LỜI NÓI ĐẦUNgày nay, trước sự gia tăng của tội phạm trong xã hội, việc hiểu rõ diễnbiến tâm lý của những người thực hiện hành vi phạm tội là bước quan trọng đểtìm ra các biện pháp hiệu q
Trang 1MỤC LỤC
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I DIỄN BIẾN TÂM LÝ CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI KHI THỰCHIỆN HÀNH VI PHẠM TỘI 4
1.1 Diễn biến tâm lý của người phạm tội trước khi thực hiện tội phạm 4
1.2 Diễn biến tâm lý của người phạm tội trong quá trình thực hiện hành viphạm tội 4
1.3 Diễn biến tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội 6
CHƯƠNG II DIỄN BIẾN TÂM LÝ CỦA ĐỐI TƯỢNG 10
2.2.4 Quyết định thực hiện hành vi phạm tội 12
2.3 Phân tích diễn biến của đối tượng Nguyễn Hải Dương khi thực hiện hiệntội phạm 12
2.3.1 Tâm lý trước khi thực hiện hành vi phạm tội 12
2.3.2 Tâm lý trong khi thực hiện hành vi phạm tội 13
2.3.3 Sau khi thực hiện hành vi phạm tội 15
CHƯƠNG III LIÊN HỆ CÔNG TÁC CÔNG AN TRONG 17
3.1 Liên hệ bản thân - đóng vai trò là học viên công an 17
3.2 Liên hệ với công tác công an 18
LỜI KẾT 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 2PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Bùi Công Thế Trưởng nhóm, phân công nhiệm vụ, phụ trách nội
dung phần 2.1,2.2, làm slideTrần Nguyễn Duy Quang Thuyết trình, phụ trách nội dung phần 2.3, tổng
hợp và chỉnh sửa bài báo cáoPhạm Thị Kim Thoại Phụ trách nội dung phần 2.1, 2.2,2.3Vũ Đức Dũng Phụ trách nội dung chương 3, in báo cáoNguyễn Đức Hải Phụ trách nội dung chương 1, làm slide
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trước sự gia tăng của tội phạm trong xã hội, việc hiểu rõ diễnbiến tâm lý của những người thực hiện hành vi phạm tội là bước quan trọng đểtìm ra các biện pháp hiệu quả trong công tác ngăn chặn và đấu tranh với các loạitội phạm Hành vi phạm tội không chỉ là hậu quả mà hành vi đó gây ra mà còn làkết quả của nhiều yếu tố tác động nhiều yếu tố tâm lý, xã hội và cá nhân
Tâm lý của người phạm tội không chỉ giúp ta định rõ nguyên nhân đằngsau hành vi phạm tội mà còn mở rộng cái nhìn về cách xã hội ảnh hưởng đếntâm lý con người Mặt khác, tâm lý cũng có thể giúp chúng ta dự đoán và đốiphó với những biến động tâm lý mà người phạm tội có thể trải qua, từ đó đưa racác chiến lược trong công tác đấu tranh
Trong phạm vi của đề tài này, nhóm học viên sẽ tiếp cận vấn đề bằng cáchtập trung vào ba khía cạnh chính trong diễn biến tâm lý của đối tượng NguyễnHải Dương: tâm lý trước khi thực hiện hành vi phạm tội, tâm lý trong khi thựchiện hành vi phạm tội, sau khi thực hiện hành vi phạm tội Sự phức tạp của mỗiyếu tố này sẽ được phân tích một cách chi tiết để làm sáng tỏ sự liên kết giữatâm lý và hành vi phạm tội
Bên cạnh đó, nhóm học viên cũng sẽ đặt câu hỏi về sự thay đổi của tâm lýtừ thời điểm hình thành động cơ, mục đích, ý định phạm tội đến thực hiện hànhđộng Việc này giúp ta có cái nhìn tổng quan về tâm lý đối tượng Nguyễn HảiDương trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội, từ việc lập kế hoạch đến cảmxúc trước và sau hành động
Ngoài ra, nhóm học viên cũng rút ra bài học và đề xuất một số giải pháptrong công tác đấu tranh với các loại đối tượng nhằm ngăn chặn và giảm thiếutội phạm trong xã hội ngày nay
Trang 4CHƯƠNG I DIỄN BIẾN TÂM LÝ CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI
KHI THỰC HIỆN HÀNH VI PHẠM TỘI1.1 Diễn biến tâm lý của người phạm tội trước khi thực hiện tội phạm
Trong giai đoạn trước khi thực hiện hành vi phạm tội, do có quá trình đấutranh động cơ để lựa chọn mục đích phạm tội, tính toán các khả năng thực hiệnvà che giấu, trốn tránh pháp luật, tính toán hậu quả của hành vi phạm tội nên ởngười phạm tội thường có sự thay đổi đáng kể các trạng thái tâm lý Sự lo lắng,căng thẳng trong tâm lý của người phạm tội là biểu hiện, phổ biến, nổi bật
Sự lo lắng, căng thẳng trong tâm lý của người phạm tội nhiều hay ít phụthuộc vào các yếu tố như:
- Mục đích của hành vi phạm tội có đặc biệt nghiêm trọng hay không.- Trạng thái căng thẳng, lo lắng cũng tùy thuộc người phạm tội là chuyênnghiệp, có bản lĩnh hay đó là người phạm tội lần đầu
- Phụ thuộc vào vị trí, vai trò của người phạm tội trong quá trình thực hiệnhành vi phạm tội Người phạm tội có vai trò cầm đầu, chỉ huy trong nhóm tộiphạm hay chỉ là a dua, bị dụ dỗ, lừa phỉnh
- Người phạm tội thực hiện hành động phạm tội một mình hay cùng vớinhiều người
Ví dụ 1: Trong vụ án Nguyễn Đức Nghĩa, đối tượng lo lắng, lén lút dấucon dao ở giá sách và cạnh giường trong phòng ngủ Sau khi lựa chọn quyếtđịnh phạm tội, cảm giác lo lắng và sợ hãi giảm dần
Ví dụ 2: Trong vụ án Lê Văn Thọ, đối tượng cùng đồng bọn mang theo 4khẩu súng quân dụng đến bản Lũng Xá bắt cóc cháu Sồng Thị Giang Qua đó tacó thể thấy đối tượng đã chuẩn bị kỹ lưỡng, có tổ chức và không hề lo lắng
Sau khi chính thức lựa chọn quyết định hành động phạm tội, cảm giác sợhãi, trạng thái lo lắng ở người phạm tội giảm dần Người phạm tội dần dần cóniềm tin vào khả năng thực tế của hành động phạm tội sắp tới, nhất là khi có cácđiều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện hành động phạm tội hoặc sẽ hànhđộng cùng với người khác trong nhóm tội phạm
1.2 Diễn biến tâm lý của người phạm tội trong quá trình thực hiện hành viphạm tội
* Thực hiện hành vi phạm tội:
- Thực hiện hành vi phạm tội là quá trình tiến hành các thao tác vật chấttác động vào đối tượng để đạt được mục đích phạm tội Thực tế cho thấy, quá
Trang 5trình thực hiện hành vi phạm tội luôn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan vàchủ quan dưới đây:
+ Yếu tố chủ quan: Sự phù hợp giữa mục đích phạm tội và năng lực củangười phạm tội; Tính cấp thiết của động cơ, mục đích thực hiện hành vi phạmtội: Sự thôi thúc của động cơ phạm tội, sự không thể trì hoãn của việc đạt đếnmục đích phạm tội; Các phẩm chất tâm lý cá nhân, sự nỗ lực ý chí, quyết tâmcủa người phạm tội; tính quyết đoán, tính mục đích; vốn tri thức, kỹ năng, kỹxảo; các trạng thái tâm lý
+ Yếu tố khách quan: Cơ hội, tình huống phạm tội thuận lợi hay khókhăn; Sự chống trả của người bị hại, sự truy đuổi của lực lượng công an, củaquần chúng nhân dân ; Tính khả thi, sự phù hợp của kế hoạch, biện pháp,phương tiện hành động phạm tội
* Diễn biến tâm lý của đối tượng phạm tội:
Trong giai đoạn thực hiện hành vi phạm tội có những biến đổi tâm lý nhấtđịnh ở người phạm tội Đặc điểm nổi bật ở người phạm tội là:
- Vừa thực hiện hành vi phạm tội vừa phải chú ý quan sát, che giấu, trốntránh; vừa căng thẳng cao độ do sợ bị phát hiện, vừa kiềm chế cảm xúc để thựchiện tội phạm
- Phân tích tâm lý hành vi phạm tội còn cho thấy do phải thực hiện hànhvi phạm tội trong điều kiện không thuận lợi, nên người phạm tội luôn mongmuốn nhanh chóng kết thúc quá trình thực hiện hành vi phạm tội
- Trong nhiều trường hợp, trước sự chống trả quyết liệt của nạn nhân, losợ bị phát hiện hay trong tình huống cấp bách bị truy đuổi, bắt giữ đã kíchthích sự liều lĩnh, tính tàn bạo ở người phạm tội, thậm chí có thể thúc đẩy họhành động gây ra hậu quả không như mong muốn
- Bản lĩnh và kinh nghiệm hành động đã giúp người phạm tội lấy lại sựbình tĩnh trong khi thực hiện hành vi phạm tội Chúng tỏ ra nhanh nhẹn trong xửlý các tình huống phức tạp xảy ra, biết cách đối phó với sự chống trả của nạnnhân; quan sát hoàn cảnh để có phương án hành động phù hợp
Do phải thực hiện hành vi phạm tội trong điều kiện không thuận lợi,người phạm tội luôn mong muốn nhanh chóng kết thúc hành vi của mình Trongnhiều trường hợp, trước sự chống trả quyết liệt của nạn nhân, lo sợ bị phát hiệnhay trong tình huống cấp bách bị truy đuổi, bắt giữ đã kích thích sự liều lĩnh,tỉnh côn đồ, tàn bạo ở người phạm tội, thậm chí có thể thúc đẩy họ hành độnggây ra hậu quả không như mong muốn
Trang 6Ví dụ 1: Trong vụ án Nguyễn Đức Nghĩa, đối tượng sau khi lấy dao đâmvào ngực Linh đã bình tĩnh ngồi nghĩ cách phi tang, xóa dấu vết Sau đó đốitượng liều lĩnh giấu xác chị Linh vào phòng kỹ thuật rác trên tầng 13 và đốt giấytờ, lấy xe SCR Trang phục và các phần thi thể của chị Linh đã bị đối tượng bỏvào balo thả xuống sông Cấm.
Ví dụ 2: Trong vụ án Lê Văn Thọ, sau khi bắt cóc cháu bé, nhóm đốitượng đã bị người dân truy đuổi Tuy nhiên các đối tượng đã liều lĩnh bắn vềphía người dân, trong đó anh Sồng A Dơ không may bị bắn xuyên thủng dạ dày.Sau đó các đối tượng đã dựa vào kinh nghiệm bản thân để trốn thoát Các đốitượng cũng vội vàng, liều lĩnh hơn, mong muốn kết thúc nhanh hành vi bằngcách gọi điện cho anh Sồng A Dế ngay tối hôm đó, yêu cầu chuộc con bằng 500triệu đồng, 5 bánh heroin và 500g ma túy đá
1.3 Diễn biến tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạmtội
Kết thúc hành vi phạm tội, người phạm tội có thể đạt được mục đích nhưmong muốn, đạt một phần mục đích hoặc không đạt được mục đích Kết quả ấycó thể làm người phạm tội cảm thấy hài lòng, thỏa mãn nhưng cũng có thểkhông thỏa mãn, không hài lòng, cảm thấy ăn năn, hối hận Tuy nhiên, điều cóý nghĩa quan trọng ở đây chính là thái độ của người phạm tội đối với kết quảhành động do họ gây ra: hối hận hay hài lòng với kết quả đạt được Phân tíchdiễn biến tâm lý hành vi phạm tội cho thấy, ở giai đoạn này tâm lý người phạmtội có những diễn biến rất phức tạp Sau khi thực hiện hành vi phạm tội, ngườiphạm tội thường có sự thay đổi tâm lý như sau:
Ví dụ: Đối tượng Nguyễn Hải Dương sau khi gây án, Dương đã quay lạihiện trường nhiều lần và luôn tỏ ra đau khổ, khóc lóc trước người thân của giađình nạn nhân nhưng mục đích thật sự là để nghe ngóng tình hình, các hoạt độngđiều tra của Công an,…
Trang 7Trí nhớ cũng có những biểu bất thường: nhớ rất rõ một số hành vi phạmtội, nhưng có một vài tình tiết lại dễ bị quên đi Ngay sau hành động phạm tội,do ảnh hưởng của nhiều tác động mạnh, do xúc cảm âm tính kéo dài, sự căngthẳng tâm lý gia tăng nên người phạm tội thường rất khó khăn trong việc nhớlại đầy đủ toàn bộ sự kiện phạm tội như khai báo thiếu logic, không đầy đủ,thiếu chính xác.
Tư duy và tưởng tượng của người phạm tội cũng có sự rối loạn đáng kể,biểu hiện ở việc hay suy nghĩ, tưởng tượng về các tỉnh tiết của vụ án; thổiphồng, quan trọng hóa một vài dấu vết để lại hiện tượng hay một vài yếu tố cóthể dẫn tới phát hiện tội phạm Mọi ý nghĩ của người phạm tội thường tập trungvào việc tự đặt ra các giả thuyết bị phát hiện, các tình huống, khả năng dẫn đếnbị lộ nhằm tính toán các biện pháp che dấu, trốn tránh pháp luật Người phạm tộisuy nghĩ cách đối phó, tìm kiếm các chứng cứ ngoại phạm, chuẩn bị cho các tìnhhuống xấu nhất
Ví dụ: Đối tượng Nguyễn Đức Nghĩa đã mua sơn về để che vết máu loangtrên tường vì có lau chùi thì cũng không hết nhưng sơn đè lên sẽ khó phát hiệnra, đồng thời hắn đã xóa mọi dấu viết nhận dạng nhân thân bị hại để cơ quanđiều tra khó phát hiện hơn sau khi hắn gây án
* Về thái độ, cảm xúc
Kết thúc quá trình thực hiện hành vi phạm tội, hình ảnh tiêu cực về kếtquả của hành vi phạm tội có thể gây ra sự thay đổi về thái độ, cảm xúc của tộiphạm như sau:
- Có ấn tượng tội lỗi về hành vi phạm tội+ Ấn tượng tội lỗi về hành vi phạm tội là sự xuất hiện thường xuyên hìnhảnh về hành vi phạm tội gây ra dấu ấn sâu sắc trong đời sống tâm lý của ngườiphạm tội Đó là những hình ảnh về diễn biến hành vi phạm tội, về hậu quả táchại gây ra cho xã hội, hình ảnh về tội ác mà người phạm tội đã gây ra luôn xuấthiện trước mắt người phạm tội
+ Biểu hiện của ấn tượng tội lỗi ở người phạm tội: Tư tưởng không tậptrung vào hoạt động một cách bình thường, luôn bị phân tán bởi ấn tượng tội lỗi,có cảm xúc nặng nề, ân hận về hành vi tội lỗi đã gây ra, đấu tranh tâm lý căngthẳng, từ đó có thể thúc đẩy người phạm tội ra tự thú
+ Một số đối tượng có trạng thái tỏ ra bất cần, thản nhiên, không một chútnào có sự lo lắng, ân hận
- Xuất hiện trạng thái căng thẳng và rối loạn tâm lý
Trang 8Trạng thái căng thẳng, mặc cảm tội lỗi, sự sợ hãi còn tùy thuộc vào tínhchất của tội phạm, dư luận xã hội, kinh nghiệm sống, sự từng trải và bản lĩnhcủa mỗi người Tuy nhiên, dù đối tượng thuộc loại người nào thì sự căng thẳngtâm lý đều dẫn đến những biểu hiện không bình thường trong cuộc sống, như:
+ Người phạm tội có tâm trạng luôn lo sợ, bồn chồn, thường xuyên bị ámảnh bởi hành động phạm tội, ăn ngủ không yên, khi ngủ hay gặp ác mộng
+ Sự căng thẳng tâm lý thường dẫn đến một số rối loạn trong hoạt độngtâm, sinh lý như: mất ăn mất ngủ, thể trạng thay đổi theo hướng xấu đi, phảnứng tâm lý không bình thường Những rối loạn trong nhận thức, nhất là trongtrí nhớ và tư duy cũng thường gặp ở người phạm tội
+ Sự căng thẳng tâm lý còn dẫn đến những rối loạn trong sinh hoạt, nếpsống, trong tâm lý Chẳng hạn, người phạm tội có những thay đổi đột ngột kháchẳn trước đó về một số thói quen sinh hoạt hoặc có những phản ứng không bìnhthường trong quan hệ giao tiếp
Ví dụ: Sau khi thực hiện hành vi phạm tội Luyện sợ hãi vì ý thức đượchành vi giết người nên đã tẩu tán tang vật, sống trong tâm trạng lo lăng và bồnchồn Hành vi giết người này sẽ để lại ấn tượng suốt đời và quãng thời gian lẫntrốn cũng là những chuối ngày khủng khiếp nhất đời hắn Sau khi phạm tội lầnđầu bị cơ quan điều tra phát hiện và bắt giữ, toàn thân hằn run bắn lên
Trang 9Thay đổi nề nếp sinh hoạt xuất hiện khả phổ biến ở người phạm tội saukhi thực hiện hành vi phạm tội.
Ví dụ 1: Trong vụ án Nguyễn Đức Nghĩa, đối tượng đã cắt xác nạn nhânthành nhiều phần, rồi chia nhỏ để phi tang Nghĩa đã cắt ngón tay và chặt đầucủa nạn nhân để khiến cho cơ quan Công an khó xác định được danh tính củanạn nhân Ngoài ra, đối tượng cũng quay lại hiện trường để xóa đi các vết máucủa nạn nhân còn sót lại ở hiện trường và thay thế những con dao mà đối tượngđã dùng để thực hiện hành vi giết người của mình bằng những con dao khácnhằm tiêu hủy chứng cứ và thay đổi hiện trường
Ví dụ 2: Trong vụ án Lê Văn Thọ, đối tượng Lê Văn Thọ sau khi phạmtội và bị bắt đã cùng với bạn tù là Nguyễn Văn Tình vuợt ngục trốn ra ngoài.Sau khi trốn ra ngoài Thọ và Tình đến nhà họ hàng của Tình để lẩn trốn Sau khichia tay với Tình, Thọ liên lạc với bạn gái cũ là Nguyễn Thị Phương Lan để nhờgiúp đỡ và đã được Lan giúp lẩn trốn khỏi Cơ quan Công an
Việc nghiên cứu, nắm vững sự thay đổi tâm lý người phạm tội sau khithực hiện hành động phạm tội có ý nghĩa quan trọng, giúp công tác điều tra tộiphạm có phương hướng đúng đắn và có căn cứ khoa học trong việc tính toán cácbiện pháp điều tra, nhanh chóng khám phá vụ án, xác định chính xác ngườiphạm tội Việc nghiên cứu diễn biến tâm lý ở người phạm tội sau khi thực hiệnhành vi phạm tội cũng giúp cho việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa sự trốntránh hay những phản ứng tiêu cực khác từ người phạm tội, gây bất lợi cho quảtrình điều tra vụ án
Trang 10CHƯƠNG II DIỄN BIẾN TÂM LÝ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGUYỄN HẢI DƯƠNG KHI THỰC HIỆN TỘI PHẠM2.1 Tóm tắt vụ án
Nguyễn Hải Dương (SN 1991, quê An Giang) có quan hệ tình cảm vớiLê Thị Ánh Linh (22 tuổi), con gái ông Lê Văn Mỹ và bà Nguyễn Lê Thị ÁnhNga (xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước) nhưng bị gia đìnhông Mỹ ngăn cản và khi nghe Linh có người yêu mới Dương lên kế hoạch giếtgia đình ông Mỹ để trả thù và cướp tài sản Cùng đồng phạm là Vũ Văn Tiến(SN 1991, quê Bình Phước, tạm trú huyện Hóc Môn, TPHCM) và Trần ĐìnhThoại Để chuẩn bị cho hành vi phạm tội, Dương vạch kế hoạch mua súng bắnbi với giá 6 triệu đồng, súng điện giá 2 triệu đồng, dao Thái Lan (dài 30cm), daobấm lưỡi (dài 7cm), mua sim rác để liên lạc, mua găng tay, khẩu trang bịt mặt,mượn xe máy dì của Dương, lấy 10 dây rút nhựa, băng keo dính để gây án
Ban đầu Nguyễn Hải Dương rủ Thoại gây án: “Em lấy đủ số tiền của emthôi, còn bao nhiêu em đưa anh hết Em lên kế hoạch hết rồi, khi mình lên đếnđó, điện thằng nhóc ra mở cửa rồi xử thằng nhóc luôn” Nhưng kết hoạch khôngthành vì Vỹ không mở cửa
Trưa 6/7, Dương hẹn Tiến uống cà phê và rủ tham gia cướp tài sản củamột gia đình giàu có ở huyện Chơn Thành (Bình Phước) Đang túng tiền tiêuxài, Tiến đồng ý tham gia ngay Để đột nhập vào nhà ông Mỹ, Dương biết trướcnhà ông Mỹ đều có khóa trong nên Dương đã lừa Dư Minh Vỹ (cháu ông Mỹ) làsẽ cho tiền và quà để Vỹ xuống mở cửa nhà ông Mỹ
Theo đúng kế hoạch đặt ra, khoảng 2h ngày 7/7, Dương và Tiến đi xe máyđến cổng nhà ông Mỹ và nhắn tin cho Vỹ ra mở cổng, khi Vỹ ra mở cổng đã bịDương và Tiến khống chế và giết ở cổng vào
Sau khi giết xong Vỹ, bọn chúng đã đột nhập lên lầu 2 bắt trói Ánh Linhvà Tố Như, dùng băng keo bịt miệng hai người này, rồi trói vào cửa sổ và xuốngtầng trệt bắt trói ông Mỹ và cháu Quốc Anh (con ông Mỹ), khống chế bà Ngayêu cầu nơi cất giấu tiền và tài sản Bà Nga tự mở két sắt nhưng không có tiền
Hai đối tượng lục tung nhà và tìm được 4 triệu đồng, một khoản tiền đô la Sauđó chúng trói bà Nga lại dẫn cháu Quốc Anh tra khảo tài sản Quốc Anh trả lờikhông biết, bọn chúng giết cháu Quốc Anh sau đó trở lại phòng ông Mỹ giết 2vợ chồng chủ nhân ngôi nhà
Rồi lên lầu 2 tra khảo Ánh Linh, Dư Ngọc Tố Như về tiền và tài sản Tuynhiên cả hai đều trả lời không biết, đã bị hai tên này giết hại Dương nói với