Năng lực - Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên - Góp phân phát triển Năng lự
Trang 1TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU
TỔ TOÁN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC TOÁN, KHỐI LỚP 11
- Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 09; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 02; Trên đại học: 07.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 09; Khá: 0; Đạt:0 ; Chưa đạt:0.
3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
3
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập: Không có phòng học dành riêng cho bộ môn toán
II Kế hoạch dạy học
1 Chia tiết theo mạch kiến thức
2 Phân phối chương trình
Trang 2của góc lượng giác
Tiết 4: Hoạt động luyện tập
1 Kiến thức
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác: khái niệm góclượng giác; số đo của góc lượng giác; hệ thức Chasles cho các góc lượnggiác; đường tròn lượng giác
– Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.– Mô tả được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thườnggặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác;quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan
đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau π.
– Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góclượng giác khi biết số đo của góc đó
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
Tiết 5: I Công thức cộng II.
Công thức nhân đôi
Tiết 7: II Công thức biến
tích thành tổng IV Côngthức biến tổng thành tích
1 Kiến thức
– Mô tả được các phép biến đổi lượng giác cơ bản: công thức cộng; côngthức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biếnđổi tổng thành tích
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác và các phép biến đổi lượng giác
Trang 3Tiết 8: Hoạt động luyện tập
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
– Nhận biết được được định nghĩa các hàm lượng giác y = sin x, y = cos x,
y = tan x, y = cot x thông qua đường tròn lượng giác
– Mô tả được bảng giá trị của bốn hàm số lượng giác đó trên một chu kì
– Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x
– Giải thích được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuầnhoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số
y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (vídụ: một số bài toán có liên quan đến dao động điều hoà trong Vật lí, )
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt
Trang 4động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
– Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản:
sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm
số lượng giác tương ứng
– Tính được nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản bằngmáy tính cầm tay
– Giải được phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp phươngtrình lượng giác cơ bản (ví dụ: giải phương trình lượng giác dạng
sin 2x = sin 3x, sin x = cos 3x).
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượnggiác (ví dụ: một số bài toán liên quan đến dao động điều hòa trong Vậtlí, )
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
Trang 5– Thông hiểu và vận dụng được kiến thức cơ bản của chương I về: Góclượng giác; Giá trị lượng giác của góc lượng giác; Các công thức biến đổilượng giác; Hàm số lượng giác và đồ thị; Phương trình lượng giác cơ bảnvào bài tập liên quan
- Vận dụng, giải quyết một số vấn đề toán học và thực tiễn gắn với cáckiến thức có trong chương I
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
Tiết 12: Hoạt động luyện tập
– Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đườngthẳng và mặt phẳng
– Vận dụng được các tính chất về giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng vào giải bài tập
– Nhận biết được hình chóp, hình tứ diện
– Vận dụng được kiến thức về đường thẳng, mặt phẳng trong không gian
để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn
2 Năng lực
Trang 6- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
7 §2 Hai đường thẳng song
song trong không gian
(CHƯƠNG IV)
Tiết 15: I Vị trí tương đối
của hai đường thẳng phân
– Giải thích được tính chất cơ bản về hai đường thẳng song song trongkhông gian
– Vận dụng được kiến thức về hai đường thẳng song song để mô tả một sốhình ảnh trong thực tiễn
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
Trang 7- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
– Nhận biết được đường thẳng song song với mặt phẳng
– Giải thích được điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng – Giải thích được tính chất cơ bản về đường thẳng song song với mặtphẳng
– Vận dụng được kiến thức về đường thẳng song song với mặt phẳng để
mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
1 Kiến thức
– Nhận biết được hai mặt phẳng song song trong không gian
– Giải thích được điều kiện để hai mặt phẳng song song
– Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng song song
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
Trang 8- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
10 §1 Dãy số (CHƯƠNG II) 02
20, 22
Tiết 20: I Khái niệm II.
Cách cho một dãy số
Tiết 22: III Dãy số tăng,
dãy số giảm IV Dãy số bị
chặn
1 Kiến thức
– Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn
– Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng công thứctổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả
– Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong nhữngtrường hợp đơn giản
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
- Kiến thức chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- Kiến thức chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng Quan hệ song songtrong không gian
2 Năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong chứng minh định lý cosin
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các định lý, ví dụ, bài tập
Trang 9- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tínhcầm tay.
1 Kiến thức: Kiểm tra được các kiến thức nửa đầu HK1 theo chuẩn kiến
thức: Góc lượng giác, giá trị lượng giác; các phép biến đổi lượng giác; Hàm số lượng giác; PTLG cơ bản ; các bài toán cơ bản về đường thẳng vàmặt phẳng; quan hệ song song
2 Năng lực: Góp phần phát triển:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
3 Phẩm chất
- Trách nhiệm: Xác định đúng và hoàn thành bài kiểm tra của mình
- Chăm chỉ thể hiện trong việc chủ động làm bài, hoàn thành bài kiểm tra
- Trung thực thể hiện trong việc làm bài nghiêm túc, tự giác
– Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng
– Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp sốcộng
– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng để giảimột số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trongSinh học, trong Giáo dục dân số, )
Trang 102 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
– Giải thích được định lí Thalès trong không gian
– Vận dụng được kiến thức về quan hệ song song để mô tả một sốhình ảnh trong thực tiễn
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
– Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân
– Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp sốnhân
Trang 11– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để giảimột số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trongSinh học, trong Giáo dục dân số, )
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
- HS ôn tập lại các kiến thức trọng tâm trong các bài: Dãy số,
Trang 12số nhân Bằng cách áp dụng tư duy logic và lập luận toán học, HS
sẽ suy nghĩ và phân tích để hiểu rõ hơn về các quy tắc, tính chất vàcông thức liên quan đến các loại dãy số này
- Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: Học sinh sẽđược thách thức trong việc xây dựng các mô hình toán học để môphỏng và giải quyết các bài toán liên quan đến dãy số, cấp số cộng
và cấp số nhân Bằng cách áp dụng kiến thức đã học, HS sẽ tìm racách giải quyết các vấn đề, xác định quy luật và mối quan hệ trongcác dãy số này
- Giao tiếp toán học: HS được khuyến khích tham gia vào các hoạtđộng nhóm, trao đổi ý kiến và thảo luận với nhau về các khái niệm
và phương pháp giải quyết trong dãy số, cấp số cộng và cấp sốnhân Điều này giúp HS rèn kỹ năng giao tiếp toán học, diễn đạt ýtưởng và thảo luận với nhóm để tìm ra các cách tiếp cận tốt nhất
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán
3 Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức
Trang 13làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếmlĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV
18 §1 Giới hạn của dãy số
(CHƯƠNG III ) 02 35 (dạy hết mục I)
1 Kiến thức
– Nhận biết được khái niệm giới hạn của dãy số
– Giải thích được một số giới hạn cơ bản như:
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua
Trang 14các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
20 §1 Giới hạn của dãy số
Tiết 37: Mục II+III;
Tiết 38: Mục IV+Luyện tập
1 Kiến thức
– Vận dụng được các phép toán giới hạn dãy số để tìm giới hạn của
một số dãy số đơn giản (ví dụ:
– Khái niệm dãy số có giới hạn vô cực; một số dãy số có giới hạn vôcực
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
21 §6 Phép chiếu song
song.Hình biểu diễn của
một hình trong không gian
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
Trang 15- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
– Nhận biết được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực và
mô tả được một số giới hạn cơ bản như: lim k 0,
x
c x
lim k 0
x
c x
với c là hằng số và k là số nguyên dương
– Tính được một số giới hạn hàm số bằng cách vận dụng các phéptoán trên giới hạn hàm số
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
23 §6 Phép chiếu song
song.Hình biểu diễn của
một hình trong không gian
02 42 (Dạy hết mục II+luyện tập) 1 Kiến thức
– Xác định được quy tắc biểu diễn của một hình không gian
- Vẽ được một số hình thường gặp
Trang 16– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với giới hạn hàm số.
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
Trang 17- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
1 Kiến thức:
Ôn lại và củng cố về: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian;
Hai đường thẳng song song trong không gian; Đường thẳng và mặtphẳng song song; Hai mặt phẳng song song; Hình lăng trụ và hìnhhộp; Phép chiếu song song.Hình biểu diễn của một hình trong khônggian
2 Năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong chứng minh song songgiữa đường với đường, giữa đường và mặt
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bàitập
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các định lý, ví dụ, bài tập
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Kĩ năng vẽhình
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao
- Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúngcác bài tập
Trang 182 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3.Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
- HS ôn tập lại các kiến thức trọng tâm trong các bài: Giới hạncủa dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục
- Vận dụng, giải quyết một số vấn đề toán học và thực tiễn gắnvới các kiến thức có trong chương III
2 Năng lực : Thông qua bài HS được phát triển các NL như
- Tư duy và lập luận toán học:
- Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học:
- Giao tiếp toán học
3 Phẩm chất
Trang 19- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức
làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếmlĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
KỲ 1
- Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân
- Giới hạn, hàm số liên tục
- Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song
2 Năng lực
Trang 20- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua vận dụng kiến thức
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
31 §1 Hai đường thẳng vuông
– Sử dụng được kiến thức về hai đường thẳng vuông góc để mô tả một
số hình ảnh trong thực tiễn
2 Năng lực
- Góp phần phát triển Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm,tương tác với giáo viên
- Góp phân phát triển Năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học
- Góp phần phát triển Năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các hoạt động vận dụng kiến thức
Học xong bài này Hs đạt được các yêu cầu sau
- Nhận biết được một số khái niệm như: Cổ phần, cổ phiếu, mệnh giá
cổ phiếu, mệnh giá trái phiếu, lợi nhuận ròng, cổ tức, mã chứngkhoáng giao dịch