(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu, nâng cấp các tuyến đường trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận
nh hưởng đến hànhvi của
con người Vì vậy, thái độ đối với một hành vi là tiền đề của ýđịnh hành vi
Thái độ đối với hành vi được xác định bởi một đánh giá thuận lợi hoặc bắt lợi của từng cá nhân về kết quả liên quan đến hành vi Tin rằng, thực hiện một hành vi nhất định sẽ đưa đến kết quả tích cực sẽ giữ thái độ thuận lợi đối với việc thực hiện hành vi, có nhiều khả năng thực hiện hành vi
Heesup Hana và công sự (2010) đã nghiên cứu cho thấy thai độ có quan hệ tích cực cũng như có ý nghĩa với ý định hành vi Đồng thời, nghiên cứu của
Heesup Hana và cộng sự (2010), Rebecca Cameron va céng sự (2012), Nguyễn Xuân Cường và cộng sue (2014), Chih —Hsuan Huang (2015), Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ (2016), Hoàng Thu Thủy và Bủi Hoàng Minh Thư (2018) đã ủng hộ mối quan hệ này Thái độ có tác động cũng như quyết định đến ý định hành vi tham gia của cộng đồng Giả thuyết H1 được đề xuất:
*HI: Thái độ có mối quan hệ cùng chiêu với ý định tham gia";
2.4.1.2 Mối quan hệ giữa niềm tin và sự tham gia
Theo Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ (2016), sự tin tưởng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng Sự thiếu tin tưởng đã được ghi nhận là một trong nhữngý do chính ngăn cản người tiêu dùng mua sắm trực tuyến Nếu lòng tin không được xây dựng thì giao dịch trực tuyến sẽ không thể xảy ra Dođó, sự tin tưởng của khách hàng đối với những người bán hảng trực tuyến là cơ sở đề hoạt động mua sắm trực tuyến diễn ra
Nghiên cứu của Rebecca Cameron và cộng sự (2012), Chỉh - Hsuan
Huang (2015) cho thấy niề tin có quan hệ tích cực và có ý nghĩavới ý định hành vi Đồng thời các nghiên cứu của Heesup Han và cộngsự (2010), Nguyễn Xuân Cường và cộng sự (2014), Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ (2016), Hoàng Thu Thủy và Bùi Hoàng Minh Thư (2018) đã ủng hộ mối quan hệ này Niễm tin có ảnh hưởng và là động lực dẫn đến ý định hành vi tham gia của công đồng Giả thuyết H2 được đề xuất:
“H2: Niềm tin có mỗi quan hệ cùng chiều với ý định tham gia”;
2.4.1.3 Mỗi quan hệ giữa áp lực xã hội và sự tham gia Áp lực xã hội (Social pressure) được đo lường thông qua niềm tin chuẩn mực (Normative beliefs) và động lực để thực hiện theo niễm tin quy chuẩn
(motivation to comply with normative belief) Chuẩn mực chủquan (Subjective nom) nói đến niềm tin về việc liệu những người quan trọng khác nghĩ rằng anh ta hoặc cô ta sẽ thực hiện hành vi Nó liên quanđến nhận thức của một người về môi trường xã hội xung quanh hành vi (Ajzen 1991)
Nghiên cứu của Chỉh ~ Hsuan Huang (2015) cho thấy áp lực xã hội có quan hệ quan trọng và có ý nghĩa định hình đến ý định hành vi Đồng thời những nghiên cứu của Heesup Hana và công sự (2010), Rebecca Cameron và công sự (2012) cũng đã ủng hộ mi quan hệ này Áp lực xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến ý định hành vi tham gia của cá nhân Giả thuyết H3 được đề xu
“H3: Áp lực xã hội có mỗi quanh hệ cùng chiêu với ý định tham gia”
3.4.1.4 Mối quan hệ giữa niềm tin và sự tham gia
'Nhận thức có thể chia thành các nhóm: Nhận thức về tăng cường tuyên truyền và được lắng nghe ý kiến qua các nghiên cứu của Nguyễn Xuân Cường và cộng sự (2014), Hoàng Thu Thủy và Bùi Hoàng Minh Thư (2018), Ngô Đức
Tuấn (2018); Nhận thức về quyền tự do hoạt động và giám sát, và Sự thoải mái về nhận thức qua nghiên cứu của Ngô Đức Tuần (2018)
Nghiên cứu của Ngô Đức Tuấn (2018) cho thấy nhận thức có quan hệ tích cực và có làm gia tăng ý định hành vi Đồng thời các nghiên cứu của Nguyễn Xuân Cường và công sự (2014), Hoàng Thu Thủy và Bùi Hoàng Minh Thư (2018) đã ủng hộ mỗi quan hệ này Nhận thức có ảnh hưởng đến ý định hành vỉ tham gia của cá nhân Giả thuyết H4 được đề xuất
“H4: nhận thức có mỗi quanh hệ cùng chiêu ý định tham gia”
Có nhiều nghiên cứu áp dụng Thuyết hành vi dự định (TPB) để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân, tổ chức, người dân tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Mỗi nghiên cứu có cách tiếp cận về các yếu tố ảnh hưởng và khu vực nghiên cứu có khác nhau
Trong đó, những yếu tố Thái độ, Niềm tin (Niềm tin hành vi, Niềm tin chuẩn mực, Niềm tin kiểm soát), Áp lực xã hội (Chuẩn mực chủ quan), Nhận thức (Nhận thức về tăng cường tuyên truyền và được lắng nghe ý kiến, Nhận thức về quyền tự do hoạt động và giám sát, Sự thoải mái về nhận thức) được đưa vào mô hình nghiên cứu
Hình 2 8 Mô hình nghiên cứu đề
Tom tắt chương 2 Trong chương 2, luận văn đã trình bày các lý thuyết sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường Các khái niệm nghiên cứu được hình thành gồm các yếu tố ảnh hưởng sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cắp các tuyến đường: (1) thái
(2) niềm tin; (3) áp lực xã hội; (4) nhận thức Biến phụ thuộc là sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nângcấp các tuyến đường Mô hình ý thuyết và giả thuyết nghiên cứu được xây dựng dựa trên lý thuyết nền và các khái niệm nghiên cứu Có 4 giả thuyết nghiên cứu được xây dựng trong mô hình nghiên cứu lý thuyết. a
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được tiến hành theo hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính và định lượng sơ bộ, (2) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng
khái niệm (nhân tổ); hệ số tin cậy Cronbachˆs Alpha vẫn thường được sử dụng
+ Tính đơn hướng (unidimensionality): Theo Steenkamp & Van Trijp (1991) mức độ phù hợp của mô hình lý thuyết phủ hợp với dữ liệu thị trường cho phép điều kiện cần và đủ để cho tập biến quan sát đo lường biến tiém an đạt được tính đơn hướng.
+ Giá trị hội tụ (Convergent validity): Gerbring và Anderson (1988) cho rằng các thang đo đảm bảo giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của thang đo > 0,5; và có ý nghĩa thống kê khi Sig < 0,05
+ Giá trị phân biệt (Discriminant validity): Cac khái niệm nghiên cứu trong mô hình tới hạn Hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu khác
1 thì các thang đo đạt được giá trị phân biệt
+ Giá trị liên hệ lý thuyết (Nomological validity): Các vấn đề từ
(1) đến (4) được đánh giá thông qua mô hình đo lường Riêng giá trị liên hệ lý thuyết được đánh giá trong mô hình lý thuyết (Anderson và Gerbing, 1988) Khi các vấn đề trên thỏa mãn và đạt yêu cầu thì mô hình đo lường là tốt Tuy nhiên rất hiếm mô hình đo lường nào đạt được tắt cả các vấn đề trên Để đánh giá mức độ phù hợp mô hình nghiên cứu sử dụng “J2 (CMIN/40; chỉ số (CEI), (TLI); RMSEA Mô hình được xem là thích hợp với dữ liệu thị trường khi kiểm định x2 có P-value < 0,1
Tuy nhiên 2 có nhược điểm là phụ thuộc vào kích thước mẫu Nếu mô hình có các tiêu chi: GFI, TLI, CFI > 0,9 (Bentler & Bonett, 1980);
CMIN/df < 2 (Carmines & Melver, 1981); RMSEA < 0,08, RMSEA < 0,05 được xem là rất tốt (Steiger, 1990); mô hình được xem là phủ hợp với dữ liệu thị trường
- Kiểm định mô hình bằng phân tích cấu trúc tuyến tính SEM: Trong kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu, mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cho phép chúng ta kết hợp được các khái niệm tiềm ẩn với những đo lường của chúng ta và có thể xem xét đo các trường hợp độc lập hay kết hợp chung với mô hình lý thuyết cùng một lúc Chính vì vậy, phương pháp phân tích SEM được sử dụng rất phô biến trong các ngành khoa học xã hội trong những năm gin đây và thường được gọi là phương pháp phân tích dữ liệu thế hệ thứ hai
Phuong pháp phân tích cấu trúc tuyến tỉnh được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu Phương pháp ước lượng ML (Maximum Likelihood) được sử dụng đề ước lượng các tham số trong các mô hình Lý do là khi kiểm định phân pl của các biến quan sát thì phân phối này lệch một ít so với phân phối chuẩn đa biến, tuy nhiên hầu hết các Kurtosis và Skewness đều nằm trong khoảng [-1; +1] nên ML vẫn là phương pháp ước lượng thích hợp (Muthen &
Kaplan, 1985) Phuong phap Bootstrap được sử dụng để ước lượng lại các tham số mô hình ước lượng nhằm đánh giá độ tin cậy của các ước lượng Kết quả ước lượng ML sẽ được sử dụng để kiểm định lại các giả thuyết
3.4 Đánh gi sơ bộ thang đo Như vừa đề cập ở trên, các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ các thang đo ở không gian nghiên cứu khác Kết quả nghiên cứu định tính đã bổ sung, điều chỉnh thang đo phủ hợp với ngữ cảnh nghiên cứu
Do đó, các thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng sơ bộ để tiếp tục đánh giá hệ số tin cậy Cronbach"s Alpha va phan tích yếu tổ khám phá EFA
Mẫu nghiên cứu sơ bộ là 60 người dân đang sinh sống và làm việc tại TP Vũng Tàu Đặc điểm mẫu được phân loại theo đặc điểm: giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi và ngành nghề làm việc.
Bảng 3 9 Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ bộ Đặc điểm Tần số | Tỷ lệ(%)
“Trình độ học vấn 50 28% Đại học
Ngành nghề Kinh doanh tự do 40 38%
Nguôn: Kết quá xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả
3.4.1 Đánh giá hệ số tỉn cy Cronbach's Alpha
Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach"s Alpha của thang đo được trình bày trong các bảng sau.
Bảng 3 10 Kiếm định sơ bộ
-38- ậy Cronbach"s Alpha của thái độ
Biển quan sát Trungbình | Phươngsai | Tương | Cronbach's thang đo nếu | thang đo nếu | quan biến | Alphanếu loại biến loại biến tổng _ | loại biến nay Thái độ: œ = 0,877
Nguôn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo *thái độ” gồm có 5 biến quan sát Hệ số Cronbach's Alpha bằng 0,877 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quansát đo lường thang đo này dao động từ 0,587 đến 0,853 tắt cả đều lớnhơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo thái độ đáp ứng độ tin cậy
Bảng 3 11 Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach`s Alpha của niềm tin
Biển quan sát | thang đo nếu | thang đo nếu | quanbiến | Alpha néu loại biến loại biến tổng loại biến này
NTS 13,9619 Nguén: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả13,249 832 928
Thang do “niém tin” gdm cé 5 bién quan sit Hé s6 Cronbach's Alpha bing 0,940 > 0,6 va hệ số tương quan biến tông của các biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,821 đến 0,849, tất cả đều lớn hơn0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo niềm tin đáp ứng độ tỉn cậy
Bảng 3 12 Kiểm định sơ bộ ộ tin cậy Cronbach’s Alpha của áp lực xã hội
Trung bình[ Phươngsai| Tương 'Cronbach”s
Biến quan sát |_ thang đo nếu | thang đo nếu | quanbién | Alphanếu loại biến loại biến tổng | loại biến nàn
Nguôn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo áp lực xã hội có biến quan sát ALXH5 với hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên bị loại khỏi thang đo
Bảng 3 13 Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach"s Alpha của áp lực xã hội (lần 2)
Biển quan sát Trungbinh | Phươngsi | Tương Cronbach's thang đo nếu | thang đo nếu | quan bien Alpha nêu loại biến loại biến tong loại biến nảy
Nguôn: Kết quá xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “áp lực xã hội” gồm có 4 biến quan sát Hệ số Cronbach's Alpha bằng 0,766 > 0,6 và hệ số tương quan biến tông của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,507 đến 0,636 tất cả đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo áp lực xã hội thỏa mãn độ tin cậy
Bảng 3 14 Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach"s Alpha của nhận thức xã hội (lần 1)
- Trung bình [ Phươngsai | Tương | Cronbach's Biến quan sát | thangđonếu | thang donéu | quanbién | Alpha nếu loại biến loại biến tổng _ | loại biến này
Nguôn: Kết quá xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo nhận thức có biến quan sát NHANTHUCS với hệ số tương quan biến tông nhỏ nhát Nếu loại biến quan sát này, hệ số tin cậy Cronbach`s alpha sẽ cải thiện từ 0,814 đến 0.861
Bang 3 15 Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach`s Alpha nhận thức xã hội (lần 2)
- “Trung bì Phươngsa | Tương | Cronbach’
Biến quan sát | thang đo nếu | thang đo nếu | quanbiễn | Alpha néu loại biến loại biến tổng _ | loại biến nay
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “nhận thức xã hội” gồm có 4 biến quan sát Hệ số Cronbach"s
Alpha bằng 0,861 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,533 đến 0,846 tắt cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo nhận thức thỏa mãn độ tin cy
Bảng 3 16 Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach"s Alpha của sự tham gia
- Trung bình | Phươngsai | Tương | Cronbach
Biến quan sát | thangđonếu | thang đonếu | quanbiên | Alpha néu loại biến loại biến tổng _ | loại biến này Sự tham gia của người dân : œ = 0,877
YDTGS 13,2952 Nguôn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả 16,056 “684 x56 Thang đo “Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường” gồm có 5 biến quan sát Hệ số Cronbach`s Alpha bing