1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CẨM NANG VẬN HÀNH THIẾT BỊ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong bối cảnh môi trường ngày càng chịu nhiều tác động tiêu cực từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người, việc xây dựng và vận hành hiệu quả các trạm xử lý nước thải trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Để đảm bảo rằng quá trình xử lý nước thải được thực hiện một cách an toàn, hiệu quả và đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, bộ tài liệu hướng dẫn vận hành trạm Xử lý nước thải đã được biên soạn. Bộ tài liệu này bao gồm hướng dẫn chi tiết cho các hạng mục chính trong trạm xử lý nước thải, bao gồm: 1. Hố thu gom: Nơi thu gom nước thải từ các nguồn trước khi đưa vào hệ thống xử lý. 2. Hố tách rác: Giai đoạn loại bỏ các chất rắn lớn khỏi nước thải để tránh làm hỏng hoặc gây tắc nghẽn thiết bị xử lý. 3. Bể lắng phân: Giai đoạn loại bỏ các chất rắn lơ lửng thông qua quá trình lắng tự nhiên. 4. Bể điều hòa: Điều hòa lưu lượng và chất lượng nước thải để đảm bảo sự ổn định cho các quá trình xử lý tiếp theo. 5. Bể thiếu khí: Quá trình xử lý sinh học trong điều kiện thiếu khí để loại bỏ các chất ô nhiễm. 6. Bể hiếu khí: Xử lý sinh học trong điều kiện có khí oxy để phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải. 7. Bể lắng bùn sinh học: Tách bùn sinh học từ nước thải sau khi đã qua các giai đoạn xử lý sinh học. 8. Bể keo tụ: Quá trình kết dính các hạt nhỏ lơ lửng trong nước thải thành các hạt lớn hơn để dễ dàng loại bỏ. 9. Bể tạo bông: Tạo ra các bông cặn lớn từ các hạt keo tụ để dễ dàng lắng và loại bỏ khỏi nước thải. Bộ tài liệu này không chỉ cung cấp các bước hướng dẫn chi tiết mà còn đưa ra các khuyến nghị về kiểm tra, bảo trì, và quản lý rủi ro trong quá trình vận hành. Với mục tiêu hỗ trợ các kỹ thuật viên và nhân viên vận hành hiểu rõ và thực hiện đúng quy trình, bộ tài liệu hướng dẫn vận hành trạm Xử lý nước thải đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả xử lý nước thải.   Tài liệu hướng dẫn vận hành trạm xử lý nước thải đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả và an toàn cho quá trình xử lý nước thải. Dưới đây là những lý do cụ thể thể hiện sự cần thiết của tài liệu này: 1. Đảm bảo tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật và pháp luật: Tài liệu hướng dẫn cung cấp các quy trình cụ thể để đảm bảo rằng quá trình xử lý nước thải tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật về môi trường. Điều này không chỉ giúp ngăn chặn các vi phạm pháp lý mà còn góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng. 2. Tối ưu hóa hiệu quả vận hành: Với những hướng dẫn chi tiết về cách thức vận hành từng hạng mục trong trạm xử lý, tài liệu giúp nhân viên vận hành hiểu rõ cơ chế hoạt động và cách điều chỉnh để đạt hiệu quả xử lý tối ưu. Nhờ đó, tài liệu này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động ổn định và giảm thiểu sự cố kỹ thuật. 3. Giảm thiểu rủi ro và sự cố: Trong quá trình vận hành trạm xử lý nước thải, việc phát sinh các sự cố là điều không thể tránh khỏi. Tài liệu hướng dẫn cung cấp các biện pháp phòng ngừa và hướng dẫn xử lý tình huống khẩn cấp, từ đó giúp giảm thiểu rủi ro và tổn thất liên quan. 4. Đào tạo và nâng cao trình độ nhân viên: Tài liệu hướng dẫn là công cụ hữu hiệu để đào tạo nhân viên mới, giúp họ nhanh chóng nắm bắt các quy trình và kỹ năng cần thiết để vận hành trạm xử lý. Đồng thời, nó cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho nhân viên cũ để cập nhật kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn. 5. Bảo vệ tài sản và thiết bị: Các hướng dẫn về bảo trì và kiểm tra định kỳ được nêu rõ trong tài liệu giúp kéo dài tuổi thọ của thiết bị và bảo vệ tài sản của trạm xử lý. Điều này không chỉ giảm chi phí sửa chữa mà còn đảm bảo quá trình xử lý nước thải diễn ra liên tục và hiệu quả. 6. Góp phần bảo vệ môi trường: Mục tiêu cuối cùng của trạm xử lý nước thải là bảo vệ môi trường khỏi các tác nhân gây ô nhiễm. Việc vận hành đúng theo hướng dẫn giúp đảm bảo nước thải sau khi xử lý đạt chất lượng tốt nhất trước khi thải ra môi trường, góp phần vào việc duy trì sự trong sạch và bền vững của hệ sinh thái. Như vậy, tài liệu hướng dẫn vận hành trạm xử lý nước thải không chỉ là một công cụ hỗ trợ cho nhân viên vận hành mà còn là yếu tố quan trọng giúp bảo vệ môi trường, tuân thủ pháp luật, và nâng cao hiệu quả hoạt động của trạm xử lý. Stt Hạng mục Sự cố thường gặp Nhận biết Nguyên nhân Cách khắc phục Thiết bị (song chắn rác nếu có) 1. Hỏng do bị ăn mòn 2. Hỏng do bị gãy 1. Thấy song chắn có sự đổi mầu và bị ăn mòn 2. Thấy có nhiều rác đi qua song chắn 1. Chọn vật liệu làm song chắn chưa phù hợp với môi trường sử dụng. 2. Chế tạo chưa phù hợp, không đảm bảo chịu đủ tải khi vận hành. 3. Lắp đặt song chắn vào hố chưa đúng cách. 4. Có dị vật lớn tác động vào song chắn 1. Chọn vật liệu phù hợp. 2. Chế tạo đảm bảo chắc chắn hơn. 3. Lắp đặt đảm bảo song chắn được đỡ, cố định chắc chắn. 4. Hạn chế tối đa dị vật có kích thước lớn đi vào hệ thống. Vận hành: 1. Vấn đề mùi 2. Tràn hố, thoát thải kém 3. Nước tràn vào hố ga 4. Hiệu quả chắn rác kém 1. Mùi hôi thối xung quanh hố ga 2. Nước thoát kém, mực nước dâng cao. 3. Miệng hố ga thấp hơn nền đất xung quanh 4. Thấy nhiều rác đi qua song chắn 1. Phân tươi gây bốc mùi + Miệng hố ga chưa kín. 2. Rác chắn kín khe thoát nước 3. Hố ga bị lún hoặc do sự bồi đắt dần của cỏ cây. 4. Hỏng thanh chắn, lắp song chắn chưa đúng dẫn tới khe hở giữa song chắn và thành hố lớn hơn khe hở của thanh chắn 1. Làm kín miêng hố ga, cải tạo đáy hố ga để không lắng đọng lại phân cặn. 2. Vệ sinh vớt rác định kỳ 3. Xây cao miệng hố ga hoặc Khơi thông xung quanh hố ga 4. Bổ sung thanh chắn đảm bảo chịu đủ tải, Lắp đặt song chắn sao cho khe hở giữa song chắn tới thành hố ga nhỏ hơn hoặc bằng khe hở giữa các thanh chắn. Thiết bị 1. Sự cố máy tách rác (đối với các trại có máy tách rác): Tấm gạt máy tách rác bị cong, đứt xích tải, cháy động cơ tời rác. 2. Sự cố bơm (đối với các trại có bơm): Cháy bơm, bơm không lên nước. 1. Quan sát bằng mắt thường thấy các sự cố trên hoặc thấy các thiết bị bảo vệ có tác động không cho vận hành tiếp. 2. Không thấy bơm lên nước, thấy nước trong bể dâng cao dần, thấy các thiết bị bảo vệ có tác động không cho vận hành tiếp. 1. Lượng phân, rác nhiều quá mức sức chịu tải của thiết bị, kéo nặng quá tải gây cong tấm gạt, dứt xích, quá tải động cơ lâu ngày. 2. Sợ cố bơm do kẹt rác có kích thước lớn, Có thời điểm bể cạn nước gây cháy bơm. 1. Kiểm tra, bảo trì thiết bị 2. Vệ sinh vớt rác bể Vận hành: 1. Vấn đề mùi 2. Tràn bể, thoát thải kém 1. Mùi hôi thối xung quanh khu vực bể 2. Nước thoát kém, mực nước dâng cao. 1. Phân tươi gây bốc mùi 2. Tắc rác đường ống thoát thải. Song chắn rác do lượng rác nhiều, dẫn đến máy lược rác không vớt hết rác lên. 1. Che chắn bể, phun, té chế phẩm khử mùi 2. Vệ sinh vớt rác bể; Kiểm tra máy tách rác có hoạt động bình thường không. Thiết bị. 1. Mòn gối đỡ, tấm gạt bùn 2. Gẫy, cong vênh hệ khung gạt 3. Kẹt dàn khuấy 4. Hỏng động cơ, hộp số động cơ 1. Căng phần bu lông kết nối bích giữa dàn gạt và động cơ 2. Có tiếng động lạ khi vận hành thiết bị 3. Hệ thống cánh gạt có hiện tượng quay bất thường (Quay chậm; quay giật cục ...) 4. Thiết bị báo lỗi, dàn gạt không quay. 1. Hao mòn trong quá trình hoạt động 2;3;4. Cặn/phân nhiều gây quá tải gạt hệ thống/Dị vật gây kẹt hệ thống gạt. 1. Định kì kiểm tra nới lỏng bulong bích nối, nâng hạ cánh gạt. Thay thế cao su và teflon mòn. 2; 3. Định kì kiểm tra vệ sinh đáy bể 4. Kiểm tra, bảo trì thiết bị. Vận hành: 1. Tắc phân đầu ra, đầu vào. 2. Phân nổi nhiều tràn qua tấm chắn phân; Phân tắc lỗ tràn nước vào máng thu. 3. Vấn đề mùi. 4. Bọt tràn ngăn tách phân. 1. Tràn bể. 2. Phân tràn qua tấm chắn máng thu nước; Tắc lỗ thoát nước, Nước không thoát đều các lỗ thu 3. Mùi hôi thối xung quanh khu vực bể. 4. Bọt phân tràn mép bể. 1. Phân nhiều hoặc có vật thể lạ gây thoát nước đầu ra kém. 2. Lượng phân nhiều trong bể, kỵ khí nổi phân 3. Phân tươi gây bốc mùi. 4. Ép phân chưa hết để qua đêm sinh khí làm nổi bọt. 1. Kiểm tra, thông tắc đầu ra, đầu vào, lỗ thoát nước. 2; 4. Định kỳ ép hết phân trong bể. 3. Che đậy bề mặt bể và phun khử mùi định k

Trang 1

Tài Liệu Hướng Dẫn Vận Hành Trạm Xử Lý Nước Thải

Lê Văn Dương Email: duong.levan520@gmail.com

Trang 2

Lê Văn Dương Email: duong.levan520@gmail.com

Trong bối cảnh môi trường ngày càng chịu nhiều tác động tiêu cực từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người, việc xây dựng và vận hành hiệu quả các trạm xử lý nước thải trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Để đảm bảo rằng quá trình xử lý nước thải được thực hiện một cách an toàn, hiệu quả và đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, bộ tài liệu hướng dẫn vận hành trạm Xử lý nước thải đã được biên soạn

Bộ tài liệu này bao gồm hướng dẫn chi tiết cho các hạng mục chính trong trạm xử lý nước thải, bao gồm:

1 Hố thu gom: Nơi thu gom nước thải từ các nguồn trước khi đưa vào hệ thống xử lý 2 Hố tách rác: Giai đoạn loại bỏ các chất rắn lớn khỏi nước thải để tránh làm hỏng hoặc

gây tắc nghẽn thiết bị xử lý

3 Bể lắng phân: Giai đoạn loại bỏ các chất rắn lơ lửng thông qua quá trình lắng tự nhiên 4 Bể điều hòa: Điều hòa lưu lượng và chất lượng nước thải để đảm bảo sự ổn định cho các

quá trình xử lý tiếp theo

5 Bể thiếu khí: Quá trình xử lý sinh học trong điều kiện thiếu khí để loại bỏ các chất ô

Trang 3

Lê Văn Dương Email: duong.levan520@gmail.com Tài liệu hướng dẫn vận hành trạm xử lý nước thải đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả và an toàn cho quá trình xử lý nước thải Dưới đây là những lý do cụ thể thể hiện sự cần thiết của tài liệu này:

1 Đảm bảo tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật và pháp luật: Tài liệu hướng dẫn cung cấp các

quy trình cụ thể để đảm bảo rằng quá trình xử lý nước thải tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật về môi trường Điều này không chỉ giúp ngăn chặn các vi phạm pháp lý mà còn góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng

2 Tối ưu hóa hiệu quả vận hành: Với những hướng dẫn chi tiết về cách thức vận hành từng

hạng mục trong trạm xử lý, tài liệu giúp nhân viên vận hành hiểu rõ cơ chế hoạt động và cách điều chỉnh để đạt hiệu quả xử lý tối ưu Nhờ đó, tài liệu này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động ổn định và giảm thiểu sự cố kỹ thuật

3 Giảm thiểu rủi ro và sự cố: Trong quá trình vận hành trạm xử lý nước thải, việc phát sinh

các sự cố là điều không thể tránh khỏi Tài liệu hướng dẫn cung cấp các biện pháp phòng ngừa và hướng dẫn xử lý tình huống khẩn cấp, từ đó giúp giảm thiểu rủi ro và tổn thất liên quan

4 Đào tạo và nâng cao trình độ nhân viên: Tài liệu hướng dẫn là công cụ hữu hiệu để đào

tạo nhân viên mới, giúp họ nhanh chóng nắm bắt các quy trình và kỹ năng cần thiết để vận hành trạm xử lý Đồng thời, nó cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho nhân viên cũ để cập nhật kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn

5 Bảo vệ tài sản và thiết bị: Các hướng dẫn về bảo trì và kiểm tra định kỳ được nêu rõ trong

tài liệu giúp kéo dài tuổi thọ của thiết bị và bảo vệ tài sản của trạm xử lý Điều này không chỉ giảm chi phí sửa chữa mà còn đảm bảo quá trình xử lý nước thải diễn ra liên tục và hiệu quả

6 Góp phần bảo vệ môi trường: Mục tiêu cuối cùng của trạm xử lý nước thải là bảo vệ môi

trường khỏi các tác nhân gây ô nhiễm Việc vận hành đúng theo hướng dẫn giúp đảm bảo nước thải sau khi xử lý đạt chất lượng tốt nhất trước khi thải ra môi trường, góp phần vào việc duy trì sự trong sạch và bền vững của hệ sinh thái

Như vậy, tài liệu hướng dẫn vận hành trạm xử lý nước thải không chỉ là một công cụ hỗ trợ cho nhân viên vận hành mà còn là yếu tố quan trọng giúp bảo vệ môi trường, tuân thủ pháp luật, và nâng cao hiệu quả hoạt động của trạm xử lý

Trang 4

SttHạng mụcSự cố thường gặpNhận biếtNguyên nhânCách khắc phục

Thiết bị (song chắn rác nếu có)

1 Hỏng do bị ăn mòn2 Hỏng do bị gãy

1 Thấy song chắn có sự đổi mầu và bị ăn mòn2 Thấy có nhiều rác đi qua song chắn

1 Chọn vật liệu làm song chắn chưa phù hợp với môi trường sử dụng

2 Chế tạo chưa phù hợp, không đảm bảo chịu đủ tải khi vận hành

3 Lắp đặt song chắn vào hố chưa đúng cách.4 Có dị vật lớn tác động vào song chắn

1 Chọn vật liệu phù hợp.2 Chế tạo đảm bảo chắc chắn hơn.3 Lắp đặt đảm bảo song chắn được đỡ, cố định chắc chắn

4 Hạn chế tối đa dị vật có kích thước lớn đi vào hệ thống

Vận hành:

1 Vấn đề mùi2 Tràn hố, thoát thải kém3 Nước tràn vào hố ga4 Hiệu quả chắn rác kém

1 Mùi hôi thối xung quanh hố ga2 Nước thoát kém, mực nước dâng cao.3 Miệng hố ga thấp hơn nền đất xung quanh4 Thấy nhiều rác đi qua song chắn

1 Phân tươi gây bốc mùi + Miệng hố ga chưa kín

2 Rác chắn kín khe thoát nước3 Hố ga bị lún hoặc do sự bồi đắt dần của cỏ cây

4 Hỏng thanh chắn, lắp song chắn chưa đúng dẫn tới khe hở giữa song chắn và thành hố lớn hơn khe hở của thanh chắn

1 Làm kín miêng hố ga, cải tạo đáy hố ga để không lắng đọng lại phân cặn

2 Vệ sinh vớt rác định kỳ3 Xây cao miệng hố ga hoặc Khơi thông xung quanh hố ga

4 Bổ sung thanh chắn đảm bảo chịu đủ tải, Lắp đặt song chắn sao cho khe hở giữa song chắn tới thành hố ga nhỏ hơn hoặc bằng khe hở giữa các thanh chắn

Thiết bị

1 Sự cố máy tách rác (đối với các trại có máy tách rác): Tấm gạt máy tách rác bị cong, đứt xích tải, cháy động cơ tời rác

2 Sự cố bơm (đối với các trại có bơm): Cháy bơm, bơm không lên nước

1 Quan sát bằng mắt thường thấy các sự cố trên hoặc thấy các thiết bị bảo vệ có tác động không cho vận hành tiếp

2 Không thấy bơm lên nước, thấy nước trong bể dâng cao dần, thấy các thiết bị bảo vệ có tác động không cho vận hành tiếp

1 Lượng phân, rác nhiều quá mức sức chịu tải của thiết bị, kéo nặng quá tải gây cong tấm gạt, dứt xích, quá tải động cơ lâu ngày.2 Sợ cố bơm do kẹt rác có kích thước lớn, Có thời điểm bể cạn nước gây cháy bơm

1 Kiểm tra, bảo trì thiết bị 2 Vệ sinh vớt rác bể

Vận hành:

1 Vấn đề mùi2 Tràn bể, thoát thải kém

1 Mùi hôi thối xung quanh khu vực bể2 Nước thoát kém, mực nước dâng cao

1 Phân tươi gây bốc mùi 2 Tắc rác đường ống thoát thải Song chắn rác do lượng rác nhiều, dẫn đến máy lược rác không vớt hết rác lên

1 Che chắn bể, phun, té chế phẩm khử mùi 2 Vệ sinh vớt rác bể; Kiểm tra máy tách rác có hoạt động bình thường không

Thiết bị.

1 Mòn gối đỡ, tấm gạt bùn2 Gẫy, cong vênh hệ khung gạt 3 Kẹt dàn khuấy

1 Hao mòn trong quá trình hoạt động 2;3;4 Cặn/phân nhiều gây quá tải gạt hệ thống/Dị vật gây kẹt hệ thống gạt

1 Định kì kiểm tra nới lỏng bulong bích nối, nâng hạ cánh gạt Thay thế cao su và teflon mòn

2; 3 Định kì kiểm tra vệ sinh đáy bể 4 Kiểm tra, bảo trì thiết bị

Vận hành:

1 Tắc phân đầu ra, đầu vào.2 Phân nổi nhiều tràn qua tấm chắn phân; Phân tắc lỗ tràn nước vào máng thu.3 Vấn đề mùi

4 Bọt tràn ngăn tách phân

1 Tràn bể 2 Phân tràn qua tấm chắn máng thu nước; Tắc lỗ thoát nước, Nước không thoát đều các lỗ thu 3 Mùi hôi thối xung quanh khu vực bể 4 Bọt phân tràn mép bể

1 Phân nhiều hoặc có vật thể lạ gây thoát nước đầu ra kém

2 Lượng phân nhiều trong bể, kỵ khí nổi phân

3 Phân tươi gây bốc mùi 4 Ép phân chưa hết để qua đêm sinh khí làm nổi bọt

1 Kiểm tra, thông tắc đầu ra, đầu vào, lỗ thoát nước 2; 4 Định kỳ ép hết phân trong bể

3 Che đậy bề mặt bể và phun khử mùi định kỳ

Trang 1/4

Trang 5

SttHạng mụcSự cố thường gặpNhận biếtNguyên nhânCách khắc phục

ĐIỂM CHÚ Ý KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢISỰ CỐ THƯỜNG GẶP - CÁCH NHẬN BIẾT - NGUYÊN NHÂN - CÁCH KHẮC PHỤC

4Biogas

Vận hành:

1 Nước mưa đọng trên mặt.2 Tắc đường ống 3 Hở khí.4 Đầy bùn cặn.5 Rách, thủng bạt.6 Tụt chân bạt.7 Tắc đường thu khi, thu khí kém

1 Mặt bạt biogas có nước đọng 2 Nước vào, nước ra bất thường (Chảy kém, tràn đầu vào)

3; 5 Phát tán mùi ga 4 Xẹp khí bất thường; Nước thoát ra có nhiều cặn gây tắc

6 Căng khí, nứt rãnh neo 7 Khí đốt kém, phập phù

1 Chùng khí kết hợp nước mưa đọng 2 Tắc rác, tắc bùn

3 Hở đường ống thu khí, rách bạt 4 Hàm lượng phân cặn vào nhiều, tích trữ trong thời gian lâu

5 Vật thể lạ làm rách bạt Tuổi thọ của bạn đã hết

6 Khí căng, nền đất yếu 6 Tắc, đọng nước trong đường ống thu khí

1 Bơm nước mặt bạt (theo hướng dẫn) 2 Thông tắc đầu vào, đầu ra 3; 5 Kiểm tra bảo trì 4 Hút bùn, cặn (kế hoạch lớn) 6 Xả/đốt khí dư Xử lý nền đất yếu 7 Dốc nước, mở các điểm bẫy nước

1 Đóng muối, cặn, nước trong đĩa và hệ thống đường ống khí Nước đọng trong đường ống khí

2 Bị tác động ngoại lực hoặc áp suất khí sục quá cao, tắc đĩa khí hoặc tắc đường ống phân phối khí do phân/cặn/rác

3 Đóng muối đường ống, thiết bị Rác quấn cánh bơm

4 Lỗi thiết bị

1 Định kì kiểm tra vệ sinh Thông tắc, thay thế đĩa khí xuống cấp xả nước định kỳ trong đường ống khí 2 Định kỳ bão dưỡng

3 Bão dưỡng thiết bị, vệ sinh đường ống 4 Kiểm tra, bảo trì thiết bị

Vận hành:

1 Phát sinh mùi2 Bùn/phân nổi dày mặt bể3 Mức nước bất thường

1 Phát tán mùi 2 Bùn/phân nổi dày mặt bể 3 Mức nước quá cao hoặc quá thấp

1 Lượng cấp tải nhiều; Bùn tuần hoàn chưa đủ; Sục khí không liên tục

2 Lượng bùn/phân nhiều; Độ khuấy trộn trong bể kém

3 Lưu lượng xử lý quá cao hoặc quá thấp so với lưu lượng xả thải Nước mặt vào hệ thống

1;2 Giảm cấp tải; Tăng tuần hoàn bùn; Sục khí đều3 Điều chỉnh lưu lượng xử lý, vệ sinh muối bơm và đường ống Kiểm tra nước mặt có vào hệ thống trước khi xử lý

Hệ thống phân phối nước, thiết bị:

1 Mòn gối đỡ, tấm gạt bùn2 Gẫy, cong vênh hệ khung gạt 3 Kẹt dàn khuấy

4 Hỏng động cơ, hộp số động cơ

1 Căng phần bu lông kết nối bích giữa dàn gạt và động cơ

2 Có tiếng động lạ khi vận hành thiết bị

3 Khoảng cách giữa tấm cao su và đáy bể lớn

3 Hệ thống cánh gạt có hiện tượng quay bất thường (Quay chậm; quay giật cục ) 4 Thiết bị báo lỗi, dàn gạt không quay

1 Hao mòn trong quá trình hoạt động 2;3 Dị vật gây kẹt hệ thống gạt 3 Quá tải hệ thống

4 Hoạt động quá công suất thiết bị

1 Định kì kiểm tra nới lỏng bulong bích nối, nâng hạ cánh gạt

2 Nghiêm cấm để dị vật rơi xuống bể Định kì kiểm tra vệ sinh đáy bể

3; 4 Kiểm tra, bảo trì thiết bị 4 Thay thế cao su và teflon mòn

Bể điều hòa5

Bể thiếu khí6

Trang 2/4

Trang 6

SttHạng mụcSự cố thường gặpNhận biếtNguyên nhânCách khắc phục

ĐIỂM CHÚ Ý KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢISỰ CỐ THƯỜNG GẶP - CÁCH NHẬN BIẾT - NGUYÊN NHÂN - CÁCH KHẮC PHỤC

Vận hành:

1 DO cao.2 pH quá cao hoặc quá thấp.3 Bùn nổi trên bề mặt bể.4 Tràn ống phân phối trung tâm

'1 DO cao (> 0.5 mg/l) 2 pH nằm ngoài khoảng 7.2 - 8.5 3 Có bùn nổi trên mặt 4 Nước tràn ống phân phối trung tâm

1 DO dòng tuần hoàn/đầu vào quá cao 2; 3 pH tuần hoàn cao, châm thừa NaOH, quá trình khử Nitrat kém

3 Lưu lượng tuần hoàn kém, máng thu nước không đều

4 Vành ống trung tâm thấp, tắc, lưu lượng tuần hoàn quá lớn

1 Điều chỉnh DO bể thiếu khí/điều hòa trong khoảng 2 - 4 mg/l, giá trị tối ưu 3 mg/l

2' 3 Duy trì pH bể hiếu khí duy trì 7 - 8.5, Cấp tải bổ sung đủ và tuần hoàn bùn đúng lưu lượng

3 Điều chỉnh lưu lượng tuần hoàn các bể, cân chỉnh, cắt rãnh máng thu

4 Điều chỉnh lưu lượng tuần hoàn, định kì vệ sinh thông tắc ống phân phối

Thiết bị, hệ thống phân phối khí:

1 Hệ thống phân phối khí; Đĩa khí: (tắc, bục, gẫy đĩa khí, ống khí)

2 Tắc kẹt bơm, cụm van, tuột đường ống bơm3 Hỏng đầu dò pH

1 Khí sục không đều Khí ra ục, mạnh tại một điểm

2 Lưu lượng bơm giảm bất thường 3 Thiết bị báo lỗi

1 Cặn/nước trong ống khí, áp suất nén khí cao, quá tải, bị tác động ngoại lực 2 Rác, cáu cặn làm tắc, giảm kích thước đường ống

3 Suy hao theo thời gian

1 Định kì kiểm tra vệ sinh Xả nước dư trong hệ phân phối khí Thông tắc, thay thế đĩa khí xuống cấp 2 Vệ sinh muối, cáu cặn

3 Kiểm tra, bảo trì thiết bị

Vận hành:

1 DO ngoài khoảng phù hợp2 pH ngoài khoảng phù hợp3 SV30 ngoài khoảng phù hợp4 Tình trạng vi sinh yếu

1 DO ngoài khoảng 2 - 5 mg/l 2 pH ngoài khoảng 7 - 8.5 mg/l 3 SV30 ngoài khoảng 600 - 700 Hoặc 900-1000 ml/l

4 Nhiều bọt, bọt có các dấu hiệu như: bọt xanh, bọt đen, bọt có váng mỡ, bọt to, bọt mịn, bọt trắng Vi sinh mùi có khó chịu

'1 Lỗi hệ thống phân phối khí (đĩa khí, ống khí, máy thổi khí) BOD đầu vào cao 2 Lượng hóa chất châm chưa hợp lý 3 Lượng bùn thải bỏ quá ít hoặc quá nhiều (hoặc đang trong giai đoạn nuôi cấy) 4 Do điều chỉnh vận hành chưa hợp lý Vi sinh chết, yếu

1 Duy trì lượng cấp tải bổ sung phù hợp (5- 10%) Khắc phục lỗi hệ thống phân phối khí, điều chỉnh van và tần số máy thổi khí

2 Điều chỉnh vận hành hóa chất 3 Kế hoạch ép xả bùn và cấp dinh dưỡng 4 Điều chỉnh vận hành (lưu lượng đầu vào, tỉ lệ tuần hoàn, điều kiện vận hành ) Phối hợp bộ phận chuyên môn xử lý

Hệ thống phân phối nước, thiết bị:

1 Mòn gối đỡ, tấm gạt bùn2 Gẫy, cong vênh hệ khung gạt 3 Kẹt dàn gạt

1 Hao mòn trong quá trình hoạt động 2;3 Dị vật gây kẹt hệ thống gạt 3 Quá tải hệ thống

4 Hoạt động quá công suất thiết bị

1 Định kì kiểm tra nới lỏng bulong bích nối, nâng hạ cánh gạt

2 Nghiêm cấm để dị vật rơi xuống bể Định kì kiểm tra vệ sinh đáy bể

3; 4 Kiểm tra, bảo trì thiết bị 4 Thay thế cao su và teflon mòn

Vận hành:

1 Tràn bùn2 Bùn nổi3 Tắc, air bơm và đường ống

1 Nước sau lắng nhiều cặn, đục và nhiều bùn 2 Bùn nổi dày bề mặt bể và trong ống trung tâm 3 Bơm không lên nước hoặc lưu lượng giảm bất thường

1 Tắc bơm và đường ống bơm do rác hoặc air bơm

2 Quá trình khử Nitrat kém 3 Tắc rác và dị vật

1 Kiểm tra vệ sinh bể 2 Điều chỉnh vận hành tuần hoàn bể thiếu khí 3 Định kì kiểm tra vệ sinh bơm và đường ống bơm

Thiết bị:

1 Mòn gối đỡ cánh khuấy2 Gẫy, cong vênh cánh khuấy3 Hỏng động cơ, hộp số động cơ 4 Tắc hệ đảo trộn bằng khí

1 Căng phần bu lông kết nối bích giữa dàn gạt và động cơ

2 Có tiếng động lạ khi vận hành thiết bị 3 Thiết bị báo lỗi, dàn gạt không quay 4 Đảo trộn khí bất thường

1 Hao mòn trong quá trình hoạt động 2 Cặn/phân nhiều gây quá tải gạt hệ thống/Dị vật gây kẹt hệ thống gạt 3 Lỗi thiết bị, gẫy hệ cánh khuấy 4 Tắc, hỏng hệ đảo trộn bằng khí

1 Định kì kiểm tra nới lỏng bulong bích nối, nâng hạ cánh gạt Thay thế teflon mòn

2; 3; 4 Kiểm tra, bảo trì thiết bị

7Bể thiếu khí6

Bể hiếu khí

Bể lắng Sinh học.Bể lắng Hóa lý.Bể Nén bùn.8

Bể khử trùng và Keo tụ - Tạo bông9

Trang 3/4

Trang 7

SttHạng mụcSự cố thường gặpNhận biếtNguyên nhânCách khắc phục

ĐIỂM CHÚ Ý KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢISỰ CỐ THƯỜNG GẶP - CÁCH NHẬN BIẾT - NGUYÊN NHÂN - CÁCH KHẮC PHỤC

Vận hành

1 Quá trình tạo bông bùn kém

1 Trục khuấy lắc mạnh hơn bỉnh thường khi chạy 2 Nước trong bể không khuấy được

1 Căn chỉnh hóa chất chưa phù hợp '1 Điều chỉnh lưu lượng hóa chất

2 Làm thí nghiệm để tính toán khả năng tạo bông

Thiết bị:

1 Tắc bơm 2 Lỗi thiết bị tách phân

1 Bơm không lên nước hoặc lưu lượng giảm bất thường

2 Ép không ra phân

1 Tắc rác, nghẽn do phân quá đặc 2 Hỏng lồng ép Tắc đường hồi hoặc đường sau ép

1 Kiểm tra khắc phục và vệ sỉnh rác 2 Kiểm tra bảo trì thiết bị Thông tắc đường ống

Vận hành:

1 Sự cố phụt nước2 Độ ẩm phân ép chưa phù hợp3 Tuột ống bơm

4 Phát sinh mùi

1 Nước phụt thẳng ra khi đang chạy 2 Phân ép quá ướt hoặc quá khô 3 Tuột, bục đường ống bơm 4 Phát sinh mùi

1;2: Điều chỉnh quả tạ đối trọng Chưa hợp lý Vận hành sai quy trình

3 Điểm nối không xiết chặt làm bung khi có áp bơm

4 Phân tươi gây bốc mùi ra

1;2: Căn chỉnh lại quả đối trọng Vận hành đúng quy trình

3 Nối lại và xiết chặt lại đại ôm 4 Vệ sinh khu vực, phun khử mùi định kỳ

1 Rò rỉ hóa chất 2 Điều kiện vận hành trên bể không phù hợp

1 Hở đưởng ống, van, phụ kiện dường ống hóa chất

2 Điều chỉnh lưu lượng bơm hóa chất chưa phù hợp

1 Kiểm tra khắc phục, đậy kín thùng chứa hóa chất 2 Căn chỉnh lưu lượng

Lỗi Động cơ- Thiết bị:

1 Báo lỗi trên màn hình, tủ điện.2 Hết nhớt, nhớt kém Hoạt động bất thường.3 Quá dòng

4 Nhảy át

1; 3; 4 Đèn báo lỗi 2 Vận hành không bình thường (có tiếng kêu lạ, nhiệt độ làm việc cao, dòng làm việc không phù hợp )

1; 3 Chạy quá dòng định mức 2 Theo tuổi thọ Cặn bẩn 4 Chập điện do pha chạm nhau

1; 2; 3; 4 Kiểm tra bảo trì thiết bị2 Liên hệ bộ phận chuyên môn/NCC xử lý

Tủ điện điều khiển:

1 Bụi, mạng nhện2 Lỗi hệ thống điều khiển.3 Lỗi chập mạch điện trong tủ

1 Bụi bẩn, mạng nhện bám 2 Lỗi nguyên lý lập trình 3 Cháy hỏng thiết bị và mạch điện

1 Tần suất vệ sinh kiểm tra định kì ít 2 Mất điện đột ngột hoặc chạy lâu bị lỗi 3 Không vệ sinh định kỳ, màng nhện Bụi bám trong tủ

1; 3 Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ 2 Điều chỉnh, nạp lại chương trình 3 Restart lại hệ thống

Yêu cầu:

1 Nhân viên vận hành phải có kiến thức về xử lý môi trường và có sức khỏe bình thường, chăm chỉ, cẩn thận, không có biểu hiện lạ, 2 Trang bị bảo hộ lao động khi làm việc (áo phao khi làm việc trên bể nước, kính, khẩu trang và bao tay khi tiếp xúc hóa chất ).3 Vệ sinh, dọn dẹp trang thiết bị vật dụng và cảnh quan khu vực sau khi hoàn thành công việc.

4 Thực hiện đầy đủ nội quy công ty, nội quy an toàn lao động, nội quy PCCC, Thiết bị hệ thống

12Hệ thống bồn hóa chất

11Bể khử trùng và Keo tụ - Tạo bông9

10Cụm ép phân

Trang 4/4

Trang 8

chất - Nhà hóa chất

- Kiểm tra lượng hóa chất - Pha hóa chất theo chỉ dẫn 01 lần/ngày- Bể hiếu khí - DO, pH, SV30 01 lần/ngày- Bể thiếu khí - DO, pH 01 lần/ngày4 Kiểm tra lưu trình

thoát thải - Hố ga biogas.

- Kiểm tra hố ga, thoát thải Biogas và lưu trình thoát thải chung 02 lần/ngày- Bể lắng

- Máng thu hoặc phần bể không có gập nước mà bẩn, có vật thể lạ như lá cây Vớt bỏ đi - Bùn nổi thì xịt nước qua cho bùn tan

01 lần/ngày- Bể khử trùng - Vệ sinh bể, điều chỉnh sục khí 01 lần/ngày- Hệ QTOL - Vệ sinh mương, đầu đo và thiết bị đo 01 lần/ngày- Các bể còn lại - Dọn dẹp vệ sinh cảnh quan khu vực làm việc 01 lần/ngày6 Kiểm ra nước đầu ra - Điểm xả thải - Chụp ảnh màu nước chảy ra, đo chỉ tiêu 01 lần/ngày7 Báo cáo cuối ngày - Toàn hệ thống - Chụp ảnh và quay video báo cáo kịnh kỳ theo hướng dẫn báo cáo 01 lần/ngày

B Công việc phát sinh: Theo thực tế từng trại, Quản lý trại và bộ phận chuyên môn yêu cầu

Chú ý:- Thời gian có thể linh động tùy vào thực tế- Tuân an toàn lao động, nội quy công ty và nội quy với người vận hành

5 Vệ sinh

NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

A Công việc hằng ngày

3 Đo đạc các chỉ tiêu vận hành

Tần suất thực hiệnNội dung thực hiện

Khu vựcĐầu việc

STT

Kế hoạch thực hiện

Ghi chú

Trang 9

Bắt đầuKết thúcBắt đầuKết thúc

123456789101112

Chú ý:- Thời gian có thể linh động tùy vào thực tế- Tuân an toàn lao động, nội quy công ty và nội quy với người vận hành

A Công việc hằng ngày

B Công việc phát sinh: Theo thực tế từng trại, Quản lý trại và bộ phận chuyên môn yêu cầu

NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Kế hoạch thực hiện

Ghi chú

Trang 10

Bắt đầuKết thúcBắt đầuKết thúc

123456789101112

Ca 2

A Công việc hằng ngày

B Công việc phát sinh: Theo thực tế từng trại, Quản lý trại và bộ phận chuyên môn yêu cầu

Chú ý:- Thời gian có thể linh động tùy vào thực tế- Tuân an toàn lao động, nội quy công ty và nội quy với người vận hành

NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Kế hoạch thực hiện

Ghi chúCa 1

Ngày đăng: 29/08/2024, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN