1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thu hoạch môn học tư tưởng hồ chí minh giá trị lịch sử và nhân văn trong bản di chúc của chủ tịch hồ chí minh

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Làm cho dân có chỗ ở (18)
  • CHUONG 2: CHUONG 2: THUC HIEN Y NGUYEN DI CHUC CUA CHỦ TỊCH HỎ CHÍ (23)
  • CHUONG 3: CHUONG 3: NHAN THUC VIEC HOC TAP THEO DI CHUC CUA CHU TICH (25)
    • C. KET LUAN (30)

Nội dung

Lido chon dé tai “Nhu thế, Người đi, phút cuối cùng Nhẹ nhàng thanh tịnh rất ung dung Lời Di chúc gửi êm bên gối Quên nỗi mình đau đề nhớ chung ” Tô Hữu Giây phút lâm chung, vẫn nguyên

Làm cho dân có chỗ ở

4 Làm cho dân có học hành

Cái mục đích chúng ta đi đến là 4 điều đó Đi đến để dân nước ta xứng đáng với tự do độc lập và giúp sức được cho tự do độc lập” Với mục đích này, Hồ Chí Minh đã dành trọn cuộc đời không chỉ đề đấu tranh cho dân quyền (đòi cho dân quyền được làm chủ, quyền được sông trong độc lập, tự do, bình đăng), mà còn cho dân sinh (chăm lo cho dân được ăn no, mặc ấm, được học hành đầy đủ) Và cũng vì mục đích đó, trong tư tưởng của Người, ba vấn đề dân tộc, dân quyền, dân sinh có sự gắn bó mật thiết với nhau Với Người, giải quyết vấn đề dân tộc chính là giải quyết các vẫn đề dân quyền và dân sinh; giải quyết vẫn đề dân quyền và dân sinh cũng chính là để giải quyết vẫn đề dân tộc Có thể nói, ở Hồ Chí Minh, vận mệnh của con người luôn gắn liền với vận mệnh của dân tộc và mọi lợi ích của cá nhân đều hướng đến lợi ích chung của dân tộc Tuy nhiên, Hồ Chí Minh không phải là một nhà dân tộc chủ nghĩa, bởi trong quan niệm của Người, mọi vẫn đề dân tộc đều hướng đến con người, lấy nhân tố con người làm trung tâm và mục đích chính

Hồ Chí Minh coi trọng đấu tranh cho độc lập, tự do nhưng cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của lao động, tăng gia sản xuất và tiết kiệm Theo Người, lao động là nguồn sống, nguồn hạnh phúc, là cơ sở cho sự phát triển toàn diện của con người Câu nói nổi tiếng của Người, "Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân," nhấn mạnh mối liên hệ mật thiết giữa lao động và hạnh phúc Hồ Chí Minh không chỉ rao giảng mà còn là tấm gương lao động mẫu mực, chứng tỏ lao động là con đường chính đáng để đạt tới cuộc sống tốt đẹp.

Với tư cách một trí thức cách mạng, Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm đến đời sống vật chất của nhân dân, mà còn luôn tìm mọi cách thức để mở mang trí tuệ, nâng cao dân trí cho người dân Đối với Người, lao động và sản xuất là cái gốc quan trọng để tạo nên cuộc sông và nhân cách của con người, nhưng tri thức cũng là một nhân tô cân thiệt

15 dé lam cho cuộc song trở nên tốt dep hon, van minh hon, dé nâng nhân cách và trí tuệ của con người lên một tầm cao mới Những tháng ngày bôn ba ở phương Tây để tìm đường cứu nước, Người đã nhận thức rất rõ rằng, con người chỉ được sống một cuộc sông đích thực khi con người có tri thức, có trí tuệ, hay nói cách khác là có văn hóa Do vậy, với Người, “nay chúng ta đã giành được quyền độc lập Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mợi người Việt Nam đều phải hiệu biết quyền lợi của mình, bồn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thê tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” Với tư tưởng này, Người luôn mong muốn nhân dân Việt Nam không chỉ có đủ cơm ăn, áo mặc, mà còn được học hành, được giáo dục để trở thành con người có văn hóa, chứ không phải là những con người bị tước bỏ mọi quyền sống của một con người và sống cuộc đời nô lệ của một con vật

Trước lúc đi xa, Người vẫn không quên căn dặn Đảng ta cần phải có kế hoạch chu đáo đề phát triển kinh tế và văn hoá nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân, “khôi phục và mở rộng các ngành kinh tế Phát triển công tác vệ sinh, y tế Sửa đối chế độ giáo dục cho hợp với hoàn cảnh mới của nhân dân” Điều này cho thấy, mục đích đấu tranh của Hồ Chí Minh luôn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, luôn hướng đến con người, đòi hỏi những giá trị sông đích thực cho con người

Phan dau cho mục đích đó, trong suốt cuộc đời, Hồ Chí Minh chỉ có một nguyện vọng duy nhất là đem lại cho nhân dân Việt Nam một cuộc sông no ấm, yên vui và hòa bình Người nói: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phân đầu cho quyền lợi của Tô quốc, và hạnh phúc của quốc dân” Trong quan niệm của Người, chỉ khi nào thiết lập được một nền hòa bình cho dân tộc thì khi ấy, nhân dân mới được hưởng một cuộc sông hạnh phúc thực sự, được sống cuộc đời của một con người tự do Suốt đời đấu tranh cho hoà bình, cho hạnh phúc của nhân dân, Người đã kiên quyết lên án những cuộc chiến tranh phi nghĩa: “Chúng ta cần có hòa bình để xây dựng một cuộc đời hạnh phúc cho nhân dân và con cháu chúng ta Vì muốn hòa bình cho nên chúng ta thù ghét chiến tranh và kiên quyết chống chiến tranh” Người cũng nhận thấy răng, hòa bình không chỉ là nguyện vọng tha thiệt của nhân dân Việt Nam, mà còn là nguyện vọng của mọi dân tộc trên thê giới; vì thê,

Người không chỉ đầu tranh cho hòa bình của dân tộc Việt Nam, mả còn hướng tới thiết lập một nền hòa bình thế giới Không những vậy, Người còn mong muốn xây dựng một nước Việt Nam độc lập và tự do, có mỗi quan hệ hữu nghị với tất cả các quốc gia hòa bình trên thế giới Người nói: “Hòa bình được lập lại, nhân dân Việt Nam sẽ đem hết sức mình xây dựng lại Tô quốc để biến nó thành một nước thống nhất, hòa bình, độc lập, dân chủ, phồn vinh, có quan hệ hữu nghị với tat cả các dân tộc hòa bình trên thế giới” Ở Hồ Chí Minh, vấn đề con người, cuộc sống con người, nhân cách con người luôn là vẫn đề trọng tâm và được nói đến nhiều lần Coi “công việc đối với con người” là công việc “đầu tiên”, Người đã dành trọn cuộc đời và sự nghiệp của mình để chăm lo cho nhân dân không chỉ về đời sống vật chất, mà còn về đời sống tinh thân, trí tuệ, nhân cách Bởi với Người, con người luôn là một thực thể tự do và phát triển đầy đủ, sung túc về cả vật chat lẫn tinh thần, nếu thiếu hụt một trong hai yêu tô đó, con người sẽ bị biến thành nô lệ của kẻ khác hoặc của thế lực bên ngoài Cũng chính vì vậy, Người đã không ngừng đấu tranh dé giải phóng dân tộc và đem lại cho con người quyền được sống và phát triển đầy đủ về thé lực, trí lực và nhân cách, để con người được tự do phát triển toàn diện Ngày nay, tư tưởng này của Người vẫn là kim chí nam, là sợi chỉ đỏ dẫn dắt chúng ta trong việc hoạch định những chính sách xã hội đúng đắn về chăm sóc, bồi dưỡng và phát triển con người Việt Nam

Có thê nói, những giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, trong Đi chúc của Người nói riêng đã tạo nên sức sống mãnh liệt của tư tưởng ấy trước thách thức của thời đại Ngày nay, chủng ta đang ra sức xây dựng một nước Việt Nam

“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chu, van minh”, cham lo va dao tạo những con người Việt Nam khỏe mạnh, năng động, sáng tạo, có tri thức để hội nhập với bẻ bạn quốc tế, thì tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và phát triển con người toàn diện lại càng trở nên thiết thực hơn bao giờ hết Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã không ngừng học tập và nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy hơn nữa những giá trị nhân văn trong tư tưởng của Người trên phương diện thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo Vì vậy, chúng ta hoàn toàn có thê khẳng định rằng, tư

17 tưởng Hồ Chí Minh nói chung và những giá trị nhân văn của tư tưởng ấy vẫn có ý nghĩa và giá trị định hướng lớn lao trong đời sống xã hội Việt Nam hiện tại và tương lai./

CHUONG 2: THUC HIEN Y NGUYEN DI CHUC CUA CHỦ TỊCH HỎ CHÍ

MINH TRONG GIAI DOAN HIEN NAY Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định vị trí, vai trò, ý nghĩa to lớn của đạo đức cách mạng đối với xã hội nói chung và đặc biệt quan trọng đối với tư cách của người đảng viên: “Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Cả cuộc đời Người là tắm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, đạo đức cộng sản “Người luôn luôn quan tâm tới lợi ích của nhân dân, nghĩ những điều dân nghĩ, lo những điều dân lo, hiển dâng cả đời mình cho nhân dân, không quan tâm đến lợi ích bản thân Suốt đời, Người luôn luôn gìn giữ đạo đức cao đẹp, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư và dùng tám chữ đó đề giáo dục cán bộ và nhân dân” Đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh rất sâu sắc, toàn diện và mang tính thiết thực, tuy ở mỗi giai đoạn lịch sử, tùy theo yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp cách mạng, những tiêu chí của đạo đức được bd sung thêm, nhưng nội dung co bản của đạo đức cách mạng không thay đồi

Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắn mạnh: “Đảng ta là một Đảng cam quyên Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thâm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, người đây tớ thật trung thành của nhân dân” Trải qua nửa thê kỷ quyết no tâm thực hiện theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vững vàng lãnh đạo đất nước nước ta đến những thành công to lớn về mọi mặt: chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta đã đưa ra nhiều giải pháp để giữ vững vai trò tiên phong lãnh đạo, đó là: Xác định nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy xây dựng và chỉnh đồn Đảng là nhiệm vụ then chốt, hàng đầu lâu dài; dựa vào dân để xây dựng Đảng; Bộ Chính trị ra Chỉ thị 05- CT/TU dé day mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ra Nghị quyết số 04- NQ/TW về tăng cường xây dựng, chỉnh đồn Đảng: ngăn chặn, đây lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến”, "tự chuyển hóa” trong nội bộ và kê từ đó đến nay cuộc chiên đấu chông tiêu cực, tham ô, tham nhũng, lãng phi, quan liêu, thoái hóa trong tổ chức Đảng diễn ra quyết liệt, nóng hồi, đạt được một số kết

19 quả đáng ghi nhận làm cho quần chúng nhân dân hồ hởi, phấn khởi, ủng hộ, dõi theo từng ngày và qua đó đã củng cô thêm lòng tin của nhân dân vào Đáng

Trước tình hình đó, vai trò trách nhiệm của người đảng viên càng nặng nề hơn, mỗi người cần phải kịp thời rút ra những bài học thực tế cho riêng bản thân, không ngừng tu dưỡng đạo đức người đảng viên bằng những hành động cụ thê trong đời sống hàng ngày và khi thực thi nhiệm vụ Mỗi cán bộ đảng viên luôn luôn khắc sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ cộng sản mà ta được họ yêu mến Quân chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước Đồng chí ta phải học lay bốn đức cách mạng: Cần, kiệm, liêm, chính” Đã tròn 50 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa nhưng Di chúc của Người vẫn còn nguyên giá trị, đó là một áng văn tuyệt bút minh chứng cho lòng yêu nước, thương dân thiết tha, vô bờ bến, một trí tuệ mẫn tiệp, nghị lực kiên cường, tình thần lạc quan và lòng tin tưởng tuyệt đối vào Đảng, vào sức mạnh đoàn kết cuả toàn dân tộc, một tắm gương đạo đức ngời sáng và tình đoàn kết quốc tế nồng nhiệt, chân thành Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn mãi mãi soi rọi con đường chân lý chăng những cho nhân dân ta mà còn cho tat cả những dân tộc trên thê giới đang đấu tranh cho tự do, độc lập, hòa bình, công lý và hạnh phúc của loài người

CHUONG 3: NHAN THUC VIEC HOC TAP THEO DI CHUC CUA CHU TICH

KET LUAN

Từ khi Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng đề dẫn thân vào sự nghiệp cứu nước cứu dân đến khi Người có mặt ở Hà Nội, viết Tuyên ngôn Độc lập mà Người cảm nhận rằng, đó là những giây phút sung sướng nhất của đời mình, phải trải qua độ dài thời gian 34 năm (1911 - 1945) Cuộc khủng hoảng triền miên về đường lối cứu nước từ cuối thê kỷ XIX đến những năm 20 thé ky XX da cham dứt, khi Nguyễn Ái Quốc đã tìm thay chân lý, với bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước và tỉnh thần dân tộc đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Từ làng Sen, làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tính Nghệ An, quê nội và quê ngoại của Người đến Thủ đô Hà Nội, chỉ mấy trăm cây số mà Người đã đi từ thuở thiếu thời đến khi tuổi đời đã hơn nửa thế kỷ đề tới nơi Đó là cuộc đi làm thay đôi hình hài, số phận của cả dân tộc từ vong quốc nô tới độc lập, từ nô lệ tới tự do Người đã sống một cuộc đời rực rỡ và ngay cả khi đã ra đi người cũng không quên đề lại những lời nhắn nhủ thân tình, những lời dặn dò với đồng bào nhân dân cả nước, với Đảng và Nhà nước qua bản Di chúc Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bản tông kết thực tiễn kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng và phương hướng phát triển của dân tộc, đồng thời thê hiện cô đọng nhân cách của vị lãnh tụ, anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nha văn hoá kiệt xuất Hồ Chí Minh Di chúc kết tỉnh những giá trị lịch sử, văn hoá, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó mỗi chữ, mỗi câu, mỗi đoạn văn được VIẾt ra đều là kết quả của sự suy ngẫm, chắt lọc sâu sắc tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của Người, là một chương trình hành động trong đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng lại đất nước sau khi nước nhà thống nhất Di chúc thiêng liêng của Người trở thành nguồn động viên, cô vũ to lớn, là sự chỉ dẫn quan trọng, để quân và dân Việt Nam tiến lên giành những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước di lên chủ nghĩa xã hội và vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo Cho đến ngày nay, bản Di chúc vẫn được coi là một văn kiện có giá trị lịch sử quan trọng mà trong đó, sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và tính thực tiễn trên nền tảng chủ nghĩa nhân văn cao đẹp đã làm nên giá trị chân chính và bên vững của DI chúc Bác Hồ

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN