Bài 27 Thực hành hô hấp ở thực vật - KHTN 7 - KNTTBài 27 Thực hành hô hấp ở thực vật - KHTN 7 - KNTTBài 27 Thực hành hô hấp ở thực vật - KHTN 7 - KNTTBài 27 Thực hành hô hấp ở thực vật - KHTN 7 - KNTTBài 27 Thực hành hô hấp ở thực vật - KHTN 7 - KNTTBài 27 Thực hành hô hấp ở thực vật - KHTN 7 - KNTTBài 27 Thực hành hô hấp ở thực vật - KHTN 7 - KNTTBài 27 Thực hành hô hấp ở thực vật - KHTN 7 - KNTTBài 27 Thực hành hô hấp ở thực vật - KHTN 7 - KNTT
Trang 1Khoa học tự nhiên
7
Trang 2Tiết 93+94 – Bài 27
THỰC HÀNH HÔ HẤP
Ở THỰC VẬT
Trang 3NỘI DUNG BÀI HỌC
Trang 4I CHUẨN BỊ
1 Thiết bị, dụng cụ
Giấy thấmChuông thủy
tinh
Cốc đong
Đĩa petriBông hút
nước
Nhiệt kế
Trang 5Nước vôi trong
Nước sạch
2 Hóa chất
I CHUẨN BỊ
Trang 63 Mẫu vật
I CHUẨN BỊ
Trang 7Trò chơi: “Tập
làm Tấm Cám”
Trang 8Mỗi nhóm hãy phân loại mỗi loại đậu & chọn ra những hạt chắc mẩy từ những đĩa petri đã chuẩn bị sẵn.
Trang 10II CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị hạt nảy mầm
Trang 11II CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị hạt nảy mầm
Trang 12II CÁCH TIẾN HÀNH
Để đĩa hạt trong điều kiện nhiệt độ phòng hoặc trong tủ ấm t0: 300C - 350C
Bước 1: Chuẩn bị hạt nảy mầm
Trang 13II CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị hạt nảy mầm
Trang 14CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trang 15Trong bước chuẩn bị hạt nảy mầm:
-Mục đích của việc ngâm hạt trong nước là gì?
-Lót bông hoặc giấy đã thấm nước rồi đặt
trong đĩa Petri có tác dụng gì?
-Tại sao sau khi hạt được ngâm nước lại để
trong tủ ấm nhiệt độ khoảng từ 300C – 350C hoặc điều kiện nhiệt độ phòng?
Trang 16Mục đích của việc ngâm hạt trong
nước là gì?
Hạt được ngâm nước để trong tủ ấm để tạo môi trường thích hợp, kích thích
hạt nảy mầm.
Trang 17Lót bông hoặc giấy đã thấm nước rồi đặt trong đĩa Petri có tác dụng gì?
Lót bông hoặc giấy có tác dụng cung cấp độ ẩm cho hạt.
Trang 18Tại sao sau khi hạt được ngâm nước lại để trong tủ ấm nhiệt độ khoảng 30 đến 35 hoặc điều kiện nhiệt độ phòng.
Mục đích của việc ngâm hạt trong nước ấm là để làm nhanh mềm vỏ hạt, hạt hút nước phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của hạt để chuẩn bị cho quá trình hô hấp xảy ra, hạt sẽ nảy mầm
Trang 19Tại sao hạt giống để lâu sau khi thu hoạch thì sức nảy mầm giảm?
Hạt giống để lâu sức nảy mầm giảm vì mặc dù được bảo quản làm giống nhưng hạt vẫn xảy ra quá trình hô hấp, phân giải chất dự trữ Bảo quản trong thời gian dài, chất dự trữ giảm mạnh, giảm hoạt tính của các enzyme hô hấp nên hạt mất sức nảy mầm hay tỉ lệ nảy mầm thấp
Trang 20Dặn
dò
- Mỗi nhóm hoàn thành công việc “Chuẩn bị hạt nảy mầm” tại nhà.
- Tiết học sau các nhóm đem sản phẩm nhóm đến lớp để thực hiện “Bước 2: Tiến hành thí nghiệm”
Trang 21NỘI DUNG BÀI HỌC
TIẾN HÀNH THÍ
NGHIỆM (tiết 2)
02
Trang 22Khởi động
:
Tại sao hạt giống để lâu sau khi thu hoạch thì sức nảy mầm
giảm?
Trang 23II CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
Nước vôi trong
Trang 24II CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
Nước vôi trong
Trang 25II CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
Trang 26II CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 3: Quan sát hiện tượng, kết quả thí nghiệm
Trang 27Thí nghiệmHiện tượng/ Kết quảChuông A
Chuông B
II CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 3: Quan sát hiện tượng, kết quả thí nghiệm
Trang 28Thí nghiệm: Hô hấp ở thực vật
Trang 30Hướng dẫn làm giá đỗ từ hạt đậu xanh
Trang 31Ý nghĩa của bước làm giá đỗ+ Bước 1: Giúp lựa chọn các hạt giống tốt+ Bước 2: Làm cho vỏ nứt nhẹ, thuận lợi cho hạt hút nước và nảy mần
+ Bước 3: Đánh thức hạt khỏi trạng thái ngủ, hạt trương nước dễ nảy mầ
+ Bước 4: Cung cấp nước giúp giá sinh trưởng tốt
Hãy giải thích mục đích của từng bước làm giá đỗ ?
Trang 33Câu 1: Khi gieo hạt phải làm cho đất tơi xốp, phải chăm
sóc hạt gieo: Chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ…
Cơ sở khoa học của cách làm trên là: Muốn hạt nảy mầm nhanh thì trước khi gieo hạt cần cung cấp đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp Ngoài ra còn phải lựa chọn hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc…
ĐÁP ÁN
Trang 34Câu 2: Trình tự thực hành đúng:
(1) – (4) – (2) – (3) – (6) – (5)
ĐÁP ÁN
Trang 35Câu 3: Vì trong quá trình nảy mầm, hạt đã hô hấp nên xuất hiện khi
cabonic làm cho nước vôi trong vẩn đục.Phương trình hô hấp:
Glucose + Oxygen → Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP)
ĐÁP ÁN
Trang 36Dặn dò1 Học bài.
2 Nghiên cứu trước bài 28:
TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT