện trên cơ sở sử dụng hàm hồi quy vận tốc được tính từ tài liệu checkshot của 2 giếng X-1X và 5X Bản đồ vận tốc xử lý của khu vực X và ham hồi quy vận tốc giữa 2 giếng X-1X và 5X cho thấy trong khu vực cấu tạo X không có sự thay đôi không đáng kế của vận tốc theo phương ngang So sánh kết quả chuyển đổi thời gian - độ sâu tại các vị trí giếng khoan cho thấy việc sử dụng hàm hỏi quy vận tốc dé chuyến đối thời gian - độ sâu cho kết quả phù hợp hơn (sai số trung bình theo hàm hỏi quy là 8.8 m, sai sé trung binh theo van tốc địa chan là 16.8 m [6].

Giéng khoan thăm dò X-1X bat đầu khoan vào ngày 06/05/2012 từ giàn Murmanskaya với mục đích thăm dò các vỉa dầu khí trong trầm tích Mioxen, Oligoxen của cầu tạo X, khu vực Tây Bắc mỏ Bạch Hồ, cũng như đánh giá trữ lượng công nghiệp và đưa vào khai thác.

Giéng khoan kết thúc ngày 12/06/2012 và độ sâu đáy giếng là 3671/-3490m, vượt quá độ sâu thiết kế khoảng 86m, với độ lệch ngang là 887m, góc phương vị 47° Hai hiệp mẫu với chiều dai khoảng 16m được lấy (tỷ lệ thu hỏi là 100%) Theo kết quả minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan, mặt cắt qua tầng đá chứa của trầm tích Miocen và Oligocen có độ rỗng trung bình 11% đến 21%, hệ số bão hòa dầu có giá trị từ 18 đến 48% Kết quả thử hai vỉa trong trầm tích Oligocen trên đã xuất hiện dòng dau và khí tự phun với lưu lượng hơn 500 m?/ngd (bảng

Giéng khoan thăm dò X-2X bắt đầu khoan vào ngày 25/08/2012 từ giàn khoan Tam Đảo 02 với mục địch thăm đò các via dầu và khí trong lát cắt trầm tích Miocen dưới và

Oligocen cấu tạo X lô 09-1 Giếng khoan xiên với góc phương vi 225° Khi khoan tới độ sâu dự kiến 4103m đã xảy ra sự cố kẹt va đã tiễn hành khoan cắt thân hai tại độ sâu 2631 Giếng khoan kết thúc ngày 24/11/2012 với độ sâu thực của đáy giếng khoan là 3970/-3517m Đã tiến hành thử vỉa hai đối tượng trong lát cắt trầm tích Oligocen trên, kết quả thử vỉa được thể hiện trong bang 1.1 [6].

Kết quả thử via các giếng khoan khu vực cấu tạo X [6]

1.2 Dac điểm địa chất Cấu trúc địa chất của khu vực nghiên cứu chủ yếu là trầm tích lục nguyên có tuổi từ Oligocen đến hiện tại Phía dưới, phức hệ trầm tích (Oligocen) phủ bất chỉnh hợp góc và địa tang lên đá móng kết tinh tuổi Mezozoi [6].

Trên cơ sở kết quả xử lý lại và minh giải lại tài liệu địa chan 3D, kết quả khoan va thử vỉa các giếng khoan trong giai đoạn 2012-2015, đã chính xác hóa đặc trưng cấu trúc địa chất của khu vực, vi trí và đặc tính của các đứt gãy Theo tài liệu khoan các giếng khoan thăm do, thâm lượng và khai thác đã chính xác hóa lát cat địa tang, chiều sâu thé nằm va đặc tính của tang sản phẩm [6].

1.2.1 Đặc điểm địa tầng, và thạch học Địa tang trầm tích khu vực nghiên cứu chịu sự chi phối về đặc điểm trầm tích của bồn tring Cửu Long, đi từ cổ đến trẻ bắt gặp các thành hệ đá móng kết tỉnh trước Dé tam và phan trên được đặc trưng bởi trầm tích lục nguyên tudi Đệ tam và Dé tứ [6].

Cấu tạo X năm ở khu vực Tây Bắc của lô 09-1, bên ngoài phạm vi mỏ Bạch Hồ Trên bình đồ kiến tạo, khu vực nay thuộc đới đơn nghiêng tây - bắc của khối nâng Bạch Hồ Cấu tạo X được phát hiện vào năm 2011 khi minh giải tài liệu địa chân 3D trên diện tích các khu vực it được nghiên cứu của 16 09-1 Theo đó đã khoanh định diện tích triển vọng trong trầm tích Oligocen trên và Miocen dưới từ SH-8 đến SH-5 [6].

Tính đến thời điểm ngày 01.01.2013, trên cau tạo X đã khoan bốn giếng tìm kiếm thăm dò thầm lượng X-1X và 2X, 3XP, 4XP và một số giếng khoan khai thác Việc phân chia địa tang của cấu tao X được thực hiện theo kết quả liên kết tài liệu địa vật lý giếng khoan tài liệu carota khí, kết quả phân tích mẫu mun khoan, mẫu lõi của bốn giếng nói trên và có đối sánh với các số liệu của một số giếng khoan ở khu vực Tây Bắc mỏ Bạch Hồ Công tác phân chia địa tang lát cắt cầu tạo X được tiến hành theo tải liệu địa chan, liên kết tài liệu DVLGK, carota khí, kết quả phân tích mẫu lõi, mẫu mùn khoan của tất cả 14 giếng khoan X-1X, 2X, 3XP,

Bảng 1.2 Kết quả liên kết lát cat địa tầng [6] Đô sâu theo tài liệu địa chân (marker, m) Tầng Chiều sâu tuyệt đối

Cột dia tang tong hop mỏ X được mô tả ở hình 1.2, gồm những phức hệ tram tích sau:

Trên bình đồ cấu trúc, mặt móng ở khu vực cầu tạo X có cau trúc đơn nghiêng kéo dài tuyến tinh và nghiêng dan từ phía bắc xuống phía nam Theo tài liệu thăm dò dia chan, mặt móng ở khu vực này chìm sâu xuống đến chiều sâu tuyệt đối (CSTD) 5400 m ở phía bắc và CSTD 6650 m ở phía nam và bị chia cat bởi hai đứt gãy nghịch lớn chạy gần như song song với nhau theo phương đông-bắc Tại khu vực cấu tạo X chưa có giếng khoan nào được khoan vào móng [6].

Oligocen dưới, Điệp Trà Cú (P3' )Trên mặt cắt địa chấn, trầm tích điệp Trà Cú nằm giữa 2 tang phan xa SH-11 va SH-BSM Theo két qua minh giải tai liệu địa chan 3D, cau tạo X có cấu trúc khép kín dạng vòm trong tang SH-11 với kích thước khá nhỏ, chưa có giếng khoan nào khoan đến tang Oligocen dưới Theo kết quả khoan ở các khu vực lân cận, các thành tạo của điệp Trà Cú chủ yếu là các tập sét argillit, bột kết và cát kết xen kẽ nhau cùng với một vài phân lớp mỏng sét vôi và than.

Chúng được thành tạo trong điều kiện môi trường sông hồ Trong lát cắt của điệp đôi khi bat gap các thành tạo có nguồn gốc núi lửa, trong thành phan của chúng chủ yếu là pocfit diabaz, gabro-diabaz và tuf bazan [6].

Oligocen trên, Điệp Trà Tân (P3’) Tram tích điệp Tra Tân năm bat chỉnh hợp lên các thành tạo của điệp Trà Cú Trên mặt cat địa chan, trầm tích của điệp nằm giữa hai tang phản xạ SH-7 và SH-11 Trầm tích của điệp chủ yếu là sự xen kẽ các lớp sét kết và bột-cát kết tướng đồng bang châu thổ, sông hồ, bồi tích gân bờ và vũng vịnh Trầm tích điệp Trà Tân có tuôi Oligocen muộn, được xác định theo kết quả phân tích cé sinh các mẫu mun khoan của giếng khoan X-1X, 5X do VPI và Viện Địa chất thực hiện (2012, 2015) bởi lần đầu tiên xuất hiện hóa thạch Verrutricolporites pachydermus,

Cicatricosisporites dorogensis, Jussiena spp va sự phong phú các tàn dư thực vật đặc trưng như Verrutricolporites pachydermus [6].

Sự khác biệt của các tập sét kết điệp Trà Tân là ở chỗ chúng chứa hàm lượng vật chất hữu cơ cao, đặc biệt trong phần giữa của điệp Chúng đồng thời là tầng sinh rất tốt và là tầng chan cho các via dầu khí nằm bên dưới Các vỉa cát kết trong lát cat của điệp này năm xen kẹp với các lớp sét argillit có tính thắm chứa khá tốt, chúng là các đối tượng tiềm năng dé thăm dò dầu khí ở bé Cửu Long [6].

Căn cứ vào thành phan thach hoc, lat cat điệp nay có thể chia ra ba phan.

Trong phan trên của lát cắt (SH-7 đến SH-8), trầm tích chủ yếu gồm sự xen kẽ giữa các lớp cát kết hạt mịn đến trung bình với sét kết màu nâu, nâu tối, nâu đen Theo kết quả minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan và thử via, trong lát cắt giếng khoan đã phát hiện ra một loạt các tầng cát kết có tính thấm chứa khá tốt, đây là các đối tượng tìm kiếm dầu khí tiềm năng trong bồn trũng Cửu Long và là các đối tượng chứa sản phẩm chính của mỏ X Do tat cả các giếng khoan trong phạm vi cấu tao X chỉ khoan đến tang SH-8 nên đặc trưng dia tang thạch học của lát cat từ SH-8 đến SH-11 được xác định tương tự theo lát cắt của các giếng khoan ở phía tây bắc mỏ Bạch Hỗ và giếng khoan TGT-1X ở cấu tạo Tê Giác Trăng Theo kết quả liên kết giếng khoan, phần giữa của điệp Trà Tân (từ SH-8 đến SH-10) bao gồm chủ yếu là các tập sét dày màu đen, xám đen xen kẹp với các phân lớp mỏng bột kết và cát kết Trong lát cat đôi chỗ còn bắt gặp các lớp mỏng đá vôi và than nâu [6].

Phần dưới của lát cắt (từ SH-10 đến SH-11) chủ yếu là cát kết hạt mịn đến hạt thô, màu nâu tối, hoặc nâu đen, đôi chỗ gap các lớp cuội kết, dim kết Cau tạo X có cau trúc khép kín trong tầng SH-10 theo kết qua minh giải tài liệu địa chan 3D [6].

Miocen dưới, Điệp Bạch Hồ (Nr) Tram tích điệp Bạch Hồ với tổng chiều day khoảng 1000-1500 m, phát triển rộng khắp lô 09-1 và trong khu vực nghiên cứu Chúng bat gặp trong tat cả các giếng khoan ở khu vực các cầu tạo X, Gấu Trang, Bạch Hồ và Rồng Trầm tích của điệp phủ bất chỉnh hợp góc lên các thành tao của điệp Trà Tân Theo tai liệu địa chan, lát cắt của điệp này nằm giữa các tang phan xạ địa chan SH-3 va SH-7 Tram tích của điệp lang dong trong các điều kiện đồng bang châu thé (có mặt các mảnh hữu cơ loại 1-2), sông hỗ (có mặt bao tử phan hoa loại Botryococcus spp, Pediastrum spp ), vũng vịnh, bồi tích biển nông gần bờ (giàu hóa thạch của các loại tảo biển như Aptrodinium spp ) Theo kết qua phân tích cô sinh dia tầng các mẫu mun khoan của giếng X-1X, 5X trong lát cắt điệp này chứa các hóa thạch Ammonia spp , rat giàu hóa đá bao tử phan loại Acrostichum aureum, Crassoretitriletes nanhaiensis, Osmundacidites spp , do vay tram tích của điệp này có tudi Miocen sớm [6].

Tại khu vực cau tạo X, chiều day trầm tích điệp Bạch Hỗ thay đổi trong khoảng từ 984 m (X-1X) ở phía bắc đến 1055 m (X-6X) ở phía nam Chúng bao gồm các lớp cát kết có màu từ vàng nhạt đến nâu tối xen kẹp với các lớp sét màu xám hoặc vàng đỏ Trên cơ sở thành phần thạch học, lát cat của điệp Bạch Hỗ được chia ra hai phan: trên và dưới Phan dưới (SH-5 dénSH-7), theo kết quả mô tả mau mun khoan va mau lõi, phan này chủ yếu là cát kết và bột kết xen kẹp với các lớp sét kết màu xám tôi, xám đến xám vàng xám đỏ Cát kết có mau xám sang, hat min dén trung bình, chon lọc trung bình, bán mai mon, gan kết bởi xi mang sét Theo kết qua minh giải tài liệu địa vật ly giếng khoan và thử via trong lát cắt các giếng khoan phát hiện một loạt các vỉa cát kết có tính thắm chứa tốt, đây là các đối tượng tìm kiếm dầu khí tiềm năng trong bén tring Cửu Long va là các đối tượng chứa sản phẩm tại mỏ X Phan trên (SH-3 đến SH-5), chủ yếu là các lớp sét dày màu xám, xám xanh xen kẹp với hàm lượng tang dan theo chiều sâu các lớp bột kết và cát kết Tai phan trên cùng của lát cắt phân bố tập sét kết rotali, là tập sét phân bố rộng khắp trên toàn bồn tring Cửu Long Theo tài liệu địa vật lý giếng khoan ở phan này không có các vỉa có tiềm năng dầu khí [6].

Miocen giữa, Điệp Côn Sơn (Nr) Trầm tích của điệp Côn Sơn chủ yếu là cát kết hạt trung đến thô, bột kết xen kẹp với các lớp sét kết da màu, đôi chỗ bat gặp các tập than mỏng Ở khu vực cau tạo X, theo kết qua khoan, tong chiều dày trầm tích của điệp từ 950-1000 m Trầm tích của điệp này được thành tạo trong môi trường bôi tích sông, đầm hỗ, đồng bang ven bờ Chúng gần như năm ngang va hơi uốn lượn theo nóc điệp Bạch Hồ, đơn nghiêng về phía nam Kết quả liên kết địa tầng cho thay trầm tích của điệp nam giữa SH-2 và SH-3 trên mặt cat địa chan Theo kết quả khoan, tài liệu carota khí và kết quả phân tích mẫu mùn khoan, trong lát cắt của điệp Côn Sơn ở khu vực này không chứa các vỉa có tiềm năng dầu khí [6].

B SORES© © 00000

Cot dia tang-thach hoc tong hop mo X [6]

1.2.2 Đặc điểm cấu kiến tạo Trên bình đồ cau trúc, cầu tạo X nam trên cánh nghiêng tây bac của đới nâng Bạch Hồ, thuộc cau trúc bậc II trong bề Cửu Long, với kích thước 2.5 x 5.5 km Theo tải liệu địa chan, chiều dày của lớp phủ tram tích trong khu vực nay thay đôi trong phạm vi từ 5400 m ở phía bắc đến 6650 m ở phía nam Chiều sâu mặt móng ở nơi nhô cao nhất khoảng -5400 m Cấu trúc địa chất của khu vực này được hình thành đồng thời với sự phát triển kiến tạo chung của bể Cửu Long Do đó, lát cắt địa chất của khu vực nghiên cứu cũng được chia thành 3 tang kién trúc: Mong trước Kainozoi, Oligocen va Miocen-Pliocen [6].

Hình thái cau trúc hiện nay của các tang đều bị anh hưởng của các pha tách giãn bat đầu từ thời kỳ Creta muộn Các hoạt động co giãn kiến tạo của vỏ trái đất liên tiếp xảy ra trong suốt thời kỳ Eocen đã dẫn đến sự hình thành mặt móng hết sức phức tạp Trong khu vực nghiên cứu, mặt móng bị không chế bởi hai đứt gãy nghịch lớn chạy gần như song song với nhau theo phương đông-bắc và hệ thông đứt gãy á kinh tuyến và á vĩ tuyến [6].

Trong thời kỳ Oligocen, sự phát triển về cấu-kiến tao của khu vực hầu như hoàn toan kế thừa từ trước đó Các yếu tô kiến tạo chính tác động lên sự hình thành cầu trúc của móng tiếp tục tác động lên cấu trúc của phức hệ Oligocen Do hoạt động kéo dài của pha nén ép muộn ở khu vực cấu tạo X, hệ thống đứt gãy hướng đông bac-tay nam trong Oligocen dưới (điệp Tra Cú) tiếp tục đóng vai trò chủ đạo và tắt han trong Oligocen trên Về tương quan hình thái học, sự ảnh hưởng của cầu-kiễn tao mặt móng đến cấu trúc của tang Oligocen giam dan từ dưới lên trên.

Trong thời kỳ Miocen-Pliocen, hoạt động kiến tạo được đặc trưng bởi cơ chế lún chìm bình 6n, san phăng bề mặt cấu tạo va sự tắt đi nhanh chóng của hệ thống đứt gãy Trong lát cắt Miocen dưới hầu như chỉ còn quan sát thay hệ thong đứt gãy theo phương á vĩ tuyến [6].

Kết quả minh giải và minh giải lại tài liệu dia chan 3D cho các diện tích ít nghiên cứu của lô 09-1 do Viện NCKH& TK thực hiện (2012) cho thấy, cầu tạo X phân bố trong tang tram tích phủ lên trên mặt mong (SH-BSM), tại nơi mà mặt móng có dạng đơn nghiêng về phía nam Bình đồ cau trúc của phức hệ Oligocen dưới (SH-11) ở cau tạo X phát triển kế thừa mặt móng cả về mặt hình thái cau trúc lẫn hệ thống đứt gãy Hầu hết các đứt gãy phá hủy đều đi lên từ móng và xuyên vảo trầm tích Oligocen dưới, tuy nhiên, mạng lưới đứt gãy thứ cấp cũng như biên độ của các đứt gãy chính trong tầng này bị giảm đi ít nhiều (Hình 2.14) Trong phần dưới của phức hệ Oligocen trên (SH-10) so với lát cắt trầm tích Oligocen dưới, số lượng và độ dai của các đứt gãy xuyên cắt kế thừa tiếp tục giảm Đáng chú ý là đứt gãy nghịch ở phía tây cầu tạo vẫn ton tại trong lát cắt SH-10, điều đó cho thay đứt gãy này được hình thành vào thời kỳ Oligocen muộn (Hình 2.15) Khác biệt so với các trầm tích năm bên dưới, trong trầm tích phân giữa của phức hệ Oligocen trên (SH-8), hệ thống đứt gãy nghịch hoàn toàn biến mất, thay vào đó là hệ thống đứt gãy thuận mới theo phương á vĩ tuyến Chúng là các đứt gãy trọng lực và hoàn toàn không phụ thuộc vào pha nén ép muộn xảy ra vào cuối thời kỳ Oligocen ở bổn tring Cửu Long Hệ thống đứt gãy mới này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các bay chứa dau khí trong trầm tích Oligocen trên ở cau tạo X (Hình 2.16) Trong phan trên cùng của phức hệ Oligocen trên (SH-7), các đứt gãy chính tiếp tục bị rút ngắn, bên cạnh đó xuất hiện một số đứt gãy nhỏ có phương 4 vĩ tuyến (Hình 2.17) [6].

Trong lát cắt tram tích phức hệ Miocen dưới (SH-5), cau tao X kéo dài theo hướng á vĩ tuyến, có 1 bán vòm ké áp vào đứt gãy ở phía cận bắc của cấu tạo Phan lớn các đứt gãy phát hiện trong tầng SH-7 tiếp tục phát triển trong tầng trầm tích Miocen dưới (SH-18) Tầng SH-3 có bình đồ cau trúc gần giống với SH-5 Tang này có đặc điểm chung là cau trúc có biên độ,kích thước nhỏ và tương đối băng phăng, biên độ các đứt gãy thuận nhỏ, điều đó phản ánh một thời ky phát triển địa chất thêm bình 6n của khu vực nghiên cứu [6].

ThT-5X ThT-6X a4 l p Bue ZZ6L = PO

5 4 pBucw 6797 = PO Đ 8 a â Iơ og i lợi

~ ee trớ (ẹ ơi OD ÂgO S Â ,; ao ơi bị AN e384 :

36882 zs \ ect In ® r1® ©@O.T—, He oO TY Lowe oe a% [ lo@goor Va ì tivi TIÊN @ OANA © là LÀ

—— ND! Ot lại on kits „

Bt dog ©/J =PO| ti piÕu/cưÍ Yer TP HOO

SIQUNINIAINTS SS xp lai ẹ LỘ (O I1 0oN io tÐ PAD oh ne Ksa! ( OOO (O xinNGx tS cv ẤM.) Qt! 4.

INN 2 lu q8 a o, wae @ ẹ| oyu eA tới 2òU p Buew J 682 = PO

‘Uy Tiệp o1 — p Buews cal ; 7 pbucwes yS + +~- * 7 '4 + H + té - a Ầ hee Ị 4 ì 7” * 4 -+- mí -4 oft Hi ⁄ roe Ge - Ẵ ˆ 4 Tưng Bị bb ee + 4 + +††+tt - H14 +a fe ⁄ + eee 8 SS SS ti, ! x —}+-— + -#.-.-/ Lễ f- | I i a ! LILA! ii Lì J | 1 Lạ Th TTT 2 + - -/ TT * Fg vit i L 1 5 1 | Tỷ " NT nh O— gan ti tác 3 val - geese Gi ! Lf +* + † ° + = 5 Cua NUOC V | HỆ 48.47 a ay (83838 cB h Lif LSI T FIL es 2 ' , | : | ‹ TA | -4 - Ệ 48:! pes „ (We oe ú ‘46 - x “ / fee > 7 ~- -4 LÍ rai + 87.8 Am? rt +f > fr + - +e + + Nà fof +f +- "xã + , Ẫ H “4 l ⁄- i - mit at tg e aan _ Lj A _ NI + Lí rn af d ÿ Sib obi 4a mys J i ras „ “A9 0894 : + | yaw 4 oy ee Ow 71/717 _ + -Z +7 1 7 MT/8 4 : t Lái as ia theo nhiệt độ va độ khoáng hóa [8] ; r1 1 H : yawn H # LH 4 4 ge “4 rau 4 i + 7 ae + s ˆ =e p4 p4 r1 ˆ Tr = J r4 + + +H + } * 4 * = -*++4 p44 4b Sin th : +- i = AS be > +> + Ly + tí f— - =.= + = #7 ; 1 it HH = + T1 vs ia ae 4 ; vã ' ss

Hình 3.4 Do thị xác định điện trở suât

La c cˆ ca la # + i oe | i a a eee ee | + 1 — ô& 1L 4 ¡ SN SN SE ts Dah + i — a | i Joo ba Peet | Hi =| = = =| = 3 3 3 =

1 ne Reread Ooo oF rH e

Static spontangous potential, Ess (mV) a

Hình 3.5 Xác định Rweq từ Essp [8].

_ SS ay = | a | ut See _ ` ` re > ` ị N3 m

eee fa verre Oe Oe eee ee nnnnnnnnnns piiuly

or Ray (ohm-m)

Hình 3.6 Mối tương quan giữa Rweq, Rw, nhiệt độ [8].

3.3 Phương pháp thống kê nghiên cứu mỗi quan hệ các thông số via.

Thống kê là một phần toán học của khoa học gan lién voi tập hợp dữ liệu, phan tích, giải thích hoặc thảo luận về một van dé nào đó, và trình bày dữ liệu.

Mục đích nghiên cứu thống kê là điều tra nguyên nhân, và từ đó rút ra kết luận của những thay đôi ảnh hưởng đến giá tri các nhân t6 ảnh hưởng hoặc các biến độc lập dựa trên các biến phụ thuộc hoặc trả lời cho nghiên cứu Có hai loại chính của nghiên cứu thống kê các biến nguyên nhân: nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu quan sát Cả hai loại nghiên cứu này đều có sự tác động của biến độc lập (hoặc các biến) về hành vi của các biến phụ thuộc được quan sát Sự khác biệt giữa hai biến này nằm ở cách nghiên cứu dựa trên thực tế Mỗi biến có thể có ý nghĩa Nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến việc lay kích thước mẫu nghiên cứu, thao tác hệ thống và thêm vào kích thước mẫu sử dụng cho quá trình lay mau, sau đó lay mẫu b6 sung dé xác định các thao tác sửa đổi giá trị của các phép đo Ngược lại, một nghiên cứu quan sát không liên quan đến thao tác thực nghiệm Thay vào đó, dữ liệu được thu thập và mối tương quan giữa các yếu tô dự báo và trả lời cho các khám phá và kiểm tra Trong khi các công cụ của việc phân tích dữ liệu có kết quả tốt từ việc phân tích ngẫu nhiên, cũng có thể áp dụng cho các loại dử liệu khác- như nghiên cứu tự nhiên và nghiên cứu quan sát cung cấp kết quả phù hợp cho các nhà nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp xây dựng mối tương quan giữa các tham số vỉa 3.3.1.1 Hồi quy hàm đơn biến.

Xét đến mối quan hệ giữa các tham số vỉa thì có 2 loại quan hệ: là quan hệ hàm số và quan hệ tương quan.

Mỗi quan hệ hàm số là mối quan hệ hoàn toàn chặt chẽ và được biéu hiện dưới dạng hàm số y = f(x) Khi có sự biến đối của biến x sẽ quyết định hoàn toàn sự bién đôi của biến y.

Khi có sự biến đối nay sẽ thay được sự thay đôi trên từng don vi và trên cả tong thé.

Mối liên hệ tương quan là mối liên hệ không chặt chẽ giữa các hiện tượng nghiên cứu.

Thông thường không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt, do đó cần nghiên cứu hiện tượng với một số lượng lớn Phương pháp dé nghiên cứu mối quan hệ tương quan là phương pháp hồi quy và tương quan.

Thực chất của phương pháp là đi xác định mô hình hay hàm số Xác định mức độ chặt chẽ của mối quan hệ của tương quan.

Nhiệm vụ tổng quát là phương pháp toán học được vận dụng trong thống kê để biểu hiện và phân tích mối quan hệ tương quan giữa các tham số vỉa.

Phương pháp được xác định qua 4 bước:

Bước 1: Dựa vào phân tích lý luận để giải thích sự ton tại thực tế và bản chất của mối quan hệ như các tiêu thức tham số có liên quan không hay xác định tham số nguyên nhân hay tham số kết quả.

Bước 2: Xác định hình thức và tính chất mối quan hệ như các tham SỐ CÓ quan hệ thuận hay quan hệ nghịch, quan hệ tuyến tính hay phi tuyến.

Bước 3: Xác định mô hình hồi quy biểu diễn mối quan hệ.

Bước 4: Tính toán các tham số, giải thích ý nghĩa các tham số, đánh giá mức độ chặt chẽ của mối quan hệ tương quan như hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan.

Các hình thức xác định tương quan: Đường hồi quy tuyến tính có dạng y = bo + bịx.

Các tham số bọ, bị phải được xác định sao cho đường hồi quy lý thuyết mô tả là gần đúng nhất với mối quan hệ thực tế Nghia là, khoảng cách từ điểm thực tế đến điểm thuộc đường hồi quy lý thuyết là nhỏ nhất sẽ tốt nhất Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) với nội dung: tổng bình phương các giá trị thực tế và giá trị lý thuyết của biến phụ thuộc là nhỏ nhất.

S = (yi- yx)? = min Hay S =X ( y¡— a — bxi ? = min [3]. Đề thỏa điều kiện trên, cần tính dao ham riêng cấp 2 theo tham số cần tim, từ đó xác định bo, b; dựa vào hệ phương trình

>xy = box + bịŠxZ Từ hệ phương trình trên, sau khi biến đối, bo và bị có thé được tính đơn giản hơn theo công thức [3]:

— Say , ¥x Í(YxÌ — - y= = ơứ,= mi Đư =x" —(x) Đường hồi quy phi tuyến có dạng y = bo + bix + bạx? ( dạng parabol) Xác định bo, bị, ba băng phương pháp bình phương nhỏ nhất và dựa vào hệ phương trình [3]:

Phương trình hôi quy dạng - x ( dạng hypebol) Xác định bo, bị băng phương pháp bình phương nhỏ nhất và dựa vào hệ phương trình [3]:

“ * (dang ham mũ) Hay phương trình này con đưa

Phương trình hồi quy dạng ”*

Iny = Inbo + x x Inby Xác định Inbo, Inb; bang phuong phap binh phuong nho nhat vé dang va dua vao hé phuong trinh [3]:

| SoxIny = Inb, ô Sx + Inb, xS x’

Tinh ty số tương quan là đánh giá độ chặt chẽ của mối quan hệ va được xác định qua mối quan hệ Hệ số xác định dùng để đánh giá sự phù hợp với mô hình, nó cho biết tỷ lệ % thay đổi của y được giải thích Và được xác định bởi r? [3].

_ _ 2 Qityx)? ro ft E (vit TBy)?

Các tinh chất của hệ số tương quan.

Miễn xác định -I 0: Mối liên hệ tương quan tuyến tính thuận.

Khi r < 0: Mối liên hệ tương quan tuyến tính nghịch.

Mối quan hệ rất chặt chẽ

Khi 0.7 16.12836 = 36.397bo+ 5.976837bi

Nó Giải hệ trên ta được bọ = 1.025596233, bị = - 3.547071147

Suy ra phương trình có dạng: y = 1.025596233 — 3.547071147X

Ta tiền hành tính hệ số tương quanr theo công thức sau: r= (yi-yx) i— 2

Tác giả tiếp tục hồi quy dang y = bo + bịx + bạ x” Tiếp theo tác giả tính các các tham số bọ, b1,b2 và hệ số tương quan r.

Ly = nbo + bị3x + bed x* => 102.682 = 226bo + 36.397b; + 5.976837b2

>xy = boÈx + bi Lx? + bed x? => 16.128362 = 36.397bo + 5.976837b¡ + 1.001709b;

Lx’y = bo>x? + bi Lx? + bod x4 => 2.584136 = 5.976837bo + 1.001709b¡ + 0.171486b2 Giải hệ trên ta được bo= 2.899981099; bị= -26.05964075; bạ= 66.21880708

Suy ra phương trình trên là y = 2.899981099 — 26.05964075x + 66.21880708 x?

Ta tiền hành tính hệ số tương quanr theo công thức sau:

Tác giả tiếp tục hồi quy phương trình hồi dang yx = bo + — (dạng hypebol) Xác định bọ, bị băng phương pháp bình phương nhỏ nhất và dựa vào hệ phương trình Ly =nbo + bị} => 102.682= 226bo + 1429.35883b¡ x = boX(1/x) + bịX(1/x7) => 665.8722 = 1429.35883bo + 9197.732b1

Giải hệ trên ta được bo= -0.2057449093: bi= 0.1043687186

Suy ra phương trình trên là y = -0.2057449093 + 0.1043687186x

Ta tiền hành tính hệ số tương quanr theo công thức sau:

" ft š (yi-TBy)2 r = Math error

Sau khi tinh toán, ta nhận thay, mối tương quan giữa độ rỗng va độ bão hòa nước là ham tuyến tính nghịch vì bị mang giá trị âm Sau đó kiểm tra hệ số tương quan, thì hệ số tương quan r =0.5356299053 là hàm tuyến tính, mối tương quan chỉ tương đối chặt chẽ Đối với hàm phi tuyến ham bậc 2 thì hệ số tương quan là r = 0.2115656811, nên có mối tương quan lỏng lẻo. Đối với hàm phi tuyến hypebol thì không tính được giá trị hệ số tương quan.

Từ các kết quả phân tích trên, thì hệ số tương quan lớn nhất là của hàm bậc nhất, nhưng mối tương quan nảy chỉ mang tính tương đối và tương đối chặt chẽ Nghĩa là độ rỗng chỉ có mối tương quan gián tiếp đến độ bão hòa nước Ngoài ra, độ bão hòa còn ảnh hưởng đến cấu trúc không gian 16 rỗng, độ chọn lọc hạt, độ tròn, độ cầu Vì nếu như các hạt càng góc cạnh, ma có độ rỗng liên thông với nha, thì cau trúc càng phức tạp, dẫn đến độ bão hòa nước dư càng nhiều Nếu như hạt có độ chọn lọc cao, và các hạt tròn đều, thì độ rong lớn nên độ bão hòa nước dư giảm.

4.2.3 Mỗi tương quan độ rỗng và độ thấm.

Tác giả phân tích mỗi tương quan sự phụ thuộc độ thắm và độ rỗng, tác giả đưa ra số liệu tương quan giữa độ thâm và độ rỗng Sau đó tác giả sử dụng đồ thị dé lựa chon xem hàm tuyến tính hay phi tuyến Cuối cùng tính ra mối quan hệ giữa chúng và đưa ra hàm tương quan cho mỗi giếng khoan Trong đó trục tung là độ thấm trục hoành là độ rỗng Trong giới hạn luận văn, tác giả đánh mối liên hệ hàm tuyến tính bậc nhất, hàm phi tuyến bậc 2 và hàm hàm phi tuyến hypebol.

Log K - PHIe y=LogK Lu n ) ta rh un

DU URE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EE EE EE EEEELD y= pute

Hình 4.3 Đồ thị mối tương quan độ rỗng va độ tham. Đầu tiên tác giả đánh giá mối tương quan dựa vào ham bậc nhất y = bo + bix ằy =nbotbitx =>483.679993 "úbo + 36.397bạ Lxy =boÈx +bịÈx” => 79.31321 = 36.397bo + 5.97683b¡

Giải hệ trên ta được bọ = 0.1579506868, bị = 12.30824348 Suy ra phương trình có dạng: y = 0.1579506868 + 12.30824348X

Ta tiền hành tính hệ số tương quanr theo công thức sau:

Tác giả tiếp tục hồi quy dang y = bo + bix + bạ x2 Tiếp theo tac giả tính các các tham số bọ, b1,b2 và hệ số tương quan r.

Ly = nbọ + bi Xx + bod x” = 483.67999 = 226bo + 36.397b + 5.976837b2 Lxy = bo%x + bịXxZ + bod x? => 79.21321 = 36.397bo + 5.976837b: + 1.001709b2 Lx’y = bo>x? + by Lx? + bod x4 => 13.23567 = 5.976837bo + 1.001709b; + 0.171486b2

Giải hệ trên ta được bo= -0.6150592549; bị= 22.40466369; bạ= -32.25437851 Suy ra phương trình trên là y = -0.6 150592549 + 22.40466369x — 32.2543785 1x?

Ta tiền hành tính hệ số tương quanr theo công thức sau:

Tác giả tiếp tục hồi quy phương trình hồi dang yx = bo + — (dạng hypebol) Xác định bọ, bị băng phương pháp bình phương nhỏ nhất và dựa vào hệ phương trình Ly =nbo + bị => 483.68= 226bo + 1429.35883b¡ x = boX(1/x) + biX(1/x7) => 3010.333 = 1429.35883bo + 9197.732b1

Giải hệ trên ta được bo= 4.096289071; bi= -0.3092864582

Suy ra phương trình trên là y = 4.096289071 — 0.3092864582x

Ta tiền hành tính hệ số tương quanr theo công thức sau:

=> Sau khi tính toán, ta nhận thay, mối tương quan giữa độ rỗng va độ thấm là hàm tuyến tính thuận vi bi mang giá trị âm Sau đó kiểm tra hệ số tương quan, thì hệ số tương quan ham số bậc nhất r = 0.9864267217 mối tương quan rất chặt chẽ Đối với hàm phi tuyến hàm bậc 2 thì hệ số tương quan là r = 0.7257340342, nên có mối tương quan tương đối chặt chẽ Đối với hàm phi tuyến hypebol thì không tính được giá trị hệ số tương quan.

Từ các kết quả phân tích trên, thì hệ số tương quan lớn nhất là của hàm bậc nhất, nhưng mối tương quan rất chặt chẽ và lớn nhất Nghĩa là độ rỗng có mối tương quan trực tiếp đến độ thấm Khi độ rỗng tăng lên thì độ thắm cũng tăng lên, và ngược lại, khi độ rỗng giảm xuống thì làm cho độ thấm giảm xuống Ngoài sự ảnh hưởng của độ rỗng đến độ thắm thì cũng anh hưởng bởi độ bão hòa nước dư Độ bão hòa nước dư cảng cao và độ rỗng càng nhỏ thì độ thắm càng giảm Sự suy giảm của độ thấm đá chứa tới một giá trị nhất định thì đá chứa mất đi hoàn toàn khả năng thắm chứa của chúng Giá trị đó gọi là độ thâm tới hạn Hàm lượng sét càng cao thì độ thấm càng giảm Cũng như độ rỗng, độ thấm của đá trầm tích giảm dan theo chiêu sâu, theo mức độ nén kết của đá Có nghĩa là đối với một mỏ nhất định Độ thâm của da, sẽ xuống dưới giá trị tới han Tại một độ sâu nhất định, độ thắm của đá là tham số phụ thuộc rất nhiều vào độ chọn lọc của hạt Mức độ chọn lọc càng kém, nghĩa là lúc này các hạt nhỏ xen vào các hạt lớn, làm cho độ chọn lọc không đều thì độ rỗng càng nhỏ, dẫn đến độ thắm cũng suy giảm theo Mức độ chọn lọc của đá lại phụ thuộc vào môi trường lắng đọng hay không gian via chứa Chính vì vậy độ thấm là một thông số có thé thay đổi theo không gian vỉa chứa Ngoai ra, độ thắm phụ thuộc vào độ bão hòa nước dư, mà độ bão hòa nước dư lại phụ thuộc mật thiết vào cau trúc không gian lỗ hồng Khi cau trúc không gian 16 hồng càng phức tap làm cho độ bão hòa nước dư tăng lên Làm cho độ thắm cũng giảm theo.

Kết luận và kiến nghị

Ngày đăng: 08/09/2024, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN