1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Phóng sự nói về nghệ thuật múa hẩu của người hoa p

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lịch sử hình thành làng nghề diễn ra cách đây hơn 300 năm. Trong tiến trình phát triển ấy, có sự đóng góp không nhỏ của người Hoa. Quá trình hình thành vùng đất Thủ Dầu Một, nay là Bình Dương cũng không ngoài quy luật ấy. Được tưới tắm bởi hai dòng sông Đồng Nai và Sài Gòn, địa thế để lý thuận lợi có nguồn đất sạch dồi dào, Bình Dương là điểm đến lý tưởng của người Hoa. Từ những năm 40 của thế kỷ 19, với những chính sách khuyến khích, thúc đẩy người Hoa đến định cư tại các địa phương của triều đình nhà Nguyễn, Bình Dương, mà cụ thể ở đây là Chợ Phú Cường, đã sớm thu hút người Hoa tới tổ cư. Họ giao thương buôn bán phát triển lên đến đỉnh cao và đặc dấu ấn bản sắc văn hóa của mình qua thành thánh lễ hội và các loại hình múa lân. Khi nhắc tới các loại hình múa lân, người ta thường nghĩ ngay tới múa lân, múa sư, múa rồng. Đây là những loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ Trung Hoa, nhưng phổ biến rộng rãi dần trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu, trong các dịp lễ tết, hội hè, của nhiều nước thuộc khu vực châu Á.

Trang 1

Phóng sự nói về nghệ thuật múa hẩu của người Hoa Phúc Kiến ở Bình Dương

https://www.youtube.com/watch?v=xTx5JjuYXUk&list=PLC8DA2D85C61D22BE

DIỄN GIẢ 01: Lịch sử hình thành làng nghề diễn ra cách đây hơn 300 năm Trongtiến trình phát triển ấy, có sự đóng góp không nhỏ của người Hoa Quá trình hìnhthành vùng đất Thủ Dầu Một, nay là Bình Dương cũng không ngoài quy luật ấy.Được tưới tắm bởi hai dòng sông Đồng Nai và Sài Gòn, địa thế để lý thuận lợi cónguồn đất sạch dồi dào, Bình Dương là điểm đến lý tưởng của người Hoa Từnhững năm 40 của thế kỷ 19, với những chính sách khuyến khích, thúc đẩy ngườiHoa đến định cư tại các địa phương của triều đình nhà Nguyễn, Bình Dương, màcụ thể ở đây là Chợ Phú Cường, đã sớm thu hút người Hoa tới tổ cư Họ giaothương buôn bán phát triển lên đến đỉnh cao và đặc dấu ấn bản sắc văn hóa củamình qua thành thánh lễ hội và các loại hình múa lân Khi nhắc tới các loại hìnhmúa lân, người ta thường nghĩ ngay tới múa lân, múa sư, múa rồng Đây là nhữngloại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ Trung Hoa, nhưng phổ biến rộng rãi dần trởthành món ăn tinh thần không thể thiếu, trong các dịp lễ tết, hội hè, của nhiều nướcthuộc khu vực châu Á Còn nghệ thuật múa hẩu, tuy ít được biết đến hơn, nhưnglại rất đặc biệt từ hình dáng, tên gọi, động tác múa, đến cả phương thức nghi lễ mànó thực hành Cũng xuất phát từ trong lòng dân quá Trung Hoa, được người PhúcKiến mang theo trong hành trình kiếm tìm miền đất hứa Nhưng đặc biệt hơn, tạiViệt Nam, nó chỉ xuất hiện ở Bình Dương, trở thành một tiết mục đặc sắc trongvăn hóa người Hoa ở Bình Dương nói riêng, văn hóa Bình Dương nói chung.Những người Phúc Kiến tới Bình Dương, phần lớn trong số họ đều mang trongmình nghề gốm truyền thống ở Cổ Hương, huyện An Khê, hình phố Tuyền Châu,tỉnh Phúc Kiến Thứ đất sét màu vàng, quặng trắng, mịn màng, dẻo quánh, nguồnnguyên liệu làm gốm có nhiều trong các hầm mỏ ở Bình Dương, đã thu hút ngườiPhúc Kiến tới đây lập cơ Người Hoa Phúc Kiến bằng cả tình yêu biết ơn đất, cầnmẫn lao động trong các hầm lò, lắng từ thứ thức đất bình thường ấy, thành những

Trang 2

sản phẩm gốm, phục vụ mọi nhu cầu của đời sống, tạo ra những trung tâm gốmquan trọng của Bình Dương Nhờ có thứ đất sét trắng này mà cả một nền văn hóađã hình thành, nghề gốm, và các thánh linh lễ hội cùng múa lân hẩu Cũng nhưnhững cộng đồng người Hoa khác, người Phúc Kiến, tôn thờ, thiên hậu thánh mẫu,quan công, phật bà quan âm, nhưng hai vị thần quan trọng và được người PhúcKiến xây dựng những cơ sở tín ngưỡng để thờ phụng, là thổ địa đại nhân, và,huyền thiên thượng đế Đó là những vị thần bảo hộ nghề gốm, mà người Phúc Kiếnở Trung Quốc gọi là ông Bổn Họ lập đền thờ thổ địa đại nhân tại Phúc An Miếu,tọa lạc tại khu 7 phường Chánh Nghĩa thành phố Thủ Dầu Một Mỗi năm, tăngdinh hàng năm, tổ chức lễ hội rất long trọng, và 3 năm đáo lệ, tổ chức sinh nhậtông, vào ngày 12 tháng 8, để tạ ơn, và cầu ông ban phước cho cả cộng đồng.Người Hoa Phúc Kiến họ Vương, thờ huyền thiên thượng đế, ở những nơi mà nghềgốm đã cho họ sự phát triển và điều kiện mở rộng địa bàn cư trú, Bà Lụa, LáiThiêu, Chợ Sắt, và Tân Phước Khánh Lễ hội tạ ơn ông diễn ra hàng năm, trong 3ngày, từ ngày 24, đến ngày 27 tháng 2, âm lịch, đều 4 góc luân phiên nhau tổ chức.Trong các lễ hội trên, ta đều thấy có 1 hình thức múa lân mà người họ Lý gọi làmúa lân, người Hoa Vương, gọi là múa hẩu Tuy tên gọi có thể khác nhau, nhưngtrải qua rất nhiều thế hệ, họ Vương, và họ Lý, người Phúc Kiến, vẫn duy trì truyềnthống múa, giữ như kỹ thuật làm con lân, hẩu Để thống nhất 1 tên gọi chung chohình thức múa lân này, những người làm phim tạm gọi là múa hẩu, như cách màđại đa số người trên địa bàn, vẫn thường gọi Để tạo ra đầu hẩu, người Phúc Kiếnđã vận dụng kỹ thuật làm gốm để làm Đầu tiên là nặn khuôn, nặn cốt đầu hẩu từđất sét, mỗi cốt đầu hẩu cần chừng 30 kg đất sét thành phẩm đã lọc qua tạp chất.Đất sét đó là được trộn với trấu và ủ nhau thêm 1 ngày để đất vừa đủ độ dẻo Đểnặn được đầu hẩu, người thợ phải có đôi tay khéo léo, con mắt mỹ thuật cũng nhưhàng giờ làm việc kiên nhẫn Nặn mặt hẩu dễ mà khó, dễ là chỉ cần tạo hình đượcchỗ gồ lên của trán hay má, mũi, chỗ lõm xuống của hai mắt, và miệng thật rộngcùng với hàm răng nanh dữ tợn nha ra Có làm sao cũng từ một quy tắc chung đó,mà mỗi góc lại có 1 hình dáng riêng, mỗi con lại mang 1 hình hài riêng Hẩu hò Lýgần như khác biệt hoàn toàn bởi những họa tiết trên hai má, mũi, cằm, đều hình

Trang 3

sừng ốc, đầu hẩu to, dày với đường kính từ 6 đến 8 tấc, dày gần 4 tấc Hẩu hòVương có đặc điểm chung là luôn có chữ Vương trên trán, và họa tiết ở hai má,mũi, trán là họa tiết khía vằn Đầu hẩu ở các góc hò Vương, thường nhỏ, và mỏnghơn hò Lý với đường kính từ 4 tấc đến 6 tấc, dày dày khoảng 3 tấc Biết nặn cốtđầu hẩu có tính chất quyết định, quy định hình dáng mặt hẩu Qua thời gian, theoxu thế, và theo tiêu chí thẩm mỹ của từng thời kỳ, hẩu hiện nay có nhiều điểm khácbiệt so với hẩu truyền thống Những đường lượng ở trán, ở mắt, làm mặt hẩu bớtthô, nhìn nhẹ nhóm, và sắc sảo hơn Ngoài ra, từ 2 họa tiết chính là sừng ốc, vàkhía vằn Các góc có thể tự do phối hợp, trang trí mà không sao cho đẹp mắt, tạosự phong phú trong tạo hình Cốt hẩu thực ra là một cái khung âm bản Để làm rađầu hẩu thực, theo cách làm truyền thống, người ta dán lên khung âm, nhiều lớpgiấy, và vải, bằng hồ Việc sử dụng hồ, và giấy để tạo mặt các linh vật và múa lớp,là một sáng tạo độc đáo, và phổ biến của những người thợ làm lân vật Lân, sư,rồng, dù sau này được làm bằng nhiều vật liệu như vải, đệm chất Nhưng ban đầucũng được làm bằng giấy, hồ trên khung tre Đầu hẩu có một điểm độc đáo là dùkhông có sừng như đầu lân, sư, rồng, nhưng vẫn cứng chắc là thường Đó là nhờkhung âm bằng đất sét, vừa giúp tạo hình, vừa đỡ cho những lớp vải mặt hẩukhông bị võng xuống Từ những mẩu giấy vụn tưởng chừng chỉ có thể bỏ đi,nhưng lại cần thiết, bởi mẩu giấy nhỏ, mẩu quốc thể đắp vào những chỗ gấp khúc.Ở nơi những đường mép, uống lượng Nhờ giao hồ dán, những miếng giấy trơngiấy lại với nhau, sau khi phơi, chúng sẽ trở nên cứng chắc và tạo hình dáng Càngcanh nhiều lớp, đầu hẩu càng chắc, khi múa có va chạm cũng chỉ móp, để tăngthêm độ dày, người ta cho thêm vải lớp vải, dựa các lớp giấy Đầu hẩu truyềnthống dày khoảng 15 lớp, nặng từ 3-4 kg Sau này, nhờ cải tiến vật liệu và phươngpháp, người ta có thể làm ra nhiều loại đầu hẩu nhẹ, đẹp, như bằng nhựa, hay bằngnhựa, có bọc vải, giấy trọng lượng từ 1-2 kg, rất thuận tiện cho người múa Nhưngdù bằng phương pháp nào, không thể bỏ qua, đó là khuôn nặn của đầu hẩu bằngđất sét Chỉ có loại đất sét làm gốm mới đủ điều kiện để làm 1 khuôn vừa mịn, vừachắc, không bị nước nứt khi phơi, có thể chịu được nhiệt độ cao, và có thể tháo mặthẩu ra dễ dàng Mỗi khuôn có thể làm được từ 3-4 hẩu, nhưng sau mỗi mặt hẩu,

Trang 4

người thợ thường phá khuôn đi để mỗi con là duy nhất quý giá Hẩu có đầu hẩumình rắn, chân nai, đuôi bò, gọi là tứ bất tượng Vẽ mặt hẩu là một trong nhữngkhâu quan trọng để tạo nên thần thái dữ hay hiền của hẩu

Từ những họa tiết và màu sắc tinh xảo trên mặt hẩu, ta thấy được thế giới quan củangười xưa Họ tôn sùng lửa, nhưng cũng coi trọng sự hài hòa âm dương, và sự cânbằng khi trang trí các họa tiết đối xứng Trước đây, trang trí hẩu tuyệt đối khôngđược sử dụng màu đỏ Nhưng sau này, người ta sử dụng cả 5 màu trong ngũ hành,và việc vận dụng 5 màu trên mặt hẩu, tạo nên ngũ hành gần như là chuẩn mựctrong việc trang trí Hẩu có đầu của hổ, nhưng cặp bờm như sư tử Trước đây, bờmcủa hẩu hầu hết được tạo bằng những sợi dây đồng Nhưng sau này, có nhiều nơisử dụng dây len Loại dây làm tóc hẩu, nhìn mềm mại hơn, nhưng khi múa khôngtạo được sự bồng bềnh, thì bồng bềnh, uyển chuyển, do vậy không lột tả hết vẻ đẹpđặc trưng của nó Thân hẩu là miếng vải có chiều rộng 2 phía năm mét, 2, 3 phíanăm mét, có 3, 4 sợi dây thừng làm gân xương Là họa thân của hẩu, thân hẩu bắtbuộc phải màu vàng Ngày nay độ dài rộng của thân hẩu ngắn hơn Do hiện nay,hẩu có nhiều động tác khó hơn Phần thân phải làm ngắn, để người múa có thể dễchuyển linh hoạt, và có thể thực hiện được nhiều động tác phức tạp Có lẽ khôngcó linh vật múa lân nào, lại có đuôi bằng đuôi bò thật như đuôi hẩu Gắn quá phảnánh cuộc sống, cách làm từng bộ phận hẩu được rút ra từ chính thực tiễn lao độngsản xuất của người Phúc Kiến Phản ánh nên tảng gốc rễ văn hóa của hẩu Nguyênliệu, là đất sét, kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật làm gốm None: Dụng cụ, cũng là nhữngdụng cụ của nghề gốm SPEAKER_01: Và đuôi bò, là hình ảnh một vật ngay lễhiến tế của cộng đồng làm gốm Dâng cúng vị thần bảo hộ nghề Ở đầu cúng,người ta có một vòng dây vải tròn Người múa đuôi, luồn dây vải qua đầu để giữbình hẩu và bắt buộc đầu người múa phải cuối xuống làm cho đuôi hẩu ngoenguẩy None: Trước đây, nghề làm hẩu có thể nói là nghề gia truyền.SPEAKER_01: Trong nhóm hẩu có một gia đình chuyên làm hẩu phục vụ chochùa Ngày nay, tuy truyền thống đó không còn, nhưng những người con PhúcKiến vẫn tiếp tục bảo vệ, duy trì nghệ thuật làm hẩu, với một loạt những kỹ năng

Trang 5

như một di sản văn hóa của cộng đồng Mỗi con hẩu với như một đứa con tinhthần, mang trong mình bao tâm huyết, và kỹ thuật của người làm Là loại hình múanghi lễ đặc trưng, chỉ người Phúc Kiến mới sử dụng hẩu Người làm hẩu vì thế làmhẩu hoàn toàn không vì một chút mua bán kinh doanh, mà đơn giản như một nghềvụ, để dạy dỗ duy trì một di sản của cộng đồng Hẩu ráp xong phải được thầy phápkhai quang điểm nhãn, cúng linh hồn, và gắn bùa ở trán, cằm, chứng giữ tính hùngdũng Về cơ bản, hình dáng của con hẩu ở các nơi đều giống nhau Tuy nhiên, đểtạo ra phong cách riêng cho từng khu vực, các nơi thường trang trí họa tiết và màusắc ở các bộ phận trên khuôn mặt theo cách của mình Hẩu hò Lý lấy màu vàngmột màu sơn lắc kê làm chủ đạo, cái trán vồ cao cùng những động tác chậm rãi,hùng dũng làm cho hẩu hò Lý có dáng vẻ dữ tợn Hẩu hò Vương dùng tông xanhmàu dụ đặc Hẩu hò Vương khu vực Bà Lụa màu vàng ấn tượng, nhìn khá giốnghẩu hò Lý nhưng lông mày lẫn lông mặt đều đen Hẩu hò Vương khu vực Búngmàu xanh, hẩu hò Vương dùng Lái Thiêu, nhìn giống sư tử hơn cả Việc trang tríhọa tiết và màu sắc theo phong cách riêng, không chỉ giúp người xem có thể phânbiệt hẩu ở khu vực nào, mà còn làm phong phú hình ảnh, hẩu sắc, nhất là khi cáccon hẩu chụm lại với nhau múa Trên đường rước cộng đồng Bà Luân, từng nhómhẩu có thể 2 con, 4 con, 5 con, cũng có lúc lên đến 6 con Thường chụm đầu lạimúa cặp với nhau, vừa tạo không khí vui tươi, vừa hàm nghĩa cho những câu chúctốt lành thịnh vượng Ngày nay, bên cạnh trang trí mặt hẩu theo cách truyền thống,các khu vực còn kết hợp thêm những nét hiện đại, như gắn bóng đèn điện trongmắt, cho thêm phần sinh động, nhất là khi múa vào ban đêm Hẩu không phải làcon vật có thật trên thực tế, nó là sản phẩm sáng tạo đặc biệt của người Phúc Kiến,nảy sinh từ những khó khăn thách thức trong cuộc sống và trong thực tế lao động.Từ xa xưa khi con người còn sống trong nỗi sợ hãi, bởi sự đe dọa của thú dữ, đểtrấn áp, người xưa đã sáng tạo ra một con vật nhìn còn dữ dằn hơn cả loài dữ dằnnhất là con hổ Từ trí tưởng tượng, người nghệ nhân đã tập hợp những nét đáng sợnhất của những con vật đáng sợ nhất, mà họ đã biết để tạo ra hẩu Hẩu có đầu hổ,mình rắn, chân nai, chân nai, đuôi bò, gọi là tứ bất tượng Đêm đêm, đoàn ngườimặt rốt hổ nhảy múa, hòa giới tiếng trống chiên huyên náo, là cách mà người xưa

Trang 6

đánh đuổi thú dữ mỗi khi chúng vào làng Khi đạo giáo thâm nhập vào dân gian,lên khuôn các nghi lễ tín ngưỡng, cũng đồng thời lên khuôn tạo lý lịch cho nhiềunhân vật, linh vật, thông qua các câu chuyện Từ điều kiện và nhu cầu, mà từngcộng đồng lại tiếp nhận và kể tiếp câu chuyện sao cho phù hợp với văn hóa củamình Những truyền thuyết được dệt xung quanh tên rồi, thành tích và lai lịch củahẩu, cũng là một sự sáng tạo để tăng thêm sự ly kỳ, nhưng cũng là để thể hiện sựtôn sùng đặc biệt của người Phúc Kiến đối với linh vật của họ Truyền thuyết vềhẩu của hò Vương gắn liền với hành trạng của huyền thiên thượng đế, được kểtrong chuyện Bắt Yêu Chân Vũ, và được tái hiện qua lễ hội huyền thiên thượng đếhàng năm Bắt Yêu Chân Vũ, dượng là một trong 3 phần hồn của ngọc hoàngthượng đế, đầu thai xuống để trừ đạo Trải qua nhiều năm, mấy đắc đạo, nhưng râuvà tóc vẫn giữ nguyên sắc trong sạch, nên Ngài phải cắt bỏ, thay bằng dung sángmới oai phong lẫm liệt nhìn thoát tục Không ngờ, râu và tóc của Ngài lại biếnthành hai con quỷ tinh và tác oai tác quái, quấy nhiễu dân lành Bắt Yêu Chân Vũtrong quá trình thu phục 36 tướng, đã hàng phục hai con yêu quái, thành hai vịtướng đắc lực của mình Hẩu chính là hóa thân của Quy, Xà, hai vị tướng quân,hầu cận của Huyền, thiên thượng đế Nghi lễ được thực hành theo nghi lễ của đạogiáo, đạo giáo hình thành và phát triển ở Trung Quốc cách đây hàng nghìn năm.Khi đi vào dân gian, nó giúp cho việc cúng tế trở nên có hệ thống Chính nhờ đạogiáo, mà những nghi lễ trong lễ hội huyền thiên thượng đế, None: được bảo lưu, vàthực hành theo cách, mà nó được thực hành từ thời cổ xưa.

SPEAKER_01: Lễ hội Huyền Thiên Thượng Đế, hình thức là rước Ngài tuần duthăm thú cuộc sống, nhân tiện trừ yêu, ban phước cho cộng đồng dân cư, mà Ngàibảo hộ Trong đêm tối, đoàn rước đông đảo rực rỡ ánh đèn bắt đầu cuộc hành trình,khi tiếng nhạc rộn rã của đoàn hát nổi lên Nó chính là tái hiện lại hành trình hàngyêu diệt quái của Ngài trong thần tích Hành trình này là hành trình vừa ở thế giớitâm linh, thế giới huyền thoại, vừa ở thế giới của thánh thần Dường như quá khứvà hiện tại đang gặp nhau Đoàn rước đi theo một lộ trình nhất định bao quanh khuvực sinh sống, buôn bán và sản xuất của cả cộng đồng

Trang 7

Những nghi lễ lặp đi lặp lại ở từng bàn thờ khác nhau Mỗi một địa điểm dừng lạilàm lễ tượng trưng cho một yêu quái mà Ngài phải thu phục Những động tác lắckiểu qua trái, qua phải, là khi Ngài đang tả xung hữu đột, xua đuổi tà ma Hẩubước tiên phong mở đường, đánh Đông dẹp Bắc, hoàn thành nhiệm vụ như mộtdũng sĩ Hẩu có đầu rùa, mình rắn, luôn theo sát bảo vệ cho Huyền Thiên ThượngĐế trong hành trình, cũng như Quy tướng và Xà tướng, gắn liền với Huyền ThiênThượng Đế.

Hẩu chính là Quy Xà tướng quân Tuy cùng chỉ một con vật, nhưng người PhúcKiến họ Lý gọi là Lân và có một truyền thuyết khác về nó Theo đó, Lân là con thúdữ, thường xuyên quấy phá, gây hại dân lành Bấy giờ, Thái Thượng Lão Quân đãsai ông Tề xuống thu phục nó Cuộc chiến đấu diễn ra rất gay cấn quyết liệt Cuốicùng, ông Tề phải sử dụng hai lá bùa của Thái Thượng Lão Quân mới hàng phụcđược Lân Lân thành công đã được thu phục với dấu hiệu là lục lạc đeo trên cổ 2tấm bùa, 1 tấm dán ở trán, 1 tấm dán như cằm, để Lân thuần lại và không thể hámiệng cắn người

Những tên gọi và truyền thuyết trên, vẫn tồn tại trong dân gian, và là nguồn cảmhứng để các đội múa sáng tạo ra những bài biểu diễn đẹp Dựa vào truyền thuyếttrên, đội Lân họ Lý đặc biệt chú trọng đưa truyền thuyết đến gần hơn với cộngđồng, qua bài biểu diễn, Lân, ông Tề Dù gắn với lễ hội, hay là bài biểu diễn,chúng ta không thể phủ nhận một điều rằng, nhờ đó mà những truyền thuyết trênđược truyền bá, lưu giữ, một cách sinh động, và rõ ràng nhất

Tuy không thống nhất về tên gọi và truyền thuyết, nhưng cả hai họ Vương và Lý,đều khẳng định, Lân, Hẩu, có xuất thân, còn họ Theo tín ngưỡng của đạo gia, mỗinhóm ngôn ngữ của người Hoa Bình Dương, mang xuất thân của một con vật.Người Phúc Kiến mang xuất con hổ, người Triều Châu mang xuất thân con ngựa,người Quảng Đông, xuất thân con dê, và người Sùng Chính, xuất thân con chó.Hẩu là linh vật của người Phúc Kiến, nên mang xuất thân con hổ

Trang 8

Xuất thân, hình dáng và tư thế múa gợi tới hổ là một cách giải thích về nguồn gốctên gọi của họ Theo đó, hẩu là cách gọi tắt từ âm "hùm" mà thành, lâu dần, nó trởnên quen thuộc và trở thành tên gọi chính thức Khi người ta nói đến linh vật củangười Phúc Kiến, hẩu, và nói múa hẩu, là chỉ đến loại hình múa lân đặc trưng củacộng đồng này.

Khi di chuyển và múa thông thường, hẩu có các động tác cơ bản, bước một, chânphải, giơ cao, bước tới trước, tay xuôi mặt hẩu qua phải Bước hai, chân trái giơcao bước tới trước, tay xuôi mặt hẩu qua trái Bước ba, đứng trụ lại nguyên bộ,xuôi mặt hẩu qua lại với biên độ nhỏ, từ hai đến bốn quặp sau lần

Ở bước thứ ba, hẩu lại có ba tư thế, hạ tấn, trung tấn, quặp, giơ cao Những bài bảncủa hẩu tuy ít, nhìn lại có vẻ đơn giản, thô lỗ, nhưng nghệ thuật, lại nằm, chính ởchỗ đó Người múa hẩu qua từng động tác, và làm sao toát ra được khí phách củahổ, hoặc là được thế áp chế mọi sinh vật sống khác, kể cả con người Ở tư thế hạtấn phải như hổ đang rình, ở tư thế trung tấn như hổ đang khoan thai bước đi, và ởtư thế cao, phải như hổ đang thị uy át vía, hoặc sắp phóng tới vồ mồi Múa đượcnhư vậy, vì chân của người múa, quặp phải ra thế, tay phải cầm đầu hẩu sao chođầu, phải hơi chúc xuống đất Như vậy, tuy mặt hẩu quét sang ngang, những lúcnào cũng hung hăng, quỷ quyệt, khác thường

Đứng trước con mồi, hẩu hoàn toàn thể hiện mình là con thú dữ, là cú sức mạnh.Khi phát hiện con mồi, hẩu không bao giờ vồ ngay, mà nó lặng lẽ di chuyển áp sát.Rồi, dần dần khi con mồi kiệt sức, hoàn toàn nằm trong tầm nhắp, chín lệ phẩm.Từng, động tác dừng, dần, rồ, bộ thể bước tới, nhảy lùi, vươn người, đều là nhữngđộng tác mô phỏng, cốt cách của hẩu, hẩu không biết leo trèo, chỉ trườn dưới đất,và khi trườn, hẩu cũng có những động tác như những con hẩu con đang nô đùa.Trườn một mình, nó có vẻ nhẩn nha, dương dương, tự đắc, nhưng tò mò, nhưmuốn khám phá, cặp hai con đùa với nhau qua những động tác lăn tròn như đất,cặp bốn năm con chụm lại, giống như kết thành một bày hẩu con, đang quần nhautrên đồng cỏ mênh mông

Trang 9

Múa hẩu, ta hầu như chỉ thấy mọi người quan tâm tới những động tác của ngườimúa đầu, nhưng thực ra sự phối hợp nhịp nhàng của người múa đầu, múa đuôi, làrất quan trọng, và đòi hỏi phải có sự tập luyện lâu dài Khi núp kín trong mình hẩu,đầu phải luôn luôn cuối xuống Người múa đuôi, hai tay liên tục giật tấm vải để tạosự chuyển động, uyển chuyển của mình hẩu, lại phải tiến lên, lùi xuống, sao chothật nhịp nhàng với người múa đầu Động tác đòi hỏi, và phô diễn sự phối hợp ăn ýgiữa người múa đầu và múa đuôi, có lẽ là động tác hẩu lăn tròn dưới đất Cả haingười múa phải lăn ra sao cho gọn, qua trái, qua phải, nhịp nhàng Hẩu múa đẹp, làhầu như người múa vẫn được kín trong lốt, chỉ cần một người thiếu khéo, là hẩu sẽbị hở bụng, bị phô, không đẹp Để đạt được sự nhịp nhàng như trên, người múa sẽtập luyện lâu dài, hẩu phải theo sự điều khiển của trống chiêng và tiếng sáo phát ratừ miệng quật từ kẻng của người điều khiển.

Hẩu dựa vào hiệu lệnh của còi, tiêu điểm là trái châu, mà có những bài múa, độngtác tương ứng Mặc dù có những bộ thế, những động tác này tính phóng túng, thểhiện bản tính hoang dã tự nhiên, nhưng múa hẩu vẫn là loại hình múa lân nặng tínhnghi lễ 2 trong 3 bộ thế mà hẩu sử dụng nhiều nhất là bộ xá và bộ lại Đây lànhững bộ thế bắt buộc, khi hẩu ra mắt thần linh, đứng trước bàn thờ, trước bànhương án, hay khi hẩu gặp miếu thổ thần, gặp miếu nước, trên đường đi 2 bộ thếnày luôn đi liền với nhau, thực hiện bộ xá trước, bộ lại sau Bộ xá gồm các tư thế,bước một, chân trái bước lên, cả người vươn lên cao, đưa mặt hẩu từ thấp lên cao,về phía bên trái 3 lần, mỗi lần vươn, xoay mặt hẩu một cái

Bước hai, thu chân về, hạ tấn, xoay mặt hẩu qua lại Bước 3, chân phải bước lên,cả người vươn lên cao, đưa mặt hẩu từ thấp lên cao, về phía bên phải 3 lần, mỗi lầnvươn, xoay mặt hẩu một cái Bước 4, lặp lại như bước hai, tiếp theo là bộ lại Bước1, chân trái giơ cao bước tới trước, tay xoay mặt hẩu qua phải, gật đầu chào

SPEAKER_01: Bước 2, đứng trụ lại nguyên bộ, hạ tấn, xoay mặt qua lại với biênđộ nhỏ, từ 2 đến 4 hoặc 6 lần Bước 3, chân phải bước dài tới trước, tay xoay mặt

Trang 10

hẩu qua trái, gật đầu chào Bước 4, đứng trụ lại nguyên bộ, hạ tấn, xoay mặt qua lạivới biên độ nhỏ, từ 2 đến 4 hoặc 6 lần.

Bước 5, chân trái bước dài tới trước, tay xoay mặt hẩu qua phải, gật đầu chào Múaở miếu thờ ông Bổn, hẩu phải thật nghiêm cẩn, từng động tác, phải thật từ tốn, nhấtcử nhất động đều có ý nghĩa Hẩu phải cúi mặt xuống như run sợ, như thể hiện sựthần phục tuyệt đối trước chủ nhân Không ngửa mặt lên trời, cũng là một trongnhững điều cấm kỵ khi múa hẩu Thứ nhất, bởi hẩu tượng trưng cho mặt trăng, chophần âm, nên nếu ngửa mặt lên trời, sẽ bị mặt trời tượng trưng cho phần dươnglàm lóa mắt

Thứ hai, hẩu là linh vật, ngửa mặt lên trời, đồng nghĩa với sự thách thức nhà thầnlinh, nên mặt hẩu tuyệt đối không được ngửa lên, mà phải luôn hơi cúi xuống, hoặcnhìn ngang để thể hiện sự tôn kính, quy phục Cũng như lân, hẩu không biết quaylui mỗi khi xông vào xóm Người điều khiển phải nhắc hẩu lùi ra từng bước một.Khi múa ở trong nhà, cũng là những động tác xông lại, nhưng hẩu có thể thoải máihơn Những động tác có thể thêm chút phóng túng, nhưng không ai bắt lỗi Vàotrong nhà, hẩu phải lần lượt lại từ bàn cao xuống bàn thấp Sau cùng là vái ở bànthờ thổ địa, rồi mới đi ra Chỉ những gia đình người Phúc Kiến mới dám rước hẩuvào trong nhà Nhờ hẩu xua đuổi tà khí Ngược lại, người Hoa ở những bang kháctin rằng cốt tinh của nhóm mình rất sợ hẩu, nên không dám mời hẩu vào trong nhà.Hẩu trước đây không nhả lộc, nhưng theo xu thế mới, hẩu thường nhả những tràngpháo, mà người Hoa quan niệm là tốt lành, như tràng pháo đỏ, tràng pháo nổ, quảtràng pháo, để chúc gia chủ gặp nhiều điều may Hẩu chỉ vào nhà trong nhiệm vụchúc mừng đầu năm mới và khi đi hộ tống ông Bổn họ Lý Ở cúng ông Bổn họVương, và lễ hội chùa Bà, hẩu chỉ múa ở những bàn thờ hoặc bên đường Theotruyền thuyết, Thổ Địa chính là vị thần đã thu phục hẩu, là tổ của hẩu Trước vàsau khi kết thúc một mùa múa, đội hẩu phải làm lễ trình diện tạ ơn Trên đường hộtống ông Bổn tuần du, gặp miếu Thổ Địa, hẩu đều phải tới vái chào Nhưng ýnghĩa đằng sau truyền thuyết đó không dừng lại ở đó Thổ Địa là vị thần cai quảnđất đai Dựng lên câu chuyện Thổ Địa thu phục hẩu, là tổ của hẩu Cũng là muốn

Ngày đăng: 29/08/2024, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w