Trong số đó, có thể ké đến các loại sách, các văn bản, chỉ thị,hướng dẫn, các bài nghiên cứu, các bài đăng tiêu biểu trên các tạp chí, các chươngtrình chuyên về vấn đề này bao gồm: Một l
DOI NGOAI TRUYEN HINH
1.1 Một số khái niệm cơ bản của van đề nghiên cứu
Hiện nay có nhiều khái niệm, quan niệm về truyền hình Theo GS TS Ta
Ngọc Tan trong cuốn “Truyền thông đại chúng” cho rằng: “Truyền hình la một loại hình phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh động và âm thanh Nguyên nghĩa của thuật ngữ vô tuyến truyền hình (television) bắt đầu từ hai từ tele có nghĩa là “ở xa” và vision là “thấy được”, tức là “thấy được ở xa”
[61, tr.127] Với sự kết hợp giữa hình ảnh động và âm thanh, truyền hình mang lại cho con người “cam giác vé một cuộc sống rất thật, đang hiện diện trước mắt Đó là cuộc sống thật nhưng đã được cô đọng lại, làm giàu thêm về ý nghĩa, làm sáng rõ hơn về hình thức và làm phong phú hơn về những khía cạnh, bình diện, đường nét sinh động” [61, tr.128].
Theo PGS.TS Dương Xuân Sơn: “Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyến điện” [56, tr.13] Truyền hình ra đời và phát triển do nhu cầu khách quan của xã hội Truyền hình có khả năng tạo dựng dư luận xã hội nhanh hơn cả vì nó tác động tới công chúng và thông tin mà họ nhìn thấy; nó sẽ ảnh hưởng tới suy nghĩ và hành động của họ trong đời sống Trong quá trình phát triển, vai trò, vị trí, ảnh hưởng và tác động của truyền hình đối với công chúng nói chung và định hướng dư luận nói riêng ngày càng gia tăng “Truyén hình trở thành công cụ sắc bén trên mặt trận tư tưởng văn hóa cũng như các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Dan dân truyền hình đã trực tiếp tham gia vào quá trình quan lý và giám sát xã hội, tạo lập và định hướng du luận, giáo dục và phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo và các dịch vụ khác.” [56, tr.8].
Có rất nhiều khái niệm truyền hình được đưa ra, mỗi khái niệm đưa ra được các khía cạnh đặc trưng riêng Từ những nghiên cứu trên tác giả xin nêu ra một khái niệm liên quan đến truyền hình như sau: truyén hình là một loại hình truyền thông
17 dai chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh Nếu xem xét truyền hình dưới góc độ kỹ thuật thì nó là hệ thong cho phép truyền hình ảnh và âm thanh tương ứng từ trạm phát đến người xem ở một khoảng cách nhất định Phương thức truyền dẫn là sử dụng khả năng truyền lan của sóng điện từ trong môi trường xác định Môi trường ở đây có thé là không gian, bề mặt kim loại Khi truyền ra không gian thì người ta gọi là sóng vô tuyến Khi được truyền trên bề mặt của dây dẫn băng kim loại thì gọi là hữu tuyến.
Thế mạnh của truyền hình là khả năng tích hợp trong nó hầu hết các loại thông tin từ báo in, phát thanh, điện ảnh Sự kết hợp hài hoà giữa hình ảnh và âm thanh, tạo ra cho nó khả năng truyền tai thông tin vô cùng phong phú, có sức hap dan đặc biệt nhờ việc tạo sự giao tiếp với con người bằng cả thị giác và thính giác.
1.1.2 Chương trình thời sự và Bản tin truyền hình
Dé chỉ tính cập nhật trong hoạt động đưa tin, trong lĩnh vực chuyên môn người ta sử dụng thuật ngữ “thời sự” Theo Tử điền tiếng Việt của Trung tâm Từ điển học NXB Đà Nẵng (1998): “Thời sự là tổng thể nói chung những sự kiện ít nhiều quan trọng trong một lĩnh vực nào đó, thường là xã hội chính tri, xảy ra trong thời gian gần nhất và đang được nhiều người quan tâm” [69, tr.923]
“Chương trình thời sự đơn giản giống như một bản tin trên báo, thông báo sự việc, hơn nữa đó là những sự việc được phân tích, khái quát Trên thực tế chủ đề của bản tin là không giới hạn: nông nghiệp, nghệ thuật, kinh doanh, các sự kiện quốc tế [69, tr.283]
Trong cuốn Các loại hình báo chí truyền thông, tác giả Dương Xuân Sơn đã định nghĩa về chương trình Thời sự như sau:
- Đây là chương trình quan trọng nhất của một đài truyền hình với tư cách là cơ quan báo chí Nó hàm chứa những đặc điểm nỗi bật như: Thông tin thời sự được cập nhật liên tục: cung cấp cho người xem những tin tức mới nhất về sự kiện đang diễn ra, có khả năng đưa tin nhanh nhất bằng truyền hình trực tiếp Các bản tin được sản xuất liên tục theo chu kì thời gian, có thé là 1 tiếng, 3 tiếng, 6 tiếng, 12 tiếng
- Đảm bảo cơ cấu thông tin các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, thể thao nhờ đó mà nhu cầu thông tin của nhiều đối tượng khán giả được đáp ứng.
- Đảm bảo thông tin các vùng miền: mỗi đài truyền hình đều xác định đối tượng khán giả trong một không gian địa lý, việc xây dựng kết cấu bản tin và đưa tin tức đều khắp các khu vực là cần thiết, nó đảm bảo sự công bằng trong tiếp nhận tin tức cua công chúng [57, tr 185]
Hiểu một cách đơn giản, chương trình thời sự là chương trình truyền tải những tin tức thời sự nóng hồi, đáp ứng nhu cầu của khán giả về mặt thông tin, nhanh chong, kip thời.
Tóm lại, chương trình thoi sự là một chương trình truyền hình, trong đó chuyền tải các thông tin về sự kiện, hiện tượng trong cuộc sông xã hội một cách nhanh chóng, kịp thời đến công chúng, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ tuyên truyền và nhu cầu thông tin của công chúng, được phát sóng định kỳ, có thời lượng ồn định Một chương trình thời sự truyền hình được kết cấu, xây dựng bởi các thể loại: Tin, phóng sự, ghi nhanh, phỏng vấn
So sánh chương trình thời sự và bản tin truyền hình Nét tương đồng: Các tác giả D.V.Cudonhetxop, X.L.Xich trong cuốn “Báo chí truyền hình, tập 2”: Bản tin ngắn, đó là thé loại chung của báo chí, được sử dụng trên các ấn phẩm, các đài phát thanh, đài truyền hình Nhiều khi người ta gọi bản tin thời sự là bản tin ngắn Bản tin truyền hình là sự ghi lại những sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian Trong báo chí, thể loại thời sự là thông tin ngắn về sự kiện Vậy nên bản tin ngắn và bản tin thời sự trở nên đồng nghĩa Trong truyền hình thé loại ấy gồm bản tin được phát băng lời và bản tin ngắn bằng hình ảnh Với những người làm truyền hình họ thường dùng tên gọi “bản tin” (khi nói đến mọi tin tức thời sự, ké cả bản tin được phát bằng lời) [81, tr.21, 22]
Sự khác biệt: nêu dem phân biệt chương trình thời sự và bản tin truyền hình thì về cơ bản không có sự khác biệt lớn Thuật ngữ “bản tin truyền hình” và “chương trình thời sự” đều xuất phát từ nghĩa gốc tiếng Anh là “news” Bởi vậy trên truyền hình người ta có thể gọi là “chương trình thời sự” hoặc “bản tin truyền hình” Có chăng bản tin phần lớn là tin và có thời lượng ngắn hơn chương trình thời sự, còn chương trình thời sự thường có thời lượng dài, có nhiều bản tin hơn trong một số phát sóng.
TRUYEN HÌNH QPVN
TB Bảng chữ cuối
Nội dung, kết câu của các bản tin đối ngoại BTTA và BTTT thường là phản ánh các chính sách, hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng và của Quân đội Nhân dân Việt Nam, bao gồm cả trong và ngoài nước Ngoài ra, các bản tin cũng dành thời lượng khoảng 5-7 phút/bản tin để phản ánh về văn hóa, đất nước, và con người Việt Nam. Ở từng bản tin hoàn chỉnh, kết cấu được sử dụng thường là theo mức độ ưu tiên của nội dung tin: tin về ngành quốc phòng trước, về Việt Nam và thế giới sau; các tin về Quân sự - Ngoại giao — Kinh tế - Thương mại trước, tin về Văn hóa — Xã hội — Du lịch sau Tin bài về lĩnh vực quốc phòng được ưu tiên về thứ tự phát và số lượng, thời lượng trong bản tin Điều này thực chất cũng tuân theo kết cầu chung của các bản tin Thời sự thường ngày của kênh QPVN, đảm bảo kết cấu về mặt văn bản và nội dung của một tác phẩm báo chí.
Nhu BTTA 23h45 ngày 25/12/2021 và BTTT 10h ngày 22/12/2021 có kết cấu:
Bảng 2.9 Kết cấu tin bài của bản tin đối ngoại BTTT 10h ngày 22/12/2021
STT | Tinbài Thể loại Lĩnh vực
1 Xây dựng Quân chủ Phòng không — Không Tin Quốc phòng quân chính quy, tinh, gọn, mạnh
2 | Quân khu 9 chủ động trong phòng, chồng Tin Quốc phòng dịch Covid-19
3| Dang ủy Quân khu 5 ra Nghị quyết lãnh Tin Quốc phòng đạo nhiệm vụ năm 2022
4 | Bộ đội Không quân giỏi ngoại ngữ dé làm Phóng sự Quốc phòng chủ khí tài
5 Tình nghĩa Việt — Lào trên dải Trường Sơn Phóng sự Ngoại giao
6 | Hỗ trợ thanh niên chuyên đôi sô trong Tin Nông nghiệp nông nghiệp
7 | Đường hoa Nguyễn Huệ có không gian tri Tin off Đời sống ân đồng bào cả nước xã hội 8 | Bà Ria— Vũng Tàu 30 năm xây dựng và 2 phóng sự Đời sống phát triển xã hội
Bảng 2.10 Kết cau tin bài của BTTA 23h45 ngày 25/12/2021 STT | Tin bai Thể loại Lĩnh vực
1 Chủ tịch nước bắt đầu thăm chính thức Phóng sự Ngoại giao vương quốc Campuchia 2 | Trao giải cuộc thi nhiếp ảnh “Tổ quốc bên | Phóng sự Văn hóa bờ sóng”
3 Hội nghị tông kết công tác Dang, công tác | 2 phóng sự Quốc phòng chính trị năm 2021
4_ | Quân khu 4 dâng hương tưởng niệm Chủ Tin Quốc phòng tịch Hồ Chí Minh 5 Sớm đề xuất về cơ chế, chính sách về Tin Kinh tế - đồng tiền kỹ thuật số quốc gia tài chính 6 |LLVT Cà Mau chung tay kéo giảm số ca| Phong sự Ytế mac mới Covid-19 7 Nhiéu hoat động đón chao năm mới 2022 Tin Du lịch ở Hội An
8 | TP Hỗ Chi Minh sẽ tổ chức 6 Chợ hoa Tin Du lịch
Tet và Hội hoa Xuân
Hiện trong 15 phút phát sóng bản tin, tin quốc phòng chiếm 7— 9 phút, tin dan sự và quốc tế 5-7 phút Thông thường bản tin sắp xếp theo trật tự: chính trị - quân sự - kinh tế - xã hội - quốc tế, xếp theo quân sự - dân sự - quốc tế Tuy nhiên trong những trường hợp đặc biệt thì những sự kiện nổi bật, đang là tâm điểm chú ý của dư luận được sắp lên đầu bản tin, trước tin hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội Song trường hợp này vẫn khá thưa thớt, chưa được áp dụng khi có sự kiện nóng.
“Việc truyền tải thông điệp quân sự qua các BTTA, BTTT góp phan làm cho bạn bè quốc tế hiểu về quân đội nhân dân Việt Nam, sức mạnh quốc phòng Việt Nam, góp phan xây dựng, củng cố, tăng cường sự tin cậy giữa quân đội nhân dân
Việt Nam với quân đội các nước trên thế giới qua đó giúp nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế Khan giả quốc tế đã có thêm một nguồn tin chính xác, hấp dẫn, tin cậy dé hiểu thêm về đất nước, con người Việt Nam, hiểu thêm về quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước với công tác quốc phòng, an ninh.”
(trích phỏng vấn sâu số 6)
“Tat cả những van dé, những chủ dé mà OPVN dua ra đêu rất là cập nhật, rat là nóng hồi, đêu rất thời sự và thu hút được sự chú ý của người quan tâm Thông qua BTTA và BTTT thì OPVN luôn đưa ra được, long ghép được cai quan điểm, cái chủ trương đường lối chính sách Đối ngoại của Việt Nam Tôi đánh giá đây là một nguồn thông tin rất hữu ích cho nhiều đối tượng người xem, trong đó có những người làm công tác thông tin doi ngoại như toi.” (trích phỏng vấn sâu số 3)
Với vị thế là cơ quan ngôn luận của Quân ủy Trung ương, của Bộ Quốc phòng, là tiếng nói của lực lượng vũ trang nhân dân, bản tin đối ngoại BTTA và BTTT cần có những phân tích, bình luận kip thời về những sự kiện quốc tế được dư luận quan tâm Cần đây mạnh tin quốc tẾ, những bình luận về sự kiện quốc tế nóng, nhất là về lĩnh vực quân sự, tăng tính hấp dẫn cho bản tin.
Với nội dung chuyên biệt về quốc phòng, an ninh, hình ảnh sử dụng trong bản tin đối ngoại BTTA và BTTT cũng mang tính chuyên biệt Đó là hình ảnh liên quan đến các thông tin khoa học, kỹ thuật quân sự, huấn luyện, cuộc sống của quân nhân Hình ảnh cũng mang những đặc điểm riêng, như màu sắc tương phản, mang tính đặc trưng của quân đội như màu vàng, màu đỏ, màu xanh lá (thé hiện ở thanh bar, logo kênh, hình hiệu ) Các hình ảnh cũng thường nhanh, gấp gap, khan trương, vuông vức, vững chải, mạnh mẽ, đi sâu vào cảnh cận, hoạt động hơn.
Nhờ việc kiểm soát hình ảnh trước khi lên sóng được thực hiện nghiêm túc nên trong bản tin đối ngoại BTTA và BTTT ít xảy ra hiện tượng hình ảnh về lỗi về cỡ cảnh, thiếu sáng, mất nét Nhiều hình ảnh đã truyền tải nội dung sâu sắc, như hình ảnh trong phóng sự: “Ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thong”
(BTTT, 27/12); “Tàu hải quân 129 xuất quân trực Tết trên biển” (BTTT, 27/12);
Chống dịch ở chợ nổi Cái Răng - Can Thơ (BTTA, 1/1); “Gắn mã OR tại các tuyến đường ven biển Da Nang” (BTTA, 23/12)
Phan lớn hình anh trong bản tin đối ngoại BTTA và BTTT đã thé hiện tốt tính tài liệu của hình ảnh truyền hình Những cảnh đẹp về văn hóa, con người, địa danh có tính thẩm mĩ, thuyết phục Tuy nhiên cũng có nhiều hạt sạn về hình ảnh, một số hình ảnh thiếu tính thâm mĩ, không được sàng lọc kĩ càng trong khâu dựng bản tin đã dân đên những cảm nhận, cái nhìn không tôt vê quôc gia, con người Việt Nam.
Hình ảnh các tin, bài, hay các tin bài hợp tác với TTXVN chỉ được biên tập bằng cách cắt bỏ trích dẫn, phỏng van dé phù hợp với thời lượng chương trình.
Trong năm 2021 khi thực hiện tác phẩm, phóng viên đã chú trọng sử dung tiếng động hiện trường, tăng tính chân thực, giúp người xem cảm nhận sinh động thông tin được phản ánh Như các tác phẩm phóng sự phát vào các dip đặc biệt như: Chi tịch nước bắt đầu thăm chính thức vương quốc Campuchia (BTTT 22/12); Diễn tập khu vực phòng thủ tại Cà Mau và Bạc Liêu (BTTT 27/12); Tàu hải quân 129 xuất quân trực Tết trên biển (BTTT 27/12); Tất cả vì sức khỏe và sự an toàn của nhân dân (BTTT 10/3); Mua Giáng sinh đặc biệt ở các xóm Đạo (BTTA 24/12); Chống dịch ở chợ nổi Cái Răng (BTTA 1/1), Bộ đội công binh với truyền thống mở đường thắng lợi
(BTTT 26/3), Tiếp bước hành trình xây dựng Trường Sa (BTTT 7/1) Âm thanh giọng đọc: Đa số các phát thanh, MC của bản tin đối ngoại BTTA và BTTT đều có giọng nói tốt, tròn vành rõ chữ Cảm xúc người đọc được thể hiện rõ nét va thành công trong mỗi tin bài Tin chính trị, kinh tế với cách đọc nghiêm túc, nghiêm trang, tin văn hóa văn nghệ với cách đọc cởi mở, tích cực Tuy nhiên theo thống kê số lượng lỗi sai phát âm trong các bản tin, đã phát hiện có 15% tổng số BTTT có chứa lỗi phat âm sai, và BTTA là 19% tong số bản tin chứa lỗi phát âm sai. Âm nhạc và tiếng động: Mặc dù các bản tin đều có nhạc hiệu phần đầu và phần cuối Tuy nhiên nhạc hiệu chưa ấn tượng, không dễ ghi nhớ, do vậy mà chưa tạo được sự mở đầu ấn tượng với người xem Phần âm nhạc chủ yếu là âm nhạc có san, không có giai điệu được sáng tác riêng Vì vậy dấu ấn âm nhạc trong các tác phẩm và mỗi bản tin không nổi bật, rõ nét, làm nỗi bật mỗi bản tin Nguyên nhân là do thói quen sử dụng kho âm nhạc có sẵn của các kênh truyền hình nói chung, kênh QPVN nói riêng Thứ hai là chi phí sản xuất hạn hẹp nên khó có thé hợp tác với các đơn vị sản xuất nhạc hiệu.