Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ n
Giai đoạn ( 1890 — 1911 )Từ lúc ra đời đến tuổi lên 5, Nguyễn Sinh Cung sống ở quê nhà trong sự chăm sóc đầy tình thương yêu của ông bả ngoại và cha mẹ, lớn lên trong truyền thống tốt đẹp của quê hương, hiếu học, cần cù trong lao động, tình nghĩa trong cuộc sống và bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Sinh Cung ham hiểu biết, thích nghe chuyện và hay hỏi những điều mới lạ, từ các hiện tượng thiên nhiên đên những chuyện cô tích mà bà ngoại và mẹ thường kê
Nam 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng với gia đình chuyên vào Huế lần thứ nhất, khi ông
Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội Từ cuỗi năm 1895 đến đầu năm 1901, Nguyễn Sinh
Cung sống củng cha mẹ tại Huế, ở nhờ nhà một người quen ở trong thành nội (nay là số nhà 112, đường Mai Thúc Loan) Đó là những năm tháng gia đình ông Sắc sống trong cảnh gieo neo, thiếu thốn Bà Hoàng Thị Loan làm nghề đệt vải, còn ông Sắc ngoài thời gian học, phải đi chép chữ thuê đề kiếm sống, đề học và dự thi
Hơn 5 năm sống ở kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy được nhiều điều mới lạ So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm
Nguyễn Sinh Cung cũng thấy ở Huế có nhiều lớp người, những người Pháp thống trị nghênh ngang, hách dịch và tàn ác; những ông quan Nam triều bệ vệ trong những chiếc áo gam, hài nhung, mũ cánh chuỗồn, nhưng khúm núm rụt rè; còn phần đông người lao động thì chịu chung số phận đau khô và túi nhục Đó là những người nông dân rách rưới mà người Pháp gọi là bọn nhà quê, những phu khuân vác, những người cu ly kéo xe tay, những trẻ em nghèo khổ, lang thang trên đường phố Những hình ảnh đó đã in sâu vào ký ức của Nguyễn Sinh Cung
Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy( Nguyễn Sinh Sắc ) đậu Phó bảng khoa thí hội Tân Sửu Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung cùng gia đình chuyên về sống ở quê nội Ông Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai con trai với tên mới là Nguyễn
Tất Đạt (Sinh Khiêm) và Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung)
Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành được gửi đến học chữ Hán với các thầy giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý và sau là thầy Trần Thân Các thầy đều là những người yêu nước Nguyễn Tất Thành được nghe nhiều chuyện qua các buôi bàn luận thời cuộc giữa các thầy với các sĩ phu yêu nước Nguyễn Tất Thành đần dần hiểu được thời cuộc
10 và sự day dứt của các bậc cha chú trước cảnh nước mắt, nhà tan Trong những người mà ông Sắc thường gặp gỡ có ông Phan Bội Châu Giống như nhiều nhà Nho yêu nước lúc bấy giờ, Phan Bội Châu cũng day đứt trước hiện tình đất nước và số phận của dân tộc Con người nhiệt huyết ấy trong lúc rượu say vẫn thường ngâm hai câu thơ của Viên Mai:
“Mỗi phạn bất vong duy trúc bạch, Lập thân tối hạ thị văn chương”
“Mỗi bữa (ăn) không quên ghì sử sách, Lập thân hèn nhất ấy (là) văn chương”
Câu thơ đã tác động nhiều đến Nguyễn Tắt Thành và góp phần định hướng cho người thiêu niên sớm có hoài bão lớn
Lớn dần lên, càng đi vào cuộc sống của người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành càng thâm thía thân phận cùng khổ của người dân mất nước Đó là nạn thuế khoá nặng nề cùng với việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường trong tỉnh, làm đường từ Cửa Rào, đi Xiêng Khoảng (Lào) nơi rừng thiêng nước độc Những cuộc ra đi không có ngày về, nhân dân lầm than, ai oán
Mùa xuân năm 1903, Nguyễn Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh
Chương, tỉnh Nghệ An và tiếp tục học chữ Hán Tại đây Nguyễn Tất Thành lại có địp nehe chuyện thời cuộc của các sĩ phu đến đàm đạo với cha mình
Cuối năm 1904, Nguyễn Tất Thành theo cha sang làng Du Đồng, huyện Đức Thọ, tinh Hà Tĩnh, khi ông Sắc đến đây dạy học Ngoài thời gian học tập, Nguyễn Tất Thành thường theo cha đến các vùng trong tỉnh như làng Đông Thái, quê hương của Phan Đình Phùng, thăm các di tích thành Lục niên, miếu thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp,
Thang 7-1905, Nguyén Tat Thanh theo cha dén huyén Kién Xuong, Thai Binh, trong dịp ông Nguyễn Sinh Sắc đi gặp các sĩ phu ở vùng đó
Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Đạt được ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp đự bị (préparatoire) Trường tiêu học Pháp - bản xứ ở thành phố Vinh Chính tại ngôi trường này, Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên được tiếp xúc với khâu hiệu Tự do - Bình đẳng - Bác ái
Những chuyến đi này giúp Nguyễn Tất Thành mở rộng thêm tầm nhìn và tầm suy nghĩ Anh nhận thấy ở đâu người dân cũng lam lũ đói khổ, nên đường như trong họ đang âm ỉ những đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bức bóc lột thực dân phong kiến
Trước cảnh thống khổ của nhân dân, anh đã sớm “có chí đuôi thực dân Pháp giải phóng đồng bảo”
Sau nhiều năm lần lữa việc đi làm quan, cuối tháng 5-1906, ông Nguyễn Sinh Huy vào kinh đô nhậm chức Nguyễn Tất Thành và anh trai cùng đi theo cha Vào Huế, Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai được cha cho đi học Trường tiểu học Pháp - Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bi (cours préparatoire, thang 9-1906); lớp sơ đẳng (cours élémentatre, tháng 9-1 907) Ở Huế, lần này xảy ra một sự kiện đáng ghi nhớ trong cuộc đời của Nguyễn Tất
Thành Tháng 4-1908, anh tham gia cuộc biểu tình chỗng thuế của nông dân tỉnh Thừa
Thiên, khởi đầu cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi của nhân dân lao động Vì những hoạt động yêu nước, tham gia cuộc đâu tranh của nông đân, Nguyễn Tất Thành bị thực dân Pháp đề ý theo dõi Ông Nguyễn Sinh Huy cũng bị chúng khiến trách vì đã đề cho con trai có những hoạt động bài Pháp
Tuy nhiên, tháng 8-1908, Nguyễn Tắt Thành, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn, vẫn được ông Hiệu trưởng Quốc học Sukê (Chouquet) tiếp nhận vảo học tại trường Tháng 9- 1908, Nguyễn Tất Thành vào lớp trung đắng (lớp nhì) (cours moyen) tại Trường Quốc hoc Hué
Giai đoạn ( 1945 — 1954 )Vừa mới giành được chính quyền, nhân dân ta phải đối phó với tình hình cực kỳ khó khăn, phức tạp Nạn đói khủng khiếp do phát xít Nhật và thực dân Pháp gây ra đã làm hơn 2 triệu người chết Kinh tế tài chính quốc gia hầu như kiệt quệ Trong khi đó ở miền Bắc 20 vạn quân Tưởng thừa lệnh Mỹ kéo sang Việt Nam, mượn cớ tước vũ khí quân đội Nhật, kỳ thực nhằm âm mưu tiêu diệt Đảng và nhà nước ta Đồng thời bọn phản động trong nước như Việt quốc, Việt Cách đòi thay đôi thành phần chính phủ và đòi Chủ tịch Hồ Chí Minh phải từ chức Còn ở miền Nam, được quân đội Anh che chở, thực đân Pháp quay trở lại đánh chiếm nước ta một lần nữa.Đứng trước vận mệnh nước nhà như “ngàn cân treo sợi tóc” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận lấy trách nhiệm nặng nê trước nhân dân:“Phận sự tôi như một người câm lái, phải chèo chồng thê nào
34 để đưa chiếc thuyền Tổ quốc vượt khỏi những cơn sóng gió, mà an toàn đi đến bến bờ hạnh phúc của nhân dân”
Ngày 03/09/1945, chú toạ phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, Người nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách cần phải giải quyết: Chống nạn đói, diệt nạn dốt, chuẩn bị tô chức tông tuyên cử, thực hành tiết kiệm, bài trừ mê tín dị đoan và hủ tục lạc hậu, bỏ ngay các loại thuế vô lý Những công việc đó được chính phủ tán thành, tạo sự phấn khởi trong toàn thể nhân dân và đã đem lại nhiều kết quả tốt đẹp, tạo được niềm tin to lớn trong nhân dân
Ngày 02/03/1946 Quốc Hội khoá I kỳ họp đầu tiên đã bầu Người làm Chủ tịch nước
Việt Nam Dân chủ cộng hoà và Chủ tịch Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm trực tiếp việc biên soạn dự thảo Hiến pháp
Sau cách mạng tháng Tám, chúng ta phải cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng nhận rõ kẻ thù nguy hại nhất của nhân dân ta lúc này là bọn thực dân Pháp xâm lược Đề đối phó với kẻ thù Người đã đề ra những sách lược rất khôn khéo, tạm thời hoà hoãn với Tướng để rảnh tay đối phó với Pháp, đồng thời tập trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân chuẩn bị cho cuộc kháng
35 chiến chống Pháp ở miền Nam Nhưng đến đầu năm 1946, quân Tưởng đã thoả hiệp, cho quân
Pháp kéo ra miền Bắc thay thế chúng Trước tình hình nguy hiểm đó, Hồ Chủ tịch đã chuyên sang chủ trương tạm thời hoà hoãn với quân Pháp bằng “Hiệp định Sơ bộ ngày 06/03/1946” Nhờ đó mà ta đã loại trừ được kẻ thù tạo thời gian dé cung cô lực lượng
Ngày 31/05/1946, Hồ Chủ tịch lên đường thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách của chính phủ Pháp Tại cuộc mitting của hơn 5 vạn đồng bào tiễn đưa Người ở Hà Nội, Người thiết tha nói: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phân đấu cho quyền lợi Tô quốc và hạnh phúc của nhân dân ”
Trong những ngày ở thăm nước Pháp, Hỗ Chủ tịch đã tiếp xúc với nhiều Đảng cộng sản và các tầng lớp nhân dân Pháp, gặp gỡ với Việt kiều, nhân sỹ, trí thức Việt Nam tại Pháp Người tỏ rõ thiện chí hoà bình của nhân dân ta trên nguyên tắc bảo vệ chủ quyền và thống nhất đất nước Do thái độ ngoan cố và hiếu chiến của chính phủ Pháp cuộc đàm phán của ta tại Fonteinebleau không thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định ký Tạm ước 14/09/1946 tại Pháp
Sáng ngày 18/09/1946, Hồ Chủ tịch rời nước Pháp về Hà Nội Ngày 23/10/1946 Người đã báo cáo với đồng bào cả nước biết kết quả chuyền sang Pháp của mình củng phái đoàn chính phủ, Người nói: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ, là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên ”
Ngày 28/10/1946, Quốc Hội khoá I, kỳ họp thứ 2 đã nhất trí uỷ nhiệm Người lập chính phủ mới đề lãnh đạo nhân dân bảo vệ nền độc lập, đồng thời Quốc Hội đã suy tôn Chủ tịch Hồ Chí Minh là người công dân thứ nhất của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà
Ngày 18/12/1946 thực dân Pháp cho quân tiến vào Hà Nội đồng thời gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí của tự vệ và Công An ta Đêm 19/12/1946, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta trong cả nước đã bùng nô Đêm đó tại thị xã Hà Đông, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, lời của Người vang vọng khắp núi sông:
“Hỡi đông bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp cảng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ
Hỡi đồng bào ! Chúng ta hãy đứng lên!”
Hưởng ứng lời kêu gọi của Người, nhân dân cả nước đã đứng dậy đánh giặc cứu nước
Nhiều đội quân thanh niên cảm tử đã được Hồ Chủ tịch biểu dương: “Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh Các em là đại biếu tỉnh thần tự tôn dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tính thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám truyền lại cho các em Nay các em gan góc tiếp tục cai tinh than bat điệt đó, đề truyền lại cho giống nòi Việt Nam muôn đời về sau.”
Mùa xuân năm 1947, đề tiện cho việc lãnh đạo cả nước kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên Việt Bắc Trong cuộc sống đầy khó khăn, gian khổ, Người vẫn tỏ ra yêu đời, lạc quan, và tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng
Ngày 11/06/1948, Người ra lời kêu gọi thí đua ái quốc: Thi đua diệt giặc đói, điệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm “mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ, gái, trai; bất kỳ giàu, nghèo, lớn nhỏ đều phải trở nên một chiến sĩ đấu tranh trên các mặt trận: Quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá thực hiện khẩu hiệu : “ Toàn dân kháng chiến - Toàn diện kháng chiên “ Là người đứng đầu Đảng và chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn tự nêu cao tắm gương vì nước quên mình Năm 1949, nhân dịp Người tròn 59 tuôi, nhiều người đề nghị tô chức mừng thọ cho Người, Người đã trả lời:
“Vì nước chưa nên nghĩ đến nhà Năm mươi chín tuôi vẫn chưa già Chờ cho kháng chiến thành công đã Bạn sẽ ăn mừng sinh nhật ta” Để mở rộng và cũng cô khu căn cứ Việt Bắc nối liền nước ta với thế giới dân chủ
Tháng 09/1950, Hồ Chủ Tịch cùng Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch biên giới Ngày 02/09/1950, Người chỉ thị cho các lực lượng vũ trang: “Chiến dịch Cao Bắc Lạng rất quan trọng, chúng ta quyết đánh thắng trận này” Chấp hành chỉ thị của
Người, các đơn vị bộ đội phát động cuộc vận động thi đua giết giặc lập công lây thành tích dâng lên Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trung tuần tháng 09/1950, với bộ quân phục, ngày đêm trèo đẻo lội suối, Người lên đường ra mặt trận và đã động viên tuổi trẻ:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền Dao nui va lap biển Quyết chí ắt làm nên”
NHUNG CONG HIEN VE MAT LY LUAN CUA CHU TICH HO CHi MINH VAO KHO TANG LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC- LENIN VA CACHTrách nhiệm kế thừa, phát triển tư tưởng Hồ Chí MinhKế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, Đảng ta luôn tìm tòi, làm sáng tỏ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, khắng định quyết tâm tiếp nỗi con đường đó trong các văn kiện đại hội của Đảng, nhất là trong các Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô sung, phát triển năm 2011) khăng định: "Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ
Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử" Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ là: "Xây dựng được về cơ bản nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phổn vinh, hạnh phúc"
Hơn bao giờ hết, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nêu cao tinh thần trách nhiệm và nỗ lực thực hiện con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn, nhất là những điều căn dặn trong Di chúc của Người về điều kiện bảo đảm sự bền vững của con đường đó: bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tổ chức một đời sống xã hội ưu việt, đầy tính nhân văn và thực sự đem cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, bồi dưỡng thế hệ trẻ sống có lý tưởng, có hoài bão, có phâm chất đạo đức trong sáng, có lòng yêu nước nồng nàn để tiếp tục sự nghiệp cách mạng của ông cha, thực hiện đoàn kết dân tộc và đoàn kêt quồc tê
Hơn bốn năm qua, Cuộc vận động "Học tập và làm theo tắm gương dao đức Hồ Chí Minh" đã được triển khai sâu rộng trong các tô chức của hệ thống chính trị và toàn xã hội đã tạo được những chuyến biến quan trọng Đề phát huy những kết quả đó, trách nhiệm của mỗi cấp ủy, các tô chức Đảng, cơ quan nhà nước, mỗi cán bộ đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân cần tiếp tục thực hiện có hiệu quả Cuộc vận động này, gan lién
50 với những nhiệm vụ về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng, đây mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Hiện nay, các thế lực thù địch đang tân công vào chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng tìm mọi cách xuyên tạc, bôi nhọ cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng của Người với ý đồ đen tối "lật đô thần tượng Hồ Chí Minh", đánh vào nên tảng tư tưởng của Đảng ta, phủ định con đường cách mạng Việt Nam Trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân là bảo vệ những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác - Lê- nin va tu tưởng Hồ Chí Minh, kiên quyết đấu tranh bác bỏ mọi luận điệu thâm hiểm của các thế lực thù địch, phản động Tiếp tục nghiên cứu lý luận và tông kết thực tiễn, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới Đó chính là sự bảo vệ đúng đắn nhất chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Kiên định chủ nghĩa Mác-Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng ta vững bước đi theo con đường của Hồ Chí Minh đã chọn, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Kỷ niệm sự kiện 100 năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước gắn với kỷ niệm 121 nam Ngày sinh của Người, chúng ta càng hiểu rõ hơn về cuộc đời cách mạng vả tư tưởng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đây cũng địp cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu sâu sắc hơn về những công hiến to lớn của Người đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam và thế giới Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nguyện thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội do Đảng hoạch định tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, được bố sung, phát triển năm 2011 Đó là tấm lòng tri ân sâu sắc của toàn dân tộc đối với công lao vĩ đại của Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
HI CÓNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CHỦ TỊCH HÒ CHÍ MINH VÀO THỰC TIẾN CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ THẺ GIỚICống hiên vĩ đại chú tịch Hồ Chí Minh vào Cách mạng Việt NamChủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
1) Nguyễn Ái Quốc - người Việt Nam yêu nước đầu tiên m ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Sinh ra trong một gia đình giàu lòng yêu nước và nhân ái, lớn lên trong cảnh mất nước, đồng bào bị đọa đày đau khổ, những năm 20 của thế ký XX, nhiều cuộc khởi nghĩa, đầu tranh anh đũng đề giảnh lại độc lập, thống nhất Tổ quốc đều lần lượt bị thất bại
Phong trào cứu nước của nhân dân ta đứng trước sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối
Chính lúc đó, bằng thiên tải, trí tuệ và sự khảo sát thực tiễn cách mạng thế ĐIỚI, Nguyễn Tắt Thành đã kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của dân tộc Vượt qua hạn chế của các nhà yêu nước và chí sĩ tiền bối, Nguyễn Tắt Thành đã sớm đến với chủ nghĩa Mác-Lênn và Cách mạng Tháng Mười Nga Ngưỡng mộ cuộc cách mạng vĩ đại đó, kính phục V.I.Lênin, Người hoàn toàn tin theo V.I.Lênin và đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười.
Tháng 6-1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người An Nam yêu nước ởPháp gửi đến Hội nghị Vécxây bản “Yêu sách của nhân dân An Nam”, đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ vả quyền bình đắng của đân tộc Việt Nam Tháng 7-1920, Người được đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về van đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin” Luận cương của V.I.Lênin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc con đường đấu tranh giảnh độc lập tự đo thật sự cho dân tộc mà trải qua 9 năm tìm kiếm (1911-1920) Người mới bắt gặp Lý luận của V.I.Lênin và lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng sản là cơ sở để Nguyễn Ái Quốc ủng hộ việc gia nhập Quốc tế Cộng sản tại Đại hội lần thứ XVIII cua Đảng Xã hội Pháp họp ở Thành phố Tua (Pháp) tháng 12-1920 Đây là sự kiện Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam, zgười đẩu tiên tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc - con đường cách mạng vô sản
2) Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc là người đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con đường mà chính Người đã trải qua: Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lên, Người đã đảo tạo cho cách mạng Việt Nam một thế hệ cán bộ cách mạng được vũ trang băng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của ba tô chức cộng sản vào cuối năm 1929, đầu năm 1930 Tuy nhiên, cuối năm 1929 đã xảy ra tình trạng hai tổ chức: Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng tranh chấp ảnh hưởng trong quân chúng, bài xích lẫn nhau và mỗi tổ chức đều muốn đứng ra thống nhất các tô chức cộng sản Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp nhất các tô chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất ở Việt Nam Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Đó là các văn kiện:
Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam Đánh giá cống hiến của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng, trong tác phẩm “Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản ở Đông Dương”, được công bố năm 1933, tác giả Hồng Thế Công (Hà Huy Tập) viết: “Công lao to lớn của đồng chí là đã tập hợp được các lực lượng cộng sản phân tán lại thành một khối, nhờ đó mà đã đưa lại cho những người lao động Đông Dương một đội tiền phong chiến đấu và kiên quyết cách mạng”
3) - Lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa tháng Tám, sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Vừa mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương phát động quân chúng đấu tranh đòi tự đo dân chủ, cải thiện đời sống, chống địch khủng bố Trong Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã kêu gọi toàn thê những người bị áp bức, bóc lột ủng hộ Đảng, đi theo Đảng, gia nhập Đảng nhằm đánh đô đề quốc Pháp, phong kiến làm cho nước An Nam hoàn toàn độc lập! Thực hiện chủ trương của Đảng và hưởng ứng Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc, một phong trào cách mạng mới, mạnh mẽ đã dâng lên thành cao trào cách mạng 1930-1931; phong trào đấu tranh đòi đân sinh, dân chủ (1936-1939) làm tiền đề đề tiến đến cao trào cách mạng giải phóng dân tộc (1939-1945),
Trước tình hình phong trào cách mạng ở trong nước dâng cao, ngày 28-I-I941, sau hơn 30 năm xa Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng
Tai Khuéi Nam (Cao Bằng), lấy danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ai Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ tám của Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương (5-1941) Hội nghị xác định cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và quyết định thành lập Mặt trận Việt
Minh Tháng 5-1945, với tên gọi mới - Hồ Chí Minh từ Cao Băng về Tuyên Quang,
Người chọn Tân Trào làm căn cứ để chỉ đạo cách mạng cả nước Mặc dù ốm nặng, nhưng mỗi khi tỉnh lại, Người lại hỏi tình hình và dặn dò công việc Người nói với đồng chí Võ Nguyên Giáp: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập
Tháng 8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang), quyết định lãnh đạo toàn dân tông khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dương Hội nghị cử ra Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc do đồng chí Trường Chinh phụ trách Đêm 13-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số I, hạ lệnh tong khởi nghĩa! Ngày 16-8-1945, tại Tân Trào, Đại hội quốc dân họp dưới quyền chủ toạ của Hồ Chí Minh Đại hội tán thành chủ trương tông khởi nghĩa của Đảng và I0 chính sách của Việt Minh Đại hội quyết định thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam tức Chính phủ lâm thời do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ngay sau Đại hội quốc dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư kêu gọi đồng bảo và chiến sĩ cả nước: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta !” Từ ngày 14 đến 28-8-
1945, đưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đã nhất tể vùng dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước
Ngày 2-9-1945, trong cuộc mít tính lớn tại vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), thay mặt Chính phủ lâm thời, Chú tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với nhân dân cả nước và toàn thế giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập tự do
4) - Lãnh đạo khẳng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước
Sau Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, cả đân tộc phải đương đầu với muôn vàn khó khăn, thách thức: Tài chính khánh kiệt, giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm ; ở phía Nam vĩ tuyến 16, quân đội Anh đã kéo vào từ ngày 6-9-1945 Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc” Ngày 3-9-1945, tại Bắc Bộ phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời để đề ra những nhiệm vụ cấp bách như:
Giải quyết nạn đói, nạn dốt, tổ chức tổng tuyên cử bầu ra Quốc hội và đặc biệt là
34 chống giặc ngoại xâm và bài trừ nội phản Xuất phát từ bản chất của chế độ xã hội mới do nhân dân làm chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi hỏi Đảng phải có trách nhiệm chăm lo cho nhân dân, Người nhắn mạnh: “Nếu dân đói, Đảng và Chính phú có lỗi; nếu đân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu đân đốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nêu đân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi” Ngày 6-I-1946, cuộc Tổng tuyên cử diễn ra khắp cả nước Tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trúng cử với số phiếu cao nhất 98,4%
Ngày 2-3-1946, tại phiên họp đầu tiên, Quốc hội khóa I đã chỉ định Chủ tịch Hỗ Chí Minh đứng đầu Chính phủ liên hiệp kháng chiến Ở những thời điểm then chốt của lịch sử: Thủ trong, giặc ngoài, đất nước bị đề quốc bao vây, trí tuệ và đũng khí của Người thé hiện rất quyết đoán, Người nói: “Đứng trước tình hình gay go và cấp bách ấy Đảng không thế đo đự Do dự là hỏng hết, Đảng phải quyết đoán mau chóng, phải dùng những phương pháp - di là phương pháp đau đớn để cứu vãn tình thế” Đó là việc thực hiện hai sách lược: “Hòa với Tưởng” để tập trung lực lượng chống Pháp ở Nam Bộ và “Hòa với Pháp” để đuôi quân Tưởng về nước, tránh được tỉnh thế cing một lúc phải chống nhiều kẻ thù và bảo toàn được thực lực Chính nhờ những chủ trương sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà cách mạng Việt Nam đã vượt qua được những khó khăn, nguy hiểm trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám thắng lợi
Ngày 30-6-1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kỳ hoạt động, học tập vànghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, về kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Đến quê hương của Cách mạng Tháng Mười Nga, của V I Lê-nin, là cơ hội để Người hoàn thiện các luận điểm quan trọng về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam và trở thành lãnh tụ có ảnh hưởng lớn trong Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái
Quốc đã dự Đại hội lần thứ nhất Quốc tế Nông dân, khai mạc ngày 10-10-1923 và đã có bài phát biếu quan trọng Với uy tín cao nên Người được bầu và trở thành một trong số II ủy viên của Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Nguyễn Ái Quốc đã gia nhập nhanh chóng môi trường hoạt động mới, tham dự một số đại hội là những sự kiện chính trị có tầm ảnh hưởng lớn, như: Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và Đại hội lần thứ IV Quốc tế Cộng sản Thanh niên diễn ra vào tháng 6-1924; Đại hội lần thứ nhất Quốc tế cứu tế Đỏ vào tháng 7-1924; dự mít tính ký niệm Ngày Quốc tế lao động
1-5 và dự mít tính vì hòa bình thế giới ngày 6-7-1924 tại Quảng trường Do Tai Dai hội lần thứ V, Người được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản, được giao nhiệm vụ theo dõi và chỉ đạo phong trào cách mạng ở một sô nước châu
Khoảng thời gian 14 tháng hoạt động ở Liên Xô tuy không nhiều (từ tháng 6-1923 đến tháng L1-1924) nhưng là bước ngoặt quan trọng của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước và có những cống hiến to lớn đối với Quốc tế Cộng sản Người đã gây dựng mối quan hệ với những người cộng sản thế giới, thông qua hoạt động trong tô chức Quốc tế Cộng sản và khi tham gia khóa học tại trường Đại học Cộng sản của những người lao động phương Đông (gọi tắt là Trường Đại học Phương Đông) Người có nhiều bài viết trên các báo, tạp chí, tranh thủ cơ hội tối đa trên các điễn đàn để gây
61 sự chủ ý và kêu gọi những người cộng sản ở nước chính quốc ủng hộ phong trào giải phóng của các nước thuộc địa
Thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc vẫn giữ mối liên hệ với Quốc tế Cộng sản, gặp gỡ các nhà lão thành cách mạng Việt Nam, tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, sáng lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội và cử hội viên về nước vận động và đưa thanh niên sang Quảng Châu đảo tạo Kết quả là đến năm 1927, Người đã mở được ba khóa với 10 lớp, huấn luyện 75 hội viên làm lực lượng cốt cán cho việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương
Người lập ra Báo Thanh niên làm cơ quan phát ngôn đề truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê- nin vào trong nước Người trực tiếp giảng bài đề truyền đạt cho các thanh niên, những trí thức về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, thực tiễn của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, vận dụng làm rõ con đường cách mạng của phương Đông vào điều kiện cụ thể của Việt Nam Bài giảng của Người đã được Hội Liên hiệp các dân tộc bị âp bức ở Á Đông tập hợp thành cuốn sách “Đường Kách mệnh”, xuất bản năm 1927 và trở thành cam nang cho những người cộng sản, chỉ dẫn những kiến thức cơ bản về cách mạng, về yêu cầu bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm nòng cốt đề tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc
IV HỌC TẬP LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TÁM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HÒ CHÍ MINH SINH VIÊN CẢN PHẢI LÀM GÌ?
4.1 Những quan điểm cơ bản nhất của Hồ Chí Minh về đạo đức
Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan niệm mới, tiên bộ vê đạo đức của con người mới Đó là:
- Thứ nhât, đạo đức là gốc, là nên tảng của con người Người coi, đạo đức của con người như trời có bôn mùa, đât có bôn phương,con người có bôn đức “cân, kiệm, liêm, chính”
- Thứ hai, đạo đức cách mạng là tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân: “Vô luận chung trong hoàn cảnh nào, người đảng viên cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hêt”;
- Thứ ba, pần gửi với quân chúng nhân dân: “đạo đức cách mạng là hòa mỉnh với quân chúng, hiểu quân chúng, lăng nghe ý kiên của quân chúng Do lời nói và việc làm, đảng viên, đoàn viên và cán bộ làm cho dan tin, dan phục, dân yêu ”
- Thứ tư, không ngừng học tập lý luận chủ nghĩa Mác — Lênin: “Học tập chủ nghĩa
Mac — Lénin la hoc cai tỉnh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân; là học tập những chân lý phô biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta Học dé mà lam Lý luận đi đôi với thực tiễn”
4.2 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 1 Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh cho rằng, đối với các dân tộc phương Đông giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu dưỡng đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi con người có vai trò vô cùng quan trọng
Riêng với thế hệ trẻ, việc tu đưỡng này còn quan trọng hơn, vì họ là "người chủ tương lai của nước nhà": là cái cầu nối giữa các thế hệ - "người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai"
Chính vi vậy, việc giáo dục đạo đức và chăm lo cho việc rèn luyện đạo đức của sinh viên đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm từ rất sớm Nói chuyện với sinh viên,
Người khẳng định: "Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chăng những không làm được gi ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho loài người”
Người chỉ rõ việc thực hành tốt đạo đức cách mạng trong đời sống hàng ngày của mỗi cá nhân không chỉ có tác dụng tôn vĩnh, nâng cao giá trị chính họ mà còn tạo sức mạnh nội sinh, giúp họ vượt qua khó khăn, thử thách Người viết: "có đạo đức cách mạng thì khi gặp khú khăn, gian khổ, thất bại cũng khụng sợ sệt, rụt rố, lựi bước khi ứặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ vững tính thần gian khổ, chất phát, khiêm tốn, "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ": lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thuần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa"