(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) của các nữ doanh nhân Việt Nam
Hoạt động kinh doanh của nữ doanh nhân Việt Nam
thoái kinh tế toàn cầu tác động, tỷ lệ phụ nữ làm chủ (61,3%) tham gia vào các HĐKD (được thuê quản lý + làm chủ) lớn hơn nam giới (52,3%) Tỷ lệ nữ và nam doanh nhân tổng thể giảm giữa năm 2007 và 2009 khi nền kinh tế rơi
42 vào suy thoái Tuy nhiên, các doanh nhân nữ bị ảnh hưởng nhiều hơn so với nam [25, tr.8]
Theo điều tra LLLĐ Việt, các dữ liệu trong hai cột đầu tiên của bảng,
1.12 chỉ ra rằng phụ nữ tham gia vào kinh doanh tương đương với nam giới; tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp trung bình 51,35% trong 4 năm so với nam giới 49,119 [25, tr.8]
Bang 1.12 Phân bố dân số có việc làm từ 15 tuỗi trở lên tại Việt
Nam giữa chú thuê và chủ doanh nghiệp*
Nữ Người | „ Người doanh doanh Sười | chi nam me vam | “eae | Tae | Mace | ượm lao động | lao động | qàu nụ | động tông số | tổngsố | “INE | $6 120 nữ nam nam voi tone can động động
Trung bint | suas | 4941 2,35 4,43 4903 | 4470 năm * Phân còn lại của dân số có làm việc gồm phụ nữ và nam giới được trả tiên lương, lao động gia đình không được trả lương, và các thành viên của hợp tác xã
** Tông số doanh nhân = chủ thuê + chủ doanh nghiệp
1.4.4 Những rào cản đối với tỉnh thần kinh doanh của nữ doanh nhân Việt
Lý thuyết kinh tế chuẩn khẳng định rằng những người khởi sự kinh doanh riêng mình khi lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh/tự kinh doanh vượt quá thu nhập và lợi ích từ việc làm công ăn lương Đối với cả hai quốc gia công nghiệp phát triển và đang phát triển, nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định này là tương tự nhau Chúng bao gồm: (1) khả năng cá nhân, (2) lợi ích liên quan đến kinh doanh, (3) khó khăn về vốn, (4) chỉ phí gia nhập, và (5) các yếu tố thuộc về chi phí cơ hội trở thành doanh nhân (Minniti và Naud 2010) [29] Đoanh nhân nữ Việt Nam thiếu tiếp cận vốn tài chính:
Trong các yếu tố ảnh hưởng tới việc khởi nghiệp nêu trên, thiếu tiếp cận nguồn vốn tài chính là yếu tố hạn chế phát triển kinh doanh của nữ doanh nhân Việt được trích dẫn nhiều nhất trong các cuộc điều tra và phỏng vấn Nữ doanh nhân tiếp cận nguồn vốn từ cả hai nguồn chính thức và không chính thức Họ thường bị bất lợi trong việc cung cấp tài sản thế chấp dé đảm bảo một khoản vay ngân hàng vì trên tài sản kết hôn quy định Giấy chứng nhận sử dụng đất phải bao gồm tên của cả vợ và chồng Phụ nữ chỉ có thể sử dụng chúng đem thế chấp khi có sự đồng ý của chồng Tuy nhiên, với xã hội Việt, đàn ông thường không thích vợ tham gia kinh doanh vì muốn chăm sóc cho gia đình đồng thời không muốn vợ hơn mình Thiếu tiếp cận với nguồn vốn về mặt lý thuyết sẽ làm giảm lợi nhuận đề tự kinh doanh và do đó có thể ngăn cản phụ nữ trở thành doanh nhân Và cuộc khảo sát các doanh nghiệp khu vực chính thức của UNIDO tìm thấy rằng các nữ doanh nhân dựa vào các nguồn quỹ của chính họ, của gia đình và bạn bè hơn là tín dụng ngân hàng để khởi nghiệp
Chỉ phí cơ hội cho việc tự kinh doanh:
Chỉ phí cơ hội tự kinh doanh là rất thấp, nếu làm công ăn lương được trả lương là rất khó khăn Điều này có thể là động lực cho các nữ doanh nhân quyết định tự khởi nghiệp.
Bang 1.13 va bing 1.14 thể hiện sự so sánh giữa nam và nữ doanh nhân
'Việt Nam về động lực kinh doanh
Bảng 1.13 Động lực cho sự khởi nghiệp tại Việt Nam 2007
% phụ nữ được | % nam giới được phỏng vấn phỏng vấn
“Cơ hội”: Tôi nhìn thấy một cơ h / Tôi có một kỹ năng tốt cho một công 72 80 việc
“Su can thiết”: Thất nghiệp / Quá ít thu nhập / truyền thống kinh doanh 2g 20 của gia đình / người khác khuyên tôi / làm cho con tôi
Bảng I.14 Động lực cho giai đoạn sớm hoạt động kinh doanh (các doanh nghiệp hoạt động ít hon 3,5 năm) tại Việt Nam 2013
% nữ được khảo sát | % nam được khảo sát
Theo hướng sự cân thiệt 25.4 248
Cả hai khảo sát được tóm tắt ở bảng 1.13 va bảng 1.14 cho thấy đa số các doanh nhân nữ và nam (lớn hơn 70%) bắt đầu kinh doanh bởi vì họ nhận thấy một cơ hội Ít hơn 30% doanh nhân đã bắt đầu từ sự cần thiết Kết quả trên cũng chỉ ra rằng các doanh nhân nữ nhiều hơn so với nam giới về lý do dựa trên sự cần thiết Điều này cho thấy phụ nữ ở Việt Nam ít có khả năng để trở thành doanh nhân hơn so với nam giới
Những định kiến giới và thái độ truyền thống làm hạn chế sự lựa chọn của phụ nữ trong việc khởi sự kinh doanh Tại Việt Nam, các lĩnh vực như xây dựng, chính trị, khoa học và công nghệ theo truyền thống được xem là lĩnh vực phái nam, trong khi y tế, giáo dục hoặc sản xuất thâm dụng lao động
(hàng dệt may, giày đép) được coi là thích hợp hơn đối với phụ nữ Những nhận thức đó làm hạn chế nữ doanh nhân thâm nhập đa dạng vào nhiều ngành/lĩnh vực có thể mang lại lợi nhuận/cơ hội cao Bên cạnh đó, vấn đề sự liên kết cũng làm hạn chế sự nhập cuộc của nữ doanh nhân Thường khách hàng và đối tác kinh doanh ít nhiệt tình khi tiến hành kinh doanh với nữ doanh nhân, đặc biệt là đầu mói quan hệ bởi trách nhiệm lo toan công việc gia đình vẫn đẻ lên vai của người phụ nữ, họ ít có thời gian ngoài giờ để giữ gìn và xây dựng mối quan hệ với các bên
1.5 CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1.5.1 Mô hình miêu tả mối quan hệ giữa văn hóa và định hướng kinh doanh trong mối liên hệ với tỉnh thần kinh doanh và cạnh tranh toàn cầu
Với sự tích hợp các cách tiếp cận, Sang và Suzanne (2000) đã phát triển một mô hình toàn diện về TTKD và khởi nghiệp (xem hình 1.2) Mô hình TTKD này thừa nhận rằng tính cách và hành vi của cá nhân, doanh nghiệp, hệ thống chính trị/pháp lý, điều kiện kinh tế và xã hội, phong tục được đan xen với văn hóa quốc gia của doanh nhân đó (Berger 1991) [27]
“Tránh rủi rõ Chủ nghĩa cá nhân
'Chủ nghĩa phổ đô Mỗi trường
Tự chủ 'Canh tranh tích cực
Hình 1.2 Mô hình miêu tả mối quan hệ giữa văn hóa và định hướng kinh doanh trong mối liên hệ với tỉnh thần kinh doanh và cạnh tranh toàn cầu
Mô hình trên sử dụng chiều hướng văn hóa của Hofstede (1980) và
Trompenaars (1994) với chiều hướng cụ thẻ: khoảng cách quyên lực thấp, yếu kém trong né tránh sự không chắc chắn, nam tính, chủ nghĩa cá nhân, định hướng thành tích, và chủ nghĩa phổ quát sẽ tạo nên một định hướng kinh doanh mạnh mẽ Định hướng kinh doanh đặc trưng bởi tính tự chủ, chủ động, gây hắn cạnh tranh, tính sáng tạo và chấp nhận rủi ro Một định hướng kinh doanh mạnh mẽ cuối cùng sẽ góp phan phát triển tinh thần kinh doanh và khả năng cạnh tranh toàn cau
Như vậy, các yếu tố văn hóa quan trọng đằng sau sự thành công hay thất bại của tỉnh thần kinh doanh, mối quan hệ này thông qua trung gian bởi khả năng của một nền văn hóa để đem lại một định hướng kinh doanh mạnh mẽ trong các doanh nhân Ngoài ra, mô hình đã đề xuất các yếu tố kinh tế, chính trị/pháp lý, và xã hội giữa mối quan hệ văn hóa và định hướng kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi phát triển doanh nghiệp
1.5.2 Mô hình tác động của văn hóa đến tỉnh thần kinh doanh của
Kamba Các khía cạnh văn hóa hiện tại của Kamba được đo lường chống lại chiều hướng văn hóa của Hofstede
Chiều hướng văn hóa của Kamba theo nghiên cứu của Hoftede thể hiện chủ nghĩa cá nhân lớn (78 điểm), khoảng cách quyền lực trung bình (58 điểm), né tránh sự không chắc chắn cao (52,66 điểm) và tính Nam tính vừa phải (52,63 điểm) Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến tỉnh thần kinh doanh [13]
'Văn hóa hiện tại của Kamba:
Chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể
Cao Né tranh su khéng chic chin
Nam tính Nam tính/nữ tính Nữ tính
THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU — 2.1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . ccccccccccsrrsrs.c Š8 2.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU - 2.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ)
Thiết kế nghiên cứu định tính 2.3.2 Kết quả nghiên cứu định tính - 58 2.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (NGHIÊN CỨU CHÍNH H THỨC)
phương pháp nghiên cứu định tính bởi đây là đề tài mới Việc tiếp cận những đối tượng nghiên cứu được lựa chọn và xác định từ trước nhằm khám phá các yếu tố văn hóa và mức độ ảnh hưởng đến TTKD của doanh nhân nữ Việt
Tác giả quyết định lựa chọn, liên hệ 5 đáp viên là chủ doanh nghiệp/giám đốc điều hành các DN có quy mô vừa và nhỏ ở Quảng Nam, Đà Nẵng và TP.HCM để tiến hành phỏng vấn chuyên sâu Việc lựa chọn các đối tượng này vì họ là những người đứng tuổi, có bề dày kinh nghiệm, nhiều trải nghiệm cuộc sống Việc tiếp cận họ đề phỏng vấn chuyên sâu sẽ giúp cho đề tài có được những ý kiến sâu hơn về văn hóa và tỉnh thần kinh doanh
Vì lý do tôn trọng và bảo mật thông tin cá nhân của đáp viên nên luận văn không ghỉ rõ họ tên và những mô tả đầy đủ những thông tin cơ bản phác họa đặc điểm cá nhân, địa điểm công tác của họ nhằm đảm bảo việc hiểu rõ về đặc điểm của đáp viên và chất lượng câu trả lời của đáp viên được thê hiện trong phần Phụ lục 2
Nghiên cứu được tiến hành cụ thể như sau:
~ Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả liên hệ với từng đáp viên qua điện thoại đề sắp xếp thời gian và địa điểm phỏng vấn Nghiên cứu được thực hiện bằng cách phỏng vấn các doanh nhân tại quán caf, tại cơ quan làm việc và nhà riêng để thuận tiện cho đáp viên nhất
~ Lúc bắt đầu phỏng vấn, tác giả thảo luận, tìm hiểu nhận định của các doanh nhân bằng một số câu hỏi mở (xem phụ lục 1) có tính chất khám phá để xem họ phát hiện các nhân tố nào và theo những khía cạnh nào của văn hóa ảnh hưởng đến tỉnh thần kinh doanh của doanh nhân dựa trên thang đo lý
58 thuyết mà tác giả đã nghiên cứu Thông thường, mỗi cuộc phỏng vấn được thực hiện trong vòng 90 - 120 phút để có thời gian đáp viên suy nghĩ và nêu lên nhận định, đồng thời cũng tạo bầu không khí thoải mái Sau đó, tác giả giới thiệu các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến tỉnh thần kinh doanh được tác giả đề xuất trong chương 1 để họ nêu lên chính kiến Tất cả nội dung phỏng vấn được tác giả thu thập bằng cách ghi chép mà không thu âm trực tiếp vì đáp viên muốn bảo mật thông tin cá nhân đồng thời có buổi phỏng vấn một cách tự nhiên, thoải mái Cuối cùng, tác giả tổng hợp các ý kiến và hiệu chỉnh bản câu hỏi cho phù hợp đặc biệt chú ý đến ngôn từ trong câu hỏi
2.3.2 Kết quả nghiên cứu định tính Mặc dù quá trình thu thập và xử lý dữ liệu định tính với phương pháp đơn giản nhưng cũng mang lại một số kết quả nhất định phục vụ cho việc phân tích và nghiên cứu ở phần nghiên cứu định lượng Cụ thẻ kết quả từ các cuộc phỏng vấn đem đến một số nhận định, ý kiến của các doanh nhân về vấn đề nghiên cứu như sau: a Cân bằng cuộc sống Cuộc sống con người luôn tất bật với công việc, gia đình và xã hội Điều này đòi hỏi con người phải biết cân bằng cuộc sống và thậm chí phải đưa ra sự lựa chọn giữa công việc, gia đình và xã hội Với doanh nhân, đặc biệt là nữ lại là một điều hết sức khó khăn Theo ông N.D.Q: “Khi tham gia hoạt động kinh doanh, phụ nữ thường gặp khó khăn trong vấn đề điều tiết giữa công việc và gia đình và thường họ lựa chọn gia đình nhiều hơn " Bên cạnh đó, nhiều doanh nhân khác cũng đồng tình với ý kiến trên và bà M.T.T cho rằng: “Phụ nữ khi hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn hơn nam giới bởi họ mắt nhiễu thời gian cho cả gia đình và kinh doanh nên sự wu tiên hàng đầu của phụ nữ vẫn là vun vén hạnh phúc cho gia đình Phụ nữ khi hoạt động kinh doanh phải đi gặp đối tác, khách hàng, đi công tác xa nhà nên người chồng hay ghen và không tranh khỏi sự di nghị của người đời rằng mình không có năng lực mà chỉ dựa vào mối quan hệ cá nhân và sắc đẹp ” b Về khởi sự kinh doanh Khởi sự kinh doanh là một thách thức lớn đối với nhiều người Để trở thành doanh nhân, khởi nguồn doanh nghiệp, đòi hỏi con người phải biết nắm bắt cơ hội, dám nghĩ dám làm, có kiến thức, có bản lĩnh chấp nhận rủi ro, thất bại trong khi lập nghiệp và nhiều khi phải hi sinh nhiều thứ quan trọng của bản thân Với phụ nữ, điều này chắc hẳn là gặp nhiều thách thức hơn nam giới
Những doanh nhân được phỏng vấn đều cho rằng nữ có tinh thần khởi sự kinh doanh ít hơn nam giới Theo ông N.Đ.C: “Phụ nữ thường gặp khó khăn trong việc khởi sự kinh doanh, vấn đề công việc phải gặp gỡ khách hàng, bon chen quá nhiều kèm theo là sự san sẻ thời gian quan tâm chăm sóc con cái nên rắt đễ đánh mắt hạnh phúc gia đình Khi đó, nếu là người đàn ông thì việc lập gia đình mới và phát triển sự nghiệp rất đơn giản còn phụ nữ thì rất khó bởi sự định kiến về giới Đây là yếu tổ gây cản trở nữ doanh nhân không muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh ”
Một khi phụ nữ tham gia kinh doanh/điều hành doanh nghiệp là phải có động lực rất lớn và họ có đủ năng lực, bản lĩnh đề theo đuổi điều đó Theo bà
N.T.T.N: “ý đo Cô thành lập công ty là Cô muốn làm chủ tài chính, không phụ thuộc vào bắt cứ ai Bên cạnh đó, khi lập gia đình thì có nhiều thứ phải lo
(nhà cửa, xe cộ, con cái, ) nên người phụ nữ cần đóng góp tài chính cùng với chồng để xây dựng gia đình Ngoài ra, điều Cô muốn kinh doanh để không phụ thuộc vào chẳng về tài chính Đông thời với việc này là quản lý tài chính của chồng Quản lý ở đây không phải là bắt chồng mình giao nộp hết thu nhập cho vợ quản mà là người vợ phải biết chồng có thu nhập bao nhiêu? chỉ tiêu vào những việc gì Đây cũng là cách phụ nữ hạn chế tình trạng lăng nhăng của chẳng bởi không có tiền thì không thể đi ngoại tình ” Ngoài lý do
60 được làm chủ tài chính của 3 nữ doanh nhân được phỏng vấn còn có những lý do khác như muốn chứng tỏ cho mọi người biết mình vẫn làm được những gì người khác làm, có thu nhập đề nuôi nắng con cái, chăm sóc người thâi e Yếu tố thành công Để trở thành doanh nhân thành công thì hội tụ nhiều yếu tố khách quan và chủ quan Theo ông N.Đ.Q: “Yếu ứổ thành công là từ 90% may mắn còn lại là sự đam mê và nắm bắt cơ hội ” tết các doanh nhân tham gia trả lời đều cho rằng con đường đi đến thành công trước hết là phải có sự đam mê, cần cù, biết nhìn nhận và nắm bắt cơ hội Bên cạnh đó, để yên tâm kinh doanh thì cần có sự giúp đỡ của bạn bè, người thân và đặc biệt người chồng/vợ hiểu minh, quan tam, chia sé ca vat chat lẫn tinh thân d Khoảng cách quyền lực Khoảng cách quyền lực ở doanh nhân là đề cập đến sự quản lý/đối xử của cấp trên với cấp dưới Có những ý kiến khác nhau về vấn đề này, có người thì tin tưởng, ít có khoảng cách với cấp dưới, có người thì ngược lại
Theo bà H.H.V: “Hiện rại Cô quản lý công ty, hai quán cà phê, một dãy trọ, hồ nuôi tôm giống và tôm thịt Tuy nhiên, cô đều giao nhiệm vụ cho cấp dưới làm và trực tiếp giám sát hoạt động kinh doanh Cô chỉ đứng ra đại diện pháp luật và giao dich” Ngược lai, theo ông N.Đ.C: “Bản thân là người rắt thoải mái với nhân viên Tuy nhiên, để công ty hoạt động hiệu quả, không có rủi ro gì xảy ra thì không nên tin tưởng quá ở nhân viên, không nên thảo luận cũng như giao nhiệm vụ quan trọng cho nhân viên " e Chủ nghĩa cá nhân
Các doanh nhân được phỏng vấn là những người chủ và người điều hành doanh nghiệp Do đó, sự sống còn của công ty là sự sống còn của bản thân và gia đình họ Chính vì vậy, họ đều gắn lợi ích, mục tiêu, bản thân mình vào công ty dù có gặp khó khăn đến cỡ nào.
#_Nam tính/nữ tính Nam tính/nữ tính là định hướng giá trị của xã hội theo nam tính hay nữ tính Nền văn hóa nam tính có xu hướng coi trọng nam giới với sự quyết đoán, tham vọng, mạnh mẽ còn văn hóa nữ tính chú trọng vào mối quan hệ, giải quyết các ý kiến khác nhau Theo ông N.Đ.Q: “Với đàn ông, sự nghiệp vững vàng, mềm dẻo Các doanh nhân được phỏng vắt ấn đề này lại có nguôn tài chính khá và ổn định là rất quan trọng Lý do cho điều này là đàn ông là trụ cột của gia đình, phụ nữ chỉ cần ở nhà nội trợ, chăm sóc con cái hoặc nếu đi làm thì tôi thích vợ là giáo viên để có thời gian gân gũi gia đình ”
Tuy nhiên, cũng có ý kiến hơi khác từ nam doanh nhân, ông N.Đ.C cho rằng
KET LUAN, HAN CHẾ VÀ ĐÈ XUẤT NGHIÊN CỨU
Những kết quả được nghiên cứu 2+t.r-e- ĐỢ 4.2 HAM Ý CHO CÁC NỮ DOANH NHÂN
Khi đưa vào phân tích hồi quy bội nhằm lượng hóa mối quan hệ giữa Š yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh của nữ doanh nhân theo 2 góc độ thì ở cách nhìn nhận tinh thần kinh doanh là sự chủ động, đổi mới/sáng tạo có 3 yếu tố chủ nghĩa cá nhân, né tránh sự không chắc chắn và định hướng dài hạn có tác động đến tinh thần kinh doanh của nữ doanh nhân, còn cách nhận định tỉnh thải inh doanh là sự chấp nhận rủi ro chỉ có yếu tố chủ nghĩa cá nhân ảnh hưởng đến tỉnh thần kinh doanh với mức ý nghĩa 5%
Mô hình hồi quy 1 giải thích được 17,5% sự biến thiên của tỉnh thần kinh doanh Cả 3 yếu tố chủ nghĩa cá nhân, né tránh sự không chắc chắn và định hướng dài hạn có tác động cing cl (én tinh thần kinh doanh của nữ doanh nhân Ở mô hình hồi quy 2, chỉ giải thích được 7,7% sự biến thiên tỉnh thần kinh doanh bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa cá nhân Như vậy, yếu tố chủ nghĩa cá nhân và định hướng dài hạn đúng với giả thuyết ban đầu trong mô hình nghiên cứu , còn yếu tố né tránh sự không chắc chắn đi ngược lại giả thuyết ban đầu Đây có thể là do đặc trưng riêng của văn hóa Việt Người Việt luôn can trọng trong mọi việc đặc biệt là nữ giới, dù trong kinh doanh có đòi hỏi sự mạo hiểm nhưng các nữ doanh nhân vẫn luôn cẩn thận, phân tích kỹ lưỡng mới dám kinh doanh
4.2 HÀM Ý CHO CÁC NỮ DOANH NHÂN
“Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu ở chương 3 và kết luận ở mục 4.1 cho thấy để định hướng các chiều hướng văn hóa của nữ doanh nhân theo hướng phát triển tinh thần kinh doanh, tác giả đề xuất môt số hàm ý như sau:
Đối với yếu tố Chủ nghĩa cỏ nhõn ơ
Theo kết quả khảo sát cho thấy cả 2 mô hình hồi quy thì yếu tố chủ nghĩa cá nhân (mô hình 1: beta=0,216, mô hình 2: beta=0,244) có tác động cùng chiều với tinh than kinh doanh Do đó, nữ doanh nhân cần theo chủ nghĩa cá nhân Điều đó có nghĩa rằng, các nữ doanh nhân cần phải hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích công ty; luôn gắn bó, trung thành với công ty dù cho mình có phải chịu thiệt hay công ty gặp khó khăn; coi trọng thành công của công ty và theo đuổi mục tiêu cá nhân sau mục tiêu của công ty.
Đối với yếu tố Né tránh sự không chắc chắt 100 4.2.3 Đối với yếu tố Định hướng dải hạn
tác động tích cực đến tỉnh thần kinh doanh (beta = 0,230) Điều này có nghĩa rằng, nữ doanh nhân không nên làm việc theo cảm tính mà cần có kế hoạch, chỉ dẫn cụ thể cho bản thân để thực hiện Bên cạnh đó, nữ doanh nhân phải theo dõi chặt chẽ hướng dẫn, thủ tục, quy định, điều lệ của công ty và làm việc theo quy trình chuẩn hóa
4.2.3 Đối với yếu tố Định hướng dài hạn Theo kết quả khảo sát cho thấy định hướng dài hạn có ảnh hưởng tích cực đến tỉnh thần kinh doanh (beta= 0.173) Do đó, để tạo phát triển tỉnh thần kinh doanh ở nữ doanh nhân thì bản thân họ phải xác định tim quan trọng của đối tác, giữ gìn và xây dựng mối quan hệ với đối tác hiện tại và trong tương lai.
4.3 HẠN CHE VA CÁC ĐÈ XUẤT NGHIÊN C
4.3.1 Hạn chế của nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên tác giả đã lựa chọn phương pháp lấy mẫu là thuận tiện, phi xác xuất với số mẫu thu thập được là N7 và chưa khảo sát hết các tỉnh /thành trên cả nước mà mang tính tập trung một số tỉnh/thành Do đó, có thể nghiên cứu này chỉ mang tính cục bộ chưa bao quát hết bản chất vấn đề về các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh của nữ doanh nhân Việt Nam Kết quả phân tích hồi quy mô hình 1 với RẺ bằng 0,175 và mô hình hồi quy 2 với RẺ = 0,077 chứng tỏ mô hình chỉ giải thích được 17,5% sự thay đổi của biến chủ nghĩa cá nhân, né tránh sự không chắc chắn và định hướng dài hạn tác động đến tinh thần kinh doanh theo góc nhìn là tính chủ động, đổi mới/sáng tạo của nữ doanh nhân và 7,7% đối với sự tác động của chủ nghĩa cá nhân với tinh thần kinh doanh theo góc nhìn là sự chấp nhận rủi ro Điều này cho thấy các yếu tố văn hóa ít ảnh hưởng đến tỉnh thần kinh doanh, có thể còn các thành phần còn lại ở mô hình đề xuất và thành phần khác tham gia vào tác động đến tinh thần kinh doanh nhưng chưa được chấp nhận vì mẫu nhỏ hoặc chưa được đề cập trong mô hình nghiên cứu
4.3.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo Để khắc phục những hạn chế nêu trên, trong những nghiên cứu tiếp theo nên:
- Thực hiện nghiên cứu rộng rãi hơn ở các doanh nghiệp trên cả nước để tăng kích thước mẫu Tìm thêm chuyên gia trao đổi và sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính một cách kỹ lưỡng và có thêm phần mềm hỗ trợ để khám phá thêm các nhân tố ảnh hưởng
- Sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu cao cấp hon SPSS ching hạn như AMOS
KẾT LUẬN Tỉnh thần kinh doanh được xem như là động lực quan trọng cho sự tăng trưởng về kinh tế Do đó, cần phải khuyến khích tỉnh thần kinh doanh của các doanh nhân để góp phần tạo nên sự giàu mạnh cho đất nước Ngày nay, số lượng phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh doanh ngày càng tăng Tuy nhiên, phụ nữ sẽ gặp nhiều khó khăn và thách thức hơn nam giới Việc nghiên cứu, đưa ra các hàm ý cho việc phát triển tỉnh thần kinh doanh của nữ doanh nhân 'Việt Nam là hết sức ý nghĩa
Cơ sở của luận văn dựa trên lý thuyết của những nhà khoa học có uy tín trong nước và thế giới được đăng trên các bài báo trong và ngoài nước Đề tài đã nghiên cứu và khái quát những đặc điểm của nữ doanh nhân Việt đồng thời thông qua phân tích nghiên cứu định lượng cho kết quả về những chiều hướng văn hóa tác động đến tỉnh thần kinh doanh của nữ doanh nhân Qua kết quả này, tác giả đã đề xuất một số hàm ý giúp phát triển tinh thần kinh doanh của nữ doanh nhân Việt Nam: tiếp tục duy trì và phát huy chủ nghĩa cá nhân, nên né tránh sự không chắc chắn và làm việc với định hướng dài hạn
Hy vọng đề tài đóng góp, bỗ sung vào cơ sở lý luận trong nước về văn hóa, tỉnh thần kinh doanh và có ý nghĩa thực tiễn đối với phát triển tỉnh thần kinh doanh cho các doanh nhân nữ nói riêng và doanh nhân Việt Nam nói chung./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt [1] Chương trình chung giữa Liên Hợp quốc và Chính phủ về Bình đẳng Giới,
Những trở ngại về Giới đối với Doanh nhân nữ Liệt Nam - Kết quá nghiên cứu và Đề xuất chính sách
[2] Lê Văn Huy (chủ biên), Giáo trình môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nxb Tài chính, năm 2012
[8ọ] Nguyễn Viết Lộc, Bàn về khỏi niệm doanh nhõn Việt Nam hiện nay, tạp chí khoa học chính trị số 5/2011, Học viện chính trị - hành chính khu vực II
[4] Nguyễn Viết Lộc (2011), Các yếu tổ cấu thành văn hóa doanh nhân, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện nghiên cứu xã hội Việt Nam — Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số 7
[5] Nguyễn Viết Lộc (2011), Tỉnh thân kinh doanh ~ Cơ sở xây đựng hệ giá trị văn hóa doanh nhân Liệt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN,
Kinh tế và Kinh doanh, số 27
[6] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học khoa học tự nhiên Tp HCM
[7] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phán tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê
[8] Trần Quốc Vượng và nhóm tác giả (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb
[9] Arslan Ayub, AdeelRazzaq, Hanan Iftekhar and Muhammad Salman
Aslam, Gender effects on entrepreneurial orientation and value innovation: Evidence from Pakistan, European Journal of Business and Social Sciences, Vol 2, No 1, pp 82-90, April 2013.
[11] Colletah Chitsike, Culture as a barrier to rural women's entrepreneurship: Experience from Zimbabwe, Gender and
[12] Hofstede, G (2011), Dimensionalizing Cultures: The Hofstede Model in
Context, Online Readings in Psychology and Culture, 2(1)
[13] Henry M Bwisa and Johnson Muthoka Ndolo, Culture as a Factor in
Entrepreneurship Development: A Case Study of the Kamba Culture of Kenya, Opinion-Volume 1, No 1, December 2011
[14] James C Hayton and Gabriella Cacciotti, Js there an entrepreneurial culture? A review of empirical research, Entrepreneurship and
[15] Jeffrey G Covin, William J Wales (2012), The Measurement of
Entrepreneurial Orientation, entrepreneurship theory and practice
[16] Katie McCracken, Sergio Marquez, Caleb Kwong, Ute Stephan, Adriana
Castagnoli and Marie Dlouha (2015), Women's entrepreneurship:
Closing the gender gap in access to financial and other services and in social entrepreneurship, Policy Department C: Citizens’ Rights and Constitutional Affairs
[17] Kevin Groves, Carmen Paunescu, Exammining the antecedents and outcomes of Romanian entrepreneurial orientation, Management and
[18] Lumpkin, G.T & Dess, G.G (1996), Clarifying the entrepreneurial orientation construct and linking it to performance, Academy of Management Review, 21, 135-172.
[19] Mehdi Abzari and Ali Safari, The Role of Culture on Entrepreneurship
[20] Minoo Farhangmehr Aviv Shoham (2004), The influence of culture on consumers: exploratory and risk taking exploratory and risk taking behaviour, University of Minho
[21] Mulugeta Chane Wube (2010), factors affecting the performance of women entrepreneurs in micro and small enterprises (The case of
Dessie Town), A Thesis Presented in Partial Fulfillment of the
Requirements for Degree of Master of Arts in Technical and Vocational Education Management
[22] N T T Ha, K L Yen and M H Hsiao, A Study on knowledge sharing in Vietnamese organiz
‘ions, The 9th International Conference on
Electronic Business, Macau, November 30 - December 4, 2009
[23] PJ Peverelli and J Song, Chapter 2 Entrepreneurship, Chinese
Entrepreneurship, DOI 10.1007/978-3-642-28206-5_2, Springer- Verlag Berlin Heidelberg 2012
[24] Ramin Raeesi, Meisam Dastranj, Sahar Mohammadi and Ehsan Rasouli,
Understanding the Interactions among the Barriers to
Entrepreneurship — Using lmerpretve Structural Modeling,
International Journal of Business and Management, Vol 8, No 13;
[25] Rose-Marie Avin and Linda Paul Kinney (2014), Trends in female entrepreneurship in Vietnam, the 23th Annual Conference on Feminist Economics
[26] S Anil Kumar, S.C Poornima, Mini K Abraham and K Jayashree
(2003), Entrepreneurship development, New Age International (P) limited, publishers.
[28] Sungmin Ryu and Eunjung Kim (2010), The Moderating Effect Of Long-
Term Orientation On The Relationship Between Interfirm Power Asymmetry And Interfirm Contracts: The Cases Of Korea And USA,
The Journal of Applied Business Research
[29] Women’s Entrepreneurship Development in Vietnam, The Vietnam
Women Entrepreneurs Council (VWEC), September 2007
Trang web [30] Entrepreneurship, https://online.vmou.ac.in/oldweb/studymaterial/B
BA%2012.pdf, truy cap ngay 01/12/2015
[31] http://geert-hofstede.com/vietnam html, truy cập ngày 04/12/2015
[32] The role of culture, http://www prenhall.com/behindthebook/0131995340/pdf/GriffCh04 _ printer pdf, truy cập ngày 04/12/2015
[33] The elements of culture, https://us.sagepub.com/sites/default/files/upm- binaries/48151_ch_3.pdf, truy cập ngày 05/12/2015
[34] httpz/vtown.vn/en/articles/vietnamese-social-business-environmenthtmll, truy cập ngày 7/5/2016
[35] http://Avww.academia.edu/3063902/C%C6%A I_S%E1%BB%9F_V%C4
%83n_H%C3%B3a_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cap ngày 7/5/2016
[36] http://www slideshare.net/nentn/nm-chiu-vn-ha-hofstede-v-nh-gi-v-vit- nam?from_action=save, truy cập ngày 24/01/2016.
PHỤ LỤC 1 CAU HOI PHONG VAN CHUYEN SAU
1 Phần giới thiệu của nhóm nghiên cứu
Kính chào Anh/Chị doanh nhân!
Tôi là Phạm Thị Ánh Nguyệt - học viên cao học đến từ lớp K29.QTR.ĐN, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Trong khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp, tôi thực hiện nghiên cứu về Ảnh hưởng của văn hóa đến tỉnh thần kinh doanh (entrepreneurship) của các nữ doanh nhân Việt
Nam Kính mong anh/chị vui lòng dành một ít thời gian đề trao đổi một số suy nghĩ của anh/chị Tắt cả ý kiến trung thực của anh/chị đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này
.Mục đích cuộc thảo luận là: Khám phá, điều chỉnh và bô sung các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh của nữ doanh nhân Việt Nam
II Nội dung thảo luận
1 Anh/chị có thể kể một vài câu chuyện liên quan đến giai đoạn anh/chị khởi nghiệp được không? Yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của anh/chị ra sao? Anh/chị nghĩ văn hóa của người Việt thể hiện trong hoạt động kinh doanh hiện nay như thế nào?
2 Anh/chị nghĩ gì về vai trò của phụ nữ/đàn ông trong gia đình và xã hội?
3 Phụ nữ khi tham gia hoạt động kinh doanh có khó khăn hơn nam giới hay không? Khó khăn đó là gì? Nếu gặp khó khăn như vậy nhưng tại sao phụ nữ vẫn kinh doanh?
4 Theo anh/chị yếu tố nào tạo nên sự thành công cho doanh nhân?
5 Anh/chị nghĩ gì về nhân viên của mình? Theo anh/chị quản lý như thế nào để mang lại hiệu quả trong công việc?
7 Theo anh/chị cần có tố chất gì để trở thành doanh nhân?
8 Anh/chị thường quyết định gì khi có dự án kinh doanh mới có cơ hội mang lại lợi nhuận cao nhưng nguy cơ rủi ro cũng cao?
9 Bây giờ tôi xin đưa ra các yếu tố:
Né tránh sự không chắc chắn
~ Nam tính Định hướng dài hạn
Anh/chị cho biết ý kiến về các yếu tố trên
~_ Anh/chị có hiểu những phát biểu này không?
~_ Phát biểu nào anh/chị chưa hiểu? Tại sao?
Tiếp theo, anh/chị hãy cho ý kiến đánh giá của mình theo các yêu cầu sau đây:
~_ Các phát biểu này có phản ánh được các khái niệm mà chúng ta cần đo lường chưa?
~_ Cần hiệu chinh, bỗ sung, loại bỏ những phát biểu nào? Tại sao?
Theo anh/chị yếu tố văn hóa nào ảnh hưởng đến tỉnh thần kinh doanh?
Vì sao? Xin anh/chị vui lòng sắp xếp các yếu tố này theo trình tự rất quan trọng đến ít quan trọng
Sau đâu là các phát biểu:
Thành phần các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh của doanh nhân:
“ Thành phần yếu tố Khoảng cách quyền lực:
Người ở vị trí cao hơn đưa ra hầu hết các quyết định mà không cần tham khảo ý kiến cấp dưới
Người ở vị trí cao hơn không nên giao nhiệm vụ quan trọng cho cấp dưới Đó là thường xuyên cần thiết cho một người quản lý để sử dụng quyền lực và sức mạnh khi đối xử với cấp dưới
Nhân viên không nên không đồng ý với các quyết định quản lý
“> Thành phần Né tránh sự không chắc chắn: Điều quan trọng là có hướng dẫn nêu rõ chỉ tiết để tôi luôn biết những gì tôi đang dự kiến sẽ làm Điều quan trọng là phải theo dõi chặt chẽ các hướng dẫn và thủ tục
Quy trình làm việc tiêu chuẩn hóa là hữu ích
+* Thành phần yếu tố chủ nghĩa cá nhân/chủ nghĩa tập thể:
Cá nhân phải hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích nhóm (ngay cả tại trường hay nơi làm việc)
Cá nhân nên gắn bó với nhóm thậm chí gặp khó khăn
“Thành công nhóm là quan trọng hơn thành công cá nhân
Cá nhân chỉ nên theo đuổi mục tiêu của mình sau khi xem xét các phúc lợi của nhóm
Lòng trung thành của nhóm cần được khuyến khích ngay cả khi mục tiêu cá nhân chịu thiệt hại
“> Thanh phan yếu tố Nam tính/nữ tính: