1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội

231 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Tác giả Đoàn Cao Minh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu, PGS.TS Đào Phương Liên
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Chính trị
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 2,77 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (0)
    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến chủ đề luận án (18)
      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài (18)
      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước (27)
      • 1.1.3. Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu (33)
    • 1.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài (34)
      • 1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu (34)
      • 1.2.2. Mô hình nghiên cứu và sơ đồ nghiên cứu (35)
      • 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu của luận án (38)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH VÀ THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (0)
    • 2.1. Tổng quan về kinh doanh thương mại điện tử và quản lý thuế đối với cá nhân (42)
      • 2.1.1. Tổng quan về kinh doanh thương mại điện tử (42)
      • 2.1.2. Quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử (58)
    • 2.2. Khái niệm, nội dung các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân (69)
      • 2.2.1. Khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử (69)
    • 2.3. Kinh nghiệm hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử (81)
      • 2.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới (81)
      • 2.3.2. Kinh nghiệm của Cục Thuế các tỉnh, thành phố ở Việt Nam (87)
      • 2.3.3. Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Cục Thuế thành phố Hà Nội (92)
  • Chương 3: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (0)
    • 3.1. Khái quát tình hình phát triển kinh doanh thương mại điện tử của Thành phố Hà Nội (97)
      • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thành phố Hà Nội (97)
      • 3.1.2. Vai trò kinh tế Hà Nội trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (101)
      • 3.1.3. Tình hình phát triển thương mại điện tử tại Hà Nội (106)
    • 3.2. Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân (112)
      • 3.2.1. Tình hình thực hiện luật pháp, chính sách của Nhà nước tại Cục Thuế thành phố Hà Nội (112)
      • 3.2.2. Tình hình năng lực tổ chức bộ máy quản lý thuế và đội ngũ cán bộ quản lý thuế tại Cục Thuế thành phố Hà Nội (122)
      • 3.2.3. Tình hình ý thức chấp hành và tính tuân thủ pháp luật, chính sách thuế của người nộp thuế (143)
    • 3.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế đối với cá nhân (163)
      • 3.3.1. Đánh giá chung về thành tựu (163)
      • 3.3.2. Đánh giá chung về hạn chế và nguyên nhân những hạn chế (163)
      • 3.3.3. Khó khăn, thách thức của các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử (166)
    • 4.1. Những căn cứ cho việc đề xuất quan điểm và định hướng hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2030 (172)
      • 4.1.1. Xu thế phát triển mới của kinh doanh thương mại điện tử (172)
      • 4.1.2. Mục tiêu và định hướng hoàn thiện quản lý thuế đối với kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn Hà Nội đến năm 2030 (173)
    • 4.2. Một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn thành phố Hà Nội (180)
      • 4.2.1. Quan điểm hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn Thành phố Hà Nội (180)
      • 4.2.2. Giải pháp hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân (182)
    • 4.3. Một số kiến nghị với chính phủ và cơ quan quản lý liên quan (0)
  • KẾT LUẬN (0)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội

TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến chủ đề luận án

Là một trong những ngành đã, đang và sẽ phát triển trở thành hình thức phát triển quan trọng, phổ biến trong hoạt động thương mại của nền kinh tế, thương mại điện tử được nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu từ những vấn đề phát triển chung đến phát triển bền vững của một khu vực, một quốc gia và phát triển TMĐT với các hình thức đặc thù

Công nghệ thông tin, ngày nay, đã có mặt trong tất cả các lĩnh vực của đời sống KTXH, làm thay đổi phương pháp giao tiếp, Các khái niệm e-Gov; e-Edu; e-Office xuất hiện ngày càng nhiều Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD, giao dịch TMĐT là việc bán hoặc mua hàng hóa dịch vụ, được thực hiện qua mạng máy tính bằng các phương pháp được thiết kế đặc biệt để nhận hoặc đặt hàng (OECD, 2011) Trần Văn Hòe (2008) cho rằng, TMĐT (e-commerce) cũng được hiểu tương tự như kinh doanh điện tử (e-business), đó là chu kỳ kinh doanh, tốc độ kinh doanh, toàn cầu hóa, nâng cao năng suất, tiếp cận khách hàng mới và chia sẻ kiến thức giữa các tổ chức nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh Kalakota & Whinston (1997) (trích dẫn trong Đào Anh Tuấn, 2013, tr.18) thì định nghĩa TMĐT là quá trình mua bán và trao đổi sản phẩm, dịch vụ và thông tin thông qua hệ thống máy tính trên nền internet

Theo diễn giải từ ngữ tại Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 của Chính phủ về TMĐT thì: “hoạt động TMĐT là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”

Các nghiên cứu trên thế giới thường chia TMĐT thành một số mô hình chính với sự tham gia của doanh nghiệp (B-Business) và Khách hàng (C-Customer) như:

Mô hình B2B (Business to Business) là mô hình TMĐT dựa trên mối quan hệ giữa các DN với nhau, các giao dịch diễn ra chủ yếu trên các kênh TMĐT hoặc sàn giao dịch điện tử

Mô hình B2C (Business to Customer) là mô hình TMĐT giữa DN trực tiếp với khách hàng, trong đó, đối tượng khách hàng của loại hình này là các cá nhân mua hàng

Doanh nghiệp đưa hàng hóa của mình lên mạng internet, khách hàng xem thông tin sản phẩm, đặt mua, nhận hàng hóa Ở chiều ngược lại, mô hình C2B (Customer to Business) là mô hình cá nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho DN hoặc các cá nhân cùng hợp tác để thực hiện các hoạt động kinh doanh với DN

Mô hình C2C (Customer to Customer) là mô hình TMĐT mà người bán đưa hàng hóa, dịch vụ của mình lên website và người mua sẽ trả giá để mua hàng hóa, dịch vụ đó, hay nói cách khác là mô hình này được thực hiện thông qua các hình thức mua bán trực tiếp giữa các khách hàng thông qua website, điện thoại, thư điện tử hoặc các phương tiện điện tử khác, như: Bán các tài sản cá nhân, Dịch vụ quảng cáo, Dịch vụ tư vấn cá nhân, chuyển giao tri thức, đấu giá do cá nhân, nhóm cá nhân thực hiện, thương mại ngân hàng điện tử, quảng cáo bán hàng hóa, dịch vụ trên phương tiện điện tử của cá nhân,…

Có thể khái quát mô hình C2C như sau:

Hình 1.1: Mô hình kinh doanh TMĐT giữa Khách hàng với khách hàng

Nguồn: Tác giả xây dựng

Ngoài ra, còn có mô hình TMĐT giữa các tổ chức phi kinh doanh (Nonbusiness electronic commerce - Nonbusiness EC) như: G2G (Government to Government), G2B (Government to Business), G2C (Government to Citizen), A2A (Administration to Administration); hoặc mô hình TMĐT trong chính nội bộ DN: Intrabusiness- Intrabusiness) bao gồm tất cả các hoạt động nội bộ DN thường được thực hiện trên intranets, đó là các hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin bao gồm từ bán hàng hóa hoặc dịch vụ của công ty cho người lao động của DN đến đào tạo trực tuyến của công ty (Trần Văn Hòe, 2008)

Theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 của Bộ Tài chính, cá nhân kinh doanh là “cá nhân cư trú bao gồm cá nhân, nhóm cá nhân và hộ gia đình có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật” Như vậy, cá nhân kinh doanh TMĐT, dưới góc độ quản lý nhà nước ở từng thời điểm, được hiểu là các cá nhân cư trú sử dụng phương tiện internet, website để thực hiện hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, đây là văn bản chuyên ngành và hướng tới nhóm đối tượng quản lý là cá nhân cư trú, trên thực tế, nhóm cá nhân kinh doanh TMĐT rất đa dạng, có thể là cá nhân cư trú hoặc không cư trú, tại Việt Nam hoặc ngoài Việt Nam, … Từ mô hình C2C cho thấy, đây là mô hình thể hiện rõ nét nhất hoạt động của các cá nhân kinh doanh TMĐT hiện nay Đặc điểm của TMĐT là: giao dịch có thể thực hiện 24/24, vượt qua giới hạn không gian và thời gian; khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin qua các công cụ điện tử và do vậy có nhiều cơ sở để so sánh giá, để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm vì thế sẽ mua được sản phẩm rẻ hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn và thuận lợi hơn; Các nhà cung cấp có thể giảm chi phí bán hàng, củng cố quan hệ với khách hàng, thông tin sản phẩm được cập nhật kịp thời, nhanh chóng, tăng sự linh hoạt trong giao dịch, nâng cao hình ảnh nhà cung cấp Bên cạnh những tiện ích của TMĐT thì những thách thức trong quản lý đối với các cơ quan thuế ở các quốc gia cũng không nhỏ:

OECD (2001), Tax administration aspects of electronic commerce: responding to the challenges and opportunities Theo báo cáo nghiên cứu của Diễn đàn quản lý chiến lược (Forum on Strategic Management - FSM) tới Ủy ban các vấn đề tài chính (CFA) của OECD, báo cáo đã sử dụng những nguyên tắc và kết luận được chỉ ra tại các Hội nghị Bộ trưởng OECD trước đó để đưa ra khuyến nghị về các yếu tố của khung thuế trong quản lý thuế TMĐT, gồm: (1) Dịch vụ người nộp thuế: Xây dựng sự đồng thuận quốc tế về các cách đơn giản hóa hệ thống thuế nhằm giảm thiểu chi phí tuân thủ thuế;

(2) Nhu cầu quản lý, nhận dạng và thông tin về thuế: Áp dụng các thông lệ nhận dạng thông thường cho doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực TMĐT; Phát triển các hướng dẫn được quốc tế chấp nhận về mức độ nhận dạng đủ để cho phép chữ ký số được coi là bằng chứng nhận dạng có thể chấp nhận được trong các vấn đề thuế; Xây dựng các yêu cầu thông tin tương thích quốc tế, chẳng hạn như chấp nhận hồ sơ điện tử, định dạng hồ sơ, truy cập thông tin của bên thứ ba và các thỏa thuận truy cập khác cũng như thời hạn lưu giữ và thu thuế; (3) Thu và kiểm soát thuế: Thiết kế các chiến lược và biện pháp phù hợp để cải thiện việc tuân thủ thuế đối với các giao dịch TMĐT, bao gồm các biện pháp cải thiện việc tuân thủ tự nguyện

OECD (2001), Taxation and Electronic Commerce - Implementing the Ottawa Taxation Framework Conditions, Ủy ban các vấn đề tài chính (CFA) của OECD đã tóm tắt kế hoạch hành động của OECD về TMĐT được các Bộ trưởng thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng OECD được tổ chức từ ngày 07 đến 09 tháng 10 năm 1998 tại Ottawa, Canada Theo đó, tại Ottawa, hội nghị đã đồng ý áp dụng các nguyên tắc thuế sau đây cho TMĐT: Những nguyên tắc tương tự mà các cơ quan quản lý áp dụng cho thương mại thông thường nên áp dụng cho TMĐT theo nghĩa: Tính trung lập - thuế phải trung lập và công bằng giữa thương mại điện tử và thương mại thông thường; Hiệu quả - Giảm thiểu chi phí tuân thủ cho người nộp thuế và chi phí hành chính cho cơ quan thuế; Tính chắc chắn và đơn giản - nên áp dụng các quy tắc thuế rõ ràng và đơn giản để người nộp thuế có thể xác định được mức thuế của một giao dịch; Hiệu quả và công bằng - các quy định về thuế phải đưa ra số tiền thuế phù hợp vào đúng thời điểm Khả năng trốn tránh và tránh thuế phải được giảm thiểu; Tính linh hoạt - để theo kịp sự phát triển của công nghệ và thương mại, hệ thống thuế phải linh hoạt và năng động Ủy ban các vấn đề tài chính (CFA) của OECD đã sử dụng các nguyên tắc về thuế để đưa ra các kết luận sau được phản ánh trong khung thuế: (1) Các nguyên tắc tương tự hướng dẫn các cơ quan quản lý liên quan đến thương mại truyền thống cũng sẽ áp dụng cho TMĐT; (2) CFA cho rằng những nguyên tắc này có thể được áp dụng cùng với các quy định về thuế hiện hành Cách tiếp cận này không loại trừ các biện pháp hành chính hoặc lập pháp mới hoặc những thay đổi trong các biện pháp hiện hành liên quan đến TMĐT, miễn là chúng nhằm mục đích hỗ trợ việc áp dụng các nguyên tắc thuế và không tìm cách áp đặt thuế phân biệt đối xử đối với các giao dịch TMĐT; (3) Việc áp dụng các nguyên tắc này vào TMĐT phải được cấu trúc để duy trì chủ quyền tài chính của các quốc gia, nhằm đạt được sự phân bổ công bằng cơ sở thuế áp dụng cho TMĐT này và để tránh đánh thuế hai lần hoặc bỏ sót vô ý; (4) Quá trình thực hiện những nguyên tắc đó phải bao gồm việc đối thoại chặt chẽ với các công ty và với nền kinh tế của các nước không phải là thành viên

Một trong các nội dung chính về quản lý thuế được CFA nêu ra, bao gồm việc phân tích các cơ hội do công nghệ mang lại, nền tảng của TMĐT, nhằm cải thiện dịch vụ cho người nộp thuế, cũng như tư vấn và thúc đẩy việc tuân thủ Nó cũng giải quyết những thách thức mà TMĐT đặt ra đối với các phương pháp kiểm tra và thu thuế đã được thiết lập cũng như khả năng của các cơ quan quản lý thuế trong việc chống lại hành vi trốn thuế và tránh né thuế Các lĩnh vực công việc chính được đề cập ở đây, chẳng hạn như phát triển thông tin tương thích quốc tế và các yêu cầu về thông tin giúp giảm chi phí đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuân thủ

Walter Hellerstein (2001), Electronic Commerce and The Challenge for Tax Administration, cho rằng, sự xuất hiện của thời đại Internet có ý nghĩa sâu sắc đối với quản lý thuế và sự gia tăng của TMĐT đã đặt ra những thách thức đối với cách tiếp cận truyền thống của cơ quan thuế Các giao dịch TMĐT không xác định được của các nhà cung cấp dịch vụ từ xa đặt ra mối quan tâm lớn đối với các cơ quan tài chính toàn cầu

Các quốc gia thực hiện quyền đánh thuế dựa trên nguồn thu nhập và cơ sở thường trú, tuy nhiên, cả hai điều này đều là khó xác định trong bối cảnh của TMĐT

Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Thông qua kết luận, các khoảng trống nghiên cứu của đề tài, để đề ra câu hỏi nghiên cứu sau:

(i) Thế nào là các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT?

(ii) Sự cần thiết phải hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT?

(iii) Nội dung quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT bao gồm những vấn đề gì?

(iv) Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT?

(v) Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh

TMĐT ở TP Hà Nội giai đoạn 2017-2023; đâu là thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó?

(vi) Để hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh

TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội cần áp dụng những giải pháp nào?

1.2.2 Mô hình nghiên cứu và sơ đồ nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của luận án được tiến hành qua 5 bước:

Bước 1: Nghiên cứu tổng quan và xin ý kiến chuyên gia về mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Bước 2: Xây dựng khung lý thuyết Bước 3: Thu thập dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp

Bước 4: Xử lý, phân tích dữ liệu điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng, chỉ ra thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế

Bước 5: Đề xuất giải pháp, khuyến nghị

Hình 1.2: Khung mô hình nghiên cứu

A Cơ sở lý luận và thực tiễn về các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT trên địa bàn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1 Tổng quan về kinh doanh TMĐT và quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT

2 Nội dung quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT

- Quản lý đăng ký, kê khai thuế - Quản lý nộp thuế và nợ thuế - Thanh tra, kiểm tra thuế - Xử lý các vi phạm, khiếu nại về thuế

3 Nhân tố ảnh hưởng đến QLT đối với cá nhân kinh doanh TMĐT

- Luật pháp, chính sách của Nhà nước - Năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ quản lý thuế

- Ý thức chấp hành và tính tuân thủ pháp luật, chính sách thuế của NNT

4 Kinh nghiệm hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến QLT đối với cá nhân kinh doanh TMĐT và các bài học kinh nghiệm rút ra cho Cục Thuế thành phố Hà Nội

C Quan điểm và giải pháp hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội 1 Căn cứ đề xuất 2 Một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến QLT đối với cá nhân kinh doanh TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội 3 Một số kiến nghị với Chính phủ và cơ quan quản lý liên quan B Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội

1 Khái quát tình hình phát triển kinh doanh TMĐT của thành phố Hà Nội 2 Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội 3 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội

Nguồn: Tác giả xây dựng Từ tổng quan nghiên cứu cho thấy, có nhiều quan điểm về nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế từ các tác giả trong nước và quốc tế Những quan điểm, nghiên cứu ngay từ rất sớm của OECD đã đưa ra cách nhìn nhận về vấn đề quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT, trong đó, nguyên tắc tương tự mà các cơ quan quản lý áp dụng cho thương mại thông thường cũng được áp dụng cho TMĐT theo nghĩa: (1) Tính trung lập, (2) Hiệu quả, (3) Tính chắc chắn và đơn giản, (4) Hiệu quả và công bằng, (5) Tính linh hoạt Đặc biệt, đối với quản lý thuế, nghiên cứu của OECD nhấn mạnh vào các yếu tố như: Yếu tố về công nghệ và phối hợp chia sẻ, cung cấp thông tin; Dịch vụ tư vấn, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, thúc đẩy tính tuân thủ; Các biện pháp kiểm soát thu thuế, chống lại hành vi trốn thuế, tránh thuế Những nghiên cứu này được nhiều tác giả và các cơ quan quản lý tại các quốc gia trên thế giới sử dụng làm khung lý thuyết trong việc xây dựng nguyên tắc và chính sách quản lý thuế đối với TMĐT Qua tổng hợp các nghiên cứu đã trình bày, nhóm nhân tố liên quan đến nâng cao năng lực tổ chức quản lý, năng lực phục vụ của cơ quan thuế, đội ngũ cán bộ quản lý thuế cũng như sự phối hợp trong quản lý thuế TMĐT ngoài OECD, còn được thể hiện rõ tại các nghiên cứu của: Mary Low, Lice Lewenigatu Kabasunakatuba và Umesh Sharma (2013);

Aizhen Li (2018); Abdollah Esmael Jahan Akbari, Zadollah Fathi, Mehrzad Minouei (2022); Nguyễn Thị Thùy Dương (2011); Phạm Thái Hà (2017); Phạm Nữ Mai Anh (2019); Bùi Thị Thu Thảo (2020); Nguyễn Cẩm Nhung, Lê Minh Tuấn (2021); Mai Thị Lan Hương, Lê Đình Hải (2018) Nhóm nhân tố liên quan đến ý thức tuân thủ của người nộp thuế thể hiện tại các nghiên cứu của: Aizhen Li (2018); Izzie Hadzree Khamis, Nor Hamimah Mastor (2021); Nguyễn Thị Thùy Dương (2011); Phạm Thái Hà (2017); Phạm Nữ Mai Anh (2019); Bùi Thị Thu Thảo (2020); Nguyễn Cẩm Nhung, Lê Minh Tuấn (2021); Mai Thị Lan Hương, Lê Đình Hải (2018) Các nghiên cứu trong và ngoài nước ở các khía cạnh có liên quan đã giúp cho luận án kế thừa các vấn đề lý luận liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế TMĐT Bên cạnh đó, xuất phát từ tình hình pháp luật, chính sách thuế Việt nam, từ thực tiễn công tác quản lý thuế, từ các đề tài nghiên cứu của cơ quan thuế trong cùng lĩnh vực quản lý, cùng sự tham vấn ý kiến chuyên gia,… luận án đã bổ sung chi tiết hơn những nhân tố truyền thống, phù hợp pháp luật quản lý thuế Việt Nam và đặc thù địa phương Trong đó, nhân tố cụ thể như: Môi trường luật pháp, chính sách liên quan đến quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT; Kế hoạch, chiến lược quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT trên địa bàn; Hệ thống quy trình, thủ tục quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT là những nhân tố luận án đề xuất bổ sung cụ thể trong nhóm nhân tố thuộc về Luật pháp, chính sách, do đây là những vấn đề cụ thể, hiện hữu, tất yếu trong hoạt động quản lý Tương tự như vậy, nhóm nhân tố thuộc về Ý thức tuân thủ của người nộp thuế được phản ánh, đánh giá qua các nội dung: đăng ký, kê khai thuế; nộp thuế và nợ thuế; thanh tra, kiểm tra thuế; xử lý các vi phạm, khiếu nại về thuế là các nội dung thuộc về thực tiễn pháp luật quản lý thuế Việt Nam, thực trạng quản lý thuế ở địa phương và tại nhiều các nghiên cứu trong nước, quốc tế về tuân thủ thuế

Việc đi sâu phân tích nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT sẽ giúp cho công tác quản lý thuế tại Hà Nội đạt được các kết quả: Đảm bảo việc thực thi pháp luật về thuế, thu ngân sách nhà nước đầy đủ kịp thời, cùng với đó là khuyến khích phát triển kinh tế số, tạo môi trường thuận lợi về thuế, giảm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế, bảo đảm công bằng cho các tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước

Tổng hợp nội dung, các nhân tố tác động, ảnh hưởng đến quản lý thuế:

(i) Môi trường luật pháp, chính sách liên quan đến quản lý thuế đối với hoạt động

TMĐT (bao gồm chính sách về TMĐT và chính sách thuế)

(ii) Kế hoạch, chiến lược quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội

(iii) Hệ thống quy trình, thủ tục quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT (bao gồm việc phối hợp, theo quy trình, trong nội bộ cơ quan thuế)

(iv) Tổ chức bộ máy quản lý thuế liên quan đến hoạt động TMĐT (bao gồm cả việc bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý cũng như năng lực, phẩm chất của cán bộ công chức thuế)

(v) Tuyên truyền, hỗ trợ cho NNT là cá nhân kinh doanh TMĐT thực hiện nghĩa vụ thuế

(vi) Cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý thuế

(vii) Sự phối hợp trong quản lý thuế (bao gồm cả việc phối hợp trong trao đổi, chia sẻ, xây dựng CSDL thông tin liên quan đến hoạt động TMĐT giữa các cơ quan QLNN)

(viii) Ý thức chấp hành và tính tuân thủ pháp luật, chính sách thuế của cá nhân kinh doanh TMĐT

Hình 1.3: Mô hình tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT

Nguồn: Tác giả xây dựng

1.2.3 Phương pháp nghiên cứu của luận án 1.2.3.1 Các quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu

Các quan điểm tiếp cận thực tiễn quản lý thuế trong nghiên cứu liên quan đến mô hình nhân tố tác động, ảnh hưởng đến quản lý thuế:

(i) Luật pháp, chính sách thuế đầy đủ, rõ ràng, ổn định, sát thực tiễn đời sống kinh tế- xã hội thì kết quả quản lý thuế càng tốt; Luật pháp, chính sách chuyên ngành về TMĐT đầy đủ, rõ ràng, ổn định, sát thực tiễn đời sống kinh tế- xã hội thì kết quả quản lý thuế càng tốt;

(ii) Kế hoạch, chiến lược quản lý thuế phù hợp thì kết quả quản lý thuế càng tốt;

(iii) Quy trình, thủ tục quản lý thuế khoa học, phù hợp thì kết quả quản lý thuế càng tốt;

(iv) Bộ máy quản lý thuế càng hoàn thiện thì chất lượng quản lý thuế càng tốt;

(v) Công tác tuyên truyền, hỗ trợ cho NNT càng tốt thì hiệu quả quản lý thuế càng tốt;

(vi) Cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý thuế đáp ứng càng đầy đủ thì kết quả quản lý thuế càng tốt;

(vii) Sự phối hợp trong quản lý thuế càng tốt thì kết quả quản lý thuế càng tốt;

Quản lý thuế đối với cá nhân

KD TMĐT Môi trường luật pháp, chính sách

QLT Quy trình, thủ tục QLT

Tổ chức bộ máy QLT

Tuyên truyền, hỗ trợ NNT

Cơ sở vật chất kỹ thuật

Sự phối hợp trong QLT Ý thức tuân thủ của NNT

(viii) Ý thức chấp hành và tính tuân thủ pháp luật, chính sách thuế của NNT càng tốt thì hiệu quả quản lý thuế càng tốt

Bên cạnh việc thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp từ: Cục Thuế, Tổng cục Thuế;

Bộ tài chính và các Bộ, ngành liên quan; Cục Thống kê Hà Nội; Hiệp hội TMĐT Việt Nam (www.VECOM.vn); Cục TMĐT và Kinh tế số - Bộ Công Thương (www.VECITA.gov.vn);

Các website thống kê, so sánh iprice.vn (bản đồ TMĐT Việt Nam); Sách trắng TMĐT Việt Nam hàng năm do Cục TMĐT và Kinh tế số - Bộ Công Thương công bố; Báo cáo chỉ số TMĐT hàng năm do Hiệp hội TMĐT Việt Nam công bố Luận án thực hiện thu thập các dữ liệu sơ cấp, tham vấn ý kiến chuyên gia thông qua khảo sát bằng bảng hỏi đối với các cá nhân liên quan (cán bộ thuế; cá nhân kinh doanh)

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:

Nghiên cứu sinh đã tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua 2 giai đoạn:

(i) Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia ở các trường đại học và các Viện nghiên cứu có trình độ Thạc sĩ, tiến sĩ và phó giáo sư có chuyên môn về TMĐT và quản lý thuế Đồng thời lấy ý kiến của các cán bộ quản lý thuế ở Cục Thuế TP Hà Nội và Tổng cục Thuế nhằm xin ý kiến, đánh giá, quan điểm về các vấn đề hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuếđối với cá nhân kinh doanh TMĐT để lấy dữ liệu thiết kế nội dung bảng hỏi, khảo sát ở giai đoạn 2

(ii) Tiến hành thiết kế bảng hỏi và khảo sát thu thập dữ liệu bảng hỏi về hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT tại khu vực Hà Nội

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH VÀ THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Tổng quan về kinh doanh thương mại điện tử và quản lý thuế đối với cá nhân

2.1.1 Tổng quan về kinh doanh thương mại điện tử 2.1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử

Trong kinh tế, thương mại (Trade) là một khái niệm liên quan đến việc mua và bán hàng hóa và dịch vụ, với sự đền bù của người mua cho người bán hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ giữa các bên Các giao dịch thương mại có thể diễn ra trong nội bộ quốc gia giữa người sản xuất và người tiêu dùng, mà cũng có thể diễn ra giữa các quốc gia với nhau Lý thuyết lợi thế so sánh cho rằng thương mại là quan hệ có lợi cho cả bên bán lẫn bên mua

Trước khi xuất hiện TMĐT, các giao dịch thương mại truyền thống được xử lý thủ công và thường chỉ diễn ra trong giờ làm việc; sự tương tác giữa người mua và người bán cơ bản là mang tính trực tiếp và các hoạt động thanh toán bằng phổ biến là được thực hiện bằng tiền mặt

Thương mại điện tử (TMĐT-electronic commerce hay e-commerce) tại Việt Nam đã từng có nhiều tên gọi như: “thương mại trực tuyến” (online trade), “kinh doanh điện tử” (electronic business hay e-business) hoặc “thương mại không giấy tờ” (paperless commerce) Tuy nhiên, “thương mại điện tử” vẫn là tên gọi phổ biến nhất và được dùng thống nhất trong các văn bản hay công trình nghiên cứu của các tổ chức hay chính phủ, dù rằng các tên gọi khác vẫn có thể được sử dụng và được hiểu tương tự

Khi nói về khái niệm thương mại điện tử (e-commerce), nhiều người nhầm lẫn với khái niệm của kinh doanh điện tử (e-business) Tuy nhiên, TMĐT đôi khi được xem là tập con của kinh doanh điện tử Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài), trong khi đó kinh doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích với khách hàng (tập trung bên trong)

Một số khái niệm TMĐT được định nghĩa bởi các tổ chức uy tín thế giới như sau:

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet” (“Electronic commerce”, WTO)

Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet Các kỹ thuật thông tin liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ TMĐT (“Definition:

Theo Ủy ban châu Âu: “Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các DN, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến) Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp thủ công” (“Glossary: E-commerce”, Euro Commission)

Tóm lại, thương mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trường kinh doanh mạng Internet và các phương tiện điện tử giữa các nhóm (cá nhân) với nhau thông qua các công cụ, kỹ thuật và công nghệ điện tử Ngoài ra, theo nghiên cứu tại đại học Texas, các học giả cho rằng TMĐT và kinh doanh điện tử đều bị bao hàm bởi nền kinh tế Internet

Cần phân biệt Kinh doanh điện tử và Thương mại điện tử:

Kinh doanh điện tử (e-business) là thuật ngữ xuất hiện trước thương mại điện tử (e-commerce), tuy nhiên, còn khá nhiều mơ hồ trong việc xác định liệu hai thuật ngữ này có giống nhau hay không (Neil A Gordon (2020); “E-commerce And E-business:

A new paradigm or old business in new clothes?”, E-Society)

Có ý kiến cho rằng TMĐT đôi khi là một nhánh phát triển thêm từ kinh doanh điện tử Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài), trong khi đó kinh doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích với khách hàng (tập trung bên trong)

Cụ thể, kinh doanh điện tử là thiết lập hệ thống hay ứng dụng thông tin để phục vụ và làm tăng hiệu quả kinh doanh Kinh doanh điện tử bao phủ quá trình hoạt động trong DN, từ mua hàng qua mạng (e-procurement, e-purchasing), quản lý dây chuyền cung cấp nguyên vật liệu, xử lý đơn hàng, phục vụ khách hàng và giao dịch với đối tác qua các công cụ điện tử cho đến chia sẻ dữ liệu giữa các bộ phận chức năng trong DN

Trong khi đó, TMĐT tập trung vào việc mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin qua mạng, các phương tiện điện tử và Internet Theo nghĩa rộng hơn, TMĐT là việc sử dụng các phương tiện điện tử để triển khai thương mại Nói cách khác, TMĐT là thực hiện quy trình cơ bản và quy trình khác của giao dịch thương mại bằng phương tiện điện tử, cụ thể là trên mạng máy tính và viễn thông một cách rộng rãi, ở mức độ cao nhất có thể

Việc phân biệt tương đối giữa hai thuật ngữ này sẽ giúp nhà quản trị phân định rõ mục tiêu kinh doanh và hướng tiếp cận của DN và chủ thể kinh doanh khác

Tới nay, khái niệm về thương mại điện tử cũng rất khác nhau trên phạm vi quốc tế, rất nhiều tổ chức và cá nhân đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về thương mại điện tử Các định nghĩa về TMĐT cũng rất đa dạng và có khá nhiều điểm khác biệt và có thể tạm chia thành hai nhóm khái niệm chính: TMĐT theo nghĩa hẹp và TMĐT theo nghĩa rộng

2.1.1.1.1 Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp

Theo nghĩa hẹp, TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet

Cách hiểu này tương tự một số quan điểm như:

Khái niệm, nội dung các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân

2.2.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử

Nhân tố ảnh hưởng là những nhân tố của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình, mà sự biến động của nó ảnh hưởng trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích

Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử là phạm trù chỉ các mặt, các nội dung, các biện pháp được sử dụng tác động vào cá nhân kinh doanh thương mại điện tử để họ tuân thủ nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, xã hội

Xét về khía cạnh ảnh hưởng thì nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử có thể chia thành nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài

Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử đó là luật pháp, chính sách của Nhà nước, cơ quan quản lý thuế; Ý thức tuân thủ của người nộp thuế

Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử đó là năng lực tổ chức quản lý và đội ngũ cán bộ quản lý thuế; sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý thuế

2.2.2 Nội dung các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử

Quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau cả về phạm vi và mức độ Có nhiều cách phân chia khác nhau, qua nghiên cứu, có thể chia thành các nhóm nhân tố bên trong và bên ngoài Mỗi nhóm nhân tố đồng thời có hai loại: tác động tích cực đến QLT đối với cá nhân kinh doanh TMĐT và hạn chế hay cản trở công tác này

2.2.2.1 Luật pháp, chính sách của Nhà nước 2.2.2.1.1 Môi trường luật pháp, chính sách

Môi trường pháp lý trong hoạt động sản xuất, kinh doanh quá thuận tiện dẫn đến việc thành lập hay giải thể một cơ sở kinh doanh đơn giản, từ đó kéo theo hệ lụy khó khăn trong công tác quản lý thuế Do vậy, việc đăng ký hoạt động kinh doanh cần phải thực hiện thắt chặt với nhiều điều kiện ràng buộc đối với chủ thể kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ sở kinh doanh Mặt khác, giữa cơ quan cấp đăng ký kinh doanh, quyết định giải thể DN và cơ quan thuế cần phải có sự kết nối với nhau

Khi sự kết nối được chặt chẽ sẽ giúp cơ quan thuế quản lý được tốt hơn các NNT trong nền kinh tế

Hệ thống văn bản pháp luật về thuế bao gồm Luật, Nghị định, Thông tư và các văn bản dưới luật có liên quan Các văn bản quy phạm pháp luật nếu được quy định đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng thì công tác quản lý sẽ có nhiều thuận lợi trong triển khai thực hiện, NNT dễ dàng thực hiện, nâng cao tuân thủ Ngược lại, khi các văn bản quy phạm pháp luật quy định quá phức tạp, chồng chéo, không thống nhất ở các văn bản khác nhau sẽ gây khó khăn trong triển khai thực hiện, tăng chi phí quản lý cho cơ quan thuế và khó khăn trong thực hiện, tuân thủ của người nộp thuế

* Định hướng phát triển thương mại điện tử của Nhà nước và mức độ phát triển thương mại điện tử của nền kinh tế

Tốc độ phát triển của TMĐT trong nước chịu sự chi phối mạnh mẽ của xu hướng phát triển TMĐT toàn cầu TMĐT phát triển làm phát sinh nhiều hình thức thực hiện TMĐT trong nền kinh tế đặt ra các vấn đề khó khăn cho công tác quản lý, đòi hỏi cơ quan thuế cần phải cập nhật những hình thức mới để đảm bảo quản lý được các giao dịch TMĐT trong nền kinh tế Định hướng đường lối và chính sách cho sự phát triển TMĐT trong nền kinh tế khi được Nhà nước ban hành sẽ tạo nền tảng quan trọng cho việc hình thành các phương hướng thực hiện, xây dựng được các biện pháp quản lý thích hợp đối với các hoạt động TMĐT trong nền kinh tế Khi TMĐT phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện cho quản lý thuế với các hoạt động này

Sự phát triển TMĐT trong nước là hàn thử biểu phản ánh sự phát triển thương mại của nền kinh tế quốc dân; một mặt nhu cầu thị trường phát triển tạo ra đòi hỏi các chủ thể kinh doanh phải đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời thị trường phát triển cũng khiến sản phẩm trong nước sản xuất tiêu thụ dễ ràng hơn, các chủ thể quay nhanh vốn hơn, tạo ra lợi nhuận tái đầu tư thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển

* Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập đến thương mại điện tử

Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng, đa dạng hóa, đa tầng nấc vào nền kinh tế toàn cầu và khu vực Hiện tại, chúng ta đã là thành viên của nhiều sáng kiến, liên kết khu vực, như Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), CPTPP, EVFTA, RCEP Bên cạnh đó, Việt Nam cũng tham gia quá trình đàm phán một số sáng kiến, hiệp định, như Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Khối EFTA (3) (VN - EFTA FTA), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và I-xra-en (VIFTA)

Sau hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đang đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng và hệ thống kinh tế - thương mại khu vực, thế giới Việc sở hữu môi trường kinh tế vĩ mô và tình hình chính trị ổn định, với nền kinh tế năng động, thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng, môi trường kinh doanh ngày càng hoàn thiện, nhiều chỉ số về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam được cải thiện đáng kể là những thuận lợi lớn để Việt Nam nắm bắt tốt các cơ hội, thu hút các tập đoàn lớn, tập đoàn công nghệ cao có nhu cầu dịch chuyển sản xuất và chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu

Bên cạnh các hiệp định thương mại tự do (FTA), các hiệp định số sẽ hình thành đối với hàng hóa và dịch vụ truyền thông Sau ba năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), các DN Việt Nam đã khai thác hiệu quả cơ hội từ CPTPP và đạt được những kết quả tích cực Theo báo cáo của Bộ Công Thương, năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên

CPTPP đạt khoảng 45,7 tỷ USD, tăng 18,1% so với năm 2020 Ở chiều ngược lại, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ các nước thành viên CPTPP đạt khoảng 45,5 tỷ USD, tăng khoảng 37,6% so với năm 2020

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải tuân thủ các quy định, các cam kết đã được ký kết với các đối tác nước ngoài Do vậy, công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT tử cần phải thực nghiêm chỉnh các nguyên tắc đánh thuế đã được thỏa thuận giữa các quốc gia, tránh đánh thuế 2 lần, các mặt hàng buôn bán TMĐT đã cam kết với các nước

2.2.2.1.2 Kế hoạch, chiến lược quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn thành phố Hà Nội

Kinh nghiệm hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử

2.3.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới

Thông qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thuế đối với kinh doanh TMĐT của Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Ấn Độ, Hồng Kông, Israel, Úc và Thái Lan, có thể học hỏi những kinh nghiệm về các mặt sau:

2.3.1.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý thuế đối với thương mại điện tử

Xây dựng cơ sở dữ liệu thu thập từ các nhà cung cấp dịch vụ TMĐT kể cả các nhà cung cấp dịch vụ đấu giá qua mạng internet và nhà cung cấp dịch vụ là các thành viên nhằm mục đích nhận diện các đối tượng tham gia vào giao dịch điện tử Là cách xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý NNT tại Hàn Quốc, Nhật bản, Mỹ đáng tham khảo

Thu thập và xử lý thông tin người nộp thuế của Hàn Quốc

Tại Hàn Quốc, cơ quan thuế thực hiện thu thập và xử lý thông tin NNT tham gia hoạt động TMĐT thông qua các hoạt động cụ thể trên sàn giao dịch và đối chiếu, kiểm tra với nội dung tờ khai thuế của NNT Xây dựng hệ thống phân tích 24/7: Thu thập thông tin do nhóm TMĐT thuộc Ủy ban công bằng thương mại (Fair Trade Commission) xây dựng (http://ftc.or.kr); Kiểm tra khối lượng giao dịch TMĐT bằng việc thu thập các thông tin về TMĐT và các gian hàng trực tuyến của Tổng cục Thống kê Hàn Quốc; Thu thập báo cáo của Hiệp hội quản lý gian hàng trực tuyến tại Hàn Quốc Thúc đẩy việc thu thập thông tin thường xuyên từ các trang web tìm kiếm do DN tự phát triển; Thu thập và sử dụng dữ liệu từ các công ty giao hàng và các đại lý quảng cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu của các nước EU

Tại các nước EU, nhìn chung, luật về thuế đối với hoạt động TMĐT tuân thủ các quy định của OECD Để chọn lọc các website của NNT không tuân thủ, cơ quan thuế của một số nước EU thực hiện đối chiếu thông tin có nguồn từ Internet với thông tin khai thác từ CSDL nội bộ gồm thông tin trên các tờ khai thuế, từ đó lập hồ sơ phân tích rủi ro về NNT Tại Đức, Pháp và Hà Lan đã xây dựng các công cụ tìm kiếm thông minh trên mạng Internet, từ đó phân loại hoạt động giữa tổ chức và cá nhân có hoạt động kinh doanh trên mạng Internet nhưng không kê khai, nộp thuế

Xây dựng cơ sở dữ liệu của Nhật Bản

Theo đánh giá của cơ quan Thuế Nhật Bản, các giao dịch TMĐT dù được thực hiện một phần hay toàn bộ qua mạng internet thì đều có những đặc điểm như tính nặc danh cao, dễ dàng thực hiện, phạm vi rộng, dữ liệu được mã hóa dưới định dạng số và được bảo mật… Để xử lý các vấn đề này, cơ quan Thuế Nhật Bản đã thực hiện các biện pháp như: Yêu cầu các ngân hàng cung cấp các số tài khoản được sử dụng để thanh toán các giao dịch TMĐT nhằm nhận diện các nhà cung cấp dịch vụ TMĐT; Thực hiện mua sắm thử để nhận email từ người bán và để nhận diện nhà cung cấp dịch vụ TMĐT; Sử dụng phần mềm khôi phục dữ liệu để khôi phục lại dữ liệu trên các thiết bị từ tính hoặc các đĩa cứng của các máy tính cá nhân nhằm nhận diện và khôi phục dữ liệu để tính các khoản thu nhập và để chuẩn bị trong trường hợp khiếu kiện sau này; Xây dựng CSDL thu thập từ các nhà cung cấp dịch vụ TMĐT, dịch vụ đấu giá qua mạng internet… để nhận diện các đối tượng tham gia vào giao dịch điện tử; Phát triển hệ thống dò tìm tự động trên mạng internet để thu thập thông tin từ các trang web nhằm nhận diện những NNT không rõ ràng Định kỳ hàng năm tổ chức tập huấn cho các kiểm tra viên cao cấp (công nghệ thông tin) của các cơ quan thuế nắm vững các kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng phần mềm thương mại, nắm bắt tổng quan về hệ thống thông tin và kiến thức cơ bản về mạng, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu các công ty

2.3.1.2 Qui định pháp lý về quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử

Qui định pháp lý về quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Hàn Quốc

Hàn Quốc, là một trong những nước có tiềm năng thu hút đầu tư của các nhà phân phối, bán lẻ toàn cầu lớn trên thế giới, Hàn Quốc đã mở rộng các quy định về giá trị tính thuế GTGT, trong đó đánh thuế đối với những nội dung số hóa dành cho khách hàng là người Hàn Quốc Kể từ ngày 1/7/2015, các nhà cung cấp dịch vụ điện tử ở nước này sẽ bị tính 10% thuế GTGT trên doanh số bán hàng cho khách hàng là người Hàn Quốc, bất kể họ có hiện diện tại Hàn Quốc hay không Cụ thể là, các nhà cung cấp dịch vụ điện tử và nhà cung cấp trung gian thứ ba đều có trách nhiệm nộp thuế Ví dụ: Bên thứ ba là các nhà hoạt động thị trường ứng dụng như Google Play và Apple sẽ phải thanh toán tiền thuế GTGT cho phần doanh thu phát sinh của mình Trước đây, các nhà cung cấp nội địa phải chịu 10% tiền thuế GTGT, trong khi các nhà cung cấp ở nước ngoài thì không phải trả thuế GTGT Trong trường hợp này có sự bất bình đẳng giữa các nhà cung cấp, vì vậy các cơ quan hữu quan đang cố gắng để tạo sự bình đẳng giữa các chủ thể trong và ngoài nước trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Một số điểm chính trong quy định mới này là: Một là, đơn giản hóa quy trình đăng ký kinh doanh Cơ quan thuế Hàn Quốc thực hiện giảm thiểu các thủ tục đăng ký thuế và cụ thể hóa các yêu cầu tại trang điện tử của cơ quan thuế, các đơn vị kinh doanh có thể tải mẫu đăng ký trên trang điện tử http://nts.go.kr/eng và nộp thông qua thư điện tử Đối với những DN có ngày hoạt động đầu tiên vào trước 1/7/2015 thì NNT có thể làm thủ tục đăng ký với cơ quan thuế vào ngày 20/7/2015 (trong trường hợp này, các hoạt động kinh doanh được coi là bắt đầu từ ngày 1/7/2015 và người trả thuế có 20 ngày để hoàn thành thủ tục đăng ký này) Hai là, tiền nộp thuế GTGT: không sử dụng đồng Won của Hàn Quốc Việc nộp thuế đối với các dịch vụ TMĐT có thể thực hiện bằng đồng ngoại tệ và được chuyển thành đồng Won theo tỷ giá ngoại tệ cơ bản kể từ ngày cuối cùng của giai đoạn tính thuế liên quan Ba là, cơ quan thuế Hàn Quốc thực hiện các biện pháp xử phạt nếu chưa thực hiện nộp thuế hoặc đã nộp tờ khai thuế nhưng không nộp thuế đúng hạn: nếu DN đã nộp tờ khai thuế GTGT nhưng không thanh toán đúng hạn thì đơn vị đó sẽ phải chịu phạt 3% phần thuế GTGT chưa thực hiện cùng với thuế phạt bổ sung là 1,2% mỗi tháng kể từ ngày hết hạn

Quy định pháp lý về quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Trung Quốc (2013)

Trên giác độ thuế, Trung Quốc cho rằng các giao dịch TMĐT và giao dịch thương mại truyền thống có cùng bản chất nhưng khác nhau về đối tượng giao dịch, phương thức giao dịch và phương tiện giao dịch Do đó, về cơ bản không có sự mâu thuẫn giữa hệ thống thuế hiện hành với các giao dịch TMĐT, hệ thống pháp luật thuế hiện hành vẫn có thể áp dụng đối với TMĐT Thu nhập chịu thuế đối với TMĐT bao gồm nhiều loại thu nhập khác nhau và phạm vi bao quát rộng hơn vì có sự khác nhau trong định nghĩa thu nhập chịu thuế của từng loại giao dịch Do đó, dễ dẫn đến có những quan điểm khác nhau về cách xác định bản chất của các hoạt động chịu thuế của giao dịch TMĐT và cách đánh thuế đối với các hoạt động này Để giải quyết vấn đề này và tăng cường hiệu lực của chính sách thuế, một số các quy định riêng cho TMĐT đã được thực hiện như: Năm 2008, ban hành hướng dẫn đối với các cá nhân mua tiền ảo qua mạng và bán lại cho người khác để thu được lợi nhuận phải nộp thuế TNCN đối với thu nhập chịu thuế tương ứng với thu nhập nhận được từ việc chuyển giao tài sản; Năm 2010, ban hành chính sách yêu cầu người bán hàng trực tuyến cung cấp tên thật và mã số đăng ký trên sàn TMĐT khi họ muốn mở một cửa hàng trên đó; Năm 2013, ban hành hướng dẫn đối với các Nhà cung cung cấp dịch vụ mạng và nhà cung cấp dung lượng mạng cùng chịu mức thuế suất 3% đối với lĩnh vực “bưu chính và viễn thông” (trước đây thuế suất kinh doanh là 5% đối với lĩnh vực “dịch vụ”), chính sách này đã cân nhắc toàn diện về các đặc tính riêng của dịch vụ mạng, là lĩnh vực có vai trò tích cực trong việc thúc đẩy và hỗ trợ sự phát triển của TMĐT

2.3.1.3 Về tổ chức bộ máy quản lý thuế

Tổ chức bộ máy quản lý thuế ở Ấn Độ Ở các nước TMĐT phát triển thường có bộ phận chuyên trách quản lý thuế Trước sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của hoạt động TMĐT, Ấn Độ đã có sự quan tâm đến quản lý thuế hoạt động TMĐT bằng việc thành lập một Ủy ban gồm các chuyên gia tư vấn để nghiên cứu về thuế dịch vụ TMĐT, trong đó bao gồm cả đại diện đến từ các công ty Kiểm toán độc lập

Tổ chức bộ máy quản lý thuế ở Nhật Bản (2012)

Cơ quan thuế Nhật Bản đã thành lập “Tổ chuyên trách về TMĐT”, viết tắt là PROTECT (Professional Team for Ecommerce Taxation) (sau đây gọi là “Tổ TMĐT”)

Tổ TMĐT đầu tiên được thành lập vào tháng 2 năm 2000 tại Cục Thuế Tokyo Tiếp theo, các tổ TMĐT khác lần lượt được thành lập tại tất cả các Cục Thuế vùng khác như:

Tokyo (17/2/2000), Nagoya (tháng 3/2000), Osaka (tháng 4/2000) … Lập đội thanh tra TMĐT trên toàn quốc (tháng 1/2001) và lập Chánh thanh tra phòng thuế (Phụ trách giao dịch TMĐT) vào tháng 7/2002 Thành phần nhân viên tổ TMĐT bao gồm các nhóm phát triển TMĐT và nhóm thanh tra TMĐT dưới sự chỉ đạo của chánh thanh tra phòng thuế phụ trách giao dịch TMĐT Các chức năng, nhiệm vụ chính của Tổ TMĐT bao gồm: Xây dựng nguồn dữ liệu từ các nhà cung cấp dịch vụ TMĐT; Đào tạo nguồn nhân lực quản lý thuế TMĐT; Tổ chức khóa đào tạo đặc biệt về thanh tra, kiểm tra máy tính

Tổ chức bộ máy Quản lý thuế ở Hàn Quốc (2012)

Cơ quan thuế Hàn Quốc có Phòng quản lý thuế đối với TMĐT, bộ phận này có nhiệm vụ phân tích xu hướng của các ngành nghề có liên quan đến TMĐT và các nghi vấn trốn thuế Các thông tin có thể được thu thập từ các nguồn khác nhau như từ Tổng cục Thống kê Hàn Quốc, Hiệp hội quản lý gian hàng trực tuyến tại Hàn Quốc hoặc thu thập từ các trang web bán hàng của DN, từ đó cơ quan thuế Hàn Quốc có thể phát hiện được các nghi vấn trốn thuế Có thể thấy ở các quốc gia có bộ phận chuyên trách thực hiện tập trung quản lý hoạt động kinh doanh TMĐT sẽ tạo điều kiện giúp cơ quan thuế quản lý được chặt chẽ và kịp thời các hoạt động, nâng cao chất lượng trong quản lý thuế đối với TMĐT

2.3.1.4 Quản lý thông tin người nộp thuế và qui định rõ trách nhiệm của người nộp thuế

Hiện nay, ở các quốc gia khác nhau sẽ có những cách thức khác nhau trong việc thu thập và quản lý thông tin NNT

- Tại Hồng Kông, để xác định các NNT có kinh doanh TMĐT, Cục thu nội địa Hồng Kông lập ra một đội giám sát, định kỳ rà soát các website, nếu phát hiện NNT tiến hành hoạt động kinh doanh mà không đăng ký, cán bộ thuế sẽ gửi công văn hoặc cử đội kiểm tra thuế đến trụ sở của NNT để nhắc nhở, yêu cầu NNT thực hiện nghĩa vụ đăng ký, nếu NNT vẫn tiếp tục vi phạm nghĩa vụ đăng ký, cán bộ thuế sẽ tiến hành các bước tiếp theo bao gồm cả việc khởi tố

- Tại Đức, cơ quan thuế Đức sử dụng công cụ Xpider để: phát hiện các website của các tổ chức và cá nhân của Đức có hoạt động TMĐT; nhận diện các hoạt động TMĐT chưa thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật thuế; thu thập và lưu trữ thông tin để phục vụ cho công tác quản lý thuế của cơ quan thuế

- Tại Mỹ, việc thu thập thông tin NNT ở cơ quan thuế Mỹ thay vì được thực hiện bởi các cán bộ thuế thì hiện nay cơ quan thuế Mỹ đang thực hiện thuê một bên thứ ba sử dụng thành thạo các công cụ tìm kiếm để tìm kiếm các thông tin tình báo phục vụ công tác quản lý

- Ấn Độ là nước Cộng hòa Liên bang nên các loại thuế áp dụng ở nước này thường bị chồng chéo, tạo ra áp lực nặng nề lên những người chịu thuế Luật Thuế hàng hóa và dịch vụ (GST - Goods and Service Tax) được ban hành năm 2014 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/04/2016 trở thành động lực cho khu vực TMĐT, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ Động thái này của Chính phủ Ấn Độ nhằm giải quyết những khó khăn và những “lỗ hổng” trong quản lý thuế TMĐT Bởi hiện mỗi bang ở Ấn Độ có luật thuế riêng nên GST sẽ giúp đem tới một hệ thống thuế chung, thay thế hầu hết các khoản thuế gián thu bằng một loại thuế đơn nhất với mức thuế suất giảm, từ 18% - 22% Thuế đã trả ở bang trước được coi là nguồn tín dụng đầu vào của NNT nên sẽ được khấu trừ ở giai đoạn sau, tránh được tình trạng cùng một hàng hóa dịch vụ nhưng phải chịu nhiều loại thuế

2.3.1.5 Quản lý thu nộp thuế đối với hoạt động thương mại điện tử

THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Khái quát tình hình phát triển kinh doanh thương mại điện tử của Thành phố Hà Nội

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thành phố Hà Nội

Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, có vị trí từ 20°35' đến 21°23' vĩ độ Bắc và từ 105°17' đến 106°02' kinh độ Đông Hà Nội tiếp giáp với 8 tỉnh là Thái Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam - Hòa Bình ở phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng Yên ở phía Đông và Hòa Bình- Phú Thọ ở phía Tây Hà Nội có vị trí địa -chính trị quan trọng với lợi thế đặc biệt so với các địa phương khác trong cả nước Hà Nội có địa thể “rồng cuộn hổ ngồi”, tựa vào dãy núi Ba Vì hùng vĩ và hướng nhìn ra sông Hồng đỏ nặng phù sa

Hình 3.1: Bản đồ địa giới Hành chính Hà Nội

Sau hợp nhất, mở rộng địa giới hành chính (ngày 01 tháng 8 năm 2008), Hà Nội bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình Thủ đô Hà Nội sau khi được mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp hơn 3 lần trước đây và đứng vào tốp 17 Thủ đô trên thế giới có diện tích rộng nhất

Tổng dân số của thành phố Hà Nội tại thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2019 là 8.053.663 người, trong đó: dân số nam là 3.991.919 người, chiếm 49,6%; dân số nữ là 4.061.744 người, chiếm 50,4% Dân số sống ở khu vực thành thị là 3.962.310 người, chiếm 49,2% và ở khu vực nông thôn là 4.091.353 người, chiếm 50,8% Hà Nội là Thành phố đông dân thứ hai của cả nước, sau thành phố Hồ Chí Minh (8.993.082 người)

Về quy mô dân số, Hà Nội là một trong 16 thành phố và thủ đô có số dân trên 6 triệu người Năm 2022, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Thủ đô khoảng 10%, dân số trung bình của Hà Nội là 8.435,7 nghìn người; tăng 521,2 nghìn người so với năm 2018 Trong đó dân số khu vực thành thị chiếm 49,1%; khu vực nông thôn chiếm 50,9% Chia theo giới tính, dân số nam chiếm 49,6%; dân số nữ chiếm 50,4%

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 4.012 nghìn người, chiếm 47,6% dân số toàn Thành phố Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo (có bằng cấp, chứng chỉ) là 50,3%, tăng so với năm 2018 (42%)

Năm 2022, số lao động có việc làm của Hà Nội là 3.928,7 nghìn người, giảm so với năm 2018 (4.098,9 nghìn người) Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức là 53,1

%, giảm so với năm 2018 (61,8 %) Năng suất lao động đạt 304,8 triệu đồng/người (năm 2018 là 215,5 triệu đồng/người)

Với diện tích là 3.344,7 km 2 , gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành, Hà Nội là thành phố đứng đầu cả nước về diện tích Từ ngày 01/4/2014 huyện Từ Liêm được tách ra thành hai quận: Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm, với 23 phường Như vậy, Hà Nội hiện nay có 12 quận, 17 huyện và một thị xã; gồm 30 đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã; 584 xã, phường, thị trấn

Hà Nội là Thủ đô của cả nước, là thành phố trực thuộc Trung ương loại đặc biệt có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hệ thống chính quyền địa phương, với hệ thống hành chính ba cấp, mô hình giống với các tỉnh Trong hệ thống hành chính của Hà Nội, mô hình tổ chức bộ máy có sự giống nhau giữa khu vực nội thành (các quận) ngoại thành (các huyện) trong khi tính chất và nhu cầu quản lý có sự khác nhau cơ bản

Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất của nước ta Từ Thủ Đô đi đến các thành phố, thị xã của vùng Bắc Bộ cũng như của cả nước bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không đều thuận tiện Hà Nội là nơi hội tụ hai hành lang kinh tế: Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội- Hải Phòng Đây chính là yếu tố gắn bó chặt chẽ Thủ đô với các trung tâm khác trong cả nước và tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội tiếp nhận kịp thời các thông tin, thành tựu về khoa học - kỹ thuật của nhân loại, tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế và hội nhập sâu vào quá trình phát triển năng động của khu vực và thế giới

Hà Nội là Thủ đô, là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của cả nước, là nơi tập trung các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức quốc tế; nơi đóng trụ sở của nhiều tập đoàn kinh tế lớn của cả nước và nhiều tập đoàn kinh tế đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của Hà Nội so với cả nước

Chỉ tiêu Đơn vị tính Cả nước

Hà Nội 2022 Dân số trung bình 1000 người 96.484,0 8.093,9 99.461,7 8.435,6

Tổng sản phẩm nội địa (theo giá hiện hành) nghìn tỷ đồng 6.037,3 968.436 9.513,3 1.197

Tổng thu NSNN Tỷ đồng 1.551.074 271.460 1.815.500 332.253 Chỉ số sản xuất công nghiệp % 109,1 108,5 107,4 108,8

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tỷ đồng 4.842.106 569.442 5.363.265 727.892

Trị giá xuất khẩu hàng hóa Triệu USD 264.189 15.695 371.304 17.132

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội Năm 2022 trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, tác động mạnh đến kinh tế - xã hội cả nước và thành phố Hà Nội, nhưng kinh tế - xã hội Thành phố đã phục hồi tăng trưởng tích cực và đạt được kết quả quan trọng ở nhiều ngành, lĩnh vực: Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố tăng 8,96% so với năm 2021; thu ngân sách Nhà nước tăng 2,4% so với thực hiện năm 2021 Khu vực dịch vụ phục hồi tích cực, cung ứng hàng hóa đảm bảo, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng cao; chỉ số giá tiêu (CPI) được kiểm soát Sản xuất công nghiệp nhanh chóng vượt qua khó khăn, giữ vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế Sản xuất nông nghiệp duy trì ổn định, không xảy ra dịch bệnh lớn, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm trên địa bàn

Năm 2023, chỉ số GRDP của thành phố tăng 6,27% so với năm trước, trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn, thương mại toàn cầu suy giảm; kinh tế trong nước chịu tác động bất lợi, thị trường xuất nhập khẩu lớn sụt giảm, sức mua thị trường nội địa tăng thấp, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, có xu hướng chậm lại Năm 2023, Cơ quan Thuế được Thành phố, Bộ Tài chính giao nhiệm vụ thu NSNN tổng số 325.902 tỷ đồng (cao nhất cả nước về thu nội địa), bằng 105,7% so thực hiện năm 2022 Tổng thu năm 2023 do Cơ quan Thuế thực hiện trên địa bàn Thành phố (không bao gồm khoản thu hồi vốn của Nhà nước tại các tổ chức kinh tế - khoản thu không do Cơ quan Thuế chủ trì thu) tổng số 379.299 tỷ đồng, đạt 116,4% dự toán, tăng 23,1% so năm 2022 (thu dầu thô: 4.529 tỷ, đạt 215,7% dự toán, tăng 56,2% so năm 2022; Thu nội địa không kể dầu thô: 374.770 tỷ đồng, đạt 115,7% dự toán, tăng 22,8% so năm 2022)

Bảng 3.2: Tình hình phát triển kinh tế xã hội Hà Nội giai đoạn 2017-2022

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2021 2022 a Tổng SP theo giá hiện hành (tỷ đồng) 806.296 883.102 883.102 1.020.000 1.072.625 1.197.332

Nông, ngư nghiệp, thủy sản 17511 19016 19016 22.852 24.151 24.826

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 94.178 102.530 102.530 112.409 116.961 127.535 b Tổng SPBQ người (nghìn đồng) 104,1 111,6 111,6 123,7 128,8 141,9 c Số doanh nghiệp đang hoạt động (DN) 122.841 130.854 130.854 144.692 149.283 187.007

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội

Theo thống kê đến năm 2023, Cục Thuế TP Hà Nội đang quản lý 205,9 nghìn DN, tổ chức đang hoạt động (trong đó, khu vực trung ương: 1.679 đơn vị; khu vực địa phương: 431 đơn vị; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: 5.954 đơn vị; khu vực ngoài quốc doanh: 197.848 đơn vị), so với thời điểm năm 2017, số doanh nghiệp đang hoạt động tương ứng 1,7 lần Bên cạnh đó, số lượng hộ kinh doanh cá thể đang hoạt động do Cục Thuế theo dõi quản lý là 212,1 nghìn hộ.

Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế Hà Nội giai đoạn 2017-2022 Đơn vị tính: %

Nông lâm, ngư nghiệp, thủy sản 2,17 2,15 2,02 2,24 2,25 2,07 Công nghiệp & Xây dựng 21,70 22,27 22,27 23,68 23,78 24,02

Dịch vụ 64,45 63,97 63,87 63,06 63,06 63,26 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 11,68 11,61 11,41 11,02 10,91 10,65

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội

Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội Hà Nội giai đoạn 2017-2022

Tổng vốn đầu tư thực hiện

(tỷ đồng) 305.200 339.425 385.313 414.661 408.908 463.293 Trong đó: Nguồn vốn nhà nước 118.810 127.014 136.557 141.827 150.520 158.314 Ngoài Nhà nước 154.616 175.550 201.177 246.285 229.384 274.233 Vốn đầu tư nước ngoài 31.774 36.861 47.579 26.549 29.004 30.746

Số cơ sở cá thể phi nông, lâm, thủy sản 378.489 378.111 385.223 377.072 352.329 364.801

Trong đó: Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa 167.868 167.252 172.224 165.936 159.225 161.684 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 41.645 41.770 43.051 44.855 40.686 41.487

Số lao động kinh doanh cá thể trên địa bàn 424.037 404.563 417.968 430.564 615.307 685.635

Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá hiện hành (tỷ đồng) 463.835 508.831 569.442 584.587 566.140 727.892

Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội

3.1.2 Vai trò kinh tế Hà Nội trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Thứ nhất, Hà Nội khẳng định vị thế đầu tàu kinh tế

Vị trí địa lý tạo điều kiện cho Hà nội trở thành thị trường trung tâm quan trọng, Phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Thủ Đô Hà Nội Thực hiện nhiệm vụ này, thời gian qua, Tthành phố đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp nhằm huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường kinh doanh, đưa Thủ đô trở thành một trung tâm kinh tế năng động, có tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp đáng kể cho ngân sách đất nước Thành phố khẳng định vị thế của một đầu tàu kinh tế, tạo động lực phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng

Thứ hai, trung tâm kinh tế năng động

Những người đi xa có dịp trở về Hà Nội trong những năm gần đây đều ngỡ ngàng trước những đổi thay nhanh chóng của Thủ đô Những tuyến đường cao tốc nối Hà Nội với các tỉnh, thành phố, đường vành đai, cầu bắc qua sông Hồng, những công trình lớn… được xây dựng, tạo diện mạo khang trang Không chỉ ở khu vực nội thành, bộ mặt vùng nông thôn rộng lớn cũng có nhiều đổi thay rõ nét Dù còn một số vấn đề trong công tác quản lý đô thị, nhưng không thể phủ nhận kinh tế Thủ đô phát triển đã giúp đời sống người dân ngày càng được cải thiện, nâng cao cả về vật chất và tinh thần

Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân

3.2.1 Tình hình thực hiện luật pháp, chính sách của Nhà nước tại Cục Thuế thành phố Hà Nội

3.2.1.1 Tình hình thực hiện luật pháp, chính sách của Nhà nước

Trong những năm qua, các quy định pháp luật về thuế của Việt Nam đã được kiện toàn và có tính bao quát, điều chỉnh đối với TMĐT ngay từ khi hoạt động này mới ra đời, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thu thuế, cụ thể như:

Ngày 16 tháng 05 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2013/NĐ- CP áp dụng đối với các thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thương mại điện tử trên lãnh thổ Việt Nam Nghị định quy định cụ thể về các hoạt động thương mại điện tử cũng như công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này

Ngày 01/6/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 40/2021/TT-BTC hướng dẫn về thuế GTGT, thuế TNCN và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh

Căn cứ Thông tư 40/2021/TT-BTC quy định về đối tượng áp dụng, trong đó có hoạt động thương mại điện tử, bao gồm cả trường hợp cá nhân có thu nhập từ sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số theo quy định của pháp luật về thương mại điện tử Cá nhân kinh doanh bán hàng trên sàn giao dịch thương mại điện tử thuộc đối tượng kê khai và nộp thuế Để tránh bị xử phạt thì cá nhân kinh doanh trên thương mại điện tử cần đăng ký thuế với cơ quan thuế

Thứ nhất, về thuế giá trị gia tăng (GTGT): Theo quy định tại Luật thuế GTGT năm 1997, Luật thuế GTGT năm 2008, các Luật Thuế GTGT đã được sửa đổi, bổ sung và các văn bản hướng dẫn thì các hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT; Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT Do đó, các hàng hóa, dịch vụ sử dụng tại Việt Nam được mua, bán thông qua loại hình TMĐT từ các trang mạng điện tử đặt tại Việt Nam hay tại các quốc gia khác thì người bán đều phải kê khai và nộp thuế GTGT theo quy định

Thứ hai, về thuế thu nhập cá nhân (TNCN): Theo quy định tại Luật thuế TNCN năm 2007, Luật thuế TNCN đã được sửa đổi, bổ sung và các văn bản hướng dẫn, đối tượng nộp thuế TNCN là cá nhân cư trú có thu nhập thuộc diện chịu thuế quy định phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập thuộc diện chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam Như vậy, cá nhân công dân Việt Nam hay cá nhân nước ngoài phát sinh thu nhập từ các giao dịch TMĐT tại Việt Nam và tại các trang mạng của Việt Nam cũng như các trang mạng quốc tế đều phải kê khai và nộp thuế TNCN

Thứ ba, về các chủ thể nước ngoài kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam: Luật Quản lý thuế năm 2007 và các Luật Quản lý thuế đã được sửa đổi, bổ sung có quy định các chủ thể kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam đều phải đăng ký, kê khai, nộp thuế trước khi bắt đầu tiến hành các hoạt động kinh doanh DN nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam hoặc cá nhân nước ngoài không cư trú tại Việt Nam cung cấp dịch vụ, hàng hoá có kèm theo dịch vụ vào Việt Nam cho tổ chức, cá nhân trong nước thì tổ chức, cá nhân trong nước sẽ phải khấu trừ tiền thuế của DN, cá nhân nước ngoài và khai, nộp số tiền thuế này

Trường hợp tổ chức, cá nhân trong nước không khấu trừ tiền thuế của tổ chức, cá nhân nước ngoài thì tổ chức, cá nhân trong nước phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế của tổ chức, cá nhân nước ngoài Căn cứ các quy định của pháp luật và tình hình thực tiễn hoạt động trong lĩnh vực TMĐT, Bộ Tài chính đã chỉ đạo cơ quan Thuế thực hiện các chính sách thuế và công tác quản lý thuế đối với TMĐT phù hợp với từng loại hình hoạt động, từng mô hình hoạt động kinh doanh TMĐT

Thứ tư, về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Luật Thuế TNDN, Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn đã quy định rõ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế TNDN Cụ thể: DN Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam; DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam có hoặc không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó; DN nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam

Về cách xác định số thuế phải nộp cũng như phương pháp thu thuế, Luật Thuế GTGT, Luật Thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn đã có quy định phù hợp với từng loại đối tượng, trong đó để tạo thuận lợi cho hoạt động khai, nộp thuế cũng như phù hợp với thông lệ quốc tế, đối với trường hợp DN nước ngoài có hoạt động kinh doanh phát sinh thu nhập tại Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân, không thực hiện chế độ kế toán, chứng từ theo pháp luật của Việt Nam thực hiện việc xác định số thuế phải nộp (thuế GTGT, thuế TNDN) theo tỷ lệ %/doanh thu và tổ chức Việt Nam có trách nhiệm khấu trừ tiền thuế của DN nước ngoài từ số tiền chi trả cho DN nước ngoài và nộp số tiền thuế này vào NSNN

Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 cũng đề ra đã nêu bật mục tiêu của giai đoạn này là: “bổ sung các quy định để bao quát được các hoạt động kinh tế mới phát sinh trong kinh tế thị trường hội nhập và phù hợp với thông lệ quốc tế”, trong đó có thương mại điện tử Đến “Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030” cũng thể hiện mục tiêu tổng quát với nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý thuế dựa trên nền tảng thuế điện tử và ba trụ cột cơ bản: thể chế quản lý thuế đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập; nguồn nhân lực chuyên nghiệp, liêm chính, đổi mới; công nghệ thông tin hiện đại, tích hợp, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế trong bối cảnh nền kinh tế số

* Kết quả khảo sát cán bộ công chức thuế và người nộp thuế về việc đánh giá liên quan đến môi trường luật pháp, chính sách Kết quả cho thấy, các câu trả lời cơ bản chưa đưa ra quan điểm rõ ràng, tuy nhiên, vẫn có xu hướng ở cả hai nhóm đối tượng cho rằng luật pháp, chính sách còn thiếu ổn định và phức tạp Bên cạnh đó, NNT còn cảm nhận về việc luật pháp, chính sách chưa đảm bảo công bằng, hiệu quả, quan điểm này có phần ngược với đánh giá từ phía CBCC thuế, đây cũng là chỉ báo cho thấy cơ quan thuế cần tích cực hơn trong tuyên truyền tới NNT liên quan đến băn khoăn của NNT về nghĩa vụ và quyền lợi của họ, cùng với đó là hoàn thiện chính sách nhằm đảm bảo công bằng về quyền và nghĩa vụ giữa các nhóm đối tượng nộp thuế

Bảng 3.7: Đánh giá về môi trường luật pháp, chính sách

Nội dung Đánh giá của CBCC thuế theo mức độ từ rất không đồng ý đến rất đồng ý Đánh giá của NNT theo mức độ từ rất không đồng ý đến rất đồng ý

Luật pháp, chính sách thuế phức tạp, khó hiểu, khó thực hiện 0.05 0.14 0.50 0.27 0.05 0.05 0.13 0.34 0.29 0.20

Luật pháp, chính sách thuế thiếu ổn định 0.14 0.18 0.41 0.27 - 0.09 0.13 0.36 0.25 0.17

Các quy định thuế hiện hành chưa công bằng và hiệu quả 0.05 0.36 0.45 0.09 0.05 0.07 0.11 0.36 0.28 0.18

Các quy định trong quản lý thuế chưa minh bạch và trung thực 0.05 0.36 0.36 0.23 - 0.07 0.17 0.36 0.22 0.18

Quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế chưa được quy định rõ ràng, đầy đủ, hợp lý

Nguồn: Tác giả điều tra 2023

3.2.1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch, chiến lược quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn thành phố Hà Nội

Các năm qua, hoạt động kinh doanh thương mại điện tử có sự phát triển mạnh mẽ, đa dạng, đặc biệt trên các nền tảng mạng internet, mạng xã hội Facebook, YouTube, Google, Tiktok… Để tăng cường hiệu quả công tác quản lý thuế đối với TMĐT trong nước và xuyên biên giới, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế đã ban hành Kế hoạch tổng thể thực hiện các giải pháp tại đề án “Quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT tại Việt Nam”; ban hành văn bản chỉ đạo Cục thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chính sách thuế, kê khai nộp thuế đến tất cả người nộp thuế có hoạt động kinh doanh trên nền tảng số; rà soát đôn đốc người nộp thuế có hoạt động kinh doanh TMĐT thực hiện đăng ký, kê khai và nộp thuế theo quy định phù hợp với phân cấp quản lý người nộp thuế tại địa phương Với những chỉ đạo quyết liệt của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, công tác quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh TMĐT đã đạt được các kết quả đột phá với việc khai trương Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp ở nước ngoài thực hiện kê khai, nộp thuế trực tiếp tại Việt Nam và Cổng thông tin điện tử hỗ trợ cho sàn TMĐT thực hiện cung cấp thông tin cho cơ quan thuế

Trên địa bàn TP Hà Nội, UBND Thành phố đã quan tâm chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, triển khai các giải pháp đồng bộ nhằm phát triển TMĐT trên địa bàn thành phố chi tiết từng giai đoạn 5 năm và hàng năm trong đó nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về TMĐT trong công tác kiểm tra, đảm bảo việc kinh doanh trên các trang TMĐT tuân thủ đúng quy định của Pháp luật; xây dựng quy chế để tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan để quản lý và phát triển hoạt động TMĐT trên địa bàn thành phố

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế đối với cá nhân

3.3.1 Đánh giá chung về thành tựu

Thứ nhất, nhận thức được vai trò, vị trí của công tác tuyên truyền hỗ trợ thông tin thuế cho NNT, công tác hỗ trợ đa dạng các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ cả về nội dung và hình thực hiện nhằm cung cấp thông tin bổ ích, thiết thực cho NNT tạo điều kiện thực hiện tốt công tác quản lý thuế trên địa bàn Hà Nội

Thứ hai, nhờ quán triệt định hướng, mục tiêu chiến lược quản lý thuế của ngành, Cục Thuế TP Hà Nội đã cụ thể hóa kế hoạch, chiến lược quản lý thuế của Cục Thuế làm cơ sở thu thuế hàng năm luôn đạt mục tiêu và kế hoạch đề ra, ngay cả thời kỳ Đại dịch Covid, biểu thị tinh thần nỗ lực, cố gắng của ngành Thuế Hà Nội

Thứ ba, có nhiều nỗ lực trong quản lý đối tượng khai thuế, là một trong những địa phương áp dụng khai thuế điện tử đầu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho NNT

Thứ tư, thực hiện quản lý sát sao tình hình thu thuế và quản lý nợ thuế, chủ động sáng tạo vận động các cá nhân kinh doanh TMĐT có doanh thu lớn để tuyên truyền, vận động khai thuế và nộp thuế Áp dụng những biện pháp quyết liệt trong công tác xử lý nợ thuế theo khuôn khổ luật pháp để hoàn thành kế hoạch truy thu thuế

Thứ năm, hoàn thành kế hoạch về số lượng các cuộc thanh, kiểm tra thuế, từng bước áp dụng phương thức quản trị rủi ro trong xác định trọng tâm, trọng điểm trong thanh, kiểm tra thuế góp phần nâng cao kết quả và chất lượng thanh, kiểm tra thuế Phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ sáu, Cục Thuế TP Hà Nội trên cơ sở hoàn thiện tổ chức của ngành đã tiến hành hợp lý hóa bộ máy quản lý chức năng theo địa bàn quản lý kết hợp đối tượng quản lý; từng bước đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cả về tư tưởng, đạo đức, tác phong công nghiệp trong thực thi công vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Thứ bảy, các cấp lãnh của Cục Thuế đã quyết liệt trong xử lý vi phạm hành chính về thuế đối với tổ chức cơ quan, DN và cá nhân NNT, tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu, hoàn thành kế hoach thu nộp NSNN hàng năm

3.3.2 Đánh giá chung về hạn chế và nguyên nhân những hạn chế 3.3.2.1 Về hạn chế

Thứ nhất, về đăng ký thuế Phần lớn các cá nhân kinh doanh TMĐT tại Việt Nam không tiến hành đăng ký kinh doanh, khiến cơ quan nhà nước khó theo dõi, quản lý, xác định đối tượng Đăng ký thuế của cá nhân có hoạt động TMĐT hiện nay là vấn đề khó quản lý Thực tế hiện nay chỉ mới động viên, tuyên truyền các cá nhân tự giác thực hiện việc đăng ký thuế Đồng thời, qua kiểm tra, rà soát để đưa các cá nhân vào diện quản lý và yêu cầu đăng ký thuế đối với các cá nhân đó

Thứ hai, về kê khai, nộp thuế

- Khó bắt buộc các tổ chức, cá nhân thực hiện khai thuế, đặc biệt các loại hình bán hàng qua mạng, quảng cáo trực tuyến thông qua Google, Facebook, Zalo Trong đó, các hành vi mà DN (như Google, Facebook…) vi phạm thường không kê khai hoặc kê khai sai doanh thu thuế GTGT; Không kê khai thuế nhà thầu đối với dịch vụ của một số công ty đa quốc gia có phát sinh dịch vụ ở Việt Nam

- Một số hoạt động TMĐT chưa có trong danh mục ngành nghề kinh doanh điều chỉnh hoặc khó xác định tính chất ngành nghề kinh doanh, từ đó khó xác định chính sách thuế áp dụng Ví dụ như dịch vụ gọi xe công nghệ và các giao dịch tiền “ảo”… Các hoạt động như kinh doanh trong game, cho thuê ứng dụng để đặt quảng cáo trực tuyến có doanh thu lớn, nhưng không kê khai, nộp thuế đầy đủ

- Vấn đề xác định doanh thu, thu nhập của các đối tượng kinh doanh TMĐT còn phức tạp và khó khăn Việc theo dõi, kiểm soát lượng hàng hóa, dịch vụ và doanh thu phát sinh của các hoạt động TMĐT còn khó, chủ yếu dựa trên hóa đơn bán hàng và giao dịch thanh toán qua ngân hàng để kiểm soát Các hoạt động bán hàng trực tuyến qua mạng xã hội của tổ chức, cá nhân khó bắt buộc thực hiện kê khai, nộp thuế vì khó quản lý các giao dịch hàng hóa

- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế số thì những phương thức thanh toán không dùng tiền mặt cũng rất đa dạng như Thanh toán qua ngân hàng, thanh toán điện tử, … Việc kiểm soát giao dịch kinh doanh TMĐT tại Việt Nam khó khăn hơn khi mà hệ thống thanh toán theo hình thức COD (trả tiền mặt khi giao hàng) được áp dụng khá phổ biến

Nếu thanh toán qua ngân hàng thì tài khoản ngân hàng chưa đăng ký với cơ quan thuế, nên cơ quan thuế còn gặp khó khăn trong quản lý kê khai, xác định doanh thu của các đối tượng kinh doanh TMĐT

- Quản lý thu thuế còn khó khăn đối với các giao dịch TMĐT xuyên biên giới, ví dụ trường hợp cung cấp dịch vụ đặt phòng trực tuyến, dịch vụ du lịch đăng ký trực tuyến

Khách hàng sử dụng dịch vụ thường trả tiền trực tiếp cho DN ở nước ngoài, sau đó DN nước ngoài này lại chuyển tiền phòng cho khách sạn, cơ sở lưu trú nên khó xác định giao dịch, cũng như doanh thu của DN nước ngoài để tính, khấu trừ tiền thuế

Thứ ba, về quản lý thông tin người nộp thuế

Những căn cứ cho việc đề xuất quan điểm và định hướng hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2030

4.1.1 Xu thế phát triển mới của kinh doanh thương mại điện tử

Tình hình đại dịch diễn tiến liên tục đã thúc đẩy mạnh mẽ các DN và người dùng chuyển đổi sang nền tảng trực tuyến Giới quan tâm đến TMĐT dự báo, xu hướng này sẽ tiếp tục diễn ra trong thời kỳ bình thường mới

Ngày 6/11/2023, Google, Temasek và Bain & Company công bố báo cáo nền kinh tế số của sáu quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á (e-Conomy SEA 2023), bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam tiếp tục là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế số nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, hai năm thứ hai liên tiếp (2022 và 2023) và được dự báo sẽ tiếp tục giữ vị trí này trong năm 2025 (đồng hạng với Philippines) Tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Việt Nam dự kiến đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) ở mức 20%, từ 30 tỷ USD vào năm 2023 lên gần 45 tỷ USD vào năm 2025 Tăng trưởng GMV trong hai năm tới sẽ được dẫn dắt bởi thương mại điện tử và du lịch trực tuyến Trong đó, thương mại điện tử ở Việt Nam tăng 11% từ năm 2022 đến 2023 và tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) kỳ vọng tăng 22% đến năm 2025, hướng đến mục tiêu tổng giá trị hàng hóa đạt 24 tỷ USD trong năm 2025

Trong báo cáo Thương mại điện tử phát triển bền vững: Động lực thúc đẩy nền kinh tế số do Lazada Việt Nam phối hợp VCCI công bố ngày 21/3/2023, bên cạnh việc phân tích các yếu tố giúp phát triển TMĐT bền vững, báo cáo cũng đưa ra dự báo về 6 xu thế sẽ thúc đẩy TMĐT phát triển tại Việt Nam trong giai đoạn 2023-2025; đó là: Đầu tư dài hạn về cơ sở hạ tầng, Xây dựng hệ sinh thái TMĐT, Áp dụng công nghệ hiện đại, Kết nối khách hàng, Mua trước trả sau, Phổ cập kiến thức kinh tế số

Theo ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, thương mại điện tử thông minh sẽ là xu hướng nổi bật trong năm 2023 khi AI được xem là một xu hướng phát triển tất yếu Ứng dụng AI sẽ làm thay đổi toàn diện ngành thương mại điện tử không chỉ ở Việt Nam

Bước vào giai đoạn cuối năm 2023 - đầu năm 2024, Chin Media dự đoán về 8 xu hướng thương mại điện tử có khả năng phát triển vượt trội nhất trong tương lai: Thương mại trực tuyến sẽ tiếp tục phát triển, Trí tuệ nhân tạo và công nghệ máy học sẽ đóng vai trò lớn hơn, Mạng xã hội dần trở thành kênh bán hàng chính, Tìm kiếm bằng giọng nói sẽ trở nên phổ biến hơn, Tính bền vững của sản phẩm sẽ được người dùng ưu tiên, Thực tế ảo tăng cường nâng cao trải nghiệm mua sắm, Mua trước trả sau, Thương mại điện tử xuyên biên giới

4.1.2 Mục tiêu và định hướng hoàn thiện quản lý thuế đối với kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn Hà Nội đến năm 2030

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đề ra, theo đó, mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 là: “Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; có thể chế quản lý hiện đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển năng động, nhanh và bền vững, độc lập, tự chủ trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với nâng cao hiệu quả trong hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí và sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao”

Về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược có nêu: “4 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển nền kinh tế số; thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô

Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển quốc gia, các vùng, các ngành, lĩnh vực phù hợp với thực tiễn đất nước nhằm nâng cao tính tự chủ, khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế Đẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế và còn dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực, thế giới

Xây dựng và thực hiện các giải pháp chính sách khắc phục tác động của dịch bệnh Covid-19, nhanh chóng phục hồi nền kinh tế, tận dụng hiệu quả các cơ hội mới cho phát triển đất nước Tổ chức thực hiện hiệu quả và thực chất các nội dung cơ cấu lại nền kinh tế để đổi mới mô hình tăng trưởng, tăng năng suất lao động nhằm hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh Thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, sản xuất thông minh, các mô hình sản xuất kinh doanh mới, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử

Thực hiện chuyển đổi số trong tất cả các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước” Đây cũng chính là cơ sở để xác định mục tiêu chiến lược của ngành thuế đến năm 2030, trong đó có nội dung quản lý thuế trong bối cảnh sự phát triển của TMĐT, của nền kinh tế số Định hướng phát triển thương mại điện tử:

Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu tổng quát như sau:

“- Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng đồng;

- Thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố lớn và các địa phương về mức độ phát triển thương mại điện tử;

- Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững;

- Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước thông qua ứng dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới;

- Trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á

Kế hoạch cũng đề ra các mục tiêu cụ thể và các nhóm giải pháp thực hiện Trong đó:

“1 Về quy mô thị trường thương mại điện tử a) 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600 USD/người/năm; b) Doanh số thương mại điện tử B2C (tính cho cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) tăng 25%/năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước

2 Về hạ tầng các dịch vụ phụ trợ cho thương mại điện tử a) Thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%, trong đó thanh toán thực hiện qua các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán chiếm 80%; b) Chi phí trung bình cho chuyển phát và hoàn tất đơn hàng chặng cuối chiếm 10% giá thành sản phẩm trong thương mại điện tử; c) 70% các giao dịch mua hàng trên website/ứng dụng thương mại điện tử có hóa đơn điện tử; d) Xây dựng và đưa vào vận hành cơ sở dữ liệu dùng chung về thương mại điện tử

3 Về tương quan phát triển thương mại điện tử giữa các vùng kinh tế a) Các địa phương ngoài Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 50% giá trị giao dịch thương mại điện tử B2C của toàn quốc;” b) 50% số xã và các đơn vị hành chính tương đương trên cả nước có thương nhân thực hiện hoạt động bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trực tuyến

Mục tiêu cụ thể phát triển TMĐT đến năm 2030 theo Quyết định số 1163/QĐ- TTg ngày 13/07/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược “Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”:

Một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn thành phố Hà Nội

4.2.1 Quan điểm hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn Thành phố Hà Nội Để thực hiện tốt các mục tiêu, phương hướng cải cách hệ thống thuế của Nhà nước đối với cá nhân kinh doanh TMĐT, cần quán triệt các quan điểm sau:

- Một là, cần nhận thức rằng, quy mô và tốc độ phát triển của các giao dịch TMĐT được thực hiện bởi các cá nhân kinh doanh ở Việt nam đã phát triển đến mức độ cần quản lý và phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với NSNN

Kinh doanh TMĐT đang trong giai đoạn đã phát triển ổn định với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, với nét nổi bật là tốc độ phát triển nhanh và ổn định Kinh doanh TMĐT tự do, hầu như không gặp bất cứ rào cản nào về thuế đã khuyến khích đông đảo hộ gia đình và cá nhân kinh doanh trực tuyến, đòi hỏi phải có quan điểm mới về quản lý thuế đối với TMĐT trong giai đoạn này cần có sự thay đổi, giao dịch trực tuyến sẽ tăng cao cả số lượng giao dịch cũng như giá trị giao dịch Nếu như ở các giai đoạn trước việc thu thuế đối với TMĐT ít có ý nghĩa thực tế thì từ nay việc quản lý thuế đối với lĩnh vực kinh doanh này vừa có tác động lớn tới sự phát triển, vừa mang lại nguồn thu ngân sách Nếu như ở các giai đoạn trước việc thu thuế đối với TMĐT ít có ý nghĩa thực tế thì từ năm 2021, việc quản lý thuế đối với lĩnh vực kinh doanh TMĐT vừa có tác động lớn tới sự phát triển, vừa mang lại nguồn thu NSNN, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế của đất nước

Tuy nhiên, quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT vẫn phải vừa bảo đảm thúc đẩy phát triển TMĐT, vừa thu đúng, thu đủ thuế vào NSNN; đảm bảo công bằng, bình đẳng, minh bạch với các ngành kinh doanh thương mại truyền thống và các ngành kinh tế khác

- Hai là, tận dụng thành tựu của cách mạng công nghệ thông tin để hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với các cá nhân kinh doanh TMĐT góp phần thúc đẩy xã hội kinh tế số

Phát triển kinh doanh TMĐT tác động hình thành nếp sống xã hội kinh tế số như mua bán có hóa đơn điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, mọi nhu cầu tiêu dùng của xã hội thỏa mãn bằng các dịch vụ có chất lượng cao Bởi vậy, cần có chính sách thu hút các nguồn lực trong nước và nguồn lực từ các dự án đầu tư nước ngoài để có bước phát triển nhanh và mạnh mẽ, vững chắc xây dựng nền tảng kỹ thuật số của xã hội văn minh

Thủ đô Hà Nội phải trở thành địa phương đi đầu trong sử dụng thành tựu của cách mạng công nghệ thông tin trong quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT Để làm được điều đó cần xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tích hợp, tập trung, đáp ứng yêu cầu xử lý, cung cấp thông tin cho quản lý thuế và chỉ đạo điều hành của cơ quan thuế, cung cấp dịch vụ điện tử cho NNT Xây dựng cơ sở dữ liệu ngành thuế chính xác, đầy đủ, kịp thời, hỗ trợ hiệu quả cho quản lý rủi ro, tiến tới cơ chế tự động kiểm tra chéo một cách có hệ thống các thông tin từ bên thứ ba nhằm phát hiện các nội dung tiềm ấn rủi ro dẫn tới sai lệch trong hồ sơ khai thuế; xây dựng nền tảng hạ tầng công nghệ thông tin để áp dụng các kỹ thuật hỗ trợ công tác thanh tra kiểm tra; hoàn thành kết nối cơ sở dữ liệu ngành thuế với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các cơ quan QLNN, các bên có liên quan, ứng dụng các thành tựu mới về công nghệ nhằm xử lý tự động các quy trình nghiệp vụ quản lý thuế và phân tích dữ liệu lớn phục vụ công tác hoạch định chính sách, dự báo số thu, tuyên truyền hỗ trợ NNT, quản lý rủi ro thuế, quản lý tuân thủ và thanh tra, kiểm tra thuế, điều tra thuế Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, đồng bộ, đảm bảo vận hành liên tục, hiệu quả, an toàn thông tin và bảo mật dữ liệu

- Ba là, hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh TMĐT trong bối cảnh hội nhập cần đảm bảo tuân thủ luật pháp và chính sách của Việt Nam, đồng thời phải tính đến sự phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế

Phát triển kinh doanh TMĐT trong điều kiện Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương đòi hỏi chính sách quản lý TMĐT của Việt Nam phải tuân thủ các các cam kết, chuẩn mực quốc tế, nhất là cam kết thực hiện các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA, UKFTA Ngành Thuế của Thủ đô cần tiên phong trong hội nhập kinh tế quốc tế

- Bốn là, hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử cần có sự đồng thuận và chung tay của các ngành và người dân

Chính sách phát triển TMĐT thay đổi cơ bản, toàn diện đòi hỏi có sự phối hợp, chung tay của các lĩnh vực quản lý khác nhau như Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước để cùng nhau chia sẻ thông tin phục vụ công tác quản lý đối với hoạt động kinh doanh TMĐT và đặc biệt tham gia nhiệt tình, với ý thức tự giác của các chủ thể tham gia TMĐT, cơ quan quản lý và NNT Nếu không có sự tham gia và đồng thuận của NNT sẽ không thể thực hiện được

4.2.2 Giải pháp hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn Thành phố Hà Nội

4.2.2.1 Giải pháp thực hiện luật pháp, chính sách của Nhà nước tại Cục Thuế thành phố Hà Nội

4.2.2.1.1 Về xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Trên cơ sở mục tiêu, chiến lược phát triển phát triển ngành Thuế đến năm 2030, căn cứ vào định hướng phát triển KTXH của Thủ Đô năm 2021-2030, theo chức năng, nhiệm vụ được giao Cục Thuế TP Hà Nội chủ động xây dựng chiến lược phát triển ngành Thuế Thủ đô hướng vào thực hiện chủ trương của ngành thuế đến năm 2030 và phục vụ mục tiêu phát triển KTXH Hà Nội, phục vụ các mục tiêu phát triển TMĐT Thành phố đến năm 2030

Mục tiêu của Cục Thuế TP Hà Nội trong những năm tới vẫn là tiếp tục hiện đại hóa toàn diện công tác quản lý thuế cả về phương pháp quản lý, thủ tục hành chính theo định hướng chuẩn mực quốc tế; xây dựng cơ quan thuế theo hướng cung cấp dịch vụ công phục vụ hoạt động kê khai, nộp thuế; nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ; hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị; nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền thuế; nâng cao năng lực hoạt động thanh, kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật; ứng dụng công nghệ hiện đại Chủ động áp dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0, đưa ngành Thuế Thủ đô xếp hạng cao trong khu vực Đông Nam Á

Về mặt quản lý thuế đối với TMĐT, xu thế khách quan do CNTT ngày càng phát triển, thì hoạt động TMĐT càng phát triển vì bản chất của hoạt động TMĐT là lấy CNTT làm nền tảng và CNTT cũng là một hình thức hoạt động TMĐT Điều này, đòi hỏi phải có sự chuyển đổi về mặt nhận thức và phương pháp: từ tư duy quản lý truyền thống sang tư duy quản lý mới và hiện đại; từ phương pháp quản lý thủ công sang phương pháp quản lý “điện tử”, lấy CNTT là nền tảng để nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động TMĐT; đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong quản lý thuế một mặt nhằm thắt chặt quản lý đối với NNT nói chung và nhóm NNT hoạt động trong lĩnh vực TMĐT nói riêng; mặt khác phải đảm bảo khuyến khích, hỗ trợ NNT tự nguyện tuân thủ; tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm để bảo đảm nguồn thu NSNN trên cơ sở phát triển kinh doanh TMĐT phục vụ lợi ích của cộng đồng và xã hội

Ngày đăng: 05/09/2024, 19:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô hình kinh doanh TMĐT giữa Khách hàng với khách hàng - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Hình 1.1 Mô hình kinh doanh TMĐT giữa Khách hàng với khách hàng (Trang 19)
Hình 1.3: Mô hình tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Hình 1.3 Mô hình tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá (Trang 38)
Hình 3.1: Bản đồ địa giới Hành chính Hà Nội - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Hình 3.1 Bản đồ địa giới Hành chính Hà Nội (Trang 97)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của Hà Nội so với cả nước - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của Hà Nội so với cả nước (Trang 99)
Bảng 3.2: Tình hình phát triển kinh tế xã hội Hà Nội giai đoạn 2017-2022 - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Hà Nội giai đoạn 2017-2022 (Trang 100)
Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế Hà Nội giai đoạn 2017-2022 - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế Hà Nội giai đoạn 2017-2022 (Trang 101)
Bảng 3.5: Tên miền quốc gia “.vn” của thành phố Hà Nội 2017-2023 - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.5 Tên miền quốc gia “.vn” của thành phố Hà Nội 2017-2023 (Trang 109)
Bảng 3.6: Xếp hạng chỉ số Thương mại điện tử của thành phố Hà Nội - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.6 Xếp hạng chỉ số Thương mại điện tử của thành phố Hà Nội (Trang 110)
Bảng 3.7: Đánh giá về môi trường luật pháp, chính sách - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.7 Đánh giá về môi trường luật pháp, chính sách (Trang 114)
Bảng 3.8: Đánh giá về mục tiêu, kế hoạch, chiến lược quản lý thuế - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.8 Đánh giá về mục tiêu, kế hoạch, chiến lược quản lý thuế (Trang 119)
Bảng 3.9: Đánh giá về quy trình, thủ tục quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.9 Đánh giá về quy trình, thủ tục quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT (Trang 121)
Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức ngành thuế Hà Nội - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức ngành thuế Hà Nội (Trang 124)
Bảng 3.10: Đánh giá về tổ chức bộ máy quản lý thuế - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.10 Đánh giá về tổ chức bộ máy quản lý thuế (Trang 127)
Bảng 3.11: Đánh giá về công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT của cơ quan thuế - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.11 Đánh giá về công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT của cơ quan thuế (Trang 132)
Bảng 3.12: Đánh giá về cơ sở vật chất kỹ thuật của cơ quan thuế - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.12 Đánh giá về cơ sở vật chất kỹ thuật của cơ quan thuế (Trang 138)
Bảng 3.13: Đánh giá về CSDL và ứng dụng CNTT trong công tác thuế - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.13 Đánh giá về CSDL và ứng dụng CNTT trong công tác thuế (Trang 142)
Bảng 3.14: Đánh giá về công tác đăng ký, kê khai thuế - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.14 Đánh giá về công tác đăng ký, kê khai thuế (Trang 148)
Bảng 3.16: Kết quả triển khai công tác quản lý đối với cá nhân phát sinh hoạt - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.16 Kết quả triển khai công tác quản lý đối với cá nhân phát sinh hoạt (Trang 149)
Bảng 3.15: Báo cáo tổng hợp quản lý thuế đối với kinh doanh TMĐT   trên địa bàn thành phố Hà Nội từ tháng 6/2020 đến tháng 12/2021 - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.15 Báo cáo tổng hợp quản lý thuế đối với kinh doanh TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội từ tháng 6/2020 đến tháng 12/2021 (Trang 149)
Bảng 3.18: Đánh giá về công tác quản lý nộp thuế, nợ thuế - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.18 Đánh giá về công tác quản lý nộp thuế, nợ thuế (Trang 152)
Bảng 3.19: Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra thuế - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.19 Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra thuế (Trang 156)
Bảng 3.20: Đánh giá về công tác xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.20 Đánh giá về công tác xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại (Trang 157)
Bảng 3.21: Đánh giá về quan điểm về các sai sót   trong tuân thủ nghĩa vụ thuế mà cá nhân kinh doanh TMĐT thường mắc phải - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.21 Đánh giá về quan điểm về các sai sót trong tuân thủ nghĩa vụ thuế mà cá nhân kinh doanh TMĐT thường mắc phải (Trang 159)
Bảng 3.22: Đánh giá về các biện pháp nâng cao ý thức tuân thủ của NNT - (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế đối với cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Hà Nội
Bảng 3.22 Đánh giá về các biện pháp nâng cao ý thức tuân thủ của NNT (Trang 160)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN