1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hóa 11 đề ôn tập chương 1 2 cân bằng hóa học và nitrogen sulfur 3

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chemical Equilibrium ⟶ Ammonia & Ammonium Salts
Chuyên ngành Chemistry
Thể loại Test
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 734,55 KB

Nội dung

Nồng độ của ion hydroxide OH- trong dung dịch là Câu 23: Trong y học, vì sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật.. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 rồi làm nguộ

Trang 1

ĐỀ SỐ 01 – GIỮA KÌ I – HÓA 11

PHẦN 1 : CÂN BẰNG HÓA HỌC ⟶ AMMONIA & MUỐI AMMONIUM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 ĐIỂM)

Nhận biết Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?

Câu 3: Công thức tính pH A pH = -lg[H+] B pH = lg[H+] C pH = +10 lg[H+] D pH = -lg[OH-]

Câu 4: Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A NO B N2O C NH3 D NO2

Câu 5: Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tử chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?

Câu 6: Theo thuyết Brønsted-Lowry, acid là ? A một chất cho cặp electron B một chất nhận cặp electron C một chất cho proton (H+) D một chất nhận proton (H+)

Câu 7: Ammonia đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A H2O B HCl C H3PO4 D O2 (Pt, to)

Câu 8 Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Câu 9: Khí nào sau đây tan trong nước thu được dung dịch có khả năng làm phenolphthalein chuyển màu hồng:

C Sulfur dioxide D Hydrogen chloride Câu 10: Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M với

chỉ thị phenolphthalein Vậy chất được gọi dung dịch chuẩn ở trên là?

Câu 11: Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất

M; [HI] = 0,786 M Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC là :

Câu 15: Cho một ít tinh thể muối X vào ống nghiệm và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau một thời gian thấy không

còn chất rắn nào ở đáy ống nghiệm Muối X có thể là muối nào sau đây?

A NaCl B CaCO3 C KClO3 D NH4Cl

Câu 16: Cho 7,437 L N2 tác dụng với 12,395 L H2, thu được 14,874 L hỗn hợp khí Hiệu suất của phản ứng là (các thể tích khí đo ở đkc)

Trang 2

Câu 17: Cho phương trình hóa học sau :

(1) HSO4–(q) + OH–(aq) → SO42−(aq) + H2O(l) (2) H2SO4(aq) + H2O (aq) → H3O+(aq) + HSO4–(aq) Chất hay ion phản ứng đóng vai trò acid trong hai phương trình (1) và (2) ở trên lần lượt là ?

A HSO4- và H2SO4 B HSO4– và H2O C SO42- và H2O D OH- và H2SO4

Câu 18: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?

A O2, N2, H2, CO2 B NH3, O2, N2, HCl, CO2

C NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S

Câu 19: Cho dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào 250 mL NH4Cl 1M Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đkc) là

A 6,1975 L B 1,2395 L C 0,12395 L D. 4,958 L

Câu 20: Quan sát hình sau và chọn phát biểu đúng

A Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng B Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng C Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng

D. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng

Câu 21: Calcium hydroxide rắn được hòa tan trong nước cho tới khi pH của dung dịch đạt 10,94 Nồng độ của ion

hydroxide (OH-) trong dung dịch là

Câu 23: Trong y học, vì sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật ?

A Do nitrogen không duy trì sự hô hấp và tạo môi trường trơ B Do nitrogen là chất khí không màu, không mùi, không vị

C. Do nitrogen tan ít rất trong nước

D. Do nitrogen hóa lỏng ở nhiệt độ thấp

Câu 24: Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M Để

chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH Giá trị nồng độ của dung dịch HCl trên là ?

Câu 25: Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thủy phân, còn cation kim loại trung

bình và yếu bị thủy phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thủy phân tạo môi trường base Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7?

Trang 3

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ammonia? A Trong công nghiệp, ammonia thường được sử dụng với vai trò chất làm lạnh (chất sinh hàn) B Do có hàm lượng nitrogen cao (82,35% theo khối lượng) nên ammonia được sử dụng làm phân đạm rất hiệu quả.C. Phần lớn ammonia được dùng phản ứng với acid để sản xuất các loại phân đạm

D. Quá trình tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen là quá trình thuận nghịch nên không thể đạt hiệu suất 100%

Vận dụng Câu 27: Cho các phát biểu sau:

(1) Dung dịch CH3COONa có giá trị pH > 7

(3) Dung dịch sodium chloride (NaCl) dẫn được điện là do tan NaCl(s) được trong nước

(5) Khí nitrogen được dùng để làm căng vỏ bao bì thực phẩm mà không dùng không khí do nitrogen kém hoạt động hóa học (tính trơ)

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

Câu 28: Trong bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 (chất xúc tác thích hợp), áp suất trong bình là p atm, tỉ khối của X so với H2 là 5 Nung nóng bình để thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 rồi làm nguội bình về nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp khí Y, áp suất trong bình là 0,88p atm Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là

A 26,0% B 19,5% C. 24,0% D. 20,0%

II TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Vận dụng

Câu 29: Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một lượng đất cho

vào nước vừa lọc lấy phần dung dịch dùng máy pH đo được giá trị pH là 4,52 a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính

b) Loại đất trên được gọi là đất chua Hãy đề xuất biện pháp để giảm độ chua tăng độ pH của đất

Câu 30: Tại một nhà máy phân bón, ammophos được sản xuất từ ammonia và phosphoric

acid, thu được NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 với tỉ lệ mol là 1:1 a) Viết các phương trình hóa học

b) Tính thể tích khí ammonia (đkc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 5,88 tấn phosphoric acid Tính khối lượng ammophos thu được

Vận dụng cao Câu 31: Để loại bỏ ion ammonium (NH4+) trong nước thải, trước tiên người ta phải kiềm hóa dung dịch nước thải

bằng NaOH đến pH = 11; sau đó cho chảy từ trên xuống trong một tháp được nạp đầy các vòng đệm bằng sứ, còn không khí được thổi ngược từ dưới lên để oxi hoá NH3 Phương pháp này loại bỏ được khoảng 95% lượng ammonium trong nước thải

a) Viết các phương trình hóa học minh họa cho cách làm trên Trong quá trình loại bỏ ammonium, phương

pháp ngược dòng có vai trò gì?

b) Kết quả phân tích hai mẫu nước thải khi chưa được xử lý như sau:

1 Mẫu nước thải của nhà máy phân đạm có hàm lượng ammonium là 18 (mg/L) 2 Mẫu nước thải của bãi chôn lấp rác có hàm lượng ammonium là 160 (mg/L) Giả sử tiến hành xử lí hai mẫu nước thải theo phương pháp trên, biết rằng tiêu chuẩn hàm lượng ammonium cho phép là 1,0 mg/L Hai mẫu nước thải trên sau khi xử lý có đạt tiêu chuẩn để thải ra môi trường hay không? Vì sao?

Trang 4

ĐỀ SỐ 04 – GIỮA KÌ I – HÓA 11

PHẦN 2 : CÂN BẰNG HÓA HỌC ⟶ MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 ĐIỂM)

Nhận biết Câu 1: Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là

Câu 2: Vì sao dung dịch của các muối, acid, base dẫn điện? A Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron B Do phân tử của chúng dẫn được điện

C Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện

D. Do muối, acid, base có khả năng phân li ra ion trong dung dịch

Câu 3: Tìm phản ứng viết sai:

Câu 4: Quan sát hình dưới đây, khí chiếm thể tích nhiều nhất trong thành phần của không khí là ?

Câu 7: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nitric acid?

Câu 8: Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

Câu 9: Cho hình vẽ dưới đây

Hai dung dịch đậm đặc X và Y nói trên là ?

C. NH3 và H2SO4 D. NH3 và HCl

Trang 5

Câu 10: Mưa acid là một thảm họa thiên nhiên toàn cầu, ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật Mưa acid là hiện

tượng mưa có pH

A < 5,6 B.=7 C.6 – 7 D. > 8

Câu 11: HNO3 tinh khiết là chất lỏng có màu gì ?

A Vàng B Không màu C. Da cam D. Nâu đỏ

Câu 12: Chọn biểu thức đúng A [H+] [OH-]=1 B [H+]+ [OH-]= 0 C [H+].[OH-]= 10-14 D [H+].[OH-]= 10-7

Câu 13: Phú dưỡng là hiện tượng xảy ra do sự gia tăng hàm lượng của nguyên tố nào trong nước?

Thông hiểu Câu 14: Xét phản ứng trong quá trình tạo ra NOx nhiệt:

N2(g) + O2(g) → 2NO(g) D Hr 298o =180 6, kJNhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là

Câu 15: Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng? A Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ như nhau B Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi

C Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm

D Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xảy ra Câu 16: Acid nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp chuẩn độ acid – base ?

Câu 17: pH của dung dịch KOH 0,004M có giá trị là :

Câu 18: Trong một số nghiên cứu tổng hợp hữu cơ cần môi trường trơ, người ta loại oxygen ra khỏi hệ phản ứng bằng cách dùng bơm chân không rút không khí ra khỏi hệ, sau đó xả khí nitrogen vào hệ phản ứng Lượng khí

được rút ra thường đi kèm một lượng dung môi hữu cơ; để tránh làm hỏng bơm và ngăn hơi dung môi hữu cơ

độc hại thoát ra ngoài, lượng khí rút ra được dẫn qua bình chứa, bình này lại được ngâm trong nitrogen lỏng

Bình chứa này còn được gọi là bẫy dung môi, hơi dung môi sẽ bị giữ ở đây và được thu hồi sau khi phản ứng kết thúc Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, bẫy dung môi này tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát nổ và thực tế đã không ít vụ nổ đã xảy ra Nguyên nhân bỏ nitrogen lỏng cũng như phản ứng mãnh liệt giữa chất lỏng này với một số chất hữu cơ tạo thành các hợp chất dễ gây nổ Nguyên nhân gây nổ được xác định là do oxygen lỏng Để hạn chế việc này xảy ra người ta đã thiết kế, cải tiến bẫy dung môi bằng chất liệu phù hợp Theo em, nên chọn loại vật liệu nào sau đây?

A Loại thép dày, nếu vụ nổ có xẩy ra cũng không thể phá hủy, không gây nguy hiểm cho người sử dụng B Vật liệu chống cháy, vụ nổ có thể tạo ra nhiều nhiệt do đó cần vật liệu cách nhiệt để tránh hơi nóng thoát ra

gây hỏa hoạn

C. Thủy tinh cách nhiệt, trong suốt giúp quan sát phát hiện màu xanh của oxygen lỏng, đồng thời ngăn nhiệt thoát ra ngoài

D. Thủy tinh chịu nhiệt, trong suốt giúp phát hiện lượng oxygen lỏng xuất hiện (nếu có) và xử lí sớm, do oxygen lỏng có màu xanh

Câu 19: Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry?

CO32- (aq) + H2O HCO3- (aq) + OH-(aq)

A CO32- và OH- B CO32- và HCO3- C. H2O và OH- D H2O và CO32-

Câu 20: Cho 100 mL dd KOH 0,1 M vào 100 mL dd H2SO4 có pH = 1 thì dung dịch sau phản ứng có môi trường :

A acid B trung tính C base D không xác định được

Trang 6

Câu 21: Xét cân bằng hóa học: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)  H 0

Hiệu suất phản ứng khi hệ đạt cân bằng ở áp suất 200 bar và 300 bar lần lượt bằng x% và y% Mối quan hệ giữa x và y là

Câu 22: Cho phản ứng A(g) B(g) Hằng số cân bằng của phản ứng đã cho là KC = l,0.103 Tại trạng thái cân

bằng, nồng độ của chất A là 1,0.10-3 M thì nồng độ cân bằng của B là A 1,0.10-3 M B 1,0 M C 2,0 M D 1,0.103 M

Câu 23: Cho dung dịch HNO3 tác dụng với các chất sau: NH3, CaCO3, Ag, NaOH Số phản ứng trong đó HNO3 đóng vai trò Acid Bronsted là?

D. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt

Câu 26: Cho 10 mol hõn hợp X (gòm H2 và N2 ) có dX/H2 = 2,3 Đun nóng X có xúc tác mo ̣t thời gian thu được 9 mol hõn hợp Y Hie ̣u suát của phản ứng là

Vận dụng Câu 27: Phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen bằng quá trình Haber như

(b) Do ammonia dễ hóa lỏng hơn nên khi làm lạnh hỗn hợp sẽ tách được ammonia lỏng ra khỏi hỗn hợp khí (c) Nếu không sử dụng chất xúc tác thì không thể tạo thành ammonia

(d) Nếu giảm áp suất của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận (e) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt Vì vậy, để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, cần phải giảm nhiệt độ Tuy nhiên, nếu giảm nhiệt độ xuống thấp thì tốc độ phản ứng lại nhỏ

(g) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên và năng lượng liên kết H-H, N-H lần lượt là 436 kJ mol1 và 389 kJ mol-1 sẽ xác định được năng lượng liên kết trong phân tử N2 ở cùng điều kiện là 934 kJ mol-1

-A 4 B 3 C. 6 D. 5

Câu 28: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol Trộn X và Y được 100 mL dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

Trang 7

II TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Vận dụng

Câu 28: Một học sinh cần 1,062 g NaOH rắn rồi pha thành 250 mL dung dịch A

a) Tính nồng độ CM của dung dịch A b) Lấy 5,0 mL dung dịch A rồi chuẩn độ với dung dịch HC1 0,1 M thì thấy hết 5,2 mL Tính nồng độ dung dịch A từ kết quả chuẩn độ trên

c) Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc sai khác nồng độ dung dịch A trong câu a và b

Câu 29: Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO3) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hoá sau:

Vận dụng cao Câu 31: Sự phụ thuộc của độ tan khí ammonia trong nước vào nhiệt độ được mô tả ở hình dưới đây

Dựa vào đồ thị ở hình trên, hãy xác định: a) Độ tan của ammonia ở 300C Nhận xét về tính tan của ammonia ở nhiệt độ này b) Nồng độ phần trăm của dung dịch ammonia bão hòa ở 300C

c) Độ tan của ammonia ở 600C So sánh với độ tan của amonia ở 300C Giải thích

Trang 8

ĐỀ SỐ 07 – GIỮA KÌ I – HÓA 11

PHẦN 3 : CÂN BẰNG HÓA HỌC ⟶ SULFUR & SULFUR DIOXIDE I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 ĐIỂM)

Nhận biết Câu 1: Khi nhiệt kế thủy ngân vỡ, rắc chất bột nào sau đây lên thủy ngân rơi vãi sẽ chuyển hóa chúng thành hợp chất

bền, ít độc hại?

Câu 2: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/L, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?

Câu 8: Sulfur được dân gian sử dụng để pha chế vào thuốc trị các bệnh ngoài da Tên gọi dân gian của sulfur là

Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn muối nào sau đây thu được sản phẩm chỉ gồm khí và hơi?

Câu 10: Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng,

Sự due thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép?

Câu 11: Ở 25°C, phương trình biểu diễn quá trình phân li của nước là A H2O(l) + H2O(l) ⇌ H2O2(aq) + O2(g)

B H2O(l) + H2O(l) ⇌ 4H+(aq) + 2O2–(aq)

C H2O(l) + H2O(l) ⇌ 2H2(g) + O2(g)

D H2O(l) + H2O(l) ⇌ H3O+(aq) + OH– (aq)

Câu 12: Ở điều kiện thích hợp, sulfur dioxide đóng vai trò là chất oxi hóa khi tham gia phản ứng với chất nào sau

đây?

Câu 13: Trong dung dịch, ammonia thể hiện tính base yếu do

-OH

Thông hiểu Câu 14: Khi nung nóng hỗn hợp bột gồm 9,6 gam sulfur và 22,4 gam iron trong ống nghiệm kín, không chứa không

khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được rắn Y Thành phần của rắn Y là

Trang 9

Câu 15: Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai? A Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch

B Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng

D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra

Câu 16: Một dung dịch có pH = 11,7 Nồng độ ion hydrogen (H+) của dung dịch là

C Tăng áp suất D Loại bỏ hơi nước

Câu 18: Có các dung dịch NH3, CH3COOH, NaOH và HCl có cùng nồng độ mol/L và có các giá trị pH tương ứng là h1, h2, h3 và h4 Sự sắp xếp theo chiều tăng dần các giá trị pH là

được rút ra thường đi kèm một lượng dung môi hữu cơ; để tránh làm hỏng bơm và ngăn hơi dung môi hữu cơ

độc hại thoát ra ngoài, lượng khí rút ra được dẫn qua bình chứa, bình này lại được ngâm trong nitrogen lỏng

Bình chứa này còn được gọi là bẫy dung môi, hơi dung môi sẽ bị giữ ở đây và được thu hồi sau khi phản ứng kết thúc Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, bẫy dung môi này tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát nổ và thực tế đã không ít vụ nổ đã xảy ra Nguyên nhân bỏ nitrogen lỏng cũng như phản ứng mãnh liệt giữa chất lỏng này với một số chất hữu cơ tạo thành các hợp chất dễ gây nổ Vì sao có sự xuất hiện của oxygen lỏng trong bẫy dung môi?

A Oxygen có sẵn trong hệ khi rút ra sẽ hóa lỏng khi đi qua bẫy dung môi B Nhiệt độ nóng chảy của oxygen cao hơn nhiệt độ nitrogen lỏng.

C. Oxygen được sinh ra trong phản ứng tổng hợp

D. Oxygen có thể đi vào hệ thông qua các kẽ hở

Câu 21: Cho phản ứng hoá học sau: PCl3(g) + Cl2(g) PCl5(g) Ở ToC, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau:  PCl5 =0, 059 mol/L; PCl3   =Cl2 =0, 035 mol / L Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên có giá trị là :

(4) Là oxide lưỡng tính

A 1 B 3 C. 2 D. 4

Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng : C + HNO3 (đ) ⎯⎯→to CO2 + NO2 + H2O Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là :

Trang 10

Câu 25: Các chất khí được thu vào bình theo đúng nguyên tắc bằng cách đẩy không khí (X, Y, Z) và đẩy nước (T) như

sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Câu 26: Sự có mặt của khí SO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid Nồng độ của SO2

có thể xác định bằng cách chuẩn độ với dung dịch KMnO4 theo phản ứng sau:

SO2 + KMnO4 + H2O ⟶ K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

Biết một mẫu không khí phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KMnO4 0,008 M Tính khối lượng (gam) của SO2

có trong mẫu không khí đó

A 160 B 160.10-6 C 180.10-6 D 160.10-3

Vận dụng Câu 27: Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khói so với H2 là 6,2 được nạp vào một bình kín có dung tích 8 L và

giữ ở nhiệt độ không đổi Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 92/125 áp suất ban đầu Hiệu suất phản ứng là

Câu 28: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?

(1) Dung dịch Na2CO3làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng (2) Trong phản ứng thuận nghịch, tại thời điểm, tốc độ phản ứng nghịch ban đầu đạt lớn nhất sau đó giảm dần (3) Nước cất chứa H2O, H+ và OH-

(4) Khi phản ứng thua ̣n nghịch đạt trạng thái cân bàng hóa học, phản ứng dừng lại (5) Trong dung dịch, ion HS- và HCO3- đều thể hiện tính lưỡng tính

t N2O(g) + 2H2O(g) (2) Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất có giá trị như sau :

Ngày đăng: 01/09/2024, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w