1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng

178 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
Tác giả Vừ Thị Ngọc Quyờn
Trường học Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 37,31 MB

Cấu trúc

  • 2.3.2. Nghiên cứu sơ bộ (72)
  • 2.3.3. Nghiên cứu chính thức 2 65 24.KHẢO SÁT ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC.........................2: z7. a 68 2.4.1. Kiểm tra thang đo bằng phân tích nhân tố EFA (73)
  • 2.4.2. Kiém tra thang do bang Cronbach’s Alpha (0)
  • 2.4.3. Kết luận sau phân tích tiền kiểm định (81)
  • CHUONG 3. KET QUẢ NGHIÊN CỨU... 3.1.THÓNG KÉ MÔ TẢ..... 3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu... 3.1.2. Thống kê mô tả đánh giá của cán bộ nhân viên Sở Công thương Đà Nẵng đối với các thang đo trong mô hình nghiên cứu (83)
    • 3.2. KIÊM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TÓ EFA 81 1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên 81 2. Thang đo sự hài lòng của nhân viên (89)
    • 3.3. KIÊM TRA THANG ĐO BẰNG HỆ SÓ CRONBACH”S ALPHA (0)
      • 3.3.1. Các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng. 3.3.2. Thang đo sự hài lòng của nhân viên... 3.4. KIEM ĐỊNH GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU. 3.4.1. Mô hình và giả thuyết sau khi kiểm định thang đo..................... 8Š 3.4.2. Kiểm tra sự tương quan giữa các nhân tố bằng hệ số Pearson (92)
      • 3.4.3. Mô hình hồi quy bội........................----22ssseresrrereeeeeev BB 3.4.4. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy bội (96)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng

Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu định iễm tra sự phù hợp và nghiên cứu it tính thực hiện phỏng vấn chuyên gia để tiền kiểm định điều chỉnh mô hình nghiên cứu và thang đo mà tác giả đề sau khi nghiên cứu lý thuyết về sự hài lòng công việc của nhân viên; các học thuyết nền tảng và các nghiên cứu trước đây Kết quả của nghiên cứu định tính này sẽ là cơ sở dùng đề thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính chức a Các thông tin cần thu thập

- Kiểm tra mức độ phù hợp của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc dựa trên thang đo đã có sẵn

- Xác định xem người quản lý được phỏng vấn hiểu về những nhu cầu của nhân viên như thế nào? Các yếu tố nào gia tăng sự hài lòng của nhân viên với tổ chức hơn?

- Mô hình nghiên cứu và thang đo đề xuất có cần điều chỉnh gì không? b Đối tượng phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn § cán bộ quản lý đang làm việc tại Sở Công

Thương với một nội dung đã chuẩn bị trước theo các thang đo có sẵn

Kết quả phỏng vấn chuyên gia

Cuộc trao đổi giữa người nghiên và các chuyên gia đạt hiệu quả cao Các chuyên gia sẵn sàng cung cấp thông tin liên quan đế nghiên cứu

Do chỉ có § người tham gia phỏng vấn nên tác giả tự tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia để đưa ra kết quả như sau: mô hình nghiên cứu không cần điều chỉnh hoặc bổ sung thêm yếu tố nào nữa nhưng có một vài thang đo của yếu tố tính chất công việc; điều kiện làm việc; lãnh đạo bị loại bỏ và bỗ sung thêm các biến cho phù hợp như :

- Khối lượng công việc hợp ly - Các khoản phụ cấp đảm bảo hợp lý

- Co quan tham gia đóng đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định - Cơ quan giải quyết tốt, đầy đủ chế độ ốm đau,

- Hàng năm công ty đều tổ chức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dưỡng

- Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện - Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết - Được làm việc trong điều kiện an toàn

~ Kết quả đánh giá là cơ sở cho việc khen thưởng

Các thang đo của các nhân tố cho nghiên cứu chính thức được tổng hợp ở bảng 2.1 Tác giả dựa vào bảng này để thiết kế bảng câu hỏi điều tra phục vụ cho nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu chính thức 2 65 24.KHẢO SÁT ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC .2: z7 a 68 2.4.1 Kiểm tra thang đo bằng phân tích nhân tố EFA

Nghiên cứu chính thức được tiến hành bằng phương pháp inh long thông qua điều tra bằng bảng câu hỏi được xây dựng từ kết quả nghiên cứu sơ bộ và tiền kiểm định để tiền hành điều tra 200 nhân viên đang làm việc tại các vị trí khác nhau của Sở Công Thương Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 a Phương pháp lấy mẫu - Đối tượng: Đối tượng khảo sát là tất cả các CCVC hiện tại đang làm việc tại Sở Công Thương (trừ các cán bộ giữ vị trí trong ban lãnh đạo, người lao động chưa vào biên chế) Tổng thể nghiên cứu này có kích thước N = 200

Kích thước mẫu càng lớn thì độ chính xác của kết quả nghiên cứu càng cao, tốn kém về tài chính và thời gian Ngược lại mẫu nhỏ thì kết quả phân tích không chính xác Có một vài chỉ dẫn hay quy tắc để có thể hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu trong việc chọn mẫu như theo Gorsuch (1993) được trích bởi

Mac Clallum và cộng sự (1999) cho rằng lượng mẫu cần gấp 5 lần so với số biến Đồng thời các tài liệu hướng dẫn phân tích nhân tố cho rằng, tối thiểu cần 5 mẫu trên I yếu tố phân tích Như vậy, đề tài nghiên cứu có tất cả 33 biến quan sát cần hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu đối với đề tài này là 33 x5 = 165 mẫu Như vậy, 172 ban câu hỏi hợp lệ là chấp nhận được đối với đề tài nghiên cứu này b Thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức

Bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức được xây dựng dự trên các thang đo ở bảng 2.1

Bang 2.2: Bảng tóm tắt cấu trúc bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức

Thanh phần Khái niệm nghiên cứu Thang đo

Thông tin ý kiến của ~ Tính chất công việc Likert 5 khoảng nhân viên về các - Đào tạo và thăng tiến cách từ I= “Rất nhân tố ảnh hưởng - Lãnh đạo không đồng ý" đến đến sự hài lòng công ~ Đồng nghiệt) 5= “Rất đồng ý” việc của CCVC - Lương và phúc lợi

Thông tin đánh giá - Yêu thích công việc hiện tại |Likert 5 khoảng chung mức độ hài lòng công việc ~ Hải lòng với cơ quan

- Gắn bó lâu đài với cơ quan cách từ “Rất không đồng ý? đến

Thông tin cá nhân ~ Giới tính ~ Định danh của đối tượng được ~ Tuổi - Khoảng cách phỏng vấn ~ Trình độ học vấn - Định danh

- Vị trí công tác ~ Định danh

~ Thời gian công tác - Định danh

- Khoảng cách e Phương pháp xử lý số liệu của phần mềm SPSS bằng các thủ tục thống kê Bao gồm: u thu được được làm sạch và tiến hành phân tích với sự hỗ trợ

Bước 1: Thống kê mô tả Mẫu thu thập được sẽ được tiến hành thống kê phân loại theo các biến phân loại theo các tiêu chí phân loại doanh nghiệp như: Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí làm việc và mức thu nhập Đồng thời tính điểm trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệch chuẩn của các câu trả lời trong bảng hỏi thu thập được

Bước 2: Phân tích khám phá nhân tố (EFA) đề xác định lại các nhóm mô hình nghiên cứu Sử dụng các thông số như:

Kiểm định Barlett's test of sphericity la kiém định thống kê nhằm xem xét giải thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể Điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau Do vậy, nếu kiểm dinh cho thấy không có ý nghĩa thông kê thì không nên 4p dung phân tích nhân tổ cho các biến đang xem xét

Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Theo đó, trị số của KMO lớn hơn 0,5 thì phân tích nhân tố là thích hợp, ngược lại nếu trị số KMO nhỏ hơn 0,5 thì áp dụng phương pháp phân tích nhân tố không thích hợp với dữ liệu đang có

Số lượng nhân tố: Số lượng nhân tố được xác định dựa vào chỉ số eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tó Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn I sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu

Phương sai trích (variance explained criteria): Tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% Độ giá trị hội tụ: Đề thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các hệ số chuyên tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố (Garbing & Anderson, 1988)

Phuong phap trich hé sé Principal components véi phép xoay Varimax dé dam bảo số lượng nhân tố là bé nhất

Bước 3: Kiểm định độ tinh cây của các thang đo Các nhân tố được thực hiện kiểm định thang đo bằng Cronbach`s Alpha và hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation) Những biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi thang đo Trong nghiên cứu này hệ số Cronbach`s Alpha lấy tối t tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và đương nhiên loại khỏi thang đo (Nunally và Burstein, 1994)

Bước 4: Phân tích hồi quy đa biến thông qua kiểm định các giả thuyết là 0.6 (Hair và cộng sự, 1998) Hệ số mô hình cấu trúc và mưc độ phù hợp tổng thể mô hình Để xác định chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến sự gắn kết của nhân viên và nhân tố nào quan trọng nhất

Bước 5: Phân tích ANOVA giữa các nhóm đối tượng khác nhau với các thành phần của mô hình cấu trúc đã được kiểm định nhằm tìm ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của một vài nhóm cụ thể đối với sự hài lòng của nhân viên

2.4 KHAO SAT DIEU CHINH THANG ĐO TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

Trước khi tiến hành nghiên cứu trên mẫu số lượng lớn tác giả tiến hành phỏng vấn 55 nhân viên đề kiểm tra bảng câu hỏi trong đó thu về được 50 kết quả hợp lệ, lòng của nhân viên

2.4.1 Kiểm tra thang đo bằng phân tích nhân tố EFA

Vì cỡ mẫu chính thức của tác giả 200 mẫu nên tác giả xác định các trị số thể hiện phân tích EFA có ý nghĩa khi

~ Trị số của KMO > 0.5 ém tra va higu chỉnh thang đo trong mô hình nghiên cứu sự hài

* Kiểm tra các thang đo thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng Phân tích EFA lần 1

Từ 50 mẫu thu về kết quả phân tích EFA lần 1 như sau:

KMO = 0.682 > 0.5, Eigenvalue = 1.484 >1, phương sai trích = 74.5% như vậy phân tích EFA là thích hợp với các thang đo này

Nhìn vào ma trận xoay nhân tố ta thấy từ 35 biến quan sát trích được 7 nhân tố Có 33 biến quan sát có hệ số factor loading > 0.5 Có hai biến quan sát có factor loading < 0.5 nên bị loại ra khỏi thang đo,

Bảng 2.3: Ma trận xoay nhân tố lần 1 (tiền kiểm định)

Mã biến quan sát _ [Nhân tố trích được *

Từ 35 biến quan sát ban đầu loại 2 biến DKI, CV4 còn 33 biến quan sát

Từ 33 biến quan sát này đưa vào phân tích EFA, kết quả thu được như sau:

KMO = 0.708 > 0.5, Eigenvalue = 1.189 >1, phuong sai trich = 76.2% như vậy phân tích EFA có ý nghĩa

KET QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.THÓNG KÉ MÔ TẢ 3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu 3.1.2 Thống kê mô tả đánh giá của cán bộ nhân viên Sở Công thương Đà Nẵng đối với các thang đo trong mô hình nghiên cứu

KIÊM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TÓ EFA 81 1 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên 81 2 Thang đo sự hài lòng của nhân viên

3.2.1 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân

G PHÂN TÍCH NHÂN TÓ EFA viên

Từ kết quả kiểm định chương 2, số lượng biến đưa vào phân tích là 33 biến thuộc nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng Kết quả thu được như sau - Hệ số KMO khá cao = 0.756 >0.5 Phân tích EFA có ý nghĩa với các thang đo

~ Trị số Eigenvalues dừng ở 7 nhân tổ với giá trị 1.252 > 1

Bảng 3.2 Hệ số KMO and Bartlett's Test [Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy

[Bartlett's Test of Sphericity Approx Chỉ-Square df Sig

Từ 33 biên quan sát trích được 7 nhân tô, các hệ sô tải nhân tô đêu lớn hơn 0.5, không có biến quan sát nào bị loại do không đủ điều kiện.

Bảng 3.3 Ma trận xoay nhân tố các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng ia Số nhân tố lĐặt tên thang| iến |I b B a 5 [6 7 lo

H14 |239 iển tượng vài phúc lợi

[DTS 825 l - prs | fr pet” pil D14 731 768 f: eS bin `

3.2.2 Thang đo sự hài lòng của nhân viên Bảng 3.4 Hệ số KMO and Bartlett's Test của thang đo hài lòng

[Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy [s7

[Bartlett's Test of Sphericity df b

Hệ số KMO = 0.671 > 0.5, phương sai trích = 69.6796 > 50%, hệ số Eigenvalues = 2.090 Như vậy phân tích EFA đối với thang đo sự hài lòng của

Bảng 3.5 Tổng phương sai trích thang đo sự hài lòng € nhân viên thuội ng thương Đà Nẵng có ý nghĩa

[Initial Eigenvalues [extraction Sums of Squared iLoadings

|Component [Total % of Sumulative|Fotal Ì% of Sumulative| arianee |% ariance |%

Từ 3 biên quan sát trích được 1 nhân tô Các hệ sô tải nhân tô đêu lớn

0.5 Các biến đều đạt điều kiện giải thích cho nhân tố được trích là sự hài lòng Bảng 3.6 Hệ số tải nhân tố thang đo sự hài lòng

HL1- Anh (Chị) yêu thích công việc hiện tại 838

HL2 - Anh (Chị) hài lòng với cơ quan 782

1L3 - Anh (Chị) sẽ tiếp tục gẵn bó lâu dài với cơ quan 881

KIÊM TRA THANG ĐO BẰNG HỆ SÓ CRONBACH”S ALPHA

Bang 3.7 Két qua phan tich Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố ảnh hướng đến sự hài lòng của nhân viên

TT Thang do Cronbach's Alpha oe ti tương quan biến - tổng

2 Dao tạo va thăng tiên | 0.868 0.651 — 0.740 3 Tiên lương và phúc lợi | 0.847 0.511 — 0.703

Dựa vào bảng kết quả trên cho thây các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân thuộc Sở Công thương Đà Nẵng đều có trị số Cronbach's ó tương quan biến - tổng năm

Alpha khá lớn thuộc mức đo lường tốt Các hệ trong khoản từ 0.5 — 0.8 nên đạt yêu cầu Không có biến quan sát nào loại khỏi mô hình

3.3.2 Thang do sy hai lòng của nhân viên

H6 s6 Cronbach’s Alpha = 0.803 > 0.6 Các hệ số tương quan biến tông đều lớn hơn 0.3 Thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo

Bảng 3.8 Kết quả phn tich Cronbach’s Alpha thang do sy hai long

Biển | Trung bình | Phương sai | Tương |Bình phương | Cronbach quan | thang đo nếu |thang đo nếu |quan biến -| nhiều tương | Alpha nếu sát | loại biến loại biến tổng quan loại bi

3.4 KIEM DINH GIA THUYET NGHIÊN CỨU 3.4.1 Mô hình và giả thuyết sau khi kiểm định thang đo Từ kết quả kiểm tra thang đo bằng phân tích nhân tố EFA và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha sau khi nghiên cứu đại trà ta có 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tại Sở Công thương Đà Nẵng là Tính chất công việc, Đào tạo và thăng tiến, Lương và phúc lợi, Lãnh đạo, Đồng nghiệp, Đánh giá thành tích và điều kiện làm việc, 7 nhân tố này được giải thích bởi 33 biến quan sát Có 3 biến quan sát trích được I nhân tố hài lòng Như vậy, nhìn chung mô hình và giả thuyết nghiên cứu không có sự thay đi so với mô hình và giả thuyết đã xác định sau nghiên cứu định tính và tiền kiểm định

Sự hải lòng của nhân viên đối với công việc Đánh giá thành tích Đào tạo thăng tiến Đồng nghiệp Các yêu tô cá nhân

~ Thời gian công tác Điều kiện làm việc 5 ~ Vị trí công tắc

Hình 3.6: Mô hình nghiên cứu sau điều tra khảo sát

* Các giả thuyết nghiên cứu:

Giả thuyết H1: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố tính chất công việc và sự hài lòng của CBCCVC.

Giả thuyết H2: Tôn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố cơ hội với sự hài lòng của CBCCVC

Giả thuyết H3: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa lương và phúc lợi với sự hài lòng của CBCCVC

Giả thuyết H4: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa sự hài long của CBCCVC và yếu tố lãnh đạo đào tạo và thăng

Giả thuyết H5: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa sự hài lòng, của CBCCVC và yếu mối quan hệ với đồng nghiệp

Giả thuyết H6: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố điều kiện làm việc và sự hài lòng của CBCCVC

Giả thuyết H7: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa sự hài lòng, của CBCCVC và yếu tố đánh giá thành tích

3.4.2 Kiểm tra sự tương quan giữa các nhân tố bằng hệ số Pearson Dựa vào ma trận tương quan giữa các nhân tố cho thấy có sự tương quan giữa các biến độc lập với biến hài lòng Trong đó biến DG (Đánh giá thành tích), DT (Đào tạo và thăng tiến) là hai biến có mức tương quan mạnh nhất đến sự hài lòng khách hàng (hệ số r thuộc khoảng 0.6 ~ 0.8)

Các hệ số r giữa các biến độc lập trong ma trận tương quan đều nhỏ hon

0.8 nên chưa thể kết luận có hiện tượng đa công tuyến xảy ra trong mô hình.

Bảng 3.9 Ma trận tương quan giữa các nhân tố

EL (cv pr (cre pc [Dp

CD Pearson eo” er lax Isa" Isso" h

Correlation Sig (2-tailed) }000 [000 |0oo |ooo |oo0

DN Pearson Correlation 526° |299" |s34” |ứlg” [ssi |as9”

Sig (2-tailed) }000 [000 |oo |ooo 000 |ooo

3.4.3 Mô hình hồi quy bội Mô hình biến phụ thuộc sự hài lòng của nhân viên và 7 biến độc lập được biểu diễn bằng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng sau:

Mô hình hồi quy bội có dạng:

'Y + B1*XI +2*X2 + B3*X3 + B4*X4+ BS*XS + B6*X6+ J7*X7+e Trong đó:

Y: biến phụ thuộc — Sự hài lòng của nhân viên tại Sở Công thương Đà

XI:— Tính chất công việc (CV) X2:— Đào tạo và thăng tiến (DT)

X3: Tiền lương và phúc lợi (TLPL)

X5:— Dong nghiép (DN) X6:— Diéu kién lam việc (DK)

X7: ~ Đánh giá thành tich (DG)

+ : Sai số của mô hình Tương ứng với 7 biến độ lập có 7 giả thuyết được đưa ra là HI, H2, H3, H4, H5, H6, H7 cần kiểm định

Kết quả thống kê cho thấy các biến CV (tính chất công việc), DT (đào tạo và thăng tiến), TLPL (tiền lương và phúc lợi), DG (Đánh giá thành tích),

LD (lãnh đạo) có giá tri Sig < 0.05 nén thỏa mãn điều kiện thống kê, 5 biến độc lập này đủ điều kiện tham gia vào giải thích cho biến phụ thuộc là sự hài lòng của nhân viên

Hai biến DN (đồng nghiệp), DK (Điều kiện làm việc) có giá trị Sig.>0.05 nên không đạt điều kiện tham gia giải thích cho mô hình hồi quy Hai biến này không tham gia giải thích cho sự hài lòng của nhân viên Trong nhiều nghiên cứu của các tác giả hai biến này có ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên, tuy vậy có thể do Sở Công thương Đà Nẵng có những đặc điểm riêng hoặc do tại thời điểm tác giả khảo sát thì hai biến này không ảnh hưởng hoặc ít ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên làm việc tại đây

Bảng 3.10 Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyên (lần 1)

[Tolerane lB_ |Std.ErrorlBeta € VIF

Sau khi loại hai biến DN và DK ra khỏi mô hình, tác giả tiến hành phân tích lại mô hình hồi quy tuyến tính bội đối với các biến số còn lại Từ kết quả cho thấy tắt cả các biến đưa vào đều có hệ số beta >0, Sig.0.7 được xem là mô hình có độ phủ hợp tốt

Ta thấy RẺ hiệu chỉnh = 0.779>0.7 mô hình có độ phù hợp biến thiên của sự hài lòng (HL) được giải thích bởi các biến độc lập DK,

TLPL, LD, CV, DN, DT, DG

3.4.5 Kiểm định độ phù hợp của mô hình Ki định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tông thể Giả t 77.9% sự định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai là một phép kiểm thuyết đưa ra là Họ : Không có liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và tập

B› ) Kết quả thống kê cho thấy Sig = 0.000

Ngày đăng: 03/09/2024, 21:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  nghiên  cứu  chính - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh nghiên cứu chính (Trang 7)
Hình  thức  |-  Khiến  trách;  -  Khiên  trách; - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh thức |- Khiến trách; - Khiên trách; (Trang 16)
Hình  I.2:  Thuyết  hai  nhóm  nhân  tố  của  Herzberg. - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh I.2: Thuyết hai nhóm nhân tố của Herzberg (Trang 22)
Hình  1.3:  Mô  hình  xử  lý  thông  tin  xã  hội - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 1.3: Mô hình xử lý thông tin xã hội (Trang 23)
Hình  1.4:  Mô  hình  đặc  tính  công  việc  của  Hackman  và  Oldham. - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 1.4: Mô hình đặc tính công việc của Hackman và Oldham (Trang 26)
Hình  1.7  Mô  hình  nghiên  cứu  của  Onukwube  (2012) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 1.7 Mô hình nghiên cứu của Onukwube (2012) (Trang 34)
Hình  1.8  Mô  hình  nghiên  cứu  của  Alemi  (2014) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 1.8 Mô hình nghiên cứu của Alemi (2014) (Trang 35)
Hình  nghiên  cứu  sau: - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh nghiên cứu sau: (Trang 36)
Hình  I.11  Mô  hình  nghiên  cứu  của  TS.  Trần  Kim  Dung  (2005) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh I.11 Mô hình nghiên cứu của TS. Trần Kim Dung (2005) (Trang 39)
Hình  I.12  Mô  hình  nghiên  cứu  của  Nguyễn  Văn  Thuận  và  cộng  sự - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh I.12 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Văn Thuận và cộng sự (Trang 40)
Hình  I.13  Mô  hình  nghiên  cứu  của  Nguyễn  Hòa  (2013) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh I.13 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Hòa (2013) (Trang 42)
Hình  2.1:  Sơ  đồ  cơ  cấu  tổ  chức  Sở  Công  thương - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Công thương (Trang 63)
Hình  2.2:  Mô  hình  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 2.2: Mô hình nghiên cứu (Trang 66)
Bảng  2.1:Thang  đo  sự hài lòng  công  việc  của  CCVC trong mô  hình  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 2.1:Thang đo sự hài lòng công việc của CCVC trong mô hình nghiên cứu (Trang 67)
Bảng  2.3:  Ma  trận  xoay  nhân  tố  lần  1  (tiền  kiểm  định) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 2.3: Ma trận xoay nhân tố lần 1 (tiền kiểm định) (Trang 77)
Hình  3.1  Giới  tính  của  đối  tượng  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 3.1 Giới tính của đối tượng nghiên cứu (Trang 83)
Hình  3.2  Độ  tuỗi  của  mẫu  nghiên  cứu - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 3.2 Độ tuỗi của mẫu nghiên cứu (Trang 84)
Hình  3.3  Trình  độ  học  vấn  của  mẫu  nghiên  cứu  Phan  lớn  cán  bộ  viên  chức  được  hỏi  đều  có  trình  đại  học  (chiếm  tỉ  lệ  73.84%),  số  lượng  nhân  viên  có  trình  độ  trung  cấp  —  cao  ding  chiém  19.19%, - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 3.3 Trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu Phan lớn cán bộ viên chức được hỏi đều có trình đại học (chiếm tỉ lệ 73.84%), số lượng nhân viên có trình độ trung cấp — cao ding chiém 19.19%, (Trang 84)
Hình  3.4  Thời  gian  làm  việc  của  nhân  viên  Các  cán  bộ,  nhân  viên  làm  việc  tại  Sở  Công  thương  Đà  Nẵng  có  thâm - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 3.4 Thời gian làm việc của nhân viên Các cán bộ, nhân viên làm việc tại Sở Công thương Đà Nẵng có thâm (Trang 85)
Hình  3.5  Vị  trí  công  việc  của  nhân  viên  3.1.2.  Thống  kê  mô  tả  đánh  giá - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
nh 3.5 Vị trí công việc của nhân viên 3.1.2. Thống kê mô tả đánh giá (Trang 85)
Bảng  3.2  Hệ  số  KMO  and  Bartlett's  Test  [Kaiser-Meyer-Olkin  Measure  of Sampling  Adequacy - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 3.2 Hệ số KMO and Bartlett's Test [Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (Trang 89)
Bảng  3.3  Ma  trận  xoay  nhân  tố  các  thang  đo  ảnh  hưởng  đến  sự  hài  lòng. - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 3.3 Ma trận xoay nhân tố các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng (Trang 90)
Bảng  3.5  Tổng  phương  sai  trích  thang  đo  sự  hài  lòng  € - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 3.5 Tổng phương sai trích thang đo sự hài lòng € (Trang 91)
Bảng  3.8  Kết  quả  phn  tich  Cronbach’s  Alpha  thang  do  sy  hai  long - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 3.8 Kết quả phn tich Cronbach’s Alpha thang do sy hai long (Trang 92)
Bảng  3.9  Ma  trận  tương  quan  giữa  các  nhân  tố - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 3.9 Ma trận tương quan giữa các nhân tố (Trang 95)
Bảng  3.10  Hệ  số  hồi  quy  và  thống  kê  đa  cộng  tuyên  (lần  1) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 3.10 Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyên (lần 1) (Trang 97)
Bảng  3.11  Hệ  số  hồi  quy  và  thống  kê  đa  cộng  tuyên  (lần  2) - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 3.11 Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyên (lần 2) (Trang 97)
Bảng  3.12:  Hệ  số  phù  hợp  của  mô  hình - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 3.12: Hệ số phù hợp của mô hình (Trang 98)
Bảng  3.13:  Hệ  số  kiểm  định  ANOVA  của  mô  hình - (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Ngân hàng SHB Đà Nẵng
ng 3.13: Hệ số kiểm định ANOVA của mô hình (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN