1. Trang chủ
  2. » Tất cả

60 cau trac nghiem sinh hoc 11 bai 17 co dap an 2023 cac hinh thuc ho hap o dong vat

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 262,87 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 11 BÀI 17 CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu 1 Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi truờng được thực hiện qua da A Giun đất B Châu chấu[.]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 11 BÀI 17: CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Động vật sau có q trình trao đổi khí thể với mơi truờng thực qua da A Giun đất B Châu chấu C Chim bồ câu D Cá chép Lời giải: Giun đất trao đổi khí qua da Châu chấu trao đổi khí qua ống khí Chim bồ câu trao đổi khí qua phổi Cá chép trao đổi khí qua mang Đáp án cần chọn là: A Câu 2: Ý không với đặc điểm giun đất thích ứng với trao đổi khí? A Tỷ lệ thể tích thể diện tích bề mặt thể lớn B Da ln ẩm giúp khí dễ dàng khuếch tán qua C Dưới da có nhiều mao mạch có sắc tố hơ hấp D Tỷ lệ diện tích bề mặt thể thể tích thể (s/v) lớn Lời giải: Ở động vật hô hấp qua bề mặt thể, tỷ lệ thể tích thể diện tích bề mặt thể thường nhỏ Đáp án cần chọn là: A Câu 3: Ý không với trao đổi khí qua da giun đất? A Q trình khuếch tán O2 CO2 qua da có chênh lệch phân áp O2 CO2 B Quá trình chuyển hố bên thể ln tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 thể bé bên ngồi C Q trình chuyển hố bên thể tạo CO2 làm cho phân áp CO2 bên tế bào cao bên ngồi D Q trình khuếch tán O2 CO2 qua da có cân phân áp O2 CO2 Lời giải: Ý D sai, Quá trình khuếch tán O2 CO2 qua da có chênh lệch phân áp O2 CO2 Đáp án cần chọn là: D Câu 4: Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khơ giun nhanh chết vì: A Thay đổi môi trường sống, giun động vật đa bào bậc thấp khơng thích nghi B Khi sống mặt đất khô da giun bị ánh nắng chiếu vào nước thể giun thoát ngồi → giun nhanh chết thiếu nước C Khi da giun đất bị khơ O2 CO2 không khuếch tán qua da D Ở mặt đất khô nồng độ O2 cạn cao nước nên giun không hô hấp Lời giải: Giun đất hô hấp bề mặt thể nên thể ln phải ẩm ướt Khi da bị khơ O2 CO2 không khuếch tán qua da được, Đáp án cần chọn là: C Câu 5: Nguy lớn động vật hô hấp qua bề mặt thể A Nhiệt độ cao B Nhiệt độ thấp C Độ ẩm khơng khí cao D Độ ẩm khơng khí thấp Lời giải: Với động vật hơ hấp qua bề mặt thể, chúng cần bề mặt thể ẩm nên độ ẩm môi trường thấp dễ làm bề mặt thể chúng khô => không hô hấp Đáp án cần chọn là: D Câu 6: Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào? A Hơ hấp hệ thống ống khí B Hơ hấp mang C Hô hấp phổi D Hô hấp qua bề mặt thể Lời giải: Côn trùng hơ hấp hệ thống ống khí Đáp án cần chọn là: A Câu 7: Hình thức hơ hấp châu chấu A hô hấp mang B hô hấp phổi C hô hấp qua bề mặt thể D hơ hấp hệ thống ống khí Lời giải: Châu chấu hơ hấp nhờ hệ thống ống khí Đáp án cần chọn là: D Câu 8: Loài động vật sau trao đổi khí qua hệ thống ống khí? A Giun đất B Châu chấu C Tơm D Cá sấu Lời giải: Châu chấu trao đổi khí qua hệ thống ống khí Giun đất trao đổi khí qua da Tơm trao đổi khí qua mang Cá sấu trao đổi khí qua phổi Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Sự thơng khí ống khí côn trùng thực nhờ: A Sự co dãn phần bụng B Sự di chuyển chân C Sự nhu động hệ tiêu hoá D Vận động cánh Lời giải: Sự thơng khí thực nhờ co giãn phần bụng Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Động tác thở côn trùng thực nhờ: A Sự nhu động hệ tiêu hoá B Sự di chuyển thể C Sự co dãn thành bụng D Không cần thực động tác thở, khơng khí tự lưu thơng Lời giải: Sự thơng khí thực nhờ co giãn phần bụng Đáp án cần chọn là: C Câu 11: Các loại thân mềm (trai, ốc) chân khớp (tơm, cua) sống nước có hình thức hơ hấp nào? A Hơ hấp phổi B Hơ hấp hệ thống ống khí C Hô hấp qua bề mặt thể D Hô hấp mang Lời giải: Cá, chân khớp (tôm, cua), thân mềm (trai, ốc) hô hấp mang Đáp án cần chọn là: D Câu 12: Cá, tôm, cua hô hấp A mang B qua bề mặt thể C phổi D hệ thống ống khí Lời giải: Cá, tôm, cua hô hấp mang Đáp án cần chọn là: A Câu 13: Căn vào bề mặt trao đổi khí, động vật có hình thức hơ hấp? A B C D Lời giải: Căn vào bề mặt trao đổi khí ta chia hình thức hô hấp: Hô hấp qua bề mặt thể Hô hấp qua mang Hơ hấp qua ống khí Hơ hấp phổi Đáp án cần chọn là: A Câu 14: Căn vào quan trao đổi khí, trường hợp sau khơng phải hình thức hơ hấp ? A Hô hấp qua da B Hô hấp mang C Hô hấp phổi D Hô hấp hệ thống ống khí Lời giải: Căn vào quan trao đổi khí, hơ hấp qua da khơng phải hình thức hơ hấp; có hình thức hơ hấp qua bề mặt thể, ống khí, mang, phổi Đáp án cần chọn là: A Câu 15: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình thức hơ hấp nào? A Hơ hấp mang B Hô hấp phổi C Hô hấp hệ thống ống khí D Hơ hấp qua bề mặt thể Lời giải: Động vật nguyên sinh, đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun trịn) hơ hấp qua bề mặt thể Đáp án cần chọn là: D Câu 16: Hình thức trao đổi khí qua bề mặt thể thấy động vật A Ếch nhái, giun đất B Ong, châu chấu C Giun đất, rắn D Thủy tức, cá Lời giải: Nhóm sinh vật trao đổi khí qua bề mặt thể ếch nhái (lưỡng cư) giun đất Đáp án cần chọn là: A Câu 17: Ở sâu bọ, hoạt động trao đổi khí thực qua: A Bề mặt thể B Hệ thống ống khí C Màng tế bào D Phổi Lời giải: Côn trùng hô hấp hệ thống ống khí Đáp án cần chọn là: B Câu 18: Ở nhóm động vật sau đây, q trình vận chuyển khí khơng có tham gia hệ tuần hoàn? A Rắn B Ếch nhái C Cá xương D Ong Lời giải: Ở ong, khí vận chuyển tới tế bào hệ thống ống khí, khơng có tham gia hệ tuần hoàn Đáp án cần chọn là: D Câu 19: Loài động vật sau trao đổi khí ống khí ? A Trai sơng B cào cào C giun đất D thuỷ tức Lời giải: Cào cào trao đổi khí hệ thống ống khí Trai sơng : qua mang Giun đất, thuỷ tức : qua bề mặt thể Đáp án cần chọn là: B Câu 20: Động vật sau trao đổi khí với mơi trường thơng qua hệ thống ống khí? A Sư tử B Châu chấu C Ếch đồng D Chuột Lời giải: Châu chấu trao đổi khí qua hệ thống ống khí Sư tử chuộ trao đổi khí qua phổi Ếch trao đổi khí qua da phổi Đáp án cần chọn là: B Câu 21: Động vật sau có q trình trao đổi khí thể với mơi trường không diễn mang? A Cua B Ốc C Cá sấu D Tôm Lời giải: Cá sấu thuộc lớp Bị sát, hơ hấp phổi Đáp án cần chọn là: C Câu 22: Động vật sau khơng trao đổi khí mang? A Trai B Cua C.Tơm D Rắn Lời giải: Rắn trao đổi khí phổi Đáp án cần chọn là: D Câu 23: Động vật sau trao đổi khí với mơi trường thơng qua mang? A Giun trịn B Sư tử C Cua D Ếch đồng Lời giải: Cua trao đổi khí với môi trường thông qua mang Đáp án cần chọn là: C Câu 24: Động vật sau hô hấp mang? A Thằn lằn B Ếch đồng C Cá chép D Sư tử Lời giải: Cá chép hô hấp mang Đáp án cần chọn là: C Câu 25: Động vật sau có q trình trao đổi khí thể với mơi trường diễn mang A Rùa tai đỏ B Lươn C Mèo rừng D Chim sâu Lời giải: Lươn động vật thuộc lớp Cá, có q trình trao đổi khí diễn mang Rùa tai đỏ bò sát, mèo rừng thuộc lớp Thú, chim sâu thuộc lớp Chim trao đổi khí qua phổi Đáp án cần chọn là: B Câu 26: Lồi động vật sau có hình thức hô hấp mang? A Giun đất B Tôm C Nhện D Ếch Lời giải: Giun đất: hô hấp qua da Tôm hô hấp qua mang Nhện hô hấp qua khe thở Ếch hô hấp qua da phổi Đáp án cần chọn là: B Câu 27: Vì mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A Vì có nhiều cung mang B Vì mang có nhiều cung mang cung mang gồm nhiều phiến mang C Vì mang có kích thước lớn D Vì mang có khả mở rộng Lời giải: Mang có nhiều cung mang cung mang gồm nhiều phiến mang mỏng chứa nhiều mao mạch máu Đáp án cần chọn là: B Câu 28: Vì mang cá có nhiều cung mang cung mang gồm nhiều phiến mang mỏng? A Để tăng số lượng mang B Để giảm tác động mạnh dòng nước C Để tăng kích thước cho mang D Để tăng diện tích trao đổi khí cho mang Lời giải: Mang có nhiều cung mang cung mang gồm nhiều phiến mang mỏng chứa nhiều mao mạch máu -> Để tăng diện tích trao đổi khí cho mang Đáp án cần chọn là: D Câu 29: Khi cá thở ra, diễn biến sau đúng? A Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở B Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng C Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở D Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng Lời giải: Cá thở ra: miệng đóng lại → nắp mang mở → thể tích khoang miệng giảm, áp suất tăng → đẩy nước khoang miệng qua mang mang theo CO2 Đáp án cần chọn là: A Câu 30: Khi cá thở ra, diễn biến diễn đúng? A Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng giảm, nước từ? B Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng qua mang C Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng qua mang D Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng nước từ khoang miệng qua mang Lời giải: Cá thở ra: miệng đóng lại → nắp mang mở → thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng nước từ khoang miệng qua mang Đáp án cần chọn là: D Câu 31: Khi cá thở vào, diễn biến đúng? A Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở B Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng C Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng D Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở Lời giải: Cá hít vào: miệng cá mở → nắp mang đóng lại → thể tích khoang miệng tăng, áp suất giảm → nước tràn vào khoang miệng mang theo O2 Đáp án cần chọn là: C Câu 32: Khi cá thở vào, diễn biến ? A Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng B Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng C Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng D Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng Lời giải: Cá thở vào: miệng mở → nắp mang đóng lại → thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng Đáp án cần chọn là: C Câu 33: Phổi chim có cấu tạo khác với phổi thú đặc điểm nào? A Phế quản phân nhánh nhiều B Khí quản dài C Có nhiều phế nang D Có nhiều túi khí Lời giải: Phổi chim có nhiều túi khí Đáp án cần chọn là: D Câu 34: Đặc điểm sau có phổi chim mà khơng có phổi thú? A Có khí quản B Có nhiều túi khí C Phế quản có phân nhánh D Có nhiều mao mạch máu Lời giải: Phổi chim có nhiều túi khí Đáp án cần chọn là: B Câu 35: Đặc điểm sau có phổi chim mà khơng có phổi thú A Có bề mặt trao đổi khí rộng B Có nhiều phế nang C Có ống khí D Có nhiều mao mạch Lời giải: Phổi chim có nhiều ống khí, phổi thú có nhiều phế nang Đáp án cần chọn là: C Câu 36: Động vật sau có hệ thống túi khí thơng với phổi? A Sư tử B Ếch nhái C Châu chấu D Chim bồ câu Lời giải: Ở chim bồ câu, hệ hơ hấp gồm túi khí phổi Đáp án cần chọn là: D Câu 37: Vì cá lên cạn bị chết thời gian ngắn? A Vì diện tích trao đổi khí cịn nhỏ mang bị khô nên cá không hô hấp B Vì độ ẩm cạn thấp C Vì khơng hấp thu O2 khơng khí D Vì nhiệt độ cạn cao Lời giải: Vì áp suất khơng khí làm mang bị xẹp, nắp mang dính chặt, diện tích trao đổi khí cịn nhỏ mang bị khơ nên cá không hô hấp Đáp án cần chọn là: A Câu 38: Vì cá khơng hơ hấp cạn? A Vì diện tích trao đổi khí cịn nhỏ B Áp suất khơng khí làm mang bị xẹp, nắp mang dính chặt C Mang cá bị khô D Cả A, B C Lời giải: Cá khơng hơ hấp cạn áp suất khơng khí làm mang bị xẹp, nắp mang dính chặt, diện tích trao đổi khí cịn nhỏ mang bị khô nên cá không hô hấp Đáp án cần chọn là: D Câu 39: Vì cá xương lấy 80% lượng O2 nước qua mang? A Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song với dịng nước B Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song chiều với dịng nước C Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch xun ngang với dịng nước D Vì dòng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dòng nước Lời giải: Dòng nước chảy chiều liên tục qua mang dòng máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dòng nước Trao đổi khí thực dễ dàng triệt để Đáp án cần chọn là: D Câu 40: Sự trao đổi khí cá đạt hiệu cao so với lồi động vật nước vì: A Dịng nước qua mang song song ngược chiều với dòng máu mao mạch B Dòng nước qua mang song song chiều với dòng máu mao mạch C Dịng nước qua mang vng góc với dịng máu mao mạch D Nắp mang đóng mở liên tục nhịp nhàng Lời giải: Sự trao đổi khí cá đạt hiệu cao so với loài động vật nước vì: Dịng nước qua mang song song ngược chiều với dòng máu mao mạch làm trao đổi khí mang cá đạt hiệu cao Đáp án cần chọn là: A Câu 41: Sự thông khí phổi bị sát, chim thú chủ yếu nhờ A Sự nâng lên hạ xuống thềm miệng B Các hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực khoang bụng C Sự vận động chi D Sự vận động toàn hệ Lời giải: Sự thơng khí chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) lồng ngực (thú) Đáp án cần chọn là: B Câu 42: Sự lưu thơng khí ống khí chim thực nhờ A co dãn phần bụng B vận động cánh C co dãn túi khí theo thay đổi thể tích lồng ngực D di chuyển chân Lời giải: Sự thông khí chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bị sát), khoang bụng (chim) lồng ngực (thú) Đáp án cần chọn là: C Câu 43: Chim có hình thức hơ hấp nào? A Hô hấp phổi B Hô hấp hệ thống túi khí phổi C Hơ hấp mang D Hô hấp qua bề mặt thể Lời giải: Chim có hình thức hơ hấp hệ thống túi khí phổi Đáp án cần chọn là: B Câu 44: Lồi sau hơ hấp phổi? A Giun đất B Chim bồ câu C Cá chép D Châu chấu Lời giải: Lồi hơ hấp phổi chim bồ câu Ở chim, hệ thống hô hấp hệ thống kép, gồm phổi túi khí Đáp án cần chọn là: B Câu 45: Động vật sau có q trình trao đổi khí thể với môi trường diễn phổi? A Châu chấu B Cá chép C Giun đất D Cá voi Lời giải: Trao đổi khí phổi có chim, thú, bị sát,lưỡng cư A: qua hệ thống ống khí B: Qua mang C: Qua da D: qua phổi Đáp án cần chọn là: D Câu 46: Nhóm sinh vật sau hô hấp phổi? A Giun đốt B Ruột khoang C Cơn trùng D Bị sát Lời giải: Bị sát hơ hấp phổi giun đốt, ruột khoang hô hấp qua bề mặt thể, côn trùng hơ hấp qua ống khí Đáp án cần chọn là: D Câu 47: Vì cá, nước chảy từ miệng qua mang theo chiều? A Vì trình thở vào diễn đặn B Vì cửa miệng thềm miệng nắp mang hoạt động nhịp nhàng C Vì nắp mang mở chiều D Vì cá bơi ngược dịng nước Lời giải: Vì miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng liên tục → thơng khí liên tục → khơng có dịch chuyển ngược lại nước, nước chảy từ miệng qua mang theo chiều Đáp án cần chọn là: B Câu 48: Vì lưỡng cư sống nước cạn? A Vì nguồn thức ăn hai môi trường phong phú B Vì hơ hấp da phổi C Vì da ln cần ẩm ướt D Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy cạn Lời giải: Lưỡng cư hô hấp da phổi nên chúng sống nước cạn Đáp án cần chọn là: B ... suất khoang miệng giảm, nước từ? B Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng qua mang C Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng... t? ?o CO2 làm cho phân áp CO2 bên tế b? ?o cao bên ngồi D Q trình khuếch tán O2 CO2 qua da có cân phân áp O2 CO2 Lời giải: Ý D sai, Quá trình khuếch tán O2 CO2 qua da có chênh lệch phân áp O2 CO2 ... giảm, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng v? ?o khoang miệng C Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng v? ?o khoang miệng D Thể tích khoang miệng giảm,

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN